LỜI CAM ĐOAN .i
LỜI CẢM ƠN.ii
MỤC LỤC.iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU.vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ.viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .ix
PHẦN MỞ ĐẦU.1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
TRONG DOANH NGHIỆP .5
1.1. Các khái niệm cơ bản.5
1.1.1. Vốn.5
1.1.1.1. Định nghĩa về vốn .5
1.1.1.2. Phân loại vốn .5
1.1.2. Nguồn vốn .9
1.1.2.1. Định nghĩa nguồn vốn .9
1.1.2.2. Phân loại nguồn vốn .9
1.1.3. Mối quan hệ giữa vốn và nguồn vốn.11
1.1.4. Hiệu quả sử dụng vốn .12
1.1.4.1. Khái niêm về hiệu quả sử dụng vốn .12
1.1.4.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh
nghiệp.14
1.2. Nội dung và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.15
1.2.1. Phân tích cơ cấu tài chính.15
1.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tổng hợp .16
1.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn cố định .17
1.2.4. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.20
1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn.23
1.3.1. Nhân tố mang tính chât khách quan .23
1.3.2. Nhân tố mang tính chất chủ quan .24
123 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty 19 / 5 bộ công an, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trị Giá trị Tỉ trọng Giá trị Tỉ trọng Chênh lệch Tỷ lệ(%)
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 122.847.678.140 173.934.622.520 83,49% 244.195.819.350 87,15% 70.261.196.830 28,77%
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền 82.558.655.549 128.239.018.421 61,56% 149.423.909.959 53,33% 21.184.891.538 14,18%
II. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn 0 0 0,00% 0 0,00% 0
III. Các khoản phải thu
ngắn hạn 8.409.978.357 5.323.607.455 2,56% 14.693.820.648 5,24% 9.370.213.193 63,77%
IV. Hàng tồn kho 31.873.193.143 40.255.791.130 19,32% 81.354.895.514 29,03% 41.099.104.384 50,52%
V. Tài sản ngắn hạn khác 5.851.091 116.205.514 0,06% -1.276.806.771 -0,46% -1.393.012.285 109,10%
B - TÀI SẢN DÀI HẠN 32.387.543.087 34.391.930.025 16,51% 36.008.872.153 12,85% 1.616.942.128 4,49%
I. Các khoản phải thu dài
hạn 0 0 0,00% 0 0,00% 0
II. Tài sản cố định 25.659.066.596 32.770.746.703 15,73% 34.732.451.250 12,40% 1.961.704.547 5,65%
41
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh 2011-2010
Giá trị Giá trị Tỉ trọng Giá trị Tỉ trọng Chênh lệch Tỷ lệ(%)
III. Lợi thế thương mại 0 0 0,00% 0 0,00% 0
IV. Bất động sản đầu tư 0 0 0,00% 0 0,00% 0
V. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn 6.193.326.500 30.000.000 0,01% 30.000.000 0,01% 0 0,00%
VI. Tài sản dài hạn khác 535.149.991 1.591.183.322 0,76% 1.246.420.903 0,44% -344.762.419 -27,66%
CỘNG TÀI SẢN 155.235.221.227 208.326.552.545 100,00% 280.204.691.503 100,00% 71.878.138.958 25,65%
A. NỢ PHẢI TRẢ 86.732.878.552 127.116.657.946 61,02% 169.214.860.441 60,39% 42.098.202.495 24,88%
I. Nợ ngắn hạn 86.732.878.552 127.116.657.946 61,02% 169.214.860.441 60,39% 42.098.202.495 24,88%
II. Nợ dài hạn 0 0 0,00% 0 0,00% 0
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 68.502.342.675 81.209.894.599 38,98% 110.989.831.062 39,61% 29.779.936.463 26,83%
I. Tài sản chủ sở hữu 64.692.570.080 76.519.082.703 36,73% 100.585.603.493 35,90% 24.066.520.790 23,93%
II. Nguồn kinh phí và quỹ
khác 3.809.772.595 4.690.811.896 2,25% 10.404.227.569 3,71% 5.713.415.673 54,91%
CỘNG NGUỒN VỐN 155.235.221.227 208.326.552.545 100,00% 280.204.691.503 100,00% 71.878.138.958 25,65%
(Nguồn số liệu: báo cáo tài chính Công ty năm 2010-2011)
42
Qua bảng cân đối kế toán tóm tắt giai đoạn 2011-2011 ta thấy tổng tài sản
mà doanh nghiệp hiện đang quản lý và sử dụng tính tới cuối năm 2011 là
244.195.819.350 đồng, trong đó tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng chiếm 87.15%, tài
sản dài hạn chiếm 12.85%. Trong tài sản ngắn hạn khoản tiền và các khoản tương
đương tiền chiếm tỷ lệ lớn 53% trên tổng số tài sản, sau đó đến hàng tồn kho 29%.
