MỤC LỤC
Trang
Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀTÀI .1
1.1.Sựcần thiết của đềtài .1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .2
1.3. Phạm vi nghiên cứu .2
1.4. Giới hạn của đềtài .2
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.3
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN .3
2.1.1. Phân tích chung vê tình hình tiêu thụhàng hóa .3
2.1.2. Nhũng yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ.3
2.1.2.1. Yếu tốchủquan .3
2.1.2.2. Yếu tốkhách quan.7
2.1.3. Đánh giá khái quát kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .8
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9
Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀCÔNG TY
TNHH DẦU KHÍ MÊKÔNG .10
3.1. GỚI THIỆU SƠLƯỢC VỀCÔNG TY PETROMEKONG .10
3.1.1. Lịch sửhình thành và phát triển của công ty.10
3.1.2. Lĩnh vực hoạt động của công ty .13
3.1.2.1. Các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh .13
3.1.2.2. Các sản phẩm kinh doanh chủyếu .14
3.1.3. Những mặt còn hạn chếcủa công ty PETROMEKONG .14
3.2. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TIÊU THỤCÁC SẢN
PHẨM DẦU KHÍ TẠI CÔNG TY TNHH DẦU KHÍ MÊKÔNG .15
3.3.1. Khái quát tình hình tiêu thụcác sản phẩm dầu khí tại công ty .15
3.3.1.1. Đánh giá kết quảtiêu thụtheo sốlượng .15
3.3.1.2. Đánh giá kết quảtiêu thụtheo giá trị.24
3.3.2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của từng sản phẩm đến doanh thu tiêu thụ.31
3.3.3. Thịtrường tiêu thụ.44
3.4.1. Đánh giá hiệu quảhoạt động kinh doanh của công ty.44
3.4.1.1. Đánh giá khái quát kết quảhoạt động kinh doanh của công ty .44
3.4.1.2. Các tỷsốvềdoanh lợi .50
Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TÌNH HÌNH TIÊU THỤCÁC SẢN PHẨM DẦU KHÍ TẠI CÔNG TY
PETROMEKONG .55
4.1. Yếu tốchủquan .55
4.1.1. Tình hình cung cấp .55
4.1.2. Chất lượng, chủng loại, cơcấu hàng hoá .58
4.1.3. Phương thức bán hàng, chiến lược tiếp thị.59
4.1.4. Tổchức và kỹthuật thương mại .60
4.1.Yếu tốkhách quan .61
4.2.1. Yếu tốthuộc vềchính sách nhà nước .61
4.2.2. Yếu tốthuộc vềxã hội .61
Chương 5: MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH TIÊU
THỤTẠI CÔNG TY PETROMEKONG.63
5.1. Tăng cường quảng cáo dưới mọi hình thức .63
5.2. Tìm kiếm khách hàng, ký các hợp đồng đại lý, tổng đại lý.65
5.3. Đầu tưxây dựng thêm các kho, cửu hàng xăng dầu .65
5.4. Phát triển nguồn nhân lực .66
5.5. Mởrộng mạng lưới kênh phân phối .66
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.67
6.1. Kết luận .67
6.2. Kiến nghị.68
6.2.1. Kiến nghịvới công ty .68
6.2.2. Kiến nghịvới chính phủ.68
TÀI LIỆU THAM KHẢO .69
78 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2274 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại công ty trách nhiệm hữu hạn dầu khí Mêkông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơn nữa, đồng thời công ty cũng cần phải luôn đảm bảo chất lượng hàng hóa
ngày càng tốt hơn. Hy vọng trong thời gian sắp tới các sản phẩm dầu khí của
công ty sẽ tiêu thụ ngày càng tăng lên và thương hiệu PETROMEKONG sẽ ngày
càng gắn bó với mọi người dân.
