Luận văn Phân tích và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án tại công ty cổ phần phát triển hạ tầng Thăng Long (infra – tl)

DANH SÁCH BẢNG

DANH SÁCH HÌNH

DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

MỞ ĐẦU: . 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ CÁC MÔ

HÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG . 7

1.1. QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG LÀ GÌ?. 7

1.1.1 Khái niệm về dự án . . 7

1.1.2 Khái niệm về đầu tư dự án . 8

1.1.3 Khái niệm về quản lý dự án xây dựng 9

1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG . 10

1.2.1. Quá trình quản lý dự án . 10

1.2.2. Nội dung quản lý dự án xây dựng . 10

1.2.3. Nội dung chi tiết quản lý dự án giai đoạn đầu tư xây dựng . 17

1.2.4. Ý nghĩa của quản lý dự án xây dựng 20

1.3. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN . 20

1.3.1. Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án . 20

1.3.2. Mô hình thuê tư vấn quản lý dự án . 21

1.3.3. Mô hình chìa khóa trao tay (EPC) 22

1.3.4. Các cơ sở để lựa chọn mô hình quản lý dự án . 23

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 . 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN HẠ TÂNG THĂNG LONG

(INFRA-TL) . 25

2.1. SƠ LƯỢC VỀ INFRA-TL . 25

2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của INFRA-TL . 25

2.1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý cơ cấu tổ chức của INFRATL

