Luận văn Phân tích xu hướng lựa chọn báo in và báo điện tử của bạn đọc báo Tuổi Trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC CÁC BẢNG . . . ix

DANH MỤC CÁC HÌNH . . . x

DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT . . . x

Lời m ởđầu : GIỚI THIỆU VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU . . 1

1. LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI . . . 1

2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU . . . 3

3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. . . 4

4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . . . 4

5. Ý NGHĨA . . . . 4

6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . . 4

7. KẾT CẤU ĐỀTÀI NGHIÊN CỨU . . . 5

Chương 1 : CƠ SỞLÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU . 7

1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM . . . 7

1.1.1 Sựlựa chọn . . . . 7

1.1.2 Xu hướng lựa chọn. . . . 7

1.2 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA SẢN PHẨM BÁO CHÍ . . 7

1.2.1 Chất lượng thông tin . . . 7

1.2.2 Tốc độthông tin . . . . 8

1.2.3 Hình thức tờbáo . . . . 8

1.2.4 Giá cảsản phẩm . . . . 9

1.3 PHÂN BIỆT BÁO IN VÀ BÁO ĐIỆN TỬ . . 10

1.3.1 Báo in . . . . 10

1.3.1.1 Khái niệm báo in . . . . 10

1.3.1.2 Phân loại báo in. . . . 10

1.3.1.3 Đặc điểm của loại hình báo in . . . 11

1.3.2 Báo điện tử. . . . 13

1.3.2.1 Khái niệm báo điện tử . . . 13

1.3.2.2 Những đặc trưng của báo điện tử . . . 13

1.3.2.3 Đặc điểm độc giảbáo điện tử . . . 16

1.3.2.4 So sánh đặc điểm độc giảbáo in và báo điện tử . . 17

1.4 CÁC MÔ HÌNH THÁI ĐỘ . . . 17

1.4.1 Mô hình thái độđơn thành phần (single component attitude model) . 17

1.4.2 Mô hình thái độba thành phần (tricomponent attitude model) . 18

1.4.3 Mô hình thái độđa thuộc tính (multi-attribute attitude model) . 19

1.4.4 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action –TRA). 20

1.4.5 Thuyết hành vi dựđịnh (Theory of Planned Behaviour –TPB) . 22

1.5 CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC . . 24

1.5.1 Mô hình 1 . . . . 24

1.5.2 Mô hình 2 . . . . 25

1.5.3 Mô hình 3 . . . . 26

TÓM TẮT CHƯƠNG 1. . . . 27

Chương 2 : ĐÁNH GIÁ THỰC TẾ VỀBÁO IN VÀ BÁO ĐIỆN TỬTẠI BÁO

TUỔI TRẺ . . . . 28

2.1 TỔNG QUAN VỀBÁO TUỔI TRẺ . . . 28

2.1.1 Chức năng –nhiệm vụvà đối tượng phục vụ . . 28

2.1.1.1 Chức năng . . . . 28

2.1.1.2 Nhiệm vụ . . . . 29

2.1.1.3 Đối tượng phục vụ . . . 29

2.1.2 Quá trình phát triển . . . 29

2.1.3 Cơ cấu tổchức . . . . 31

2.2 THỰC TRẠNG BÁO TUỔI TRẺIN . . . 33

2.2.1 Vềcông tác phát hành . . . 33

2.2.2 Chất lượng nội dung. . . 34

2.2.3 Tốc độthông tin . . . . 37

2.2.4 Hình thức báo in . . . . 37

2.2.5 Giá cảbáo in . . . . 37

2.2.6 Bạn đọc của báo Tuổi Trẻin . . . 38

2.3 THỰC TRẠNG BÁO TUỔI TRẺĐIỆN TỬ(TUỔI TRẺONLINE -TTO) . 41

2.3.1 Thống kê lượt truy cập . . . 41

2.3.2 Chất lượng nội dung. . . 43

2.3.3 Tốc độthông tin . . . . 44

2.3.4 Hình thức(Giao diện) báo điện tử . . . 44

2.3.5 Giá cảbáo điện tử . . . . 45

2.3.6 Bạn đọc của TTO . . . . 45

TÓM TẮT CHƯƠNG 2. . . . 46

Chương 3 : THIẾT KẾNGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU . 47

3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU . . . 47

3.2 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH . . . 48

3.2.1 Thiết kếnghiên cứu. . . 48

3.2.2 Xác định các biến độc lập . . . 48

3.2.2.1 Yếu tốchất lượng nội dung . . . 49

3.2.2.2 Yếu tốhình thức. . . . 49

3.2.2.3 Yếu tố ảnh hưởng xã hội . . . 50

3.2.2.4 Yếu tốkiểm soát hành vi cảm nhận . . . 50

3.2.3 Đo lường thang đo xu hướng lựa chọn loại hình báo Tuổi Trẻ. 50

3.2.4 Thang đo hiệu chỉnh. . . 50

3.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀNGHỊ . . . 51

3.4 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG . . . 52

3.4.1 Đối tượng nghiên cứu . . . 52

3.4.2 Thiết kếmẫu nghiên cứu . . . 52

3.4.3 Phương pháp thu thập dữliệu. . . 53

3.4.4 Thiết kếbảng câu hỏi . . . 53

3.4.5 Phương pháp xửlý sốliệu . . . 53

TÓM TẮT CHƯƠNG 3. . . . 56

Chương 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢVÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU. 57

