MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 .1
GIỚI THIỆU .3
1.1. SỰcẦN THIẾT cỦA đỀtài. .3
1.2. mỤC tiêu nghiên cỨu. .3
1.3. CÁC GIẢTHUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU. .4
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. .4
CHƯƠNG 2 .10
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. .10
2.1. Phương pháp luẬn .10
2.1.1. Một sốkhái niệm. .10
2.1.1.1. Doanh thu: .10
2.1.1.2. Hàng hóa :.10
2.1.1.3. Phân tích tình hình tiêu thụ:.10
2.1.2. Tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. .11
2.2. Phương pháp nghiên cỨu.11
2.2.1. Phương pháp thu thập sốliệu .11
2.2.2. Phương pháp phân tích sốliệu. .12
2.2.2.1. Phương pháp so sánh: .12
2.2.2.2. Phương pháp hệthống chỉsốliên hoàn hai nhân tố:.13
2.2.2.3. Phương pháp phân tích phương sai. .14
2.2.2.4. Phương pháp dựbáo theo mô hình nhân: .17
2.2.2.5. Phương pháp liên hệcân đối: .19
CHƯƠNG 3: .20
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤHÀNG HÓA .20
3.1. MỘt sỐ điỂm đáng quan tâm khi xem xét lĩnh vỰc thuỐc bẢo vỆThỰc
vẬt:.20
3.2. PHƯƠNG THỨC HẠCH TOÁN VÀ THEO DÕI DOANH THU TẠI
DOANH NGHIỆP.21
3.2.1. Khi nghiệp vụkinh tếphát sinh: .21
3.2.2. Công tác định kỳcủa kếtoán .21
3.2.3. Công tác cuối kỳcủa kếtoán.21
3.3. THỰC TRẠNG tình hình tiêu thỤhàng hóa cỦa doanh nghiỆp tưnhân
THU LOAN II.22
3.3.1 Phân tích chung vềtình hình tiêu thụhàng hóa của doanh nghiệp .22
3.3.2. Phân tích bộphận. .28
3.3.2.1. Phân tích tình hình tiêu thụtheo đại lý.28
3.3.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụtheo nhóm hàng chủyếu. .44
CHƯƠNG 4 .61
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG.61
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NHẬP XUẤT TỒN HÀNG HÓA CỦA
DOANH NGHIỆP: .61
4.2. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH SỐMUA
HÀNG CỦA CÁC ĐẠI LÝ (KHÁCH HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP).64
4.2.1. So sánh doanh sốmua trung bình của các đại lý:.64
4.2.2. Phân tích mức độphụthuộc của doanh sốmua hàng của các đại lý vào
các quý khác nhau trong năm: .66
4.2.2. Phân tích mức độphụthuộc của doanh sốmua hàng của các đại lý vào
các quý khác nhau trong năm: .67
4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TIÊU
THỤTHEO NHÓM HÀNG CHỦYẾU: .71
4.3.1. Phân tích ảnh hưởng của nhân tốlượng và giá đối với doanh sốbán
bằng phương pháp hệthống chỉsốliên hoàn hai nhân tố: .71
4.3.1.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụcủa nhóm
mặt hàng thuốc trừsâu:.71
4.3.1.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụcủa nhóm
mặt hàng thuốc trừbệnh: .75
4.3.1.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụcủa nhóm
mặt hàng thuốc trừcỏ: .79
4.3.2. So sánh doanh sốbán trung bình giữa các nhóm mặt hàng: .83
4.4. DỰBÁO KHẢNĂNG TIÊU THỤHÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP
TRONG THỜI GIAN TỚI:.86
CHƯƠNG 5 .93
MỘT SỐGIẢI PHÁP MỞRỘNG TIÊU THỤHÀNG HÓA .93
5.1. Đánh giá chung VỀtình hình tiêu thỤhàng hóa: .93
5.2. MỘt sỐgiẢi pháp mỞrỘng tiêu thỤhàng hóa:.94
CHƯƠNG 6 .95
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.95
6.1. KẾT LUẬN.95
6.2. KIẾN NGHỊ.95
TÀI LIỆU THAM KHẢO .97
PHỤLỤC .98
107 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2031 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa tại doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7,700,360 87,593,760
Gramoxone 50,176,800 22,779,540 14,577,348
Nominee 111,740,034 88,630,960 55,891,396
Sofit 545,445,450 240,965,010 322,686,792
Turbo 853,447,980 704,871,134 1,187,777,804
Nhóm
mặt
hàng
thuốc
trừ cỏ
Tổng 1,785,448,092 1,194,947,004 1,668,527,100
47
Năm 2005
32%
51%
17%
Năm 2006
24%
43%
33%
Năm 2004
15%
63%
22% Nhóm mặt hàng thuốc trừ sâu
Nhóm mặt hàng thuốc trừ bệnh
Nhóm mặt hàng thuốc trừ cỏ
Bảng 18: Tỷ trọng doanh số bán của các nhóm mặt hàng qua 3 năm
Nguồn: Tính toán từ bảng 17
Từ số liệu của bảng 18 ta vẽ được đồ thị như sau:
Hình 10: Đồ thị thể hiện tỷ trọng doanh số bán của các nhóm mặt hàng
qua ba năm 2004-2005-2006.
