MỤC LỤC
Chương 1 GIỚI THIỆU . . . Trang 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHI ÊN CỨU . . Trang 1
1.1.1 Sự cần thiết nghi ên cứu đề tài . . Trang1
1.1.2 Căn c ứ nghiên cứu . . . Trang 2
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . . Trang 3
1.2.1 Mục tiêu chung . . . Trang 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể . . . Trang 3
1.3 CÁC CÂU H ỎI CẦN NGHIÊN CỨU . . Trang 3
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU. . . Trang 3
1.4.1 Không gian . . . Trang 3
1.4.2 Thời gian . . . Trang 3
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu . . . Trang 4
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI . Trang 4
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP LU ẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU .
. . . . Trang 6
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN . . . Trang 6
2.1.1 Khái ni ệm về phân tích kết quả hoạt động kinh doanh . Trang 6
2.1.2 Nội dung của phân tích kết quả hoạt động kinh doanh . Trang 6
2.1.3 Ý nghĩa của phân tích kết quả hoạt động kinh doanh . Trang 7
2.1.4 Khái ni ệm doanh thu, chi phí, lợi nhuận . . Trang 8
2.1.4.1 Khái ni ệm doanh thu . . Trang 8
2.1.4.2 Khái ni ệm chi phí . . . Trang 9
2.1.4.3 Khái ni ệm lợi nhuận . . Trang 9
2.1.5 Các ch ỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả kinh doanh . Trang 10
2.1.5.1 Khả năng thanh toán . . Trang 10
2.1.5.2 Phân tích tình hình đầu tư và nguồn vốn kinh doanh . Trang 11
2.1.5.3 Phân tích hi ệu quả sinh lời của hoạt động kinh doanh . Trang 11
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU. . Trang 12
2.2.1 Phương pháp thu th ập thông tin . . Trang 12
2.2.2 Phương pháp phân tích thông t in . . Trang 12
vii
Chương 3 MỘT SỐ TÌNH HÌNH C Ơ BẢN CỦA CÔNG TY TNHH XUẤT
NHẬP KHẨU THUỶ SẢN THI ÊN MÃ. . Trang 16
3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI ỂN CỦA CÔNG TY . Trang 16
3.1.1 Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của công ty . Trang 17
3.1.1.1 Chức năng . . . Trang 17
3.1.1.2 Nhi ệm vụ . . . Trang 17
3.1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức v à nhiệm vụ của các ph òng ban . Trang 17
3.1.2.1 Sơ đ ồ cơ cấu tổ chức . . Trang 17
3.1.2.2 Nhiệm vụ của các ph òng ban . . Trang 19
3.1.3 Sản phẩm của công ty . . . Trang 19
3.2 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN . . Trang 19
3.2.1 Thu ận lợi . . . Trang 19
3.2.2 Khó khăn . . . Trang 20
3.3 PHƯƠNG HƯ ỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY . Trang 20
Chương 4 PHÂN TÍCH TH ỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN THI ÊN
MÃ QUA 3 NĂM (2006 -2008) . . Trang 21
4.1 THỰC TRẠNG HIỆ U QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG
TY QUA 3 NĂM (2006 -2008) . . Trang 21
4.1.1 Đánh giá t ổng quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty . Trang 21
4.1.2 Tình hình t ổng doanh thu của công ty qua 3 năm (2006 -2008) . Trang 24
4.1.2.1 Phân tích doanh th u theo tỷ trọng các th ành phần . Trang 24
4.1.2.2 Phân tích các thành ph ần doanh thu theo kỳ kế hoạch . Trang 26
4.1.2.3 Phân tích doanh thu t ừ hoạt động t ài chính . Trang 28
4.1.2.4 Phân tích doanh thu theo th ị trường . . Trang 29
4.1.3 Phân tích tình hìn h tổng chi phí của công ty . . Trang 35
4.1.3.1 Phân tích t ổng chi phí theo các th ành phần . Trang 35
4.1.3.2 Phân tích t ổng chi phí theo kỳ kế hoạch . Trang 39
4.1.4 Phân tích tình hình l ợi nhuận của công ty . . Trang 42
4.1.4.1 Phân tích l ợi nhuận theo doa nh thu và chi phí . Trang 42
4.1.4.2 Phân tích l ợi nhuận so với kỳ kế hoạch . Trang 43
4.1.5 Phân tích hi ệu quả kinh doanh qua các chỉ ti êu tài chính . Trang 45
viii
4.1.5.1 Phân tích tình hình ph ải thu và hàng tồn kho . Trang 46
4.1.5.2 Phân tích kh ả năng thanh khoản. . Trang 46
4.1.5.3 Phân tích hi ệu quả sinh lời của hoạt động kinh doanh . Trang 47
4.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN T Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA
CÔNG TY . . . Trang 49
4.2.1 Ảnh hưởng của nhân tố khối l ượng sản phẩm . Trang 52
4.2.2 Nhân t ố giá bán trung b ình và giá vốn hàng bán . Trang 53
4.2.3 Ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán h àng và chi phí qu ản lý doanh nghiệp .
