Luận văn Phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng - Stapimex

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU . 1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1

1.1.1 Sự cần thiết của đề tài . 1

1.1.2 Căn cứ khoa học thực tiễn . 1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 3

1.2.1 Mục tiêu chung: . 3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể: . 3

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 4

1.3.1 Phạm vi về không gian . 4

1.3.2 Phạm vi về thời gian . 4

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu . 4

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN . 4

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 7

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN: . 7

2.1.1 Khái niệm xuất khẩu . 7

2.1.2 Vai trò của xuất khẩu . 7

2.1.3 Các hình thức xuất khẩu . 8

2.1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp . 8

2.2.3.2 Xuất khẩu gián tiếp . 8

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: . 10

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu: . 10

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu: . 11

CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN

SÓC TRĂNG – STAPIMEX . 16

3.1 Khái quát về công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng – STAPIMEX . 16

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển . 16

3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty . 17

3.1.2.1 Chức năng . 17

3.1.2.2 Nhiệm vụ . 17

3.1.3 Cơ cấu tổ chức . 17

3.1.3.1 Sơ đồ tổ chức điều hành của công ty . 17

3.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của Ban giám đốc và các phòng ban . 18

3.2 Tình hình nhân sự . 20

3.3 Giới thiệu sản phẩm và qui trình công nghệ . 21

3.3.1 Đặc điểm sản phẩm . 21

3.3.2 Qui trình công nghệ . 21

3.4 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty STAPIMEX từ

năm 2007 – 2010 . 22

3.5 Định hướng và kế hoạch phát triển của công ty trong thời gian tới . 27

CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY CỔ

PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG – STAPIMEX . 28

4.1 Hoạt động xuất khẩu tôm của công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng –

STAPIMEX . 28

4.1.1 Hoạt động thu mua nguyên liệu của công ty cổ phần thủy sản Sóc

Trăng – STAPIMEX . 28

4.1.2 Hoạt động chế biến sản phẩm tại công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng –

STAPIMEX . 30

4.1.3 Tình hình xuất khẩu tôm của công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng –

STAPIMEX từ năm 2008 – 2010 . 31

4.1.3.1 Phương thức xuất khẩu . 35

4.1.3.2 Thị trường xuất khẩu . 37

4.1.3.3 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu . 46

4.1.3.4 Giá xuất khẩu . 52

4.1.3.5 Phương thức thanh toán sử dụng . 52

4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu tôm của công ty cổ

phần thủy sản Sóc Trăng – STAPIMEX . 54

4.2.1 Ma trận phân tích ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài tác động đến

công ty – EFE . 54

4.2.2 Ma trận phân tích ảnh hưởng của các yếu tố nội bộ tác động đến công

ty – IFE . 57

4.2.3 Ma trận SWOT . 60

CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

TÔM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG – STAPIMEX. 69

5.1 Đánh giá về tình hình xuất khẩu tôm của công ty cổ phần thủy sản Sóc

Trăng – STAPIMEX . 69

5.1.1. Mặt tích cực . 69

5.1.2. Mặt hạn chế: . 70

5.2 Chính sách của nhà nước trong việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tôm

của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản . 70