Nhóm
hàng / 2004 2005 2006
Năm
Doanh số
(đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Doanh số
(đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Doanh số
(đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Nhóm
mặt hàng
thuốc trừ
sâu
1.211.834.880 15 2.174.700.730 32 1.192.859.252 24
Nhóm
mặt hàng
thuốc trừ
bệnh
5.020.898.752 63 3.516.176.784 51 2.178.429.626 43
Nhóm
mặt hàng
thuốc trừ
cỏ
1.785.448.092 22 1.194.947.004 17 1.668.527.100 33
Tổng 8.018.181.724 100 6.885.824.518 100 5.039.815.978 100
48
Ta thấy rằng, trong ba nhóm mặt hàng kinh doanh chính của doanh nghiệp thì
nhóm mặt hàng thuốc trừ bệnh luôn chiếm tỷ trọng cao về doanh số, tuy nhiên tỷ
trọng của nhóm mặt hàng này đang có xu hướng giảm với mức khá lớn 11% và 8
% qua các năm, sự giảm xuống này có thể là do nhóm mặt hàng thuốc trừ sâu và
trừ cỏ tăng về doanh số bán hoặc do doanh số bán của nhóm hàng thuốc trừ bệnh
giảm mạnh. Cũng như đã nói ở trên, tỷ trọng hai nhóm mặt hàng thuốc trừ cỏ và
thuốc trừ sâu có tỷ trọng về doanh số bán ngày càng lớn, cụ thể ta thấy sự tăng
lên mạnh mẽ về tỷ trọng doanh số bán của nhóm mặt hàng thuốc trừ sâu vào năm
2005, tăng 17 % ( từ 15 % vào năm 2004 đã vươn lên 32% vào năm 2005) và
nhóm mặt hàng thuốc trừ cỏ năm 2006 tăng 16 % so với năm 2005). Đây có thể
là do các hàng hóa trong hai nhóm hàng này tiêu thụ được ngày càng nhiều hoặc
giá bán các hàng hóa này tăng lên hoặc do doanh số bán của nhóm mặt hàng khác
giảm xuống …
Trên đây là những phân tích khái quát về các nhóm mặt hàng dựa trên sự quan
sát đồ thị tỷ trọng doanh số bán nhưng để có cái nhìn chi tiết hơn về thực trạng
tiêu thụ của các nhóm mặt hàng này, ta đi vào phân tích cho từng nhóm mặt hàng
cụ thể.
49
a) Phân tích tình hình tiêu thụ của nhóm mặt hàng thuốc trừ sâu:
♦ Phân tích theo hình thức số lượng:
Bảng 19: Tình hình tiêu thụ theo hình thức số lượng của nhóm mặt hàng thuốc trừ sâu.
Nguồn: Tính toán từ bảng 15
Tồn kho đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn kho cuối kỳ
2005 / 2004 2006 / 2005 2005 / 2004 2006 / 2005 2005 / 2004 2006 / 2005 2005 / 2004 2006 / 2005
Mặt
hàng
Đơn
vị
tính
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
Actara gói 774.400 439 (349.427) (37) 240.500 346 (224.170) (72) 227.650 418 (205.220) (73) 867.350 778,1 (368.377) (38)
Cymerin chai 4.275 21 (11.825) (48) (6.580) (41) (2.270) (24) (2.420) (19) (1.390) (14) 65 0,3 (12.705) (54)
Karate chai 2.030 252 18.735 661 1.538 154 1.462 58 888 69 (1.280) (59) 2.520 373,3 21.477 672
Padan gói (23.400) (16) 17.361 14 39.900 80 (54.500) (61) 12.580 23 (15.475) (23) (2.960) (2,0) (21.664) (15)
Regent gói 10.312 89 (6.826) (31) (2.005) (28) (5.145) (98) (2.471) (40) (313) (8) 13.034 125,3 (11.658) (50)
50
* So sánh 2005/ 2004:
- Sản phẩm Actara: Tồn kho đầu kỳ tăng 774.400 gói (tức tăng 439 % ) so
với năm 2004. Nhập trong kỳ tăng 240.500 gói (tăng 346 % so với năm 2004).
Tồn cuối kỳ tăng 867.350 gói (tức tăng 778 % so với 2004). Ta thấy mức tồn
kho cuối kỳ và đầu kỳ là không phù hợp mặc dù tình hình tiêu thụ mặt hàng này
là rất tốt, tăng đến 418 % so với năm trước. Nguyên nhân là do đầu kỳ còn tồn
kho quá lớn, doanh nghiệp không có kế hoạch đẩy mạnh tiêu thụ mà lại cho nhập
thêm vào nữa nên làm cho lượng tồn kho cuối kỳ tăng nhiều. Tồn kho là cần
thiết để dảm bảo quá trình tiêu thụ diễn ra nhịp nhàng không bị gián đoạn nhưng
lượng tồn kho quá lớn sẽ gây đọng vốn, do đó doanh nghiệp phải xem xét lại và
điều chỉnh kịp thời vấn đề này trong các kỳ sau.
