Luận văn Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần Alphanam

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết phải thực hiện đề tài

2. Mục tiêu nghiên cứu

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4. Phương pháp nghiên cứu

5. Kết quả mới của luận văn

6. Nội dung kết cầu của luận văn

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH

NGHIỆP.

1

1

1

2

2

2

2

4

4

1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp và phân tích tình hình tài

chính DN

1.1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp

1.1.2 Phân tích tình hình tài chính DN

4

1.2 Vai trò của phân tích tình hình tài chính DN. 4

1.3 Mục tiêu của phân tích tình hình tài chính DN. 6

1.4 Nguồn tài liệu phân tích tình hình tài chính DN.

1.4.1 Bảng cân đối kế toán

1.4.2 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

1.4.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

1.4.4 Thuyết minh báo cáo tài chính

7

7

8

9

12

1.5 Phương pháp phân tích tình hình tài chính DN. 12

pdf101 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần Alphanam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p xác định và đánh giá chính xác nguồn gốc làm thay đổi lợi nhuận trước lãi vay và thuế của doanh nghiệp. Tiếp theo, chúng ta xem xét tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp được tạo thành bởi các mối quan hệ giữa tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu. Trên cơ sở đó nhà quản trị đưa ra các giải pháp phù hợp để đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần ROA = Tổng tài sản bình quân = Doanh thu thuần × Tổng tài sản bình quân Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Tổng TS bình quân ROE = Vốn CSH bình quân = Doanh thu thuần × Tổng TS bình quân × Vốn CSH bình quân Lợi nhuận sau thuế Năng suất Tổng TS bình quân ROE = Vốn CSH bình quân = ROS × TTS × Vốn CSH bình quân Đại Học Bách Khoa Hà Nội - 30 - Viện kinh tế và quản lý HV: NGUYỄN QUANG HUY LỚP: QTKD1-2011A ROE phụ thuộc vào ba nhân tố là lợi nhuận biên, năng suất tổng tài sản và tỷ số tổng tài sản bình quân/vốn chủ sở hữu bình quân. Các nhân tố này có thể ảnh hưởng trái chiều đối với ROE. Phân tích Dupont là xác định ảnh hưởng của ba nhân tố này đến ROE của doanh nghiệp để tìm hiểu nguyên nhân gây tăng giảm chỉ số này. Phân tích công thức trên: Tổng TS bình quân ROE = ROS × Năng suất TTS × Vốn CSH bình quân KROE = K1 × K2 × K3 Trong đó: K1: Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần K2: Hệ số doanh thu trên tổng tài sản K3: Hệ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu Sau đó, ta có thể xét sự biến động của hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu qua các thời kỳ bằng phương pháp thay thế liên hoàn. Việc phân tích này giúp ta xác định ảnh hưởng của từng chỉ tiêu đến sự biến động của hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu. + Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu năm gốc ( 0ROEK ) LN sau thuế 0 DT thuần 0 Tổng tài sản 00 ROEK = DT thuần 0 × Tổng tài sản 0 × Vốn CSH 0 + Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu năm phân tích( 1ROEK ) LN sau thuế1 DT thuần1 Tổng tài sản11 ROEK = DT thuần1 × Tổng tài sản1 × Vốn CSH 1 Đại Học Bách Khoa Hà Nội - 31 - Viện kinh tế và quản lý HV: NGUYỄN QUANG HUY LỚP: QTKD1-2011A Sau đó dùng phương pháp thay thế liên hoàn, phân tích sự biến động: Tổng hợp lại ta có: 321ROE K K K K ∆+∆+∆=∆ Dựa vào những số liệu đã tính toán ở trên ta sẽ tìm ra các nhân tố gây ảnh hưởng đến tình hình biến động của tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu ROE. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 32 Viện Kinh tế và Quản lý Học viên: Nguyễn Quang Huy GVHD: TS. Đào Thanh Bình Hình 1.1 Cây Dupont Nguồn: Bài giảng TCDN – TS.