. . . . Trang 56
Chương 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XNH THUỶ SẢN THI ÊN
MÃ . . . . Trang 62
5.1 NHỮNG MẶT MẠNH CỦA CÔNG TY . . Trang 62
5.2 NHỮNG TỒN TẠI VỀ T ÌNH HÌNH HO ẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY VÀ NGUYÊN NHÂN T ỒN TẠI CỦA NÓ . Trang 62
5.3 CÁC GI ẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY . . . Trang 64
5.3.1 Giải pháp làm giảm chi phí . . Trang 64
5.3.2 Giải phápnâng cao doanh thu . . Trang 66
5.3.3 Giải phápnâng cao lợi nhuận . . Trang 67
Chương 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. . Trang 68
6.1 KẾT LUẬN . . . Trang 68
6.2 KIẾN NGHỊ . . . Trang 69
6.2.1 Kiến nghị đối với công ty . . Trang 69
6.2.2 Kiến nghị đối với Nh à nước . . Trang 70
63 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1548 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn và một số biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh TRÀ VINH, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gân hàng ngày càng có hiệu quả,
năm 2007 đã được mức lợi nhuận rất cao. Để đạt được kết quả này cùng với
việc chú trọng quản trị chi phí, trong thời gian qua toàn Chi nhánh đẩy mạnh
công tác nghiên cứu thị trường, mở rộng đối tượng khách hàng, thực hiện
những chương trình quảng cáo tiếp thị nhằm duy trì và thu hút khách hàng. Thêm
vào đó, trong 3 năm qua, chi nhánh đã không ngừng củng cố, mở rộng và nâng
cao chất lượng phục vụ, đa dạng hóa các loạị hình dịch vụ như: thanh toán trong
nước, thanh toán quốc tế , bảo lãnh, dịch vụ ngân quỹ, chi trả lương cho các
đơn vị...Làm cho thu nhập từ hoạt động tín dụng, phi tín dụng đều tăng l ên.
3.2.5. Thuận lợi và khó khăn
Thuận lợi:
Hiện nay về cơ chế chính sách, hệ thống văn bản pháp luật có liên quan
đến hoạt động của Ngân hàng thương mại, trong thời gian ngắn đã được sửa
đổi rất nhiều đã tạo thành hành lang pháp lý tương đối ổn định cho Ngân hàng
nói chung hay Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển nói riêng.
Chi nhánh qua quá trình hoạt động đã từng bước tạo được uy tín với
Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh
GVHD: Lê Tín 22 SVTH: Đoàn Văn Chiến
khách hàng. Được sự quan tâm của các cấp chính quyền, Ngân hàng Đầu Tư
và Phát Triển Việt Nam, Ngân hàng Nhà Nước Tỉnh, đây là điều kiện thuận
lợi tạo đà cho Chi nhánh ngày càng phát triển.
Khó khăn:
Trà Vinh là một Tỉnh nghèo có trên 30% là dân tộc KHMER, trình độ dân
trí còn thấp, trình độ quản lý ở một số doanh nghiệp còn yếu kém, đội ngũ cán bộ
chưa được đào tạo một cách căn cơ cho nên tiếp nhận và xử lý thông tin còn hạn
chế.
Hệ thống máy móc thiết bị còn lạc hậu, thiếu vốn kinh doanh nên hoạt
động chủ yếu dựa vào vốn Ngân hàng nên thường xuyên bị động, chi phí cao.
Sức cạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày càng gay gắt, chênh lệch lãi suất
đầu vào và đầu ra ngày càng thấp ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Ngân
hàng.
Giá cả luôn biến động, nhất là giá vàng và ngoại tệ gây khó khăn trong
công tác huy động vốn của Ngân hàng.
Ngân hàng chưa mở chi nhánh cấp huyện, đội ngũ cán bộ tín dụng còn
mõng, sẽ gặp khó khăn cho đầu tư kinh tế hộ ở nông thôn.
3.2.6. Định hướng phát triển của BIDV tr à vinh trong thời gian tới.
Vận dụng thời cơ đẩy mạnh nhịp độ phát triển trong mọi lĩnh vực v à phải
tiếp tục củng cố, kiện toàn để nâng cao chất lượng mọi mặt.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chú trọng công tác “chăm sóc
khách hàng”, tăng cuờng năng lực tài chính, đổi mới hệ thống công nghệ thông
tin, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, thay đổi cơ cấu tổ chức và hoạt
động của Ngân hàng theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế tốt nhất để từ đó
nâng cao vị thế và uy tín của Ngân hàng.
