Tổng hợp kiến thức:
Ðặt câu hỏi giúp học sinh hệthống nội dung bài học.
Việc sửdụng ngay kiến thức tiếp thu trước đó vào xây dựng kiến thức
mới là một cách giúp học sinh tổng hợp, tổchức lại kiến thức, thiết lập mối liên hệ
giữa các kiến thức.
Ví dụ:Khi học sinh học xong vềchuyển động thẳng đều, học sinh sửdụng
kiến thức vềchuyển động thẳng đều đểxây dựng kiến thức của chuyển động thẳng
biến đổi đều. Học sinh có thểhiểu khi a = 0 thì có thểsửdụng các công thức của
chuyển động thẳng biến đổi đều cho chuyển động thẳng đều.
Ngoài ra đểgiúp học sinh tổng hợp kiến thức có thểtừng bước thực hiện
một sơ đồhệthống nói lên mối liên hệgiữa các kiến thức. Việc tổng hợp kiến thức
quy trình trong chương này được diễn ra liên tục trong quá trình dạy học.
Ví dụ: Từkiến thức quy trình vềcách vẽ đồthịcủa chuyển động thẳng đều
thì học sinh sửdụng đểvẽ đồthịcủa chuyển động thẳng biến đổi đều và cuối cùng
vận dụng đểgiải bài toán động học bằng đồthị. Vậy cuối cùng học sinh không cần
nhớcách vẽ đồthịcủa của chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi
đều mà chỉcần biết cách giải bài toán động học bằng đồthị. Lúc này học sinh đã
tổng hợp được kiến thức
174 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1861 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát huy vai trò trung tâm của học sinh trong quá trình dạy học chương Động học chất điểm lớp 10 trung học phổ thông ban cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i trong một hệ thống đã có.
Các kiến thức thông báo và kiến thức quy trình của chương “Ðộng học
chất điểm”:
Kiến thức thông báo: Chất điểm, quỹ đạo, hệ tọa độ, hệ quy chiếu, vận
tốc, gia tốc, biểu thức vận tốc,…
Kiến thức quy trình:
Vẽ đồ thị của các loại chuyển động cơ học trên cơ sở các dữ liệu có
được.
Giải các bài tập động học bằng hai cách: Sử dụng phương trình toán học
và sử dụng đồ thị.
* Các cách giúp học sinh thu nhận và tổng hợp kiến thức:
Quan điểm xuyên suốt trong các thiết kế dạy học trong luận văn này là giáo
viên không được xem học sinh là chưa biết gì mà luôn cố gắng phát huy cao tốt
nhất hiểu biết, kinh nghiệm đã có của học sinh, cố gắng phát huy khả năng tự lực,
sự hợp tác giữa học sinh với học sinh với sự hỗ trợ của giáo viên khi cần thiết để
học sinh tự lực xây dựng kiến thức mới.
Có hai cách giúp học sinh thu nhận và tổng hợp kiến thức:
Từ nội dung học đặt ra các câu hỏi, đặt câu hỏi vào các tình huống (luôn
tôn trọng định hướng 1), giúp học sinh phân tích để trả lời câu hỏi để từ đó thu
nhận kiến thức mới.
Từ nội dung học thiết kế các nhiệm vụ học tập (luôn tôn trọng định
hướng 1) tùy thuộc mức độ khó khăn của nhiệm vụ học tập mà chia việc thực hiện
ra thành nhiều bước. Học sinh sẽ tranh luận, thảo luận để thực hiện nhiệm vụ học
tập và kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ học tập là kiến thức mới được xây
dựng.
Ví dụ 1: Ðể dạy khái niệm chuyển động cơ tôi tiến hành như sau:
Cho học sinh xem đoạn phim
Ô tô chuyển động là chuyển động đối với cái gì?
Người phụ nữ ngồi trên ô tô có thay đổi vị trí so với người đàn ông lái xe
khi xe đang chạy không?
Khi hai ôtô ở vị trí song song với nhau người ngồi trên xe này có thấy
người trong xe kia thay đổi vị trí đối với mình hay không?
Ví dụ 2: Khi dạy khái niệm gia tốc.
Phiếu 1:
Lớp:………… Nhóm: ……………………..
