Luận văn Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần cơ điện luyện kim Thái Nguyên

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

PHẦN MỞ ĐẦU . 1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP . 4

1.1 Tổng quan về tài chính doanh nghiệp . 4

1.1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp . 4

1.1.2 Các mối quan hệ tài chính doanh nghiệp . 5

1.1.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp. 7

1.2 Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp . 9

1.2.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp . 9

1.2.2 Mục tiêu của phân tích tài chính . 10

1.2.3. Vai trò của phân tích tài chính . 12

1.3. Nguồn tài liệu cho phân tích tài chính doanh nghiệp . 15

1.3.1. Bảng cân đối kế toán . 15

1.3.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh . 16

1.3.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ . 17

1.3.4. Thuyết minh báo cáo tài chính . 17

1.3. Phương pháp phân tích . 18

1.3.1. Phương pháp so sánh: . 18

1.3.2. Phương pháp thay thế liên hoàn . 19

1.3.3. Phương pháp liên hệ cân đối . 20

1.5. Nội dung phân tích . 21

1.5.1. Phân tích khái quát báo cáo tài chính . 21

1.5.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán. 21

1.5.1.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh . 24

pdf124 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần cơ điện luyện kim Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
F -I S- VC - F - I Trong đó: Q: Sản lượng bán ra P: Giá bán sản phẩm V: Chi phí biến đổi mỗi đơn vị sản phẩm VC: Tổng chi phí biến đổi F: Chi phí cố định (không kể lãi vay) S: Doanh thu I: Lãi vay phải trả Việc phân tích đòn bảy tổng hợp có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý doanh nghiệp: một quyết định đầu tư vào tài sản cố định và tài trợ cho việc đầu tư đó bằng vốn vay (vay ngân hàng, vay trái phiếu) sẽ cho phép xác định một cách chính xác sự biến động của doanh thu ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận của chủ sở hữu. 1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp và phương hướng tác động . 1.6.1. Các yếu tố bên trong Những yếu tố bên trong là những yếu tố mang tính chủ quan của các doanh nghiệp. Gồm các yếu tố sau : - Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp khác nhau sẽ chi phối đến việc tổ chức, huy động vốn, quản lý vốn và phân phối kết quả hoạt động kinh doanh. Theo hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp hiện hành, ở nước ta chẳng hạn đối với doanh nghiệp Nhà nước, vốn điều lệ ban đầu có thể được ngân sách nhà nước quy định quản lý vốn đầy tư toàn bộ hoặc một phần, nhà nước quy định quản lý vốn và phân phối kết quả kinh doanh. Đối với doanh nghiệp tư nhân thì vốn do doanh nghiệp tư nhân bỏ ra, cũng có thể huy động thêm từ bên ngoài dưới hình thức đi vay Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Tiến Việt Viện Kinh tế & Quản lý 39 nhưng không được phép phát hành chứng khoán trên thị trường để tăng vốn. Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn thì vốn là do các thành viên đóng góp. Việc phân phối kết quả kinh doanh do các thành viên quyết định, mức lợi nhuận các thành viên nhân được phụ thuộc vào vốn góp. Là công ty cổ phần, vốn của công ty do các thành viên góp vốn và các nhà đầu tư chứng khoán. Lợi nhuận thu được sẽ được chia đều theo tỉ lệ cổ phần mà mỗi cổ đông có được. - Yếu tố con người Con người là yếu tố rất quan trọng, đó là những cán bộ quản lý và lực lượng lao động trong doanh nghiệp. Cán bộ quản lý là người cần nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp, người có toàn quyền quản lý và sử dụng toàn bộ tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp và là người chịu trách nhiệm quyết định mọi vấn đề tài chính trong doanh nghiệp . Phân tích tài chính doanh nghiệp phải đòi hỏi đội ngũ nhân viên đủ lớn, lực lượng cán bộ phân tích tài chính phải thường xuyên được nâng cao, đảm bảo về cả số lượng và chất lượng . - Yếu tố về công nghệ sản xuất . Việc nghiên cứu chính sách đầu tư của doanh nghiệp vào công cụ sản xuất cũng là điều rất cần thiết trong việc phân tích chiến lược, nhằm mục đích nghiên cứu và phát triển những chi tiết cho việc đầu tư máy móc thiết bị, và các tài sản hữu hình là hoàn toàn cần thiết. Ví dụ khi doanh nghiệp đầu tư vào máy móc thiết bị, doanh nghiệp phải khấu hao từng phần trong nhiều năm, không cho phép khấu trừ toàn bộ chi phí ngay từ đầu năm. Vậy khi doanh nghiệp thấy có sự giảm sút về các khoản khấu hao, cũng có nghĩa là tăng về kết quả kinh doanh, thì cần phải biết nguyên nhân vì sao. Do vậy yếu tố công nghệ sản xuất là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh cũng như tình hình tài chính của doanh nghiệp. - Yếu tố về chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh được nói đến ở đây là cách phân chia những giới khách hàng khác nhau trong tổng doanh thu của nó. Trên thực tế, một doanh nghiệp Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Tiến Việt Viện Kinh tế & Quản lý 40 phải luôn luôn phụ thuộc vào khách hàng và các nhà cung cấp. Nếu một khách hàng quen và luôn mua với số lượng nhiều nhưng chuyển sang mua của nhà cung cấp khác thì tình trạng gì sẽ xảy ra, tại sao khách hàng lại làm như vậy. Điều đó chứng tổ chính sách bán hàng của chúng ta không bằng nhà cung cấp khác. Chúng ta phải điều chỉnh chính sách ưu đãi hơn, đồng thời phải mở rộng mạng lưới khách hàng mới chứ không nên phục thuộc vào một khách hàng nào cả . - Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành nghề kinh doanh Ảnh hưởng này thể hiện trong thành phần và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới quy mô của vốn sản xuất kinh doanh, cũng như tỷ lệ thích ứng để hinh thành và sử dụng chung, do đó có ảnh hưởng tới tốc độ luân chuyển vốn, ảnh hưởng tới phương pháp đầu tư, phương thức thanh toán. Ảnh hưởng của tính thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh doanh : ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng vốn và doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Những doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ ngắn hạn thì nhu cầu vốn giữa các thời kỳ trong năm thường không có biến động lớn, doanh nghiệp cũng thường xuyên thu được tiền bán hàng, điều đó giúp cho doanh nghiệp dễ dàng đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu kinh doanh. Ngược lại những doanh nghiệp sản xuất những loại sản phẩm có chu kỳ dài phải ứng ra một lượng vốn tương đối lớn, tình hình thanh toán, chi trả cũng gặp khó khăn hơn. 1.6.2. Những yếu tố bên ngoài - Sự ổn định của nền kinh tế Sự ổn định hay không của nền kinh tế, của thị trường có ảnh hưởng trực tiếp đến