Luận văn Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn của công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang

Phần mở đầu

I) SỰCẦN THIẾT CỦA ĐỀTÀI --------------------------------------------------------1

II) MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------------------2

III) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- ----------------------------------------------------3

IV) PHẠM VI NGHIÊN CỨU - -----------------------------------------------------------3

Phần nội dung

Chương I: CƠSỞLÝ LUẬN

I) TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ---------4

II) PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ---------4

1) Môi trường vĩmô --------------------------------------------------------------------5

2) Môi trường tác nghiệp ---------------------------------------------------------------7

3) Môi trường nội bộ -------------------------------------------------------------------9

III) CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP------------------------12

1) Chiến lược tổng quát --------------------------------------------------------------12

2) Chiến lược bộphận ----------------------------------------------------------------13

IV) Ý NGHĨA QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC KINH

DOANH CỦA DOANH NGHIỆP -------------------------------------------------------15

1) Môi trường kinh doanh ------------------------------------------------------------15

2) Chiến lược kinh doanh ------------------------------------------------------------15

Chương II: GIỚI THIỆU VỀCƠQUAN THỰC TẬP

I) LỊCH SỬHÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY -------------------17

II) ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH -------------------------------------------17

III) TỔCHỨC, QUẢN LÝ-----------------------------------------------------------------19

IV) THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NĂM GẦN ĐÂY---------------22

1) Phân tích bảng Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh của các năm 2001, 2002,

2003 đểcó cái nhìn chung ởgóc độtoàn công ty ------------------------------22

2) Phân tích cơcấu doanh thu tiêu thụqua các thịtrường -----------------------24

Chương III: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ

ĐANG NGHIÊN CỨU.

I) PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH---------------------------------------------------------------27

1) Đánh giá các cơhội và sự đe dọa: phân tích môi trường bên ngoài công ty

1.1) Môi trường vĩmô -------------------------------------------------------------27

1.1.1) Kinh tế -----------------------------------------------------------------27

1.1.2) Dân số -----------------------------------------------------------------29

1.1.3) Văn hoá xã hội---------------------------------------------------------29

1.1.4) Chính trịluật pháp ----------------------------------------------------29

1.1.5) Công nghệ--------------------------------------------------------------30

1.2) Môi trường tác nghiệp --------------------------------------------------------30

1.2.1) Đối thủcạnh tranh----------------------------------------------------30

1.2.2) Khách hàng------------------------------------------------------------36

1.2.3) Người cung cấp -------------------------------------------------------39

1.2.4) Đối thủtiềm ẩn -------------------------------------------------------39

1.2.5) Sản phẩm thay thế----------------------------------------------------40

Ma trận đánh giá các yếu tốbên ngoài ------------------------------------------40

Ma trận hình ảnh cạnh tranh -----------------------------------------------------42

2) Đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu: tiến hành phân tích nội bộ--------45

2.1) Marketing ------ --------------------------------------------------- -------- - - 46

2.2) Tài chính-Kếtoán -------------------------------------------------------------55

2.3) Sản xuất---------- --------------------------------------------------------------65

2.4) Nhân sự---------- --------------------------------------------------------------67

Ma trận đánh giá các yếu tốbên trong -----------------------------------------------68

II) CHIẾN LƯỢC KINH DOANH--------------------------------------------------------69

1) Ma trận SWOT------- --------------------------------------------------------------69

2) Lựa chọn chiến lược --------------------------------------------------------------72

3) Thực hiện chiến lược --------------------------------------------------------------74

3.1) Chiến lược tổng quát --------------------------------------------------------74

3.2) Chiến lược chuyên sâu ------------------------------------------------------76

3.2.1) Chiến lược sản phẩm ------------------------------------------------77

3.2.2) Chiến lược giá--------------------------------------------------------79

3.2.3) Chiến lược phân phối -----------------------------------------------79

3.2.4) Chiến lược khuyến mãi ---------------------------------------------81

Phaàn Keát Luaän vaø Kieán Nghò ------------------------83

Các phụlục

MỤC LỤC BẢNG

]œ^

Nội dung: Trang

Bảng 1: Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh -------------------------------------------22

Bảng 2: Cơcấu Doanh thu của năm 2002 và năm 2003 ---------------------------------24

Bảng 3: Ma trận đánh giá các yếu tốbên ngoài của công ty-----------------------------40

Bảng 4: Ma trận hình ảnh cạnh tranh -------------------------------------------------------44

Bảng 5: Giá bán sản phẩm của công ty -----------------------------------------------------50

