MỤC LỤC
Trang
Lời cảm tạ. ii
Lời cam đoan . iii
Nhận xét của cơquan thực tập . iv
Bảng nhận xét luận văn tốt nghiệp Đại học . v
Mục lục . vi
Danh mục biểu bảng . ix
Danh mục đồthị. x
Danh mục từviết tắt . xi
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU. 1
1.1. SỰCẦN THIẾT CỦA ĐỀTÀI NGHIÊN CỨU. 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 2
1.2.1 Mục tiêu chung . 2
1.2.2 Mục tiêu cụthể. 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 2
1.3.1. Không gian . 2
1.3.2. Thời gian . 2
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu . 2
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU. 3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU5
2.1. CƠPHƯƠNG PHÁP LUẬN. 5
2.1.1. Một sốlý luận vềhuy động vốn. 5
2.1.2. Một sốlý luận vềhoạt động tín dụng. 6
2.1.3. Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thông qua
một sốchỉsốtài chính. 11
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 13
2.2.1 Phương pháp thu thập sốliệu. 13
2.2.2. Phương pháp phân tích sốliệu. 13
CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀNGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á - CHI
NHÁNH CẦN THƠ . 15
3.1. GIỚI THIỆU VỀNGÂN HÀNG VIỆT Á - CHI NHÁNH CẦN THƠ 15
3.1.1 Lịch sửhình thành và quá trình phát triển. 15
3.1.2. Cơcấu tổchức, chức năng các phòng ban, chức năng và vai trò của
Ngân hàng TMCP Việt Á – chi nhánh Cần Thơ . 18
3.2. MỘT SỐHOẠT ĐỘNG CHỦYẾU TẠI HÀNG VIỆT Á - CHI
NHÁNH CẦN THƠ. 21
3.2.1. Hoạt động huy động vốn. 21
3.2.2. Hoạt động tín dụng. 22
3.2.3. Hoạt động thanh toán chuyển tiền. 24
3.2.4. Hoạt động kinh doanh vàng . 24
3.3 . KẾT QUẢHOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2006-2008 . 24
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI VIỆT Á -
CHI NHÁNH CẦN THƠ . 26
4.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN. 26
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH . 26
4.2.1. Phân tích doanh sốcho vay. 29
4.2.2. Phân tích doanh sốthu nợ . 36
4.2.3. Phân tích tình hình dưnợ . 41
4.2.4. Phân tích tình hình nợxấu . 46
4.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬDỤNG VỐN THÔNG QUA CÁC CHỈ
TIÊU TÀI CHÍNH. 48
4.3.1. Tỷlệdưnợtrên vốn huy động . 48
4.3.2. Tỷlệdưnợtrên tổng tài sản . 49
4.3.3. Tỷlệnợxấu trên tổng dưnợ. 49
4.3.4. Hệsốthu nợ. 50
4.3.5 Vòng quay vốn tín dụng . 51
CHƯƠNG 5: MỘT SỐGIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI VIỆT Á- CHI NHÁNH CẦN THƠ. 53
5.1. ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG CỦA NGÂN HÀNG VIỆT Á- CHI NHÁNH CẦN THƠ . 53
5.1.1. Các yếu tốkhách quan . 53
5.1.2. Các yếu tốchủquan . 54
5.2. MỘT SỐGIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG TẠI VIỆT Á- CHI NHÁNH CẦN THƠ . 54
5.2.1. Đối với hoạt động huy động vốn. 54
5.2.2. Đối với hoạt động cho vay. 56
5.2.3. Đối với nguồn nhân lực phục vụhoạt động . 56
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHN. 58
6.1. KẾT LUẬN . 58
6.2. KIẾN NGHN. 59
6.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước . 59
6.2.2. Đối với Hội sởNgân Hàng Việt Á . 60
6.2.3. Đối với Ngân Hàng Việt Á - Chi nhánh Cần Thơ . 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 63
75 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4202 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - Chi nhánh Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hính sự nỗ lực của toàn thể công nhân viên, cán bộ
của VAB và đặc biệt là sự tin cậy của quý khách hàng. Đây là nền tảng vững
chắc cho những phát triển của ngân hàng Việt Á nói chung và của ngân hàng
Việt Á chi nhánh Cần Thơ nói riêng trong thời gian tới.