mức doanh thu, khả năng phát triển của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng tới nhu cầu về vốn kinh doanh, những rủi ro đó ảnh hưởng tới các khoản chi phí về đầu tư, chi phí về trả lãi hay tiền thuê nhà xưởng, máy móc thiết bị hay việc tìm nguồn tài trợ. - Ảnh hưởng của giá cả thị trường ,lãi suất và tiền thuế Giá cả thị trường, giá cả sản phẩm mà doanh nghiệp tiêu thụ có ảnh hưởng lớn tới doanh thu, do đó cũng ảnh hưởng lớn tới khả năng tìm kiếm lợi nhuận. Cơ cấu tài chính doanh nghiệp cũng được phản ánh nếu có sự thay đổi về giá cả. Sự Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Tiến Việt Viện Kinh tế & Quản lý 41 tăng giảm lãi suất và giá cổ phiếu cũng ảnh hưởng tới sự tăng giảm về chi phí tài chính và sự hấp dẫn của các hình thức tài trợ khác nhau. Mức lãi suất cũng là một yếu tố đo lường khả năng huy động vốn vay. Sự tăng hay giảm thuế cũng ảnh hưởng tới tình hình kinh doanh, tới khả năng tiếp tục đầu tư hay rút khỏi . - Sự cạnh tranh trên thị trường và tiến bộ kỹ thuật ,công nghệ Sự cạnh tranh về sản phẩm đang sản xuất và các sản phẩm tương lai giữa các doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến kinh tế tài chính của doanh nghiệp mà có liên quan chặt chẽ đến khả năng tài trợ để doanh nghiệp tồn tại và tăng trưởng trong một nền kinh tế luôn luôn biến động và người giám đốc tài chính phải chịu trách nhiệm cho doanh nghiệp hoạt động khi cần thiết . Tiến bộ khoa học kỹ thuật đòi hỏi doanh nghiệp phải ra sức cải tiến kỹ thuật quản lý, xem xét và đánh giá lại toàn bộ tình hình tài chính, khả năng thích ứng với thị trường, từ đó đề ra những chính sách thích hợp cho doanh nghiệp . - Đường lối chính sách của Đảng và Nhà Nước Chính sách thuế, kế toán cũng như các chính sách về tài khóa tiền tệ có tác động lớn đến chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp. Nếu các chính sách này ổn định và mang tính tiên tiến sẽ thúc đẩy việc xác định và tính toán chính xác các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp. Việc chú trọng ban hành và hoàn thiện các bộ luật về kế toán ,thống kê, tài chính, thuế của nhà nước sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phân tài chính doanh nghiệp. 1.6.3. Những phương hướng tác động nhằm cải thiện tình hình tài chính doanh nghiệp a. Tác động đến hiệu quả tài chính + Khả năng sinh lời Nói đến hiệu quả tài chính, đầu tiên chúng ta phải nói đến các chỉ tiêu khả năng sinh lời. Đó chính là tiêu chí quan trọng nhất của một doanh nghiệp. Các nhà đầu tư, chủ sở hữu và các đối tượng khác liên quan đến doanh nghiệp đều quan tâm đến các chỉ số này. Nếu chỉ số này cao tức là doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả ,nếu chỉ số này thấp tức là công ty đang gặp phải khó khăn, lợi nhuận thu được thấp. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Tiến Việt Viện Kinh tế & Quản lý 42 Tất cả các khả năng sinh lời của công ty đều phụ thuộc vào yếu tố quan trọng nhất đó là lợi nhuận doanh nghiệp thu được. Muốn tăng lợi nhuận của công ty lên ta chỉ có 2 cách đó là tăng doanh thu và giảm chi phí. Các doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả là những doanh nghiệp có doanh thu thấp nhưng lại có chi phí hoạt động cao. Khâu bán hàng không mang lại hiệu quả và không quản lý được các chi phí hoạt động của doanh nghiệp, làm cho