Trang tựa TRANG
Quyết định giao đề tài
Lý lịch khoa học i
Lời cam đoan ii
Lời cảm ơn iii
Tóm tắt iv
Abstract v
Mục lục vi
Danh sách các hình vii
Danh sách các bảng viii
Danh sách các kí hiệu ix
Chương 1. TỔNG QUAN 1
1.1. Tổng quan 1
1.2. Vật liệu Composite 2
1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu 5
1.4. Mục tiêu của đề tài 13
1.5. Phương pháp nghiên cứu 15
1.6. Tính mới của đề tài 16
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 18
2.1. Nguyên tắc chuyển trục tọa độ 18
2.2. Chuyển vị, biến dạng và ứng suất 21
2.3. Thiết lập phương trình chuyển động 23
2.4. Lời giải xấp xỉ bằng hàm đa thức 24
2.5. Lời giải xấp xỉ bằng hàm lượng giác 29
2.6. Phương pháp Newmark
2.7. Kết luận 34
Chương 3. VÍ DỤ SỐ 18
3.1. Giới thiệu 35
87 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích ứng xử phi tuyến dầm composite chịu tác dụng tải trọng điều hoà di động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2)
Trong đó:
0, , 0,
T
L x x xu z wε (2.13a)
20,
1 ( ) 0
2
T
NL xwε (2.13b)
23
Trong trường hợp chuyển vị bé thì 2, 0, ,( ) && x x xw u z , do đó nếu bỏ qua số
hạng bậc cao 2,( )xw trong biểu thức tính biến dạng (2.11a) bài toán trở thành tuyến
tính.
Theo đinh luật Hook, ứng suất của dầm được xác định [11]:
11'xx xxQ (2.14a)
55'xz s xzk Q (2.14b)
Trong đó: , , , xx xz xx xz lần lượt là biến dạng dài, biến dạng cắt, ứng suất pháp và
ứng suất tiếp của dầm.
' '
11 55,Q Q là độ cứng giảm đã được chuyển trục toạ độ từ hệ trục toạ độ địa
phương sang hệ trục toạ độ tổng thể x.
ks : là hệ số hiệu chỉnh ứng suất tiếp để xét đến sự phân bố ứng suất không
đều khi dùng lý thuyết biến dạng cắt bậc nhất.
Lực dọc Nx, moment My và lực cắt Qz trong dầm được xác định như sau:
x xx
A
N dA
'
(2.15a)
y xx
A
M z dA
'
(2.15b)
z xz
A
Q dA
'
(2.15c)
Thực hiện tích phân các phương trình (2.15a), (2.15b) , (2.15c) sau khi đã
thay các phương trình (2.14a) và (2.14b) vào. Vì các hàm chuyển vị u0 và w0 không
phụ thuộc vào z hay nói cách khác không phụ thuộc vào đại lượng dA nên ta có biểu
thức nội lực trong dầm theo hàm chuyển vị:
2
0, 0, ,
1 ( )
2x xx x x xx x
N A u w B
(2.16a)
# $
2
0, 0, ,
1
2y xx x x xx x
M B u w D
(2.16b)
0,z s xz xQ k A w
(2.16c)
24
Trong đó: Axx, Bxx, Dxx, Axz lần lượt là độ cứng màng, tương tác màng-uốn,
uốn và cắt của dầm, và được định nghĩa như sau:
'
11xx
A
A Q dA
'
; '11xx
A
B Q zdA
'
; ' 211xx
A
D Q z dA
'
; '55xz
A
A Q dA
'
(2.17)
2.3. Thiết lập phương trình chuyển động
Năng lượng biến dạng đàn hồi của dầm được định nghĩa như sau:
0
1 ( )
2
L
xx xx xz xz
A
U dAdx
' '
(2.18a)
Thay phương trình (2.11a), (2.11b), (2.14a), (2.14b) vào (2.18a), và thực hiện
tích phân theo diện tích (các hàm chuyển vị không phụ thuộc vào diện tích) ta được:
# $ # $
# $
2
2 2
0, 0, , 0, 0,
22
0, ,
1 121 2 2
2
( )
xx x x xx x x x
L
s xz x xx x
A u w B u w
U dx
k A w D
( )
* *
* *
+ ,
* *
* *
- .
'
(2.18b)
Động năng của dầm được định nghĩa như sau:
2 2
0
1 ( ) ( )
2
L
x z
A
K z v v dAdx
' '
(2.19)
Trong đó ,x zv v lần lượt là vận tốc theo phương x, z và được xác định như sau:
0xv u u z (2.20a)
0zv w w (2.20b)
Trong đó đạo hàm theo thời gian t được định nghĩa bằng dấu chấm đặt trên
mỗi đại lượng.
