Luận văn Pháp luật về kiểm toán nhà nước và thực tiễn áp dụng đối với doanh nghiệp nhà nước

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU .

1. Tính cấp thiết của luận văn

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

3. Phạm vi nghiên cứu .

4. Phương pháp nghiên cứu .

5. Tình hình nghiên cứu ở Việt nam và ý nghĩa lý luận của đề tài

6. Nội dung luận văn .

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm kiểm toán và hoạt động kiểm toán nhà nước .

 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm kiểm toán nhà nước .

1.1.2. Hoạt động kiểm toán .

 1.1.3 Tổ chức cơ quan

 1.2. Sự hình thành và phát triển của pháp luật KTNN .

 1.2.1 Trước khi ban hành Luật kiểm toán

 1.2.2 Sau khi ban hành Luật kiểm toán

 1.2.3 Pháp luật về KTNN

 1.3. Tổ chức kiểm toán, qui trình và chuẩn mực của một số nước trên thế giới .

1.3.1. Nội dung cơ bản quy trình kiểm toán của Toà thẩm kế Liên bang §øc

 1.3.2 Nội dung cơ bản của quy trình KTNN Thái Lan

 1.3.3 Nội dung cơ bản hệ thống CMKT của tổ chức quốc tế các cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI) .

 1.3.4. Nội dung cơ bản của hệ thống CMKT của cơ quan Tổng Kế toán Hoa kỳ .

CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .

 2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật KTNN

2.1.1 Cơ quan kiểm toán

 2.1.2 Doanh nghiệp là đối tượng của KTNN .

 2.1.3. Nội dung kiểm toán đối với DNNN

 2.1.4 Căn cứ kiểm toán các hoạt động của DNNN

 2.2. Trình tự (quy trình) kiểm toán đối với 3 loại hình kiểm toán .

 2.3. Báo cáo kiểm toán

2.3.1 Nghĩa vụ báo cáo

2.3.2 Thời hạn báo cáo

 2.3.3. Chấp nhận và xử lý thông tin về báo cáo kiểm toán .

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ PHÁP LUẬT KIỂM TOÁN TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG KIỂM TOÁN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC .

 3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật .

3.1.1. Các quan điểm, xu hướng xây dựng định hướng hoàn thiện pháp luật KTNN .

 3.1.2. Nhận xét về thực trạng pháp luật trong hoạt động kiểm toán DNNN nói chung

 3.2. Một số kiến nghị .

3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật, xác định vai trò và vị trí của KTNN

3.1.2 Hoàn thiện Qui chế làm việc của KTNN

3.2.3 Hoàn thiện nội dung, phạm vi và phương pháp kiểm toán hoạt động nghiệp vụ kiểm toán BCTC, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động kiểm toán DNNN

3.2.4 Đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước hiện hành

3.2.5 Hoàn thiện quy trình kiểm toán DNNN .

 3.2.6 Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng trong hoạt động KTNN .

 