5.3 Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần thủy sản

Sóc Trăng - STAPIMEX . 71

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 77

6.1 KẾT LUẬN . 77

6.2 KIẾN NGHỊ: . 78

6.2.1 Đối với Nhà nước: . 78

6.2.2 Đối với công ty: . 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO

pdf99 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6460 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng - Stapimex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hế biến và xuất khẩu thủy sản cùng với những nỗ lực không ngừng để ngày càng đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm, sản phẩm của STAPIMEX đã được khách hàng ưa chuộng và đánh giá cao nhờ sự ổn định về chất lượng. Điều này thể hiện qua sự gia tăng đều Phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 32 SVTT: TRẦN THỊ NGỌC HÂN đặn về sản lượng và giá trị xuất khẩu tôm của công ty qua 3 năm (từ năm 2007 đến năm 2009) (bảng chi tiết kèm theo). Về sản lƣợng: Qua số liệu bảng 4.3, ta thấy năm 2007, sản lượng xuất khẩu của công ty là 5.238,98 tấn. Sang năm 2008, sản lượng xuất khẩu đã tăng lên đến 6.153,85 tấn, tăng 914,87 tấn, tương đương tăng 17,46% so với năm 2007. Mặc dù 2008 là năm khủng hoảng tài chính, nhu cầu chi tiêu thế giới thắt chặt lại nhưng sản lượng xuất khẩu của công ty vẫn không sụt giảm mà trái lại còn tăng thêm. Đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ hoạt động xuất khẩu của công ty ngày càng có hiệu quả. Giữa năm 2009, nhu cầu thị trường về tôm sú trên thế giới có dấu hiệu tăng trở lại sau khủng hoảng tài chính, càng về cuối năm đơn đặt hàng càng nhiều làm sản lượng tôm xuất khẩu năm 2009 của công ty tiếp tục tăng thêm 684,09 tấn, tương đương tăng 11,12% so với năm 2008, nâng sản lượng xuất khẩu của công ty vào năm này lên con số 6.837,94 tấn. 6 tháng đầu năm 2010, công ty đã xuất khẩu được 2.569,24 tấn. Về giá trị xuất khẩu: Nhìn chung thì giá trị xuất khẩu của công ty tăng dần trong thời gian từ năm 2007 đến năm 2009. Năm 2008, công ty đã thu về được 62.289,85 nghìn USD từ hoạt động xuất khẩu, tăng 300,96 nghìn USD, tương đương tăng 0,49% so với năm 2007. Ta thấy, mặc dù giá trị xuất khẩu năm 2008 có tăng nhưng chỉ tăng với tỷ lệ không đáng kể so với năm 2007 (0,49%) và mức tăng này không tương xứng với mức tăng sản lượng (17,46% so với năm 2007). Sở dĩ có hiện trạng trên là do trước tình trạng suy thoái kinh tế thế giới, người tiêu dùng có khuynh hướng thắt chặt hầu bao hơn nên thay vì các nhà nhập khẩu nhập nhiều các sản phẩm tôm cao cấp, size lớn như trước đây thì họ lại chuyển sang các loai sản phẩm size nhỏ, giá rẻ hơn. Chính sự thay đổi trong cơ cấu các mặt hàng tôm xuất khẩu của công ty như vậy đã khiến cho mức tăng giá trị xuất khẩu năm 2008 so với năm 2007 của công ty thấp hơn mức tăng sản lượng. Năm 2009, tổng giá trị xuất khẩu của công ty là 69.954,39 nghìn USD, tăng 7.664.54 nghìn USD, tương đương tăng 12,30% so với năm 2008. Năm 2009 giá trị xuất khẩu tôm của công ty vẫn tăng ngay cả trong bối cảnh kinh tế thế giới khủng hoảng trầm trọng phần nào nhờ công đóng góp của con tôm thẻ Phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 33 SVTT: TRẦN THỊ NGỌC HÂN chân trắng. Trong tình cảnh người tiêu dùng tôm thế giới thắt chặt chi tiêu, cần mua tôm giá rẻ, tôm thẻ chân trắng càng có lợi thế để phát triển thị phần do giá thấp, năng suất cao, kích cỡ tôm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng thế giới. Tuy nhiên, trong tổng sản lượng và giá trị xuất khẩu của công ty năm 2009, tôm thẻ chân trắng mới