Thay (2.20a), (2.20b) vào (2.19) và thực hiện tích phân, ta có biểu thức tính
động năng của dầm như sau:
# $ # $
# $
/ 0
22 2
0 0 0
1 2
2 A B DL
K I u w I u I dx
'
(2.21)
¯×ǣ
( )A
A
I z dA
'
( )B
A
I z zdA
'
2( )D
A
I z z dA
'
(2.22)
Công của lực P(t) di động tại thời điểm t bất kỳ theo [6] như sau:
25
! "0 1 2( ) ( , ) ( ) ( )pW P t w x t c t t c t t (2.23)
Trong đó: px là vị trí của lực P(t) tại thời điểm t bất kỳ, và được xác định
như sau :
p px v t với 1 20 ; 0 /p px L t t t L v1 1 1 1 (2.24a)
1;0
( )
0;0
t
c t
t
&
( )
+ ,
2
- . (2.24b)
với 1 2,t t lần lượt là thời điểm lực đi vào dầm và thời điểm lực ra khỏi dầm.
Trong nghiên cứu này 1 0t nên 03t
Nguyên lý năng lượng Hamilton theo [11] được cho như sau:
0
0 ( )
T
U W K dt4 4 4
'
(2.25)
Trong đó: U, W, K lần lượt là năng lượng biến dạng đàn hồi, công của ngoại
lực tác dụng và động năng của dầm; phiếm hàm của bài toán được xác định bởi:
W U K5 (2.26)
2.4. Lời giải xấp xỉ bằng hàm đa thức
Các hàm chuyển vị 0 0, ,u w có thể được xấp xỉ bằng các hàm đa thức
0 1 2, , ,..., Nx x x x như sau:
1
0
1
0
1 1
( )( , )
( , ) ( )
( , ) ( )
N
nN
N
n
N
n
a t xw x t
u x t b t x
x t c t x
( )
( )
* *
* *
+ , + ,
* * * *
- .
- .
6
(2.27)
Trong đó: N và n lần lượt là số lượng số hạng và bậc của đa thức.
Phương trình chuyển động được thiết lập dựa trên nguyên lý năng lượng với
phiếm hàm năng lượng là :
( , )m mJ f x t756 (2.28)
Trong đó: , ( , )m mf x t7 lần lượt là nhân tử Lagrange và giá trị chuyển vị tại
(0; )x L
26
Bảng 2.1: Điều kiện biên của dầm xấp xỉ bằng hàm đa thức.
Điều kiện biên Vị trí x= 0 Vị trí x= L
Ngàm- ngàm
C-C
0 0,
0
(0, ) 0; (0, ) 0
(0, ) 0; (0, ) 0
xw t w t
u t t
0 0,
0
( , ) 0; ( , ) 0
( , ) 0; ( , ) 0
xw L t w L t
u L t L t
Ngàm- Tự do
C-F
0 0,
0
(0, ) 0; (0, ) 0
(0, ) 0; (0, ) 0
xw t w t
u t t
Ngàm- Gối
C-H
0 0,
0
(0, ) 0; (0, ) 0
(0, ) 0; (0, ) 0
xw t w t
u t t
0 0( , ) 0; ( , ) 0w L t u L t
Ngàm- tựa đơn
C-S
0 0,
0
(0, ) 0; (0, ) 0
(0, ) 0; (0, ) 0
xw t w t
u t t
0 ( , ) 0w L t
Gối- Gối
H-H
0 0(0, ) 0; (0, ) 0w t u t 0 0( , ) 0; ( , ) 0w L t u L t
Gối- Tựa đơn
H-S
0 0(0, ) 0; (0, ) 0w t u t 0 ( , ) 0w L t
Tựa đơn- tựa đơn
S-S
0 (0, ) 0w t 0 ( , ) 0w L t
Phương trình Lagrange được cho như sau:
0; 1,2,...3 b
n n
J d J n N N
q dt q
8 8
8 8
(2.29)
Trong đó: Nb =2,3,4,5,6,8 phụ thuộc vào điều kiện biên khác nhau của dầm.
Thay các phương trình (2.26), (2.27) vào phương trình (2.28) và sử dụng phương
trình Lagrange ta được phương trình động lực học như sau:
# $
# $
# $
# $
# $
# $
# $
# $
# $
# $
11 12 1311 13 14
2122 23 24
31 32 33 34 31
41 41 43
11
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
NL NL NLL L L
NLL L L
L L L L NL
L L L
t t tt t
tt t
t tt
t t
( ) ( )
* * * *
* * * *
+ , + ,
* * * *
* * * *
- . - .