doc134 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Pháp luật về kiểm toán nhà nước và thực tiễn áp dụng đối với doanh nghiệp nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết cấu, nội dung báo cáo kiểm toán DNNN - Tuân thủ chuẩn mực về báo cáo kiểm toán; tính lôgíc, phù hợp giữa kết quả kiểm toán với nhận xét, kiến nghị kiểm toán; tính đúng đắn, hợp lý của những ý kiến nhận xét, đánh giá, kết luận kiểm toán và tính khả thi của những kiến nghị kiểm toán DNNN. Trong quá trình thẩm định, các Vụ thẩm định cũng nêu ra những ý kiến đóng góp cho Dự thảo báo cáo kiểm toán DNNN để hoàn thiện Báo cáo kiểm toán. Ta thấy, thực chất trong giai đoạn lập và công bố Báo cáo kiểm toán còn các hoạt động khác như thẩm định Báo cáo kiểm toán của Kiểm toán DNNN, của các đơn vị tham mưu, phê duyệt Báo cáo kiểm toán, phát hành Báo cáo kiểm toán mà quy trình hiện hành chưa đề cập. Các hoạt động này gắn liền với cuộc kiểm toán và chỉ đến khi phát hành xong Báo cáo kiểm toán mới được coi là kết thúc giai đoạn thứ 3 của quy trình kiểm toán. Nhưng các hoạt động này chưa đề cập trong quy trình kiểm toán mà quy định rải rác ở các văn bản khác nên quy trình kiểm toán cần phải quy định thêm các nội dung khác như việc thẩm định Báo cáo kiểm toán ở kiểm toán DNNN, của các bộ phận tham mưu của KTNN, xét duyệt Báo cáo kiểm toán và phát hành Báo cáo kiểm toán. Xét duyệt Dự thảo báo cáo kiểm toán DNNN: Sau khi thẩm định xong Báo cáo kiểm toán là đến công tác xét duyệt Dự thảo báo cáo kiểm toán đã được hoàn thiện theo thẩm định, 10 ngày từ ngày nhận được Dự thảo báo cáo kiểm toán, Tổng KTNN tổ chức xét duyệt, hoàn thiện dự thảo và gửi lấy ý kiến DNNN 5 ngày sau khi Dự thảo được xét duyệt và Dự thảo báo cáo kiểm toán sau khi hoàn thiện được gửi tham khảo ý kiến của đơn vị được kiểm toán trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày nhận được Dự thảo báo cáo kiểm toán. Thành phần hội nghị do Tổng KTNN quyết định. Tại phiên họp Trưởng đoàn kiểm toán đã trình bày nội dung báo cáo, nêu những nội dung giải trình của đơn vị được kiểm toán và trình bày ý kiến của mình về dự thảo báo cáo; hội nghị thảo luận và Tổng KTNN kết luận. Dự thảo báo cáo kiểm toán trước khi trình lãnh đạo KTNN phê duyệt gửi về các Vụ tham mưu theo quy định kèm theo các hồ sơ: Tờ trình Tổng KTNN của Kiểm toán trưởng kiểm toán DNNN về việc xét duyệt báo cáo kiểm toán, trong đó nêu những vấn đề đã nhất trí, những vấn đề còn có ý kiến khác nhau và đề xuất hướng xử lý; Các biểu tổng hợp số liệu và bằng chứng kiểm toán; Ý kiến phản hồi của đơn vị được kiểm toán và ý kiến của Đoàn kiểm toán. Thời gian hoàn thiện báo cáo kiểm toán DNNN 5 ngày sau khi Dự thảo báo cáo kiểm toán được xét duyệt và hoàn thiện. Trưởng đoàn kiểm toán chỉ đạo kiểm toán viên hoặc tổ soạn thảo hoàn chỉnh báo cáo theo ý kiến kết luận của Tổng KTNN. Tổ chức hội nghị công bố báo cáo kết quả kiểm toán với đơn vị được kiểm toán có sự tham gia của lãnh đạo KTNN, lãnh đạo đoàn kiểm toán, lãnh đạo đơn vị được kiểm toán, đại diện các cơ quan hữu quanTại hội nghị công bố kết quả kiểm toán, Đoàn kiểm toán phải lập một Biên bản làm việc có chữ ký của Trưởng đoàn và của đơn vị được kiểm toán. Thông qua Dự thảo báo cáo kiểm toán tại đơn vị (Điều 54, Luật KTNN): Sau khi Dự thảo báo cáo kiểm toán DNNN được xét duyệt, đoàn kiểm toán sẽ tổ chức thông qua và lấy ý kiến trực tiếp từ DNNN. Phát hành báo cáo kiểm toán DNNN: Phát hành báo cáo kiểm toán là 45 ngày kể từ ngày kết thúc kiểm toán tại DNNN theo Điều 45, Luật KTNN. Sau khi kết thúc các giai đoạn từ lập báo cáo, thẩm định xét duyệt, Báo cáo kiểm toán hoàn thiện và phát hành, Kiểm toán trưởng kiểm toán DNNN và trưởng đoàn kiểm toán phải ký, ghi đầy đủ họ, tên và gửi báo cáo kiểm toán đã hoàn thiện trình Tổng KTNN ký phát hành. Lập hồ sơ kiểm toán: (Theo Điều 60 và chuẩn mực về lập hồ sơ kiểm toán): Hồ sơ kiểm toán DNNN mang tính chuyên nghiệp cao nên có thể trở thành trợ thủ đắc lực cho mỗi KTV. Việc trình bày trên giấy làm việc với từng phần hành kiểm toán với việc thu thập thong tin, , trở thành bằng chứng kiểm toán trong hồ sơ kiểm toán thể hiện sự nhất quán giữa các KTV. Việc tham chiếu những quy trình này Lưu trữ hồ sơ kiểm toán DNNN: Việc lưu trữ hồ sơ kiểm toán khoa học và tuân thủ quy định (Điều 60, 61, 62 Luật KTNN và Điều 35 Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn KTNN) đảm bảo yêu cầu: + Có đầy đủ các yếu tố cơ bản của hồ sơ như: danh mục, tiêu đề, phân loại tư liệu đảm bảo tính khoa học và tính pháp lý. + Hồ sơ đầy đủ, chính xác đúng theo Điều 60 Luật KTNN. Việc lưu giữ hồ sơ khoa học, việc soát xét được tiến hành sát sao xuất phát từ những yêu cầu dặt ra trong tình hình mới: Hoạt đông kiểm toán DNNN đã bắt đầu có những bước tiến mới ngày càng chuyên nghiệp, yêu cầu xã hội ngày càng ao, càng quan tâm đến lĩnh vực kiểm toán, trình độ chuyên nghiệp của KTV ngày càng cao. Hồ sơ kiểm toán lien quan đến toàn bộ quá trình kiểm toán, thể hiện chất lượng kiểm toán nên công việc đòi hỏi phải chuyên nghiệp thì hồ sơ kiểm toán được “ chuyên nghiẹp hoá” như: Xây dựng những mô hình hồ sơ kiểm toá cho những chương trình, kiểm toán đặc biệt (kiểm toán năm đầu tiên, kiẻm toán những khách hang mô hình công ty mẹ, con. Tuan thủ chuẩn mực kiểm toán Việt Nam xây dựng hình thức hồ sơ kiểm toán riêng nhưng vẫn đảm bảo những yêu cầu sau: Có đầy đủ đề mục và chữ ký lien quan, khoa hoc, dễ hiểu, hợp lý, rõ rang va chính xác, bảo mật hồ sơ kiểm toán. Công khai báo cáo kiểm toán: KTNN có nghĩa vụ công khai báo cáo kiểm toán năm và báo cáo kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán theo Điều 58 và Điều 59, Luật KTNN. Công khai báo cáo kiểm toán của cuộc kiểm toán: Báo cáo kiểm toán năm và Báo cáo kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán của KTNN sau khi trình Quốc hội được công bố công khai theo quy định của pháp luật; Báo cáo kiểm toán của cuộc kiểm toán sau khi phát hành được công bố công khai cùng với báo cáo tài chính theo quy định của Luật NSNN và Luật Kế toán. Hiện nay chưa có quy định về quy trình nội dung, mức độ công khai báo cáo kiểm toán v× tuỳ từng loại báo cáo kiểm toán mà quy định mức độ công khai khác nhau. Kiểm tra DNNN thực hiện kiến nghị của Đoàn kiểm toán: Thực hiện Quy trình theo dõi, kiểm tra và báo cáo kết quả thực hiện kiến nghị kiểm toán, ban hành kèm theo Quyết định số 852/QĐ-KTNN ngày 17/12/2004 của Tổng Kiểm toán Nhà nước. KTNN “Kiểm tra đơn vị được kiểm toán trong việc thực hiện kết luận và kiến nghị của KTNN” theo Điều 6 Khoản 3, Luật KTNN. Đây là giai đoạn cuối cùng của quy trình kiểm toán nhằm đảm bảo hiệu lực hoạt động kiểm toán. Hiệu lực hoạt động có đạt được hay không phụ thuộc vào việc kiến nghị kiểm toán có được thực hiện hay không. Mặt khác thông qua thực hiện kiến nghị sẽ có điều kiện đánh giá lại chất lượng hoạt động kiểm toán. Kiểm toán kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán tại DNNN vào năm sau năm được kiểm toán. KTNN lập kế hoạch và tổ chức kiểm tra đơn vị được kiểm toán trong việc thực hiện đầy đủ, kịp thời kết luận, kiến nghị của KTNN về các sai phạm trong BCTC và vi phạm pháp luật; thực hiện các biện pháp khắc phục yếu kém trong hoạt động và kết quả khắc phục các yếu kém đó theo kết luận và kiến nghị của KTNN. KTV đối chiếu rất cụ thể việc thực hiện kiến nghị kiểm toán xem thực hiện được bao nhiêu qua hình thức DNNN báo cáo bằng văn bản kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị hoặc tổ chức kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị tại đơn vị được kiểm toán và tổ chức, cơ quan, đơn vị có liên quan. Căn cứ vào nội dung Báo cáo kiểm toán, Kiểm toán trưởng kiểm toán DNNN tổ chức kiểm tra và lập báo cáo gửi lãnh đạo KTNN theo đúng Điều 57 Luật KTNN. Nội dung kiểm tra: - Kiểm tra về thời hạn nộp Báo cáo kết quả thực hiện kết luân và kiến nghị của KTNN nêu tại Báo cáo kiểm toán. - Kiểm tra nội dung báo cáo của đơn vị về tình hình thực hiện kết luận và kiến nghị . - Đối chiếu những việc đã thực hiện và chưa thực hiện so với Báo cáo kiểm toán. - Thu thập bằng chứng về việc đơn vị đã thực hiện kiến nghị của KTNN. - Lập Biên bản về việc kiểm tra thực tế việc thực hiện kiến nghị tại đơn vị được kiểm toán. Báo cáo kết quả kiểm tra thực hiện kiến nghị gửi lãnh đạo KTNN gồm các nội dung sau: Tổng hợp tình hình và số liệu đã kiểm tra trên báo cáo và trên thực tế tại đơn vị được kiểm toán; Đưa ra nhận xét, đánh giá về việc thực hiện kiến nghị của KTNN; Nêu những tồn tại mà đơn vị kiểm toán chưa thực hiện được phân tích nguyên nhân và kiến nghị lãnh đạo KTNN các biên pháp xử lý tiếp theo. Trên thực tế, qua kiểm tra việc thực hiện các kiến nghị của KTNN cho thấy: hầu hết các DNNN đã thực hiện nghiêm túc và kịp thời các kiến nghị và kết luận kiểm toán, kể cả điều chỉnh số liệu kế toán, xử lý về tài chính và thực hiện các giải pháp để khắc phục sai phạm và cải tiến các hoạt động. Đơn vị được kiểm toán lần sau cho thấy đều có ít sai phạm hơn lần kiểm toán trước. Đáng chú ý là đơn vị đã thực hiện ngay những kiến nghị của KTNN ngay sau khi kết quả kiểm toán được công bố. Tuy nhiên, có đơn vị vẫn không thực hiện đầy đủ và kịp thời các kết luận và kiến nghị kiểm toán. Điều đó đã dẫn đến việc thực hiện không đồng bộ và nhiều trường hợp không kiểm tra việc thực hiện kiến nghị. Kết quả thực hiện kiến nghị cũng không được tổng hợp để báo cáo chung. Vì quy trình hiện hành chỉ quy định một cách chung nhất là đơn vị nào thực hiện cuộc kiểm toán sẽ kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán, chưa có quy định cụ thể về việc thực hiện kiến nghị của KTNN cũng như chế tài đối với những trường hợp không thực hiện đầy đủ các kiến nghị của KTNN nên cho đến nay KTNN cũng chưa yêu cầu được đơn vị thực hiện một cách đầy đủ. Qua kiểm toán, nếu phát hiện sai sót trong quản lý, sẽ chỉ nêu ra để kiểm điểm rút kinh nghiệm. Có những loại vi phạm phải đề nghị xử lý hành chính. Cũng có loại sai phạm phải đề nghị xử lý hình sự, chuyển sang cơ quan điều tra. KTNN có trách nhiệm phát hiện vấn đề và kiến nghị xử lý. Quy trình kiểm toán hoạt động và quy trình kiểm toán tuân thủ: Hiện tại, KTNN chưa có quy trình kiểm toán riêng đối với kiểm toán hoạt động và kiểm toán tuân thủ. Khi thực hiện kiểm toán BCTC thì KTNN có lồng ghép các nội dung của kiểm toán hoạt động và kiểm toán tuân thủ vào trong kiểm toán BCTC. KTNN đang trong thời gian nghiên cứu với sự hỗ trợ của các chuyên gia quốc tế để ban hành Quy trình kiểm toán hoạt động và quy trình kiểm toán tuân thủ để đáp ứng được các mục tiêu kiểm toán đặt ra ở hiện tại và trong thời gian tới. 2.3. Báo cáo kiểm toán Báo cáo kiểm toán là sản phẩm cuối cùng của một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính. Báo cáo kiểm toán đưa ra những nhận xét đánh giá và kết luận về những nội dung đã được kiểm toán, các kiến nghị dựa trên cơ sở các bằng chứng thu thập được đối với đơn vị được kiểm toán. 2.3.1 Nghĩa vụ báo cáo Theo quy định của pháp luật, Điều 9, Luật KTNN, KTNN có nhiệm vụ báo cáo kết quả kiểm toán định kỳ cho Quốc hội, Chính phủ và cung cấp kết quả kiểm toán cho các cơ quan nhà nước khác theo quy định của Chính phủ, báo