Đào Thanh Bình Tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) Lợi nhuận biên Năng suất tổng tài sản Lãi ròng Tổng tài sản Doanh thu TSLĐ Chi phí hoạt động khác Khấu hao Lãi vay Thuế Tiền Khoản phải thu Hàng tồn kho TSLĐ khac Tỷ suất thu hồi VCSH (ROE) Tài sản/Vốn chủ sổ hữu Doanh thu Doanh thu Tổng chi phí TSCĐ Nhân với Nhân với Chia cho Chia cho Trừ đi Cộng với + + + + + + Đại học Bách khoa Hà Nội 33 Viện Kinh tế và Quản lý HV: NGUYỄN QUANG HUY LỚP: QTKD1-2011A 1.6.3.2 Phân tích đòn bẩy Đòn bẩy tác nghiệp ( đòn bẩy định phí) Đòn bẩy tác nghiệp là khái niệm phản ánh mức độ doanh nghiệp sử dụng chi phí cố định trong hoạt động của mình. Doanh nghiệp có đòn bẩy tác nghiệp tác nghiệp cao khi tỷ trọng chi phí cố định trong tổng chi phí cố định của doanh nghiệp cao. Đòn bẩy tác nghiệp cao sẽ dẫn đến 1 thay đổi nhỏ về doanh thu cũng gây ra 1 thay đổi lớn về lợi nhuận trước lãi vay và thuế. Hệ số đòn bẩy tác nghiệp ( DOL) là mức thay đổi tính bằng tỷ lệ phần trăm của EBIT ứng với mức thay đổi bằng phần trăm doanh thu của doanh nghiệp. ∆ EIBT/EIBT DOL = ∆Q/Q Đòn bẩy tài chính ( đòn bẩy nợ) Đòn bẩy tài chính là khái niệm phản ánh mức độ doanh nghiệp sử dụng các chứng khoán có thu nhập cố định ( nợ và cổ phiếu ưu đãi) trong cơ cấu vốn của mình. Doanh nghiệp được coi là có đòn bẩy tài chính cao khi tỷ trọng chứng khoán có thu nhập cố định trong tổng vốn của doanh nghiệp cao. Đòn bẩy tài chính càng cao, lợi nhuận của cổ đông đại chúng càng cao, tuy nhiên rủi ro càng lớn. Hệ số đòn bẩy tài chính( DFL) là mức thay đổi tính bằng tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận trên mỗi cổ phần(EPS) ứng với thay đổi tính bằng phần trăm của lợi nhuận trước lãi vay, trước thuế. ∆EPS/EPS DFL = ∆EBIT/EBIT Đại học Bách khoa Hà Nội 34 Viện Kinh tế và Quản lý HV: NGUYỄN QUANG HUY LỚP: QTKD1-2011A Đòn bẩy tổng Đòn bẩy tổng là khái niệm phản ánh tác động của một sự thay đổi về doanh thu đến lợi nhuận trên cổ phiếu. Hệ số của đòn bẩy tổng là mức thay đổi tính bằng tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận trên mỗi cổ phần ứng với mức thay đổi tính bằng phần trăm của doanh thu. ∆EPS/EPS DTL = ∆Q/Q 1.7 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC TÀI CHÍNH DN VÀ HƯỚNG TÁC ĐỘNG. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức tài chính doanh nghiệp gồm có: 1.7.1 Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp. Theo hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp ảnh hưởng đến tổ chức tài chính trên các khía cạnh: - Phương thức hình thành và huy động vốn. - Việc chuyển nhượng vốn. - Phân phối lợi nhuận. - Trách nhiệm của CSH đối với các khoản nợ của doanh nghiệp. Theo luật doanh nghiệp 2005, Việt Nam có các loại hình doanh nghiệp sau: + Doanh nghiệp tư nhân: Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp do chủ doanh nghiệp tự đăng ký và có quyền tăng và giảm vốn đầu tư. Trường hợp giảm vốn đầu tư thấp hơn số vốn đã đăng ký thì chủ doanh nghiệp phải khai báo với cơ quan đăng ký kinh doanh. Chủ doanh nghiệp toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội 35 Viện Kinh tế và Quản lý HV: NGUYỄN QUANG HUY LỚP: QTKD1-2011A của doanh nghiệp. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước, chủ doanh nghiệp có toàn quyền quyết định về việc sử dụng phần thu nhập còn lại. Chủ doanh nghiệp có quyền thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh nhưng phải khai báo với cơ quan đang ký kinh doanh. + Công ty hợp danh: Là doanh nghiệp trong đó phải có ít nhất 2 thành viên hợp danh và có thể có thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh phải là cá nhân và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của Công ty. Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp. Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ khi có giấy đăng ký kinh doanh, và không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. Thành viên hợp danh có quyền quản lý công ty, tiến hành hoạt động kinh doanh nhân danh công ty. Thành viên góp vốn có quyền được chia lợi nhuận theo tỷ lệ theo quy định của điều lệ công ty nhưng không được tham gia quản lý công ty và hoạt động nhân danh công ty. + Công ty cổ phần: Là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Người góp vốn dưới hình thức mua cổ phiếu gọi là cổ đông. Cổ đông trong công ty cổ phần có thể là tổ chức, cá nhân, nhưng số thành viên sáng lập công ty ít nhất là 3 người và không hạn chế số lượng tối đa. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Công ty được quyền phát hành chứng khoán ra công chúng. Thu nhập của công ty sau khi trang trải các khoản chi phí bỏ ra và hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước, công ty dùng một phần lợi nhuận để tái đầu tư mở rộng sản xuất và chi tiêu cho mục đích chung. Một phần khác chia cho các cổ đông và coi đây là lợi tức Đại học Bách khoa Hà Nội 36 Viện Kinh tế và Quản lý HV: NGUYỄN QUANG HUY LỚP: QTKD1-2011A cổ phần (cổ tức). + Công ty TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên: Là một doanh nghiệp do một thành viên làm chủ sở hữu, thành viên có thể là một tổ chức hay một cá nhân. Công ty có tư cách pháp nhân và không được phép phát hành cổ phiếu và chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp. Chủ sở hữu công ty có quyền chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ của công ty cho tổ chức hoặc cá nhân khác. Công ty TNHH có từ 2 thành viên trở lên: Là doanh nghiệp trong đó thành viên có thể là tổ chức, cá nhân với số lượng không vượt quá 50 người. Vốn của công ty chia ra thành từng phần gọi là phần vốn góp, các phần vốn góp không thể hiện dưới hình thức cổ phiếu và họ phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phần vốn góp của mình. Công ty có tư cách pháp nhân và không được quyền phát hành cổ phiếu. Thu nhập của công ty sau khi bù đắp lại những chi phí đã bỏ ra và hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước, phần còn lại thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp. Nếu là công ty do nhiều người hùn vốn, phần này sau khi trích lập các quỹ, số còn lại được đem chia cho các chủ sở hữu theo tỷ lệ phần vốn góp của mỗi người. 1.7.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của nghành kinh doanh. Các doanh nghiệp khác nhau có đặc điểm kinh tế kỹ thuật nghành sản xuất kinh doanh sẽ khác nhau về: - Tổ chức vốn sản xuất kinh doanh: xác định qui mô, số lượng vốn, kết cấu bên trong từng loại vốn, tương quan giữa các loại vốn... - Kết cấu chi phí sản xuất. - Phương pháp phân phối kết quả sản xuất kinh doanh. - Các hình thức sử dụng kết quả đó. - Phương hướng tạo nguồn tài chính và đầu tư. - Thể thức thanh toán chi trả và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá... 1.7.3 Môi trường kinh doanh. Đại học Bách khoa Hà Nội 37 Viện Kinh tế và Quản lý HV: NGUYỄN QUANG HUY LỚP: QTKD1-2011A Môi trường kinh doanh có ảnh hưởng rất lớn đối với tổ chức tài chính doanh nghiệp, môi trường kinh doanh gồm các yếu tố: - Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế. - Tình trạng của nền kinh tế. - Lãi suất thị trường. - Lạm phát. - Chính sách kinh tế và tài chính của nhà nước đối với DN. - Mức độ cạnh tranh. - Thị trường tài chính và hệ thống trung gian tài chính. - Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Đại học Bách khoa Hà Nội 38 Viện Kinh tế và Quản lý HV: NGUYỄN QUANG HUY LỚP: QTKD1-2011A CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ALPHANAM. 