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 18
3.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng các phòng ban, chức năng và vai trò của
Ngân hàng TMCP Việt Á – Cần Thơ
3.1.2.1. Cơ cấu tổ chức
Có thể nói một trong những nguyên nhân dẫn đến thành công của ngân hàng
là việc tổ chức nhân sự. Trong công tác tổ chức, Ban Giám đốc rất quan tâm đến
việc tuyển chọn và đề bạc cán bộ tín dụng có năng lực, đúng người đúng việc.
Đội ngũ nhân viên luôn được đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ
tin học. Nhất là trong điều kiện thị trường hiện nay, sự cạnh tranh cao giữa các
ngân hàng thì việc tổ chức một đội ngũ cán bộ cùng nhân viên trình độ cao sẽ là
nhân tố quyết định đến sự phát triển lớn mạnh của ngân hàng. Tuy nhiên vì còn
khá non trẻ so với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn như: Ngân hàng Công
Thương - chi nhánh Cần Thơ, Ngân hàng Ngoại Thương - chi nhánh Cần Thơ,
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Cần Thơ nên thay vì
các phòng ban trực thuộc dưới quyền các phó giám đốc thì tại VAB - CT, các
phòng ban trực thuộc trực tiếp dưới quyền cả Giám đốc và Phó Giám đốc.
Hình 1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG
3.1.2.2 Chức năng các phòng ban
Ban giám đốc
Là những người trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động của Ngân hàng, ký
duyệt hợp đồng tín dụng trong giới hạn ủy quyền của Hội đồng quản trị. Hướng
dẫn, giám sát thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ phạm vi hoạt động cấp trên
giao, thường xuyên theo dõi hoạt động tài chính, huy động vốn, công tác tín
Phòng Hành
chính – Quản
trị
Giám đốc và Phó Giám đốc
Phòng Tín
dụng
Phòng Kế
toán - Ngân
quỹ
Phòng kiểm soát
nội bộ
Phòng kinh
doanh
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 19
dụng. Có quyền quyết định các việc tổ chức, miễn nhiệm hoặc khen thưởng cán
bộ công nhân viên trong cơ quan.
Phòng Hành chính – Quản trị
Sắp xếp, bố trí nhân sự tại đơn vị, xây dựng cơ chế làm việc, tham mưu xây
dựng mạng lưới kinh doanh tại chi nhánh.
Nghiên cứu, đề xuất thực hiện định mức lao động, tiền lương, tiền thưởng,
chế độ phân công cán bộ trực cơ quan đầy đủ.
Phòng Tín dụng
Tham gia xây dựng chiến lược kinh doanh: tiếp nhận hồ sơ vay vốn, thNm
định dự án và đưa ra mức đề nghị cho vay để trình lên Giám đốc duyệt, chịu
trách nhiệm chính trong việc quản lý dư nợ cho vay và giám sát việc sử dụng vốn
vay của khách hàng, theo dõi tình hình giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, nhu cầu
vốn cần thiết để phục vụ đầu tư, từ đó trình lên Giám đốc với kế hoạch cụ thể. Tổ
chức chỉ đạo thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng, kết hợp với kế toán trong việc
theo dõi và thu nợ đến hạn, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng thời hạn, đề xuất các
biện pháp xử lý các khoản nợ quá hạn. Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, tổng
kết định kỳ hàng tháng, quý, năm theo quy định của Ngân hàng cấp trên.
Phòng Kế toán - Ngân quỹ
Thực hiện các thủ tục liên quan đến thanh toán, phát vay cho khách hàng,
kiểm tra hồ sơ vay theo quy định, hạch toán các nghiệp vụ cho vay, thu nợ,
chuyển nợ quá hạn, quản lý hồ sơ khách hàng, thực hiện các khoản giao nộp ngân
sách Nhà nước.