4.1 MẪU DÙNG TRONG PHÂN TÍCH DỮLIỆU . . 57

4.1.1 Mô tảmẫu thu được . . . 57

4.1.2 Các nhóm bạn đọc tham gia trảlời phỏng vấn . . 57

4.1.2.1 Theo giới tính. . . . 57

4.1.2.2 Theo nhóm tuổi . . . . 58

4.1.2.3 Theo trình độhọc vấn . . . 59

4.1.2.4 Theo nghềnghiệp . . . 59

4.1.2.5 Theo thu nhập . . . . 61

4.1.2.6 Các trang mục thường đọc của bạn đọc báo TT . . 61

4.1.2.7 Thói quen đọc báo của bạn đọc . . . 62

4.1.2.8 Các loại báo thường đọc của bạn đọc báo Tuổi Trẻ . . 65

4.1.2.9 Tỷlệbạn đọc sửdụng internet . . . 65

4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢMÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH

BÁO TUỔI TRẺIN. . . . 65

4.2.1 Kết quảthống kê mô tảxu hướng chọn báo in của bạn đọc báo TT . 66

4.2.1.1 Kết quảđánh giá xu hướng chọn báo TT in . . 66

4.2.1.2 Kết quảđánh giá vềchất lượng nội dung báo TT in . . 67

4.2.1.3 Kết quảđánh giá hình thức báo TT in . . . 68

4.2.1.4 Kết quảđánh giá mức độ ảnh hưởng xã hội của bạn đọc báo TT in . 69

4.2.1.5 Kết quảđánh giá kiểm soát hành vi cảm nhận của bạn đọc báo TT in . 71

4.2.2 Kiểm định phương trình hồi quy của báo TT in . . 72

4.2.2.1 Kết quảđánh giá độtin cậy của thang đo . . 72

4.2.2.2 Phân tích nhân tốkhám phá EFA . . . 75

4.2.2.3 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu từkết quảEFA . . 77

4.2.2.4 Kết quảphân tích hồi quy bội. . . 78

4.2.3 Phân tích sựkhác biệt theo các đặc điểm cá nhân đối với các yếu tố ảnh hưởng đến

xu hướng chọn báo in . . . . 81

4.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢMÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH

BÁO TUỔI TRẺĐIỆN TỬ . . . 82

4.3.1 Kết quảthống kê mô tảxu hướng chọn báo điện tửcủa bạn đọc TT. 82

4.3.1.1 Kết quảđánh giá xu hướng chọn TTO. . . 82

4.3.1.2 Kết quảđánh giá chất lượng nội dung TTO . . 83

4.3.1.3 Kết quảđánh giá hình thức của TTO . . . 84

4.3.1.4 Kết quảđánh giá mức độ ảnh hưởng xã hội của bạn đọc TTO . 86

4.3.1.5 Kết quảkiểm soát hành vi cảm nhận của bạn đọc TTO . . 87

4.3.2 Kiểm định phương trình hồi quy của TTO . . 88

4.3.2.1 Kết quảđánh giá độtin cậy của thang đo . . 88

4.3.2.2 Phân tích nhân tốkhám phá EFA . . . 90

4.3.2.3 Kết quảphân tích hồi quy bội. . . 92

4.3.3 Phân tích sựkhác biệt theo các đặc điểm cá nhân đối với các yếu tố ảnh hưởng đến

xu hướng chọn báo điện tử. . . 95

TÓM TẮT CHƯƠNG 4. . . . 96

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . . 98

5.1 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU . . . 98

5.2 KIẾN NGHỊ. . . . 100

5.2.1 Đối với báo Tuổi Trẻin. . . 100

5.2.2 Đối với báo Tuổi Trẻđiện tử . . . 102

5.2.3 Một sốgiải pháp bổtrợ . . . 104

5.2.3.1 Tăng cường sựtương tác với bạn đọc . . 104

5.2.3.2 Tăng cường quảng bá thương hiệu . . . 105

5.2.3.3 Thực hiện thăm dò ý kiến bạn đọc . . . 106

5.2.3.4 Phương thức thực hiện . . . 106

5.3 HẠN CHẾCỦA ĐỀTÀI. . . 107

TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . 10

pdf172 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2388 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích xu hướng lựa chọn báo in và báo điện tử của bạn đọc báo Tuổi Trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quả khảo sát thì tỷ lệ giới tính của độc giả đối với hai loại báo in và báo điện tử không chênh lệnh nhiều. Đối với báo in thì tỷ lệ nam là 59,6% và nữ là 40,4%. Tương tự đối với báo điện tử thì tỷ lệ nam là 57,4% và nữ là 42,6%. Kiểm định Chi-bình phương cho Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ HVTH : Trần Lê Trung Huy ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ Trang 58 thấy giới tính bạn đọc không ảnh hưởng đến lựa chọn loại hình báo để đáp ứng nhu cầu thông tin. Biểu đồ 4.1 : Giới tính độc giả báo TT Giới tính độc giả 59.6 57.4 40.4 42.6 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 Báo in Báo điện tử Loại báo T ỷ lệ % Nam Nữ Nguồn : Số liệu điều tra, 2011 2 = 0.136; df = 1, Sig = 0.712 > 0.05 (Phụ lục 2-1) 4.1.2.2 Theo nhóm tuổi Biểu đồ 4.2 : Nhóm tuổi độc giả báo TT Nhóm tuổi độc giả 5.9 22.1 36.0 14.7 21.3 6.6 52.2 30.9 1.5 8.8 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 Dưới 22 23-33 34-44 45-55 Trên 55 Nhóm tuổi Tỷ l ệ % Báo in Báo điện tử Nguồn : Số liệu điều tra, 2011 2 = 39.017; df = 4, Sig = 0.000 < 0.05 (Phụ lục 2-2) Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ HVTH : Trần Lê Trung Huy ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ Trang 59 Qua nghiên cứu 272 mẫu ta thấy nhóm tuổi 23-33 và 34-44 chiếm tỷ lệ khá cao, 70.6 % mẫu khảo sát. Đối với nhóm tuổi dưới 22 và 34-44 thì tỷ lệ chênh lệch giữa báo in và báo điện tử là không đáng kể. Đối với báo in, nhóm tuổi 34 – 44 đạt 36%, nhóm tuổi 23 – 33 là 22,1% , kế đến là nhóm tuổi trên 55 đạt 21,3%, nhóm tuổi 45 – 55 đạt 14,7% và thấp nhất là nhóm tuổi dưới 22 với 5,9%. Về báo điện tử thì nhóm tuổi 23 – 33 chiếm tỷ lệ rất cao 52,2%, tiếp theo là nhóm tuổi 34 – 44 với 30,9%, nhóm tuổi trên 55 đạt 8,8%, nhóm tuổi dưới 22 chiếm tỷ lệ 6,6% và nhóm tuổi 45 – 55 chỉ chiếm tỷ lệ 1,5%. Kiểm định Chi-bình phương cho thấy nhóm tuổi bạn đọc có ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình báo 4.1.2.3 Theo trình độ học vấn Biểu đồ 4.3 : Trình độ học vấn độc giả báo TT Trình độ học vấn độc giả 27.9 10.3 47.1 14.7 0.7 4.4 59.6 35.3 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 Phổ thông Cao đẳng Đại học Sau đại học Trình độ học vấn Tỷ lệ % Báo in Báo điện tử Nguồn : Số liệu điều tra, 2011 2 = 51.815; df = 3, Sig = 0.000 < 0.05 (Phụ lục 2-3) Kết quả khảo sát cho thấy chỉ có 14,3% độc giả có trình độ phổ thông, trong khi đó có đến 85,7% số độc giả có trình độ từ cao đẳng trở lên, riêng nhóm đại học chiếm 53,3%. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ HVTH : Trần Lê Trung Huy ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ Trang 60 Với bạn đọc báo in được khảo sát thì cao nhất là nhóm bạn đọc có trình độ đại học với 47,1%, kế đến là trình độ phổ thông với 27,9%, tiếp theo là sau đại học 14,7 % và cao đẳng 10,3%. Còn đối với bạn đọc báo điện tử thì bạn đọc có trình độ đại học và sau đại học có tỷ lệ rất cao với 59,6% và 35,3%, tiếp theo là cao đẳng 4,4% và phổ thông là 0,7%. Kiểm định Chi-bình phương cho thấy trình độ học vấn của bạn đọc có ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình báo. 4.1.2.4 Theo nghề nghiệp Biểu đồ 4.4 : Nghề nghiệp độc giả báo TT Nghề nghiệp độc giả 8.1 48.5 16.2 19.9 7.49.6 80.1 5.1 2.9 2.2 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 Học sinh- sinh viên NVVP- CBCC Doanh nhân-Tiểu thương Hưu trí Nghề khác Nghề nghiệp T ỷ lệ % Báo in Báo điện tử Nguồn : Số liệu điều tra, 2011 2 = 39.325; df = 4, Sig = 0.000 < 0.05 (Phụ lục 2-4) Trong 272 mẫu khảo sát thì có 64,3% đối tượng bạn đọc là nhân viên văn phòng- cán bộ công chức. Và ta cũng có thể thấy bạn đọc của báo điện tử là nhân viên văn phòng- cán bộ công chức chiếm tỷ lệ rất cao so với báo in. Về báo in thì đứng đầu là đối tượng nhân viên văn phòng-cán bộ công chức với 48,5%, đối tượng tiếp theo được xem là bạn đọc trung thành của báo Tuổi Trẻ là đối tượng hưu trí với 19,9%, kế đến là doanh nhân-tiểu thương đạt 16,2%, học sinh-sinh viên và nghề khác chiếm tỷ lệ ít. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ HVTH : Trần Lê Trung Huy ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ Trang 61 Nhân viên văn phòng – Cán bộ công chức chiếm tỷ lệ 80.1% trong mẫu khảo sát bạn đọc báo điện tử, kế đến là học sinh-sinh viên với 9,6%, các nghề nghiệp còn lại thì tỷ lệ không đáng kể. Kiểm định Chi-bình phương cho thấy nghề nghiệp của bạn đọc có ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình báo 4.1.2.5 Theo thu nhập Biểu đồ 4.5 : Thu nhập độc giả báo TT Thu nhập độc giả 19.1 50.0 30.9 10.3 50.7 39.0 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 Dưới 2 triệu 2-6 triệu Trên 6 triệu Thu nhập T ỷ lệ % Báo in Báo điện tử Nguồn : Số liệu điều tra, 2011 2 = 4.881; df = 2, Sig = 0.087 > 0.05 (Phụ lục 2-5) Có 50% bạn đọc của báo in có thu nhập 2-6 triệu đồng/tháng., 30,9% có thu nhập trên 6 triệu đồng/tháng và 19,1% mẫu có thu nhập dưới 2 triệu đồng/tháng. Riêng bạn đọc báo điện tử thì có 50,7% mẫu trả lời có thu nhập 2-6 triệu đồng/tháng, kế tiếp là những bạn đọc có thu nhập trên 6 triệu đồng/tháng chiếm 39%, còn lại 10,3% bạn đọc có thu nhập dưới 2 triệu đồng/tháng. Kiểm định Chi-bình phương cho thấy thu nhập của bạn đọc không ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình báo 4.1.2.6 Các trang mục thường đọc của bạn đọc báo TT Bảng 4.1 : Thống kê trang mục Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ HVTH : Trần Lê Trung Huy ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ Trang 62 Báo in (Tỷ lệ %) Báo điện tử (Tỷ lệ %) Trang mục Thường đọc Yêu thích Không chọn Thường đọc Yêu thích Không chọn Thời sự 56.6 32.4 11 64.7 28.7 6.6 Bạn đọc& Tuổi Trẻ 43.4 15.4 41.2 32.4 9.6 58.1 Giáo dục-Khoa học 47.8 14 38.2 45.6 11 43.4 Sống khỏe 44.9 19.9 35.3 41.2 19.9 39 Nhịp sống trẻ 35.3 8.8 55.9 28.7 12.5 58.8 Văn hóa-Nghệ thuật 41.9 21.3 36.8 34.6 26.5 39 Thể thao 27.2 24.3 48.5 22.1 20.6 57.4 Kinh tế 50.7 10.3 39 56.6 10.3 33.1 Phóng sự-Ký sự 39.7 30.9 29.4 36.8 26.5 36.8 Thế giới hôm nay 39 14 47.1 40.4 13.2 46.3 TT Media Online 9.6 3.7 86.8 22.8 6.6 70.6 Giao lưu trực tuyến 8.1 6.6 89.7 8.1 3.7 88.2 Nhịp sống số 16.9 6.6 76.5 24.3 12.5 63.2 Trang mục khác 24.3 2.2 73.5 19.9 1.5 78.7 Nguồn : Số liệu điều tra, 2011 Qua khảo sát ta có thể thấy trang mục được bạn đọc lựa chọn nhiều nhất là thời sự, điều này cho thấy bạn đọc luôn quan tâm đến những thông tin về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, thông tin về cuộc sống xã hội trên báo TT. Kế đến là trang Giáo dục – Khoa học, trang Sống Khỏe, …Tuy nhiên khảo sát cũng cho thấy các trang mục để đạt được mức độ yêu thích của bạn đọc là chưa cao. 4.1.2.7 Thói quen đọc báo của bạn đọc  Đánh giá thói quen