Nghiên cứu đánh giá thị trường theo ngành, theo quy mô sản xuất kinh
doanh, đặc thù của địa phương. Trên cơ sở đó , BIDV Trà Vinh xây dựng các đề
án đề xuất hội sở đưa ra các cơ chế, chính sách nhằm phát triển các hoạt động
cho vay và hỗ trợ các ngành có tiềm năng, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Đưa sản phẩm dịch vụ đến tay người tiêu dùng; duy trì, củng cố và mở
rộng thị phần đối với sản phẩm dịch vụ truyền thống của Ngân hàng, đồng thời
giới thiệu xâm nhập và mở rộng các sản phẩm dịch vụ mới - sản phẩm làm đa
Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh
GVHD: Lê Tín 23 SVTH: Đoàn Văn Chiến
dạng hóa hoạt động của Ngân hàng.
Tiếp tục coi trọng công tác cơ cấu lại hoạt động tín dụng, nâng cao chất
lượng của hoạt động kiểm soát tín dụng nhằm hạn chế rủi ro đến mức tốt nhất.
Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh
GVHD: Lê Tín 24 SVTH: Đoàn Văn Chiến
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ CHO VAY NGẮN HẠN
CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH TRÀ VINH
4.1. Phân tích tình hình nguồn vốn tại Ngân hàng ĐT & PT Trà Vinh
Trong hoạt động kinh doanh, vốn không chỉ đóng vai trò quan trọng mà vốn
còn được xem là chìa khóa giải quyết mọi vấn đề khó khăn trong sự phát triển
kinh tế của đất nước. Chi nhánh Ngân hàng ĐT & PT Trà Vinh đã thu hút ngày
ngày càng đông khách hàng đ ến quan hệ gửi tiền cũng nh ư vay vốn. Chi nhánh
đã triển khai nhiều biện pháp tích cực thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư,
các tổ chức kinh tế. bằng nhiều hình thức huy động như: mở tài khoản tiền gửi
thanh toán, tiết kiệm trong dân cư, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu với nhiều kỳ
hạn khác nhau. Để Ngân hàng hoạt động có hiệu quả việc đầu tiên là phải tạo ra
được nguồn vốn ổn định, đảm bảo cho tiến trình kinh doanh được thuận lợi.
Vì vậy, việc quan tâm đến công tác huy động vốn làm cho nguồn vốn tăng
trưởng và ổn định sẽ góp phần tích cực vào việc đầu tư và mở rộng tín dụng
nhằm đa phương hóa đa dạng hóa khách hàng phù hợp với định hướng phát triển
của ngành.
Bảng 2: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN QUA 3 NĂM 2006-2008
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng Nguồn vốn Ngân hàng ĐT&PT Trà Vinh)
Từ bảng số liệu trên cho thấy nguồn vốn của Chi nhánh tăng liên tục qua 3
năm từ 275.209 triệu đồng năm 2006 tăng lên 331.093 năm 2007, tăng đến
Năm So sánh 07/ 06 So sánh 08/07
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tuyệt đối % Tuyệt đối %
1.Vốn huy động 175.000 169.508 208.679 -5.492 -3,14 39.171 23,11
-TGTCKT 72.077 86.543 108.7307 14.466 20,07 22.194 25,65
-TG Tiết kiệm 92.923 82.427 93.893 -10.496 -11,30 11.466 13,91
-TP, KP 10.000 538 1.411 -9.462 -94,62 873 162,27
2. Vốn khác 4.478 915 4.094 -3.513 -79,34 3.179 347,43
3. Vốn đi vay
TW
95.731 160.607 225.000 64.939 67,83 64.393 40,09
TỔNG NV 275.209 331.093 433.135 55.934 20,33 102.042 30,82
Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh
GVHD: Lê Tín 25 SVTH: Đoàn Văn Chiến
20,33%. Sang năm 2008, tổng nguồn vốn được tăng lên đáng kể, tăng 102.024
triệu đồng về số tuyệt đối tức tăng 30,82% về số tương đối. Cụ thể tổng nguồn
vốn qua các năm như sau:
* Vốn huy động: Đây là nguồn vốn lớn nhất trong tổng nguồn ở các Ngân
hàng thương mại. Khi mới chuyển sang hoạt động như một Ngân hàng thương
mại thì nguồn vốn huy động chiếm triệu đồngtrọng không cao so với tổng
nguồn vốn. Trong năm 2007 vốn huy động giảm 5.492 triệu đồng, hay giảm
3,14% so với 2006. Một nguyên nhân chính là do trong năm 2007 có ngày càng
nhiều Chi nhánh của các Ngân hàng thương mại khác, tạo ra một sự cạnh tranh
không nhỏ. Mặt khác, là do các tổ chức kinh tế đầu tư vào các lĩnh vực khác
thay vì gởi tiền vào Ngân hàng. Đến năm 2008 vốn huy động tăn g 39.171 triệu
đồng về số tuyệt đối tức tăng 23,11% về số t ương đối nguyên nhân là do trong
năm 2008, Chi nhánh đã áp dụng chính sách huy động vốn hợp lý như: tăng lãi
suất kỳ hạn, những chính sách ưu đãi khách hàng có số dư tiền gửi lớn,….