các chi phí phát sinh rất nhiều. + Khả năng quản lý tài sản Mỗi một doanh nghiệp hoạt động đều có một cơ cấu tài sản, khả năng sử dụng tài sản riêng để phù hợp với ngành nghề của mình. Doanh nghiệp quản lý tài sản tốt là những doanh nghiệp có năng suất sử dụng tài sản cao, vòng quat hàng tồn kho thấp và kì thu nợ bán chịu nhỏ. Để tăng khả năng quản lý tài sản công ty cần có những chiến lược cụ thể về giải pháp thu hồi công nợ, bán hàng để giảm hàng tồn kho, giảm khoản phải thu của khách hàng nhằm tăng khả năng xoay vòng vốn kinh doanh. Giảm tỷ trọng của hàng tồn kho và khoản phải thu đến mức nhỏ nhất có thể. Khi giảm được những chỉ tiêu đó chúng ta sẽ giảm được nợ phải trả và giảm được chi phí lãi vay, qua đó lợi nhuận của công ty sẽ tăng lên . b . Tác động đến rủi ro tài chính + Khả năng thanh toán Một doanh nghiệp hoạt động hiệu quả là doanh nghiệp sử dụng được tối đa các nguồn lực của mình từ nguồn vốn, tài sản, con người ... Cân bằng được tài chính trong mọi hoạt động sẽ giúp doanh nghiệp chủ động trong mọi tình huống có thể sảy ra. Muốn các nhà đầu tư, ngân hàng tin tưởng thì khả năng thanh toán của công ty phải thật sự tốt. Để tăng khả năng thanh toán được của mình doanh nghiệp cần quản lý tài sản thật tốt, giảm hàng tồn kho, tăng tài sản ngắn hạn và giảm nợ phải trả. Có được một cơ cấu tài sản và nguồn vốn hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp chủ động trong thanh toán và đầu tư. + Khả năng quản lý nợ Một doanh nghiệp hoạt động tốt không phải là một doanh nghiệp không có nợ mà là sử dụng nguồn tài trợ đó ra sao. Khi quản lý nợ tốt, không ảnh hưởng đến Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Tiến Việt Viện Kinh tế & Quản lý 43 các hoạt động kinh doanh khác thì đó là thành công của doanh nghiệp. Chỉ số nợ cao chứng tỏ uy tín của doanh nghiệp đối với các chủ nợ tuy nhiên chỉ số nợ cao có thể làm cho khả năng thanh toán giảm đi, tăng độ rủi ro của doanh nghiệp. Muốn quản lý tốt nợ, doanh nghiệp phải cân bằng được giữa nợ và tài sản. Tài sản có đủ để trả các khoản nợ không. Doanh nghiệp hoạt động nhiều năm nên xây dựng những chỉ số an toàn của doanh nghiệp mình, tránh xảy ra những rủi ro không kiểm soát được cho doanh nghiệp. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Tiến Việt Viện Kinh tế & Quản lý 44 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN 2.1. Tổng quan về công ty cổ phần cơ điện luyện kim Thái Nguyên 2.1.1. Lịch sử hình hành Công ty cổ phần Cơ điện luyện kim Thái nguyên tiền thân là Tổng đội cơ giới thi công lắp máy, điện, nước; là đơn vị đầu tiên trong ngành xây lắp công nghiệp Việt Nam xây dựng khu Liên hợp Gang thép Thái nguyên và nhiều công trình công nghiệp luyện, cán thép trên toàn quốc. Trải qua hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty không ngừng phát triển trở thành một công ty với nhiều ngành nghề và đa dạng sản phẩm. Từ cuối năm 2005 Công ty đã chuyển từ doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam thành Công ty cổ phần hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.Hiện nay hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ổn định, đa dạng và đang đóng vai trò như "Công ty mẹ" đầu tư vào 04 chi nhánh thành viên với các dịch vụ, sản phẩm đa dạng phong phú. - Xí nghiệp Cơ điện: Xây lắp công nghiệp; chế tạo, sửa chữa và lắp