Giao chỉ tiêu kế hoạch tài chính, kế toán thu chi quyết toán tiền lương với
các đơn vị trực thuộc. Thiết kế lập trình để thu thập thông tin, số liệu cho các
phòng nghiệp vụ, cho Ban Giám đốc phục vụ theo yêu cầu chỉ đạo hằng ngày của
hoạt động thông tin trên địa bàn và chuyển tiếp thông tin, số liệu lên Ngân hàng
cấp trên. Xử lý các nghiệp vụ tin học phát sinh trong kinh doanh tại chi nhánh,
lên bảng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn, hàng ngày thực hiện các báo cáo
theo quy định.
Bộ phận ngân quỹ có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát tiền mặt, tài sản trong
kho hàng ngày, quản lý an toàn cho kho quỹ, thực hiện các quy định biên chế về
nghiệp vụ thu, phát, vận chuyển tiền trên đường. Ngân quỹ trực tiếp trong việc
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 20
thu ngân, giải ngân, giao dịch ký gửi tài sản và các chứng từ có giá. Cuối ngày
phải đối chiếu tiền mặt và sổ sách phải khớp đúng, hoặc điều chỉnh khi có sai sót,
thực hiện báo cáo theo qui định.
Phòng kiểm soát nội bộ
Có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc và nhắc nhở việc thực hiện đúng theo
những quy định về nghiệp vụ trong hoạt động của ngân hàng, là nơi thực hiện
việc kiểm tra chứng từ sổ sách của tất cả các nghiệp vụ phát sinh.
Phòng kinh doanh
Là phòng tổ chức thực hiện về nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khNu và kinh
doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo quy định của Ngân hàng TMCP Việt Á chi
nhánh Cần Thơ.
3.1.2.3. Chức năng, vai trò Ngân hàng
Những kết quả về kinh tế của thành phố Cần Thơ đạt được trong những năm
qua không thể không nói đến sự đóng góp quan trọng của hệ thống NHTM nói
chung và Ngân hàng TMCP Việt Á - chi nhánh Cần Thơ nói riêng.
- Chức năng:
+ Chức năng trung gian tài chính
Đây là chức năng đặc trưng và cơ bản của Ngân hàng, có ý nghĩa đặc biệt
trong việc thúc đNy nền kinh tế phát triển. Chức năng này được thể hiện qua việc
Ngân hàng huy động vốn và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi của các chủ thể
trong nền kinh tế, sau đó đem nguồn vốn này cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn
cho sản xuất, tiêu dùng, kinh doanh,…
+ Chức năng làm trung tâm thanh toán
Chức năng này là sự kế thừa và phát huy chức năng thủ quỹ của các doanh
nghiệp. Ngân hàng được nối mạng trong toàn hệ thống nên việc thực hiện chức
năng này được dễ dàng và nhanh chóng.
- Vai trò:
Ngân hàng TMCP Việt Á - chi nhánh Cần Thơ là một tổ chức kinh doanh
tiền tệ, hoạt động chủ yếu và thường xuyên là huy động tiền gửi của khách hàng
và cho vay, hoạt động của Ngân hàng bắt đầu bằng tín dụng và chủ yếu bằng tín
dụng. Ngân hàng đã phát triển mạnh mẽ và trở nên thân thuộc với người dân lao
động và kinh doanh như:
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 21
+ Góp phần làm giảm chi phí lưu thông, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
+ Góp phần thúc đNy nền kinh tế phát triển.
3.2. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TẠI NGÂN HÀNG VIỆT Á - CHI
NHÁNH CẦN THƠ
Trong những năm qua tình hình kinh tế Việt Nam nói chung và kinh tế Cần
Thơ nói riêng còn nhiều biến động cho nên các ngân hàng đã tìm nhiều biện pháp
để góp phần ổn định nền kinh tế. Trong đó Ngân hàng Việt Á – chi nhánh Cần
Thơ đã không ngừng nỗ lực để đa dạng hóa các sản phNm có chất lượng, đNy
mạnh năng lực tài chính, mở rộng mạng lưới, triển khai nhiều chương trình nhằm
thỏa mản ngày càng cao nhu cầu của khách hàng.