* Tiền gởi tổ chức kinh tế: là hình thức huy động mà Chi nhánh đang sử
dụng vì nó phát sinh liên tục và khối lượng lớn thì Chi nhánh có thể lợi dụng nó
để cho vay mà không sợ rủi ro trong việc chi trả và khi có phát sinh liên tục thì
Chi nhánh có thể dùng phần này để thanh toán cho phần kia được. Tiền gửi tổ
chức kinh tế dưới hai hình thức: Có kỳ hạn và không kỳ hạn. Cụ thể qua 3
năm tăng liên tục, năm 2007 tăng 14.466 triệu đồng hay tăng 20,07%. Và năm
2008, tiền gửi tổ chức kinh tế cũng tăng 22.194 triệu đồng, tức tăng 25,65 %.
Nguyên nhân là do tiền gửi của các tổ chức kinh tế hay tiền gửi của doanh
nghiệp chủ yếu là tiền gửi thanh toán đây là loại tiền gửi nhằm mục đích
phục vụ thanh toán cho khách h àng gửi tiền. Việc tăng giảm nguồn vốn
phụ thuộc vào chính sách đầu tư, sử dụng vốn của một số doanh nghiệp
có lượng tiền gửi nhiều, v à trong năm nay các doanh nghi ệp làm ăn đạt
hiệu quả và được hưởng từ chính sách lãi suất hấp dẫn của Ngân hàng nên lượng
tiền phục vụ công tác thanh toán của các tổ chức kinh tế tăng.
* Tiền gởi tiết kiệm: Ngân hàng ĐT&PT Trà Vinh khuyến khích khách hàng
gửi tiền tại Ngân hàng dưới hai hình thức: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và tiền
gửi kiệm không kỳ hạn.
Nguồn vốn huy động từ tiền gởi tiết kiệm năm 2007 đạt 82.427 triệu
Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh
GVHD: Lê Tín 26 SVTH: Đoàn Văn Chiến
đồng, tức giảm 10.496 triệu đồng hay giảm 11,30% về số tương đối. Nguyên
nhân là do giá cả biến động, sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân h àng mới xuất
hiện. Do thông tin các loại hình tiền gửi của Ngân hàng chưa được phổ biến sâu
trong dân chúng cho nên sự am hiểu về thủ tục tiền gửi hay rút tiền của dân
chúng còn hạn chế làm cho họ e ngại đến Ngân hàng giao dịch. Đến năm 2008
đạt 93.893 triệu đồng tăng 11.466 triệu đồng hay tăng 13,91%. S ự biến động này
là do trong năm 2008, kinh tế không ngừng phát triển, đời sống của nguời dân
ngày càng được cải thiện, thu nhập ngày càng tăng. Nguời dân có vốn tích luỹ
tạm thời nhàn rỗi, họ có ý thức hơn trong việc giữ đồng tiền của mình sao cho
an toàn lại có khả năng sinh lời cho nên họ chọn biện pháp gửi tiền trong Ngân
hàng để hưởng lãi. Vì thế tiền gửi tiết kiệm của dân cư tại Ngân hàng tăng. Với
chính sách lãi suất hấp dẫn, nhiều hạn mức gửi tiền, kèm theo nhiều hình thức
khuyến mãi, quà tặng ưu đãi đã lôi kéo khách hàng, thu hút được một số lượng
lớn khách hàng từ đối thủ cạnh tranh.
* Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu: Đây là biện pháp huy động vốn khi Ngân
hàng gặp khó khăn về vốn đầu tư và việc phát hành này dưới sự chỉ đạo của
Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam. Vốn huy động từ việc phát hành trái phiếu,
kỳ phiếu năm 2007 là 538 triệu đồng, giảm 9.462 triệu đồng, tức giảm đến
94,62% so với năm 2006. Đến năm 2008 là 1.411 tăng 873 triệu đồng so với năm
2007 tức tăng 126,27% về số tương đối.
* Vốn khác: Bao gồm lãi chưa phân phối và các khoản phải trả và các tài sản
nợ khác. Đây được xem là lượng tiền nhàn rỗi để bổ sung vốn lưu động khi cần
thiết. Trong năm 2007 nền kinh tế Tỉnh Trà Vinh được quan tâm và phát triển
hơn cho nên các tổ chức tín dụng cần vốn để phục vụ cho hoạt động của m ình
như: đầu tư trang thiết bị, công nghệ mới, mở rộng quy mô hoạt động...n ên ít gửi
tiền vào Ngân hàng. Ngoài ra năm 2007 trên đ ịa bàn Tỉnh xuất hiện nhiều Ngân
hàng thương mại nên đơn vị phải chịu sự cạnh tranh gay gắt về huy động vốn. V ì
vậy mà nguồn vốn này giảm xuống nhanh chó ng còn 915 triệu đồng, tức
giảm 3.513 triệu đồng hay giảm 79,34%. Đến năm 2008 tăng lên 4.094 triệu đồng
tức tăng 3.179 triệu đồng về số tuyệt đối v à tăng 347% về số tương đối so với
năm 2007. Nguyên nhân là do s ự phát triển kinh tế địa phương, nhu cầu vốn của
khách hàng tăng cao trong khi v ốn huy động của Ngân hàng còn thấp không đủ
Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh
GVHD: Lê Tín 27 SVTH: Đoàn Văn Chiến
khả năng đáp ứng nên Ngân hàng phải vay thêm vốn từ các tổ chức tín dụng khác
để đáp ứng, vì vậy mà vốn vay có sự gia tăng đáng kể. C ùng với sự gia tăng của
vốn vay thì vốn khác như lãi chưa phân phối, nguồn vốn ủy thác và đầu tư cũng
tăng lên cao nên làm cho loại nguồn vốn này tăng lên đáng kể so với năm 2007.