- Sản phẩm Cymerin: tồn kho đầu kỳ tăng 4.275 chai (tăng 21 % so với năm
trước), xuất trong kỳ lại giảm 2.420 chai ( giảm 19 % ) nhưng tồn kho cuối kỳ lại
tăng rất ít chỉ có 65 chai ( tức chỉ tăng 0,3 % ) so với năm 2004. Đây một phần là
do trong kỳ lượng nhập vào giảm 6.580( giảm 41 %), mặt khác là do lượng xuất
trong kỳ mặc dù giảm so với năm 2004 nhưng nếu xét về lượng tiêu thụ trong
năm 2005 thì nó khá cao, khoảng 12.710 chai nên đã làm giảm được lượng tồn
kho xuống đáng kể và chỉ tăng rất thấp so với năm trước.
- Sản phẩm Karate: Nhập và tiêu thụ trong kỳ đều tăng cao so với năm 2004.
Tuy nhiên tốc độ tăng của hàng nhập cao hơn xuất tiêu thụ (154 % >69 % ), bên
cạnh đó chỉ tiêu tồn kho đầu kỳ lại tăng cao nên đã đẩy tồn kho cuối kỳ tăng lên
rất cao so với năm 2004, cụ thể là tăng 2520 chai ( tức tăng khoảng 373.3 % ).
- Sản phẩm Padan : Xuất trong kỳ tăng 12.580 gói (tăng 23 % so với năm
2004), tồn kho đầu kỳ lại giảm 23.400 gói (giảm 16 % ) nhưng do nhập trong kỳ
tăng mạnh cả về số lượng lẫn tốc độ nên đã làm cho tồn kho cuối kỳ chỉ giảm 2
% so với năm 2004. Tuy vậy nhìn vào đây ta cũng thấy được rằng trong kỳ
doanh nghiệp đã rất quan tâm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ mặt hàng này và mặt
hàng này rất phù hợp với nhu cầu của người sử dụng, bởi mặc dù tốc độ nhập lớn
hơn tốc độ xuất nhưng tồn kho cuối kỳ vẫn không tăng mà trái lại còn giảm mặc
dù tỉ lệ không cao so với năm 2004.
51
- Sản phẩm Regent: Nhập và xuất trong kỳ đều giảm so với kỳ trước nhưng
tốc độ giảm của xuất trong kỳ lại lớn hơn (40 % >28 % ). Bên cạnh đó, tồn đầu
kỳ lại tăng khá cao 10.312 gói (tăng 89 % so với kỳ trước) dẫn đến tồn kho cuối
kỳ tăng khá nhiều, cụ thể tăng 13.034 gói ( tăng 125 % ) so với năm 2004.
=> Tình hình tiêu thụ của nhóm mặt hàng thuốc trừ sâu trong năm 2005 diễn
biến không đồng đều. Trong khi một số mặt hàng tiêu thụ vượt khá cao so với
năm trước thì một số mặt hàng tình hình tiêu thụ lại kém xa so với năm trước, cụ
thể mặt hàng Actara tăng 418 % trong khi mặt hàng Regent lại giảm 40% so với
năm trước, nhưng nhìn chung là lượng tiêu thụ tăng khá so với năm trước.
* So sánh 2006/ 2005:
Với phương pháp so sánh tương tự như trên ta thấy rằng tình hình tiêu thụ
của nhóm hàng thuốc trừ sâu trong năm 2006 so với 2005 diễn ra rất trì trệ, với
việc lượng tiêu thụ của hầu hết các mặt hàng đều giảm (không những thế mà có
những mặt hàng lại giảm hơn 50 % so với kỳ trước như mặt hàng Actara giảm 73
%, Karate giảm 59 %) mặc dù trong kỳ tốc độ nhập kho không tăng, thậm chí có
thể nói là giảm so với kỳ trước bởi chỉ có mặt hàng Karate là tăng còn các mặt
hàng khác đều giảm khá nhiều so với kỳ trước,bên cạnh đó tồn kho đầu kỳ cũng
không tăng mà còn giảm so với kỳ trước chỉ trừ mặt hàng Karate là tăng cao,
tăng 661 %. Điều này cho thấy khâu tiêu thụ đang gặp vấn đề, đó có thể là
nguyên nhân chủ quan ( chất lượng hàng hóa, giá cả, phương thức bán hàng…)
hoặc nguyên nhân khách quan (thu nhập của người nông dân giảm do vụ mùa
thất bát, do các giống cây trồng mới kháng sâu rầy tốt hơn, do khí hậu thời tiết
trong năm….).
Trên đây là thực trạng của tình hình tiêu thụ xét theo hình thức số lượng
nhưng để có nhận xét chính xác ta cần phải phân tích thêm theo hình thức giá trị.