Dưới đây là 3 bản giá trị về sự biến đổi vận tốc theo thời gian của xe 3 ôtô:
t (s) 1 2 3 t (s) 1 3 5 t (s) 1 5 9
v(m/s) 50 50 50 v (m/s) 10 15 20 m (m/s) 60 40 20
Bảng 1 Bảng 2 Bảng 3
Nhiệm vụ Kết quả thảo
luận nhóm
1
Nhận xét về sự thay đổi vận tốc theo thời gian của 3 xe ô tô được
mô tả ở 3 bảng giá trị trên và rút ra nhận xét về tính chất của từng
chuyển động
2
Tính lượng vận tốc thay đổi trong từng khoảng thời gian liên tiếp
1s của từng ôtô được mô tả trong các bảng giá trị trên
3 Có nhận xét gì về lượng vận tốc thay đổi trong từng khoảng thời
gian liên tiếp 1s của từng ôtô?
4 Ô tô nào biến đổi vận tốc nhanh hơn
5 Ðể biết một chuyển động có sự biến thiên vận tốc nhanh hay chậm
ta cần so sánh cái gì?
Các kiến thức quy trình được học sinh thu nhận một cách hiệu quả thông
qua các nhiệm vụ học tập trong các phiếu học tập, học sinh thực hiện các nhiệm vụ
học tập là đồng thời lĩnh hội và rèn luyện theo sơ đồ cơ sở định hướng của kiến
thức quy trình.
Ví dụ: Giáo viên giao nhiệm vụ học tập ở bài 2 khi dạy về phương trình
chuyển động và đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều.
Bảng sau mô tả sự thay đổi tọa độ theo thời gian của ôtô chuyển động trên
lộ trình TP HCM – Nha trang:
Nhiệm vụ:
- Vẽ hệ trục tọa độ có trục tung là x, trục hoành là t, gốc tọa độ tại Củ chi
- Xác định các điểm có các cặp toạ độ (x,t) tương ứng theo bảng số trên
- Nối các điểm này với nhau
Nhận xét về đồ thị vẽ được
Đường vẽ được trên đồ thị mô tả quỹ đạo của chuyển động hay cho biết sự
thay đổi của tọa độ theo thời gian
Nếu biết rằng ôtô sẽ đến Nha Trang sau 9 tiếng kể từ lúc khởi hành, hãy
xác định bằng đồ thị trên quãng đường từ TP Hồ Chí Minh đến Nha Trang
Nếu chọn gốc tọa độ tại Củ chi thì Nha trang có tọa độ x bằng bao nhiêu
đối với mốc chọn là Củ Chi?
X
t (h)
30 90 150 210 270 330 390 450
0 1 2 3 4 5 6 7
Nếu nói rằng sau khi khởi hành 2h30ph ôtô sẽ đến Tháp Chàm, hãy xác
định bằng đồ thị trên quãng đường từ TP HCM đến Tháp chàm
Nếu chọn gốc tọa độ tại Củ chi thì Tháp chàm có tọa độ x bằng bao nhiêu
đối với mốc chọn là Củ Chi ?
Vẽ đồ thị của chuyển động trên với trục tung là vận tốc (v) và trục hoành
là thời gian (đồ thị Vận tốc - Th ời gian)
Nhận xét dạng đồ thị
Quãng đường tính theo công thức S = v.t tương ứng với cái gì trên đồ thị
này?
Các nhiệm vụ học tập trong cả chương được thiết kế sao cho học sinh khi
thực hiện nhiệm vụ học tập sau thì học sinh phải sử dụng ngay cả kiến thức thông
báo và kiến thức quy trình vừa lĩnh hội trước đó. Chính vì vậy học sinh hiểu ngay
kiến thức thông báo ngay trong quá trình học tập, kiến thức quy trình thì từng
bước được lĩnh hội từ việc làm theo sơ đồ cơ sở định hướng đến việc áp dụng các
bước tiếp theo vào giải quyết các vấn đề khác.
Ví dụ: Thu nhận kiến thức thông báo.
Khi học sinh được học về vận tốc thì sử dụng kiến thức vận tốc để thực
hiện các nhiệm vụ phiếu 1( bài chuyển động thẳng biến đổi đều) để xây dựng khái
niệm gia tốc và từ đó có thể biết được tính chất chuyển động của vật và tính được
gia tốc ở phiếu 3 ( bài chuyển động thẳng biến đổi đều).
Phiếu 1:
Lớp: …………. Nhóm:…………………….