chỉ chiếm khoảng 10%. Cho nên trong thới gian tới để có thể tiếp tục phát triển và giữ vững vị thế xuất khẩu của mình thì bên cạnh sản phẩm chủ lực và truyền thống là tôm sú thì công ty cần phải có biện pháp thích hợp và kịp thời nhằm nâng cao tỷ trọng tôm thẻ chân trắng trong các đơn hàng nhập khẩu. Nhìn chung, nguyên nhân của sự gia tăng sản lượng lẫn giá trị xuất khẩu trong thời gian qua là do tâm lý lo sợ của người tiêu dùng trước sự diễn biến phức tạp của dịch cúm gia cầm nên họ đã chuyển sang tiêu dùng nhiều thủy sản hơn và do những diễn biến thuận lợi của nền kinh tế thế giới khi thoát dần khỏi đáy khủng hoảng kinh tế. Hơn nữa, bên cạnh chính sách khuyến khích đưa ngành thủy sản thành một ngành mũi nhọn của nước ta, chính sách hổ trợ lãi suất kích cầu điều chỉnh tăng tỷ giá của chính phủ, công ty cũng đã không ngừng phấn đấu mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm. Chính vì lẽ đó mà danh tiếng công ty ngày càng được nhiều bạn hàng quốc tế biết đến và tiến hành thương mại. Riêng 6 tháng đầu năm 2010, tổng giá trị xuất khẩu của công ty là 22.458,42 nghìn USD và hứa hẹn tổng giá trị xuất khẩu cả năm 2010 sẽ đạt cao hơn năm trước do từ đầu năm 2010 tình hình kinh tế thế giới đã có dấu hiệu phục hồi nhẹ, nhu cầu của người dân dần trở lại bình thường, tiêu thụ tôm được cải thiện ở hầu hết các thị trường, cộng thêm việc nguồn cung thủy sản tại nhiều quốc gia suy giảm mạnh là nguyên nhân chính đẩy giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam nói chung và công ty nói riêng tăng lên trong vài tháng trở lại đây. Phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 34 SVTH: TRẦN THỊ NGỌC HÂN Bảng 4.3: SẢN LƢỢNG VÀ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY STAPIMEX GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2007 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010 Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 6 tháng đầu năm 2010 2008/2007 2009/2008 Sản lƣợng (tấn) Giá trị (1.000 USD) Sản lƣợng (tấn) Giá trị (1.000 USD) Sản lƣợng (tấn) Giá trị (1.000 USD) Sản lƣợng (tấn) Giá trị (1.000 USD) Tuyệt đối (tấn) Tỷ lệ (%) Tuyệt đối (tấn) Tỷ lệ (%) Xuất khẩu trực tiếp 5.101,91 61.057,78 6.027,58 61.542,25 6.809,37 69.828,65 2.554,70 22.458,42 925,67 18,14 781,79 12,97 1. Nhật 1.944,05 20.329,91 2.141,49 19.799,71 2.394,59 21.830,04 947,64 8.420,09 197,44 10,16 253,1 11,82 2. Mỹ 2.366,20 32.190,24 2.672,65 30.038,35 2.688,50 32.152,41 875,58 8.458,97 306,45 12,95 15,85 0,59 3. Canada 412,64 4.809,52 464,91 4.471,50 794,37 7.876,69 255,84 2.677,40 52,27 12,67 329,46 70,87 4. EU 213,75 2.140,79 401,17 3.401,26 381,73 3.340,72 172,69 1.458,06 187,42 87,86 -19,44 -4,85 5. Hàn Quốc 49,2 357,33 147,33 989,54 173,46 1.186,82 84,38 578,79 98,13 199,45 26,13 17,74 6.Úc 24,24 137,7 0 0 0 0 0 0,00 -24,24 -100 0 - 7. Trung Đông 91,83 1.092,28 189,33 1.889,33 190,27 1.883,97 10,94 107,23 165,09 681,06 0,94 0,5 8. Các nước khác 0 0 110,7 952,56 186,45 1.558,00 42,61 452,49 18,87 20,55 75,75 68,43 9. Singapore 0 0 0 0 0 0 38,02 278,38 0 - 0 - Ủy thác xuất khẩu 137,07 931,11 126,27 747,6 28,57 125,74 0 0 -10,8 -7,88 -97,7 -77,37 Nhật 137,07 931,11 126,27 747,6 28,57 125,74 0 0 -10,8 -7,88 -97,7 -77,37 TỔNG TRỊ GIÁ 5.238,98 61.988,89 6.153,85 62.289,85 6.837,94 69.954,39 2.554,70 22.458,42 914,87 17,46 684,09 11,12 ( Nguồn: Tổng hợp báo cáo xuất khẩu hàng hóa hàng năm của công ty STAPIMEX của phòng kế toán) Phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 35 SVTH: TRẦN THỊ NGỌC HÂN 4.1.3.1 Phương thức xuất khẩu Sản phẩm của STAPIMEX được