MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .i
LỜI CẢM ƠN.ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ.iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU.iv
MỤC LỤC . v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ.viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.ix
PHẦN I. MỞ ĐẦU.1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .2
2.1 Mục tiêu tổng quát .2
2.2 Mục tiêu cụ thể.2
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CƯU.3
3.1 Đối tượng nghiên cứu .3
3.2 Phạm vi nghiên cứu.3
4. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN .3
5. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU.3
6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN .3
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ.4
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.4
1.1.1 Nguồn gốc, vai trò của cây cao su.4
1.1.1.1 Nguồn gốc của cây cao su .4
1.1.1.2 Vai trò và tác dụng của cây Cao su đối với đời sống con người.4
1.1.2 Đặc điểm sinh học của cây cao su .6
1.1.2.1 Yêu cầu về điều kiện tự nhiên.6
1.1.2.2 Các giai đoạn sinh trưởng của cây cao su.6
1.1.3. Quy trình chăm sóc và khai thác cây cao su .8
1.1.3.1 Đối với cao su đang trong thời kỳ kiến thiết cơ bản.8
1.1.3.2 Đối với cây cao su thời kỳ kinh doanh .8
1.1.4. Phát triển cao su nông trường.9
1.1.4.1 Một số khái niệm.9
1.1.4.2 Điều kiện cần thiết để phát triển mô hình cao su nông trường .10
1.1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất Cao su Nông trường .11
1.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CAO SU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 15
1.2.1 Tình hình phát triển cao su thế giới .15
1.2.2 Tình hình phát triển cao su ở Việt Nam .17
1.2.3. Chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển cao su và tác
động của chính sách tới ngành.18
1.2.3.1 Các chủ trương chính sách về phát triển triển cao su .18
1.2.3.2 Tác động của chính sách đối với ngành cao su.20
1.3. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN SX CÂY CAO SU Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG .20
1.3.1 Phát triển cây cao su ở một số nước trên thế giới và bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam .20
1.3.1.1 Phát triển cây cao su ở Thái Lan .21
1.3.1.2 Phát triển cây cao su ở Malaysia.21
1.3.1.3 Phát triển cao su ở Trung Quốc.22
1.3.1.4. Bài học từ kinh nghiệm thế giới cho phát triển cao su ở Việt Nam.22
1.3.2. Kinh nghiệm phát triển cây cao su ở một số địa phương trong nước.23
1.4. PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU .24
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu .24
1.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển cao su Nông trường .29
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CAO SU NÔNG TRƯỜNG TRÊN
ĐỊA BÀN VÙNG PHỦ QUỲ, TỈNH NGHỆ AN .32
2.1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VÙNG PHỦ QUỲ .32
2.1.1 Vị trí địa lý .32
2.1.2 Địa hình.33
2.1.3 Đặc điểm về kinh tế - xã hội.34
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAO SU Ở NGHỆ AN VÀ VÙNG PHỦ QUỲ.37
2.2.1 Tình hình sản xuất cao su tỉnh Nghệ An.37
2.2.2 Tình hình sản xuất cao su trên địa bàn Phủ Qùy .40
2.3 HỆ THỐNG NÔNG TRƯỜNG CAO SU NGHỆ AN VÀ VÙNG PHỦ QUỲ 43
2.3.1. Số lượng và quy mô các nông trường cao su .43
2.3.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH MTV cà phê cao su Nghệ An.44
2.3.3 Tổ chức bộ máy quản lý của các Nông .46
2.4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CAO SU NÔNG TRƯỜNG VÙNG PHỦ QUỲ .47
2.4.1 Diện tích, năng suất và sản lượng.47
2.4.2 Hiệu quả sản xuất, kinh doanh cao su Nông trường .48
2.4.3 Hiệu quả của cao su Nông trường so với cao su tiểu điền.50
2.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CAO SU VÙNG PHỦ QUỲ.53
2.5.1 Điều kiện thời tiết khí hậu, thủy văn .53
2.5.2 Điều kiện thổ nhưỡng, đất dai .55
2.5.3. Chính sách và cơ chế khoán của các nông trường .57
2.5.3.1 Phân tích cơ chế khoán của cao su Nông trường .57
2.5.3.2 Phân tích chất lượng dịch vụ phục vụ cao su Nông trường.63
2.5.4 Chuỗi cung và rủi ro trong sản xuất, kinh doanh cao su Nông trường .66
2.5.5 Điều kiện về cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất .71
2.6. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VƯỜN CÂY .74
2.6.1. Chính sách quản lý vườn cây hiện tại ở nông trường.74
2.6.2. Thay đổi chính sách quản lý vườn cây.75
2.7. PHÂN TÍCH SWOT VỀ PHÁT TRIỂN CAO SU NÔNG TRƯỜNG TRÊN
ĐỊA BÀN VÙNG PHỦ QUỲ.77
CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU NÔNG TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG
PHỦ QUỲ, TỈNH NGHỆ AN.78
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU NÔNG TRƯỜNG
TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG PHỦ QUỲ. .78
Trường Đại học Kinh tế Huếviii
3.1.1. Quan điểm phát triển .78
3.1.2. Định hướng, mục tiêu phát triển sản xuất Cao su Nông trường vùng
Phủ Qùy đến năm 2020.78
3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO
SU NÔNG TRƯỜNG VÙNG PHỦ QUỲ .80
3.2.1. Quy hoạch vùng sản xuất Cao su.80
3.2.2. Giải pháp về tổ chức sản xuất.81
3.2.3. Giải pháp về kỹ thuật và công nghệ .83
3.2.4. Giải pháp về nguồn nhân lực.84
3.2.5. Giải pháp nâng cao hiệu quản SX KD .85
3.2.6. Nâng cao chất lượng cung ứng vật tư kỹ thuật, thu mua sản phẩm.86
3.2.7. Giải pháp về thương mại và tiêu thụ sản phẩm.87
3.2.8. Giải pháp về cơ sở hạ tầng .87
3.2.9. Giải pháp giảm thiểu rủi ro.88
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.91
1. KẾT LUẬN.91
2. KIẾN NGHỊ .92
TÀI LIỆU THAM KHẢO.99
PHỤ LỤC.101
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN VÀ NHẬN XÉT PHẢN BIỆN
111 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển cao su nông trường trên địa bàn vùng Phủ Quỳ, tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nền kinh tế của vùng.