Bảng 6: Bảng theo dõi tình hình khuyến mãi của các hãng sản xuất mì ăn liền ------53

Bảng 7: Bảng phân tích cơcấu tài sản và nguồn vốn ------------------------------56

Bảng 8: Bảng Phân tích báo cáo kết quảkinh doanh -------------------------------------59

Bảng 9: Bảng phân tích tình hình thanh toán ----------------------------------------------61

Bảng 10: Ma trận đánh giá các yếu tốbên trong ------------------------------------------68

Bảng 11: Ma trận SWOT------- ------------------------------------------------------------ --70

Bảng 12: Bảng đánh giá chiến lược kinh doanh-------------------------------------------73

pdf175 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1764 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn của công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chi phí XDCB DD 3 371 367 Tổng cộng 156.606 113.398 NGUỒN VỐN 1. Nợ ngắn hạn 124.927 61.901 63.026 2. Nợ dài hạn 12.451 12.451 3. Nguồn vốn kinh doanh - Vốn cố định 18.746 24.922 6.176 + VCĐ NS cấp 1.485 1.562 76 + VCĐ tự bổ sung 17.261 23.361 6.099 * Nguồn: Báo cáo quyết toán 2001, 2002 và 2003 – phòng Kế toán tài vụ, công ty ANGIMEX. - Vốn lưu động 8.406 8.406 + VLĐ NS cấp 4.854 4.854 + VLĐ tự bổ sung 3.553 3.553 4. Chênh lệch tỷ giá 2.605 2.637 32 5. Qũy đầu tư phát triển 706 1.484 778 6. Qũy dự phòng tài chính 864 1.327 462 7. Nguồn vốn ĐTXDCB DD 87 87 8. Qũy KT,PL 263 176 87 Tổng cộng 156.606 113.392 92.494 92.500 Phụ lục 3 (tiếp theo) Năm 2002 ĐVT: Triệu đồng Đầu năm Cuối năm Nguồn vốn Sử dụng vốn TÀI SẢN 1. Tiền 12.058 9.838 2. CK ĐTTC DH 2.220 3. CKP.thu 18.640 43.049 24.409 4. Hàng tồn kho 29.186 26.271 2.914 5. TSLĐ khác 25.671 247 25.424 6. TSCĐ - Nguyên giá 49.493 54.256 4.763 - Khấu hao 16.384 21.324 4.940 7. CK ĐTTC DH 4.195 4.195 8. CP trả trước DH 1.261 1.261 9. CP XDCB DD 371 371 Tổng cộng 113.392 120.015 NGUỒN VỐN 1. Nợ ngắn hạn 61.901 67.336 5.436 2. Nợ dài hạn 12.451 7.921 4.530 3. Nguồn vốn KD 33.329 33.893 565 - Vốn cố định 24.922 25.400 478 + VCĐ NS cấp 1.562 1.562 + VCĐ TBS 23.361 23.838 478 - Vốn lưu động 8.406 8.494 87 + VLĐ NS cấp 4.854 4.854 + VLĐ tự bổ sung 3.553 3.640 87 4. CL tỷ giá 2.637 2.864 227 5. Qũy ĐTPT 1.484 3.443 1.959 6. Qũy DP TC 1.327 2.049 723 7. NV ĐTXDCB DD 87 1.562 1.474 8. Qũy KT, PL 176 947 770 Tổng cộng 113.392 120.015 44.802 44.802 Phụ lục 3 (tiếp theo & hết) Năm 2003 ĐVT: Triệu đồng TÀI SẢN 1. Tiền 12.058 10.145 1.914 2. CK ĐTTC DH 3. CKP.thu 43.049 50.498 7.449 4. Hàng tồn kho 26.271 39.284 13.013 5. TSLĐ khác 247 17.225 16.977 6. TSCĐ - Nguyên giá 54.256 60.241 5.984 - Khấu hao 21.324 25.341 4.017 7. CK ĐTTC DH 4.195 4.201 6 8. CP trả trước DH 1.261 1.295 34 9. CP XDCB Đ 14 14 Tổng cộng 120.015 157.562 NGUỒN VỐN 1. Nợ ngắn hạn 67.336 107.263 39.927 2. Nợ dài hạn 7.921 5.921 0 2.000 3. Nguồn vốn KD 33.893 41.143 7.250 - Vốn cố định 25.400 32.562 7.162 + VCĐ NS cấp 1.562 3.036 1.474 + VCĐ TBS 23.838 29.526 5.688 - Vốn lưu động 8.494 8.581 87 + VLĐ NS cấp 4.854 4.854 + VLĐ tự bổ sung 3.640 3.727 87 4. CL tỷ giá 2.864 1 2.864 5. Qũy ĐTPT 3.443 136 3.307 6. Qũy DP TC 2.049 2.743 694 7. NV ĐTXDCB DD 1.562 74 1.488 8. Qũy KT, PL 947 283 664 Tổng cộng 120.015 157.563 53.801 53.801 Phụ lục 4: Bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn (năm 2001, 2002 và 2003)* Bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2001 ĐVT: Triệu đồng SỬ DỤNG VỐN Số tiền Tỉ trọng Tăng tiền 341 0,37% Tăng hàng tồn kho 12.084 13,06% Tăng TSCĐ 16.589 17,93% Tăng CK ĐTTCDH 6 0,01% Tăng CPXDCBD 367 0,40% Giảm nợ ngắn hạn 63.026 68,14% Giảm quỹ KT, PL 87 0,09% Tổng cộng 92.500 100% NGUỒN VỐN 0 * Nguồn: Báo cáo quyết toán 2001, 2002 và 2003 – phòng Kế toán tài vụ, công ty ANGIMEX. Giảm các khoản phải thu 