Tổng tài sản được hình thành từ hai nguồn: tài sản chủ sở hữu (40%) và
nguồn vốn huy động bên ngoài (vay, chiếm dụng) là 60%.
Quy mô tài sản và nguồn vốn đều có xu hướng tăng qua các năm và tăng đến
25% (năm 2011 so với năm 2010).
Qua bảng cân đối kế toán thu gọn trên cho thấy tình hình tài sản của Công ty
năm 2011 là chưa hợp lý, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng quá cao (gần 90%) trên
tổng tài sản. Trong đó, phần hàng tồn kho chiếm tỷ lệ cao gần 30% tổng tài sản
ngắn hạn. Điều này dễ gây rủi ro cho Công ty trong vấn đề thanh toán.
2.2.1.2. Biến động cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty
Năm 2010
TS NV
TSNH
83,49%
TSDH 16,51%
N NH
61%
VCSH
39%
Năm 2011
TS NV
TSNH
87,15%
TSDH 12,85%
Nợ NH
60%
VCSH
40%
TSNH
87.15%
Nợ NH
61%
TSNH
83,49%
43
Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty trong 2 năm 2010-2011 có sự dịch
chuyển nhẹ. Trong khi cơ cấu TSNH/Tổng tài sản tăng trong giai đoạn 2010-2011
thì cơ cấu VCSH/ Tổng nguồn vốn có sự gia tăng nhẹ.
Phân tích cơ cấu tài sản
+ Như vậy, qua một năm hoạt động Tổng tài sản của Công ty đã tăng lên
71.878.138.958 đồng, tương ứng tăng với tỷ lệ 25,65% so với năm 2010. Trong đó,
tổng tài sản ngắn hạn tăng 70.261.196.830 đồng, tương ứng với tỷ lệ 28,77%. Chủ
yếu là do hàng tồn kho tăng lên 41.099.104.384 đồng và khoản tiền và các khoản
tương đương tăng 21.184.891.538 đồng so với năm 2011.
+ Công ty 19/5 là doanh nghiệp sản xuất nên tài sản ngắn hạn chiếm một tỷ
trọng khá cao. Năm 2010 tài sản ngắn hạn chiếm 83,49% tổng tài sản, năm 2011
chiếm 87,15 % tổng tài sản. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty thay đổi theo
chiều hướng hợp lý, vì đây là doanh nghiệp thương mại nên khi hoạt động kinh
doanh của Công ty được mở rộng thì tài sản ngắn hạn cũng tăng theo. Tuy nhiên, tỷ
lệ tài sản ngắn hạn quá cao sẽ không tốt cho Công ty trong vấn đề thanh toán.
+ Chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tài sản ngắn hạn là khoản tiền và các khoản
tương đương chiếm 61.56% và khoản mục hàng tồn kho chiếm tỷ trọng 19.32%
trong năm 2011. Đây là một tỷ lệ khá lớn và nó không tốt cho doanh nghiệp, doanh
nghiệp bị khách hàng chiếm dụng tài sản nhiều và hàng tồn kho lớn sẽ gây ứ đọng
tài sản làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty, Công ty sẽ gặp khó khăn
trong vấn đề quay vòng tài sản ngắn hạn trong kinh doanh.
+ Tiền mặt và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp chiếm một tỷ lệ
cao trong tổng tài sản, đây là tỷ lệ này không làm ảnh hưởng đến quá trình thanh
toán của Công ty.
+ Tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng 12.85% trong tổng tài sản năm 2011 và chiếm
tỷ trọng chủ yếu trong tài sản dài hạn lại là tài sản cố định chiếm 16.51% tổng tài
sản dài hạn trong năm 2010.
Phân tích cơ cấu nguồn vốn
44
Bảng 2.4 : Cơ cấu vốn
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010
Tỷ
trọng
(%)
Chênh lệch
Tỷ
lệ(%)
A. Nợ ngắn hạn 169.214.860.441 127.116.657.946 61,0 42.098.202.495 33,1
Vay ngắn hạn 0 0 0,0 0 0,0
Nợ phải trả 169.214.860.441 127.116.657.946 61.0 42.098.202.495 33,1
B. Nguồn vốn CSH 110.989.831.062 81.209.894.599 39,0 29.779.936.463 36,7
1. Vốn chủ sở hữu 61.692.861.644 50.652.835.200 24,3 11.040.026.444 21,8
5. Quỹ ĐTPT &
DPTC 24.792.741.849 20.866.247.503 10,0 3.926.494.346 18,8
10. Nguồn vốn đầu
tư XDCB 14.100.000.000 5.000.000.000 2,4 9.100.000.000 182,0
11. Nguồn kinh phí
và quỹ khác 10.404.227.569 4.690.811.896 2,3 5.713.415.673 121,8
Tổng nguồn vốn 280.204.691.503 208.326.552.545 100,0 71.878.138.958 34,5
Năm 2010, nợ phải trả chiếm tỷ trọng 61 % trong tổng vốn, vốn chủ sở hữu
40%. Trong đó, nợ ngắn hạn chiếm 100% nợ phải trả. Trong nguồn vốn chủ sở hữu
thì vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn 24,3%.
Năm 2011, cơ cấu nợ phải trả tăng 31% so với năm 2010, tuy nhiên cơ cấu
nợ phải trả không thay đổi đáng kể so với năm 2010. Mức nợ ngắn hạn tăng
42.098.202.495 đồng, tương ứng với tỷ lệ 33,1%. Với sự biến động tăng phải trả
nhà cung cấp, việc tăng này đồng nghĩa với việc rủi ro tài chính của doanh nghiệp
tăng lên và doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán khi cùng một
khoảng thời gian nhiều khoản nợ đến hạn phải thanh toán.
- Biến động về nguồn vốn
45
Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp năm 2011 tăng lên so với năm 2010 là
29.779.936.463 đồng, tương ứng với tỷ lệ 36,7%. Trong đó, vốn đầu tư của chủ sở
hữu tăng 11.040.026.444 đồng, tương ứng với tỷ lệ 21.8% so với năm 2011 và
nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tăng 9.100.000.000đồng, tương ứng với tỷ lệ
182% so với năm 2010. Nguyên nhân do Công ty đang đầu tư một dây chuyền sản
xuất mới, dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2013. Tỷ lệ nguồn vốn chủ sở hữu không
có nhiều biến động so với năm 2010 cho thấy tình hình tài chính của Công ty tương
đối ổn định. Tuy nhiên đây là điều không tốt cho Công ty vì tỷ lệ nợ ngắn hạn của
Công ty quá cao so với vốn chủ sở hữu, điều này làm giảm độ tự chủ về tài chính
của Công ty.
Qua những đánh giá sơ bộ trên ta có thể thấy được tỷ trọng của tài sản ngắn
hạn trong tổng tài sản của Công ty là quá cao, điều này là chưa hợp lý, Công ty cần
phải lựa chọn một cơ cấu tài sản và nguồn vốn hợp lý hơn nhằm giảm rủi ro trong
thanh toán và đề phòng những biến động bất chắc có thể xảy ra.
2.2.2. Phân tích tổng quá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty
Để đánh giá khả năng sinh lợi tổng quát của doanh nghiệp người ta sử dụng
các chỉ số sau: ROA, ROE, ROS.