3.3.1.2. Đánh giá kết quả tiêu thụ theo giá trị:
Ở phần trên đã tình bày về quá trình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại
công ty nhưng chỉ về mặt sản lượng, do vậy khi phân phân tích về mặt sản lượng
ta chỉ có thể biết được là sản phẩm nào bán chạy nhất, sản phẩm nào bán thấp
nhất và nguyên nhân vì sao như thế. Nhưng mà một công ty thương mại khi đã
kinh doanh thì vấn đề mà công ty đặc biệt quan tâm đó chính là lợi nhuận thu về
từ việc bán các sản phẩm đó, mà để biết được lợi nhuận thu về như thế nào thì
trước hết ta phải xem xét về mặt doanh thu tiêu thụ hay là phân tích tình hình tiêu
GVHD: Ts. Lê khương Ninh SVTH: Nguyễn Thị Bé Ghí 33
Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại công ty PETROMEKONG
thụ về mặt giá trị, có như vậy thì mới thấy rõ được là sản phẩm nào đem lại giá
trị kinh tế cao nhất tại công ty, và sản phẩm nào không mang lại lợi ích kinh tế để
từ đó có chính sách kinh doanh phù hợp và biện pháp đối phó kịp thời. Khi phân
tích về mặt giá trị chính là phân tích về mối quan hệ tích số giữa khối lượng hàng
hóa tiêu thụ với giá bán tương ứng của chúng trong kỳ. Sau đây là bảng giá bán
và giá vốn của các sản phẩm dầu khí từ năm 2004 – 2006 tại công ty
Petromekong:
Bảng 3: GIÁ BÁN VÀ GIÁ VỐN CỦA CÁC SẢN PHẨM DẦU KHÍ TỪ
2004 – 2006 TẠI CÔNG TY PETROMEKONG
Đvt: Đồng/lít
ĐƠN GIÁ BÁN GIÁ VỐN SẢN PHẨM
2004 2005 2006 2004 2005 2006
Xăng 92 nhập khẩu 7.145 7.651 8.450 6.560 7.960 9.600
Xăng A92 pha chế 7.483 7.675 8.520 6.870 7.990 9.680
Xăng 83 nhập khẩu 6.570 7.125 7.856 6.030 7.420 8.930
Xăng A83 pha chế 6.495 7.220 7.571 5.960 7.520 8.600
Dầu DO nhập khẩu 4.673 5.214 5.516 4.290 5.430 6.270
Dầu DO nội địa 4.797 5.452 5.405 4.400 5.680 6.140
Dầu DO tạm nhập tái xuất 5.019 5.652 5.910 4.610 5.880 6.720
Dầu FO nhập khẩu 5.266 5.580 5.860 4.830 5.810 6.660
Dầu FO nội địa 5.167 5.355 5.620 4.740 5.570 6.390
Dầu KO nhập khẩu 4.617 5.015 5.515 4.240 5.220 6.270
Nguồn: Phòng tài chính – kế toán của công ty PetroMekong
Từ bảng giá vốn và giá bán của các mặt hàng xăng dầu ở trên, ta có thể
nhận xét một điều là với giá bán ở năm 2004 thì kết quả kinh doanh của công ty
rất tốt bởi vì giá cả của hàng hóa nhập về thấp, và giá bán của chúng được BTC
quy định rất hợp lý cho nên năm 2004 này, tình hình hoạt động kinh doanh của
công ty PetrMekong nói riêng và cả các công ty chuyên kinh doanh xăng dầu nói
chung là rất tốt. Với mức giá này, nếu công ty nào có mức sản lượng tiêu thụ
càng cao thì sẽ càng có lợi cho nên đây cũng là một điều mà công ty
PetroMekong phấn đấu hết mình, tuy nhiên số lượng tiêu thụ của công ty năm
nay cũng chỉ mới ở mức tương đối chứ chưa cao lắm.
Đến năm 2005 thì thị trường dầu khí thế giới có rất nhiều biến động và giá
xăng dầu kể từ giai đoạn này bắt đầu tăng lên, các công ty kinh doanh xăng dầu
GVHD: Ts. Lê khương Ninh SVTH: Nguyễn Thị Bé Ghí 34
Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại công ty PETROMEKONG
của Việt Nam phải chịu lỗ rất nặng nề vì do giá xăng dầu nhập khẩu từ nước
ngoài về lại cao hơn cả giá bán do Bộ Tài Chính (BTC) quy định đó là chưa kể
đến các chi phí khác như: chi phí bán hàng, chi phí quản lý,.... Và dĩ nhiên công
ty PetroMekong cũng không ngoại lệ, do đó trong năm 2005 này nhà nước đã
phải bù lỗ cho các công ty kinh doanh xăng dầu một số tiền đáng kể lên đến hàng
ngàn tỷ đổng, nhưng tình hình này vẫn tiếp tục diễn ra cho đến năm 2006, trong
năm này thì tình hình cũng không có tiến triển gì mặc dù BTC đã nhiều lần điều
chỉnh tăng giá xăng dầu lên nhưng vẫn không sao điều chỉnh kịp thời với sự thay
đổi của thị trường, cụ thể như giá cả ở bảng trên đây, với sản phẩm xăng 92 nhập
khẩu mặc dù giá của nó đã tăng lên hơn so với năm 2004 là khoảng 550 đồng/lít,
nhưng nó vẫn còn thấp hơn giá nhập về đến 300 đồng/lít, nghĩa là bình quân cứ
một lít xăng 92 nhập khẩu bán ra thì công ty sẽ bị lỗ khoảng 300 đồng/lít.