K a K a K a 0a aK 0 K K
K a 0 0 0b b0 K K K
c cK K K K K a 0 0 0
α αK K K 0 0 0 0 0
M 0 0 0
0 M22 23
32 33
( ) ( )
( ) 0
( ) 0
( ) 0
t t
t
t
t
( ) ( )
* * * *
* * * *
+ , + ,
* * * *
* * * *
- . - .
a F
M 0 b
0 M M 0 c
0 0 0 0 0
ሺʹǤ͵Ͳሻ
27
Trong đó LijK là các thành phần ma trận độ cứng tuyến tính; NLijK là các thành
phần ma trận độ cứng phi tuyến (các ma trận độ cứng này phụ thuộc vào tọa độ suy
rộng a(t)); ijM là các thành phần ma trận khối lượng; ( )iF t là thành phần véc tơ tải
suy rộng được tạo ra bởi tải trọng điều hòa di động.
Dạng chi tiết của các ma trận LijK trong phương trình (2.30) được cho với
điều kiện biên là Ngàm- Ngàm (C-C) như sau:
1
14 0( )
L i
ijK x
i = 1, 2 N; j = 1 (2.31a)
1
14 ( )
L i
ij LK x
i = 1, 2 N; j = 2 (2.31b)
1
14 0 ,( )
L i
ij xK x
i = 1, 2 N; j = 3 (2.31c)
1
14 ,( )
L i
ij L xK x
i = 1, 2 N; j = 4 (2.31d)
14 0
L
ijK i = 1, 2 N; j = 5,6,7,8 (2.31e)
24 0
L
ijK i = 1, 2 N; j = 1,2,3,4,7,8 (2.31f)
1
24 0( )
L i
ijK x
i = 1, 2 N; j = 5 (2.31g)
1
24 ( )
L i
ij LK x
i = 1, 2 N; j = 6 (2.31h)
34 0
L
ijK i = 1, 2 N; j = 1,2,3,4,5,6 (2.31i)
1
34 0( )
L i
ijK x
i = 1, 2 N; j = 7 (2.31j)
1
34 ( )
L i
ij LK x
i = 1, 2 N; j = 8 (2.31k)
1
41 0( )
L i
ijK x
i = 1; j = 1, 2 N (2.31l)
1
41 ( )
L i
ij LK x
i = 2; j = 1, 2 N (2.31m)
41 0
L
ijK i = 3; j = 1, 2 N (2.31o)
41 0
L
ijK i = 4; j = 1, 2 N (2.31p)
41 0
L
ijK i = 5,6,7,8; j = 1, 2 N (2.31q)
42 0
L
ijK i = 1,2,3,4,7,8; j = 1, 2 N (2.31s)
28
1
42 0( )
L i
ijK x
i = 5; j = 1, 2 N (2.31t)
1
42 ( )
L i
ij LK x
i = 6; j = 1, 2 N (2.31u)
43 0
L
ijK i = 1,2,3,4,5,6; j = 1, 2 N (2.31w)
1
43 0( )
L i
ijK x
i = 7; j = 1, 2 N (2.31y)
1
43 ( )
L i
ij LK x
i = 8; j = 1, 2 N (2.31z)
1 1
11 , ,0
( ) ( )
LL i j
ij s xz x xK k A x x dx
'
i, j = 1, 2, , N (2.32a)
1 1
13 ,0
( ) ( )
LL i j
ij s xz xK k A x x dx
'
i, j = 1, 2, , N (2.32b)
1 1
22 , ,0
( ) ( )
LL i j
ij xx x xK A x x dx
'
i, j = 1, 2, , N (2.32c)
1 1
23 , ,0
( ) ( )
LL i j
ij xx x xK B x x dx
'
i, j = 1, 2, , N (2.32d)
1 1
31 ,0
( )( )
LL i j
ij s xz xK k A x x dx
'
i, j = 1, 2, , N (2.32e)
1 1
32 , ,0
( ) ( )
LL i j
ij xx x xK B x x dx
'
i, j = 1, 2, , N (2.32f)
1 1 1 1
33 , ,0 0
( )( ) ( ) ( )
L LL i j i j
ij s xz xx x xK k A x x dx D x x dx
' '
i, j = 1, 2, , N (2.32g)
# $
2 1 1
11 0, , ,0
( ) ( )
2
LNL i jxx
ij x x x
AK w x x dx
'
i, j = 1, 2, , N (2.32h)
# $
1 1
12 0, , ,0
( ) ( )
LNL i j
ij xx x x xK A w x x dx
'
i, j = 1, 2, , N (2.32i)
# $
1 1
13 0, , ,0
( ) ( )
LNL i j
ij xx x x xK B w x x dx
'
i, j = 1, 2, , N (2.32j)
# $
1 1
21 0, , ,0
( ) ( )
2
LNL i jxx
ij x x x
AK w x x dx
'
i, j = 1, 2, , N (2.32k)
# $
1 1
31 0, , ,0
( ) ( )
2
LNL i jxx
ij x x x
BK w x x dx
'
i, j = 1, 2, , N (2.32l)
1 1
11 0
( )( )
L i j
ij AM I x x dx
'
i, j = 1, 2, , N (2.32m)
1 1
22 0
( )( )
L i j
ij AM I x x dx
'
i, j = 1, 2, , N (2.32n)
1 1
23 0
( )( )
L i j
ij BM I x x dx
'
i, j = 1, 2, , N (2.32o)
29
1 1
32 0
( )( )
L i j
ij BM I x x dx
'
i, j = 1, 2, , N (2.32p)
1 1
33 0
( )( )
L i j
ij DM I x x dx
'
i, j = 1, 2, , N (2.32q)
1( )in PF P x
i = 1, 2, , N (2.32s)
Trong đó 0 , Lx x lần lượt là tọa độ gối tựa bên trái và bên phải dầm.