Bảng 2.5. Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh năm 2010-2011
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu Đ.vị Năm 2011 Năm 2010
Chênh lệch
Giá trị %
Doanh thu thuần VNĐ 316.233.162.200 318.387.035.944 -2.153.873.744 -0,68
Lợi nhuận sau thuế VNĐ 10.638.938.421 10.042.874.216 596.064.205 5,94
Tổng tài sản bq VNĐ 243.564.517.761 181.650.213.823 61.914.303.938 34,08
Vốn chủ sở hữu bq VNĐ 96.099.862.831 74.856.118.637 21.243.744.194 28,38
Vòng quay của TTS vòng 1,3 1,75 -0,45 -25,72
Suất hao phí của TTS % 76,92 57,14 19,78 34,61
Tỷ suất lợi nhuận
trên doanh thu % 3,36% 3,15% 0,21% 6,66
Tỷ suất lợi nhuận
trên TTS % 4,37% 5,53% -1,16% -20,99
Tỷ suất lợi nhuận
trên VCSH % 11,07% 13,42% -2,35% -17,48
46
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản được thể hiện thông qua các chỉ tiêu sau:
- Sức sản xuất (vòng quay) của tổng tài sản
Chỉ tiêu sức sản xuất tổng tài sản hay còn được gọi là vòng quay của tổng tài
sản, có thể thấy số vòng quay tổng tài sản của doanh nghiệp thấp, năm 2011 số vòng
quay của tổng tài sản là 1,3 vòng so với năm 2010 là 1,75 giảm 0,45 vòng tương
đương với giảm 25,72%. Số vòng quay tổng tài sản giảm chứng tỏ hiệu quả sử dụng
tổng tài sản năm 2011 kém hơn so với năm 2010 nhưng có thể thấy sức sản xuất của
tổng tài sản trong doanh nghiệp không cao.
- Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản-ROA
Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn ta thấy tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản
của Công ty không cao do:
Lợi nhuận sau thuế tăng 5,94% tương ứng với tăng 596.064.205 đồng làm
cho tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản tăng:
%33.0100*)(
3,823181,650,21
,21610,042,874
3,823181,650,21
,42110,638,938
Giá trị tổng tài sản bình quân tăng 61.914.303.938 đồng làm cho tỷ suất lợi
nhuận trên tổng tài sản giảm:
%49.1100*)(
3,823181,650,21
,42110,638,938
7,761243,564,51
,42110,638,938
Tổng hợp cả hai nhân tố trên ta có: 0,33 + (-1,49) = -1,16%
- Suất hao phí của tổng tài sản
Suất hao phí của tổng tài sản cho biết để có được một đơn vị doanh thu thuần
doanh nghiệp cần phải có bao nhiêu đơn vị vốn bình quân. Có thể thấy năm 2011
suất hao phí tổng tài sản là 77,92% cao hơn năm 2010 là 57,14% tức là đã tăng
20,78% điều này càng chứng tỏ tổng tài sản năm 2011 được sử dụng một cách chưa
hiệu quả so với năm 2010. Mức độ hao phí tài sản của Công ty đang ở mức cao, đặt
ra yêu cầu cho ban lãnh đạo Công ty cần phải có các biện pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng tài sản – vốn kinh doanh của doanh nghiệp mình.
47
2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
2.2.3.1. Cơ cấu vốn cố định
Vốn cố định thể hiện quy mô hoạt động của doanh nghiệp được thể hiện
bằng giá trị của tài sản dài hạn. Kết cấu của tài sản dài hạn bao gồm các tài sản cố
định, các khoản phải thu dài hạn, các khoản đầu tư tài chính dài hạn. dưới đây là
bảng thể hiện cơ cấu của tài sản dài hạn tại Công ty.
Bảng 2.6. Cơ cấu tài sản dài hạn của Công ty năm 2010-2011
Đơn vị tính: Đồng
Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch
Giá trị
Tỷ
trọng Giá trị
Tỷ
trọng Giá trị Tỷ lệ
II. Tài sản cố
định 34.066.651.733
94,61
32.706.567.337
95,10 1.360.084.396 4,16
1. TSDH hữu
hình 34.066.651.733
94,61
32.706.567.337
95,10
1.360.084.396 4,16
Nguyên giá 73.207.843.610 66.297.527.661
6.910.315.949
10,42
Giá trị hao
mòn lũy kế
-
39.141.191.877
-
33.590.960.324 -5.550.231.553 16,52
IV.Đầu tư tài
chính 30.000.000
0,08 6.193.326.500
18,01 -6.163.326.500 -99,52
V. Tài sản
dài hạn khác 1.246.420.903
3,46
1.591.183.322
4,63 -344.762.419 -21,67
1.Chi phí trả
trước DH 1.246.420.903
3,46 1.591.183.322
4,63 -344.762.419 -21,67
VI. CP
XDCB dở
dang 665.799.517
1,85 64.179.366
0,19
601.620.151
937,40
Tổng TSDH 36.008.872.153 100 34.391.930.025 100 1.616.942.128
4,70
48
Trong cơ cấu tài sản dài hạn của Công ty không bao gồm các khoản phải thu
dài hạn, tỷ trọng của khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất. Cụ thể gồm có:
TSCĐ: trong khoản mục tài sản dài hạn chỉ có hai khoản mục nhỏ đó là Tài
sản dài hạn hữu hình và CPXDCBDD.