27

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG TẠI

pdf104 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án tại công ty cổ phần phát triển hạ tầng Thăng Long (infra – tl), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ B) QUY TRÌNH QUẢN LÝ THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG (BVTC) TỔ CHỨC TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN 1. Kiểm tra, xem xét đảm bảo hiệu quả dự án. 2. Xem xét yếu tố đảm bảo khả thi của dự án. 3. Xem xét thiết kế cơ sở: a) Sự phù hợp thiết kế cơ sở với quy hoạch chi tiết, quy mô xây dựng, v,v b) Phù hợp hạ tầng kỹ thuật. c) Phù hợp phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ. d) Phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn, môi trường PCCC. đ) Điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân hành nghề thiết kế. → Báo cáo đánh giá, theo dõi. Trình duyệt ý định đầu tư thẩm định, phê duyệt thiết kế cơ sở 1. Thuyết minh thiết kế cơ sở 2. Bản vẽ thiết kế cơ sở 3. Tổng mức đầu tư, kế hoạch vốn LẬP THIẾT KẾ CƠ SỞ 1. Bản vẽ thi công 3. Dự toán thi công 2. Thuyết minh thiết kế bn v thi công 2.Kiểm tra, báo cáo đánh giá 3.Tổ chức thẩm tra, thit k d toán  4. Trình chủ đầu tư phê duyệt thiết kế dự toán 1.Theo dõi, lập danh mục. QUẢN LÝ DỰ ÁN TỔ CHỨC TƯ VẤN TỔ CHỨC TƯ VẤN VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Nguyễn Đình Chinh 36 QTKD 2011 - 2013 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH C) QUY TRÌNH QUẢN LÝ THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG CHI TIẾT (BẢN VẼ SHOP DRAWING) Bản vẽ gia công chế tạo chi tiết (Shop drawing). 2. Chuyển TVGS kiểm tra 3. Kiểm tra, báo cáo đánh giá 4. Xem xét trình phê duyêt, phê duyệt 1. Theo dõi, lập danh mục. NHÀ THẦU THI CÔNG QUẢN LÝ DỰ ÁN VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Nguyễn Đình Chinh 37 QTKD 2011 - 2013 Hình 2.10: Quy trình quản lý thi công xây dựng SƠ ĐỒ QUY TRÌNH 1. Lựa chọn tổ chức thi công xây dựng (xem Quy trình đấu thầu) 2. Thông báo nhiệm vụ, quyền hạn cá nhân trong hệ thống quản lý chung của CĐT, TVQLDA, TVGS. 3. Kiểm tra điều kiện khởi công 4. Kiểm tra năng lực nhà thầu thi công 5. Kiểm tra nhân lực, kế hoạch chuẩn bị của nhà thầu giám sát thi công. 6. Kiểm tra công tác giám sát thi công của nhà thầu giám sát 7. Thực hiện các quy định về An toàn lao động, vệ sinh môi trường, PCCN (lập và theo dõi quy chế, quy định) 8. Kiểm tra, theo dõi kiểm định công trình, bộ phận công trình. 9. Tham gia nghiệm thu công trình, hạng mục công trình. 10. Báo cáo đánh giá, nhận xét thiết kế 11. Lập bảng tổng tiến độ, theo dõi tiến độ tháng do nhà thầu lập, đánh giá chi tiết. 12. Tham gia, chủ trì các cuộc họp theo quy định (về thi công, thanh toán, thiết kế, đấu thầu, hợp đồng và các cuộc họp khác) 13. Các công việc khác theo hợp đồng C Ô N G T Á C Q U Ả N L Ý T H I C Ô N G X Â Y D Ự N G VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Nguyễn Đình Chinh 38 QTKD 2011 - 2013 Hình 2.11: Quy trình quản lý tổng mức đầu tư SƠ ĐỒ QUY TRÌNH Hình 2.12: Quy trình quản lý dự toán xây dựng công trình SƠ ĐỒ QUY TRÌNH Lập tổng mức đầu tư Trình ký quyết định đầu tư, thẩm định phê duyệt Quản lý theo dõi tổng mức đầu tư Điều chỉnh tổng mức đầu tư (trong trường hợp điều chỉnh-Khoản 2 Điều 1 Luật số 38) Tổ chức thẩm tra tổng mức đầu tư. Trình ký quyết định đầu tư thẩm định phê duyệt. Quản lý theo dõi tổng mức đầu tư điều chỉnh Dự toán thiết kế công trình do tư vấn thiết kế lập Tiếp nhận, theo dõi lập danh mục quản lý Kiểm tra xem xét đánh giá về giá trị, công việc, định mức