đặt thiết bị luyện kim; - Nhà máy Tấm lợp Gang thép: Sản xuất tấm lợp amiăng - xi măng và tấm lợp không amiăng; - Nhà máy xi măng Núi Voi: Sản xuất xi măng, vôi luyện kim; - Mỏ đá Núi Voi: Sản xuất đá xây dựng các loại và đá vôi luyện kim. CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty cổ phần Cơ điện luyện kim Thái nguyên gồm: - Chế tạo, sửa chữa và lắp đặt thiết bị luyện kim; chế tạo, sửa chữa và lắp đặt thiết bị nâng, hạ và bốc xếp; chế tạo, sửa chữa và lắp đặt thiết bị áp lực; Sản xuất, chế tạo, lắp đặt các kết cấu kim loại, gia công kim loại; - Sửa chữa, cải tạo máy biến thế, động cơ điện; Hiệu chỉnh thiết bị điện đến 110KV; Dịch vụ khoan nổ mìn; Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Tiến Việt Viện Kinh tế & Quản lý 45 - Sản xuất và mua bán xi măng, tấm lợp; Mua bán vật liệu xây dựng; Sản xuất và mua bán vôi, clanhke; khai thác, chế biến đá; - Xây lắp công nghiệp, xây dựng công trình dân dụng; Xây lắp đường dây và trạm điện đến 110KV; Xây lò công nghiệp; - Tư vấn thiết kế sửa chữa, xây lắp thiết bị luyện kim, thiết bị công nghiệp; Bốc xếp hàng hoá; Vận tải hàng hoá đường bộ;Dịch vụ khoan nổ mìn; Kiểm tra và phân tích kỹ thuật vật liệu xây dựng; - Sản xuất luyện, cán, kéo thép; Mua bán sắt thép, thép phế, than, phôi thép, xăng dầu, phe rô luyện kim, đồng, nhôm, amiăng, xi măng, vật liệu nổ, cát, đá, sỏi, giấy vụn, phụ gia xi măng, vật liệu chịu lửa, đá vôi luyện kim, tấm lợp, sản phẩm cơ khí, kết cấu kim loại; - Kinh doanh bất động sản; Khách sạn, nhà hàng ăn uống; 2.1.2. Quá trình phát triển - Ngày 01 tháng 07 năm 2001 Công ty Cơ điện luyện kim, tiền thân của Công ty cổ phần Cơ điện luyện kim Thái nguyên, được thành lập theo Quyết định số 36/2001/QĐ-BCN ngày 21/06/2001 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp. Tại thời điểm thành lập, Công ty Cơ điện luyện kim gồm 03 bộ phận trực thuộc là : xí nghiệp Cơ điện; xí nghiệp Tấm lợp và Mỏ đá Núi voi. - Năm 2005 Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp phê duyệt phương án cổ phần hoá Công ty Cơ điện luyện kim theo Quyết định số 2257/QĐ-TCCB. - Ngày 3 tháng 10 năm 2005 Đại hội đồng cổ đông thành lập của Công ty cổ phần Cơ điện luyện kim Thái nguyên được tổ chức. - Ngày 18 tháng 10 năm 2005 Công ty cổ phần Cơ điện luyện kim Thái nguyên chính thức được thành lập với vốn điều lệ 23 tỷ đồng trong đó vốn của Tổng Công ty Thép Việt Nam chiếm 26,21% và được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái nguyên cấp giấy đăng ký kinh Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Tiến Việt Viện Kinh tế & Quản lý 46 doanh lần đầu số 1713000114. Công ty gồm 03 đơn vị trực thuộc là : xí nghiệp Cơ điện; xí nghiệp Tấm lợp và Mỏ đá Núi Voi. - Ngày 01 tháng 01 năm 2006 Chi nhánh Nhà máy Xi măng Núi Voi được thành lập trên cơ sở tách ra từ Mỏ đá Núi Voi. Nhà máy này sản xuất xi măng PCB30 bằng công nghệ lò đứng. - Ngày 31 tháng 05 năm 2007 Thành lập Nhà máy thép Việt Thái với trụ sở tại phường Cam Giá, TP.Thái Nguyên. Công ty cổ phần Cơ điện Luyện Kim Thái Nguyên chính thức hoạt động dưới hình thức công ty đại chúng. Công ty luôn tuân thủ quy định công bố thông tin của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước. - Ngày 01 tháng 7 năm 2010 Công ty đóng cửa Nhà máy Thép Việt Thái do SXKD thua lỗ; Công ty đầu tư thêm dây truyền