Luận văn Phân tích tình hình tín dụng ngoài quốc doanh tại ngân hàng Công Thương thành phố Cần Thơ

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU . 1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 2

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung. 2

1.2.2 Mục tiêu cụthể. 2

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 2

1.3.1 Không gian . 2

1.3.2 Thời gian . 2

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu. 2

1.4 LƯỢC THẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN . 2

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 4

2.1 TỔNG QUAN VỀTÍN DỤNG . 4

2.1.1 Khái niệm tín dụng. 4

2.1.2 Vai trò tín dụng . 4

2.1.3 Phân loại tín dụng. 5

2.1.3.1 Căn cứtheo thời hạn tín dụng: . 5

2.1.3.2 Căn cứvào đối tượng tín dụng: . 5

2.1.3.3 Căn cứvào mục đích sửdụng vốn tín dụng: . 5

2.1.3.4 Căn cứvào chủthểtín dụng:. 5

2.1.3.5 Căn cứvào mức độtín nhiệm đối với Ngân hàng:. 5

2.2 MỘT SỐCHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CẦN

THƠ. 5

2.2.1 Nguyên tắc vay vốn. 5

2.2.2 Điều kiện vay vốn . 6

2.2.2.1 Cho vay có đảm bảo . 6

2.2.2.2 Cho vay vốn không có bảo đảm: . 6

2.2.3 Thời hạn cho vay . 7

2.2.3.1 Thời hạn cho vay có đảm bảo bằng tài sản tối đa . 7

2.2.3.2 Thời hạn cho vay. . 8

2.2.4 Lãi suất cho vay. 8

2.2.4.1 Lãi suất cho vay:. 8

2.2.4.2 Phí cho vay: . 9

2.2.4.3 NHCV công bốbiểu lãi suất cho vay và loại chi phí cho khách hàng

biết . 9

2.2.5 Mức cho vay. 9

2.2.5.1 Mức cho vay có đảm bảo. 9

2.2.5.2 Mức cho vay không có bảo đảm . 9

2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 10

2.3.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu:. 10

2.3.2 Phương pháp thu thập sốliệu:. 10

2.3.3 Phương pháp phân tích sốliệu: . 10

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠLƯỢC VỀCHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG

THƯƠNG CẦN THƠ. 11

3.1 LỊCH SỬHÌNH THÀNH . 11

3.2 CƠCẤU TỔCHỨC . 11

3.3 CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG . 14

3.4 KHÁI QUÁT VỀKẾT QUẢHOẠT ĐỘNG KINH DOANH . 14

3.5 NHỮNG THUẬN LƠI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG. 16

3.5.1 Thuận lợi . 16

3.5.2 Khó khăn . 16

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGOÀI QUỐC DOANH

TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CẦN THƠ. 18

4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN. 18

4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG

THƯƠNG CẦN THƠ. 26

4.2.1 Phân tích doanh sốcho vay . 26

4.2.1.1 Doanh sốcho vay theo mục đích sửdụng. 27

4.2.1.2 Doanh sốcho vay theo thời hạn . 32

4.2.1.3 Phân tích doanh sốcho vay theo thành phần kinh tế. 35

4.2.2 Phân tích doanh sốthu nợ. 38

4.2.2.1 Phân tích thu nợcho vay ngoài QD theo mục đích sửdụng . 39

4.2.2.2 Phân tích doanh sốthu nợtheo thời hạn . 43

4.2.2.3 Phân tích doanh sốthu nợtheo thành phần kinh tế. 46

4.2.3 Phân tích tình hình dưnợ. 50

4.2.3.1 Dưnợtheo mục đích sửdụng . 50

4.2.3.2 Dưnợtheo thời gian. 54

4.2.3.3 Phân tích dưnợtheo thành phần kinh tế. 57

4.2.4 Phân tích tình hình nợquá hạn. 60

4.2.4.1 Nợquá hạn theo lĩnh vực đầu tư. 60

4.2.4.2 Nợquá hạn theo thời gian . 64

4.2.4.3 Phân tích nợquá hạn theo thành phần kinh tế. 69

4.2.5 Phân tích các chỉsốtài chính . 71

4.2.5.1 Tỷlệvốn huy động trên tổng nguồn vốn . 71

4.2.5.2 Vốn huy động có kỳhạn trên tổng nguồn vốn huy động . 72

4.2.5.3 Tỷsốdưnợngoài QD trên tổng nguồn vốn. 72

4.2.5.4 Dưnợngoài QD trên tổng vốn huy động. 72

4.2.5.5 Nợquá hạn ngoài QD trên tổng dưnợ. 73

4.2.5.6 Thời gian thu nợbình quân . 73

4.2.5.7 Vòng quay vốn tín dụng . 74

CHƯƠNG 5: MỘT SỐBIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHỌAT ĐỘNG

TÍN DỤNG . 75

5.1 MỘT SỐ ĐIỂM LÀM ẢNH HƯỞNG XẤU ĐẾN CÔNG TÁC TÍN DỤNG. 75

5.2 ĐỊNH HƯỚNG MỞRỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG

THƯƠNG CẦN THƠ. 76

5.3 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢTÍN DỤNG . 77

5.3.1 Mởrộng lĩnh vực cho vay tiêu dùng . 77

5.3.2 Các biện pháp huy động vốn . 77

5.3.3 Các biện pháp giải quyết nợquá hạn . 78

5.3.4 Nâng cao trình độ, năng lực của nhân viên . 79

5.3.5 Cạnh tranh khuyến mại và mởrộng mạng lưới. 80

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 81

6.1 KẾT LUẬN. 81

6.2 KIẾN NGHỊ. 82

6.2.1 Đối với Ngân hàng Công Thương TP. Cần Thơ. 82

6.2.2 Đối với các cấp thẩm quyền . 83

pdf99 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1514 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tín dụng ngoài quốc doanh tại ngân hàng Công Thương thành phố Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
FTA và WTO. Như xu thế chung trên cả nước, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cần phải chuẩn bị một lượng vốn lớn để tiến hành cải tiến công nghệ, mở rộng sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì thế doanh số cho vay tăng mạnh. Tuy nhiên doanh số cho vay giai đoạn 2005-2006 lại giảm xuống 60.310 triệu đồng. Nguyên nhân giảm sút này là việc tách chi nhánh Sóc Trăng vào cuối năm 2005 và chi nhánh Trà Nóc năm 2006. Như chúng ta đã biết Trà Nóc là một trong những khu công nghiệp lớn của Cần Thơ, việc mất đi địa bàn này là một tổn thất khá lớn cho ngân hàng và làm cho doanh số sụt giảm. Nhưng việc tách chi nhánh là một tất yếu, việc này sẽ làm cho công tác quản lý từng địa bàn tốt hơn, cụ thể hơn. Bên cạnh đó, như phía trên em đã đề cập, mất đi Sóc Trăng cũng làm cho doanh số cho vay giảm xuống theo. Tuy nhiên với sự sụt giảm 60.310 triệu đồng và việc tăng 296.882 triệu đồng vào năm 2004-2005, chúng ta có thể đưa ra giả thuyết sau nếu như ngân hàng công thương Cần Thơ không mất 2 địa bàn Sóc Trăng và Trà Nóc thì so với năm 2005 thì doanh số cho vay sẽ còn tăng mạnh. 4.2.1.1 Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng: 0 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 3.000.000 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Lĩnh vực đầu