cáo kết quả kiểm toán với Quốc hội, Uỷ ban thưởng vụ Quốc hội khi có yêu cầu. Nội dung các báo cáo này bao gồm báo cáo tổng hợp và báo cáo của từng cuộc kiểm toán. Ngoài ra, dựa vào kết quả kiểm toán và những phát hiện về các sai phạm nghiêm trọng KTNN sẽ thông báo cho các cơ quan có thẩm quyền, kiến nghị với tổ chức được kiểm toán để xử lý sai phạm. 2.3.2 Thời hạn báo cáo Lập và gửi báo cáo kiểm toán của cuộc kiểm toán theo Điều 54, Luật KTNN: Đoàn kiểm toán kết thúc kiểm toán tại đơn vị được kiểm toán chậm nhất là 15 ngày, Trưởng Đoàn kiểm toán phải hoàn thành dự thảo báo cáo kiểm toán gửi Kiểm toán trưởng để Kiểm toán trưởng trình dự thảo báo cáo kiểm toán lên Tổng KTNN chậm nhất là hai mươi ngày, kể từ ngày kết thúc kiểm toán tại đơn vị được kiểm toán; Chậm nhất là mười ngày, kể từ ngày nhận được dự thảo báo cáo kiểm toán, Tổng KTNN có trách nhiệm tổ chức xét duyệt, hoàn thiện Dự thảo báo cáo kiểm toán và gửi lấy ý kiến của đơn vị được kiểm toán chậm nhất là năm ngày sau khi dự thảo báo báo kiểm toán được xét duyệt và hoàn thiện; Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được Dự thảo báo cáo kiểm toán, đơn vị được kiểm toán phải có ý kiến bằng văn bản gửi KTNN; quá thời hạn trên, đơn vị được kiểm toán không có ý kiến thì được coi là đã nhất trí với Dự thảo báo cáo kiểm toán; Báo cáo kiểm toán của cuộc kiểm toán được KTNN gửi cho đơn vị được kiểm toán và các cơ quan có liên quan theo quy định của Tổng KTNN chậm nhất là bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày kết thúc kiểm toán tại đơn vị được kiểm toán; trường hợp đặc biệt thì có thể kéo dài, nhưng không quá sáu mươi ngày, kể từ ngày kết thúc kiểm toán tại đơn vị được kiểm toán; Báo cáo kiểm toán quyết toán ngân sách địa phương được gửi cho Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cùng cấp; đối với báo cáo kiểm toán quyết toán ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương còn được gửi cho Bộ Tài chính. Lập và gửi báo cáo kiểm toán quyết toán ngân sách nhà nước và báo cáo kiểm toán năm của Kiểm toán Nhà nước theo Điều 55, Luật KTNN: Báo cáo kiểm toán quyết toán ngân sách nhà nước được lập trên cơ sở kết quả kiểm toán báo cáo quyết toán NSNN, kết quả kiểm toán ngân sách trung ương và ngân sách địa phương trong năm của KTNN; Báo cáo kiểm toán năm của KTNN được lập trên cơ sở báo cáo kiểm toán quyết toán NSNN và tổng hợp kết quả kiểm toán trong năm của KTNN; KTNN có trách nhiệm gửi báo cáo kiểm toán quyết toán NSNN, báo cáo kiểm toán năm đến Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội chậm nhất là mười sáu tháng sau khi năm ngân sách kết thúc, đồng thời gửi Chủ tịch nước, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ. Lập và gửi báo cáo kiểm toán đột xuất theo Điều 56, Luật KTNN: Căn cứ vào tính chất của cuộc kiểm toán, KTNN lập và gửi báo cáo kiểm toán đột xuất tới Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Thực tế thời hạn này là quá dài do những điều kiện khách quan của cơ quan KTNN và của các cơ quan chức năng. Do vậy, Luật KTNN cần quy định rút ngắn khoảng thời gian này để thông tin kiểm toán có thể phục vụ kịp thời hơn cho các cơ quan chức năng. 2.4.4. Chấp nhận và xử lý thông tin về báo cáo kiểm toán Theo Điều 9, khoản 2, Luật KTNN quy định: “ Báo cáo kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước là một trong những căn cứ  để: a) Quốc hội sử dụng trong quá trình xem xét, quyết định dự toán ngân sách nhà nước, quyết định phân bổ ngân sách trung ương, quyết định dự án và công trình quan trọng quốc gia được đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước; xem xét, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước và sử dụng trong hoạt động giám sát việc