Trình CĐT chuyển cơ quan quản lý tổ chức tư vấn thẩm tra Tập hợp kết quả thẩm tra, trình CĐT duyệt dự toán Lập danh mục quản lý VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Nguyễn Đình Chinh 39 QTKD 2011 - 2013 Hình 2.13: Quy trình quản lý định mức và giá xây dựng SƠ ĐỒ QUY TRÌNH Định mức xây dựng Tập hợp kiểm tra và theo dõi hệ thông định mức: - Định mức kinh tế kỹ thuật; Tham gia xây dựng định mức đặc biệt áp dụng cho công trình. Giá xây dựng Tập hợp kiểm tra và theo dõi hệ thống giá: - Đơn giá xây dựng; Tham gia xây dựng giá xây dựng đặc biết áp dụng cho công trình. VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Nguyễn Đình Chinh 40 QTKD 2011 - 2013 Hình 2.14: Quy trình quản lý tạm ứng, thanh toán quyết toán vốn đầu tư xây dựng SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THANH TOÁN, QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH I. HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG 1. HỢP ĐỒNG THEO TÍNH CHẤT CÔNG VIỆC: a) Hợp đồng tư vấn xây dựng; b) Hợp đồng thi công xây dựng công trình; c) Hợp đồng cung cấp thiết bị công nghệ; d) Hợp đồng thiết kế và thi công xây dựng công trình (EC); đ) Hợp đồng thiết kế và cung cấp thiết bị công nghệ (EP); e) Hợp đồng cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình (PC); g) Hợp đồng thiết kế-cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình (EPC); h) Hợp đồng tổng thầu chìa khoá trao tay. II. KẾ HOẠCH VỐN, THANH TOÁN, QUYẾT TOÁN VỐN 1. HỢP ĐỒNG THEO GIÁ XÂY DỰNG: a) Hợp đồng trọn gói; b) Hợp đồng theo đơn giá cố định; c) Hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh; d) Hợp đồng theo thời gian; đ) Hợp đồng theo tỷ lệ phần VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Nguyễn Đình Chinh 41 QTKD 2011 - 2013 S Đ QUY TRÌNH  THANH TOÁN, QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (TIẾP THEO) II. KẾ HOẠCH VỐN, THANH TOÁN, QUYẾT TOÁN VỐN Kế hoạch vốn đầu tư Điều 4, TT 86/2011/TT-BTC Thẩm tra phân bổ vốn đầu tư Điều 5, TT 86/2011/TT-BTC Điều chỉnh kế hoạch vốn Điều 6, TT 86/2011/TT-BTC Mở tài khoản (CĐT thực hiện) Điều 7, TT 86/2011/TT-BTC Tập hợp tài liệu cơ sở dự án Điều 8, TT 86/2011/TT-BTC Thanh toán tạm ứng Điều 10, TT 86/2011/TT-BTC Điều 11, TT 86/2011/TT-BTC THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẶC THÙ Khoản C, TT 86/2011/TT-BTC Báo cáo thực hiện vốn đầu tư Khoản 21, TT 86/2011/TT-BTC Quyết toán vốn đầu tư Khoản 22, TT 86/2011/TT-BTC và Thông tư 19/2011/TT-BTC Thanh toán khối lượng hoànthành VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Nguyễn Đình Chinh 42 QTKD 2011 - 2013 Hình 2.15: Quy trình quản lý hợp đồng xây dựng SƠ ĐỒ QUY TRÌNH Điều chỉnh khối lượng công việc Điều 35; NĐ48/2010/ NĐ-CP Các loại hợp đồng xây dựng Điều 5; NĐ 48/2010/NĐ-CP Nội dung quản lý thực hiện hợp đồng Điều 7; NĐ 48/2010/NĐ-CP Quản lý thực hiện hợp đồng Điều 10; 12; 13; 14; NĐ 48/2010/NĐ-CP Quản lý giá hợp đồng, bảo đảm thực hiện hợp đồng Điều 15;16; NĐ48/2010/NĐ-CP Điều chỉnh giá và điều chỉnh hợp đồng (Nếu có)  Xem phần tiếp theo Tạm ứng hợp đồng Điều 17; NĐ 48/2010/NĐ-CP Thanh toán hợp đồng Điều18;19; NĐ 48/2010/NĐ-CP Quyết toán hợp đồng Điều 21; NĐ 48/2010/NĐ-CP TT 19/2011/TT-BTC Thanh lý hợp đồng Điều 22; NĐ48/2010/NĐ-CP Điều chỉnh giá hợp đồng Điều 34; NĐ 48/2010/NĐ-CP Điều chỉnh giá hợp đồng Điều chỉnh hợp đồng Điều chỉnh tiến độ ATLĐ, BVMT, PCCN Điều 36; NĐ48/2010/ NĐ-CP Điều 37; NĐ48/2010/ NĐ-CP Điều 38; NĐ48/2010/ NĐ-CP Điều 47; NĐ48/2010 /NĐ-CP VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Nguyễn Đình Chinh 43 QTKD 2011 - 2013 Hình 2.16: Quy trình quản lý rủi ro dự án SƠ ĐỒ QUY TRÌNH 1. Nghiên cứu, nhận biết rủi ro 2. Phân tích, đánh giá rủi ro theo các tiêu chí liên quan trong hiện tại và tương lai: - Kỹ thuật; - Công nghệ; -Tài chính; - Con người; - Thiết bị; - Yếu tố nội tại (năng lực CĐT, QLDA, TVTK, GSXD, các nhà thầu khác) 3. Dự đoán, dự báo khả năng gây ảnh hưởng và thiệt hại 4. Đưa ra các biện pháp phòng ngừa hoặc xử lý, giải quyết rủi ro VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Nguyễn Đình Chinh 44 QTKD 2011 - 2013 Hình 2.17: Quy trình quản lý hiệu quả đầu tư dự án SƠ ĐỒ QUY TRÌNH QUẢN LÝ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ DỰ ÁN 1. Quản lý trình tự, T.tục 2. Quản lý chất lượng C.trình  3. Quản lý chi phí Lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư XDCT Đấu thầu Khảo sát xây dựng Khảo sát xây dựng Thiết kế xây dựng Thi công xây dựng Tổng mức đầu tư Định mức xây dựng, giá XD Tạm ứng, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư Hợp đồng xây dựng Quản lý rủi ro dự án Báo cáo đánh giá hiệu quả đầu tư dự án Xem quy trình 2.5 Xem quy trình 2.7 Xem quy trình 2.8 Xem quy trình 2.8 Xem quy trình 2.9 Xem quy trình 2.10 Xem quy trình 2.11 Xem quy trình I.4.8 Xem quy trình 2.13 Xem quy trình 2.15 Xem quy trình 2.16 Dự toán xây dựng Thi tuyển kiến trúc Xem quy trình 2.6 Xem quy trình 2.12 VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Nguyễn Đình Chinh 45 QTKD 2011 - 2013 2.2.2.3. Quá trình thực hiện công tác QLDA đang thực hiện ở Infra-TL 2.2.2.3.1. Các công tác hành chính điều hành dự án - Lập kế hoạch thực hiện dự án và các kế hoạch thực hiện công việc chi tiết; - Thực hiện các kế hoạch đã lập; - Họp dự án; - Xử lý các văn bản, hồ sơ tài liệu gửi đến; - Ra các thông báo, chỉ thị, văn bản điều hành đến các bên liên quan; - Báo cáo của dự án; - Lưu trữ tài liệu, hồ sơ. 2.2.2.3.2. Phân phối tài liệu dự án giữa Chủ đầu tư và Tư vấn quản lý Dự án Tài liệu dự án được phân phối theo các nguyên tắc sau: - Tài liệu dự án ban hành từ PMC cho bất cứ bên nào hoặc tài liệu dự án mà Chủ đầu tư tiếp nhận được, nếu không vì lý do bảo mật theo qui định, đều phải gửi cho PMC theo dõi và quản lý. - Hàng tháng PMC có trách nhiệm báo cáo cho Chủ đầu tư danh mục các tài liệu nhận được và khi được Chủ đầu tư yêu cầu, PMC có trách nhiệm cung cấp cho Chủ đầu tư bản sao các tài liệu mà Chủ đầu tư chưa có trong danh mục tài liệu PMC đã tiếp nhận. - Các văn bản điều hành quan trọng của PMC gửi cho các bên liên quan sẽ phải gửi kịp thời cho Chủ đầu tư biết. - PMC không chịu trách nhiệm về các vấn đề nảy sinh vì PMC không có hồ sơ do lỗi của các bên có trách nhiệm không gửi tới PMC. 2.2.2.3.3 Quản lý tiến độ các công việc chính a) Lập tiến độ dự án theo yêu cầu của Chủ đầu tư (điểm mốc, sơ đồ ngang, và phương pháp đường găng) và kế hoạch để thực hiện tiến độ đã lập. b) Xác định các chuẩn tiến độ cho tất cả các bên. c) Thống nhất tất cả các phương pháp lập tiến độ của các bên và yêu cầu dùng chung một phần mềm lập tiến độ nếu có thể. d) Điều chỉnh tiến độ kịp thời. VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Nguyễn Đình Chinh 46 QTKD 2011 - 2013 e) Việc kiểm soát tổng tiến độ là mục tiêu tiến độ chung để lập tiến độ cho nhà thầu thiết kế, nhà thầu xây lắp, thầu phụ và nhà cung cứng. f) Kiểm tra và chỉ dẫn các vấn đề liên quan đến công việc QLDA như tiến độ, kế hoạch xây dựng, công nghệ, cung cấp vật tư thiết bị chính và phân bổ nguồn lực vv.... g) Nắm tiến độ thực tế của nhà thầu theo các thông tin phản hồi, tìm ra nguyên nhân khi xảy ra