tư - Cho vay sản xu doanh - Cho vay dịch vụ kinh doanh khác - Cho vay tiêu dùn - Cho vay nuôi trồ thủy sản ất kinh và ng g Hình 6: Doanh số cho vay theo mục đích ận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lương 43 Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐVT: triệu đồng (Nguồn: Phòng kinh doanh ngân hàng Công Thương Cần Thơ) Lu Thời gian Chênh lệch Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Giai đoạn 2004-2005 Giai đoạn 2004- 2005 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % - Cho vay sản xuất kinh doanh 1.140.540 48,80 1.263.441 47,01 1.247.375 47,48 122.901 0,11 -16.066 -0,01 - Cho vay nuôi trồng thủy sản 72.986 3,12 24.385 0,91 100.562 3,83 -48.601 -0,67 76.177 3,12 - Cho vay dịch vụ và kinh doanh khác 721.452 30,87 938.483 34,92 681.727 25,95 217.031 0,30 -256.756 -0,27 - Cho vay tiêu dùng 402.324 17,21 461.247 17,16 597.582 22,75 58.923 0,15 136.335 0,30 Tổng 2.337.302 100 2.687.556 100 2.627.246 100 350.254 0,15 -60.310 -0,02 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lương Về cho vay nuôi trồng thủy sản, nhìn chung chúng ta dễ dàng nhận thấy lĩnh vực này luôn chiếm tỷ trọng thấp nhất trong số lĩnh vực đầu tư.Cụ thể năm 2004 doanh số cho vay lĩnh vực này chiếm 3,12%, đến năm 2005 chiếm 0,91% và năm 2006 tỷ trọng này là 3,83%. Tuy nhiên, doanh số cho vay qua các năm lại có tình trạng tăng giảm thất thường. Giai đoạn 2004-2005, doanh số cho vay ở lĩnh vực này giảm mạnh, giảm 48.601 triệu đồng, giảm 66,59%. Nguyên nhân của sự sụt giảm là trong giai đoạn này là tình hình nuôi trồng thủy sản trong năm 2005 gặp rất nhiều khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm của cá tra và cá basa. Từ sau thời điểm tháng 04/2005 cho đến nay, giá cá trên thị trường luôn biến động theo chiều hướng giảm có lúc dưới mức giá thành (tháng 9/2005 chỉ còn 10.000 đ/kg cá loại I), đến 8/2005 lại xảy ra sự kiện 03 Bang của Mỹ cấm nhập khẩu cá tra, basa Việt Nam do bị nhiễm chất Pluoroquinolones càng làm cho người nuôi không còn mạnh dạn đầu tư nuôi cá tra như trước, quy mô nuôi vì thế cũng sụt giảm. (Theo Tình hình kinh tế - xã hội trên web site của tỉnh An Giang - Đến giai đoạn sau doanh số có vẻ tăng trở lại, về số liệu tuyệt đối tăng 76.177 triệu đồng. Tốc độ tăng đạt hơn gấp 3 lần so với năm 2005. Trong thời gian này sau vụ kiện cá bị nhiễm chất độc vào năm 2005, nông dân ta đã có kinh nghiệm hơn, do đó người nông dân đã biết cách khắc phục được nhược điểm. Từ đó xây dựng sản phẩm thủy sản đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng vẫn tiêu thụ tốt ở tất cả các thị trường quốc tế. Ngoài thị trường quốc tế, các công ty cũng không quên địa bàn nội địa - một thị trường thủy sản có sức mua ngày càng tăng theo mức sống dân cư và tăng trưởng của du lịch. Bên cạnh đó các công trình cơ sở hạ tầng đã được tỉnh và TW đầu tư xây dựng phục vụ cho phát triển nuôi trồng thủy sản. Lực lượng lao động tham gia hoạt động nuôi trồng thủy sản ngày càng phát triển góp phần hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch Nhà nước. Chính vì những điều kiện thuận lợi này, mà tình hình thủy sản năm 2006 có vẻ khả quan hơn trước. Và điều này góp phần tạo điều kiện khích thích người dân mở rộng việc nuôi trồng thủy sản. Do đó doanh số cho vay tăng nhanh. 44 Đối với cho vay tiêu dùng, đây là lĩnh vực chiếm tỷ trọng khá cao qua 3 năm. Cụ thể năm 2004 doanh số cho vay tiêu dùng chiếm 17,21% doanh số cho vay ngoài Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lương quốc doanh, năm 2005 doanh số lĩnh vực này chiếm 17,16% và năm 2006 chiếm 22,75%. Xét theo sự tăng trưởng qua các năm, doanh số cho vay lĩnh vực này cũng tăng đều qua các năm. Trong giai đoạn 2004-2005, doanh số cho vay vẫn tăng khá ổn định, đạt đà tăng trưởng 14,65%. Có được điều này là do chính phủ ta ngày một mở của thị trường, cuộc sống của người dân ở nước ta ngày càng xích lại gần hơn với đời sống của nhân dân các nước tiên tiến. Bên cạnh đó, đây là năm bản lề chuẩn bị cho sự hội nhập của nước ta vào kinh tế quốc tế, điển