Dưới đây là 3 bản giá trị về sự biến đổi vận tốc theo thời gian của xe 3 ôtô:
t (s) 1 2 3 t (s) 1 3 5 t (s) 1 5 9
v(m/s) 50 50 50 v (m/s) 10 15 20 v (m/s) 60 40 20
Bảng 1 Bảng 2 Bảng 3
Nhiệm vụ Kết quả thảo
luận nhóm
1
Nhận xét về sự thay đổi vận tốc theo thời gian của 3 xe ô tô được
mô tả ở 3 bảng giá trị trên và rút ra nhận xét về tính chất của
từng chuyển động
2
Tính lượng vận tốc thay đổi trong từng khoảng thời gian liên tiếp
1s của từng ôtô được mô tả trong các bảng giá trị trên
3 Có nhận xét gì về lượng vận tốc thay đổi trong từng khoảng thời
gian liên tiếp 1s của từng ôtô?
4 Ô tô nào biến đổi vận tốc nhanh hơn
5 Ðể biết một chuyển động có sự biến thiên vận tốc nhanh hay
chậm ta cần so sánh cái gì?
Phiếu 3:
Lớp: …………… Nhóm:……………………..
Nhiệm vụ Học sinh tính
toán và kết quả
Một ô tô chuyển động thẳng có vận tốc biến thiên theo thời
gian thể hiện qua bảng giá trị sau:
t (s) 1 3 5
v(m/s) 10 15 20
Hãy cho biết tính chất chuyển động của ô tô và tính gia tốc
ứng với mỗi đoạn và nêu nhận xét.
Ví dụ: Thu nhận kiến thức quy trình:
Giáo viên giao nhiệm vụ học tập ở bài 2 khi dạy về phương trình chuyển
động và đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều.
Bảng sau mô tả sự thay đổi tọa độ theo thời gian của ôtô chuyển động trên
lộ trình TP HCM – Nha trang:
X (km)
t (h)
30 90 150 210 270 330 390 450
0 1 2 3 4 5 6 7
Nhiệm vụ:
- Vẽ hệ trục tọa độ có trục tung là x, trục hoành là t, gốc tọa độ tại Củ chi
- Xác định các điểm có các cặp toạ độ (x,t) tương ứng theo bảng số trên
- Nối các điểm này với nhau.
Nhận xét về đồ thị vẽ được
Đường vẽ được trên đồ thị mô tả quỹ đạo của chuyển động hay cho biết
sự thay đổi của tọa độ theo thời gian
Nếu biết rằng ôtô sẽ đến Nha Trang sau 9 tiếng kể từ lúc khởi hành, hãy
xác định bằng đồ thị trên quãng đường từ TP Hồ Chí Minh đến Nha
Trang
Nếu chọn gốc tọa độ tại Củ chi thì Nha trang có tọa độ x bằng bao nhiêu
đối với mốc chọn là Củ Chi?
Nếu nói rằng sau khi khởi hành 2h30ph ôtô sẽ đến Tháp Chàm, hãy xác
định bằng đồ thị trên quãng đường từ TP HCM đến Tháp chàm
Nếu chọn gốc tọa độ tại Củ chi thì Tháp chàm có tọa độ x bằng bao nhiêu
đối với mốc chọn là Củ Chi ?
Vẽ đồ thị của chuyển động trên với trục tung là vận tốc (v) và trục hoành
là thời gian (đồ thị Vận tốc - Thời gian)
Nhận xét dạng đồ thị
Quãng đường tính theo công thức S = v.t tương ứng với cái gì trên đồ thị
này?
Sau khi thực hiện nhiệm vụ này, thì học sinh biết cách diễn tả một bài toán
thực tế bằng đồ thị theo sơ đồ định hướng để tự mình thực hiện từng bước. Học
sinh biết được giá trị của việc biểu diễn bằng đồ thị (cho phép xác định vị trí của
chuyển động ứng với từng thời điểm khác nhau, hoặc xác định thời điểm, khoảng
thời gian vật đến vị trí xác định nào đó, …)
Những kiến thức quy trình này được học sinh áp dụng ngay để nắm vững ở
nhiệm vụ sau đó và kiến thức quy trình được rèn luyện ngay tại lớp.
Sau khi học sinh nắm được sơ đồ định hướng kiến thức qui trình, thì đến
bài 3 khi làm việc với phiếu học tập sau:
Phiếu 4:
Lớp:……………… Nhóm:……………………….