tấm lợp 3 trên mặt bằng Nhà máy Thép Việt Thái cho XN Tấm lợp có công suất 2 triệu tấm năm với công nghệ tiên tiến và sản phẩm tương đương tấm lợp Đông anh. - Hiện nay Hoạt động kinh doanh của Công ty ổn định với hoạt động kinh doanh đa dạng. Hiện tại, Công ty CP Cơ điện Luyện Kim Thái Nguyên đang đóng vai trò như một "công ty mẹ" đầu tư vào 04 xí nghiệp với dịch vụ, sản phẩm khác nhau. Cụ thể: + Xí nghiệp Cơ điện : Xây lắp công nghiệp, sửa chữa và lắp đặt thiết bị luyện kim + Nhà máy Tấm lợp Gang thép: Sản xuất tấm lợp amiăng - xi măng và Tấm lợp không amiăng. + Nhà máy xi măng Núi Voi: Sản xuất xi măng, Vôi luyện kim (cung cấp cho Công ty CP Gang thép Thái Nguyên và các nhà máy sản xuất thép khác) + Mỏ đá Núi Voi: Sản xuất đá xây dựng các loại và Đá vôi luyện kim (cung cấp cho Công ty CP Gang thép Thái Nguyên) Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Tiến Việt Viện Kinh tế & Quản lý 47 2.1.3. Bộ máy quản lý của công ty Sơ đồ 2.1:Mô hình trực tuyến chức năng ( Nguồn : www.cdlk.com.vn ) Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy công ty đang áp dụng mô hình tổ chức quản lý theo kiểu cơ cấu trực tuyến – chức năng với 2 cấp quản lý : cấp quản lý công ty và cấp quản lý các đơn vị trực thuộc : các nhà máy và xí nghiệp. Bộ máy quản lý của công ty bao gồm : Hội đồng quản trị, ban kiểm soát, ban giám đốc công ty, khối các phòng chức năng. 2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Sơ đồ 2.2: Mô hình kế toán tập trung ( Nguồn : phòng kê toán – công ty CP CĐLK Thái Nguyên ) Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán thuế, TSCĐ, thống kê, chứng khoán Kế toán vật tư, công nợ phải trả Kế toán tiêu thụ, công nợ phải thu Kế toán tiền lương Kế toán thanh toán Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Tiến Việt Viện Kinh tế & Quản lý 48 Công tác hạch toán kế toán tại công ty được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung. Mọi nghiệp vụ phát sinh đều được xử lý ở phòng Tài chính - Kế toán. Đứng đầu bộ máy kế toán tại công ty là kế toán trưởng, đây là người trực tiếp điều hành công tác kế toán, tham mưu cho giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch tài chính, huy động các nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tình hình tài chính của công ty. Kế toán tổng hợp là người tổng hợp sổ sách từ các phần hành để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán. Ngoài ra, bộ máy kế toán tại công ty còn chia thành các phần hành: Kế toán thanh toán; Kế toán tiền lương; Kế toán tiêu thụ, công nợ phải thu; Kế toán vật tư, công nợ phải trả; Kế toán thuế, tài sản cố định, thống kê, chứng khoán. Hiện nay chế độ kế toán công ty đang áp dụng theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính, được xây dựng trên cơ sở áp dụng 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam . 2.1.5. Các đặc điểm khác a. Chính sách đào tạo Công ty chú trọng việc đẩy mạnh các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, đặc biệt là về kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn đối với nhân viên nghiệp vụ tại các đơn vị. Việc đào tạo tại Công ty được thực hiện theo hướng sau: Đối với lao động trực tiếp: thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng tại chỗ để nâng cao trình độ tay nghề và sự hiểu biết của người lao động về ngành hàng. Công ty tiến hành đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao hiệu quả lao động của các lao động hiện có. Người lao động cũng luôn được khuyến khích và tạo điều kiện tham gia các lớp đào tạo nâng cao trình độ về chuyên môn, ngoại ngữ, tin học. Đối với lao động tại các phòng chuyên môn nghiệp vụ, công ty luôn tạo điều kiện tham gia học với ngành nghề chuyên môn phù hợp với yêu cầu công việc, tham gia các lớp học bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn về các chế độ, chính sách của nhà nước. b. Chính sách lương Công ty xây dựng quy chế về quản lý và phân phối tiền lương áp dụng thống Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Tiến Việt Viện Kinh tế & Quản lý 49 nhất trong toàn công ty. Đơn giá tiền lương được xác định dựa vào tổng quỹ lương (theo quy định của nhà nước về thang bảng lương, số lượng lao động, mức tối thiểu) và doanh thu dịch vụ (bằng thu dịch vụ trừ đi khoản chi phí thuê ngoài). Tiền lương được phân phối theo nguyên tắc phân phối lao động và sử dụng tiền lương như đòn bẩy kinh tế quan trọng nhất để kích thích người lao động tích cực tham gia sản xuất kinh doanh. Việc phân phối lương được thực hiện công khai và dân chủ, đảm bảo sự công bằng và hợp lý giữa các chức danh trong Công ty. c. Chính sách thưởng Nhằm khuyến khích động viên cán bộ công nhân viên trong Công ty gia tăng hiệu quả đóng góp, tăng năng suất chất lượng hoàn thành công việc. Công ty đưa ra chính sách thưởng hàng kỳ, thưởng đột xuất cho cá nhân và tập thể. Việc xét thưởng căn cứ vào thành tích của cá nhân hoặc tập thể trong việc thực hiện tiết kiệm, sáng kiến cải tiến về kỹ thuật, về phương pháp tổ chức kinh doanh, tìm kiếm được khách hàng mới, thị trường mới, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh, có thành tích chống tiêu cực, lãng phí. d. Các chế độ chính sách khác đối với người lao động Công ty thực hiện các chế độ bảo đảm xã hội cho người lao động theo Bộ Luật Lao động. Nội quy lao động và Thoả ước lao động tập thể. Công ty luôn quan tâm đến đời sống và cải thiện điều kiện cho cán bộ công nhân viên. Công ty có chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với các lao động làm việc trong điều kiện nắng nóng, nặng nhọc; quan tâm tới cán bộ công nhân viên trong các ngày lễ tết; cụ thể: - Các chế độ chống nóng, chống độc hại cho công nhân, lao động phải làm việc trong điều kiện độc hại; - Tặng quà cho các cán bộ công nhân viên vào dịp sinh nhật; nhân ngày quốc tế phụ nữ 8/3; ngày phụ nữ Việt Nam 20/10; cưới hỏi; ngày lễ tết (tết Dương lịch, tết Nguyên đán, 30/4, ngày Quốc tế lao động 1/5, quốc khánh 2/9...); - Tặng quà cho các cán bộ công nhân viên trong Công ty đã có thời gian tham gia lực lượng vũ trang nhân ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12; Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Tiến Việt Viện Kinh tế & Quản lý 50 - Tổ chức cho các cán bộ công nhân viên đi nghỉ mát, du lịch hàng năm; - Tổ chức vui chơi và tặng quà cho các cháu là con của cán bộ công nhân viên trong Công ty nhân ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6, rằm trung thu; - Tặng quà cho các cháu đạt thành tích cao trong học tập. 2.2. Thực trạng tình hình tài chính của Công ty cổ phần cơ điện luyện kim Thái Nguyên 2.2.1. Phân tích khái quát báo cáo tài chính 2.2.1.1. Phân tích bảng cân