Và đến năm 2006 mặc dù BTC đã cố gắng nâng giá xăng dầu lên đồng
thời còn giảm thuế nhập khẩu: “Bộ Tài chính vừa có Quyết định 70/2006/QĐ-
BTC về việc ban hành mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng
thuộc nhóm 2710 trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi. Theo đó, thuế nhập khẩu
xăng dầu bất ngờ giảm từ mức phổ biến 20% xuống 10%. Cụ thể, các sản phẩm
dầu nhẹ và các chế phẩm, xăng động cơ có pha chì, xăng động cơ không pha chì
kể cả loại cao cấp và dân dụng, các loại xăng động cơ, dung môi trắng, dầu nhẹ
và các dung môi chế phẩm khác để pha chế xăng có mức thuế 10% so với mức
20% trước đây.
Riêng xăng máy bay vẫn được giữ nguyên ở mức 15%. Dầu hỏa và dầu
hỏa thắp sáng để nguyên mức 0%. Các chế phẩm khác như, nhiên liệu động cơ
tuốc bin dùng cho hàng không; nhiên liệu diesel, các loại nhiên liệu đốt đều giữ
nguyên theo mức cũ. Mức thuế mới sẽ áp dụng cho các tờ khai hải quan hàng hóa
nhập khẩu đăng ký với cơ quan hải quan kể từ ngày 12/12/2006.
(Nguồn:Vietnamnet)
Nhưng kết quả thì cũng không khả quan hơn, bình quân cứ một lít xăng
dầu bán ra thì công ty sẽ bị lỗ khoảng 900 đồng/lít. Đến ngày 9/06/2006 thì với
giá bán lẻ các mặt hàng như: xăng 92 là 12.000đ/l, xăng 83 là 11.600đ/l, dầu hỏa
(DO) là 8.600đ/l. Mức giá của mỗi loại xăng dầu đều tăng lên khoảng 700
đồng/lít. Nhưng kết quả thì các công ty kinh doanh xăng dầu vẫn còn lỗ khoảng
GVHD: Ts. Lê khương Ninh SVTH: Nguyễn Thị Bé Ghí 35
Phân tích tình hình tiêu th
GVHD:
ụ các sản phẩm dầu khí tại công ty PETROMEKONG
Ts. Lê khương Ninh SVTH: Nguyễn Thị Bé Ghí 36
200 đồng/lít (nguồn: VietNamnet). Do đó khi nhìn vào bảng kết quả hoạt động
kinh doanh của công ty (sẽ được trình bày ở phần sau) thì lúc nào cũng có khoản
bù lỗ của nhà nước.
Khi nhìn vào bảng giá bán này ta thấy rõ là nếu số lượng tiêu thụ càng
nhiều thì công ty sẽ càng lỗ nhiều nhưng điều đó thì thật sự chẳng có trở ngại gì
trong việc xúc tiến quá trình tiêu thụ tại công ty, bởi vì bản chất của mặt hàng
dầu khí ở nước ta là như thế, trong khi các đối thủ cạnh tranh của công ty như
Petrolimex - một công ty kinh doanh xăng dầu có thị phần lớn nhất cả nước, hầu
như đi đến đâu ta cũng có thể thấy cây xăng mang thương hiệu này. Và toàn thể
nhân viên và Ban lãnh đạo của công ty PetroMekong luôn mong đợi rằng thương
hiệu của công ty PetroMekong sẽ được vươn lên ngang tầm với Petrolimex, và để
đạt được điều đó thì sẽ không dễ dàng chút nào, tuy nhiên công việc trước mắt để
có thể từng bước tiến lên đến mục tiêu đề ra thì không còn con đường nào khác
là phải đẩy mạnh quá trình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí của công ty.
Dựa vào bảng số lượng tiêu thụ và giá bán của các sản phẩm dầu khí, áp
dụng công ty tính doanh thu tiêu thụ như sau:
Doanh thu tiêu thụ trong kỳ = Số lượng tiêu thụ trong kỳ x Đơn giá bán trong kỳ
Ta tính ra được bảng 4: Doanh thu tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại công
ty qua ba năm từ năm 2004-2006.(ở trang 28)
Dựa vào bảng 4, ta có thể kết luận được rằng:
Nhìn chung thì tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty
PetroMekong không ngừng tăng lên qua các năm, cho thấy tình hình kinh doanh
của công ty đang trên đà phát triển tốt và tốc độ phát triển năm sau cao hơn năm
trước cụ thể:
Năm 2005 doanh thu tăng thêm được 14% so với năm 2004. Mức gia tăng
này chủ yếu là do sự đóng góp của mặt hàng xăng 92 nhập khẩu với hơn 88 tỷ
đồng, chiếm đến 46% trong tổng lượng doanh thu tăng thêm. Có thể nói đây là
mặt hàng chiến lược của công ty, với số lượng bán cao nhất và tương ứng với
một lượng doanh thu cũng cao nhất trong tất cả các mặt hàng khác.