Nhiệm vụ 1 Kết quả làm
việc nhóm
Một xe máy đang chuyển động với vận tốc 3m/s bỗng tăng tốc với gia
tốc là 0,5m/s2. Chọn chiều dương của trục tọa độ là chiều chuyển động,
gốc tọa độ và thời gian là tại thời điểm xe bắt đầu tăng tốc. Hãy thực
hiện các nhiệm vụ sau:
Viết biểu thức xác định vận tốc của xe tại thời điểm t bất kỳ
Từ công thức xác định vận tốc của xe khi nó đã tăng tốc được 4s
Từ công thức xác định thời gian để xe đạt vận tốc v = 6m/s
Nhiệm vụ 2: Cũng bài toán trên hãy: Kết quả làm
việc nhóm
Viết biểu thức xác định vận tốc của xe tại thời điểm t bất kỳ
Vẽ đồ thị mô tả sự biến thiên của vận tốc theo thời gian
Từ đồ thị xác định vận tốc của xe lúc t = 4s
Từ đồ thị xác định thời gian để xe đạt vận tốc v = 6m/s
Ở phiếu học tập này thì học sinh giải quyết các nhiệm vụ như: Xác định vận
tốc của xe khi nó tăng tốc được 4s, xác định thời gian để xe đạt vận tốc 6m/s, vẽ
đồ thị mô tả sự biến thiên của vận tốc theo thời gian thì học sinh làm rất dễ dàng
dựa vào những định hướng kiến thức quy trình được học ở bài 2 (Chuyển động
thẳng đều).
Tổng hợp kiến thức:
Ðặt câu hỏi giúp học sinh hệ thống nội dung bài học.
Việc sử dụng ngay kiến thức tiếp thu trước đó vào xây dựng kiến thức
mới là một cách giúp học sinh tổng hợp, tổ chức lại kiến thức, thiết lập mối liên hệ
giữa các kiến thức.
Ví dụ: Khi học sinh học xong về chuyển động thẳng đều, học sinh sử dụng
kiến thức về chuyển động thẳng đều để xây dựng kiến thức của chuyển động thẳng
biến đổi đều. Học sinh có thể hiểu khi a = 0 thì có thể sử dụng các công thức của
chuyển động thẳng biến đổi đều cho chuyển động thẳng đều.
Ngoài ra để giúp học sinh tổng hợp kiến thức có thể từng bước thực hiện
một sơ đồ hệ thống nói lên mối liên hệ giữa các kiến thức. Việc tổng hợp kiến thức
quy trình trong chương này được diễn ra liên tục trong quá trình dạy học.
Ví dụ: Từ kiến thức quy trình về cách vẽ đồ thị của chuyển động thẳng đều
thì học sinh sử dụng để vẽ đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều và cuối cùng
vận dụng để giải bài toán động học bằng đồ thị. Vậy cuối cùng học sinh không cần
nhớ cách vẽ đồ thị của của chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi
đều mà chỉ cần biết cách giải bài toán động học bằng đồ thị. Lúc này học sinh đã
tổng hợp được kiến thức.
Ðịnh hướng 3: Mở rộng và tinh lọc kiến thức.
Học tập tự bản thân nó là quá trình mở rộng kiến thức, vận dụng kiến thức
vào thực tiễn là giai đoạn tiếp theo của việc mở rộng kiến thức. Tuy nhiên, mở
rộng và tinh lọc kiến thức là hai quá trình phải diễn ra đồng thời.
Ở chương này quá trình dạy học kiến thức mới luôn diễn ra quá trình tinh
lọc kiến thức theo cách mà R. Marzano đã nêu ra đó là đan xen với quá trình dạy
học, sau khi học sinh lĩnh hội một số khái niệm cũng là lúc câu hỏi so sánh, phân
biệt, phân loại, câu hỏi yêu cầu học sinh khái quát hóa được đặt ra.
Các thiết kế dạy học trong luận văn này, ở cuối mỗi bài đều có các phiếu
giao việc về nhà. Trong các phiếu giao việc này, có nhiều nhiệm vụ, trong đó có
nhiệm vụ yêu cầu học sinh so sánh, phân loại, …
Với mục đích mở rộng và tinh lọc kiến thức và giúp học sinh hiểu rõ vấn đề
trọng tâm, phân biệt các khái niệm, hiện tượng với nhau nhằm tránh cho học sinh
nhằm lẫn các khái niệm, sự vật, hiện tượng với nhau. Ngoài ra, khi giao nhiệm vụ
về nhà cũng tạo cơ hội cho các em có thêm cơ hội làm việc theo nhóm, nhằm mục
đích phát triển cá nhân (như khả năng giao tiếp, hợp tác, …)
Ví dụ 1: Ở phiếu giao việc bài 1
Nhiệm vụ 1: Các nhóm hãy phân biệt:
Chất điểm và vật.
Hệ tọa độ và hệ quy chiếu.
Thời gian và thời điểm.
Ví dụ 2: Ở phiếu giao việc của bài 2.