đưa vào thị trường nước ngoài theo 2 hình thức: xuất khẩu trực tiếp và ủy thác xuất khẩu. Năm 2008, lượng sản phẩm xuất khẩu trực tiếp của công ty là 6.027,58 tấn tăng 925,67 tấn so với năm 2007. Sang năm 2009, xuất khẩu trực tiếp lại tiếp tục tăng lên 6.809,37 tấn, tăng 781,79 tấn so với năm 2008. Ta có thể thấy rõ qua bảng sau: Bảng 4.4: SẢN LƢỢNG XUẤT KHẨU THEO CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY STAPIMEX TỪ NĂM 2007 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010 Đơn vị tính: Tấn 2007 2008 2009 6 tháng đầu năm 2010 Xuất khẩu trực tiếp 5.101,91 6.027,58 6.809,37 2.254,70 Ủy thác xuất khẩu 137,07 126,27 125,74 0 Tổng cộng: 5.238,98 6.153,85 6.837,94 2.254,70 (Nguồn: báo cáo hoạt động xuất khẩu hàng hóa hàng năm của công ty STAPIMEX của phòng kế toán) Trong các hình thức xuất khẩu thì công ty chủ yếu sử dụng hình thức xuất khẩu trực tiếp. Cụ thể là năm 2007, lượng sản phẩm xuất khẩu theo hình thức trực tiếp chiếm 97,38% tổng sản lượng xuất khẩu và tỷ lệ này tăng đều qua các năm: năm 2008 là 97,95% và 98,19% năm 2009. Sở dĩ công ty ngày càng quan tâm đến việc nâng cao tỷ trọng sản phẩm xuất theo hình thức trực tiếp là vì xuất theo hình thức này thì giá xuất khẩu sẽ cao hơn so với ủy thác xuất khẩu. Bên cạnh đó, với hình thức xuất khẩu trực tiếp, công ty còn có thể giảm được chi phí lưu thông, thời gian sản phẩm tới tay người tiêu dùng nhanh hơn. Hơn nữa, công ty còn có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, hiểu rõ hơn nhu cầu của khách hàng cũng như tình hình giá cả từ đó tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao uy tín và thanh thế cho công ty. Qua 3 năm (từ năm 2007 – 2009), số Chỉ tiêu Năm Phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 36 SVTH: TRẦN THỊ NGỌC HÂN lượng sản phẩm được xuất khẩu dưới hình thức trực tiếp ngày càng tăng tỷ trọng so với hình thức gián tiếp (ủy thác xuất khẩu). 97,38% 97,95% 98,19% 100,00% 2,62% 2,05% 1,81% 0,00% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2007 2008 2009 6 tháng đầu năm 2010 Năm C ơ c ấu ( % ) Xuất khẩu trực tiếp Ủy thác xuất khẩu Hình 4.1: Cơ cấu hình thức xuất khẩu theo sản lƣợng xuấ khẩu của công ty STAPIMEX từ từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010 (Nguồn: báo cáo hoạt động xuất khẩu hàng hóa hàng năm của công ty STAPIMEX của phòng kế toán ) Nguyên nhân của việc chuyển dần cơ cấu của ủy thác xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp là do nhận thấy giá trị của hợp đồng xuất khẩu trực tiếp cao hơn hợp đồng xuất khẩu theo hình thức ủy thác nên công ty ngày càng mở rộng xuất khẩu bằng hình thức trực tiếp. Đến 6 tháng đầu năm 2010, công ty chỉ xuất bán sản phẩm một cách trực tiếp mà không thông qua trung gian nữa (ủy thác xuất khẩu bằng 0). Điều này thể hiện hoạt động xuất khẩu của công ty ngày càng có hiệu quả, công ty ngày càng chủ động và chuyên nghiệp hơn trong việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và bán sản phẩm của mình. Phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 37 SVTH: TRẦN THỊ NGỌC HÂN 4.1.3.2 Thị trường xuất khẩu Hiện nay, sản phẩm của STAPIMEX đã có mặt trên 20 quốc gia trên thế giới. Trong đó, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của công ty về cả sản lượng lẫn giá trị xuất khẩu, kế tiếp là Nhật Bản, Canada xếp vị trí thứ ba, xếp ở vị trí thứ tư là thị trường EU Thị trƣờng Mỹ: Mỹ là thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty với sản lượng và giá trị xuất khẩu dẫn đầu trong suốt 3 năm (từ năm 2007 đến năm 2009). 