* Vốn vay Ngân hàng Trung ương: Nguồn vốn này chiếm triệu đồnglệ khá
cao so với tổng nguồn vốn. Tuy nhiên do Chi nhánh mới chuyển sang hoạt động
kinh doanh như một Ngân hàng thương mại do đó nguồn vốn huy động chưa cao
lắm mặc dù Ngân hàng cố gắng tìm mọi biện pháp khuyến khích các tầng lớp
dân cư, các thành phần kinh tế gửi tiền vào Ngân hàng ngày càng nhiều hơn.
Trong năm 2007, nguồn vốn vay từ Ngân hàng Trung ương t ăng 160.670 triệu
đồng, tăng 64.939 triệu đồng, tức tăng 67,83%. Trong năm 2008 tăng thêm
102.042 triệu đồng tức tăng 30,82% so với năm 2007. Nguồn vốn vay tăng là do
nhu cầu cho vay của Chi nhánh tăng vì vốn huy động không đáp ứng đủ, nên
Ngân hàng phải vay Ngân hàng Trung ương.
Tóm lại, mặc dù lượng vốn huy động của Ngân hàng liên tục tăng trong
những năm qua nhưng thực tế lại chưa đáp ứng đủ vốn cho hoạt động tín
dụng của Ngân hàng. Ngân hàng phải thuờng sử dụng vốn điều chuyển từ Hội
sở với lãi suất cao hơn lãi suất Ngân hàng huy động. Điều này ảnh hưởng lớn
đến chi phí hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Song song đó, việc huy động
vốn hiện nay gặp nhiều khó khăn, không chỉ đối với BIDV mà đối với tất cả các
ngân hàng khác. Bởi lẽ, theo xu hướng nền kinh tế hội nhập, nguời dân ngày càng
có nhiều sự chủ động và linh hoạt trong việc lựa chọn các kênh khác nhau để
đầu tư vốn của mình, gửi tiền vào Ngân hàng không phải là cách duy nhất như:
mua bảo hiểm, đ ầu tư kinh doanh, đầu tư vốn cho nguời thân đ i xuất khẩu
lao động, đầu tư vào bất động sản, du lịch, gửi tiết kiệm bưu điện,…Thách thức
đó đòi hỏi Ngân hàng phải có chiến luợc huy động vốn hiệu quả hơn nhằm nâng
cao năng lực canh tranh.
4.2. Phân tích tình hình tín dụng chung tại chi nhánh Ngân h àng ĐT & PT
Trà Vinh
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, ngoài hoạt động huy động vốn nhằm
chủ động được nguồn vốn thì hoạt động sử dụng vốn được xem là hoạt động chủ
yếu mà Ngân hàng cần phải quan tâm nhằm đem lại nguồn thu nhập cho Ngân
Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh
GVHD: Lê Tín 28 SVTH: Đoàn Văn Chiến
hàng. Trong thời gian qua, để hoạt động Ngân h àng có hiệu quả hơn cũng như để
có thể cạnh tranh với các Ngân hàng thương mại khác trên địa bàn, Ngân hàng đã
đa dạng hóa các hình thức cho vay của mình như: Cho vay theo dự án, cho vay
bảo lãnh, cho vay thuê mua... Trước đây, Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Trà
Vinh cho vay trung và dài hạn là chủ yếu, nhưng trong những năm gần đây theo đà
phát triển của đất nước cũng như để giảm thiếu rủi ro cho hoạt động tín dụn g,
Ngân hàng đã tăng cường cho vay ngắn hạn giảm dần cho vay trung v à dài hạn.
Với sự chuyển hướng trên, hoạt động của Ngân hàng trong những năm qua có
những chuyển biến tích cực.