hình là sự chuẩn bị gia nhập AFTA vào năm 2006. Do đó nhu cầu của người dân ngày càng cao, kích thích nhu cầu cho vay tiêu xài cá nhân tăng cao. Đến giai đoạn 2005-2007, giai đoạn này chúng ta nhận thấy tốc độ tăng của doanh số cho vay tăng khá mạnh, gấp đôi so với tốc độ tăng năm trước, đạt 29,56%. Năm 2006 là năm khá quan trọng đối với kinh tế nước nhà, Việt Nam chính thức tham gia AFTA và thực hiện các cam kết giảm thuế một số mặt hàng. Ngoài ra sự kiện ô tô cũ chính thức được nhập khẩu vào Việt Nam cũng là một sự kiện nổi bật cho thấy chúng ta gia nhập sâu hơn vào kinh tế quốc tế. Tiếp đến là chính phủ cho phép giảm thuế đối với ôtô nguyên chiếc nhập khẩu từ các nước khác. Chính những điều này đã làm cho các doanh nghiệp ôtô trong nước nói riêng và các doanh nghiệp trong nước nói chung đưa ra những chính sách giảm giả khuyến mãi nhằm kích cầu. Bên cạnh đó, thời gian này các tổ chức du học đến Việt Nam và xem Việt Nam như là một đất nước tiềm năng. Vì lẽ đó mà hình thức du học phát triển khá rầm rộ ở Việt Nam trong thời gian này. Tất cả những yếu tố này đã góp phần làm cho doanh số cho vay tiêu dùng tăng cao. 45 Về cho vay sản xuất kinh doanh, đây là lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao nhất qua các năm. Cụ thể năm 2004 doanh số cho vay sản xuất kinh doanh chiếm 48,8% doanh số cho vay ngoài quốc doanh, năm 2005 tỷ trọng này là 47,01% và năm 2006 là 47,08%. Xét về sự tăng trưởng qua 3 năm chúng ta thấy rằng doanh số tăng vào giai đoạn 2004-2005 và giảm nhẹ vào giai đoạn 2005-2006. Trong giai đoạn đầu, doanh số chon vay sản xuất kinh doanh tăng khá nhanh, đạt 10,78%. Nguyên nhân trong giai đoạn này, các doanh nghiệp co xu hướng chuyển động, tăng vốn sản xuất để chuẩn bị cho tiến trình hội nhập quốc tế. Đến giai đoạn sau, doanh số có phần sụt giảm nhẹ, sụt giảm 16,066 triệu đồng. Chúng ta nhận thấy rằng trong thời gian này, Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lương các doanh nghiệp đã đi vào quỹ đạo ổn định. Nhu cầu vốn vẫn còn nhưng không còn cao như giai đoạn trước. Chính vì điều này doanh số có phần sụt giảm. Ngoài ra doanh số cho vay các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh luôn giữ vị trí hàng đầu trong tỷ trọng cho vay các doanh theo lĩnh vực đầu tư, do đó để đạt được doanh số cho vay tăng hơn so với năm trước là chuyện rất khó khăn. Hình 7: Tỷ trọng của doanh số cho vay theo mục đích 46 Đối với doanh số vay dịch vụ và sản xuất kinh doanh khác, đây là lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay ngoài quốc doanh. Cụ thể, năm 2004 tỷ trọng này là 30,87%, năm 2005 là 34,92% và năm 2006 tỷ trọng giảm còn 25,95%. Xét qua 3 năm chúng ta nhận ta rằng tình trạng giảm như doanh số cho vay. Ở lĩnh vực này doanh số cho vay có tăng và cũng có giảm. Giai đoạn 2004-2005, trong thời gian này doanh số cho vay tăng mạnh hơn so với năm 2004 là 217.031 triệu đồng, đạt tốc độ tăng 30,08%. Trong thời gian này như em đã nói trên, thu nhập người dân ngày một nâng cao, nhu cầu ngày càng nhiều. Thấy được thị hiếu đó, các doanh nghiệp đã vay vốn đầu tư vào các ngành dịch vụ để phục vụ. Từ đó, doanh số cho vay tăng cao. Đến giai đoạn tiếp theo, doanh số cho vay lại giảm xuống. Giai đoạn này tốc độ tăng chỉ đạt 27,36% so với năm 2005. Thời gian này các lĩnh vực dịch vụ đã có lẽ đi vào hoạt động ổn định, nhu cầu vốn của các doanh nghiệp đã thành lập Lu ận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lương 47 không còn nhiều như trước nữa. Vì đặc điểm của ngành dịch vụ chủ yếu cần vốn đầu tư ban đầu. Ngoài ra năm 2006, các lĩnh vực dịch vụ mới không xuất hiện nhiều. Do đó, doanh số cho vay của năm 2006 tăng giảm hơn so với doanh số năm 2005. 