52
♦ Phân tích theo hình thức giá trị:
Bảng 20: So sánh tình hình tiêu thụ theo hình thức giá trị
của nhóm mặt hàng thuốc trừ sâu:
Đơn vị tính: %
So sánh 2005/2004 So sánh 2006/2005
Tồn đầu kỳ 183 88
Nhập trong kỳ 215 38
Xuất trong kỳ 179 55
Tồn cuối kỳ 208 78
Nguồn: Tính toán từ bảng 51 ( phụ lục)
* So sánh 2005/ 2004:
Nhìn chung, tình hình tiêu thụ theo giá trị của nhóm mặt hàng thuốc trừ sâu
năm 2005 đạt 179 % so với năm trước ( tăng 79 % so với năm 2004) là rất tốt.
Trong đó, các mặt hàng Padan và Actara là tiêu thụ tăng mạnh so với kỳ trước,
nguyên nhân là do trong kỳ tình hình sâu hại diễn ra nghiêm trọng nên người dân
sử dụng nhiều thuốc trừ sâu hơn và hai mặt hàng Actara. Còn tồn kho đầu kỳ
tăng 83 % và nhập trong kỳ tăng 115 % đã làm cho tồn kho cuối kỳ tăng đến 108
% so với năm trước. Sự tăng lên quá mức của chỉ tiêu tồn cuối kỳ chủ yếu là do
tốc độ nhập vào quá lớn so với tốc độ xuất tiêu thụ bên cạnh đó tồn kho đầu kỳ
lại tăng cao làm tăng áp lực lên tồn kho cuối kỳ.
* So sánh 2006/ 2005:
Tình hình tiêu thụ năm 2006 chỉ bằng 55 % so với năm 2005 hay ta có thể nói
rằng tình hình tiêu thụ năm 2006 giảm 45 % so với năm 2005, đây là tỷ lệ giảm
rất lớn, nguyên nhân có thể là do năm 2005 hoạt động tiêu thụ của nhóm mặt
hàng này gặp điều kiện thuận lợi nên doanh số tăng đột biến, năm 2006 trở lại xu
hướng chung nên dẫn đến giảm đáng kể về doanh số hoặc cũng có thể do năm rồi
đạt doanh số cao ở nhóm mặt hàng này nên năm nay họ chủ quan trong khâu
xuất tiến tiêu thụ nhóm hàng này làm cho tình tiêu thụ bị trì trệ. Còn về chỉ tiêu
tồn kho cũng giảm mạnh so với năm trước là do doanh nghiệp đã chủ động giảm
tối đa lượng nhập trong kỳ.
53
b) Phân tích tình hình tiêu thụ của nhóm mặt hàng thuốc trừ bệnh:
♦ Phân tích theo hình thức số lượng:
Bảng 21: Tình hình tiêu thụ theo hình thức số lượng của nhóm mặt hàng thuốc trừ bệnh.
Nguồn: Tính toán từ bảng 15
Tồn kho đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn kho cuối kỳ
2005 / 2004 2006 / 2005 2005 / 2004 2006 / 2005 2005 / 2004 2006 / 2005 2005 / 2004 2006 / 2005
Mặt
hàng
Đơn
vị
tính chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
Anvil chai (998) (33) 11.835 593 1.620 184 860 34 1.456 165 (90) (4) 60 3 12.785 592
Bavistin chai 3.209 36 (661) (5) 2.290 49 (2.430) (35) 3.096 84 (1.497) (22) 3.668 43 (1.594) (13)
Flash gói 8.007 93 42.161 253 14.410 365 9.990 54 12.600 563 15.383 104 15.062 295 36.768 182
Fujione chai 9.583 112 (2.697) (15) 9.900 503 1.140 10 6.005 223 (485) (6) 15.758 283 (1.072) (5)
Tilt
super
chai (59.895) (58) (24.063) (56) (47.680) (48) (35.120) (67) (48.272) (46) (39.300) (71) (58.376) (59) (19.883) (50)
54
* So sánh năm 2005 / 2004:
- Sản phẩm Anvil: Nhập trong kỳ và tiêu thụ trong kỳ đều tăng cao nhưng ta
thấy tốc độ tăng của nhập có phần nhanh hơn ( 184 % >165 % ). Chính điều này
đã làm cho chỉ tiêu tồn kho cuối kỳ tăng 60 chai (tăng 3 % so với năm 2004)
mặc dù chỉ tiêu tồn kho đầu kỳ đã giảm 998 chai (giảm 33 % so với năm trước).
Với chỉ tiêu tồn kho cuối kỳ như thế này ta có thể cho là hợp lý bởi tốc độ nhập
lớn hơn xuất thì lẽ đương nhiên là tồn kho cuối kỳ sẽ tăng nhưng ở đây chỉ tăng
với tốc độ thấp và lượng sản phẩm tăng cũng nhỏ.