Nhiệm vụ 1: Các nhóm hãy phân biệt:
Phương trình toạ độ theo thời gian và phương trình đường đi theo thời
gian của chuyển động thẳng đều.
Ðồ thị tọa độ theo thời gian và đồ thị vận tốc theo thời gian.
Ví dụ 3: Ở phiếu giao việc của bài 3, các nhóm hãy phân biệt:
Thế nào là chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng nhanh dần đều,
chuyển động thẳng chậm dần đều?
Phương trình và đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian của
ba loại chuyển động thẳng đều, thẳng nhanh dần đều và thẳng chậm dần. Mối quan
hệ giữa a , v , v của chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng
chậm dần đều.
Ví dụ 4: Phiếu giao việc
Lớp: …………… Tên học sinh: …………………………..
Có thể định nghĩa khác nhau về chuyển động thẳng đều như thế nào?
Có thể dùng phương trình chuyển động, chung nào để diễn tả các chuyển động
thẳng đã học?
Từ phương trình đó thử tìm lại phương trình của chuyển động đều
Từ đó có thêm một định nghĩa khác về chuyển động đều như thế nào?
Làm thế nào để phân biệt chuyển động thẳng nhanh dần đều và chậm dần đều?
Các đại lượng trong phương trình chuyển động 200 2
1 attVXX là giá trị đại số
hay số học?
Với chuyển động biến đổi có vận tốc ban đầu bằng không phương trình sẽ thế nào?
Với chuyển động châm dần đều giá trị của các đại lượng trong phương trình như
thế nào?
Qua bốn ví dụ trên ta thấy rằng nếu như học sinh các nhóm có thể hoàn
thành các nhiệm vụ được giao thì học sinh hiểu rõ vấn đề hơn. Ví dụ ở ví dụ 3, khi
học sinh trả lời được các câu hỏi được giao thì học sinh có thể mở rộng và tinh lọc
được kiến thức vì biết được phạm vi áp dụng các kiến thức và biết được chúng có
những điểm giống nhau, khác nhau như thế nào?
Tóm lại, việc mở rộng và tinh lọc kiến thức là việc cần thiết cho người học,
giúp cho người học không cần phải nhớ nhiều kiến thức, mà chỉ cần nắm được
điểm khác nhau căn bản của các kiến thức với nhau.
Vận dụng định hướng 4: Sử dụng kiến thức hiệu quả.
Ở chương này có hai mức độ yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức hiệu quả.
1. Vận dụng giải các bài toán động học theo yêu cầu của chương trình
học. Ở chương này học sinh từng bước vận dụng kiến thức để giải quyết các
bài toán động học từ đơn giản đến phức tạp bằng cả hai cách là đồ thị và
phương trình, giúp học sinh thấy được giá trị thực tiễn của các kiến thức
được học.
Ví dụ: Khi dạy bài 1 “Chuyển động cơ”. Do học sinh chưa quen việc chọn
vật làm gốc tọa độ, cách xác định vị trí của một điểm… nên tôi đã hỗ trợ cho học
sinh hiểu vấn đề bằng cách đưa ra phiếu học tập gồm những câu hỏi rất dễ trả lời
dựa vào sự hiểu biết của các em. Khi học sinh trả lời được các câu hỏi này thì học
sinh đã hiểu được các kiến thức mà giáo viên muốn truyền đạt.
Phiếu học tập:
Lớp: …………… Nhóm: ……………..
Em hiểu gì về những thông tin ghi trên cột cây số? Nó cho em biết những gì?
Để xác định được vị trí của một chất điểm chuyển động ở một thời điểm nào
đó ta phải biết những gì?
Làm thế nào để chỉ cho người thợ mộc đúng vị trí cần khoan trên tường để
đóng đinh khi ta không có mặt ở đó?
Để xác định vị trí M của chất điểm chuyển động theo một quỹ đạo phẳng bất
kỳ vào thời điểm xác định nào đó ta cần một hệ tọa độ như thế nào?
- Vẽ hệ tọa độ.
- Trục tung biểu diễn sự thay đổi của đại lượng nào?
- Điểm được chọn làm gốc của hệ tọa độ?
- Thời điểm được chọn là gốc thời gian?
- Trục hoành biểu diễn sự thay đổi của đại lượng nào?
- Thử xác định vị trí của điểm M theo hệ tọa độ đã chọn.
Để xác định vị trí của chất điểm chuyển động theo một quỹ đạo thẳng vào
thời điểm xác định nào đó, ta cần một hệ tọa độ như thế nào?