trong cách đọc báo Ta có thể thấy bạn đọc thường có thói quen là đọc những tin tức nổi bật ở trang nhất và đọc những trang mục mà mình yêu thích chứ ít khi đọc qua tất cả các trang mục. Biểu đồ 4.6 : Mức độ đánh giá thói quen đọc trang nhất Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ HVTH : Trần Lê Trung Huy ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ Trang 63 1.5 0.7 11.8 61.0 25.0 0 5.1 17.6 55.9 21.3 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Tỷ lệ % Báo in Báo điện tử Nguồn : Số liệu điều tra, 2011 Biểu đồ 4.7 : Mức độ đánh giá thói quen đọc trang mục yêu thích 1.5 2.2 16.9 49.3 30.1 0 4.4 20.6 50.7 24.3 0 10 20 30 40 50 60 Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Tỷ lệ % Báo in Báo điện tử Nguồn : Số liệu điều tra, 2011  Đánh giá đọc báo vì thương hiệu của báo Biểu đồ 4.8 : Mức độ đánh giá ảnh hưởng của thương hiệu TT Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ HVTH : Trần Lê Trung Huy ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ Trang 64 6.6 8.8 12.5 64.7 7.4 3.7 16.2 18.4 53.7 8.1 0 10 20 30 40 50 60 70 Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Tỷ lệ % Báo in Báo điện tử Nguồn : Số liệu điều tra, 2011 Khảo sát cũng chọn thấy bạn đọc đến với TT vì tin tưởng vào thương hiệu của Tuổi Trẻ. Đây chính là niềm tin mà TT đã tạo dựng được trong lòng bạn đọc hơn 35 năm qua. Đó chính là luôn giữ vững bản sắc của TT là “Đỏ - Trẻ - Sài Gòn”.  Đánh giá việc đọc báo Tuổi Trẻ đã trở thành thói quen của bạn đọc Biểu đồ 4.9 : Mức độ đánh giá việc đọc báo TT đã trở thành thói quen của bạn đọc 1.5 2.2 15.4 56.6 24.3 0 4.4 24.3 56.6 14.7 0 10 20 30 40 50 60 Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Tỷ lệ % Báo in Báo điện tử Nguồn : Số liệu điều tra, 2011 Trong cuộc sống hàng ngày, việc đọc báo TT đã trở thành thói quen, là món ăn tinh thần không thể thiếu của bạn đọc. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ HVTH : Trần Lê Trung Huy ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ Trang 65 4.1.2.8 Các loại báo thường đọc của bạn đọc báo Tuổi Trẻ Bảng 4.2 : Thống kê các báo khác Bạn đọc báo in Bạn đọc báo điện tử Loại báo Chọn Tỷ lệ (%) Chọn Tỷ lệ (%) Thanh Niên 57 58.1 48 35.3 Pháp Luật 50 36.8 34 25 Người Lao Động 30 22.1 23 16.9 VietNamNet 26 19.1 63 46.3 VnExpress 32 23.5 64 47.1 Dân Trí 22 16.2 34 25 Báo in khác 33 24.3 30 22.1 Báo điện tử khác 26 19.1 56 41.2 Nguồn : Số liệu điều tra, 2011 Kết quả khảo sát cho thấy ngoài đọc báo TT thì tờ báo in mà bạn đọc TT đọc thường xuyên nhất là báo Thanh Niên, Pháp Luật, còn báo điện tử là VietNamNet, VnExpress. 4.1.2.9 Tỷ lệ bạn đọc sử dụng internet Số lượng bạn đọc có sử dụng internet chiếm tỷ lệ cao trong nhóm đối tượng được khảo sát. Biểu đồ 4.10 : Thống kê tỷ lệ sử dụng Internet của bạn đọc TT 14.30% 85.70% Không Có Nguồn : Số liệu điều tra, 2011 4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH BÁO TUỔI TRẺ IN Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ HVTH : Trần Lê Trung Huy ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ Trang 66 4.2.1 Kết quả thống kê mô tả xu hướng chọn báo in của bạn đọc báo TT 4.2.1.1 Kết quả đánh giá xu hướng chọn báo TT in Bảng 4.3 : Kết quả đánh giá xu hướng chọn báo TT in Chỉ tiêu Hoàn toàn không đồng ý(%) Không đồng ý (%) Bình thường (%) Đồng ý (%) Rất đồng ý (%) Trung bình điểm Độ lệch chuẩn Lựa chọn đầu tiên 2.21 4.41 21.32 49.26 22.79 3.86 0.90 Thường xuyên đọc 1.47 0.74 13.24 55.88 28.68 4.10 0.76 Tiếp tục đọc thời gian tới 1.47 0.00 11.03 55.88 31.62 4.16 0.73 Giới thiệu bạn bè và người quen 0.74 2.94 19.12 58.09 19.12 3.92 0.75 XU HƯỚNG CHỌN BÁO IN 1.47 2.02 16.18 54.78 25.55 4.01 0.78 Nguồn : Số liệu điều tra, 2011 Kết quả khảo sát cho thấy điều rất khả quan là mức độ đánh giá cho xu hướng chọn báo in của bạn đọc đạt mức đồng ý cao (điểm trung bình 4.01) và kết quả này cũng cho thấy rằng báo in vẫn có thể tiếp tục phát triển trong thời đại cạnh tranh với báo điện tử. Tuy nhiên, ta thấy việc lựa chọn báo Tuổi Trẻ in là lựa chọn đầu tiên khi có nhu cầu cung cấp thông tin có điểm trung bình rất thấp, chỉ 3.86 và độ lệch chuẩn là 