- Sản phẩm Bavistin: Tất cả các chỉ tiêu đều tăng nhưng ta thấy rằng tốc độ
tăng của tồn kho cuối kỳ là nhỏ hơn so với tốc độ nhập trong kỳ, nguyên nhân là
do trong kỳ mặt hàng này tiêu thụ khá mạnh so với kỳ trước, cụ thể tiêu thụ trong
kỳ tăng 3.096 chai ( tức tăng 84 % ) so với năm 2004. Chính điều này đã làm cho
tồn kho cuối kỳ giảm xuống so với kỳ trước mặc dù ngoài chỉ tiêu nhập tăng lên
thì tồn kho đầu kỳ cũng tăng đáng kể về mặt số lượng cũng như giá trị, tăng 3209
chai (tăng 36 % ) so với kỳ trước.
- Sản phẩm Flash: Tồn kho đầu kỳ tăng khá cao với lượng tăng là 8.007 gói
(tương đương tăng 93% ),nhập trong kỳ tăng rất cao về cả số lượng lẫn tốc độ,
cụ thể tăng 140.140 chai (tăng 365 % ) so với kỳ trước. Trong kỳ, tồn kho cuối
kỳ cũng tăng mạnh ( tăng 15.062 chai, tức tăng 295 % ) nhưng vẫn còn thấp hơn
nhiều so với tổng lượng tăng của tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ, điều này là
do trong kỳ mặt hàng Flash tiêu thụ rất mạnh lượng tiêu thụ tăng đến 12.600 chai
(tức là tăng 563 % so với kỳ trước), chính sự tăng lên đột biến trong tiêu thụ đã
làm giảm áp lực tăng đối với tồn kho cuối kỳ.
- Sản phẩm Fujione: Trong kỳ cả hai chỉ tiêu nhập và tiêu thụ đều tăng nhưng
ta thấy rằng tốc độ tăng của chỉ tiêu nhập lớn gấp 2 lần tốc độ tăng của chỉ tiêu
xuất kho(503 % > 223 % ). Bên cạnh đó chỉ tiêu tồn kho đầu kỳ cũng tăng khá
cao tăng 9538 chai (tăng 112 %). Chính các điều này đã tạo nên áp lực mạnh mẽ
lên tồn kho cuối kỳ khiến nó tăng mạnh về số lượng so với kỳ trước, cụ thể tăng
đến 15.758 chai (tức tăng 283 % ).
- Sản phẩm Tilt super: Trong kỳ tất cả các chỉ tiêu đều giảm mạnh như tồn
kho đầu kỳ giảm 59.895 chai (giảm 58 % ), nhập trong kỳ giảm 47.680 chai (48
55
% ), tiêu thụ giảm 48.272 chai (tức giảm 46 % so với kỳ trước ), còn tồn kho cuối
kỳ giảm đến 58.376 chai (tức giảm 59 % so với kỳ trước). Chỉ tiêu tồn kho cuối
kỳ giảm mạnh chủ yếu là do tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ giảm so với năm
2004 bởi ta thấy rằng tình hình tiêu thụ trong kỳ đã giảm nên không thể làm tồn
kho cuối kỳ giảm được.
=> Nhìn chung tình hình tiêu thụ trong năm 2005 của nhóm mặt hàng thuốc
trừ bệnh diễn biến rất tốt. Hầu hết các mặt hàng đều có sự tăng trưởng mạnh mẽ
về tiêu thụ so với năm 2004 với mức tăng về lượng tiêu thụ và tốc độ rất lớn, đặc
biệt có những mặt hàng tốc độ tiêu thụ tăng hơn 500 %, như mặt hàng thuốc
Flash tăng đến 563%. Điều này có thể là do trong kỳ tình hình bệnh hại trên cây
trồng diễn ra mạnh, hoặc đây là những mặt hàng mới được các công ty sản xuất
cải tiến, nâng cao chất lượng nên được nhiều người tiêu dùng lự chọn, hoặc do
giá cả cá mặt hàng này thấp hơn các mặt hàng cùng loại khác...