4.2.1 Hoạt động tín dụng theo thời hạn
Bảng 3 : DOANH SỐ CHO VAY, DOANH SỐ THU NỢ, DƯ NỢ, NỢ XẤU THEO
THỜI HẠN NĂM 2006-2008
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm So sánh 07/ 06 So sánh 08/ 07Chỉ tiêu
2006 2007 2008 Tuyệt đối % Tuyệt đối %
Doanh số cho vay 406.496 591.568 973.892 185.072 45,53 382.324 64,63
Ngắn hạn 359.588 536.563 921.573 176.975 49,22 385.010 71,75
Trung– dài hạn 46.908 55.005 52.319 80.97 17,26 -2.686 -4,88
Doanh số thu nợ 360.022 523.521 903.768 163.499 45,41 380.247 72,63
Ngắn hạn 307.753 483.083 860.955 175.330 56,97 377.872 78,22
Trung– dài hạn 52.269 40.438 42.813 -11.831 -22,63 2.375 5,87
Dư nợ 254.722 322.769 392.893 68.047 26,71 70.124 21,73
Ngắn hạn 167.026 222.437 282.727 55.411 33,18 60.290 27,10
Trung– dài hạn 87.696 100.332 110.166 12.636 14,41 9.834 9,80
Nợ xấu 8.200 6.520 6.480 -1.680 -20,49 -40 -0,61
Ngắn hạn 3.120 2.480 2.360 -640 -20,51 -120 -4,84
Trung và dài hạn 5.080 4.140 4.120 -940 -18,50 -20 -0,48
(Nguồn: Phòng Nguồn vốn Ngân hàng ĐT&PT Trà Vinh)
4.2.1.1. Doanh số cho vay
Doanh số cho vay là số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức tiền
mặt hay chuyển khoản trong một thời gian nhất định theo hợp đồng tín dụng. Sự
tăng trưởng của doanh số cho vay thể hiện quy mô tăng tr ưởng của công tác tín
dụng. Nhìn chung doanh số cho vay của Ngân hàng có nhiều biến động. Sự
tăng lên trong doanh số cho vay năm 2007 là do hoạt động của Chi nhánh ngày
Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh
GVHD: Lê Tín 29 SVTH: Đoàn Văn Chiến
càng mở rộng. Bên cạnh đó trong bối cảnh biến động mạnh của tình hình kinh tế-
xã hội, thị trường vốn và thị trường tiền tệ trong nước, BIDV đã không ngừng
nâng cao năng lực, tái cơ cấu và chấn chỉnh lại bộ máy hoạt động, sửa đổi và
hoàn thiện hệ thống quy chế, quy trình nghiệp vụ cho vay thích ứng với từng
địa bàn và hoàn cảnh cho vay, đưa ra các s ản phẩm và d ịch vụ cho vay
hấp dẫn, linh hoạt; hoàn thiện chính sách tín dụng. Nhờ đó, hoạt động tín dụng
của BIDV Trà Vinh đã đạt được sự tăng trưởng ổn định và bền vững trong năm
2007 và 2008.
Trong cơ cấu cho vay, cho vay ngắn hạn ngày càng tăng về số lượng và tỷ
trọng được nâng cao dần. Cho vay trung và dài hạn cũng tăng lên qua các năm.
Do định hướng phát triển của Ngân hàng là tập trung tăng trưởng dư nợ bằng
cách cho vay có trọng điểm sau đó sẽ đẩy mạnh cho vay phân tán theo đề án phù
hợp với lợi thế từng đ ịa bàn. Do đó, cho vay ngắn hạn hiện vẫn chiếm tỷ trọng
lớn đảm bảo thu hồi vốn nhanh và ít rủi ro.
4.2.1.2. Doanh số thu nợ
Doanh số cho vay phản ánh số lượng và quy mô tín dụng của Ngân hàng chứ
chưa phản ánh được hiệu quả sử dụng vốn của khách h àng, vì hiệu quả sử dụng
vốn được thể hiện ở việc trả nợ vay của khách h àng. Nếu khách hàng luôn trả nợ
đúng hạn thì chứng tỏ Ngân hàng đã sử dụng vốn vay của m ình một cách hiệu quả,
có thể luân chuyển được nguồn vốn một cách dễ dàng. Nói cách khác, doanh số
cho vay là điều kiện cần, còn doanh số thu nợ là điều kiện đủ để hoạt động Ngân
hàng được duy trì và phát triển. Như vậy, doanh số thu nợ cũng là một trong
những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác tín dụng trong từng thời kỳ.
Kết quả thu nợ cho thấy tổng doanh số thu nợ qua các năm có sự tăng giảm
đáng kể và tỷ lệ thuận với doanh số cho vay. Nhìn chung, doanh số thu nợ
chiếm triệu đồngtrọng lớn và đạt kết quả tốt là do ngoài việc sàng lọc khách
hàng, thẩm định thận trọng tình hình tài chính cũng nhu nguồn chi trả chính của
đối tuợng vay vốn nhằm đảm bảo nguồn thu đúng thời hạn, cân nhắc rất kỹ
đối với các dự án ngắn hạn nhằm hạn chế những rủi ro, Ngân hàng còn chú
trọng làm tốt công tác giám sát, theo dõi và thu hồi nợ đối với các khoản nợ đến hạn.