Nhằm vào định hướng phát triển VAB thành một ngân hàng phát triển ổn
định, vững chắc hiệu quả, Ngân hàng Việt Á – chi nhánh Cần Thơ đã tập trung
vào các nghiệp vụ vụ chính của một ngân hàng như: huy động vốn, cho vay, đầu
tư, kinh doanh vàng,...thực hiện tối đa các dịch vụ tiện ích với đối tượng chính là
các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Cần Thơ
3.2.1. Hoạt động huy động vốn
Việc huy động vốn tiền gửi của khách hàng không những đem lại cho Ngân
hàng một nguồn vốn với chi phí thấp để kinh doanh, mà còn giúp cho Ngân hàng
có thể nắm bắt được thông tin, tư liệu chính xác về tình hình tài chính của các tổ
chức kinh tế và cá nhân có quan hệ tín dụng với Ngân hàng. Điều đó tạo điều
kiện cho ngân hàng có căn cứ để qui định mức vốn đầu tư cho vay đối với những
khách hàng đó. Ngân hàng Việt Á – chi nhánh Cần Thơ áp dụng nhiều hình thức
huy động vốn như
Huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế.
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là tiền tạm nhàn rỗi phát sinh trong quá
trình sản xuất kinh doanh của họ.
+ Tiền gửi không kỳ hạn: là tiền gửi vào ngân hàng nhưng hách hàng có thể
rút bất cứ lúc nào mà không cần báo trước cho Ngân hàng và Ngân hàng phải có
trách nhiệm thỏa mãn yêu cầu của khách hàng.
+ Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi mà có sự thỏa thuận giữa khách hàng
và ngân hàng về thời gian rút vốn.
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 22
Huy động tiền gửi của dân cư.
Đó là tiền của các cá nhân gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác
nhận trên sổ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của Ngân hàng và được bảo
hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi. Tiền gửi tiết kiệm của
dân cư cũng được chia thành tiết kiệm có kỳ hạn và tiết kiệm không có kỳ hạn.
Trong đó có các hình thức tiết kiệm như:
Tiết kiệm bằng tiền gửi Việt Nam đồng
Tiết kiệm bằng tiền gửi USD
Tiết kiệm bằng vàng
Tiết kiệm dự thưởng
Tiết kiệm linh hoạt
Huy động thông qua phát hành chứng từ có giá.
Giấy tờ có giá cũng được chia làm 2 loại: giấy tờ có giá ngắn hạn và giấy tờ
có giá dài hạn.
Giấy tờ có giá ngắn hạn: là loại có thời hạn dưới 1 năm như: kỳ phiếu, tín
phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.
Giấy tờ có giá dài hạn: là loại có thời hạn từ 1 năm trở lên gồm: trái phiếu,
chứng chỉ tiền gửi dài hạn và các giấy tờ có giá dài hạn khác
Ngoài ra Ngân hàng Việt Á – chi nhánh Cần Thơ còn thực hiện các hình
thức huy động vốn khác như: phát hành thẻ ATM, dịch vụ Homebanking cùng
các chương trình huy động mới
3.2.2. Hoạt động tín dụng
Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ thực hiện các hoạt động tín dụng
chính sau đây:
Thực hiện cho vay tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng Việt Nam
đồng và vàng không phân biệt thành phần kinh tế trên tất cả các lĩnh vực: sản
xuất, kinh doanh, thương mại, dịch vụ, tiêu dùng, xây dựng, xuất nhập khNu...đặc
biệt VAB còn triển khai sản phNm cho vay mua nhà, đất, căn hộ trả góp.
Nhằm đa dạng hóa sản phNm, tạo thêm nhiều lựa chọn cho khách hàng khi
đến giao dịch cũng như đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của nhóm khách
hàng có nhu cầu vay vốn mua nhà đất, căn hộ trả góp, ngân hàng Việt Á đã chính
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 23
thức triển khai sản phNm “Cho vay mua nhà, đất, căn hộ trả góp” với thời hạn tối
đa 20 năm.
Mức tối đa 85% nhu cầu vay nhưng không quá 70% giá trị tài sản thế chấp
do Ngân hàng Việt Á – chi nhánh Cần Thơ định giá. Thời gian cho vay tối đa 20
năm. Lãi suất cho vay trung và dài hạn áp dụng lãi suất thả nỗi. Phương thức trả
nợ đối với khoản vay ngắn hạn là trả lãi hằng tháng, trả vốn khi hợp đồng đáo
hạn.