* So sánh năm 2006 / 2005:
Cũng bằng cách phân tích như trên, ta thấy rằng tình hình tiêu thụ trong năm
2006 diễn tiến không đồng đều và giảm khá mạnh so với năm 2005. Trong kỳ
các mặt hàng đều có tốc độ tiêu thụ giảm thậm chí có mặt hàng đã giảm đến 71
% so với năm 2005, ngoại trừ mặt hàng Flash là tăng mạnh tới 104 %. Đây có thể
do kỳ trước tình hình tiêu thụ tăng đột biến do những điều kiện thuận lợi bất ngờ
phát sinh trong năm như dịch hại cây trồng bộc phát mạnh mẽ, và kỳ này đã trở
lại bình thường nên doanh số tiêu thụ giảm xuống hoặc cũng có thể doanh nghiệp
thấy kỳ rồi tình hình tiêu thụ quá khả quan kỳ này lơ là trong hoạt động tiêu thụ
của nhóm mặt hàng này nên dẫn đến lượng hàng bán ra giảm so với kỳ trước, hay
do kỳ trước nhu cầu nhóm mặt hàng này tăng quá cao nên kỳ này doanh nghiệp
quyết định tăng giá bán để tăng lợi nhuận nhưng người tiêu dùng không chấp
nhận mức giá mới vì như vậy chi phí cho việc gieo trồng sẽ quá cao khi thu
hoạch sẽ không có lãi, điều này đã làm cho lượng cầu giảm xuống mạnh mẽ…
56
♦ Phân tích theo hình thức giá trị:
Bảng 22: So sánh tình hình tiêu thụ theo hình thức giá trị của
nhóm mặt hàng thuốc trừ bệnh:
Đơn vị tính: %
So Sánh 2005/2004 So Sánh 2006/2005
Tồn đầu kỳ 61 117
Nhập trong kỳ 73 66
Xuất trong kỳ 70 62
Tồn cuối kỳ 68 120
Nguồn: tính toán từ bảng 52 (phụ lục)
* So sánh 2005/ 2004:
Tình hình tiêu thụ xét theo mặt giá trị của nhóm mặt hàng thuốc trừ bệnh năm
2005 chỉ đạt 70 % so với năm trước (tức giảm 30 % so với năm 2004). Nguyên
nhân chính của sự giảm xuống mạnh mẽ là do mặt hàng có giá trị cao không
được quan tâm xúc tiến tiêu thụ đúng đắn, cụ thể ở đây là mặt hàng Tilt super,
hoạt động tiêu thụ của mặt hàng này đã giảm khá mạnh và đây lại là mặt hàng có
giá trị cao. Mặt khác, ta cũng thấy rằng tuy chỉ tiêu nhập trong kỳ đã giảm 27 %
so với năm trước và tồn kho đầu kỳ cũng giảm đáng kể so với năm trước, giảm
39% đã làm cho tồn kho cuối kỳ giảm đến 32 % mặc dù tình hình tiêu thụ diễn ra
không tốt so với năm trước.
* So sánh 2006/ 2005:
Tình hình tiêu thụ năm 2006 so với năm 2005 cũng diễn ra tương tự như trên,
tốc độ tiêu thụ năm 2006 chỉ bằng 62% so với năm 2005 ( tức giảm 38 %, đây
là tỷ lệ giảm khá lớn), nguyên nhân cũng giống như trên mặt hàng có giá trị cao
là Tilt super không được quan tâm đúng mức nên hoạt động tiêu thụ mặt hàng
này giảm mạnh ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ chung của cả nhóm mặt hàng
thuốc trừ bệnh. Còn về chỉ tiêu tồn kho tăng mạnh so với năm trước là do hoạt
động tiêu thụ giảm đồng thời tồn kho cuối kỳ lại tăng so với năm trước mặt dù
nhập trong kỳ giảm đáng kể nhưng mức độ ảnh hưởng của hai chỉ tiêu kia lớn
hơn nên đã làm tồn kho cuối kỳ năm 2006 tăng 20 % so với năm 2005.
57
c) Phân tích tình hình tiêu thụ của nhóm mặt hàng thuốc trừ cỏ:
♦ Phân tích theo hình thức số lượng:
Bảng 23: Tình hình tiêu thụ theo hình thức số lượng của nhóm mặt hàng thuốc trừ cỏ.
Nguồn: Tính toán từ bảng 15
Tồn kho đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn kho cuối kỳ
2005 / 2004 2006 / 2005 2005 / 2004 2006 / 2005 2005 / 2004 2006 / 2005 2005 / 2004 2006 / 2005
Mặt
hàng
Đơn
vị
tính chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
Facet chai (2.020) (28) 11.405 215 524 21 32 1 (2.078) (41) (1.080) (36) 1.159 28 12.517 234
Gramo
xone
chai (1.664) (57) 3.302 264 (540) (45) 260 39 (750) (54) (219) (35) (1.354) (51) 3.781 296
Nominee chai 2.532 121 3.426 74 1.350 180 (2.100) (100) (234) (19) (360) (36) 5.003 701 1.686 29
Sofit chai (8.631) (65) 3.198 70 (2.550) (47) (227) (8) (3.085) (57) 726 31 (7.937) (61) 2.245 44
Turbo chai 32.707 180 (12.457) (24) 0 0 9.360 49 (3.088) (17) 11.889 78 36.101 192 (14.986) (27)
58
* So sánh 2005/ 2004:
- Sản phẩm Facet: trong kỳ doanh nghiệp không quan tâm tăng cường tiêu thụ
do đó lượng tiêu thụ giảm 2.078 chai ( giảm 41 %) mà lại nhập thêm vào một
lượng lớn kỳ trước khá nhiều, nhập trong kỳ tăng 524 chai ( tăng 21 % ) so với
năm 2004) đã làm cho lượng tồn kho cuối kỳ tăng 1.159 chai ( tương ứng tăng
28 % ) mặc dù tồn kho đầu kỳ giảm 2.020 chai( giảm 28 % so với năm 2004).