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP. 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty cổ phần Alphanam tiền thân là Công ty cổ phần Alphanam công nghiệp. Công ty cổ phần Alphanam được thành lập theo Giấy phép ĐKKD số 0503000009 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp ngày 30/11/2001. - Ngày 24/11/2006, Công ty cổ phần Alphanam công nghiệp đổi tên thành Công ty cổ phần Alphanam. - Ngày 30/12/2006 thông qua trả cổ tức bằng cổ phiếu, công ty đã nâng vốn điều lệ từ 50 lên 250 tỷ đồng - Ngày 1/7/2007 thông qua phát hành cổ tức cho cổ đông chiến lược, công ty đã nâng vốn điều lệ từ 250 lên 300 tỷ đồng. - Ngày 7/12/2007 công ty chính thức niêm yết cổ phiếu trên sàn sài gòn. Số lượng cổ phiếu là 30.000.000 cp. - Ngày 3/6 /2008 công ty niêm yết bổ sung 9000.000 cổ phiếu, nâng vốn điều lệ lên 390 tỷ đồng. Tên công ty: Công ty cổ phần Alphanam. Tên giao dịch quốc tế: Alphanam joint stock company. Tên viết tắt: Alphanam JSC Địa chỉ: Khu công nghiệp Phố Nối A - Xã Trưng Trắc - huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Điện thoại: +84-(0)321-98.04.56 Fax: +84-(0)321-98.04.55 Đại học Bách khoa Hà Nội 39 Viện Kinh tế và Quản lý HV: NGUYỄN QUANG HUY LỚP: QTKD1-2011A 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty và cơ cấu tổ chức • Chức năng: Chức năng của công ty là sản xuất các sản phẩm : - Thiết bị điện các loại. - Thang máy. - Sơn các loại. - Các sản phẩm cơ khí • Nhiệm vụ: − Nhiệm vụ của công ty tập chung sản xuất tốt các loại sản phẩm như: Thiết bị điện các loại, thang máy, sơn các loại, các sản phẩm cơ khí khác. Bên cạnh đó tập chung phát triển thị trường thang máy và thiết bị điện các loại để 2 loại sản phẩm này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu doanh thu của công ty. − Tập chung phát triển công ty thành tổ hợp công nghiệp sản xuất các loại sản phẩm công nghiệp. • Cơ cấu tổ chức Đại học Bách khoa Hà Nội 40 Viện Kinh tế và Quản lý HV: NGUYỄN QUANG HUY LỚP: QTKD1-2011A Đại học Bách khoa Hà Nội 41 Viện Kinh tế và Quản lý HV: NGUYỄN QUANG HUY LỚP: QTKD1-2011A Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Đại học Bách khoa Hà Nội 42 Viện Kinh tế và Quản lý HV: NGUYỄN QUANG HUY LỚP: QTKD1-2011A Bộ máy điều hành của công ty ™ Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, bao gồm các cổ đông có quyền biểu quyết. Đại hội đồng cổ đông họp ít nhất mỗi năm một lần trong thời hạn không quá 90 ngày kể từ khi kết thúc năm tài chính hoặc họp bất thường theo các thủ tục quy định của Điều lệ. Đại hội đồng cổ đông có quyền: + Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ hoạt động của công ty trên cơ sở đề nghị của Hội đồng quản trị; + Quyết định loại, tổng số cổ phần và các loại chứng khoán khác của công ty được quyền chào bán, quyết định mức cổ tức hàng năm do Hội đồng quản trị đề nghị; + Quyết định việc chia, tách, hợp nhất, sát nhập, giải thể công ty, thanh lý tài sản trong trường hợp giải thể của công ty; + Thông qua định hướng, chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm của Công ty do Hội đồng quản trị trình, quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán, quyết định việc niêm yết cổ phiếu công ty trên thị trường chứng khoán, quyết định bán cổ phần cho công ty con và khống chế số lượng tối đa cổ phần bán cho công ty con; + Bầu, hoặc miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và kiểm soát viên, xem xét, xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị và kiểm soát viên gây thiệt hại cho công ty và các cổ đông của công ty; + Thông qua báo cáo tài chính hàng năm, phương án phân phối sử dụng lợi nhuận và các quỹ của công ty do Hội đồng quản trị