Đối với khoản vay trung và dài hạn, trả vốn góp hàng tháng, hàng quý. Lãi
trả hàng tháng theo dư nợ thực tế. Riêng thời hạn cho vay 20 năm chia làm 04 kỳ,
mỗi kỳ 5 năm.
Thực hiện việc cho vay theo chỉ định của nhà nước và theo sự ủy thác của
các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong và ngoài nước.
Thực hiện chiết khấu các loại chứng từ có giá, các nghiệp vụ bảo lãnh dự
thầu,...
Tín dụng ngắn hạn
Có thời hạn cho vay tối đa là 12 tháng nhằm bổ sung vốn lưu động tạm thời
thiếu hụt của khách hàng, hoặc cho vay để tiêu dùng.
+ Cho vay bổ sung vốn lưu động
Trong quá trình sản suất kinh doanh nếu khách hàng phát sinh nhu cầu vay
vốn lưu động thì Ngân hàng sẽ giải quyết cho vay. Tiền vay được phát ra theo
đúng đối tượng trong phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng.
+ Bảo lãnh
Người nhận bảo lãnh sẽ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợi nếu người
được bảo lãnh không thực hiện đúng và đầy đủ những cam kết đối với bên yêu
cầu bảo lãnh. Mục đích của bảo lãnh là ngăn ngừa và hạn chế rủi ro phát sinh
trong các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong nền kinh tế. Đây là sự đền bù
thiệt hại về phương diện tài chính cho người thụ hưởng bảo lãnh khi có thiệt hại
xảy ra.
Tín dụng trung và dài hạn
+ Cho vay dự án đầu tư:
Ngân hàng hỗ trợ các khách hàng có đủ nguồn lức tài chính thực hiện các
dự án đầu tư mà thời gian thu hồi vượt quá 12 tháng. Mỗi dự án đầu tư của khách
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 24
hàng có mục tiêu cụ thể và có tính khả thi cao, đưa ra những luận chứng kinh tế
kỹ thuật xác đáng, nêu lên một cách cụ thể lượng vốn đầu tư cần có, các nguồn
tài chính bù đắp thích hợp, đề xuất những giải pháp thực hiện tối ưu.
+ Đồng tài trợ dự án đầu tư: Ngân hàng thực hiện việc này khi nhu cầu vay
vốn để thực hiện dự án vượt quá tối đa cho phép của một NHTM hay khi Ngân
hàng có nhu cầu phân tán rủi ro.
3.2.3. Hoạt động thanh toán chuyển tiền
• Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.
• Thanh toán xuất nhập khNu hàng hóa và dịch vụ chuyển tiền, thanh toán
quốc tế, chuyển tiền qua mạng SWIFT.
• Chuyển tiền nhanh bằng hình thức chuyển tiền điện tử.
• Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh qua dịch
vụ Westion Union.
• Thực hiện nghiệp vụ cầm đồ các ngân hàng khác.
3.2.4. Hoạt động kinh doanh vàng
Đây là một trong những hoạt động mới và nổi bật của Ngân hàng Việt Á.
Với tên “Ngân hàng vàng của bạn”, VAB - CT đã cho ra đời phòng kinh doanh
vàng và được chính thức đưa vào hoạt động ngày 27/10/2008. Dù mới thành lập
nhưng phòng kinh doanh vàng đã kinh doanh một cách có hiệu quả, mang lại lợi
nhuận cao cho Ngân hàng. Đến với Ngân hàng Việt Á, các nhà đầu tư được tiếp
cận một hình thức đầu tư mới, đầu tư vàng với hiệu quả sinh lợi nhuận / vốn tự
có hấp dẫn. Nhà đầu tư được tự quyết định giá mua bán vàng và có thể đầu tư
gấp 14 lần số vốn tự có. Bằng phương thức đặt lệnh mua bán, khớp lệnh tự động,
liên tục thông qua phần mềm giao dịch, khách hàng dễ dàng nắm bắt cơ hội đầu
tư kịp thời và đạt hiệu quả sinh lợi mong muốn.