- Sản phẩm Gramoxone: trong năm 2005 các chỉ tiêu đều giảm so với năm
2004, tồn kho đầu kỳ giảm 1.664 chai ( giảm 57 % ), nhập trong kỳ giảm 540
chai ( giảm 45 % ), xuất tiêu thụ trong kỳ giảm 750 chai, tương ứng giảm 54 %,
tồn kho cuối kỳ giảm 51 %. Nhưng chúng ta để ý rằng lượng tiêu thụ giả khá
mạnh nhưng tồn kho cũng giảm một lượng khá lớn, Điều này có nghĩa là tình
hình tiêu thụ trong kỳ dù có giảm so với kỳ trước nhưng lượng tiêu thụ vẫn rất
cao nên nó đã góp phần làm giảm áp lực cho tồn kho cuối kỳ bên cạnh sự giảm
xuống của tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ.
- Sản phẩm Nominee: tồn kho đầu kỳ tăng 2.532 chai ( tăng 121 % ) so với
năm 2004, nhập trong kỳ tăng 3.426 chai ( tăng 180 % so với năm 2004), đồng
thời xuất tiêu thụ trong kỳ giảm 234 chai ( giảm 19 % ) đã làm cho tồn kho cuối
kỳ tăng lên rất cao, cụ thể tăng 5.003 chai ( tăng 701 % so với năm 2004 ). Dựa
vào những biến động trên ta thấy rằng tồn kho tồn kho cuối kỳ tăng chủ yếu là do
tồn đầu kỳ tăng cao, doanh nghiệp không lo tiêu thụ mà lại nhập vào với lượng
lớn làm cho tồn kho cuối kỳ tăng đột biến cả về số lượng lẫn tỷ lệ %, doanh
nghiệp cần xem xét lại để điều chỉnh cho hợp lý bởi vì hàng hóa không tiêu thụ
được sẽ dẫn đến nguồn vốn kinh doanh bị ứ đọng trong hàng tồn kho.
- Sản phẩm Sofit: trong kỳ cả nhập và tiêu thụ đều giảm nhưng tốc độ giảm
của tiêu thụ lớn hơn nhập trong kỳ ( 57 %> 47 % )nhưng do tồn kho đầu kỳ giảm
mạnh, giảm 8.631 chai (tức giảm 65 % ) so với năm 2004 nên đã làm cho tồn kho
cuối kỳ giảm 7.937 chai (giảm 61 % so với năm 2004 ). Tồn kho cuối kỳ nói
chung là tốt nhưng doanh nghiệp vẫn phải chú ý lượng hàng hóa dự trữ sao cho
đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra đều đặn không để thiếu hàng, gián đoạn
kinh doanh, gây mất lòng tin với khách hàng.
59
- Sản phẩm Turbo: Trong năm 2005 mặc dù doanh nghiệp không nhập thêm
mặt hàng này nhưng tình hình tiêu thụ giảm mạnh về lượng, cụ thể giảm 3.088
chai, đồng thời lượng tồn kho đầu kỳ tăng quá cao so với năm 2004 tăng 32.707
chai ( tăng 180 % ) đã làm cho tồn kho cuối kỳ chịu áp lực cao nên đã tăng đến
36.101 chai ( tăng 194 % so với năm 2004). Vì vậy, doanh nghiệp cần xem xét
lại nhu cầu của sản phẩm này trên thị trường cũng như chất lượng của nó có đáp
ứng được yêu cầu của người sử dụng hay không.
=> Nhìn chung tình hình tiêu thụ của nhóm mặt hàng thuốc trừ cỏ giảm mạnh
so với kỳ trước, tất cả các mặt hàng đều có tốc độ tiêu thụ chậm hơn so với kỳ
trước và số lượng sản phẩm bán ra cũng sụt giảm mạnh, đáng nói là các mặt hàng
có giá trị cao như Sofit, Nominee, chính điều này đã làm ch tồn kho cuối kỳ tăng
cả về số lượng lẫn cả giá trị. nguyên nhân có thể do trong kỳ tình hình cỏ dại diễn
biến ổn định nên nông dân ít sử dung thuốc hóa học hoặc do phần lớn các mặt
hàng của doanh nghiệp đang kinh doanh đã bị cỏ dại kháng thuốc nên người dân
không tin dùng…
* So sánh 2006/ 2005:
Với cách phân tích tương tự như trên ta nhận thấy rằng, tình hình tiêu thụ
của nhóm mặt hàng thuốc trừ cỏ năm 2006 mặc dù có nét khả quan hơn năm
2005 với sự tăng lên đáng kể về lượng cũng như tốc độ tiêu thụ của hai mặt hàng
Sofit và Turbo, cụ thể Sofit tăng 726 chai (tăng 31 %), Turbo tăng 11.889 chai
(tăng 78 %), tuy nhiên nhìn chung về số lượng bán ra và tốc độ tiêu thụ vẫn còn
thấp, chính điều này cùng với tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ tăng lên đã làm
cho tồn kho cuối kỳ của các mặt hàng đều tăng cao so với năm 2005.