Đvt: Triệu đồng
Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại công ty PETROMEKONG
GVHD: Ts. Lê khương Ninh SVTH: Nguyễn Thị Bé Ghí 37
Bảng 4: DOANH THU TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM DẦU KHÍ TỪ NĂM 2004-2006 TẠI CÔNG TY PETROMEKONG
Nguồn: Phòng tài chính - kế toán của công ty PetroMekong
2005/2004 2006/2005 2004 2005 2006
Số tiền % Số tiền % SẢN PHẨM
1 2 3 4 = 2 - 1 5 = 4 / 1 6 = 3 - 2 7 = 6 / 2
Xăng 92 nhập khẩu 517.608,88 605.840,65 695.621,75 88.231,78 17,05 89.780,14 14,82
Xăng A92 pha chế 136.212,86 186.412,51 226.077,03 50.199,65 36,85 39.664,52 21,28
Xăng 83 nhập khẩu 217.940,58 225.248,45 226.077,03 7.307,87 3,35 828,58 0,37
Xăng A83 pha chế 95.349,00 132.042,19 139.124,33 36.693,19 38,48 7.082,13 5,36
Dầu DO nhập khẩu 108.970,29 93.206,26 86.952,70 -15.764,04 -14,47 -6.253,55 -6,71
Dầu DO nội địa 40.863,86 62.137,50 78.257,43 21.273,64 52,06 16.119,93 25,94
Dầu DO tạm nhập tái
xuất 81.727,72 108.740,63 130.429,06 27.012,91 33,05 21.688,43 19,95
Dầu FO nhập khẩu 68.106,43 62.137,50 60.866,89 -5.968,93 -8,76 -1.270,61 -2,04
Dầu FO nội địa 54.485,15 46.603,13 60.866,89 -7.882,02 -14,47 14.263,77 30,61
Dầu KO nhập khẩu 40.863,86 31.068,75 34.781,08 -9.795,11 -23,97 3.712,33 11,95
Tổng 1.362.129,60 1.553.437,60 1.739.053,92 191.307,95 14,04 185.616,49 11,95
Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại công ty PETROMEKONG
Nguyên nhân chủ yếu là do nền kinh tế của nước ta có bước tăng trưởng
ngày càng cao đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, do đó thu nhập
của họ tăng lên, theo lý thuyết hành vi người tiêu dùng thì khi thu nhập của người
dân tăng lên thì nhu cầu tiêu dùng của họ sẽ tăng theo, bên cạnh các nhu cầu thiết
yếu như: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng thì một nhu cầu khác không thể
thiếu đó chính là nhu cầu đi lại.
Vì thế tiềm năng tiêu thụ những nhiên liệu như xăng dầu sẽ ngày càng
cao, đây là vấn đề mà các công ty kinh doanh xăng dầu đã nắm bắt được và họ đã
quyết định kinh doanh các mặt hàng xăng dầu này, và sản phẩm xăng 92 là một
minh chứng cụ thể, tuy nhiên thị trường kinh doanh xăng dầu cũng tồn tại bên
trong nó một sự cạnh tranh gay gắt cho nên nếu công ty muốn đứng vững thì phải
phát huy tối đa lợi thế của mình bằng việc thúc đẩy việc tiêu thụ các mặt hàng
chiến lược, những mặt hàng luôn mang lại nhiều lợi ích cho công ty chẳng hạn
như xăng 92 nhập khẩu. Đồng thời công ty cũng cần phải kết hợp xúc tiến tiêu
thụ tất cả các mặt hàng khác nữa, để có thể tối đa hóa hiệu quả kinh doanh của
mình.
Bên cạnh xăng 92 nhập khẩu còn có một loại hàng hóa khác cũng góp
phần không nhỏ vào doanh thu của công ty đó chính là xăng 92 pha chế với
lượng doanh thu tăng lên khoảng 50 tỷ đồng chiếm 26% tổng lượng doanh thu
tăng lên trong kỳ, qua đó ta có thể thấy rằng mặt hàng này rất có tiềm năng phát
triển, nhưng do lượng hàng trong nước pha chế không đủ đáp ứng nhu cầu thị
trường do đó phải nhập hàng từ nước ngoài, trong tương lai nếu sản lượng khai
thác dầu khí của nước ta tăng lên thì công ty PETROMEKONG nói riêng và
Tổng công ty dầu khí Việt Nam nói chung sẽ không cần phải nhập hàng từ nước
ngoài nữa.