chênh tiến độ giữa tiến độ hiện thời và tiến độ do nhà thầu lập và giải quyết chúng kịp thời ( kế hoạch - thực hiện - kiểm tra - hành động - đường găng ). h) Dự báo tiến độ và sự sai lệch. i) Báo cáo chủ đầu tư định kỳ, phân tích sự sai lệch và đưa ra biện pháp hỗ trợ (báo cáo dự án, kiểm tra các điểm chính, tình hình thực hiện, sự hoàn thành các công việc, các sự vụ quan trọng bất thường , áp dụng thay đổi, báo cáo quản lý tiến độ vv...) 2.2.2.3.4. Quản lý chất lượng a) PMC (INFRA-THANGLONG) xác định kế hoạch chất lượng tổng thể theo yêu cầu của Chủ đầu tư. b) Soạn kế hoạch kiểm soát cho mọi công việc đặc biệt của nhà thầu lấy từ nguồn hồ sơ mời thầu, dự thầu và đưa ra các kiến nghị hợp lý. c) Tổ chức đơn vị giám sát triển khai các công việc giám sát theo quy định trong hợp đồng, báo cáo kịp thời tình hình dự án cho Chủ đầu tư. 2.2.2.3.5 Quản lý khối lượng và chi phí a) Tư vấn giám sát sẽ thực hiện việc kiểm tra khối lượng dựa trên cơ sở bản vẽ thi công. b) PMC (INFRA-THANGLONG) sẽ thường xuyên kiểm tra đánh giá khối lượng thực hiện thực tế của các nhà thầu thông qua kết quả thực hiện của Tư vấn giám sát. c) PMC (INFRA-THANGLONG) sẽ kiểm tra hồ sơ xác nhận khối lượng thực hiện do các nhà thầu đệ trình sau khi đã được tư vấn giám sát kiểm tra và xác nhận để trình Chủ đầu tư phê duyệt và thanh toán theo hợp đồng. VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Nguyễn Đình Chinh 47 QTKD 2011 - 2013 d) Trong trường hợp PMC (INFRA-THANGLONG) phát hiện sai sót trong bảng khối lượng do nhà thầu đệ trình, PMC (INFRA-THANGLONG) sẽ yêu cầu Tư vấn giám sát và nhà thầu chỉnh sửa lại bản khối lượng. e) Khi cơ quan kiểm toán làm việc, các bên liên quan có trách nhiệm giải trình các vấn đề liên quan khi được chủ đầu tư yêu cầu. PMC sẽ trợ giúp Chủ đầu tư làm việc với cơ quan kiểm toán và là đầu mối đôn đốc các bên thực hiện yêu cầu của Chủ đầu tư. VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Nguyễn Đình Chinh 48 QTKD 2011 - 2013 2.2.2.3.6 Quản lý nhân sự Hình 2.18: Sơ đồ tổ chức Quản lý dự án VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Nguyễn Đình Chinh 49 QTKD 2011 - 2013 Cơ cấu nhân sự của tổ chức Quản lý dự án STT Họ và tên Tên đơn vị công tác Lĩnh vực chuyên môn Chức danh bố trí trong gói thầu Nhiệm vụ I Ban điều hành Dự án tại Công ty 1 Phó Tổng giám đốc Kỹ sư XDDD & CN Lãnh đạo công ty quản lý trực tiếp Chỉ đạo chung II Điều hành chung hoạt động của Đoàn tư vấn tại dự án 1 Trưởng Phòng... Kỹ sư XDDD & CN Giám đốc dự án Điều hành chung toàn bộ dự án 2 Phó trưởng Phòng .. Kỹ sư XDDD & CN Phó giám đốc dự án Điều hành toàn bộ hoạt động của Đoàn tư vấn tại dự án III Danh sách các cán bộ tham gia tại văn phòng hiện trường 1 Cán bộ Phòng .. KSKTXD Thành viên Kiểm tra, quản lý phần dự toán 2 Cán bộ Phòng .. Ks. XD DD&CN Thành viên Kiểm tra, quản lý khối lượng thi công 3 Cán bộ Phòng .... Ks. XD DD&CN Thành viên Tham gia công tác đấu thầu, quản lý hợp đồng, thanh quyết toán hợp đồng 4 Cán bộ phòng ... Kiến trúc sư Thành viên Kiểm tra, quản lý khối lượng thi công 5 Cán bộ phòng ... KSXD. KS trắc địa Thành viên Kiểm tra, quản lý khối lượng thi công 6 Cán bộ trung tâm ... KS Địa chất Thành viên Kiểm tra, quản lý khối lượng thi công IV Bộ phận giúp việc IV.1 Bộ phận giúp việc tại văn phòng Công ty 1 Cán bộ Phòng ... Kỹ sư Đô thị- giao thông Giúp dự án tại Công ty Giúp việc hồ sơ, văn bản, tài chính tại Công ty VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Nguyễn Đình Chinh 50 QTKD 2011 - 2013 STT Họ và tên Tên đơn vị công tác Lĩnh vực chuyên môn Chức