◊ Trong hai năm 2010-2011 tỷ trọng của tài cố định luôn chiếm 95% tổng
giá trị tài sản dài hạn. Trong năm 2010 tỷ trọng của tài sản dài hạn hữu hình trong
tổng tài sản dài hạn 95,1% ứng với 32 tỷ đồng và trong năm 2011 giá trị của tài sản
dài hạn hữu hình là 34,06 tỷ đồng, nguyên giá của tài sản dài hạn năm 2011 tăng 6,9
tỷ đồng. Điều này chứng tỏ Công ty đã bắt đầu chú trọng đầu tư vào TSDH để mở
rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tăng năng lực sản xuất và cạnh tranh trên thị
trường dệt may trong nước và ngoài nước.
◊ Chi phí xây dựng cơ bản dở dang năm 2011 tăng đột biến từ 64.179.366
đồng tăng lên 665.799.517 đồng, do trong quý 3 năm 2011 Công ty có tiến hành
công trình san lấp ao để lấy mặt bằng xây dựng thêm nhà xưởng.
Tài sản dài hạn khác: thực tế tại Công ty đây là khoản chi phí trả trước dài
hạn. Chi phí này có xu hướng giảm do sau mỗi năm được kết chuyển dần vào chi
phí sản xuất kinh doanh.
Như đã trình bày tài sản cố định gần như chiếm 95% tổng tài sản dài hạn, do
đó để có biện pháp quản lý hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
nói chung và TSDH nói riêng nên ta sẽ xem xét cơ cấu và tình hình và hiệu quả sử
dụng tài sản dài hạn trong doanh nghiệp. Trước hết sẽ phân tích sự biến động và
trạng thái kỹ thuật của các loại tài sản cố định.
2.2.3.2. Phân tích biến động và tình trạng kỹ thuật của các loại TSCĐ
a. Phân tích biến động các loại TSCĐ
Căn cứ theo chức năng sử dụng TSCĐ được chia làm 3 loại: nhà cửa vật kiến
trúc, máy móc thiết bị, thiết bị quản lý.
49
Bảng 2.7: Cơ cấu tài sản dài hạn của doanh nghiệp năm 2010-2011
Đơn vị tính: Đồng
Loại
tài sản cố định
Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch
Nguyên giá Tỷ trọng Nguyên giá
Tỷ
trọng Giá trị Tỷ lệ
Nhà cửa, vật kiến trúc 26.470.121.920 73,51 28.982.079.432 84,27 -2.511.957.512 (8,67)
Máy móc thiết bị 8.390.067.212 23,3 4.670.424.097 13,58 3.719.643.114 79,64
TSDH quản lý 1.148.683.022 3,19 739.426.496 2,15 409.256.526 55,35
Tổng 36.008.872.153 100 34.391.930.025 100 1.616.942.128 4,70
Qua bảng cơ cấu tài sản ta thấy tài sản cố định của Công ty gồm 3 nhóm: nhóm
nhà cửa vật kiến trúc, nhóm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, nhóm thiết bị quản
lý doanh nghiệp. Nhóm nhà cửa vật kiến trúc chiếm tỷ trọng cao nhất năm 2010 là
84,27%; năm 2011 chiếm 73,51% các loại vốn của doanh nghiệp. Tiếp theo là nhóm
máy móc thiết bị, tỷ trọng của nhóm này có xu hướng tăng do thực tế những máy
móc thiết bị của Công ty cần phải đổi mới và thay thế do những máy móc sản xuất
đã được sử dụng từ khi thành lập Công ty, nhiều máy may đã hết thời gian khấu hao
vẫn được đưa vào sản xuất, điều này thật sự ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất
cũng như chất lượng sản phẩm..
Nhìn chung tổng số tài sản cố định của doanh nghiệp năm 2011 đã tăng hơn
so với năm 2010 là 4,7% tương ứng với 1.616.942.128 đồng, điều này chứng tỏ quy
mô tài sản dài hạn của doanh nghiệp so với năm trước đã tăng lên đáng kể, cụ thể:
Năm 2011 Công ty đã đầu tư thêm 1,654 tỷ đồng mua mới hệ thống lò
hơi mới thay thế cho hệ thống lò hơi cũ và đầu tư đổi mới hệ thống trang thiết bị
nhà xưởng, thay thế những máy móc thiết bị cũ, chứng tỏ doanh nghiệp đã chú ý
quan tâm tăng năng lực sản xuất trực tiếp, tác động làm tăng năng suất lao động và
tăng sản lượng của Công ty (Theo thuyết minh báo cáo tài chính năm 2011 của
công ty.