Đồng thời nếu so sánh mức doanh thu tiêu thụ của Xăng 92 pha chế năm
2005 so với năm 2004 thì doanh thu của nó tăng thêm đến 36,85%, một mức tăng
rất cao, nguyên nhân là do nhu cầu tiêu dùng của người dân đối với mặt hàng
ngày càng nhiều, do đó số lượng tiêu thụ ngày càng tăng. Đồng thời do giá cả
đầu vào của nguồn hàng nhập vào ngày càng tăng lên nguyên nhân như đã phân
tích ở trên cho nên giá bán của chúng cũng tăng lên tương ứng. Dựa vào mối
quan hệ giữa doanh thu, số lượng tiêu thụ và giá bán như công thức đã trình bày
GVHD: Ts. Lê khương Ninh SVTH: Nguyễn Thị Bé Ghí 38
Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại công ty PETROMEKONG
ở trên khi giá bán và lượng tiêu thụ đều tăng lên, thì lượng doanh thu của nó cũng
tăng thêm tương ứng. Và chỉ tiêu đặt ra cho công ty là phải tạo được niềm tin và
sự trung thành của khách hàng đối với sản phẩm của mình mà đặc biệt là vào
thương hiệu của công ty, dựa trên cơ sở đó thì công ty sẽ có cơ hội mở rộng
phạm vi kinh doanh của PetroMekong ra phạm vi cả nước.
Một sản phẩm cũng có được một sự đóng góp đáng kể vào mức tăng
trưởng của công ty chính là xăng A83 pha chế với mức doanh thu của nó vào
năm 2005 tăng hơn năm 2004 là trên 36,6 tỷ đồng, tuy số lượng tiêu thụ của nó
chỉ đứng vị trí thứ năm sau sản phẩm xăng 92 nhập khẩu, xăng 83 nhập khẩu,
xăng A92 pha chế, dầu DO tạm nhập tái xuất, nhưng xét về mặt doanh thu thì số
lượng doanh thu mà công ty thu được từ việc bán sản phẩm này lại đạt đến vị trí
thứ ba chỉ sau xăng 92 nhập khẩu và 92 pha chế. Doanh thu của xăng 83 pha chế
đã chiếm 19% tổng số lượng doanh thu tăng lên, do vậy, mặt hàng này cũng
chính là mặt hàng mang lại nhiều giá trị kinh tế cho công ty, cho nên công ty
cũng cần phải đặc biệt quan tâm đến các mặt hàng quan trọng này.
Ngoài ra mặt hàng dầu DO tạm nhập tái xuất cũng đóng góp một phần
đáng kể vào tổng doanh thu tăng lên trong năm 2005 là 27 tỷ đồng và đây cũng là
mặt hàng dầu có mức đóng góp cao nhất trong tất cảc các sản phẩm thuộc loại
dầu của công ty, với mức doanh thu tăng thêm 33,05% so với năm 2004, sản
phẩm này có thể nói là một sản phẩm dầu mang lại nhiều lợi thế nhất và nguồn
thu cao nhất trong các mặt hàng dầu đốt lò tại công ty, cũng vì đặc điểm thuận lợi
của nó chính là kỳ luân chuyển hàng hóa rất nhanh, không trãi qua quá tình dự
trữ nên tránh được lượng hao hụt khi dự trữ, và thời gian thu hồi vốn lại nhanh,
không phải chịu thuế nhập khẩu, cho nên có thể thấy đây là mặt hàng co nhiều ưu
điểm nhất bởi thế công ty đang có nhiều chính sách ưu tiên cho loại sản phẩm
này, và đang cố gắng mở rộng buôn bán với các công ty nước ngoài để tìm thêm
nhiều hợp đồng mới nhằm mang lại nhiều giá trị kinh tế cho công ty.
Và cũng trong năm 2005 này thì các mặt hàng dầu còn lạinhư: Dầu DO
nhập khẩu, FO nhập khẩu, KO nhập khẩu đều có lượng doanh thu giảm so với
năm 2004, mặt hàng giảm nhiều nhất là DO nhập khẩu với 15,7 tỷ đồng so với
năm trước, nguyên nhân là do số lượng tiêu thụ các mặt hàng này giảm đi qua
các năm kéo theo doanh thu của nó cũng giảm luôn, đồng thời cũng vì giá bán
GVHD: Ts. Lê khương Ninh SVTH: Nguyễn Thị Bé Ghí 39
Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại công ty PETROMEKONG
, nhưng giá bán lại thấp hơn giá
vốn khi nhập hàng về. Do đó, đây cũng là một áp lực đối với ban lãnh đạo công
ty, quá trình xúc tiến tiêu thụ của các mặt hàng này ít nhiều cũng có phần giảm
đi.
Nhưng mà, khi số lượng tiêu thụ của nó giảm đi, xét về khâu tiêu thụ thì
đó là một điều không tốt. Nhưng nếu xét về mặt giá trị kinh tế thì nó lại có lợi bởi
vì nó có thể giảm bớt số tiền mà công ty bị lỗ khi bán các mặt hàng dầu này. Tuy
rằng đối với các sản phẩm dầu nếu như công ty bị lỗ do giá bán thấp thì nhà nước
sẽ có chính sách bù lỗ cho công ty, nhưng dù thế thì đây cũng là một sức ép về
tâm lý đối với ban lãnh đạo công ty khi sản phẩm bán ra mà công ty lại bị lỗ,
đồng thời vòng quay nguồn vốn kinh doanh của công ty sẽ bị chậm lại bởi vì
công ty còn phải đợi nhà nước quyết toán bù lỗ vào cuối năm.