danh bố trí trong gói thầu Nhiệm vụ 2 Cán bộ Phòng ... Cử nhân kinh tế Giúp dự án tại Công ty Giúp việc hồ sơ, văn bản, tài chính tại Công ty IV.2 Bộ phận giúp việc tại hiện trường 1 Cán bộ Phòng ... KSXD Thành viên Tham gia công tác đấu thầu, quản lý hợp đồng, thanh quyết toán hợp đồng Bảng 2.2: Cơ cấu nhân sự Quản lý dự án 2.2.3. Những thành tựu đạt được trong công tác quản lý dự án của Infra- Thanglong * Nói chung các dự án do công ty quản lý đều đảm bảo chất lượng và tiến độ yêu cầu theo hợp đồng được các chủ đầu tư đánh giá cao. Làm hài lòng phần lớn khách hang mà Infra thực hiện dịch vụ. 2.2.4. Những khó khăn trong công tác quản lý dự án của Infra-Thanglong ¾ QUYỀN LỢI VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN: * Trong một số trường hợp giải quyết công việc cụ thể việc không hiểu rõ cặn kẽ về trách nhiệm, nghĩa vụ của tất cả các bên tham gia dự án dẫn đến việc giải quyết các công việc trì trệ kém hiệu quả. * Việc quản lý dự án có những khâu bị thả lỏng hoặc bế tắc đặc biệt với những xử lý mang tính nhạy cảm hay đặc thù. ¾ VIỆC QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN: * Mặc dù đã hiểu rõ tầm quan trọng của việc quản lý tiến độ thực hiện dự án. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều bất cập. Ví dụ như, trong một dự án, không áp dụng 1 quy định chung cho việc thiết lập tiến độ, mỗi đơn vị tham gia dự án sử dụng một phần mềm lập tiến độ riêng nên trên thực tế nhiều khi có sự thiếu nhất quán, làm nảy sinh mẫu thuẫn trong quản lý dự án. Nhiều khi Tư vấn kiểm soát được chất lượng của dự án nhưng chưa có sự cảnh báo kịp thời và chính xác về nguy cơ bị VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Nguyễn Đình Chinh 51 QTKD 2011 - 2013 chậm tiến độ do chủ quan hoặc do trong một vài trường hợp nhân sự quản lý dự án còn thiếu kinh nghiệm. * Chưa giải quyết tốt việc quản lý song song tiến độ và kế hoạch dẫn đến không điều chỉnh kế hoạch và tiến độ nhịp nhàng. Việc này rất nguy hiểm dễ mang lại mất kiểm soát về mặt tiến độ khi kế hoạch cung cấpvật liệu đối với những vật liệu sản xuất mang tính chu kỳ trượt khỏi đường ray kế hoạch đã đề ra. ¾ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN : * Thách thức lớn đối với mỗi BQLDA chính là việc quản lý chất lượng của dự án, phải làm sao để đảm bảo dự án được thực hiện theo đúng Tiêu chuẩn, quy phạm và yêu cầu của hợp đồng. Điều này là rất khó khăn vì trên thực tế các nhà thầu đều có xu hướng tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận đã bỏ qua một số khâu trong quá trình kiểm soát chất lượng. Thậm chí việc đưa vào thi công các vật tư, vật liệu không đáp ứng yêu cầu. Mặc dù đã có hệ thống quản lý chất lượng cho từng dự án. Tuy nhiên, việc áp dụng trên thực tế đôi lúc chưa nghiêm, chưa kiểm soát sát sao mọi công việc của nhà thầu do vậy không đưa ra giải pháp, cảnh bảo kịp thời để khắc phục. * Việc mất kiểm soát chất lượng với bất cứ hạng mục nào tại bất cứ thời điểm nào đều nguy hại đến tiến độ chung của toàn dự án hoặc làm nguy cơ sụp đổ hoàn toàn dự án đang thực hiện ¾ QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG, CHI PHÍ DỰ ÁN: * Việc xác nhận phải trên cơ sở đo đạc tại hiện trường và hồ sơ bản vẽ thi công. Tuy nhiên, để có thể xác nhận đúng và chính xác khối lượng công việc hoàn thành của nhà thầu đòi hỏi TVGS phải rất hiểu công việc và trung thực và có được sự hợp tác tích cực của nhà thầu. Trên thực tế, đây không phải lúc nào cũng là điều dễ dàng. * Khối lượng quyết định đến chi phí dự án và chi phí của dự án là nhân tố lớn nhất quyết