50
TSDH dùng trong quản lý năm 2011 đã tăng lên nhiều so với năm 2010
cụ thể tăng 55,35% tương đương với 409 triệu đồng do trong năm doanh nghiệp tiến
hành trang bị máy tính và cài các phần mềm quản lý hiện đại cho các hệ thống văn
phòng và hệ thống kho. Như vậy cũng trong năm 2011 Công ty đã đầu tư thêm tài
sản cố định để nâng cao năng suất lao động của nhân viên các phòng ban đồng thời
thông qua đó nâng cao kết quả điều hành hoạt động chung của toàn Công ty.
a. Phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định
Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu trình sản xuất kinh doanh, sau mỗi
chu kỳ hiện vật bị hao mòn và giá trị hao mòn được chuyển vào giá trị sản phẩm,
như vậy Tài sản cố định càng tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất kinh doanh thì
càng cũ đi, số đã trích khấu hao càng lớn. Do đó để đánh giá tình trạng kỹ thuật của
Tài sản cố định chúng ta sẽ căn cứ vào hệ số hao mòn tài sản cố định được tính
thông qua tỷ số giữa nguyên giá vốn và giá trị hao mòn lũy kế.
Bảng 2.8. Hệ số hao mòn tài sản cố định hữu hình năm 2010-2011
Đơn vị tính: Đồng
Loại tài sản cố định
Năm 2011 Năm 2010
Hệ số
hao mòn
Nguyên giá KHLK Nguyên giá KHLK 2011 2010
Nhà cửa vật kiến trúc 56.421.278.134 29.951.156.214 51.095.504.568 22.113.425.136 53,08 43,28
Máy móc thiết bị 14.634.246.139 6.244.178.927 13.650.660.945 8.980.236.848 42,67 65,79
Dụng cụ quản lý 2.152.310.338 1.003.627.316 1.551.362.147 811.935.651 46,63 52,34
Tổng 73.207.834.610 37.198.962.457 66.297.527.661 31.905.597.636 50,81 48,12
Tài sản cố định của doanh nghiệp nhìn chung tương đối cũ, hệ số hao mòn
cuối năm 2010 là 48,12%, cuối năm 2011 là trên 50,8%. Trong các loại tài sản cố
định thì máy móc thiết bị là loại vốn quan trọng nhất vì nó quyết định đến quá trình
sản xuất sản phẩm, hệ số hao mòn của nhóm này là khá cao cuối năm 2010 là
65,79%; cuối năm 2011 là 42,67%, hệ số hao mòn của nhóm thiết bị quản lý cũng
51
giảm trong năm 2011 có giảm so với năm 2010 là do trong năm 2011 Công ty đã
đầu tư mua mới hệ thống máy tính và phần mềm quản lý hiện đại thay thế hệ thống
máy cũ.
Nhóm vốn nhà cửa vật kiến trúc là nhóm vốn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
giá trị tài sản cố định. Tuy nhiên trên thực tế nhóm vốn này trong nhiều năm qua
chưa được đầu tư một cách thích đáng, dãy nhà làm văn phòng và khu sản xuất là
dãy nhà cấp 4 được xây dựng từ những năm đầu thành lập doanh nghiệp điều này
cũng thể hiện ở hệ số hao mòn năm 2010 là 43,28%; năm 2011 là 72,69%. Đến thời
điểm cuối năm 2011, doanh nghiệp mới bắt đầu tiến hành xây dựng thêm khu nhà
kho mới để tách riêng hệ thống nhà kho và phân xưởng sản xuất để có thể mở rộng
phân xưởng sản xuất trong năm 2012.