Dạng thu gọn của phương trình (2.30) như sau:
( ) ( ( )) ( ) ( )L NLt t t t
Mq K K q q F 0 (2.33)
Trong đó M, KL, KNL lần lượt là ma trận khối lượng, ma trận độ cứng tuyến
tính, ma trận độ cứng phi tuyến của dầm; F(t) là véc tơ tải phụ thuộc theo thời gian
do tải trọng điều hòa di động và
! "
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Tt t t t tq a b c α là tọa độ suy rộng
phụ thuộc theo thời gian.
Trong trường hợp bài toán dao động tự do, tọa độ suy rộng theo thời gian
được cho dưới dạng
_
( ) ( ) i tn nq t q t e
, và ma trận độ cứng phi tuyến của dầm KNL và
vec tơ tải F(t) bằng không. Phương trình (2.33) trở thành
_ _
L 2 0q q K M (2.34)
Trong đó: là tần số góc tự nhiên. Các tần số tự nhiên này của dầm là
nghiệm của phương trình đặt trưng sau:
2 0 K M (2.35)
Trong trường hợp bài toán chịu tác dụng tải trọng điều hòa di động, phương
trình động lực học (2.33) là phương trình phi tuyến do ma trận độ cứng phụ thuộc
vào tọa độ suy rộng và thay đổi theo thời gian trong quá trình chuyển động. Ứng xử
phi tuyến này là do kể đến biến dạng lớn của Von – Karman. Hiện nay, công việc
giải phương trình này bằng các phương pháp giải tích là khá khó khăn nên các
phương pháp số tích phân trực tiếp là sự lựa chọn tốt nhất để giải phương trình trên.
2.5. Lời giải xấp xỉ bằng hàm lượng giác
30
Các hàm chuyển vị 0 0, ,u w được xấp xỉ bằng các hàm nội suy Ritz như sau:
0
0
1
0
( )( , )
( , ) ( )
( , ) ( )
i t
j j
m
i t
j j
j i t
j j
x w ew x t
u x t x u e
x t x e
9
:
;
( )
( )
* *
* * * *
+ , + ,
* * * *
- .
* *
- .
6
(2.36)
Trong đó,
là tần số của dao động tự do của dầm, 2 1i là đơn vị ảo,
( , , )j j ju w là những giá trị cần xác định, ( , , )j j j: 9 ; là các hàm dạng được xác định
tương ứng với các điều kiện biên được cho theo [36] thể hiện qua bảng 2.2 như sau:
Bảng 2.2: Hàm dạng lượng giác tương ứng với điều kiện biên của dầm.
Điều kiện biên ( )j x9 ( )j x: ( )j x;
C-C sin j x
L
< cos j x
L
< cos j x
L
<
C-F (2 1)1 cos
2
j x
L
<
(2 1)sin
2
j x
L
< (2 1)sin
2
j x
L
<
S-S 2sin j x
L
< 2sin j x
L
< 2sin j x
L
<
Bảng 2.3: Điều kiện biên của dầm xấp xỉ bằng hàm lượng giác.
Điều kiện biên Vị trí x= 0 Vị trí x= L
C-C 0 0,
0
(0, ) 0; (0, ) 0
(0, ) 0; (0, ) 0
xw t w t
u t t
0 0,
0
( , ) 0; ( , ) 0
( , ) 0; ( , ) 0
xw L t w L t
u L t L t
C-F 0 0,
0
(0, ) 0; (0, ) 0
(0, ) 0; (0, ) 0
xw t w t
u t t
S-S 0 (0, ) 0w t 0 ( , ) 0w L t
Áp dụng phương trình Lagrange cho bởi phương trình (2.29) ta được phương
trình động lực học như sau:
31
..