7.157 7,74% Giảm TSLĐ khác 61.646 66,65% Tăng khấu hao 3.792 4,10% Tăng nợ dài hạn 12.451 13,46% Tăng VCĐ 6.176 6,68% Tăng VCĐ NS cấp 76 0,08% Tăng VCĐ tự bổ sung 6.099 6,59% Tăng chênh lệch tỷ giá 32 0,03% Tăng quỹ đầu tư phát triển 778 0,84% Tăng quỹ dự phòng tài chính 462 0,50% Tổng cộng 92.494 100% Bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2002 ĐVT: Triệu đồng SỬ DỤNG VỐN Số tiền Tỉ trọng Tăng tiền 9.838 21,96% Tăng CKP.thu 24.409 54,48% Tăng TSCĐ 4.763 10,63% Tăng CPTTDH 126 2,82% Giảm nợ DH 4.530 10,11% Tổng cộng 44.802 100,00% NGUỒN VỐN Giảm HTK 2.914 6,51% Giảm TSLĐ 25.424 56,75% Tăng khấu hao 4.940 11,03% GiảmCPDCB DD 371 0,83% Tăng nợ NH 5.436 12,13% Tăng NV KD 565 1,26% - Tăng VCĐ 478 1,07% TăngVCĐTBS 478 1,07% - Tăng VLĐ 87 0,20% TăngVLĐTBS 87 0,20% Tăng CLTG 227 0,51% Tăng quỹPTPT 1.959 4,37% Tăng quỹDPTC 723 1,61% Tăng NVĐTXDCB DD 1.474 3,29% Tăng quỹ KT,PL 770 1,72% Tổng cộng 44.802 100,00% Bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2003 ĐVT: Triệu đồng Số tiền Tỉ trọng SỬ DỤNG VỐN Tăng CKP.thu 7.449 13,85% Tăng HTK 13.013 24,19% Tăng TSLĐ khác 16.977 31,56% Tăng TSCĐ 5.984 11,12% TăngCKĐTTC DH 6 0,01% Tăng CP XDCB DD 14 0,03% Tăng CP TTDH 34 0,06% Giảm nợ DH 2.000 3,72% Giảm CL TG 2.864 5,32% Giảm quỹ ĐTPT 3.307 6,15% Giảm NV ĐTXD CBDD 1.488 2,77% Giảm quỹ KT,PL 664 1,23% Tổng cộng 53.801 100% NGUỒN VỐN Giảm tiền 1.914 3,56% Tăng KH 4.017 7,47% Tăng nợ NH 39.927 74,21% Tăng NVKD 7.250 13,47% - Tăng VCĐ 7.162 13,31% Tăng VCĐ NS cấp 1.474 2,74% Tăng VCĐ tự BS 5.688 10,57% - Tăng VLĐ 87 0,16% Tăng VLĐ tự BS 87 0,16% Tăng quỹ DP TC 694 1,29% Tổng cộng 53.801 100% Phụ lục 5: GIẢI THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TSCĐ: tài sản cố định. TSLĐ: tài sản lưu động VCĐ: vốn cố đinh VLĐ: vốn lưu động ĐTPT: đầu tư phát triển ĐTTC DH: đầu tư tài chính dài hạn CPTT DH: chi phí trả trước dài hạn NV ĐTXDCB: nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản dở dang. NB: người bán GTGT: giá trị gia tăng XDCB: xây dựng cơ bản CKPT: các khoản phải thu KH: khách hàng SXKD: sản xuất kinh doanh TK: tồn kho NSNN: ngân sách Nhà Nước Phụ lục 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học kinh tế ( Đại học quốc gia TP.HCM ).Tài Chính Doanh Nghiệp. NXB Tài chính. năm 1999. Huỳnh Đức Lộng. Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh. NXB Thống Kê. năm 1997. Ts. Phạm Văn Dược. Đặng Kim Cương. Kế Toán Quản Trị và Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh. NXB Thống Kê. NĂM 2000. Ts. Nguyễn Văn Thuận. Quản Trị Tài Chính . NXB Thống Kê. năm 2001. PGS.TS Nguyễn Đăng Hạc. Nguyễn Quốc Trân ( Trường Đaị Học Xây Dựng ). Tài Chính Doanh Nghiệp. NXB Xây Dựng. năm 2001. Phaân tích Moâi tröôøng vaø Chieán löôïc kinh doanh ôû thò tröôøng noäi ñòa cuûa Coâng ty TNHH LD CNTP An Thaùi. GVHD: Th.s Nguyeãn Vuõ Duy SVTH: Vöông Myõ Phuïng Trang 1 Phaàn Môû Ñaàu ]œ^ I) SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Ngày nay, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đang lôi cuốn hầu hết các quốc gia trên thế giới nhập cuộc trên cả hai cấp độ khu vực hóa và toàn cầu hóa. Sự phát triển mạnh mẽ của các trào lưu này, nhất là từ những năm đầu thập niên 90 đến nay, luôn gắn liền với sự hình thành và phát triển của các công ty đa quốc gia. Đồng thời vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế cũng đòi hỏi các Công ty đa quốc gia phải có chuyển biến rõ rệt trong tất cả các lĩnh vực sản xuất, tài chính, quản trị nguồn nhân lực và R&D. Yêu cầu đặt ra là không chỉ thay đổi trong phương thức quản lý mà còn phải thay đổi cả trong chiến lược phát triển, từ sự phát triển đơn lẻ đến liên minh chiến lược nhằm đảm bảo cho sự tăng trưởng ổn định, nâng cao năng lực cạnh tranh để giữ vững thị phần. Trong bối cảnh chung đó, các Doanh nghiệp Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những thách thức lớn trong các vấn đề cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh trong nước và cả quốc tế nhằm thích ứng tốt với các lộ trình hội nhập khu vực (AFTA) và thế giới (APEC, WTO) của đất nước. Song song với những yêu cầu đặt ra đó thì vấn đề là làm thế nào có được thông tin hữu ích về hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp nhằm cung cấp kịp thời để ra các quyết định đúng đắn cho các Doanh nhân đang hoạt động trong nền kinh tế thị trường với các hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng trở nên sôi động, phát triển nhanh và có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. Do vậy, phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó đề ra các chiến lược phù hợp trong hoạt động kinh doanh là điều rất quan trọng và cần thiết. Vì để đạt được chỗ đứng trên thương trường với mức độ cạnh tranh cao thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự quan tâm đúng mức đến các yếu tố môi trường kinh doanh của doanh nghiệp mình bởi tất cả các doanh nghiệp đều phải đối phó với môi trường kinh doanh bên ngoài luôn thay đổi và sự thay đổi này tạo ra các cơ hội và nguy cơ cho sự phát triển của doanh nghiệp, đồng thời doanh nghiệp cũng nên thường phân tích môi trường nội bộ để biết được những điểm mạnh và điểm yếu của mình. Như vậy, doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi môi trường kinh Phaân tích Moâi tröôøng vaø Chieán löôïc kinh doanh ôû thò tröôøng noäi ñòa cuûa Coâng ty TNHH LD CNTP An Thaùi. GVHD: Th.s Nguyeãn Vuõ Duy SVTH: Vöông Myõ Phuïng Trang 2 doanh để có những chiến lược phản ứng phù hợp nhằm phát huy điểm mạnh và tận dụng cơ hội hay hạn chế những điểm yếu và tránh các nguy cơ đối với doanh nghiệp. Chính vì thế vấn đề hiểu rõ môi trường hoạt động và có những chiến lược kinh doanh thích hợp thì rất cần thiết và ngày càng trở thành nhu cầu của các doanh nghiệp đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường mang tính cạnh tranh ngày càng cao như hiện nay. Và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hai hướng: kinh doanh trên thị trường quốc tế (xuất khẩu) và kinh doanh ở thị trường nội địa. Nếu xét về không gian thị trường thì đa số các nhà quản trị cho rằng thị trường nội địa là thị trường căn bản đầu tiên và cũng là thị trường lâu dài của doanh nghiệp. Bởi vì để kinh doanh thắng lợi thì phải hiểu tường tận thị trường, hiểu biết cặn kẽ các môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp. Để hiểu rõ các yếu tố đó phải có thời gian và chi phí . Chính thị trường nội địa cho phép nhanh chóng giải quyết, đáp ứng các yêu cầu đó. Ngoài ra còn một điều quan trọng nữa là tại thị trường nội địa nơi quản trị gia sinh ra và lớn lên đã tạo ra sự hiểu biết sâu sắc về tâm lý khách hàng, văn hoá người tiêu dùng, để đưa ra các chiến lược thị trường sát thực có tính khả thi cao. Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trưởng dẫn đến thu nhập của dân cư tăng lên tạo ra tổng cầu ngày càng tăng và sự ham muốn thoả mãn hàng hoá dịch vụ cũng tăng lên tạo cơ hội để doanh nghiệp soạn thảo các chiến lược kinh doanh. Xuất phát từ những vấn đề trên, em đã chọn đề tài luận văn tốt nghiệp của mình là “Phân tích môi trường và chiến lược kinh doanh ở thị trường nội địa của Công ty TNHH Liên doanh Công nghiệp thực phẩm An Thái”. II) MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mục tiêu của quá trình phân tích xét đến cùng là kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp, cho nên nội dung phân tích là tìm hiểu những yếu tố đã tác động đến kết quả kinh doanh, đó là những yếu tố nội tại và những yếu tố khách quan từ phía thị trường và môi trường kinh doanh đã ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bởi vì khi tìm cách làm tốt hơn các đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp vừa phải nghiên cứu những cơ hội và mối đe dọa bên ngoài đồng thời cần tìm hiểu các hoạt động trong nội bộ có thể ảnh hưởng đến nhận thức của khách hàng về đầu ra của tổ chức, có những mặt nào cần được phát huy, tận dụng hay những mặt nào cần hạn chế, khắc phục. Trong thế giới cạnh tranh ngày nay, việc tìm hiểu môi trường hoạt động kinh doanh và có những cách phản ứng phù hợp là điều quan trọng để chiến thắng trong cuộc chạy đua thoả mãn nhu cầu của khách hàng trước các đối thủ cạnh tranh. Phaân tích Moâi tröôøng vaø Chieán löôïc kinh doanh ôû thò tröôøng noäi ñòa cuûa Coâng ty TNHH LD CNTP An Thaùi. GVHD: Th.s Nguyeãn Vuõ Duy SVTH: Vöông Myõ Phuïng Trang 3 Vì vậy, để trả lời ba câu hỏi nền tảng của kinh tế: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? Thì phân tích các yếu tố môi trường hoạt động của doanh nghiệp và đề ra những chiến lược thích hợp là vấn đề cần thiết. Mục tiêu của quá trình nghiên cứu là từ những việc đã và đang diễn ra trong môi trường bên ngoài và đi vào những kết quả đã đạt được, những hoạt động hiện hành trong nội bộ doanh nghiệp, từ đó đúc kết chúng thành quy luật để nhận thức hiện tại và nhắm đến tương lai cho kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hướng đến mục tiêu cuối cùng là mang lại lợi nhuận, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển. III) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp nghiên cứu trong đề tài gồm các phương pháp sau: ¾ Phương pháp thu thập số liệu: thu thập các thông tin từ sách vở, báo chí, Internet và từ tài liệu của doanh nghiệp. ¾ Phương pháp so sánh: xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). ¾ Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến nhiều chuyên gia từ đó rút ra kết luận. ¾ Phương pháp phân tích SWOT: tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ. IV) PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Vì có rất nhiều yếu tố trong môi trường hoạt động của doanh nghiệp nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề cơ bản có tác động lớn đến doanh nghiệp với mục đích là đưa ra những nhận định chung và một số giải pháp (chiến lược) nhằm giải quyết những vấn đề đó. Và các vấn đề này được nghiên cứu trên thị trường nội địa, cụ thể là trên các thị trường hiện tại của doanh nghiệp. Phaân tích Moâi tröôøng vaø Chieán löôïc kinh doanh ôû thò tröôøng noäi ñòa cuûa Coâng ty TNHH LD CNTP An Thaùi. GVHD: Th.s Nguyeãn Vuõ Duy SVTH: Vöông Myõ Phuïng Trang 4 Phaàn Noäi Dung Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN ]œ^ I) TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH: Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Vì thế, việc thực hiện chiến lược kinh doanh đúng và phù hợp là điều cần phải có ở mỗi doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh là kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn của doanh nghiệp nhằm xác định mục tiêu mà doanh nghiệp phải đạt được trong tương lai, xác định con đường phải đi tới và các phương tiện để đạt được mục tiêu đó. Để xác định được những nội dung đó đòi hỏi doanh nghiệp phải hiểu rõ các môi trường đang tác động đến doanh nghiệp mình. Các môi trường đó là: môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp và môi trường nội bộ. Doanh nghiệp nào cũng chịu sự tác động của các môi trường trên, tuy nhiên mỗi doanh nghiệp do tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau nên mức độ tác động của các yếu tố môi trường cũng khác nhau. Việc phân tích các yếu tố môi trường giúp doanh nghiệp nhận biết được các cơ hội sản xuất kinh doanh để xây dựng chiến lược kinh doanh đưa doanh nghiệp tiến lên, đồng thời nhận biết nguy cơ để giảm rủi ro trong sản xuất kinh doanh. II) PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP: Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp thấy được mình đang trực diện với những gì để từ đó xác định chiến lược kinh doanh cho phù hợp. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp rất sinh động và hoàn toàn bất định. Những biến đổi trong môi trường có thể gây ra những bất ngờ lớn và hậu quả nặng nề. Vì vậy, doanh nghiệp cần nghiên cứu phân tích môi trường để có thể dự đoán những khả năng có thể xảy ra và có biện pháp ứng phó kịp thời. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp gồm có: môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp và môi trường nội bộ. ¾ Môi trường vĩ mô: ảnh hưởng đến tất cả các ngành kinh doanh, nhưng không nhất thiết phải theo một cách nhất định. Phaân tích Moâi tröôøng vaø Chieán löôïc kinh doanh ôû thò tröôøng noäi ñòa cuûa Coâng ty TNHH LD CNTP An Thaùi. GVHD: Th.s Nguyeãn Vuõ Duy SVTH: Vöông Myõ Phuïng Trang 5 ¾ Môi trường tác nghiệp: được xác định đối với một ngành công nghiệp cụ thể (ở đây là ngành sản xuất chế biến mì ăn liền và một số thực phẩm ăn liền khác), với tất cả các doanh nghiệp trong ngành chịu ảnh hưởng của môi trường tác nghiệp của ngành đó. Nhiều khi môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp kết hợp với nhau và được gọi là môi trường bên ngoài hoặc môi trường nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. ¾ Môi trường nội bộ: bao gồm các yếu tố nội tại trong một doanh nghiệp nhất định, đôi khi môi trường nội bộ còn được gọi là hoàn cảnh nội bộ hoặc môi trường kiểm soát được. Ba mức độ điều kiện môi trường này được định nghĩa và mối tương quan của chúng như sau: Hoàn cảnh nội bộ 1. Marketing 2. Tài chính kế toán. 3. Sản xuất. 4. Nhân sự. Môi trường tác nghiệp 1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại. 2. Khách hàng. 3. Người cung ứng. 4. Đối thủ tiềm ẩn. 5. Sản phẩm thay thế. Môi trường vĩ mô 1. Kinh tế. 2. Dân số. 3. Văn hoá xã hội. 4. Chính trị luật pháp 5. Công nghệ. 1) Môi trường vĩ mô: Môi trường kinh doanh vĩ mô gồm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp định hướng và có ảnh hưởng đến các môi trường tác nghiệp, và môi trường nội bộ, tạo ra cơ hội và nguy cơ cho cho doanh nghiệp. Việc phân tích môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời một phần câu hỏi: doanh nghiệp đang trực diện với những gì? Có nhiều vấn đề khác nhau về môi trường Phaân tích Moâi tröôøng vaø Chieán löôïc kinh doanh ôû thò tröôøng noäi ñòa cuûa Coâng ty TNHH LD CNTP An Thaùi. GVHD: Th.s Nguyeãn Vuõ Duy SVTH: Vöông Myõ Phuïng Trang 6 vĩ mô được nói đến, tuy nhiên năm vấn đề thường được đề cập, đó là: Kinh tế, Dân số, Văn hoá xã hội, Chính trị luật pháp và Công nghệ. Sơ đồ 1: Mối quan hệ của môi trường vĩ mô đối với doanh nghiệp Kinh tế Chính trị luật pháp Doanh nghiệp Công nghệ Văn hoá xã hội. Dân số ¾ Yếu tố kinh tế: các yếu tố kinh tế có tác động lớn và nhiều mặt đến môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Các ngoại cảnh kinh tế của doanh nghiệp được xác định thông qua tiềm lực của nền kinh tế quốc gia. Các yếu tố thường được đánh giá gồm: mức tăng trưởng kinh tế hàng năm được đánh giá thông mức tăng GDP và mức tăng thu nhập bình quân đầu người/năm, mức độ việc làm, tình hình thất nghiệp, cán cân thanh toán, chính sách tài chính tiền tệ, ... Vì những yếu tố này tương đối rộng nên các doanh nghiệp cần chọn lọc để nhận biết các tác động cụ thể sẽ ảnh hưởng trực tiếp nhất đối với doanh nghiệp. ¾ Yếu tố dân số: đây là yếu tố có ý nghĩa đối với quá trình phân tích môi trường kinh doanh vì thị trường là do con