3.3 . KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2006 - 2008
Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ cũng như các tổ chức hoạt động sản
xuất kinh doanh khác, là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng nên
luôn có mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận. Có thể nói rằng lợi nhuận là yếu tố cụ thể
nhất nói lên kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó là hiệu số giữa tổng
thu nhập và tổng chi phí. Để gia tăng lợi nhuận, ngân hàng cần quản lý tốt các
khoản mục tài sản Có nhất là các khoản mục cho vay và đầu tư, đa dạng hoá các
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 25
sản phNm dịch vụ ngân hàng, tiết kiệm chi phí. Khi lợi nhuận tăng, ngân hàng có
điều kiện trích dự phòng rủi ro, mở rộng tín dụng, bổ sung nguồn vốn tự có. Vì
vậy, trong thời gian qua dưới sự lãnh đạo của Hội đồng quản trị, Ban giám đốc
và sự phấn đấu nhiệt tình của toàn thể cán bộ công nhân viên nên chi nhánh đạt
kết quả rất khả quan.
Bảng 1: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2006 - 2008
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng kế toán – ngân quỹ)
Mặc dù vẫn còn khá non trẻ nhưng sau 1 năm Ngân hàng Việt Á – chi
nhánh Cần Thơ thành lập thì vào năm 2006, lợi nhuận của Ngân hàng đã thu
được rất đáng kể, 2.404 triệu đồng. Tiếp theo, năm 2007, một lần nữa Ngân hàng
đã chứng tỏ những bước đi vững chắc của mình, khẳng định chỗ đứng trên thị
trường thành phố Cần Thơ bằng mức lợi nhuận 12.573 triệu đồng, tăng 423 % so
với năm 2006. Nguyên nhân của sự tăng trưởng này là do Ngân hàng Việt Á - chi
nhánh Cần Thơ càng ngày càng có thêm kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh
của mình bên cạnh sự tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy nhiên, năm 2008 do ảnh
hưởng tình hình biến động kinh tế thế giới chung, kinh tế Việt Nam và tại Cần
Thơ nói riêng nên lợi nhuận năm 2008 chỉ đạt 9.445 triệu đồng, thấp hơn năm
2007 là 24,89%. Nguyên nhân là thu nhập tăng cao nhưng kèm theo chi phí cũng
tăng. Hơn nữa tốc độ tăng tổng chi phí lại cao hơn tốc độ tăng của tổng thu nhập.
Dù vậy điều này không làm ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu của VAB nhưng
còn cho chúng ta thấy khả năng hoạt động tài chính của VAB trong thời khủng
hoảng.
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Số tiền % Số tiền %
Tổng thu nhập 17.204 57.830 164.312 40.626 236,14 106.482 184,13
Tổng chi phí 14.800 45.257 154.867 30.457 205,79 109.610 242,19
Lợi nhuận 2.404 12.573 9.445 10.169 423,00 -3.128 -24,88
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 26
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIỆT Á -
CHI NHÁNH CẦN THƠ
4.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
QUA 3 NĂM 2006 - 2008
Như chúng ta đã biết, với vai trò làm trung tâm trong việc phân phối nguồn
vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của
xã hội thì ngoài việc vay vốn từ ngân hàng cấp trên, các ngân hàng cần phải đNy
mạnh huy động vốn trên thị trường. Với phương châm “đi vay để cho vay”, các
ngân hàng phải tìm cách như thế nào để cho vay vừa tìm được lợi nhuận cao vừa
phục vụ tốt cho nhu cầu vay vốn của khách hàng. Tuy nhiên trong điều kiện như
hiện nay, môi trường cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt,
đòi hỏi các ngân hàng phải tự xây dựng được chiến lược lãi suất phù hợp thì mới
có thể đáp ứng nhu cầu huy động vốn của mình.
Bảng 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn vốn
Năm Chênh lệch
2006 2007 2008
2007/2006 2008/2007
Tuyệt
đối
Tương
đối %
Tuyệt
đối
Tương
đối %
Tiền gửi của
KBNN và của
TCTD khác
93 51 2 -42 -45,16 -49 -96,08
Tiền gửi của các
tổ chức kinh tế,
dân cư
142.590 230.040 301.122 87.450 61,33 71.082 30,9
Tổng 142.683 230.091 301.124 87.408 61,26 71.033 30,87
(Nguồn: Phòng kế toán - ngân quỹ)
Ghi chú: Kho bạc Nhà Nước (KBNN), Tổ chức tín dụng (TCTD)
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 27
2 ;0%
301.122 ;100%
Tiền gửi của KBNN và của TCTD khác
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế, dân cư
Hình 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
Trong quá trình hình thành và phát triển, Ngân hàng Việt Á chi nhánh Cần
Thơ cũng đã gặp không ít khó khăn trong việc huy động vốn. Tuy nhiên, trong
những năm gần đây tình hình huy động vốn của Ngân hàng có chiều hướng tăng
lên. Được như vậy là nhờ Ngân hàng đã không ngừng nâng cao uy tín của mình
nên đã tạo được lòng tin cho khách hàng, làm cho việc huy động vốn của Ngân
hàng ngày càng thuận lợi hơn.
Đối với VAB - CT, thì vốn huy động chủ yếu là từ tiền gửi của tổ chức kinh
tế (TCKT) và dân cư, chỉ một phần nhỏ là tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác
và Kho bạc nhà nước. Về Tiền gửi của TCKT, dân cư thì đây là nguồn tiền dồi
dào nhất trong tổng tiền gửi của khách hàng và là nguồn vốn ổn định có mức
tăng trưởng tăng nhanh, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng vốn huy động
của Ngân hàng: năm 2006 đạt 99,935% và năm 2007 tăng 99,978% đến năm
2008 tiếp tục tăng đến 99,999% trong tổng nguồn vốn huy động. Điều này cho
Năm 2006
142.590
;
99,935%
93 ;
0,065%
Năm 2007
230.040
;
99,978%
51 ;
0,022%
Năm 2008
301.122
;
99,999%
2 ;
0,001%
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 28
thấy mức độ thanh toán qua Ngân hàng của các doanh nghiệp ngày càng cao,
người dân gửi tiền vào Ngân hàng ngày càng nhiều. Cụ thể vào năm 2006 thì tiền
gửi của các TCKT, dân cư là 142.590 triệu đồng, đến năm 2007 thì số tiền này
đạt 230.040 triệu đồng (tăng 87.450 triệu hay 61,33% so với 2006), đến năm
2008 đạt 301.124 triệu đồng (tăng 71.082 triệu hay 30,90% so với 2007).
Nhìn chung tiền gửi TCKT, dân cư qua các năm điều tăng, tuy nhiên xét về
mặt tương đối 2008/2007 thì chỉ tăng 30,90% đã giảm so với 2007/2006 là
61,33%. Nguyên nhân giảm này có thể là do giá vàng tăng mạnh trong thời gian
gần đây làm cho việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn . Khi đó người dân
không muốn gửi vàng vào ngân hàng để hưởng lãi suất nữa nhưng họ muốn dùng
vàng mình có để kinh doanh thì có thể đem lại lợi nhuận hấp dẫn hơn. Mặt khác
sự giảm này còn do sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng trên cùng địa bàn.
Dù vậy, VAB – CT vẫn còn rất nhiều khách hàng tiềm năng trong những năm tới
và chi nhánh sẽ tiếp tục khai thác triệt để nguồn đầu tư này nhằm tạo ra nguồn
vốn vững chắc.
Ngoài ra, trong 3 năm 2006, 2007, 2008 VAB - CT còn tranh thủ được
nguồn tiền gửi của Kho bạc Nhà nước Cần Thơ, nên đã phần nào giảm bớt áp lực
về nguồn vốn. Cụ thể năm 2006 là 93 triệu đồng, 2007 là 51 triệu, 2008 là 2
triệu. Từ đó ta nhận thấy xu hướng tiền gửi của Kho bạc giảm liên tục trải qua 3
năm. Nguyên nhân là do cơ chế, chính sách, quy định của Ngân hàng Nhà nước
làm cho tình hình tự cân đối tại chi nhánh ngày càng khó khăn hơn. Vì vậy VAB
– CT cần chủ động hơn nữa trong công tác huy động vốn.