thực hiện ngân sách nhà nước, chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, nghị quyết của Quốc hội về ngân sách nhà nước, dự án và công trình quan trọng quốc gia, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, dự án và công trình xây dựng cơ bản quan trọng khác. b) Chính phủ, cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức, cơ quan khác của Nhà nước sử dụng trong công tác quản lý, điều hành và thực thi nhiệm vụ của mình; c) Hội đồng nhân dân sử dụng trong quá trình xem xét, quyết định dự toán, phân bổ và giám sát ngân sách địa phương; phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương; d) Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và Cơ quan điều tra sử dụng trong quá trình xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về kinh tế, tài chính. đ) Đơn vị được kiểm toán phải thực hiện các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước đối với các sai phạm trong báo cáo tài chính và các sai phạm trong việc tuân thủ pháp luật; thực hiện các biện pháp khắc phục yếu kém trong hoạt động của đơn vị do Kiểm toán Nhà nước phát hiện và kiến nghị”. Điều này cho thấy, báo cáo kiểm toán có ý nghĩa vô cùng quan trọng trọng giai đoạn lập Dự toán NSNN. Chất lượng của Dự toán NSNN có cao hay không phụ thuộc rất lớn vào sự đầu đủ, có hệ thống, tính đúng đắn, xác thực với độ tin cậy cao của các thông tin, tài liệu, số liệu có liên quan đến hoạt động tài chính nhà nước. Với chức năng kiểm tra, đánh giá, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp, độ tin cậy của các thông tin, số liệu về NSNN, về hoạt động tài chính nhà nước, KTNN đóng vai trò quan trọng không chỉ trong việc chỉ ra các trường hợp sai phạm, yếu kém, các sơ hở trong quản lý tài chính NSNN, không chỉ giúp cho các DNNN hiểu rõ thực trạng công tác quản lý tài chính, tuân thủ và chấp hành pháp luật, kỷ cương tài chính mà còn qua đó cung cấp những nguồn thông tin, dữ liệu đầy đủ, đáng tin cậy cho việc xây dựng dự toán cũng như để làm căn cứ cho các đại biểu Quốc hội; HĐND thảo luận và quyết định Dự toán ngân sách. Trên thực tế, các kiến nghị cụ thể của KTNN về các vấn đề: Thứ nhất, kiến nghị về xử lý các sai phạm phát hiện trong quá trình kiẻm toán. Đây là dạng kiến nghị phổ biến nhất được hình thành từ kết quả kiểm toán mà KTNN thực hiện. Những sai phạm như tham ô, biển thủ tài sản côg, sử dụng lãng phí, kém hiệu quả các nguòn lực tài chính công của cá nhân, tổ chức có lien quan sẽ được KTNN kiến nghị xử lý bằng văn bản cho các cơ quan chcs năng, cấp trên trực tiếp của cá nhân hay tổ chức có sai phạm nêu trên. Những kiến nghị loại này sau một thời gian nhất định (được ghi trong văn bản) KTNN sẽ kiểm tra lại đẻ xem cá nhân hay tổ chức lien quan có tôn trọng hay không. Hình thức của kiến nghị bao gồm: + Đề nghị xử lý kỷ luật: cảnh cáo, thay đổi công tác, cách chức, truy tố trước pháp luật; yêu càu thu hồi các khoản tiền tham ô, lãng phí, chi không đúng chế độ của các cá nhân, tổ chức lien quan. + Kiến nghị các cơ quan, tổ chức cá nhân chấm dứt hoặc ngăn chặn những hoạt động về sử dụng tài chính công trái với các quy định của pháp luật, hoạt đọng có khả năng gây thiệt hai nghiêm trọng cho lợi ích của Nhà nước. Thứ hai, các kién nghị về chấn chỉnh chế độ kế toán, tài chính, tổ chức nhân sự, cơ chế hoạt động, hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán nhằm đảm bảo cho các đơn vị này quản lý, sử dụng tiết kiệm NSNN và chi tiêu có hiệu quả hơn. Các đơn vị sau khi nhận dược kiến nghị của KTNN sẽ đưa ra các quyết định, giải pháp thực hiện và báo cáo kết qủa thực hiện về cho cơ quan KTNN. KTNN sẽ thực hiện kiểm tralại sau khi có các báo cáo này. Thứ ba, các kiến nghị có tính chất tư vấn cho Quốc