người họp lại mà thành. Dân số tăng kéo theo nhu cầu của con người tăng theo và các doanh nghiệp phải thỏa mãn nhu cầu đó. Điều này có nghĩa là thị trường cũng tăng cùng với sức mua khá lớn. ¾ Yếu tố văn hóa xã hội: các yếu tố này cũng ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của các tầng lớp dân cư, ảnh hưởng đến trào lưu tiêu dùng của xã hội. ¾ Yếu tố chính trị luật pháp: những yếu tố chính trị và luật pháp ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành các triển vọng và mối đe dọa đối với doanh nghiệp. Nền chính trị ổn định hay bất ổn, các chính sách của Nhà nước liên quan đến lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp là các vấn đề rất quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Nghiên cứu phân tích yếu tố chính trị, cụ thể là các văn bản pháp luật và chính sách sẽ giúp Phaân tích Moâi tröôøng vaø Chieán löôïc kinh doanh ôû thò tröôøng noäi ñòa cuûa Coâng ty TNHH LD CNTP An Thaùi. GVHD: Th.s Nguyeãn Vuõ Duy doanh nghiệp nhận ra được hành lang và giới hạn cho phép đối với quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của mình. ¾ Yếu tố công nghệ: những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới đã tạo ra khả năng làm biến đổi hàng hóa và quy trình sản xuất, tác động sâu sắc đến hai yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường, đó là chất lượng sản phẩm và giá bán. Doanh nghiệp cần hiểu rõ những biến đổi đang diễn ra của khoa học kỹ thuật, phân tích các yếu tố khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp nhận thức được các thay đổi về mặt công nghệ và khả năng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật đó vào doanh nghiệp mình. 2) Môi trường tác nghiệp: Môi trường tác nghiệp là các yếu tố xuất hiện trong một ngành sản xuất kinh doanh, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành kinh doanh đó, tác động đến toàn bộ quá trình soạn thảo và thực thi chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trường tác nghiệp có 5 yếu tố cơ bản: đối thủ cạnh tranh hiện tại, khách hàng (người mua), người cung ẩn và sản phẩm thay thế. Giữa các yếu tố có quan hệ với cấp nguyên vật liệu, các đối thủ tiềm nhau được thể hiện qua sơ đồ sau: SVTH: Vöông Myõ Phuïng Trang 7 Sơ đồ 2: Mối quan hệ của môi trường tác nghiệp đối với doanh nghiệp. Khả năng ép giá của người cung cấp Người cung cấp Các đối thủ cạnh tranh trong ngành Sự tranh đua giữa các hãng đang có mặt trong ngành Nguy cơ do các sản phẩm thay thế Khả năng ép giá của người mua Nguy cơ có các đối thủ cạnh tranh mới Sản phẩm thay thế Người mua Các đối thủ tiềm ẩn Phaân tích Moâi tröôøng vaø Chieán löôïc kinh doanh ôû thò tröôøng noäi ñòa cuûa Coâng ty TNHH LD CNTP An Thaùi. GVHD: Th.s Nguyeãn Vuõ Duy SVTH: Vöông Myõ Phuïng Trang 8 Vì tất cả các doanh nghiệp trong một ngành đều chịu ảnh hưởng chung của các yếu tố này nên chìa khóa để đề ra một chiến lược thành công là phải phân tích từng yếu tố chủ yếu đó. Sự am hiểu các nguồn sức ép cạnh tranh giúp doanh nghiệp nhận ra các mặt mạnh và mặt yếu của mình liên quan đến các cơ hội và nguy cơ mà ngành kinh doanh đó đang gặp phải. ¾ Các đối thủ cạnh tranh hiện tại: số lượng các đối thủ, đặc biệt các đối thủ có quy mô lớn trong ngành càng nhiều thì mức độ cạnh tranh trong ngành càng gay gắt. Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp do các đối thủ cạnh tranh nhau quyết định tính chất và mức độ tranh đua hoặc thủ thuật giành lợi thế trong ngành. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phân tích từng đối thủ cạnh tranh để nắm và hiểu được các biện pháp phản ứng và hành động của họ trên thị trường. ¾ Khách hàng: vấn đề khách hàng là một bộ phận không thể tách rời trong môi trường cạnh tranh. Sự tín nhiệm của khách hàng có thể là tài sản có giá trị nhất của bất kỳ doanh nghiệp nào. Sự tín nhiệm đó đạt được do biết thỏa mãn tốt hơn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh. Một vấn đề khác có liên quan đến khách hàng là khả năng trả giá của họ. Người mua có ưu thế có thể làm cho lợi nhuận của ngành hàng giảm bằng cách ép giá xuống hoặc đòi hỏi chất lượng cao hơn. Do vậy, sự phân tích khách hàng, tìm hiểu nhu cầu của họ và xem các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách hàng là điều quan trọng giúp doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trường. ¾ Các nhà cung cấp: trong nền kinh tế thị trường, quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải có mối quan hệ mật thiết với các nguồn cung ứng các yếu tố đầu vào. Số lượng và chất lượng các nguồn cung ứng có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng lựa chọn và xác định phương án kinh doanh tối ưu. Phân tích các nguồn cung ứng nhằm xác định khả năng thỏa mãn nhu cầu đối với các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất để từ đó xây dựng các phương án hữu hiệu nhất trong việc tận dụng các nguồn cung ứng này. ¾ Đối thủ tiềm ẩn: doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến những cơ hội và mối đe dọa từ các đối thủ cạnh tranh hiện tại mà cần phải đề phòng các tổ chức sẽ gia nhập vào ngành của mình. Vì các tổ chức này sẽ sử dụng nhiều nguồn lực để tiến hành cạnh tranh chống lại các đối thủ hiện tại và làm cho thị phần của mỗi doanh nghiệp bị chia sẻ bớt ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. ¾ Các sản phẩm thay thế: đây cũng là điều các doanh nghiệp nên quan tâm bởi các sản phẩm thay thế sẽ làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của doanh nghiệp. Phaân tích Moâi tröôøng vaø Chieán löôïc kinh doanh ôû thò tröôøng noäi ñòa cuûa Coâng ty TNHH LD CNTP An Thaùi. GVHD: Th.s Nguyeãn Vuõ Duy SVTH: Vöông Myõ Phuïng Trang 9 3) Môi trường nội bộ: Môi trường nội bộ của doanh nghiệp bao gồm tất cả các yếu tố và hệ thống bên trong doanh nghiệp, phân tích môi trường nội bộ để thấy được các ưu điểm và nhược điểm của mình. Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm và phát huy ưu điểm để đạt được lợi thế tối đa. Trong môi trường nội bộ của doanh nghiệp bao gồm nhiều lĩnh vực, nhiều yếu tố khác nhau nhưng có thể khái quát thành 4 chức năng (yếu tố) cơ bản, đó là: Marketing, Sản xuất, Tài chính và Nhân sự. Các yếu tố này có quan hệ mật thiết với nhau và cùng hướng tới việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng với mục tiêu cuối cùng là mang lại lợi cho doanh nghệp. Điều này được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 3: Mối quan hệ giữa các yếu tố trong môi trường nội bộ Marketing Môi trường nội bộ của doanh nghiệp Nhân sự Hoạt động Sản xuất Tài chính Sự hài lòng của Khách hàng Lợi nhuận doanh nghiệp Phaân tích Moâi tröôøng vaø Chieán löôïc kinh doanh ôû thò tröôøng noäi ñòa cuûa Coâng ty TNHH LD CNTP An Thaùi. GVHD: Th.s Nguyeãn Vuõ Duy SVTH: Vöông Myõ Phuïng Trang 10 ¾ Marketing: đây là lĩnh vực đầu tiên, xuất phát trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế hiện nay, một doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu không thực hiện chính sách marketing hữu hiệu thì sẽ không thể cạnh tranh trên thị trường. Nếu một chiến lược marketing khả thi được áp dụng phù hợp vào thực tiễn kinh doanh sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, giữ vững vị thế trên thương trường. ƒ Các nội dung cơ bản của marketing gồm có: sản phẩm (Product), Giá cả (Price), Phân phối (Place) và Chiêu thị (Promotion), đây

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn của công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang.pdf
Tài liệu liên quan