Về nhóm dụng cụ quản lý, đây tuy không phải là nhóm trực tiếp sản xuất ra
sản phẩm nhưng đây cũng là nhóm vốn quyết định đến kết quả điều hành chung của
toàn doanh nghiệp, trong năm 2010 Công ty tiến hành cho lắp mạng internet cho
các máy tính tại các phòng ban, tuy nhiên điều này chưa thực sự hiệu quả do chỉ có
hệ thống máy tính tại văn phòng có nối mạng, nhưng giữa hệ thống máy tính nội bộ
không có hệ thống mạng nội bộ nên việc sao lưu cũng như kiểm tra số liệu từ hệ
thống sản xuất lên tới hệ thống phòng ban chưa thực sự kịp thời và nhanh chóng.
Như vậy, hệ số hao mòn của Tài sản cố định ở Công ty đang có xu hướng
tiến dần về 1 chứng tỏ vốn của Công ty đã cũ, mặc dù đơn vị có quan tâm đầu tư,
thay đổi và sửa chữa máy móc thiết bị nhưng nhìn chung mức độ đầu tư vẫn còn
thấp, Công ty cần phải có biện pháp để đầu tư tài sản cố định cả về chiều rộng và
chiều sâu đặc biệt ngành may mặc đang trong thời kỳ đổi mới và phát triển.
c. Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Tình hình sử dụng tài sản cố định
Là bộ phận cấu thành nên tài sản dài hạn và chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài
sản, ta nhận thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định mang tính chất quyết định đến
52
hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.Vì vậy em xin phân tích tình hình sử
dụng tài sản cố định.
Để phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định ta sẽ đi xem xét hai hệ số là:
hệ số hao mòn và hệ số trang bị kỹ thuật.
Bảng 2.9. Tình hình trang bị tài sản cố định năm 2010-2011
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2010
So sánh
Giá trị Tỷ lệ
Nguyên giá VNĐ 73.207.834.610 66.297.527.661 6.910.306.949 10,42
Khấu hao lũy kế VNĐ 37.198.962.457 31.905.597.636 5.293.364.821 16,59
Số lao động trực tiếp người 1,987 1,979 8 0,40
Hệ số hao mòn % 50,81 48,12 2,69 5,59
Hệ số trang bị Tài sản
cố định
VNĐ
/người
18.122.231 17.378.439 743.792 4,28
Hệ số hao mòn tài sản cố định:
Như đã phân tích ở trên, hệ số hao mòn cho biết tình trạng kỹ thuật của tài
sản cố định, xem xét hệ số hao mòn nhằm đưa ra biện pháp sử dụng và tái đầu tư
Tài sản cố định một cách hợp lý.
Nhìn vào chỉ tiêu ở trong bảng 2.9, năm 2010 nguyên giá tài sản cố định có
tăng nhưng tốc độ tăng không bằng khấu hao lũy kế do đó hệ số hao mòn Tài sản cố
định sẽ tăng. Năm 2011 so với năm 2010 hệ số hao mòn là 48,12% năm 2011 là
50,81% tức là tăng 5,59%. Cụ thể:
Nhân tố khấu hao lũy kế tăng 5.293.364.821 đồng làm hệ số hao mòn tăng:
%98,7100*)(
.66166.297.527
,63631,905,597
.66166.297.527
.45737.198.962
53
Nhân tố nguyên giá Tài sản cố định tăng 6.910.306.949 đồng làm hệ số hao
mòn giảm:
%39,2)(
.66166.297.527
.45737.198.962
.61073.207.834
.45737.198.962
Tổng hợp 2 nhân tố ảnh hưởng ta có:
7,98 + (-2,39) = 5,59%
Như vậy, sau khi thay thế liên hoàn có thể thấy rõ ràng hệ số hao mòn tăng là
do nhân tố khấu hao lũy kế tăng nhanh hơn nhân tố nguyên giá tài sản cố định.
Hệ số trang bị tài sản cố định
Bảng số liệu cho thấy hệ số trang bị tài sản cố định bình quân trong cho một
lao động trong năm 2011 tăng nhẹ so với năm 2010. Năm 2010 hệ số này là
17.378.439 đồng thì sang năm 2011 hệ số này là 18.122.231 đồng tăng so với năm
2010 là 743.792 đồng ứng với 4,28%. Nguyên nhân chủ yếu là do nguyên giá tài
sản cố định tăng khiến cho giá trị còn lại của tài sản cố định tăng và tỷ lệ tăng lớn
hơn tốc độ tăng số lượng nhân viên. Điều này cho thấy sự đầu tư của doanh nghiệp
vào tài sản cố định nhằm tăng năng suất lao động, chứ không tập trung tăng số
lượng lao động thêm.