hội, Chính phủ, các Bộ ngành, HĐND và chính quyền nhân dân các cấp. Những kiến nghị này của KTNN có lien quan đến việc các cơ quan nói trên điều chỉnh chiến lược phát triển; vấn đề đối nội, đối ngoại; việc ban hành các quy định, các văn bản pháp luật có lien quan đến điều hành, quản ly và sử dụng NSNN. Thứ tư, các loại kiến nghị yêu cầu các cá nhân, tổ chức đang điều hành, quản lý và sử dụng tài chính công phải tôn trọng thực hiện các quy định, quy phạm pháp luật của Nhà nước, tôn trọng thực hiện quyền dân chủ của nhân dân trong lĩnh vực hoạt động NSNN. Thứ năm, các kiến nghị của KTNN đối với Quốc hội, chính phủ, các Bộ ngành, các cấp chính quyền địa phương lien quan đến việc nâng cao địa vị pháp lý, chức năng, quyền hạn.. của cơ quan KTNN. Đây là những kiến nghị về chính bản than cơ quan KTNN để đảm bảo cho KTNN luôn hoạt động và phát trển đạt hiệu quả cao nhất. Để tăng cường kiểm soát của Nhà nước trong việc sư dụng NSNN và công quỹ quốc gia, đảm bảo tính trung thực, chính xác, hợp pháp và hợp lệ của việc sử dụng nguồn lực NSNN, ngăn ngừa sự xâm hại tài sản Nhà nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền có hiệu lực trong quản lý kinh tế - xã hội đồi hỏi phải thành lập một cơ quan độc lập với cơ quan trực tiếp quản lý ngân sách và tài sản Nhà nước nhằm kiểm tra một cách độc lập khách quan việc tuân thủ pháp luật trong việc sử dụng các nguồn lực tài chính; đảm bảo sự minh bạch, công khai và hiệu quả sử dụng nguồn tài chính công. Đây là lý do chủ yéu nhát cho sự ra đời cơ quan KTNN trong thẻ chế nhà nước pháp quyền. Đối với Việt Nam do yêu cầu phải gia tăng quyền kiểm soát vĩ mô của Nhà nước pháp quyền XHCN đối với các hoạt động liên quan đến NSNN, các công quỹ và tài sản quốc gia, sự ra đời của KTNN vừa là chủ thể quản lý mới, vừa là sản phẩm của công cuộc cải cách nền hành chính quốc gia. Đối với mọi quốc gia trên thế giới cũng như đối với Việt Nam, KTNN là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính của Nhà nước cao nhất, bởi vậy khách quan mà nói, sự hiện diện của KTNN đã khẳng định quyết tâm gia tăng hiệu quả, hiệu lực quản lý NSNN. Với chức năng kiểm tra, xác nhạn các thông tin trên các Báo cáo tài chính được kiểm toán, giải toả trách nhiệm cho đơn vị được kiểm toán và tư ván cho các đơn vị này về công tác hạch toán kế toán, các giải pháp sử dụng tài chính công sao cho có hiệu quả cao nhất. Kiến nghị xử lý các sai phạm trong việc quản lý sử dụng tài chính công hoặc tư vấn cho Quốc hội, Chính phủ về việc ban hành các văn bản pháp luật, các quyết sách điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế. Các kiến nhị của KTNN không ngoài mục đích nhằm phát huy tính tích cực trong việc thiết lập kỳ cương quản lý, góp phần quan trọng việc tăng cường hiệu quả, hiệu lực sử dụng nguồn lực tài chính công. Việc đánh giá hiệu năng của cơ quan KTNN, đánh giá tác động tích cực của hoạt động KTNN đối với quản lý NSNN trước hết là hiệu lực các kiến nghị của KTNN có được tôn trọng thựchiện không, được xem là tiêu chí hàng đầu có ý nghĩa rất quan trọng. Những kiến nghị của KTNN là một trong những nhân tố góp phần đảm bảo duy trì tính kinh tế, hiệu quả trong hoạt động kinh tế. Thông qua hoạt động của mình KTNN chỉ rõ việc sử dụng NSNN cho từng ngành, từng lĩnh vực, từng doanh nghiệp vá các yếu tố cản trở tính hiệu quả của các hoạt động trong nền kinh tế. Những kiến nghị của KTNN về việc thực hiện kết quả kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ trong các hoạt động kinh tế - tài chính góp phần làm lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế - tài chính trong nền kinh tế. KTNN thông qua kết quả kiểm toán của mình đưa ra các kiến nghị để thực hiện cơ chế chính sách