4.2.1.2 Doanh số cho vay theo thời hạn: Hoạt động cho vay của ngân hàng Công Thương có vẻ tăng qua các năm, nguồn vốn của ngân hàng chủ yếu là dành cho hoạt động cho vay. Qua 3 năm, doanh số cho vay của ngân hàng công thương theo thời gian được tổng hợp trong bảng sau: a) Doanh số cho vay ngắn hạn: Trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, doanh số cho vay luôn chiếm tỷ trọng khá cao qua các năm (trên 75%) trên tổng doanh số cho vay. Bởi vì nguồn vốn huy động của ngân hàng Công Thương chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn. Hơn nữa địa bàn tỉnh Cần Thơ tuy phát triển nền kinh tế đa dạng về ngành nghề, nhưng phần lớn là các ngành nghề có chu kỳ vốn ngắn. Do đó việc vay vốn ngân hàng thường tập trung vào ngắn hạn. Mục đích của tín dụng ngắn hạn là để bổ sung vốn sản xuất kinh doanh tức thời, tài trợ xuất nhập khẩu và đáp ứng tiêu dùng cá nhân. Công tác cho vay vốn ở ngân hàng Công Thương thường tập trung cho thu mua lương thực thực phẩm, nông sản chế biến, vật tư nguyên vật liệu cho sản xuất công nghiệp, xây dựng, cho tiêu dùng cá nhân… Trong thời gian 3 năm qua, doanh số cho vay ở lĩnh vực này đạt kết quả như sau: năm 2005 cho vay đạt 2.284.133 triệu đồng, tăng hơn so với năm trước 462.363 triệu đồng, tốc độ tăng 25,38%. Đến năm 2006 doanh số cho vay sụt giảm lại chỉ còn 2.156.000 triệu đồng, giảm 128.133 triệu đồng so với năm 2005, giảm 5,61%. Nguyên nhân của việc sụt giảm này là do việc tách hai chi nhánh lớn là Sóc Trăng và Trà Nóc, nơi có thành phần doanh nghiệp chiếm đa số. Tuy nhiên chúng ta cũng nhận ra rằng việc sụt giảm này không nhiều. Ngoài ra, lĩnh vực thương mại và dịch vụ trong thời gian gần đây và cả trong sắp tới sẽ phát triển mạnh mẽ. Từ đó chúng ta có thể nhận ra rằng trong năm 2007 và những năm sắp đến doanh số cho vay ngắn hạn sẽ tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số cho vay ngoài quốc doanh. ận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lương 48 Bảng 5 : DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG ĐVT: triệu đồng Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 2004-2005 2005-2006 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % - Ngắn hạn 1.821.770 77,94 2.284.133 84,99 2.156.000 82,06 462.363 25,3798778 -128.133 -5,61 - Trung hạn và dài hạn 515.532 22,06 403.423 15,01 471.246 17,94 -112.109 -21,746274 67.823 16,81 Tổng doanh số cho vay 2.337.302 100 2.687.556 100 2.627.246 100 350.254 14,99 -60.310 -2,24 Lu (Nguồn: Phòng kinh doanh ngân hàng Công Thương Cần Thơ) Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lương 0 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 - Ngắn hạn - Trung hạn và dài hạn Hình 8: Doanh số cho vay theo thời gian qua các năm. b) Doanh số cho vay trung và dài hạn: 49 Mục đích của việc cho vay trung và dài hạn là cung cấp một lượng vốn lớn để cho khách hàng có thể phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm thiết bị mới… Nếu xét về tỷ trọng chúng ta nhận thấy rằng lĩnh vực cho vay này chiếm tỷ trọng khá thấp (dưới 25%). Cụ thể: năm 2004 chiếm 22,06% doanh số cho vay ngoài quốc doanh, năm 2005 chiếm 15,01%, năm 2006 chiếm 17,94%. Nguyên nhân chủ yếu của việc này là do nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân hàng hầu hết là nguồn vốn ngắn hạn. Ngoài ra, đây cũng là một lĩnh vực mang khá nhiều rủi ro như: vốn vay lớn, thời hạn trả dài nguy cơ mất vốn rất cao. Từ đó ở loại hình cho vay trung và dài hạn ngân hàng chú trọng rất kỹ, chỉ cho những doanh nghiệp có uy tín và làm ăn trong thời gian lâu dài với ngân hàng. Việc cung cấp tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng Công Thương đạt kết quả sau: năm 2004 doanh số cho vay ở lĩnh vực này đạt 515.532 triệu đồng, năm 2005 doanh số cho vay giảm sút hơn so với năm trước chỉ đạt 403.423 triệu đồng, giảm 112.109 triệu đồng, tốc độ giảm 21,75%. Đến năm 2006, doanh số cho vay lĩnh vực này tăng lên 471.246 triệu đồng, tăng 67.823 triệu đồng so với năm 2005, tốc độ tăng 16,81%. Thời gian đầu, doanh số cho vay ở lĩnh vực này sụt giảm nguyên nhân là do việc cấp tín dụng trung và dài hạn là một lĩnh vực ẩn chứa rất nhiều rủi ro mang lại nguy cơ cao cho ngân hàng. Do đó việc xét Lu ận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lương 50 duyệt đòi hỏi sự thận trọng. Ngoài ra đối tác mà ngân hàng cung cấp tín dụng cũng phải là một đối tác đáng tin