60
♦ Phân tích theo hình thức giá trị:
Bảng 24: So sánh tình hình tiêu thụ theo hình thức giá trị của
nhóm mặt hàng thuốc trừ cỏ:
Đơn vị tính: %
So sánh 2005/2004 So sánh 2006/2005
Tồn đầu kỳ 126 117
Nhập trong kỳ 92 111
Xuất trong kỳ 67 140
Tồn cuối kỳ 153 108
Nguồn: Tính toán từ bảng 53 (phụ lục)
* So sánh 2005/ 2004:
Tình hình tiêu thụ xét theo mặt giá trị của nhóm mặt hàng thuốc trừ cỏ năm
2005 chỉ đạt 67 % so với năm trước (tức giảm 33 % so với năm 2004). Sự giảm
sút mạnh trong tiêu thụ là do các mặt hàng có giá trị cao như Nominee, Turbo và
Sofit không được quan tâm tiêu thụ đúng mức làm cho doanh số bán các mặt
hàng này giảm nhiều so với năm trước kéo theo doanh số của cả nhóm mặt hàng
thuốc trừ cỏ cũng giảm theo mạnh mẽ.Còn tồn kho cuối kỳ tăng 53 % so với
năm 2004 chủ yếu là do tốc độ tăng lên của chỉ tiêu tồn đầu kỳ khá lớn ( tăng 26
% so với năm 2004) cộng với tình hình tiêu thụ trong kỳ diễn ra trì trệ so với kỳ
truớc.
* So sánh 2006/ 2005:
Tình hình tiêu thụ xét theo mặt giá trị của nhóm mặt hàng thuốc trừ bệnh năm
2006 đạt 140 % so với năm 2005 ( tức tăng 40 % so với năm 2005). Nguyên
nhân chính của sự tăng mạnh mẽ so với năm trước là do các mặt hàng có giá trị
cao được quan tâm xúc tiến tiêu thụ đúng đắn, cụ thể ở đây là mặt hàng Turbo và
Sofit đã tăng về doanh số bán ra trong kỳ này. Các chỉ tiêu nhập trong kỳ và tồn
kho đầu kỳ đều tăng khá so với năm trước đã làm cho tồn kho cuối kỳ tăng 8%
mặc dù tình hình tiêu thụ năm 2005 tăng mạnh so với năm 2005.
61
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NHẬP XUẤT TỒN HÀNG HÓA CỦA
DOANH NGHIỆP:
Bảng 25: Tình hình nhập xuất tồn tai doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II
Đơn vị tính: đồng
Năm Tồn kho đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn kho cuối kỳ
2004 6.114.363.136 36.644.220.737 36.057.980.174 6.700.603.699
2005 6.700.603.699 40.816.062.442 35.509.579.663 12.007.086.478
2006 12.007.086.478 43.742.051.937 45.268.197.618 10.480.940.797
Nguồn số liệu: Doanh nghiệp tư nhân thu Loan II
Từ số liệu trên ta vẽ được đồ thị như sau:
} Qua bảng và đồ thị trên ta thấy rằng:
Giá trị tồn kho cuối kỳ có xu hướng tăng và ổn định ở mức cao, cụ thể vào
năm 2004 chỉ khoảng 6 tỷ đồng sau đó tăng 12 tỷ đồng vào cuối năm 2005 và
giảm còn 10 tỷ vào cuối năm 2006, đây là mức khá cao. Giá trị tồn kho cuối kỳ
tăng là do tình hình tiêu thụ trong kỳ giảm hoặc lượng nhập kho lớn hoặc là tồn
kho đầu kỳ lớn ( đây là do ảnh hưởng từ trước). Vậy để tình ra nguyên nhân tồn
kho cuối kỳ tăng ta dùng phương pháp liên hệ cân đối để phân tích các số liệu
trên.
Ta có : tồn kho đầu kỳ + nhập trong kỳ = xuất trong kỳ + tồn kho cuối kỳ
=> tồn kho cuối kỳ = tồn kho đầu kỳ + nhập trong kỳ -xuất trong kỳ
0
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
30,000
35,000
40,000
45,000
50,000
2004 2005 2006
Triệu đồng
Năm
Tồn kho đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn kho cuối kỳ
Hình 11:Biểu đồ thể hiện tình hình nhập xuất tồn qua ba năm
62
Gọi Q là giá trị tồn kho cuối kỳ
a là gía trị tồn kho đầu kỳ
b là giá trị nhập trong kỳ
c là giá trị xuất tiêu thụ trong kỳ
04,05,06 là các gốc thời gian 2004,2005,2006
Chênh lệch tồn kho cuối kỳ 2005/ 2004:
- Đối tượng phân tích : ΔQ1
Δ Q1 = tồn kho cuối kỳ 2005 – tồn kho cuối kỳ 2004
ΔQ1 = Q05 – Q04 = 12.007.086.478 – 6.700.603.699 = 5.306.482.779 đồng .
Ta có:
+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố tồn kho đầu kỳ
Δ a1 = a05 –a04 = 6.700.603.699 – 6.114.363.136
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa tại doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II.pdf