0.90. Điều này là do hiện nay có rất nhiều nguồn cung cấp cùng một nội dung thông tin. Do đó bạn đọc đã có nhiều lựa chọn hơn trong việc thỏa mãn nhu cầu thông tin của mình đang cần. Đối với ý định của bạn đọc là sẽ tiếp tục giới thiệu tờ báo này cho bạn bè và người quen cũng đạt mức độ gần đồng ý (3.92 điểm), kết quả đánh giá này của bạn đọc sẽ giúp cho tờ báo sẽ tiếp tục được tăng cường được ảnh hưởng xã hội. Khảo sát cũng cũng chỉ ra điều một điều đáng mừng là mức độ trung thành của bạn đọc báo in hiện nay khá cao, có 84,56% bạn đọc thường xuyên đọc báo Tuổi Trẻ (4.10), có thể nói đọc báo TT đã trở thành thói quen hàng ngày của bạn đọc và là món ăn tinh thần không thể thiếu và 87.5% bạn đọc đồng ý sẽ vẫn tiếp tục đọc báo Tuổi Trẻ trong thời gian sắp tới (4.16). Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy TT cần giữ vững bản sắc của mình để xứng đáng với niềm tin mà bạn đọc dành cho TT. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ HVTH : Trần Lê Trung Huy ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ Trang 67 4.2.1.2 Kết quả đánh giá về chất lượng nội dung báo TT in Bảng 4.4 : Kết quả đánh giá chất lượng nội dung báo TT in Chỉ tiêu Hoàn toàn không đồng ý(%) Không đồng ý (%) Bình thường (%) Đồng ý (%) Rất đồng ý (%) Trung bình điểm Độ lệch chuẩn Rất hữu ích 0.74 0.74 27.94 56.62 13.97 3.82 0.70 Rất phong phú 0.74 3.68 30.88 54.41 10.29 3.70 0.73 Độ tin cậy cao 0.74 0.00 19.85 65.44 13.97 3.92 0.63 Cập nhật nhanh 1.47 2.94 30.88 52.21 12.50 3.71 0.78 Mang tính mới 0.74 2.21 41.91 44.12 11.03 3.63 0.74 Gần gũi với cuộc sống 0.74 0.00 19.12 63.24 16.91 3.96 0.65 NỘI DUNG 0.86 1.59 28.43 56.00 13.11 3.79 0.71 Nguồn : Số liệu điều tra, 2011 Nội dung luôn là yếu tố quyết định sự sống còn đối với một tờ báo. Qua kết quả khảo sát ở Bảng 4.4 cho thấy nội dung của báo in được bạn đọc đánh giá chung chỉ ở mức độ khá (điểm trung bình 3.79). Có 2,45% bạn đọc không đồng ý, 28,43% đánh giá trung bình và 69,11% có thái độ đồng ý về chất lượng nội dung của hiện nay của báo in. Trong đó có thể thấy nội dung của báo in được đánh giá cao nhất về độ tin cậy của thông tin (3.92) và những nội dung đăng trên báo luôn gần gũi với cuộc sống hàng ngày (3.82). Đây chính là yếu tố quyết định đối với chất lượng của nội dung. Bạn đọc tìm đến với tờ báo vì họ yên tâm, tin tưởng với những thông tin mà họ nhận được và bên cạnh đó nội phải luôn gắn liền với của đời sống xã hội. Bên cạnh đó cho thấy tòa soạn cũng đã đạt được mục tiêu là đưa thông tin phù hợp với nhiều đối tượng bạn đọc. Tiêu chí tiếp theo là mức độ cập nhật của thông tin được bạn đọc đánh giá cũng chỉ gần đến mức hài lòng (3.71). Điều này được lý giải là do đây là một trong những nhược điểm của báo in. Với sự xuất hiện của báo điện tử thì tốc độ cập nhật thông tin của báo luôn chiếm ưu thế tuyệt đối. Với báo in thì những sự kiện xảy ra trong ngày qua hôm sau khi báo được phát hành thì những thông tin đó mới xuất hiện trên báo in chứ không thể cập nhật liên tục theo thời gian như báo điện tử được. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ HVTH : Trần Lê Trung Huy ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ Trang 68 Bên cạnh việc cung cấp các thông tin một cách nhanh nhạy, một trong những yếu tố làm nên uy tín của một tờ báo là thông tin được cung cấp phải mang tính mới. Nếu tờ báo cung cấp quá nhiều thông tin trùng lắp với các tờ báo khác hoặc thông tin không có gì độc đáo khiến bạn đọc quan tâm sẽ làm giảm thương hiệu của tờ báo, mặc dù trong thời đại thông tin như hiện nay đây là một đòi hỏi không dễ thực hiện. Tiêu chí có mức đánh giá thấp nhất là tính mới của nội dung (3.63). Hiện nay tại TP.HCM có rất nhiều tờ nhật báo và nội dung chính của các tờ báo hầu như gần giống nhau. Do đó, Tuổi Trẻ cần tìm hướng đi mang bản sắc riêng, đưa những cái mới trong cách tiếp cận thông tin để có thể vẫn giữ được vị trí nhất định trên thị trường báo chí. Các tiêu chí còn lại về nội dung cũng được bạn đọc đánh giá khá. Điều này cho thấy báo Tuổi Trẻ vẫn giữ được vị trí là tờ báo có chất lượng cao và tin cậy, đáp ứng được nhu cầu thông tin của bạn đọc. 4.2.1.3 Kết