Tốc độ tăng số lượng lao động trực tiếp nhỏ hơn tốc độ tăng giá trị còn lại
của tài sản cố định nên khi tổng hợp mức độ ảnh hưởng của hai nhân tố này thì thu
được kết quả là hệ số trang bị Tài sản cố định tăng 743,792 đồng/ người. Điều này
cho thấy trong năm 2011 doanh nghiệp mới bắt đầu đầu tư tài sản cố định, đồng
thời số lượng công nhân viên cũng tăng lên chuẩn bị cho những hợp đồng mới trong
tương lai.
2.2.3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Hiệu quả sử dụng của vốn cố định được thể hiện bởi ba chỉ tiêu: số vòng
quay, sức sinh lợi và tỷ suất đầu tư. Hiệu quả sử dụng vốn cố định - tài sản dài hạn
của Công ty 19/5 được thể hiện ở bảng dưới đây:
54
Bảng 2.10. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn năm 2010-2011
Đơn vị tính : Đồng
Chỉ tiêu
Đơn
vị
tính
Năm 2011 Năm 2010
So sánh
Giá trị %
Doanh thu thuần VNĐ 316.233.162.200 318.387.035.944 -2.153.873.744 -0,68
Lợi nhuận sau thuế VNĐ 10.638.938.421 10.042.874.216 596.064.205 5,94
TSDH bq VNĐ 35.200.401.089 33.389.736.556 1.810.664.533 5,42
Tổng vốn VNĐ 243.564.517.761 181.650.213.823 61.914.303.938 34,08
Số vòng quay của TSDH vòng 8,98 9,54 -0,55 -5,79
Sức sinh lợi của TSDH % 30,22 30,08 0,15 0,49
Tỷ suất đầu tư của TSDH % 14,45 18,38 -3,93 -21,38
Suất hao phí TSDH % 11,13 10,49 0,64 6,14
Số vòng quay TSDH
Từ bảng 2.10, ta có thể thấy số vòng quay của TSDH năm 2011 giảm so với
năm 2010. Năm 2010 số vòng quay TSDH là 9,54 vòng, năm 2011 số vòng quay
TSDH là 8,98 vòng tức là giảm 0,55 vòng. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng
TSDH của Công ty năm 2011 kém hơn năm 2010. Chỉ tiêu này còn có một tên gọi
khác đó là hiệu suất sử dụng TSDH hay sức sản xuất của tài sản dài hạn, ý nghĩa
của chỉ tiêu này là cứ một đơn vị giá trị còn lại bình quân của tài sản dài hạn năm
2010 tạo ra được 9,54 đơn vị doanh thu thuần, năm 2011 giảm xuống còn 8,98 đơn
vị. Nguyên nhân là do tốc độ tăng tài sản dài hạn lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu
thuần trong năm 2011.
Như vậy, năm 2011 Công ty đã bắt đầu mở rộng quy mô sản xuất sản phẩm
điều này thể hiện ở việc nguyên giá TSDH năm 2011, khiến cho giá trị còn lại của
tài sản dài hạn cũng tăng theo, trong khi đó doanh thu của năm 2011 cũng tăng so
55
với năm 2010, đây có thể coi là một quyết định đúng đắn do thị trường may mặc
của Công ty chủ yếu phục vụ các đơn vị, ban ngành của nhà nước, do vậy, lượng
cầu hàng hóa luôn ở mức tăng trưởng ổn định, việc mở rộng quy mô sản xuất cũng
là một xu thế tất yếu trong điều kiện hiện nay của Công ty .
Sức sinh lợi của TSDH
Chỉ tiêu sức sinh lợi của TSDH cho biết cứ 100 đơn vị giá trị còn lại bình
quân TSDH đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu
quả sử dụng vốn càng cao.
Từ bảng đánh giá hiệu quả sử dụng TSDH chúng ta có thể thấy sức sinh lợi
của TSDH tăng, trong năm 2010 cứ 100 đồng giá trị còn lại của TSDH tạo ra 30,08
đồng lợi nhuận, năm 2011 tăng lên 30,22 đồng, nhìn chung đây là một tín hiệu tốt.
Nguyên nhân là do tốc độ tăng lợi nhuận trước thuế cao hơn tốc độ tăng trưởng của
nguyên giá TSDH, đây là một điều có lợi cho d
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000271769_8819_1951683.pdf