Bảng 2.2: Tỷ trọng nông nghiệp theo giá trị tăng thêm (giá HH)
trong nền kinh tế đến năm 2012
TT Loại mục ĐVT 2005 2010 2011 2012
1 Nông-lâm-thuỷ sản % 56,16 48,8 46,24 46,13
Tr.đó: SX Nông nghiệp % 47,62 42,43 41,26 43,70
2 Công nghiệp - XD % 20,84 24,3 26,28 25,16
3 Dịch vụ % 23 26,9 27,48 28,71
+ Chuyển dịch cơ cấu nội ngành SXNN:
Trong những năm vừa qua, sức sản xuất và khả năng khai thác nguồn lực trên
địa bàn vùng Phủ Qùy đã được phát huy mạnh mẽ, cơ sở vật chất chất chất phục vụ
sản xuất nông nghiệp ngày càng được chú trọng đầu tư. Công tác khai hoang mở
rộng diện tích gieo trồng và đầu tư thâm canh và từng bước chuyển đổi cơ cấu cây
trồng đã tạo ra giá trị sản xuất nông nghiệp ngày một tăng, đặc biệt là sản phẩm cây
cao su, cây ăn quả và cây mía. Toàn vùng đã xác định được một số cây trồng vật
nuôi chính phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương, đồng thời gắn sản xuất
với tiêu dùng, coi trọng phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng CNH, HĐH
nông nghiệp nông thôn, ứng dụng công nghệ khoa học vào sản xuất.
Cơ cấu sản xuất đã chuyển dịch đúng hướng: Giảm trồng trọt, tăng dần tỷ trọng
chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp, tuy vậy sự chuyển dịch vẫn còn chậm.
Qua bảng 2.3 ta thấy:
+ Năm 2005: Trồng trọt 68,67%; chăn nuôi 28,25 %; dịch vụ NN 3,08%
+ Năm 2010: Trồng trọt 67,20%; chăn nuôi 29,38%; dịch vụ NN 3,42%
+ Năm 2011: Trồng trọt 63,93%; chăn nuôi 31,62%; dịch vụ NN 4,45 %
+ Năm 2012: Trồng trọt 62,80%; chăn nuôi 32,22%; dịch vụ NN 4,98 %
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
37
Bảng 2.3: Giá trị và cơ cấu kinh tế ngành NN thời kỳ 2005-2012
TT Loại mục
Thực hiện
2005 2010 2011 2012
Tốc độ tăng trưởng BQ 9,31 6,84 7,82 7,5
I GTSX(Giá 94, triệu đồng) 1.005.104 1.324.490 1.567.351 1.846.365
1 Trồng trọt 741.808 923.278 1.035.548 1.219.892
2 Chăn nuôi 248.440 368.559 485.624 572.073
3 Dịch vụ NN 14.856 32.653 46.179 54.400
II GTGT(Giá 94, triệu đồng) 641.761,1 849.427,5 1.078.305,2 1.141.370
1 Trồng trọt 445.806,1 592.120,7 731.227,4 786.021
2 Chăn nuôi 176.366,8 228.670,1 303.510,1 305.949
3 DV NN 19.588,2 28.636,7 43.567,8 49.401
III GTGT(Giá HH, triệu đồng) 867.988,8 1.418.326,5 2.224.282,2 2.740.930
1 Trồng trọt 596.069,6 953.135,1 1.422.178,3 1.721.304
2 Chăn nuôi 245.181,8 416.675,7 703.234,5 883.128
3 Dịch vụ NN 26.737,4 48.520,7 98.869,5 136.498
IV Cơ cấu (%) 100,00 100,00 100,00 100,00
1 Trồng trọt (%) 68,67 67,20 63,93 62,80
2 Chăn nuôi (%) 28,25 29,38 31,62 32,22
3 Dịch vụ NN(%) 3,08 3,42 4,45 4,98
(Nguồn [4], Niên giám Cục thống kê Nghệ An đến năm 2012)
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAO SU Ở NGHỆ AN VÀ VÙNG PHỦ QUỲ
2.2.1 Tình hình sản xuất cao su tỉnh Nghệ An
2.2.1.1 Hình thức tổ chức sản xuất
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung và địa bàn vùng Phủ Qùy nói
riêng đang tồn tại hai hình thức sản xuất cây cao su: Hình thức sản xuất cao su đại
điền chủ yếu của doanh nghiệp nhà nước và hình thức sản xuất cao su tiểu điền.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
38
* Đối với cao su đại điền:
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Nghệ An có 9 đơn vị đang sản xuất kinh doanh cây
cao su là : (Nguồn [19]).