11 13 11 12 13 11 ..
22 23 21 22 23
..
31 32 33 31 32 33
0 ( ( )) ( ( )) ( ( )) 0 0 ( )
0 ( ( )) 0 0 0 0
( ( )) 0 0 0 0
L L NL NL NL
L L NL
L L L NL
t t t t
t
t
( )
* *
( ) ( ) (
* *
* * * * *
+ , + , + , +
* * * * * *
- . - . -
* *
- .
wK K w K a K a K a w M F
K K u K a u M M u
K K K K a M M
)
*
,
* *
.
(2.40)
Dạng chi tiết của các ma trận trong phương trình (2.37) được cho như sau :
11 , ,0
( )( )
LL
ij s xz i x j xK k A dx9 9
'
i, j = 1, 2, , N (2.38a)
13 ,0
( )( )
LL
ij s xz i x jK k A dx9 ;
'
i, j = 1, 2, , N (2.38b)
22 , ,0
( )( )
LL
ij xx i x j xK A dx: :
'
i, j = 1, 2, , N (2.38c)
23 , ,0
( )( )
LL
ij xx i x j xK B dx; :
'
i, j = 1, 2, , N (2.38d)
31 ,0
( )( )
LL
ij s xz i j xK k A dx; 9
'
i, j = 1, 2, , N (2.38e)
32 , ,0
( )( )
LL
ij xx i x j xK B dx; :
'
i, j = 1, 2, , N (2.38f)
33 , ,0 0
( )( ) ( )( )
L LL
ij s xz i j xx i x j xK k A dx D dx; ; ; ;
' '
i, j = 1, 2, , N (2.38g)
# $
2
11 0, , ,0
( )( )
2
LNL xx
ij x i x j x
AK w dx9 9
'
i, j = 1, 2, , N (2.38h)
# $12 0, , ,0
( )( )
LNL
ij xx x i x i xK A w dx: 9
'
i, j = 1, 2, , N (2.38i)
# $13 0, , ,0
( )( )
LNL
ij xx x i x j xK B w dx; 9
'
i, j = 1, 2, , N (2.38j)
# $21 0, , ,0
( )( )
2
LNL xx
ij x i x i x
AK w dx: 9
'
i, j = 1, 2, , N (2.38k)
# $31 0, , ,0
( )( )
2
LNL xx
ij x i x j x
BK w dx; 9
'
i, j = 1, 2, , N (2.38l)
11 0
( )( )
L
ij A i jM I dx9 9
'
i, j = 1, 2, , N (2.38m)
22 0
( )( )
L
ij A i jM I dx: :
'
i, j = 1, 2, , N (2.38n)
23 0
( )( )
L
ij B i jM I dx: ;
'
i, j = 1, 2, , N (2.38o)
32
32 0
( )( )
L
ij B i jM I dx: ;
'
i, j = 1, 2, , N (2.38p)
33 0
( )( )
L
ij D i jM I dx; ;
'
i, j = 1, 2, , N (2.38q)
( )n iF P 9 i = 1, 2, , N (2.38s)
Tương tự như phương pháp xấp xỉ bằng hàm đa thức, phương pháp
Newmark - theo [6] được chọn để giải phương trình động lực học phi tuyến này.
Phần tiếp theo của chương trình bày giải thuật của phương pháp Newmark - .