quả đánh giá hình thức báo Tuổi Trẻ in Bảng 4.5 : Kết quả đánh giá hình thức báo Tuổi Trẻ in Chỉ tiêu Hoàn toàn không đồng ý(%) Không đồng ý (%) Bình thường (%) Đồng ý (%) Rất đồng ý (%) Trung bình điểm Độ lệch chuẩn Trang bìa, giao diện bắt mắt 1.47 1.47 49.26 37.50 10.29 3.54 0.76 Hình ảnh minh họa 0.74 0.74 32.35 56.62 9.56 3.74 0.67 Tít thu hút chú ý 2.21 0.74 27.21 52.94 16.91 3.82 0.80 Sử dụng đa phương tiện 2.21 6.62 41.18 46.32 3.68 3.43 0.77 Dễ tìm kiếm thông tin liên quan 1.47 3.68 30.15 53.68 11.03 3.69 0.77 Dễ tìm kiếm thông tin 1.47 2.94 25.00 57.35 13.24 3.78 0.77 Dễ tìm kiếm thông tin đã đăng 1.47 3.68 37.50 47.79 9.56 3.60 0.77 Trang mục sắp xếp hợp lý 1.47 0.00 35.29 55.88 7.35 3.68 0.68 Font chữ dễ đọc 1.47 2.21 13.24 64.71 18.38 3.96 0.73 HÌNH THỨC 1.55 2.45 32.35 52.53 11.11 3.69 0.75 Nguồn : Số liệu điều tra, 2011 Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ HVTH : Trần Lê Trung Huy ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ Trang 69 Mặc dù nội dung luôn là yếu tố quyết định, song hình thức cũng đóng vai trò quan trọng không kém trong việc dẫn dụ và thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ của người đọc. Điểm trung bình về hình thức đạt 3.69, trong đó có 4% bạn đọc không đồng ý, 32,35% bình thường và 63,64% bạn đọc đồng ý hình thức của báo in ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn của họ. Được đánh giá ở mức độ trung bình cao ngoài font chữ đang sử dụng hiện nay là việc đặt tít (đầu đề) của các bài báo đã thu hút được bạn đọc (3.82). Bởi một độc giả muốn mua một tờ báo, bao giờ họ cũng lướt qua các tít, đặc biệt là tít trên trang nhất để xem tờ báo hôm nay có tin tức gì đặc biệt, có gì hấp dẫn họ không, tờ báo đó có đáng đọc hay đáng bỏ tiền ra mua không. Sự bắt mắt của trang bìa của báo in được bạn đọc đánh giá khá thấp (3.54), trang bìa bao giờ cũng là một chỉ dẫn quan trọng của một tờ báo, trang bìa của tờ báo còn đóng vai trò dẫn dụ và định hướng người đọc. Bởi trang bìa bao giờ cũng là điểm nhấn, là trang thu hút người đọc đầu tiên trước khi họ quyết định có mua tờ báo đó không. Bởi trang bìa chính là trang bán báo, trang truyền tải thông tin nhanh nhất đến độc giả. Khảo sát cho thấy tòa soạn cần cải thiện hình thức trang bìa hơn nữa để nhằm thu hút bạn đọc. Bởi vì trong rất nhiều loại báo được bày bán trên các sạp báo thì trang bìa chính là yếu tố quyết định để bạn đọc chọn tờ báo, sau đó mới xem đến nội dung bên trong. Việc sử dụng chức năng đa phương tiện có mức đánh giá thấp nhất (3.43), hầu như bạn đọc báo in có thái độ bình thường đối với tiêu chí này. Đây cũng là điều hiển nhiên vì chức năng đa phương tiện được ứng dụng nhiều trên báo điện tử hơn là báo in. Ngoài ra, bạn đọc còn đánh giá hình thức qua hình ảnh minh họa có phù hợp với nội dung tin bài hay không và việc dễ dàng tìm kiếm thông tin cần thiết trên báo 4.2.1.4 Kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng xã hội của bạn đọc báo TT in Bảng 4.6 : Kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng xã hội của bạn đọc báo TT in Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ HVTH : Trần Lê Trung Huy ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ Trang 70 Chỉ tiêu Hoàn toàn không đồng ý(%) Không đồng ý (%) Bình thường (%) Đồng ý (%) Rất đồng ý (%) Trung bình điểm Độ lệch chuẩn Thành viên trong gia đình 1.47 0.74 13.97 68.38 15.44 3.96 0.68 Bạn bè và người quen 1.47 2.21 23.53 58.82 13.97 3.82 0.75 Những người quan trọng 2.94 13.97 51.47 25.74 5.88 3.18 0.85 Những người xung quanh 8.82 34.56 31.62 21.32 3.68 2.76 1.01 Thảo luận với người quen 1.47 2.94 30.88 50.74 13.97 3.73 0.79 Thảo luận với bạn đọc và tòa soạn 4.41 10.29 49.26 32.35 3.68 3.21 0.84 ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI 3.43 10.78 33.46 42.89 9.44 3.44 0.82 Nguồn : Số liệu điều tra, 2011 Ảnh hưởng xã hội là yếu tố một trong những yếu tố tác động xu hướng chọn báo in của bạn đọc. Ta có thể thấy sự tác động của những người xung quanh luôn có ảnh hưởng đến cá nhân làm theo một xu hướng chung nào đó, thế nhưng điểm trung bình được bạn đọc đánh giá thấp (3.44). Bảng khảo sát cho