2,366.20 875.58 2,688.50 2,672.65 8,458.97 32,152.41 30,038.35 32,190.24 0.00 500.00 1,000.00 1,500.00 2,000.00 2,500.00 3,000.00 2007 2008 2009 6 tháng đầu năm 2010Năm Sả n lư ợn g (tấ n) 0.00 5,000.00 10,000.00 15,000.00 20,000.00 25,000.00 30,000.00 35,000.00 Gi á trị (n gh ìn U SD ) sản lượng xuất khẩu Giá trị xuất khẩu Hình 4.2 : Sản lƣợng và giá trị xuất khẩu tôm của công ty STAPIMEX sang Mỹ từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010 (Nguồn: báo cáo hoạt động xuất khẩu hàng hóa hàng năm của công ty STAPIMEX) Qua hình trên, ta thấy, năm 2007, công ty đã xuất sang thị trường Mỹ được 2.366,20 tấn tôm đông lạnh các loại, chiếm 45,17% tổng sản lượng sản phẩm xuất khẩu của công ty năm 2007. Sang năm 2008, lượng sản phẩm xuất sang Mỹ đã tăng thêm 306,45 tấn, nâng tổng sản lượng tôm của công ty xuất sang thị trường này tăng lên 2.672,65 tấn, tăng 12,95% so với năm 2007. Phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 38 SVTH: TRẦN THỊ NGỌC HÂN Năm 2009, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng tài chính thế giới nhưng sản lượng xuất khẩu của công ty sang Mỹ không những không giảm mà trái lại còn tăng nhẹ 0,59% so với năm 2008, tương đương tăng 15,85 tấn nâng sản lượng tôm xuất khẩu của công ty vào thị trường này năm 2009 là 2.688,50 tấn . Điều này cũng chứng tỏ những nỗ lực của công ty trong việc duy trì bạn hàng truyền thống. Bên cạnh đó, việc điều chỉnh tỷ giá USD/VNĐ của Nhà nước ta trong thời gian qua luôn ở mức cao đã tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của công ty. Tỷ giá bình quân USD/VNĐ của Ngân hàng Ngoại Thương nước ta tăng dần giai đoạn 2007 – 2009: từ 17,215 năm 2007 lên 17,679 năm 2008 và tiếp tục tăng đáng kể vào năm 2009 nâng tỷ giá USD/VNĐ năm này lên 18,463. Tỷ giá được nâng lên khiến các nhà nhập khẩu Mỹ mua được nhiều hàng hóa hơn với sồ tiền vốn có. Do đó, họ sẽ tăng cường nhập khẩu hàng thủy sản Việt Nam hơn so với các thị trường khác và nhờ đó mà công ty đẩy mạnh xuất khẩu vào Mỹ. Đây cũng là nguyên nhân khiến lượng sản phẩm tôm xuất khẩu của công ty sang thị trường này ngày càng tăng. Ngay từ những ngày đầu thành lập, công ty đã xác định Mỹ là thị trường chủ lực trong hoạt động xuất khẩu của mình và luôn nỗ lực để chinh phục và mở rộng thị phần sản phẩm vào thị trường này. Điều này được minh chứng bởi giá trị xuất khẩu của công ty sang thị trường này hàng năm đều chiếm trên 45% tổng giá trị xuất khẩu của công ty. Ta thấy, mặc dù giá trị xuất khẩu của công ty sang thị trường Mỹ luôn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng giá trị xuất khẩu hàng năm của công ty thế nhưng cơ cấu giá trị xuất khẩu sang Mỹ đang giảm dần (hình 4.3). Do Mỹ là nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ khủng hoảng tài chính, người dân phải chi tiêu tiết kiệm hơn nên họ đã chuyển sang tiêu dùng nhiều các sản phẩm tôm với kích cở nhỏ và giá rẻ hơn so với trước làm giảm tỷ trọng các mặt hàng tôm cao cấp trong tổng lượng tôm xuất sang thị trường này nên đã kéo cơ cấu giá trị xuất khẩu của công ty sang Mỹ giảm dần qua các năm. Phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 39 SVTH: TRẦN THỊ NGỌC HÂN 37.67% 45.96%48.22% 51.93% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 2007 2008 2009 6 tháng đầu năm 2010 Năm Cơ c ấu (% ) Cơ cấu giá trị xuất khẩu (%) Hình 4.3 : Cơ cấu giá trị xuất khẩu tôm của công ty STAPIMEX vào thị trƣờng Mỹ từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010 (Nguồn: báo cáo hoạt động xuất khẩu hàng hóa hàng năm của công ty STAPIMEX) Tuy việc xuất khẩu sang Mỹ đang diễn biến tốt đẹp nhưng rủi ro sẽ rất lớn khi tập trung xuất khẩu với số lượng lớn vào một thị trường; đặc biệt là khủng hoảng tài chính Mỹ diễn ra từ những tháng cuối năm 2007 làm kinh tế nước này sụt giảm nghiêm trọng. Trong thời gian tới, để hoạt động xuất khẩu đạt được kết quả tốt thì bên cạnh việc giữ cân đối thị phần xuất khẩu ở thị trường này thì công ty cần phải tăng cường tìm kiếm, tiếp cận và mở rộng xuất khẩu sang các thị trường khác. Thị trƣờng Nhật: Nhật Bản là thị trường có nhu cầu tiêu dùng thủy sản lớn với nhu cầu tiêu thụ thủy sản khoảng 72kg/người/năm. Thêm vào đó là truyền thống sử dụng các món ăn chế biến từ thủy sản là chính yếu trong các bữa ăn hàng ngày, các dịp lễ và nghệ thuật chế biến các món ăn từ thủy sản của người Nhật đã có từ lâu đời nên đây quả là một thị trường rộng mở và đầy tiềm năng cho một doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản như STAPIMEX. Hơn nữa, do nhận thấy đây cũng là thị trường có nhiều nét tương đồng về văn hóa với nước ta nên công ty luôn xem Phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 40 SVTH: TRẦN THỊ NGỌC HÂN Nhật là thị trường quan trọng và đã mạnh dạng, không ngừng phấn đấu đưa sản phẩm của mình vào thị trường này. Sau nhiều nỗ lực trong việc đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm, hiện nay, sản phẩm của STAPIMEX ngày càng được người tiêu dùng Nhật ưa chuộng. Minh chứng cụ thể là trong suốt thời gian từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010, Nhật luôn là thị trường truyền thống và là nhà nhập khẩu lớn thứ hai các sản phẩm thủy sản của công ty với lượng nhập khẩu ngày càng tăng. 947.64 2,267.76 2,423.16 2,081.12 8,420.09 20,547.10 21,955.78 21,261.02 0.00 500.00 1,000.00 1,500.00 2,000.00 2,500.00 3,000.00 2007 2008 2009 6 tháng đầu năm 2010 Năm Sả n lư ợn g (tấ n) 0.00 5,000.00 10,000.00 15,000.00 20,000.00 25,000.00 Gi á trị (n gh ìn U SD ) Sản lượng (tấn) Giá trị (nghìn USD) Hình 4.4 : Sản lƣợng và giá trị xuất khẩu tôm của công ty STAPIMEX sang Nhật của công ty STAPIMEX từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010 (Nguồn: báo cáo hoạt động xuất khẩu hàng hóa hàng năm của công ty STAPIMEX) Qua bảng trên, ta thấy năm 2008, công ty đã xuất sang Nhật được 2.267,76 tấn sản phẩm tôm các loại, tăng 186,64 tấn, tương đương tăng 8,23% so với năm 2007. Năm 2009, sản lượng tôm xuất khẩu của công ty sang thị trường Nhật tiếp tục tăng lên 2.423,16 tấn, tăng 164,4 tấn, tương đương tăng 6,76% so với năm 2008. Sở dĩ sản lượng tôm xuất khẩu của STAPIMEX sang Nhật ngày càng tăng như vậy là do công ty đã nắm bắt nhu cầu thị trường và đẩy mạnh nghiên cứu chế Phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 41 SVTH: TRẦN THỊ NGỌC HÂN biến ra sản phẩm mới nhằm đa dạng hóa chủng loại sản phẩm của công ty, tăng thêm sự lựa chọn và đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Kết quả của sự nỗ lực trên đã cho ra đời 2 loại sản phẩm giá trị gia tăng cao cấp vào năm 2008: Tempura và Ebifry. Đây là 2 loại sản phẩm rất được người tiêu dùng Nhật ưa chuộng. Mặc dù sản lượng xuất khẩu tăng dần từ năm 2007 – 2008 nhưng giá trị xuất khẩu thu được năm 2008 của công ty chỉ có 20.545,10 nghìn USD, giảm 806,92 nghìn USD, tương đương giảm 3,8% so với năm 2007, nguyên nhân là do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 làm giá xuất khẩu tôm của công ty có phần sụt giảm so với năm 2007 từ đó dẫn đến giá trị xuất khẩu giảm. Sang năm 2009, sau khủng hoảng, nhu cầu thị trường tăng trở lại và tăng dần về cuối năm góp phần đẩy giá xuất khẩu tôm tăng lên nên giá trị xuất khẩu tôm của công ty trong năm