2.6. Phương pháp Newmark -
Rời rạc hóa phương trình (2.33) theo thời gian để giải bằng phương pháp số,
phương trình chuyển động tại thời điểm t kí hiệu chỉ số là i được viết lại dưới dạng :
0L NLi i i i
Mq K K q q F (2.39)
Phương trình số gia giữa 2 thời điểm i và i+1 được biểu diễn là:
( )i s i iM q f F (2.40)
Trong đó các vec tơ 1( )i i i q q q , 1( )i i i F F F lần lượt là các vec tơ số
gia của gia tốc và tải trọng ngoài giữa hai thời điểm i và i+1. Số gia của lực đàn
hồi ( )s if , trong phương trình (2.40) được biểu diễn theo ma trận độ cứng cát tuyến
(Secant Stiffness) bởi phương trình sau:
( ) ss i i i f K q (2.41)
Trong đó s L NLi K K K , 1( )i i i q q q lần lượt là ma trận độ cứng cát
tuyến và số gia của chuyển vị giữa 2 thời điểm i và i+1. Như vậy phương trình số
gia cân bằng giữa 2 thời điểm này được viết lại dưới dạng đơn giản là:
si i i i M q K q F (2.42)
Giá trị vận tốc và chuyển vị tại cuối bước thời gian được xấp xỉ bởi :
1 1(1 )i i i it t q q q q (2.43)
2 2
1 1(1/ 2 )i i i i it t t q q q q q (2.44)
Phương pháp NewMark được áp dụng để giải phương trình chuyển động của
hệ có ứng xử phi tuyến được viết dưới dạng số gia như trong (2.42). Từ hai phương
33
trình (2.43), (2.44) suy ra biểu thức của số gia giữa hai thời điểm i và i+1 của gia
tốc ( 1i i q q q ) và của vận tốc ( 1i i q q q ) theo các đại lượng còn lại như sau:
1 2 3 5
1 1 4 6
i i i i i
i i i i i
a a a
a a a
q q q q q q
q q q q q q
(2.45)
Trong đó, các hệ số ai được cho như sau:
1a t
; 2 2
1a
t
; 3
1a
t
; 4a
; 5
1
2
a
; 6 ( 1)2
a t
(2.46)
Với =1/2 và =1/4
Thay hai phương trình trong (2.45) vào (2.42), kết quả thu được hệ phương
trình đại số tuyến tính với ẩn số q là số gia chuyển vị giữa hai thời điểm i và i+1,
q có dạng là:
# $ # $eff effii i
K q F (2.47)
Với
# $eff i
K là độ cứng hiệu dụng và
# $eff i
F là số gia tải trọng hiệu dụng
trong từng bước thời gian chúng được xác định bởi các biểu thức dưới đây:
# $
# $
eff 2 1
eff 3 5 4 6( ) ( )
s
ii
i i i i ii
a a
a a a a
K M C K
F F M q q C q q
(2.48)
Ma trận độ cứng các tuyến siK trong phương trình (2.48) chưa biết giá trị
nhưng có thể xấp xỉ bằng độ cứng tiếp tuyến tại thời điểm i. Giải hệ phương trình
đại số tuyến tính (2.47) thu được giá trị của số gia chuyển vị iq , từ giá trị iq này
thay vào phương trình (2.45) thu được giá trị của số gia vận tốc và gia tốc là
, q q . Thay tiếp vào (2.44) sẽ tìm được vận tốc và gia tốc tại điểm cuối bước thời
gian. Như vậy từ nghiệm đã biết tại thời điểm trước là i, ta tìm được nghiệm tại thời
điểm i +1.
Thuật toán để giải phương trình chuyển động trong bài toán động lực học kết
cấu có ứng xử phi tuyến theo phương pháp Newmark được mô tả như sau:
34
Thông số đầu vào
1. Khai báo các ma trận khối lượng M, ma trận cản C (nếu có) của hệ
2. Mô tả quan hệ lực đàn hồi và chuyển vị
3. Mô tả hàm tải trọng theo thời gian 0 0 0, ,q q q
4. Khai báo điều kiện ban đầu
5. Chọn bước thời gian t
6. Rời rạc hóa véc tơ tải trọng theo thời gian
7. Xác định ma trận độ cứng tiếp tuyến tại i =0, 0tK
Trong từng bước thời gian
1. Xác định ma trận độ cứng hiệu dung theo (2.48)
2. Tính số gia véc tơ tải trọng hiệu dụng tại i+1 theo (2.48)
3. Giải hệ phương trình đại số tuyến tính (2.47) để tìm số gia của chuyển vị
4. Tìm các giá trị vận tốc và gia tốc tại thời điểm i+1 theo các phương trình
(2.43) và (2.44)
5. Xác định ma trận độ cứng tiếp tuyến tại thời điểm i+1,
Lặp lại quá trình “trong từng bước thời gian” cho bước thời gian kế tiếp.
2.7. Kết luận
Chương 2 đã thiết lập phương trình động lực học phi tuyến của dầm
Composite chịu tải trọng điều hòa di động sử dụng phương trình Lagrange và lý
thuyết dầm Timoshenko. Sự phi tuyến là do kể đến ảnh hưởng của biến dạng lớn
Von – Karman. Do tính đơn giản và dễ sử dụng trong lập trình tính toán mà phương
pháp tích phân từng bước Newmark- được chọn để giải hệ phương trình phi tuyến
này.
35
Chương 3
VÍ DỤ SỐ
3.1. Giới thiệu
Trong chương này, một số ví dụ số sẽ được đưa ra và so sánh với các nghiên
cứu trước đó để kiểm chứng độ tin cậy của kết quả số đã áp dụng cho mô hình này.