đề nghị; nghe và chất vấn báo cáo của Hội đồng quản trị, giám đốc, kiểm soát viên về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. Đại học Bách khoa Hà Nội 43 Viện Kinh tế và Quản lý HV: NGUYỄN QUANG HUY LỚP: QTKD1-2011A ™ Hội đồng quản trị: là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty giữa hai nhiệm kỳ đại hội đồng cổ đông và do đại hội đồng cổ đông bầu và quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên và nhiệm kỳ hoạt động 5 năm. Chủ tịch hội đồng quản trị do Hội đồng bầu trong số thành viên của hội đồng, thành viên hội đồng quản trị có thể kiêm nhiệm chức vụ giám đốc công ty. Nhiệm vụ: + Chấp hành điều lệ của công ty và nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông; đề nghị Đại hội đồng cổ đông bổ sung, sửa đổi điều lệ khi cần thiết. + Xem xét, trình Đại hội đồng định hướng chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty. + Quyết định phương án đầu tư, giải pháp phát triển thị trường, công nghệ và tiếp thị; Quyết định việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác theo phân cấp, ủy quyền của Đại hội đồng cổ đông; Quyết định cơ cấu, mô hình tổ chức công ty, phê duyệt tổng biên chế, tổng quỹ lương hàng năm của công ty, quyết định quy chế quản lý nội bộ theo đúng quy định của pháp luật và điều lệ, theo đề nghị của giám đốc công ty; + Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, mức lương và các lợi ích khác của giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng, giám đốc chi nhánh, trưởng văn phòng đại diện và các chức danh tương đương; Cử người đại diện trực tiếp quản lý phần vốn góp của công ty tại các doanh nghiệp khác trên cơ sở đề xuất của giám đốc công ty. Các nhiệm vụ và quyền hạn khác thực hiện theo Điều lệ hoạt động của công ty và Luật doanh nghiệp Đại học Bách khoa Hà Nội 44 Viện Kinh tế và Quản lý HV: NGUYỄN QUANG HUY LỚP: QTKD1-2011A ™ Giám đốc: Là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Nhiệm vụ: + Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty theo đúng điều lệ, nghị quyết và quyết định của Đại hội đồng cổ đông, nghị quyết của Hội đồng quản trị và theo đúng quy định của pháp luật; + Tổ chức thực hiện nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị và các phương án sản xuất kinh doanh, phương án đầu tư sau khi đã được Hội đồng quản trị phê duyệt; + Xây dựng báo cáo Hội đồng quản trị định hướng, chiến lược phát triển, kế hoạch hàng năm, báo cáo tài chính hàng năm, phương án đầu tư, giải pháp phát triển thị trường, công nghệ, tiếp thị, mua cổ phần và việc đầu tư góp vốn của công ty; + Quyết định mua sắm tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản theo phân cấp; Xây dựng và trình Hội đồng quản trị phê duyệt cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quy hoạch đào tạo cán bộ và lao động, phương án phân công sản xuất kinh doanh cho các đơn vị trực thuộc; Các nhiệm vụ và quyền hạn khác thực hiện theo Điều lệ hoạt động của công ty và Luật doanh nghiệp ™ Ban kiểm soát: Gồm 3 thành viên, và ít nhất 1 thành viên có chuyên môn về tài chính - kế toán. Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu, bãi nhiệm và miễn nhiệm. Nhiệm vụ: + Xây dựng quy chế hoạt động và thông qua Đại hội đồng cổ đông (hoặc Hội đồng quản trị khi được ủy quyền) trước khi ban hành; Đại học Bách khoa Hà Nội 45 Viện Kinh tế và Quản lý HV: NGUYỄN QUANG HUY LỚP: QTKD1-2011A + Kiểm tra, kiểm soát tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động quản lý của Hội đồng quản trị, hoạt động điều hành của giám đốc công ty trong việc ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính, kiểm soát, giám sát Hội đồng quản trị và giám đốc điều hành trong việc chấp hành điều lệ và nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông; + Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của công ty, kiểm tra và báo cáo Đại hội đồng cổ đông từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động của công ty khi xét thấy cần thiết; + Báo cáo Đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của việc ghi chép, lưu trữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính, các báo cáo khác của công ty; tính trung thực, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty; Các nhiệm vụ và quyền hạn khác thực hiện theo Điều lệ hoạt động của công ty và Luật doanh nghiệp Các phòng chức năng: − Phòng kế toán: Lập kế hoạch tài chính, chuẩn bị vốn, theo dõi thanh toán. Kiểm soát chi phí, thanh toán lương cho nhân viên. Kế toán hạch toán theo pháp lệnh và quy chế quản lý tài chính quy định − Phòng kế hoạch: Theo dõi công tác sản xuất, tình hình vật tư và lập kế hoạch sản xuất, phối hợp với các phòng ban khác để xây dựng, tài chính, giá thành, vật tư − Phòng vật tư: Cung ứng nguyên vật liệu đáp ứng nhu cầu kinh doanh, quản lý kho nguyên vật liệu, bán thành phẩm. − Phòng kinh doanh: Phụ trách các vấn đề về bán hàng và thu tiền. − Phòng kcs: Quản lý chất lượng theo ISO. 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của DN. Đại học Bách khoa Hà Nội 46 Viện Kinh tế và Quản lý HV: NGUYỄN QUANG HUY LỚP: QTKD1-2011A Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp có đặc biệt hơn các doanh nghiệp đơn lẻ khác đó là doanh nghiệp sản xuất rất nhiều chủng loại sản phẩm ở các nhà máy khác nhau. Các nhà máy này hoạt động riêng rẽ và hạch toán độc lập nhau. Vì vậy, đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp mang tính đặc thù so với các doanh nghiệp khác, do vậy, khi nghiên cứu về đặc điểm kinh tế của doanh nghiệp ta phải nghiên cứu báo cáo hợp nhất của doanh nghiệp. Đại học Bách khoa Hà Nội 47 Viện Kinh tế và Quản lý HV: NGUYỄN QUANG HUY LỚP: QTKD1-2011A 2.1.4 Kết quả SXKD một vài năm gần đây của DN. Bảng 2.1 Kết quả SXKD vài năm gần đây của DN ĐVT: triệu đồng Qua bảng tóm tắt một số chỉ tiêu tài chính của công ty trong ba năm trở lại đây, có thể thấy năm 2012 hiệu quả kinh doanh kém nhất trong ba năm. Năm 2010 hiệu quả kinh doanh là tốt nhất trong ba năm. Điểm nổi bật trong báo cáo này đó là: Lợi nhuận năm sau thấp hơn năm trước, mặc dù doanh thu có giảm nhưng tốc độ giảm lợi nhuận lướn hơn tốc độ giảm doanh thu. Năm 2012 kết quả lợi nhuận trước thuế còn bị âm, mặc dù doanh thu chỉ giảm có 4.5% so với năm 2011 điều này cho ta thấy chi phí năm 2012 của doanh nghiệp là phát sinh đọt biến. Trên đây chỉ là những nhận xét khái quát về tình hình tài chính của công ty. Để hiểu được rõ hơn thực trạng cũng như nguyên nhân, ta sẽ đi sâu vào phân tích. 11/10 12/11 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 +/- % +/- % Doanh thu 1,202,090.6 1,013,483.4 967,904 -188,607.20 -15.69 -45,579.4 -4.497 LN trước thuế 97,503 39,057.7 (148,757.5) -58,445.30 -59.94 -187,815.2 -480.9 LN sau thuế 81,210.8 15,361.6 (148,924) -65,849.20 -81.08 -164,285.6 -1069 Đại học Bách khoa Hà Nội 48 Viện Kinh tế và Quản lý HV: NGUYỄN QUANG HUY LỚP: QTKD1-2011A 2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ALPHANAM 2.2.1 Phân tích khái quát các BCTC 2.2.1.1 Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán cho ta thấy rõ cơ cấu, tỷ trọng của các loại tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp. Đồng thời nó cũng cho thấy sự thay đổi trong cơ cấu và tỷ trọng của tài sản và nguồn vốn qua các kỳ kế toán. Đại học Bách khoa Hà Nội 49 Viện Kinh tế và Quản lý HV: NGUYỄN QUANG HUY LỚP: QTKD1-2011A Bảng 2.2: Trích bảng cân đối kế toán ba năm công ty Cổ phần Alphanam; Đơn vị tính: Triệu đồng So sánh 2011 - 