định đến hiệu quả đầu tư. Việc quản lý chặt chẽ khối lượng ngoài việc chống thất thoát lãng phí còn có ý nghĩa cảnh báo việc điều chỉnh mở rộng thu hẹp hoặc có thể dừng đầu tư đối với một số loại hình dự án. ¾ BỐ TRÍ NHÂN SỰ DỰ ÁN: * Các đơn vị TVQLDA vừa và nhỏ nói chung đều gặp phải khó khăn về nhân sự dự án. Có rất nhiều nguyên nhân: VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Nguyễn Đình Chinh 52 QTKD 2011 - 2013 - Khoảng thời gian từ lúc ký hợp đồng tới lúc triển khai thực hiện chênh lệch nhiều có lúc tới cả năm trời nên không thể đảm bảo huy động được đúng nhân sự theo hợp đồng, việc thay nhân sự là không thể tránh khỏi trong khi cả Nhà tài trợ và Chủ đầu tư đều yêu cầu không được thay đổi nhân sự. - Hơn nữa, do thời gian triển khai hợp đồng chậm so với kế hoạch nên trượt giá, chi phí tăng, lương nhân sự tăng dẫn tới việc huy động nhân sự bị ảnh hưởng nhiều. - Triển khai nhiều dự án cùng lúc nên phải linh hoạt trong huy động nhân sự. Nhiều khi không thể huy động nhân sự đầy đủ theo đúng các yêu cầu hợp đồng. * Bố trí nhân sự nhiều khi chưa khoa học, gây lãng phí nguồn lực và chi phí dự án. ¾ CHI TIẾT HÓA CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN: *Mặc dù đã khá chi tiết, cụ thể hóa các khâu trong công tác quản lý dự án. Tuy nhiên, một số khâu vẫn còn quản lý ở mức chung chung, thiếu tính cụ thể nên khi áp dụng trong thực tế gặp vướng mắc, đòi hỏi phải có những giải pháp tình thế. Nếu có quy định cụ thể thì có thể tránh được sự bất cập này. * Việc cụ thể và chi tiết hóa công tác QLDA ngoài việc kiểm soát chặt chẽ mọi hoạt động đang tiến hành còn giúp các chuyên gia, chuyên viên tư vấn QLDA dễ dàng khi tác nghiệp tránh mất phương hướng trong những trường hợp sự việc giải quyết có tác động của nhiều mặt. ¾ VẬN DỤNG VĂN BẢN PHÁP QUY: * Đây là khâu còn cần khắc phục trong công tác quản lý dự án tại Inra- TL. Tình hình chung của hệ thống văn bản pháp quy của Việt Nam là còn thiếu nhất quán, đôi khi thiếu tính thực tiễn, không cụ thể và thường xuyên thay đổi do vậy việc vận dụng cho từng dự án đòi hỏi phải nắm rất chắc và phải cập nhật thường xuyên. Tuy nhiên việc QLDA đôi khi chú trọng nhiều tới việc quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ dự án mà chưa áp dụng đúng và chính xác các văn bản pháp quy hiện hành dẫn đến việc thực hiện bị lạc hậu hoặc sai khác so với quy định. VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Nguyễn Đình Chinh 53 QTKD 2011 - 2013 2.2.5. Những vấn đề cần điều chỉnh trong công tác quản lý dự án của Infra- Thanglong * Từ phân tích ở phần 2.2.3 những thành tựu đạt được trong công tác QLDA ở Infra- TL và mục 2.2.3 Những khó khan trong công tác quản lý dự án ở Infra-TL tác giả nhận thấy công tác quản lý dự án ở Infra- TL còn nhiều bất cập cần điều chỉnh và hoàn thiện. - Cần thể hiện chi tiết và rõ ràng trong hợp đồng QLDA về trách nhiệm của Chủ đầu tư cũng như tư vấn QLDA. - Thay đổi và điều chỉnh Quy trình thực hiện và mối quan hệ của các bên bao gồm Chủ đầu tư, các nhà thầu tư vấn, các nhà thầu xây lắp và các nhà thầu độc lập. - Cần kiểm soát, dự báo và điều chỉnh công tác kế hoạch với tiến độ trong công tác xây dựng song song đảm bảo việc xây dựng dự án đúng tiến độ đề ra. - Nâng cao việc quản lý chất lượng xây lắp cũng như chất lượng sản phẩm của các tư vấn trong dự án. - Có phương pháp quản lý chặt chẽ khối lượng, chất lượng, các chi phí khác đặc biệt các khối lượng phát sinh các điểu chỉnh ngoài mong muốn và các phát sinh do sự cố trong quá trình thực hiện dự án. - Có phương án bố trí và