Luận văn sẽ phân tích ứng xử của dầm Composite với các điều kiện biên khác nhau
bằng việc xấp xỉ hai hàm dạng khác nhau thông qua các ví dụ số, gồm:
Xác định tần số dao động riêng của dầm Composite.
Khảo sát sự ảnh hưởng của tần số lực kích thích đến chuyển vị lớn nhất.
Khảo sát sự ảnh hưởng của hệ số vận tốc không thứ nguyên đến chuyển vị lớn
nhất.
Khảo sát sự ảnh hưởng của tỉ số L/h đến ứng xử của dầm.
Khảo sát chuyển vị của dầm tại một khoảng thời gian nhất định khi vật tốc di
chuyển thay đổi.
Trong các ví dụ số quy ước, chuyển vị đi xuống tương ứng với dấu dương,
chuyển vị lên tương ứng với dấu âm; vị trí mặt trên của tiết diện dầm so với trục
thanh ứng với giá trị âm của z, vị trí mặt dưới của tiết diện dầm so với trục thanh
ứng với giá trị dương của z.
3.2. Khảo sát độ hội tụ
3.2.1. Bài toán 1: Khảo sát ảnh hưởng của bậc đa thức và hàm lượng giác
Các đặc trưng của dầm được chọn để phân tích trong bài toán 1 như sau:
Dầm composite cross-ply hướng sợi không đối xứng [0o/90o] chiều dài
L=20m; chiều rộng b=0.5m; 20LS
h
; P0=1000kN; =20rad/s; vp=10m/s. Trong
đó vật liệu có thông số như sau: Module đàn hồi 1
2
40E
E
; 1 241.5E GPa ;
36
12 13 20.6 G G E ; 23 20.5G E ; 12 0.25 ; 13 12 23 12; ;
2 31 10 /
x KN m . Hệ số
hiệu chỉnh ứng suất cắt được chọn ks=5/6. Tổng số bước thời gian được chọn trong
bài toán tuyến tính RL1=250. Tần số không thứ nguyên cơ bản thứ i:
2
2
=
i
i
L
h E
. Khảo sát sự ảnh hưởng của giá trị N trong hàm chuyển vị đến
chuyển vị lớn nhất tại giữa nhịp của dầm, từ đó xác định giá trị giới hạn của N.
Bảng 3.1: Tần số không thứ nguyên thứ nhất của dầm composite cross-ply theo
N với các điều kiện biên khác nhau.
N
Hàm đa thức Hàm lượng giác
C-F C-C S-S C-F C-C S-S
2 155.4690 - 0.0000 2.5951 15.6579 7.2011
4 2.6022 277.4117 7.7497 2.5896 15.5443 7.2011
6 2.5883 15.5386 7.2021 2.5885 15.5125 7.2011
8 2.5878 15.5262 7.2011 2.5881 15.4975 7.2011
10 2.5876 15.4980 7.2011 2.5879 15.4887 7.2011
12 2.5875 15.4840 7.2011 2.5878 15.4829 7.2011
14 2.5874 15.4755 7.2011 2.5877 15.4787 7.2011
Bảng 3.2: Chuyển vị tuyến tính lớn nhất tại giữa nhịp của dầm composite cross-
ply theo N với các điều kiện biên khác nhau.
N
Hàm đa thức Hàm lượng giác
C-F C-C S-S C-F C-C S-S
2 0.0000 0.0000 0.0000 0.0632 0.0465 0.0291
4 0.0149 0.0000 0.0327 0.1000 0.0477 0.0291
6 0.0351 0.0479 0.0293 0.1024 0.0481 0.0291
8 0.0369 0.0485 0.0295 - - 0.0291
10 0.0375 0.0493 0.0296 - - 0.0291
12 0.0377 0.0496 0.0296 - - 0.0291
14 0.0379 0.0498 0.0296 - - 0.0291
37
Từ bảng 3.1 và bảng 3.2 cho thấy rằng: N=12 cho chuyển vị và tần số không thứ
nguyên cơ bản của dầm với các điều kiện biên khác nhau là hội tụ cho hàm dạng
xấp xỉ là hàm đa thức với sai số nhỏ hơn 0.3%. Tuy nhiên với lời giải xấp xỉ là hàm
lượng giác thì mất rất nhiều thời gian để tính được chuyển vị khi N>6 và đây cũng
là hạn chế của hàm lượng giác do lời giải này có sự hội tụ rất chậm.