Không chỉ cho vay mà việc thu nợ của Ngân hàng cũng hết sức quan trọng, vì
nếu doanh số thu nợ thấp sẽ làm giảm nguồn vốn của Ngân hàng và buộc Ngân
Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh
GVHD: Lê Tín 30 SVTH: Đoàn Văn Chiến
hàng phải sử dụng nhiều hơn vốn đ i ề u chuyển từ Ngân hàng cấp trên sẽ gây
khó khăn cho Ngân hàng trong việc cho vay ở kỳ tiếp theo. Chính vì vậy mà
công tác thu nợ rất được BIDV Trà Vinh quan tâm và xem đó là nhiệm vụ
quan trọng phải thực hiện trong suốt quá trình hoạt động.
4.2.1.3. Tình hình dư nợ
Dư nợ cho vay là khoản tiền đã giải ngân mà Ngân hàng chưa thu hồi về.
Đây cũng là một chỉ tiêu xác thực để đánh giá về quy mô của hoạt động tín dụng
trong từng thời kỳ. Hầu hết các Ngân h àng có dư nợ cao thường là những Ngân
hàng có quy mô hoạt động, nguồn vốn mạnh và đa dạng.
Tình hình dư nợ qua các năm luôn tăng trưởng. Nguyên nhân là do dư nợ
năm 2006 khá cao, sang năm 2007 dư nợ tăng 68.047 triệu đồng so với 2006.
Sang năm 2008, dư nợ tiếp tục tăng 70.124 triệu đồng so với năm 2007 tức tăng
21,73% nguyên nhân là do doanh số cho vay tăng, doanh số thu nợ cũng tăng
nhưng tăng chậm hơn doanh số cho vay dẫn đến dư nợ tăng qua các năm. Bên
cạnh đó dư nợ tác động trực tiếp đến doanh thu v à lợi nhuận của Ngân hàng, vì
vậy ba năm qua Chi nhánh đã mở rộng các hình thức cho vay, cho vay các thành
phần kinh tế trên địa bàn dẫn đến tình hình dư nợ tăng liên tục. Và đây cũng là
giai đ oạ n NHNN khuyến khích tăng trưởng dư nợ nhưng phải cơ cấu lại danh
mục cho vay hợp lý và kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng.
Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn ngày càng cao trong tổng dư nợ do Ngân hàng tập
trung cho vay ngắn hạn để tăng trưởng dư nợ. Dư nợ trung và dài hạn mặc dù có
tăng về số lượng nhưng ngày càng giảm về triệu đồngtrọng trong tổng dư nợ.
4.2.1.4. Nợ xấu:
Đối với khoản cho vay khi đến kỳ hạn trả nợ mà khách hàng không trả được
nợ đúng hạn thì có thể chuyển sang nợ quá hạn. Nếu khách h àng vì những nguyên
nhân khách quan nên không trả được nợ đúng hạn thì có thể làm đơn xin gia hạn
hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ nếu được ngân hàng đồng ý thì được điều chỉnh kỳ hạn
nợ hoặc được gia hạn nợ. Sau khi hết thời gian gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ
mà khách hàng vẫn không trả được nợ cho ngân hàng thì nợ đó được chuyển sang
nợ quá hạn. Còn nếu khách hàng không có đơn xin gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn
nợ tất yếu ngân hàng cũng chuyển nợ đó sang nợ quá hạn ngay sau khi hết hạn. Nợ
quá hạn, nợ khó đòi là những biểu hiện rõ nét của chất lượng tín dụng. Khi phát
Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh
GVHD: Lê Tín 31 SVTH: Đoàn Văn Chiến
sinh nợ quá hạn cũng đồng nghĩa với khoản vay của ngân h àng đã bị rủi ro. Vì
vậy, ngân hàng cần tìm ra các nguyên nhân phát sinh n ợ quá hạn đồng thời t ìm ra
các giải pháp để hạn chế nợ quá hạn, nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân h àng cũng
đồng nghĩa với nâng cao hiệu quả hoạt động cho ngân h àng.
Nợ xấu ngày càng cao thì đó chính là biểu hiện của rủi ro tín dụng, theo
Quyết định 493/2005 QĐ -NHNN ngày 22/04/2005 và quy ết định bổ sung số
18/2007/QĐ-NHNN của thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc phân loại tín
dụng, nợ xấu là những khoản nợ thuộc nhóm 3,4 v à 5.
Tình hình nợ xấu tại Chi nhánh đang có những chuyển biến tích cực, nợ xấu
giảm dần qua các năm.
Năm 2006 tổng số dư nợ xấu là 8.200 triệu đồng chiếm 3,2%/tổng dư nợ,
tổng số dư nợ quá hạn là 6.800 triệu đồng chiếm 2,67%/tổng dư nợ.
Năm 2007 tổng số dư nợ xấu là 6.520 triệu đồng chiếm 2,05%/tổng dư nợ,
tổng só dư nợ quá hạn là 1.360 triệu đồng chiếm 0,42%/tổng dư nợ. Tình hình nợ
xấu năm 2007 có khả quan hơn, cụ thể nợ xấu giảm 1 .680 triệu đồng về số tuyệt
đối so với năm 2006 tức giảm 20,49%.