tài chính, lập và giao kế hoạch NSNN, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch NSNN, đồng thời xử lý các sai phạm trong thu, chi, điều hành và quyết toán NSNN. Kết quả hoạt động và những kiến nghị của KTNN có tác dụng răn đe, ngăn ngừa các sai phạm trong quản lý NSNN, cung cấp các thông tin tin cậy cho Quốchội về các hoạt dộng kinh tế - xã hội, thực hiện giám sát và thu hút vốn đầu tư cho toàn xã hội. Có thể nói rằng những kiến nghị của KTNN giữ vai trò quan trọng trong việc giúp Quốc hội, Chính phủ thực hiện việc quản lý kinhtế - xã hội, xây dựng và điều hành có hiệu quả NSNN, đồng thời cung cáp thông tin cho Quốc hội, Chính phủ nhằm thực hiện cơ chế chính sách tài chính hiện hành. Kiến nghị của KTNN là cơ sở để các cơ quan chức năng nhà nước kiểm soát việc châp hành những quy định hiện hành về nghĩa vụ nộp NSNN, thực hiện nộp đúng, nộp đủ theo quy định cua rpháp luật của các đối tượng có liên quan đến kiến nghị của KTNN góp phần vào việc bảo vệ lợi ích Nhà nước, cải thiện môi trường kinh doanh, tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng giữa các tỏ chức, cá nhân trong nền kinh tế. KiÕn nghÞ cña KTNN gãp phÇn kiÓm so¸t chÆt chÏ viÖc sö dông NSNN, chèng thÊt tho¸t, l·ng phÝ, n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn vμ tμi s¶n cña Nhμ n−íc. Trong ®iÒu kiÖn nhu cÇu chi NSNN rÊt lín, kh¶ n¨ng ®¸p øng nhu cÇu nμy cßn rÊt h¹n chÕ th× viÖc t¨ng c−êng qu¶n lý NSNN, h¹n chÕ thÊt tho¸t, l·ng phÝ, n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông NSNN cã ý nghÜa rÊt quan träng trong viÖc thùc hiÖn c¸c môc tiªu kinh tÕ - x· héi ®· ®Ò ra. Th«ng qua kÕt qu¶ kiÓm to¸n vμ kiÕn nghÞ kiÓm to¸n KTNN cung cÊp c¬ së d÷ liÖu cho ChÝnh phñ, c¸c c¬ quan chøc n¨ng ra quyÕt ®Þnh vμ qu¶n lý NSNN s¸t thùc vμ cã hiÖu qu¶ h¬n. Th«ng qua viÖc kiÓm tra tμi chÝnh KTNN chØ ra nh÷ng ®iÓm bÊt hîp lý trong viÖc x¸c ®Þnh nh÷ng chØ tiªu thu, nhiÖm vô chi NSNN; gãp phÇn t¹o lËp c¬ së, c¨n cø ®Ó x©y dùng dù to¸n NSNN nh»m thu ®óng, thu ®ñ, chèng thÊt thu cho NSNN; ®ång thêi kiÕn nghÞ viÖc ph©n bæ NSNN cho c¸c ngμnh, lÜnh vùc, ®Þa ph−¬ng mét c¸ch hîp lý, thùc hμnh tiÕt kiÖm vμ n©ng cao hiÖu qu¶ trong viÖc sö dông nguån lùc tμi chÝnh nhà nước. KTNN ®Ò xuÊt kiÕn nghÞ nhiÒu gi¶i ph¸p ®èi víi ChÝnh phñ, Quèc héi nh»m hoμn thiÖn c¬ chÕ, chÝnh s¸ch vÒ kinh tÕ - tμi chÝnh kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i trong viÖc qu¶n lý kinh tÕ - tμi chÝnh vμ NSNN ë c¸c c¬ quan, ®¬n vÞ. Qua ho¹t ®éng kiÓm to¸n, ®Ò xuÊt kiÕn nghÞ viÖc thiÕt lËp c¬ chÕ qu¶n lý, cÊp ph¸t vμ thanh quyÕt to¸n ®èi víi ng©n s¸ch ®Þa ph−¬ng, ®èi víi c¸c kho¶n hç trî cña ng©n s¸ch. Th«ng qua viÖc thÈm ®Þnh Dù to¸n vμ kiÓm to¸n viÖc thùc hiÖn ng©n s¸ch KTNN sÏ chØ ra nh÷ng ®iÓm bÊt hîp lý, thiÕu c¨n cø khoa häc ®èi víi qu¸ tr×nh lËp, chÊp hμnh (tæ chøc thùc hiÖn) vμ quyÕt to¸n ng©n s¸ch, c¸c c¬ quan Nhμ n−íc cã thÈm quyÒn kh¸c nhau ®èi víi tõng kh©u cña quy tr×nh nμy. Cã thÓ nãi mét c¸ch kh¸i qu¸t, theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt, viÖc quyÕt ®Þnh dù to¸n ng©n s¸ch, phª chuÈn quyÕt to¸n ng©n s¸ch thuéc thÈm quyÒn cña Quèc héi, HĐND, cßn ChÝnh phñ, UBND cã nhiÖm vô lËp dù to¸n NSNN, ph−¬ng ¸n ph©n bæ ng©n s¸ch cÊp m×nh vμ quyÕt to¸n ng©n s¸ch hμng n¨m tr×nh Quèc héi, HĐND; ®ång thêi ChÝnh phñ, UBND tæ chøc thùc hiÖn ng©n s¸ch ®· ®−îc Quèc héi, HĐND quyÕt ®Þnh. KTNN ®ãng vai trß lμ bªn thø ba trong viÖc thÈm ®Þnh, ®¸nh gi¸ qu¸ tr×nh lËp, tæ chøc thùc hiÖn vμ phª duyÖt ng©n s¸ch nhμ n−íc vμ ng©n s¸ch cña chÝnh quyÒn nh©n dân c¸c cÊp. KÕt qu¶ kiÓm to¸n vμ kiÕn nghÞ cña KTNN lμ c¬ së ®Ó Quèc hội, HĐND c¸c cÊp phª duyÖt dù to¸n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1909.doc
Tài liệu liên quan