Sau khi học sinh hiểu được gốc tọa độ, cách xác định vị trí của một điểm,
thì ở bài “Chuyển động thẳng đều”, tôi đưa phiếu học tập khó hơn phiếu ở bài 1
“Chuyển động cơ”.
Bảng sau mô tả sự thay đổi tọa độ theo thời gian của ôtô chuyển động trên
lộ trình TP HCM – Nha trang:
Nhiệm vụ:
- Vẽ hệ trục tọa độ có trục tung là x, trục hoành là t, gốc tọa độ tại Củ chi
- Xác định các điểm có các cặp toạ độ (x,t) tương ứng theo bảng số trên
- Nối các điểm này với nhau
Nhận xét về đồ thị vẽ được
Đường vẽ được trên đồ thị mô tả quỹ đạo của chuyển động hay cho biết sự
thay đổi của tọa độ theo thời gian
Nếu biết rằng ôtô sẽ đến Nha Trang sau 9 tiếng kể từ lúc khởi hành, hãy xác
định bằng đồ thị trên quãng đường từ TP Hồ Chí Minh đến Nha Trang
Nếu chọn gốc tọa độ tại Củ chi thì Nha trang có tọa độ x bằng bao nhiêu đối
X (km)
t (h)
30 90 150 210 270 330 390 450
0 1 2 3 4 5 6 7
với mốc chọn là Củ Chi?
Nếu nói rằng sau khi khởi hành 2h30ph ôtô sẽ đến Tháp Chàm, hãy xác định
bằng đồ thị trên quãng đường từ TP HCM đến Tháp chàm
Nếu chọn gốc tọa độ tại Củ chi thì Tháp chàm có tọa độ x bằng bao nhiêu đối
với mốc chọn là Củ Chi ?
Vẽ đồ thị của chuyển động trên với trục tung là vận tốc (v) và trục hoành là
thời gian (đồ thị Vận tốc - Th ời gian)
Nhận xét dạng đồ thị
Quãng đường tính theo công thức S = v.t tương ứng với cái gì trên đồ thị này?
Khi học sinh đã biết cách xác định vị trí của chất điểm 1 thì đến phiếu học
tập của bài 2, tôi đã yêu cầu cao hơn như vẽ đồ thị toạ độ theo thời gian (học sinh
cần xác định 2 vị trí của chất điểm ở các câu hỏi khác nhau, rồi sau đó vẽ đồ thị, từ
đồ thị, xác định vị trí hoặc khi biết t hay x, hay xác định t khi biết vị trí của chất
điểm từ phương trình toán, …
Cuối cùng, ở bài 3 “Chuyển động thẳng biến đổi đều” thì các vấn đề được
giao phức tạp hơn 2 phiếu học tập ban đầu, vì các nhiệm vụ được giao chỉ là
những câu hỏi như tính vận tốc của vật, khi biết t và hoặc bằng đồ thị và bằng
công thức vận tộc hay yêu cầu học sinh vẽ đồ thị.
Phiếu học tập:
Lớp: ………….Nhóm: ………………..
Ðề bài tập:
Cho hai xe ô tô chuyển động biến đổi đều như sau:
- ô tô 1 đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tăng tốc và sau 10s thì đạt vận tốc
20m/s.
- ô tô 2 đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì giảm vận tốc và sau 2s thì vận tốc còn
18m/s
Câu hỏi:
a) - Xe 1, xe 2 chuyển động nhanh dần đều hay chậm dần
đều? Vì sao?
Ô tô 1 Ô tô 2
Nhận xét: Ðối với những phiếu học tập như trên, nếu học sinh chưa được đi
từ những vấn đề đơn giản đến phức tạp (từ phiếu ở bài 1 đến phiếu bài 2, rồi đến
phiếu bài 3) thì học sinh sẽ gặp khó khăn khi làm việc với các phiếu học tập như
trên.
2. Vận dụng sáng tạo kiến thức khi học chương này được tiến hành
theo cách:
Yêu cầu học sinh tự ra bài tập từng bước theo chương trình học từ đơn giản
đến phức tạp, tổ chức cho học sinh trao đổi, phân tích lỗi, điều chỉnh và giải chéo
các bài tập giữa các nhóm, cách làm này không những giúp học sinh thiết lập được
mối liên hệ giữa kiến thức với thực tiễn mà còn là cách rất hiệu quả giúp học sinh
mở rộng và tinh lọc kiến thức.
Ví dụ 1: PHIẾU GIAO VIỆC BÀI 4
Nhiệm vụ 3: Với các số liệu cho trước dưới đây. Hãy xây dựng các bài
toán có chứa những số liệu đã cho.