cậy, có thời gian làm ăn lâu dài với ngân hàng. Tuy nhiên trong thời gian này, các doanh nghiệp trên địa bàn làm ăn chưa hiệu quả làm cho ngân hàng e ngại cho việc vay vốn. Tuy nhiên thời gian sau các khách hàng truyền thống của ngân hàng quay lại, làm ăn có khởi sắc hơn. Ngoài ra các khách hàng mới của ngân hàng cũng chứng tỏ khả năng của mình, hoạt động hiệu quả hơn. Từ đó làm cơ sở để xin vay vốn ngân hàng. Đối với doanh số cho vay theo thành phần kinh tế chúng ta có ba dạng: doanh số cho vay công ty TNHH, doanh số cho vay doanh nghiệp tư nhân và doanh số cho vay cá thể 4.2.1.3 Phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế Hình 9: Tỷ trọng của doanh số cho vay theo thời gian qua các năm. Hình 10: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế ận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lương 51 Thời gian Chênh lệch Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 2004-2005 2004-2005 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh nghiệp 1.550.980 66,36 1.720.036 64,00 2.163.726 82,36 169.056 10,90 443.690 25,80 Cá thể 786.322 33,64 967.520 36,00 463.520 17,64 181.198 23,04 -504.000 -52,09 Tổng 2.337.302 100 2.687.556 100 2.627.246 100 350.254 14,99 -60.310 -2,24 Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ ĐVT: triệu đồng (Nguồn: Phòng kinh doanh ngân hàng Công Thương Cần Thơ) Lu Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lương Đối với các doanh nghiệp, tỷ trọng các doanh nghiệp lại chiếm tỷ trọng khá cao qua 3 năm. Năm 2004, doanh số cho vay doanh nghiệp tư nhân chiếm 66,36%, năm 2005 chiếm 64% và năm 2006 chiếm 82,36%. Xét sự chênh lệch của doanh số cho vay qua 3 năm, chúng ta thấy doanh số cho vay tăng qua các năm. So với năm 2004 doanh số cho vay lĩnh vực này vào năm 2004 tăng 169.056 triệu đồng, tăng 10,9%. Doanh số cho vay năm 2006 tăng hơn năm 2005 là 443.690 triệu đồng, tăng 25,8%. Có được điều này là do chính sách ưu đãi phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ của thành phố. Tuy không có được quy mô hoạt động lớn như các công ty nhà nước, nhưng các công ty này có lợi thế về quản lý, nhanh chóng thích nghi môi trường. Vì do hạn chế về vốn nên các doanh nghiệp này thường phát triển vào các ngành ít vốn và có thời gian quay vòng vốn nhanh như thương mại, dịch vụ. Tuy rằng thời gian trước đây, ngân hàng ít cho vay đối với lĩnh vực này, nhưng giờ đây chính sách của ngân hàng lại tập trung vào các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Bên cạnh đó như đã nói trên, các doanh nghiệp này lại được sự hỗ trợ của nhà nước để tạo điều kiện phát triển. Chính vì thế mà doanh nghiệp ngày càng có mối quan hệ tốt đẹp với ngân hàng hơn. Hình 11: Tỷ trọng doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 52 Đối với doanh số cho vay cá thể chúng ta nhận thấy rằng đây là lĩnh vực cũng chiếm tỷ trọng khá lớn qua các năm. Trong năm 2004 tỷ trọng này là 33,64%, đến năm 2005 tỷ trọng này tăng lên 36% và đến năm 2006 tỷ trọng này lại sụt giảm còn 17,64%. Xét đến sự chênh lệch qua các năm chúng ta nhận thấy doanh số cho vay cá Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lương thể tăng vào năm 2005 và giảm vào năm 2006. Cụ thể so với năm 2004 doanh số cho vay năm 2005 tăng 181.198 triệu đồng, tăng 23,04%. So với năm 2005, doanh số cho vay năm 2006 lại có xu hướng giảm xuống, giảm 504.000 triệu đồng, tốc độ giảm 52,09%. Nguyên nhân của việc giảm này có 2 nguyên nhân. Thứ nhất là do tình hình đóng băng của thị trường bất động sản làm cho người dân ngại đầu tư vào đây. Ngoài ra, ngân hàng cũng xem xét thật kỹ những cá thể vay để đầu tư để tránh tình trạng nợ quá hạn kéo dài do người dân không thu hồi vốn được. Nguyên nhân thứ hai là do sự tách hai chi nhánh mới là Sóc Trăng và Trà Nóc làm cho mất đi địa bàn quản lý từ đó dẫn đến khách hàng không còn nhiều như trước. 