này đã tăng trở lại và đạt mức 21.955,78 nghìn USD, tăng 1.410,68 nghìn USD, tương đương tăng 6,9% so với năm 2008. Theo thông tin từ VASEP, nhập khẩu tôm của Nhật Bản trong 5 tháng đầu năm 2010 tăng 3% so với cùng kỳ năm 2009. Thêm vào đó là đầu năm 2010, đồng Yên tăng giá so với đồng USD càng làm cho sức tiêu thụ tôm tăng lên. 6 tháng đầu năm 2010, các nhà nhập khẩu Nhật Bản tiếp tục nhập thêm 947,64 tấn sản phẩm tôm các loại của công ty. Nhìn chung, hoạt động xuất khẩu của công ty sang Nhật Bản là tương đối ổn định với cơ cấu giá trị xuất khẩu sang thị trường này trong tổng giá trị xuất khẩu của công ty qua các năm từ 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010 đều ở tỷ lệ cao: trên 31%. Hơn nữa, theo thông tin từ VASEP thì năm 2010, Nhật Bản vẫn là thị trường nhập khẩu tôm lớn của Việt Nam, thị trường này đang gia tăng nhập khẩu tôm thẻ chân trắng, chiếm tới 18% khối lượng tôm nhập khẩu. Nên đây thật sự là thị trường quan trọng mà STAPIMEX cần phải quan tâm phát triển và tìm giải pháp đảm bảo nguồn tôm nguyên liệu đặc biệt là tôm thẻ chân trắng để đáp ứng nhu cầu thị trường gia tăng như hiện nay nhất là khi thuế suất xuất khẩu tôm Việt Nam vào nước này giảm xuống còn 0% từ sau Hiệp định Đối tác kinh tế Việt - Phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 42 SVTH: TRẦN THỊ NGỌC HÂN Nhật (VJEPA) có hiệu lực từ 1/10/2009 và được triển khai đồng bộ vào năm 2010. Thị trƣờng Canada: Canada là nhà nhập khẩu lớn thứ ba của STAPIMEX sau Mỹ và Nhật. Đây là thị trường có nhiều tiềm năng mà công ty muốn tiếp tục thâm nhập phát triển trong những năm tới. Sản lượng tôm xuất khẩu của công ty sang thị trường này tăng dần qua các năm từ 412,64 tấn năm 2007 lên 464,91 tấn năm 2008 và tiếp tục tăng lên 794,37 tấn năm 2009. 464.91 255.84 794.37 412.64 2,677.40 7,876.69 4,471.50 4,809.52 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 2007 2008 2009 6 tháng đầu năm 2010Năm Sả n lư ợn g (tấ n) 0.00 1,000.00 2,000.00 3,000.00 4,000.00 5,000.00 6,000.00 7,000.00 8,000.00 9,000.00 G iá tr ị ( ng hì n US D) Sản lượng xuất khẩu Giá trị xuất khẩu Hình 4.5 : Sản lƣợng và giá trị xuất khẩu tôm của công ty STAPIMEX sang Canada của công ty STAPIMEX từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010 (Nguồn: báo cáo hoạt động xuất khẩu hàng hóa hàng năm của công ty STAPIMEX) Sản lượng xuất khẩu sang Canada trong giai đoạn này không ngừng tăng lên thể hiện công ty đã bắt kịp nhu cầu của người tiêu dùng nơi đây, sản phẩm của công ty đã từng bước thâm nhập và phát triển tốt ở thị trường này. Phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 43 SVTH: TRẦN THỊ NGỌC HÂN Ta thấy, mặc dù lượng sản phẩm của công ty xuất sang Canada không ngừng tăng lên nhưng giá trị xuất khẩu lại có sự sụt giảm vào năm 2008. Năm 2008, với việc xuất bán 464,91 tấn sản phẩm nhưng công ty chỉ thu về được 4.471,50 nghìn USD, giảm 7,03% so với năm 2007. Nguyên nhân của hiện trạng trên cũng do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế làm người dân nước này chuyển hướng tiêu dùng sang dùng nhiều những sản phẩm kém cao cấp hơn và giá thấp hơn so với trước đó. Thị trƣờng EU: EU là thị trường rộng lớn và nhu cầu đa dạng với 27 quốc gia thành viên và trên 500 triệu dân. Với nhu cầu tiêu thụ thủy sản trên 400 tấn/năm, EU là một trong những nhà nhập khẩu lớn của STAPIMEX sau Mỹ, Nhật và Canada. 