Bài tập 1: 45m
10m/s2
Bài tập 2: 20m/s
10m/s2
Nhiệm vụ 4: Các em hãy đặt câu hỏi cho phần nội dung các bài toán sau:
- Tính gia tốc của hai xe
b) Vẽ các vectơ vận tốc đầu ,vận tốc sau, vectơ độ biến
thiên vận tốc, gia tốc của hai xe ? Nhận xét.
c) Viết công thức vận tốc của hai xe? Vẽ đồ thị vận tốc theo
thời gian của hai xe và nêu nhận xét?
d) Tính vận tốc của xe 1 sau khi tăng tốc được 5s và của xe
2 sau khi giảm tốc được 5s bằng hai cách:
- Bằng công thức vận tốc.
- Bằng đồ thị.
e) Tính quãng đường xe 1 đi được sau khi tăng tốc 3s và
quãng đường của xe 2 sau khi giảm vận tốc 3s.
Bài tập 1: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h = 20m. Lấy g = 10m/s2.
Bài tập 2: Một vật được thả rơi tự do, khi chạm đất đạt vận tốc là 20m/s.
Lấy g = 10m/s2.
Nhiệm vụ 5: Mỗi nhóm tự thiết kế hai bài tập dựa vào các bài tập và các
kiến thức vừa được học.
Ví dụ 2: PHIẾU GIAO VIỆC BÀI 6
Nhiệm vụ 3: Với các số liệu cho trước dưới đây. Hãy xây dựng các bài
toán có chứa những số liệu đã cho.
Bài tập 1:
30km trong 2 giờ
20km/h
Bài tập 2:
50km/h
10km/h
Nhiệm vụ 4: Các em hãy đặt câu hỏi cho phần nội dung các bài toán sau:
Bài tập 1: Một chiếc thuyền chuyển động với vận tốc 50 km/h đối với
nước, biết vận tốc của thuyền đối với bờ là 60km/h. Biết rằng thuyền chuyển
động xuôi dòng nước.
Bài tập 2: Một chiếc thuyền chuyển động với vận tốc 40km/h đối với
nước, biết vận tốc của thuyền đối với bờ 25 km/h. Biết rằng thuyền chuyển
động ngược dòng nước.
Nhiệm vụ 5: Mỗi nhóm tự thiết kế hai bài tập dựa vào các bài tập và các
kiến thức vừa được học.
Qua các ví dụ trên cho ta thấy rằng nếu như học sinh các nhóm hoàn thành
được các nhiệm vụ được giao thì học sinh cũng đã hình thành và phát triển được
khả năng giải quyết các vấn đề sáng tạo.
2.4. Các thiết kế dạy học cụ thể
Do ở mục 2.3 đã trình bày kỹ việc vận dụng định hướng 1, 2, 3, 4 của R Marzano
theo mô hình 2 -3 -4, nhằm phát huy vai trò trung tâm của học sinh khi học
chương “Động học chất điểm”.
Vì vậy, trong mục này, tôi chỉ trình bày các thiết kế dạy học cụ thể của bài
1 “Chuyển động cơ” và bài 2 “Chuyển Ðộng thẳng Ðều” [27] (Các bài khác xin
xem ở phần phụ lục 1).
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Chia lớp ra làm 9 nhóm, cử nhóm trưởng cho mỗi nhóm
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động
của học sinh
Dẫn dắt Bài giảng được soạn trên máy tính
1. Thế nào là
chuyển động
cơ?
Trình chiếu
đoạn phim
(Slide 1)
Trình chiếu
đoạn phim và
câu hỏi.
(Slide 2)
Giáo viên
chỉnh sửa câu
trả lời của các
nhóm và đưa ra
kiến thức
chuyển động
cơ.
=> Trình chiếu
Slide 3. [5].
Giáo viên đặt
Slide1
Slide 2
Slide 3
Slide 4
Học sinh trả
lời cá nhân.
Học sinh làm
việc nhóm để
trả lời câu hỏi
và các nhóm
khác phân tích
lỗi, chỉnh sửa,
bổ sung…
ra vấn đề ở
Slide 4.
=> Các em sẽ
hiểu rõ khi học
khái niệm chất
điểm.
2. Chất điểm:
Trình chiếu
hình ảnh động
mô phỏng xe ô
tô chạy từ
TP.HCM đi Hà
Nội và đoạn
phim (Slide 5
và Slide 6)
Trình chiếu
Slide 7.
Giáo viên yêu
cầu học sinh
Slide 5.