2010 So sánh 2012-2011 Tài Sản 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 +/- % +/- % A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 965,658.8 774,996.3 1,431,881 - 190,662.5 -19.7 656,884.7 84.8 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 77,060.3 49,967.1 36,628.6 -27,093.2 -35.2 -13,338.5 -26.7 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 382,815.6 499,327.9 569,030.2 116,512.3 30.4 69,702.3 14.0 VI. Hàng tồn kho 231,318.2 215,294.6 699,559.2 -16,023.6 -6.9 484,264.6 224.9 V. Tài sản ngắn hạn khác 11,072 5,116.9 54,165.9 -5,955.1 -53.8 49,049.0 958.6 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 585,609.1 772,401.4 2,051,657.4 186,792.3 31.9 1,279,256.0 165.6 II. Tài sản cố định 107,119.8 45,494.5 306,021.7 -61,625.3 -57.5 260,527.2 572.7 V. Tài sản dài hạn khác 3,949.2 2,303.5 21,242.4 -1,645.7 -41.7 18,938.9 822.2 TỔNG TÀI SẢN 1,551,267.9 1,547,397.7 3,483,538.3 -3,870.2 -0.2 1,936,140.6 125.1 Nguồn vốn 2010 2011 2012 So sánh 2011 - 2010 So sánh 2012-2011 Đại học Bách khoa Hà Nội 50 Viện Kinh tế và Quản lý HV: NGUYỄN QUANG HUY LỚP: QTKD1-2011A +/- % +/- % A. NỢ PHẢI TRẢ 695,211.1 592,219.7 1,325,895.6 -102,991.4 -14.8 733,675.9 123.9 I. Nợ ngắn hạn 570,712.9 535,745.2 1,251,398 -34,967.7 -6.1 715,652.8 133.6 II. Nợ dài hạn 124,498.3 56,474.5 74,497.6 -68,023.8 -54.6 18,023.1 31.9 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 729,603.7 842,252.9 1,974,163.3 112,649.2 15.4 1,131,910.4 134.4 TỔNG NGUỒN VỐN 1,551,267.9 1,547,397.7 3,483,538.3 -3,870.2 -0.2 1,936,140.6 125.1 Đại học Bách khoa Hà Nội 51 Viện Kinh tế và Quản lý HV: NGUYỄN QUANG HUY LỚP: QTKD1-2011A Nhận thấy: * Tài sản: Bảng 2.3: Bảng cơ cấu Tài sản Đơn vị tính: % Chỉ tiêu 31/12/2010 31/122011 31/122012 Chênh lệch 11/10 Chênh lệch 12/11 TSNH/TTS 62.2 50.1 41.1 -12.2 -9.0 Tiền/TTS 5.0 3.2 1.1 -1.7 -2.2 Khoản PT/TTS 24.7 32.3 16.3 7.6 -15.9 HTK/TTS 14.9 13.9 20.1 -1.0 6.2 TSNH khác/TTS 0.7 0.3 1.6 -0.4 1.2 TSDH/TTS 37.8 49.9 58.9 12.2 9.0 Qua bảng phân tích trên ta thấy: Trong các năm 2010, 2011, 2012 cơ cấu tài sản của công ty có sự thay đổi tỷ lệ tiền và tài sản ngắn hạn giảm dần và đồng thời tài sản dài hạn có xu hướng tăng dần. Điều này cho thấy xu hướng công ty đang đầu tư vào tài sản cố định và tài sản dài hạn. Khoản phải thu giảm dần và hàng tồn kho tăng dần cho thấy chính sách thấy chính sách thắt chặt của công ty. Cụ thể là công ty đã chú trọng hơn trong việc thu nợ và thận trọng hơn trong việc bán chịu hàng hóa. Đại học Bách khoa Hà Nội 52 Viện Kinh tế và Quản lý HV: NGUYỄN QUANG HUY LỚP: QTKD1-2011A ™ Nguồn vốn: Bảng 2.4: Bảng cơ cấu nguồn vốn Đơn vị tính: % Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 11/10 Chênh lệch 12/11 Nợ phải trả/NV 44.8 38.3 38.1 -6.5 -0.2 Nợ NH/NV 36.8 34.6 35.9 -2.2 1.3 Nợ DH/NV 8.0 3.6 2.1 -4.4 -1.5 VCSH/NV 47.0 54.4 56.7 7.4 2.2 Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty ta thấy: Trong 2 năm 2011 và 2012 cơ cầu nguồn vốn gần như không thay đổi. Năm 2011 có khác so với năm 2010 đó là nợ phải trả giảm, nợ dài hạn giảm và vốn chủ sở hữu tăng lên, điều này có thể là do công ty đã tăng vốn chủ sở hữu từ nguồn lợi nhuận chưa phân phối. Hình 2.2: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn 31/12 2010 Tiền 5% Dài hạn 8% TSNH khác NPT 44.8% Ngắn hạn 36.8% PT 24.7% Khác TSNH 62.2% HTK 14.9% TSDH 37.8% VCSH 47% Đại học Bách khoa Hà Nội 53 Viện Kinh tế và Quản lý HV: NGUYỄN QUANG HUY LỚP: QTKD1-2011A Bảng2.3: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn 31/12/2011 Tiền 3% Dài hạn 3.6% TSNH khác NPT 38.3% Ngắn hạn 34.6% PT 32.3% Khác T

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000273550_0276_1951529.pdf
Tài liệu liên quan