172.69 381.73401.17 213.75 3,401.26 1,458.06 3,340.72 2,140.79 0 50 10 150 200 250 300 350 400 450 2007 2008 2009 6 tháng đầu năm 2010 Năm Sả n lư ợ ng (t ấn ) 0.00 500.00 1,000.00 1,500.00 2,000.00 2,500.00 3,000.00 3,500.00 4,000.00 G iá tr ị ( ng hì n U SD ) Sản lượng xuất khẩu Giá trị xuất khẩu Hình 4.6 : Sản lƣợng và giá trị xuất khẩu tôm của công ty STAPIMEX sang thị trƣờng EU của công ty STAPIMEX từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010 (Nguồn: báo cáo hoạt động xuất khẩu hàng hóa hàng năm của công ty STAPIMEX) Phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 44 SVTH: TRẦN THỊ NGỌC HÂN Mặc dù, tình hình kinh tế thế giới năm 2008 và năm 2009 diễn biến không có lợi cho xuất khẩu nhưng nhìn chung, sản lượng và giá trị xuất khẩu của công ty sang thị trường EU là tương đối ổn định và tăng dần. Năm 2008, sản lượng và giá trị xuất khẩu đều tăng so với năm 2007. Sang năm 2009, lượng sản phẩm xuất sang thị trường này của công ty tuy có giảm so với năm 2008 nhưng với một lượng không đáng kể là 92,24 tấn kéo theo giá trị xuất khẩu cũng giảm nhẹ xuống 60,54 nghìn USD so với năm 2008. Bên cạnh 2 thị trường truyền thống Mỹ và Nhật thì EU là thị trường có nhiều tiềm năng của công ty với nhu cầu tiêu thụ thủy sản trên 400 tấn/năm và các rào cản thuế quan của thị trường này đối với tôm Việt Nam đang dần được xóa bỏ. Mục tiêu hướng tới của STAPIMEX đối với thị trường này là phấn đấu nhằm đạt 10% trong tổng doanh số xuất khẩu hàng năm của công ty. Tuy nhiên, đây cũng là thị trường rất khó tính và đòi hỏi khắt khe về chất lượng nên trong thời gian tới để sản phẩm của công ty tiếp tục giữ vững thị phần trên thị trường này và đạt được mục tiêu hướng tới mà công ty đã đặt ra thì công ty cần cải tiến trong sản xuất, đẩy mạnh công tác tiếp thị, đa dạng hóa sản phẩm và và tập trung vào những sản phẩm mang lại giá trị gia tăng cao, đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn của EU. Thị trƣờng ÚC: Úc là một thị trường nhập khẩu đòi hỏi khắt khe về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP), mẫu mã sản phẩm, bao bì và thời gian giao hàng. Các thông số ghi trên bao bì như xuất xứ, thành phần dinh dưỡng, ngày đóng gói hạn sử dụng phải được in rõ và dễ nhận biết. Do vậy, năm 2007, công ty chỉ xuất được 24,24 tấn sản phẩm vào thị trường này và sản lượng xuất khẩu những năm 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm giảm xuống đến mức 0. Hiện tại, mặc dù thuế xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Ôxtrâylia ở mức 0%, là lợi thế khá lớn để hàng thủy sản của STAPIMEX nâng cao sức cạnh tranh tại thị trường này, song thực tế thì trong thời gian qua, xuất khẩu thủy sản của công ty sang Úc đang gặp phải nhiều khó khăn do những quy định nghiêm ngặt về chất lượng: Theo thông tin từ VASEP, từ cuối năm 2007, Ôxtrâylia quyết định Phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 45 SVTH: TRẦN THỊ NGỌC HÂN thực thi nghiêm ngặt việc hạn chế nhập khẩu bằng biện pháp phân tích rủi ro nhập khẩu đối với tôm và sản phẩm tôm. Theo quyết định này thì các cơ quan chức năng Ôxtrâylia sẽ tập trung kiểm soát chặt chẽ 5 loại dịch bệnh (virus đốm trắng, bệnh đầu vàng, hội chứng taura, virus bệnh hoại tử dưới vỏ và bệnh viêm gan tụy hoại tử) và chỉ nhập khẩu tôm của các nước không có những dịch bệnh này. Ðây là một rào cản lớn đối với mặt hàng tôm đông lạnh của công ty xuất sang thị trường này. Thêm vào đó, theo thông tin từ Cục Quản lý chất lượng nông - lâm sản và thủy sản (Bộ NN & PTNT Việt Nam), kể từ ngày 1/11/2009, Cơ quan chứng nhận bang Victoria - Australia đã tiến hành kiểm tra khối lượng tịnh của sản phẩm thủy sản nhập khẩ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty cổ phần thủy sản sóc trăng - stapimex.pdf
Tài liệu liên quan