Đến năm 2008 tổng nợ xấu là 6.480 triệu đồng chiếm 1,64%/tổng dư nợ,
tổng dư nợ quá hạn là 4.792 triệu đồng chiếm 1,21%/tổng dư nợ. Nợ xấu năm
2008 đã giảm 40 triệu đồng so với năm 2007 tương đương giảm 0,57%.
4.2.2. Hoạt động tín dụng theo đối tượng
4.2.2.1. Doanh số cho vay:
Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng Nguồn vốn Ngân hàng ĐT&PT Trà Vinh)
Năm So sánh 07/ 06 So sánh 08/ 07Ngành kinh tế
2006 2007 2008 Tuyệt đối % Tuyệt đối %
Thương mại & dịch vụ 285.110 407.300 719.334 122.190 42,86 312.034 76,61
Công nghiệp & xây dựng 86.463 123.518 213.701 37.055 42,86 90.183 73,01
Thuỷ sản 5.277 7.538 2.775 2.261 42,85 -4.763 -64,19
Nông nghiệp 4.700 6.715 8.302 2.015 42,87 1.587 23,63
Khác 24.946 46.497 29.780 21.551 86,39 -16.717 -35,95
Tổng cộng 406.496 591.568 973.892 185.072 45,53 382.324 64,63
Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh
GVHD: Lê Tín 32 SVTH: Đoàn Văn Chiến
Nếu tính theo ngành nghề thì thương mại và dịch vụ chiếm doanh số
cho vay cao nhất. Năm 2007 doanh số cho vay các ngành thương mại và dịch vụ
đạt khá cao là 285.110 triệu đồng, đến năm 2008 con số n ày tăng đến 719.334
triệu đồng, tức tăng đến 76,61%. Nguy ên nhân là do các ngành thương m ại và
dịch vụ đang được phát triển khá mạnh trong thời gian gần đây v à các ngành này
tập trung ở các doanh nghiệp vừa v à nhỏ đang phát triển khá rộng ở Tr à Vinh.
Công nghiệp và xây dựng thì chiếm vị trí thứ hai về doanh số cho vay
sau thương mại và dịch vụ, qua các năm đều tăng, năm 2007 tăng 37.055 triệu
đồng so với năm 2006, đạt 12 3 .518 triệu đồng, đến 2008 tăng 90 .183 triệu đồng
hay tăng 73,01% so với 2007. Nguyên nhân là do Chi nhánh cho vay phục vụ các
khu công nghiệp, xây dựng các công trình,… đang trong quá trình phát triển ở
Tỉnh. Là một T ỉnh ven biển nên Trà Vinh cũng phát triển các ngành thuỷ sản
tập trung ở Duyên Hải và Cầu Ngang và Ngân hàng cũng nhận ra hiệu quả hoạt
động của các ngành thuỷ sản. Cùng với thuỷ sản thì các ngành nông nghiệp như
cải tạo vườn,..và các ngành khác như chăn nuôi, cho vay xây dựng nhà ở cũng
được chú trọng về cho vay. Cụ thể là thủy sản năm 2007 tăng 42,85% so với
năm 2006, đạt 7.538 triệu đồng. Còn nông nghiệp cũng tăng năm 2007 tăng đến
6.715 triệu đồng, đến năm tăng 1.561 triệu đồng tức tăng 23,25% Còn khác
ngành khác như cho vay tiêu dùng, nhà ở,..tăng nhẹ.
Nhìn chung, quy mô hoạt động tín dụng của Chi nhánh ngày càng được
mở rộng. Điều này cho thấy Ngân hàng ĐT&PT Trà Vinh đã có sự cải tiến trong
việc tổ chức cho vay, từ khâu lựa chọn khách hàng đến khâu thẩm định cho vay.
Tuy nhiên, không thể nói rằng Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Trà Vinh đã hoàn
toàn loại bỏ được những khách hàng có thể là nguyên nhân gây ra rủi ro trong
hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Vì trong cơ chế thị trường, việc cạnh tranh
để giữ khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới làm cho Ngân hàng có những
khâu dễ dãi, không kiểm tra chặt chẽ đối với khách hàng, những điều này có thể
là nguyên nhân gây ra rủi ro.
Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh
GVHD: Lê Tín 33 SVTH: Đoàn Văn Chiến
4.2.2.2. Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế:
Bảng 5: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm So sánh 07/06 So sánh 08/07
Ngành kinh tế 2006 2007 2008 Tuyệt đối % Tuyệt đối %
Thương mại & DV 128.524 199.328 254.963 70.804 55,09 55.635 27,91
Công nghiệp & XD 71.233 84.090 113.290 12.857 18,05 29.200 34,72
Thuỷ sản 6.106 6.634 4.118 528 8,65 -2.516 -37,93
Nông nghiệp 11.443 7.709 7.792 -3.734 -32,63 83 1,10
Khác 37.416 25.008 12.730 -12.408 -33,16 -12.278 -49,10
Tổng cộng 254.722 322.769 392.893 68.047 26,71 70.124 21,73
(Nguồn: Phòng N
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn và một số biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh .pdf