53 4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ Ngân hàng là tổ chức trung gian giữa việc đi vay để cho vay. Tiền đi qua tổ chức dân cư, qua tổ chức tín dụng khác, qua ngân hàng… đều phải trả lãi. Đó là chi phí khi ngân hàng sử dụng vốn của các tổ chức kinh tế. Hoạt động chính của ngân hàng là đi vay và cho vay nên vốn của ngân hàng phải được bảo toàn và làm giàu thêm. Khi các tổ chức kinh tế sử dụng vốn của ngân hàng thì phải trả lãi cho ngân hàng. Phần lãi này phải đảm bảo sao cho lớn hơn phần lãi ngân hàng đi vay người dân và các tổ chức kinh tế khác, chi phí hoạt động và đảm bảo được lợi nhuận cho ngân hàng. Hoạt động tín dụng là một hoạt động ẩn chứa rất nhiều rủi ro, vốn ngân hàng đưa ra cho vay có thể bị quá hạn hoặc không thể thu hồi được nếu tổ chức kinh tế đi vay làm ăn không hiệu quả. Vì vậy công tác thu nợ luôn đặt lên hàng đầu. Vì một ngân hàng hoạt động tốt không chỉ chú tâm vào doanh số cho vay mà còn phải chú trọng vào doanh số thu nợ để đảm bảo đồng vốn mình bỏ ra có hiệu quả, đảm bảo duy trì việc kinh doanh ổn định cho ngân hàng và cuối cùng là duy trì lợi nhuận. Mặc dù việc thu nợ không thể nói lên sự hoạt động hiệu quả của ngân hàng một cách trực tiếp, nhưng nó là một yếu tố để đánh giá việc duy trì và thu hồi vốn của ngân hàng có hiệu quả hay không. Việc thu hồi được nợ đúng theo thời gian và số tiền ghi trong hợp đồng là một sự thành công của cán bộ tín dụng nói riêng cũng như ngân hàng nói chung. Vì vậy, việc thu hồi nợ đúng hạn là một việc không chỉ đảm bảo sự sử dụng vốn có hiệu quả mà còn là việc xây dựng uy tín cho các tổ chức kinh tế tạo tiền đề để ngân hàng cho vay lần sau. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lương Nhìn chung doanh số thu nợ ngoài quốc doanh tăng giai đoạn 2005-2006, doanh số thu nợ ở lĩnh vực ngoài quốc doanh tăng qua cả 3 năm. Giai đoạn 2004- 2005, giai đoạn này doanh số cho vay tăng mạnh với tốc độ tăng 35,76%, hơn so với năm 2004 là 673.122 triệu đồng. Đến giai đoạn sau, tuy không đạt được tốc độ tăng như năm trước nữa nhưng doanh số thu nợ vẫn tăng. Tốc độ tăng của năm 2006 đạt 7,15% so với năm 2005. Có được sức tăng như thế này là do trong thời gian này các lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ ngoài quốc doanh thấy được cơ hội của việc hội nhập. Họ tích cực đổi mới mình tranh thủ thời gian đưa ra những sáng kiến kinh doanh độc đáo, đưa ra sản phẩm dịch vụ hấp dẫn để lôi kéo khách hàng. Từ đó thu được nhiều lợi nhuận và tạo điều kiện thuận lợi để trả nợ cho ngân hàng. 4.2.2.1 Phân tích thu nợ cho vay ngoài quốc doanh theo mục đích sử dụng: Đối với thu nợ sản xuất kinh doanh, đây là lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao qua các năm. Cụ thể năm 2004: lĩnh vực này chiếm 39,59% doanh số thu nợ, năm 2005 chiếm 49,9%, năm 2006 chiếm 49,28%. Xét về sự chênh lệch qua các năm, nhìn chung doanh số thu nợ tăng nhanh vào năm 2005 và có phần chựng lại vào năm 2006. Giai đoạn đầu, doanh số thu nợ tăng hơn năm 2004 là 707.924 triệu đồng và đạt tốc độ tăng 95%. Như đã phân tích phần trên, trong giai đoạn này các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đã có những bước tiến trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Do đó các doanh nghiệp này luôn giữ đúng chữ tín đối với ngân hàng thông qua hành động trả nợ đúng hạn. Chính vì vậy mà doanh số thu nợ tăng nhanh. Đến thời gian sau, doanh số thu nợ có phần chựng lại, về số liệu tuyệt đối thì chỉ tăng 20 triệu so với năm 2005. Đến giai đoạn này các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có phần tăng trưởng chậm lại, các doanh nghiệp trong thời gian này có tâm lý thăm dò thị trường. Vì thời gian này Việt Nam thực thi các chính sách khi gia nhập AFTA và chuẩn bị gia nhập WTO. Mặt khác là do luật doanh nghiệp năm 2006 có nhiều chỗ khuất mắc làm hạn chế sự phát triển của doanh nghiệp. Chính vì các nguyên nhân trên mà doanh số thu nợ tăng ít trong giai đoạn này. 54 Về phần thu nợ của các dự án nuôi trồng thủy sản, chúng ta thấy rõ rằng khu vực này có nguy cơ bị nợ quá hạn. Doanh số thu nợ của ngân hàng giảm qua các năm và Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lương có phần giảm mạnh. Trong thời gian đầu doanh số thu nợ giảm khá mạnh