quản lý nhân sự đảm bảo hiệu quả nguồn nhân lực cũng như đảm bảo chất lượng tư vấn QLDA. - Cần cụ thể và chi tiết công tác QLDA đảm bảo việc quản lý xuyên suốt từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến giai đoạn xây dựng. - Vận dụng, điều chỉnh các văn bản nội bộ QLDA cho phù hợp với văn bản pháp quy hiện hành cũng như tránh sự trùng lặp trong việc thực thi các văn bản này. VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Nguyễn Đình Chinh 54 QTKD 2011 - 2013 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long được thành lập vào ngày 2 tháng 7 năm 2001, hoạt động theo Luật doanh nghiệp Việt Nam. Công ty hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng và được sử dụng con dấu theo mẫu qui định. Công ty hoạt động trên địa bàn cả nước và hợp tác quốc tế theo chức năng nhiệm vụ của công ty Để đáp ứng yêu cầu và nâng cao khả năng cung cấp dịch vụ tới khách hàng, Công ty đã thành lập các văn phòng dự án tại thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Tại chương này từ cơ sở lý thuyết ở chương 1 tác giả đã tập trung phân tích thực trạng công tác quản lý dự án ở Infra-TL phân tích đặc điểm các hợp đồng cung cấp dịch vụ QLDA ở Infra-TL và công tác quản lý dự án đang vận hành. Mô hình quản lý đang được áp dụng nhiều nhất trong công tác cung cấp dịch vụ tư vấn QLDA ở Infra – TL. Từ thực tế công tác QLDA ở Infra-TL tác giả đã phân tích những khó khăn trong công tác quản lý dự án mà công ty thường xuyên gặp phải trong quá trình thực hiện. Từ quy trình thực hiện đến các công tác quản lý tiến độ, chất lượng, khối lượng, bố chí nhận sự đến việc lưu trữ hồ sơ của DA. Qua phân tích những thành tựu đạt được và khó khăn gặp phải trong công tác QLDA ở Infra-TL tác giả đưa ra các những vấn đề cần điều chỉnh trong công tác QLDA ở Infra-TL. Nhằm đảm bảo việc cung cấp dịch vụ TVQLDA tốt nhất, Hiệu quả trong công tác QLDA là cao nhất. Chương 2 là cơ sở để tác giả đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác QLDA ở Infra-TL. VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Nguyễn Đình Chinh 55 QTKD 2011 - 2013 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG TẠI INFRA-TL 3.1. ĐỊNH HƯỚNG VỀ CÔNG TÁC QLDA CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN TỚI: Là một đơn vị tư vấn định hướng của Infra-TL trong giai đoạn tới là tập trung cung cấp dịch vụ tư vấn QLDA đến các nhà đầu tư đặc biết là các nhà đầu tư nước ngoài với tổng mức cao, quy mô xây dựng lớn. Bên cạnh đó Infra-TL cũng hướng tới cung cấp dịch vụ tư vấn QLDA cho các công trình đặc thù (Quốc phòng – An ninh) những công trình có đặc tính công nghệ cao. 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QLDA XÂY DỰNG Việc ban phát hành Quy trình quản lý dự án tạo điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ TVQLDA cũng như kiểm soát của Infra-TL là khá tốt. Song song đó do chưa chi tiết hóa được quá trình thực hiện nên trong khi thực hiện còn nhiều vướng mắc những vướng mắc này đã được trình bày ở mục 2.2.4 Chương 2. Từ những khó khăn này tác giả đề cập một số giải pháp hoàn thiện công tác QLDA tập trung điển hình vào quá trình thực hiện công tác quản lý dự án. 3.2.1. Giải pháp 1: Bổ xung, chuẩn hóa công tác văn phòng quản lý dự án Bao gồm ban hành sơ đồ xử lý văn bản phát hành từ chủ đầu tư, sơ đồ xử lý văn bản từ tư vấn QLDA, sơ đồ xử lý văn bản từ các nhà thầu đảm bảo cho việc xử lý văn bản kịp thời tránh những thiếu sót về mặt kỹ thuật. Bên cạ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000273544_1664_1951526.pdf
Tài liệu liên quan