thấy trong những biến quan sát của yếu tố ảnh hưởng xã hội thì yếu tố tác động của những thành viên trong gia đình có điểm trung bình cao nhất (3.96). Kế đến là sự ảnh hưởng của những người quen và bạn bè (3.82), có đến 72,79% bạn đọc đồng ý nguyên nhân này. Điều này cho thấy nếu sức lan tỏa của tờ báo trong cộng đồng càng lớn thì sẽ có thêm được nhiều bạn đọc. Thói quen thảo luận một trong những đặc trưng quan trọng của báo chí, đó chính là sự tương tác trong báo chí. Thế nhưng qua bảng khảo sát ta có thể thấy yếu tố này chưa được bạn đọc quan tâm nhiều (3.23). Hầu như bạn đọc chỉ thảo luận thông tin mà mình quan tâm với những người quen thuộc (3.73) chứ chưa có thói quen nhiều trong việc bày tỏ ý kiến với những người xung quanh và tòa soạn. Bạn đọc cũng là một trong những nguồn quan trọng cung cấp thông tin cho tờ báo, làm phong phú hơn nội dung tờ báo nhưng mức độ đồng ý của bạn đọc trong mẫu khảo sát này rất thấp. Điều này cho thấy tờ báo chưa làm tốt lắm trong công tác tương tác với bạn đọc. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ HVTH : Trần Lê Trung Huy ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ Trang 71 4.2.1.5 Kết quả đánh giá kiểm soát hành vi cảm nhận của bạn đọc báo TT in Bảng 4.7 : Kết quả đánh giá kiểm soát hành vi cảm nhận của bạn đọc báo TT in Chỉ tiêu Hoàn toàn không đồng ý(%) Không đồng ý (%) Bình thường (%) Đồng ý (%) Rất đồng ý (%) Trung bình điểm Độ lệch chuẩn Chi phí hợp lý 1.47 1.47 31.62 52.94 12.50 3.74 0.75 Tiết kiệm thời gian 1.47 2.94 30.88 53.68 11.03 3.70 0.76 Sự thuận tiện 0.74 0.00 19.12 58.09 22.06 4.01 0.69 Cách viết phù hợp quan điểm 1.47 0.00 34.56 51.47 12.50 3.74 0.73 Hiểu được nội dung 0.74 0.74 18.38 68.38 11.76 3.90 0.62 Thêm kiến thức 0.74 0.74 24.26 51.47 22.79 3.95 0.75 KIỂM SOÁT HÀNH VI 1.10 0.98 26.47 56.00 15.44 3.84 0.72 Nguồn : Số liệu điều tra, 2011 Kiểm soát hành vi cảm nhận là yếu tố tác động đến xu hướng chọn báo in của bạn đọc báo Tuổi Trẻ. Với kết quả bảng khảo sát, cho thấy bạn đọc đánh giá cao với thành phần này (điểm số 3.84), chỉ có 2,08% không đồng ý, 26,47% cho rằng trung bình và 71,44% bạn đọc đồng ý. Qua Bảng 4.7 ta thấy kiểm soát hành vi cảm nhận được đánh giá mức độ cao nhất chính là sự thuận tiện trong việc đọc báo (điểm số 4.01). Với báo in bạn đọc có thể làm chủ bản thân về lựa chọn thời gian, không gian đọc báo, đọc bất cứ nơi nào, bất cứ thời gian nào mà bạn đọc muốn, đó chính là đặc điểm quan trọng khác biệt giữa báo in và báo điện tử. Ở trên đường phố Sài Gòn, có rất nhiều sạp báo và đâu cũng thấy người đọc báo - đọc mọi lúc, mọi nơi, mọi tư thế, mọi hoàn cảnh. Đặc biệt nhất là tầng lớp lao động bình dân như bán hàng, xe ôm, xích lô, thợ… đọc báo rất nhiều Kế đến là việc đánh giá đọc báo in Tuổi Trẻ bạn đọc cảm nhận được ngoài nhu cầu thông tin bạn đọc còn có thêm được những kiến thức cho bản thân (3.95) và bạn đọc cũng cho rằng họ có thể hiểu được phần lớn nội dung trên báo in (3.90). Điều này có thể lý giải một phần đối tượng bạn đọc của báo TT phần lớn là đối tượng có trình độ học vấn nhất định nên sự cảm nhận về nội dung có phần sâu hơn. Bên cạnh đó cho thấy tòa soạn đã xác Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ HVTH : Trần Lê Trung Huy ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ Trang 72 định đúng hướng trong việc sẽ đưa những thông tin nào lên mặt báo là cần thiết và được độc giả đón đọc vì bạn đọc quan tâm đến nhiều nội dung được đề cập trên báo. Kể từ khi báo tăng giá từ năm giữa năm 2008, thì số lượng phát hành có giảm một phần và một trong những lý do giảm số lượng đó chính là do giá báo. Từ bảng khảo sát ta cũng thấy lý do này là đúng tuy nhiên mức độ ảnh hưởng không cao. Vẫn có 65,44% bạn đọc đồng ý giá báo hiện nay là hợp lý so với thị trường báo chí chứ không quá cao (3.74). Theo số liệu khảo sát thu nhập của bạn đọc báo TT in phần lớn là những người có thu nhập từ trung bình trở lên, và ngoài mua báo TT, họ còn có khả năng tà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_tich_xu_huong_lua_chon_bao_in_va_bao_dien_tu_cua_ban_doc_bao_tuoi_tre_tai_tp._ho_chi_minh.pdf
Tài liệu liên quan