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH QUA 3
NĂM 2006 - 2008
Tín dụng là một hoạt động tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng. Để có
thể đánh giá khái quát tình hình tín dụng của Ngân hàng trong 3 năm qua, ta sẽ
cùng tham khảo bảng số liệu ở trang sau:
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 29
Bảng 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng tín dụng)
4.2.1. Phân tích doanh số cho vay
Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân
hàng cho khách hàng vay không nói đến việc món vay đó thu được hay chưa
trong một khoảng thời gian nhất định. Trong những năm qua VAB - CT luôn cố
gắng đa dạng hoá hình thức cho vay phù hợp với thế mạnh của từng địa phương,
từng ngành và nguồn vốn của chi nhánh. Sau đây chúng ta hãy cùng nhau phân
tích doanh số cho vay theo một số tiêu chí phân chia như:
4.2.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng
Với nguồn vốn huy động được, Ngân hàng đã đNy mạnh công tác đầu tư cho
vay đến các thành phần kinh tế, chủ động tìm kiếm khách hàng để đầu tư cho
vay, cho vay các dự án mang tính khả thi, có khả năng mang lại hiệu quả kinh tế
cao. Do đó, hoạt động cho vay luôn là vấn đề trọng tâm của Ngân hàng, góp phần
thúc đNy sản xuất phát triển, đồng thời tạo nguồn lợi chính cho Ngân hàng.
Chúng ta hãy cũng tìm hiểu qua bảng số liệu sau
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Chênh lệch
2007/2006 2008/2007
Doanh số cho vay 554.657 702.578 458.473 147.921 -244.105
Doanh số thu nợ 399.000 328.545 392.076 -70.455 63.531
Dư nợ 219.227 593.260 659.657 374.033 66.397
Nợ quá hạn 0 2.329 32.749 2.329 30.420
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 30
Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG
ĐVT: Triệu đồng
THỜI HẠN
NĂM CHÊNH LỆCH
2006 2007 2008
2007/2006 2008/2007
Tuyệt
đối
Tương
đối %
Tuyệt
đối
Tương
đối %
Ngắn hạn 504.325 515.431 424.160 11.106 2,20 -91.271 -17,71
Trung và dài
hạn 50.332 187.147 34.313 136.815 271,83 -152.834 -81,67
Tổng 554.657 702.578 458.473 147.921 26,67 -244.105 -34,74
(Nguồn: Phòng tín dụng)
Hình 3: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG
Năm 2006
9,07%
90,93%
Năm 2007
73,36%
26,64%
Năm 2008
92,52%
7,48%
7 ,4 8 %
9 2 ,5 2 %Ngắn hạn Trung và dài hạn
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 31
Nhìn vào bảng số liệu và đồ thị trên ta thấy doanh số cho vay qua 3 năm của
ngân hàng có tăng và cũng có giảm. Tuy nhiên, giống như nhiều ngân hàng khác,
Doanh số cho vay chiếm tỷ trọng lớn vẫn là cho vay ngắn hạn (luôn chiếm trên
70% DSCV) vì trong hoạt động cho vay, cho vay ngắn hạn luôn thu hồi vốn
nhanh và ít xảy ra rủi ro. Mục đích của tín dụng ngắn hạn là bổ sung vốn lưu
động cho các đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh, tài trợ xuất nhập khNu và
đáp ứng tiêu dùng cá nhân nên vòng quay vốn rất nhanh, Ngân hàng có thể cho
vay tiếp tục nữa nhưng vẫn đảm bảo khả năng sinh lời an toàn từ đồng vốn của
mình. Năm 2006 doanh số cho vay ngắn hạn là 504.325 triệu đồng, sang năm
2007 là 515.431 triệu đồng, tăng 11.106 triệu đồng tương đương tỷ lệ tăng là
2,2% so với năm 2006. Đến năm 2008 là 424.160 triệu đồng, giảm 91.271 triệu
đồng tương đương tỷ lệ tăng là 17,71% so với năm 2007.
Năm 2007 được xem là năm mà tình hình hoạt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - Chi nhánh Cần Thơ.pdf