3.2.2. Bài toán 2: Khảo sát ảnh hưởng số bước thời gian tính toán
Phương pháp Newmark là một phương pháp tích phân trực tiếp thường được sử
dụng trong các bài toán về phân tích động lực học kết cấu. Ưu điểm của phương
pháp này là tính đơn giản và dễ lập trình trong quá trình tính toán. Tuy nhiên độ
chính xác của lời giải chỉ được chấp nhận khi bước thời gian tính toán là tương đối
nhỏ. Số bước thời gian tính toán (RL) càng nhiều thì kết quả bài toán càng hội tụ về
kết quả chính xác. Vì vậy việc xác định số bước thời gian tính toán (RL) hợp lý
trong phương pháp Newmark cho kết quả hội tụ là cần thiết. Các đặc trưng của dầm
như sau: Dầm composite cross-ply hướng sợi không đối xứng [0o/90o], L=20m;
b=0.5m; 20LS
h
; P0=1000kN; =20rad/s; vp=10m/s; 1
2
40E
E
; 1 241.5E GPa ;
12 13 20.6 G G E ; 23 20.5G E ; 12 0.25 ; 13 12 23 12; ;
2 31389 10 /x KN m
.
ks=5/6.
Bảng 3.3: Chuyển vị tuyến tính lớn nhất tại giữa nhịp của dầm composite
cross-ply theo số bước thời gian tính toán (RL1) với các điều kiện biên khác nhau.
RL1
Hàm đa thức Hàm lượng giác
C-F C-C S-S C-F C-C S-S
50 0.0614 0.0647 0.0249 0.1626 0.0635 0.0254
100 0.0446 0.0517 0.0286 0.1101 0.0509 0.0282
150 0.0393 0.0497 0.0291 0.1036 0.0489 0.0289
200 0.0377 0.0489 0.0294 0.1012 0.0481 0.0290
250 0.0369 0.0485 0.0295 0.1000 0.0477 0.0291
300 0.0365 0.0483 0.0296 0.0994 0.0476 0.0291
38
Bảng 3.4: Chuyển vị phi tuyến lớn nhất tại giữa nhịp của dầm composite
cross-ply theo số bước thời gian tính toán (RL2) với các điều kiện biên khác nhau
RL2
Hàm đa thức (N=12) Hàm lượng giác (N=4)
C-F C-C S-S C-F C-C S-S
100 0.04488 0.05150 0.02864 0.10370 0.05049 0.02818
200 0.03786 0.04876 0.02943 0.09558 0.04782 0.02899
300 0.03662 0.04818 0.02955 0.09448 0.04725 0.02914
400 0.03619 0.04797 0.02961 0.09424 0.04705 0.02920
500 0.03599 0.04787 0.02964 0.09423 0.04695 0.02922
600 0.03589 0.04782 0.02964 0.09421 0.04690 0.02924
Từ bảng 3.3 và bảng 3.4 cho thấy rằng khi RL=250 cho chuyển vị tuyến tính
của dầm là hội tụ và khi RL=500 cho chuyển vị phi tuyến của dầm là hội tụ với sai
số nhỏ hơn 0.3% ở cả hai lời giải được xấp xỉ bằng hàm đa thức và hàm lượng giác.
3.3. So sánh với các nghiên cứu khác
Để chứng minh độ tin cậy của kết quả trong Luận văn, một số ví dụ số được
đưa ra và so sánh với các nghiên cứu trước đó để kiểm chứng độ tin cậy và đúng
đắn của phương pháp nghiên cứu trong Luận văn. Một số kết quả của bài toán xác
định tần số không thứ nguyên của dầm với các điều kiện biên khác nhau và theo các
góc sợi thay đổi khác nhau được so sánh với các nghiên cứu trước đó của Khdeir
[34], Vo [15], Nguyen [36] thể hiện trong bảng 3.4 và bảng 3.5.
3.3.1. Bài toán 3: Xác định tần số dao động riêng của dầm Composite
Dầm composite cross-ply hướng sợi đối xứng [0o/90o/0o] và hướng sợi không
đối xứng [0o/90o]; L=20m; b=1m; 1
2
40E
E
; 1 241.5E GPa ; 12 13 20.6 G G E ;
23 20.5G E ; 12 0.25 ; 13 12 23 12; ;
31.0 /Kg m
; ks=5/6. Xác định tần số dao
động tự nhiên không thứ nguyên tương ứng với các điều kiện biên S-S, C-C, C-F.
39
Bảng 3.5: Hiệu ứng của hệ số L/H lên tần số dao động tự nhiên không thứ
nguyên cơ bản của dầm composite lớp sợi cross-ply đối xứng và không đối xứng.
ĐK
Bi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_phan_tich_ung_xu_phi_tuyen_dam_composite_chiu_tac_d.pdf