Đến năm 2006 thì tổng doanh thu cũng đã tăng lên khoảng 185,6 tỷ đồng
tức tăng 11,9% so với năm 2005, và các mặt hàng có mức đóng góp nhiều nhất
cũng vẫn là xăng 92 nhập khẩu với mức tăng cao hơn cả mức tăng của năm trước
là gần 89,8 tỷ đồng (năm trước chỉ tăng 88 tỷ đồng), cho thấy công ty đã đạt
được nhiều thành công trong việc xúc tiến tiêu thụ mặt hàng chủ lực này. Tuy
nhiên công ty cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa để đẩy mạnh tiêu thụ không chỉ mặt
hàng xăng 92 nhập khẩu mà là đẩy mạnh tiêu thụ về tất cả các mặt hàng mà công
ty đang kinh doanh.
Các loại xăng còn lại như xăng 92 pha chế, xăng 83 nhập khẩu và xăng
A83 nội địa thì tình trạng tiêu thụ cũng có xu hướng ngày càng tăng lên nhưng
với tốc độ bình thường không có gì nổi bậc, còn đối với các mặt hàng dầu còn lại
thì tình hình cũng diễn ra tương tự.
Nhưng trong năm 2006 này, ngoài mặt hàng dầu DO nội địa và dầu DO
tạm nhập tái xuất ra có doanh thu tiêu thụ tăng lên, thì còn có hai mặt hàng dầu
khác mà doanh tiêu thụ của nó cũng đang có xu hướng tăng lên đó là dầu FO nội
địa và dầu KO nhập khẩu, do số lượng hàng tiêu thụ tăng hơn so với năm trước
như đã phân tích ở phần trên, tuy số lượng doanh thu tăng lên không cao lắm:
Dầu FO nội địa tăng thêm 14 tỷ đồng, dầu KO nhập khẩu thì tăng 3,7 tỷ đồng.
Nhưng đây cũng là dấu hiệu tốt, báo hiệu một tương lai đầy hứa hẹn đối với quá
trình đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm dầu khí của công ty trong thời gian tới.
GVHD: Ts. Lê khương Ninh SVTH: Nguyễn Thị Bé Ghí 40
Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại công ty PETROMEKONG
GVHD: Ts. Lê khương Ninh SVTH: Nguyễn Thị Bé Ghí 41
3.3.2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của từng sản phẩm đến doanh thu
tiêu thụ:
Doanh thu tiêu thụ = Số lượng tiêu thụ x Giá bán
Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn. Ta sẽ xem xét mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố số lượng tiêu thụ và giá bán đến doanh thu tiêu thụ của
từng sản phẩm cụ thể như sau:
Gọi TR là doanh thu tiêu thụ; TR0 là doanh thu năm 2005; TR1 là doanh thu
năm 2006. Đơn vị tính: triệu đồng.
Gọi Q là số lượng tiêu thụ; Q0 là số lượng tiêu thụ năm 2005; Q1 là số lượng
tiêu thụ năm 2006. Đơn vị tính: 1.000 lít
Gọi P là giá bán; P0 là giá bán năm 2005; P1 là giá bán năm 2006. Đơn vị
tính: Đồng/lít
Sau đây là bảng phân tích:
ụ các sản phẩm dầu khí tại công ty PETROMEKONG
Ts. Lê khương Ninh SVTH: Nguyễn Thị Bé Ghí 42
BẢNG 5: MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ SỐ LƯỢNG TIÊU THỤ VÀ GIÁ CẢ ĐẾN DOANH THU TIÊU THỤ TRONG 2 NĂM 2005-
2006 CỦA CÔNG TY PETROMEKONG
SẢN PHẨM Q0 Q1 P0 P1 Q1P0
TR0
= Q0P0
TR1
= Q1P1
ΔQ
= Q1P0-
Q0P0
ΔP
=Q1P1-Q1P0
ΔTR
Phân tích tình hình tiêu th
GVHD:
= TR1- TR0
Xăng 92 nhập
khẩu 79.184,5 82.322,1 7.651 8.450 629.846,39 605.840,61 695.621,75 24.005,78 65.775,36 89.781,14
Xăng A92
pha chế 24.288,3 26.534,9 7.675 8.520 203.655,36 186.412,70 226.077,35 17.242,66 22.421,99 39.664,65
Xăng 83 nhập
khẩu 31.613,8 28.777,6 7.125 7.856 205.040,40 225.248,33 226.076,83 -20.207,93 21.036,43 828,50
Xăng A83
pha chế 18.288,4 18.376,0 7.220 7.571 132.674,72 132.042,25 139.124,70 632,47 6.449,98 7.082,45
Dầu DO nhập
khẩu 17.876,2 15.763,7 5.214 5.516 82.191,93 93.206,51 86.952,57 -11.014,58 4.760,64 -6.253,94
Dầu DO nội