đối kế toán Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Tiến Việt Viện Kinh tế & Quản lý 51 Bảng 2.1: Phân tích cơ cấu tài sản (Đơn vị tính : triệu đồng) Chỉ Tiêu 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 Chênh lệch 2011/2012 Chênh lệch 2011/2013 Chênh lệch 2011/2014 Số tiên Tỷ trọng ( %) Số tiên Tỷ trọng ( %) Số tiên Tỷ trọng ( %) Số tiên Tỷ trọng ( %) Số tiên Tỷ trọng ( %) Số tiên Tỷ trọng ( %) Số tiên Tỷ trọng ( %) A. Tài sản ngắn hạn 58.031 66,05 61.175 66,63 64.570 67,26 61.277 66,02 3.144 5,42 3.395 5,55 -3.293 -5,1 1. Tiền và tương đương tiền 10.268 11,69 11.353 12,37 7.052 7,346 10.540 11,36 1.085 10,6 -4.301 -37,9 3.488 49,47 2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 3. Phải thu ngắn hạn 20.122 22,9 14.879 16,21 25.306 26,36 26.867 28,95 -5,243 -26 10.427 70,1 1.561 6,168 4. Hàng tồn kho 26.992 30,72 29.204 31,81 25.011 26,05 21.397 23,05 2.211 8,19 -4.193 -14,4 -3.614 -14,5 5. Tài sản ngắn hạn khác 648 0,737 5.739 6,251 7.201 7,501 2.473 2,665 5.091 786 1.462 25,5 4.728 -65,7 B. Tài sản dài hạn 29.834 33,95 30.632 33,37 31.432 32,74 31.532 33,98 798 2,67 800 2,61 100 0,318 1. Phải thu dài hạn 2. Tài sản cố định 26.904 30,62 25.327 27,59 28.005 29,17 25.993 28,01 -1.577 -5,9 2.678 10,6 -2.011 -7,18 3. Bất động sản đầu tư 4. Đầu tư tài chính dài hạn 5. Tài sản dài hạn khác 879 1,001 5.305 5,779 3.427 3,57 5.539 5,968 4.426 503 -1.878 -35,4 2.111 61,6 Tổng tài sản 87.865 100 91.807 100 96.001 100 92.809 100 3.942 4,49 4.195 4,57 -3.193 -3,33 (Nguồn : Báo cáo tài chính của công ty cổ phần cơ điện luyện kim Thái Nguyên từ năm 2010 – 2013 ) Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Tiến Việt Viện Kinh tế & Quản lý 52 + Phân tích biến động của tài sản Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán, chúng ta tiến hành so sánh tổng số tài sản các năm cả về số tuyệt đối và tương đối, đồng thời xem xét từng loại tài sản chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng số tài sản. Qua việc phân tích này sẽ đánh giá tình hình biến động của tài sản. Qua bảng 2.1 ta thấy : Tổng tài sản cuối năm 2010 là 87.865 triệu đồng. Tổng tài sản cuối năm 2011 là 91.807 triệu đồng, tăng 3.942 triệu đồng so với cuối năm 2010, tương ứng tăng là 4,49 %. Tổng tài sản cuối năm 2012 là 96.001 triệu đồng, tăng 4.195 triệu đồng so với cuối năm 2011, tương ứng tăng là 4,57%. Tổng tài sản cuối năm 2013 là 92.809 triệu đồng, giảm 3.193 triệu đồng so với cuối năm 2012, tương ứng giảm là 3,33%. Rõ ràng ta thấy rằng tổng tài sản từ năm 2010 tăng liên tục đến năm 2013 lại bị giảm đi. Cùng với sự thay đổi của tài sản, từng loại tài sản cũng có sự thay đổi qua các năm: So với cuối năm 2010, tài sản ngắn hạn cuối năm 2011 đã tăng 3.144 triệu đồng, tương ứng tăng 5,42%. So với cuối năm 2011, tài sản ngắn hạn cuối năm 2012 tăng 3.395 triệu đồng, tương ứng tăng 5,55%. So với cuối năm 2012, tài sản ngắn hạn cuối năm 2013 giảm 3.293 triệu đồng, tương ứng giảm 5,1%. Tài sản ngắn hạn cũng giống như tổng tài sản ,tăng từ năm 2010 đến năm 2013 lại bị sụt giảm. Tài sản ngắn hạn qua các năm có biến động mạnh. Tiền và tương đương tiền có xu hướng giảm, năm 2010 là 10.268 triệu đồng, năm 2011 là 11.353 triệu đồng tăng 1.085

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000273470_6994_1951508.pdf
Tài liệu liên quan