giảm đến 10.856 triệu đồng và tốc độ giảm đạt đến 15,66%. Đến giai đoạn sau tình hình vẫn tiếp diễn theo chiều hướng đi xuống. Doanh số thu nợ vẫn giảm, tuy tốc độ giảm chỉ có 10,34% và giảm 6.047 triệu đồng. Nguyên nhân của việc này là do rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc nuôi cá. Thứ nhất là do tình hình thời tiết bất ổn trong qua các năm làm cho số lượng thủy sản chết tăng cao. Ngoài ra còn do bà con triển khai nuôi ồ ạt dẫn đến môi trường bị ô nhiễm gây ra các loại bệnh trên tôm, cá… Cuối cùng là một nguyên nhân không kém phần quan trọng đó là việc kiện chống bán phá giá tôm và cá của Hoa Kỳ làm cho sản lượng xuất khẩu sụt giảm. Như chúng ta đã biết Hoa Kỳ là một thị trường tiêu thụ lớn và là chủ yếu của nước ta trong thời gian này. Việc sự kiện chống bán phá giá làm ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập của người nuôi tôm và cá nói riêng và thủy sản nói chung. Từ đó dẫn đến việc thu hồi vốn khó khăn của ngân hàng. 0 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 3.000.000 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 - Thu nợ nuôi trồng thủy sản - Thu nợ tiêu dùng - Thu nợ dịch vụ và kinh doanh khác - Thu nợ sản xuất kinh doanh Tổng Hình 12: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 55 Lu ận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lương 56 Hình 13: tỷ trọng của các thành phần thu nợ ngoài quốc doanh Nhìn vào doanh số thu nợ của lĩnh vực dịch vụ và kinh doanh khác, chúng ta dễ dang nhận ra việc tăng giảm thất thường của doanh số thu nợ qua các năm. Trong thời gian đầu, doanh số thu nợ ở lĩnh vực này tăng mạnh, tăng 233.220 triệu đồng, đạt tốc độ tăng hơn năm 2004 là 34,03%. Đến giai đoạn sau, doanh số thu nợ lại sụt giảm khá nghiêm trọng, giảm hơn năm 2005 là 114.417 triệu đồng và giảm 12,46% so với năm 2005. Như đã phân tích ở phần thu nợ đối với lĩnh vực cho vay sản xuất kinh doanh, ở đây chúng ta cũng thấy tình trạng tương tự. Doanh số thu nợ vào giai đoạn 2004-2005 do thời gian này các doanh nghiệp trong địa bàn làm ăn có hiệu quả, khả năng trả nợ cao. Do đó ngân hàng thu nợ được. Tuy nhiên đến giai đoạn 2005-2006 tình hình có vẻ chuyển biến xấu. Trong thời gian này các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn vì Việt Nam mới gia nhập AFTA và chuẩn bị vào WTO, người dân có tâm lý chờ giá cả xuống rồi mới mua hàng. Từ đó hàng doanh nghiệp bán không được và khó có khả năng trả nợ. ận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lương 57 Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐVT: Triệu đồng (Nguồn: Phòng kinh doanh ngân hàng Công Thương Cần Thơ) Lu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Giai đoạn 2004-2005 Giai đoạn 2004-2005 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Sản xuất kinh doanh 745.212 39,59 1.453.136 49,90 1.453.156 49,28 707.924 95,00 20 0,00 2. Nuôi trồng thủy sản 69.337 3,68 58.481 2,01 52.434 1,78 -10.856 -15,66 -6.047 -10,34 3. Dịch vụ và kinh doanh khác 685.379 36,41 918.599 31,54 804.182 27,27 233.220 34,03 -114.417 -12,46 4. Tiêu dùng 382.208 20,31 482.091 16,55 638.909 21,67 99.883 26,13 156.818 32,53 Tổng 1.882.136 100 2.912.307 100 2.948.681 100 1.030.171 54,73 36.374 1,25 Lu ận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lương 58 Về phần cho vay tiêu dùng, doanh số thu nợ tăng đều và nhanh qua các năm. Trong thời gian từ năm 2004 đến 2005, doanh số thu nợ tăng 99.883 triệu đồng về số tuyệt đối, xét về số tương đối thì doanh số năm 2005 tăng hơn năm 2004 là 36,13%. Đến giai đoạn sau, tức năm 2005-2006 doanh số thu nợ lại tiếp tục đà tăng trưởng và có phần tăng mạnh hơn. Giai đoạn này doanh số thu nợ năm 2006 tăng 156.818 triệu đồng so với năm 2005, đạt tốc độ tăng 32,53%. Có được doanh số thu nợ tăng như vậy do trong khoản thời gian này, thị trường nhà đất tuy chưa hoàn toàn thoát khỏi tình trạng đóng băng nhưng cũng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích tình hình tín dụng ngoài quốc doanh tại ngân hàng Công Thương Cần Thơ.pdf
Tài liệu liên quan