địa 11.397,2 14.478,7 5.452 5.405 78.937,87 62.137,53 78.257,37 16.800,34 -680,50 16.119,84
Dầu DO tạm
nhập tái xuất 19.239,3 22.069,2 5.652 5.910 124.735,12 108.740,52 130.428,97 15.994,59 5.693,85 21.688,45
Dầu FO nhập
khẩu 11.135,7 10.386,8 5.580 5.860 57.958,34 62.137,21 60.866,65 -4.178,86 2.908,30 -1.270,56
Dầu FO nội
địa 8.702,7 10.830,4 5.355 5.620 57.996,79 46.602,96 60.866,85 11.393,83 2.870,06 14.263,89
Dầu KO nhập
khẩu 6.195,2 6.306,6 5.015 5.515 31.627,60 31.068,93 34.780,90 558,67 3.153,30 3.711,97
TỔNG
227.921,30
235.846,0 61.940 66.220 1.604.664,52 1.553.437,54 1.739.053,92 51.226,98 134.389,40 185.616,38
Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại công ty PETROMEKONG
* Sản phẩm xăng 92 nhập khẩu:
Xác định đối tượng phân tích:
Ta có: ΔTR = TR 1 - TR0
TR1= Q1 P1 = 79.184,5x7,651 = 605.840,65 (triệu đồng)
TR0 = Q0 P0 = 82.322,1x8,450 = 695.621,75 (triệu đồng)
⇒ ΔTR = 695.621,75 - 605.840,65 = 89.781,14 (triệu đồng)
Doanh thu tiêu thụ của xăng 92 nhập khẩu ở năm 2006 tăng hơn so với năm
2005 là 89.784,14 triệu đồng. Và lý do tại sao? Sau đây ta sẽ xét đến mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố:
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ của xăng 92 nhập
khẩu:
+ Nhân tố số lượng sản phẩm tiêu thụ:
ΔQ = Q1 P0 - Q0 P0 = 629.846,39 - 605.840,61 = 24.005,78 (triệu đồng)
Vậy, với số lượng tiêu thụ của năm 2006 tăng hơn so với năm 2005 là 3,1
triệu lít nên đã làm cho doanh thu tiêu thụ tăng thêm được 24.005,78 triệu đồng.
+ Nhân tố giá bán:
ΔP = Q1 P1 - Q1 P0 = 695.621,75 – 629.846,39 = 65.775,36 (triệu đồng)
Với giá bán của sản phẩm xăng 92 nhập khẩu năm 2006 tăng hơn so với
năm 2005 là 799 đồng/lít đã làm cho doanh thu tiêu thụ tăng thêm được là
65.775,36 triệu đồng so với năm 2005.
+ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
ΔTR = ΔQ + P = 24.005,78 + 65.775,36 = 89.781,14 (triệu đồng) Δ
Từ đó, chứng tỏ là sản phẩm xăng 92 nhập khẩu có mức giá bán tăng cao,
rất có lợi cho việc tăng doanh thu tiêu thụ của công ty. Và số lượng doanh thu
của nó tăng lên chủ yếu là do sự đóng góp của nhân tố giá bán chiếm 73,26%
tổng mức doanh thu tăng thêm của sản phẩm. Còn về mặt số lượng tiêu thụ thì
đóng vai trò thấp hơn. Sự gia tăng về số lượng tiêu thụ của sản phẩm này chưa
nhiều, do đó mức đóng góp của nó cho doanh thu tiêu thụ của sản phẩm chỉ
chiếm 26,74%. Chính vì thế, công ty cần phải chủ động trong việc nâng cao
chiến lược đẩy mạnh tiêu thụ nhiều hơn nữa để nhằm đẩy mạnh việc tăng doanh
thu của sản phẩm.
GVHD: Ts. Lê khương Ninh SVTH: Nguyễn Thị Bé Ghí 43
Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại công ty PETROMEKONG
*Xăng A92 pha chế:
Xác định đối tượng phân tích:
ΔTR = TR 1 - TR0
TR 1= Q1 P1 = 26.534,9x 8,52 = 226.077,35 (triệu đồng)
TR0 = Q0 P0= 186.412,70 (triệu đồng)
⇒ ΔTR = 226.077,35 – 186.412,70 = 39.664,65 (triệu đồng)
Doanh thu tiêu thụ của xăng 92 pha chế trong năm 2006 tăng hơn so với
năm 2005 là 39,664.65 triệu đồng. Cũng tương tự như trên, ta cần xem xét về
mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến nó:
+ Nhân tố số lượng sản phẩm tiêu thụ:
ΔQ = Q1 P0 - Q0 P0 = 203.655,36 – 186.412,70 = 17.242,66 (triệu đồng)
Vậy, số lượng tiêu thụ của năm 2006 tăng hơn so với năm 2005 là 2,2 triệu
lít với mức gia tăng này đã làm cho doanh thu tiêu thụ tăng thêm được 17.242,66
triệu đồng.