Slide 6
Slide 7.
Phiếu học tập số 1
Học sinh lúng
túng.
Học sinh làm
việc nhóm để
trả lời câu hỏi
và các nhóm
khác phân tích
lỗi, chỉnh sửa,
bổ sung…
Học sinh trả
lời cá nhân.
các nhóm làm
việc trên phiếu
học tập số 1.
Giáo viên
chỉnh sửa các
câu trả lời của
các nhóm và
đưa ra kết luận.
=> Trình chiếu
Slide 8.[5]
Giáo viên đưa
ra câu hỏi trên
Slide 9.
Giáo viên
chỉnh sửa và
Slide 8
Slide 9
Học sinh làm
việc nhóm để
trả lời câu hỏi
và các nhóm
khác phân tích
lỗi, chỉnh sửa,
bổ sung…
Học sinh làm
việc nhóm để
trả lời câu hỏi
và các nhóm
khác phân tích
lỗi, chỉnh sửa,
bổ sung…
kết luận. =>
Trình chiếu
Slide 10.
3. Quỹ đạo:
Định nghĩa quỹ
đạo ở ở Slide
11. [5]
Đưa ví dụ các
hình minh họa
trên Slide 12
và Slide 13.
Slide 10
Slide 11.
Slide 12
Slide 13
Giáo viên đặt
vấn đề ở Slide
14 sau khi học
sinh xem các
đoạn phim. =>
Giáo viên
chỉnh sửa và
kết luận.
II. Cách xác
định vị trí của
vật trong
không gian.
1. Vật làm
mốc và thước
đo:
Trình chiếu
Slide 15 và yêu
cầu học sinh
làm việc trên
phiếu học tập
số 2. (Câu 1)
=> Giáo viên
chỉnh sửa và
kết luận. [5]
Trình chiếu
Slide 16 và yêu
Slide 14
CHUYEÅN ÑOÄNG CÔÅ Ä
Các vật trên mặt đất
có thể chuyển động theo những quỹ đạo
như thế nào?
I. CHUYEÅN ÑOÄNG CÔ.
CHAÁT ÑIEÅM.
1. CHUYEÅN ÑOÄNG CÔ
2. CHAÁT ÑIEÅM.
3. QUYÕ ÑAÏO.
Ñ0AÏN PHIM 2Ñ0AÏN PHIM 1
Slide 15
Phieáu hoïc taäp soá 2.
Học sinh làm
việc nhóm để
trả lời câu hỏi
và các nhóm
khác phân tích
lại, chỉnh sửa,
bổ sung …
Học sinh làm
việc nhóm để
trả lời câu hỏi
và các nhóm
khác phân tích
lỗi, chỉnh sửa,
bổ sung…
Học sinh làm
việc nhóm để
cầu học sinh
làm việc trên
phiếu học tập
số 2. (câu 2)
=> Giáo viên
chỉnh sửa và
kết luận.
Trình chiếu
Slide 17 =>
Giáo viên
chỉnh sửa và
kết
luận.[5],[13].
Trình chiếu
Slide 18 và
Slide 19.
=> Giáo viên
chỉnh sửa.
Slide 16
Slide 17.
Slide 18.
Slide 19.
trả lời câu hỏi
và các nhóm
khác phân tích
lỗi, chỉnh sửa,
bổ sung…
Học sinh làm
việc nhóm để
trả lời câu hỏi
và các nhóm
khác phân tích
lỗi, chỉnh sửa,
bổ sung…
Học sinh làm
việc nhóm để
trả lời câu hỏi
và các nhóm
khác phân tích
lỗi, chỉnh sửa,
bổ sung…
Trình chiếu kết
luận ở Slide
20. [5]
Trình chiếu
Slide 21. =>
Các em sẽ hiểu
rõ sau khi học
xong kiến thức
hệ tọa độ.
2. Hệ tọa độ:
Giáo viên
hướng dẫn học
sinh nhớ lại hệ
tọa độ trong Đề
các ở Slide 22
và yêu cầu học
sinh trả lời câu
hỏi trên Slide
23.
Slide 20.
Slide 21
Slide 22.
Slide 23.
Học sinh lúng
túng.
Học sinh trả
lời cá nhân và
được các học
sinh còn lại
chỉnh sửa, bổ
sung…
Yêu cầu học
sinh làm việc
trên phiếu học
tập số 2 (Câu
3, 4, 5)
=> Giáo viên
chỉnh sửa và
kết luận.
Trình chiếu
Slide 24.
G
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVVLPPDH005.pdf