+ Nhân tố giá bán:
ΔP = Q1 P1 - Q1 P0 = 226.077,35 - 203.655,36 = 22.421,99 (triệu đồng)
Với giá bán của năm 2006 tăng hơn so với năm 2005 là 845 đồng/lít đã làm
doanh thu tiêu thụ tăng thêm được là 22.421,99 triệu đồng so với năm 2005.
+ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
ΔTR = ΔQ + P = 17.242,66 + 22.421,99 = 39.664,65 (triệu đồng) Δ
Ta thấy, các nhân tố ảnh hưởng đến mức doanh thu tiêu thụ ở năm 2006
tăng hơn so với năm 2005 chủ yếu cũng là do sự đóng góp của nhân tố giá bán nó
làm cho doanh thu tăng thêm 22.421,99 triệu đồng trong tổng lượng doanh thu
tăng lên là 39.664,65 triệu đồng, còn nhân tố số lượng tiêu thụ chỉ góp vào tổng
doanh thu tăng lên của sản phẩm là 17.242,66 triệu đồng. Cũng tương tự như sản
phẩm xăng 92 nhập khẩu, mức độ ảnh hưởng chủ yếu tác động đến việc tăng
doanh thu vẫn là nhân tố giá bán còn nhân tố số lượng tiêu thụ thì đóng vai trò
thấp hơn. Do đó, có thể kết luận được rằng quá trình đẩy mạnh việc tiêu thụ sản
phẩm của công ty chưa đạt hiệu quả cao.
*Xăng 83 nhập khẩu:
Mức độ thay đổi về doanh thu tiêu thụ của sản phẩm ở năm 2006 so với
năm 2005.
GVHD: Ts. Lê khương Ninh SVTH: Nguyễn Thị Bé Ghí 44
Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại công ty PETROMEKONG
Ta có ΔTR = TR 1 - TR0
Mà TR 1= Q1 P1 = 226.076,83(triệu đồng)
TR0 = Q0 P0 = 225.248,33 (triệu đồng)
⇒ ΔTR = 226.076,83 - 225.248,33 = 828,5 (triệu đồng)
Doanh thu tiêu thụ của xăng 83 nhập khẩu năm 2006 tăng hơn so với năm
2005 là 828,5 triệu đồng.
Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ của xăng 83 nhập khẩu:
+ Nhân tố số lượng sản phẩm tiêu thụ:
ΔQ = Q1 P0 - Q0 P0 = 205.040,40 – 225.248,33 = - 20.207,93 (triệu đồng)
Vậy, với số lượng tiêu thụ của năm 2006 giảm hơn so với năm 2005 là 2,8
triệu lít nên đã làm cho doanh thu tiêu thụ giảm đi 20.207,93 (triệu đồng)
+ Nhân tố giá bán:
ΔP = Q1 P1 - Q1 P0 = 226.076,83 - 205.040,40 = 21.036,43 (triệu đồng)
Với giá bán của năm 2006 tăng hơn so với năm 2005 là 731 đồng/lít đã
giúp cho doanh thu tiêu thụ tăng hơn so với năm 2005 là 21.036,43 triệu đồng.
+ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
ΔTR = ΔQ + P = - 20.207,93 + 21.036,43 = 828,5 (triệu đồng) Δ
Ta kết luận được một điều rằng, doanh thu tiêu thụ của sản phẩm này tăng
lên với mức thấp, chính là do số lượng tiêu thụ của nó giảm đi so với năm trước
đã làm cho số lượng doanh thu tiêu thụ của nó bị giảm bớt đi. Đông thời, nhờ có
sự gia tăng lên của nhân tố giá bán đã góp phần chủ yếu trong việc tăng doanh
thu tiêu thụ của công ty. Chính vì vậy, ta có thể thấy được vai trò quan trọng của
việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Bởi vì nó có tác động trực tiếp đến việc gia
tăng doanh thu của công ty.
*Xăng A83 nội địa:
Xác định đối tượng phân tích:
ΔTR = TR 1 - TR0
TR 1= Q1 P1 = 139.124,70 (triệu đồng)
TR0 = Q0 P0 = 132.042,25 (triệu đồng)
⇒ ΔTR = 139.124,70 - 132.042,25= 7.082,45 (triệu đồng)
Doanh thu tiêu thụ của xăng 83 nội địa năm 2006 tăng hơn so với năm
2005 là 7.082,45 triệu đồng.
GVHD: Ts. Lê khương Ninh SVTH: Nguyễn Thị Bé Ghí 45
Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại công ty PETROMEKONG
Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ của xăng 83 nội địa:
+ Nhân tố số lượng sản phẩm tiêu thụ:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí Tại công ty trách nhiệm hữu hạn dầu khí mêkông.pdf