- Công ty TNHH MTV cà phê cao su Nghệ An, diện tích 2.615 ha;
- Công ty cây ăn quả 1/5, diện tích 770 ha;
- Công ty NCN 3/2, diện tích 738 ha;
- Công ty Nông nghiệp Xuân Thành, diện tích 575 ha;
- Công ty Nông nghiệp An Ngãi, diện tích 566 ha;
- Công ty Nông nghiệp Sông Con, diện tích 1.020 ha;
- Tổng đội Thanh niên xung phong 4, diện tích 311 ha;
- Các Doanh nghiệp tư nhân (ở Nghĩa Đàn và Thị xã Thái Hòa): 96 ha.
- Lâm trường Anh Sơn (Thuộc Tập đoàn cao su Việt Nam): 200 ha
Tổng diện tích cao su đại điền toàn tỉnh là 6.891 ha
* Đối với cao su tiểu điền:
Từ năm 1993 đến nay, thông qua sự hỗ trợ của chương trình 327, có chính
sách bù lãi suất của tỉnh, đặc biệt từ năm 2005 đến nay được sự hỗ trợ từ các
chương trình dự án của tỉnh về phát triển nông nghiệp bà con nông dân trên địa bàn
tỉnh bao gồm cả dân tộc kinh và các dân tộc thiểu số khác đã thấy được lợi ích to
lớn của cây cao su nên đã tham gia rất tích cực và nhiều hộ đã thoát nghèo và vươn
lên làm giàu từ câycao su. Đến năm 2012, diện tích cao su tiểu điền trên địa bàn
tỉnh Nghệ An là 357 ha, diện tích cao su tiểu điền chủ yếu phát triển tại huyện
Nghĩa Đàn 98 ha, Tân Kỳ 144 ha, Qùy Hợp 75 ha, Quỳnh Lưu 40 ha . [Nguồn 18]
2.2.1.2 Diện tích và sản lượng cao su
Tại Nghệ An cây cao su được trồng từ những năm 1960 – 1963, cao su được
trồng tập trung chủ yếu tại Nông trường Đông Hiếu, Tây Hiếu, 3/2, 1/5, 19/5...
Trước năm 2005, cây cao su chỉ phát triển tại các Nông trường trên địa bàn vùng
Phủ Qùy. Từ sau năm 2005, khi cây cao su trở thành cây trồng có giá trị kinh tế cao
thì ngày càng có nhiều hộ dân đã trồng mía, sắn để chuyển sang trồng cao su, vì thế
mà diện tích cao su không ngừng tăng lên.
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
39
Từ năm 2011, Nghệ An đã đưa vào trồng mới 903 ha cao su theo vùng quy
hoạch cao su đã được UBND tỉnh phê duyệt tại các huyện: Thanh Chương, Anh
Sơn, Quỳnh Lưu, Qùy Châu, Quế Phong. Tính đến cuối năm 2012, diện tích cao su
toàn tỉnh là 7.248 ha, trong đó: Cao su KTCB: 4.882,46 ha; cao su kinh doanh:
2.458,35 ha, năng suất bình quân 44,86 tạ/ha, sản lượng mủ tươi 11.027 tấn (sản
lượng mủ khô 5.348 tấn). Góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
tạo việc làm ổn định cho người lao động, xoá được đói nghèo, nhiều hộ vươn lên
khá, giàu từ cây cao su.
Bảng 2.4: Diện tích và sản lượng cao su trên địa bàn tỉnh Nghệ An
giai đoạn 2002 - 2012
STT Huyện Diện tích gieo trồng qua các năm (ha)
2002 2005 2010 2011 2012
Tổng cộng 2.674 3.383 7.281 7.341 7.248
1 Thị xã Thái Hòa 1.482 1.663 1.300
2 Huyện Nghĩa Đàn 1.772 2.094 1.910 1.582 1.634
3 Huyện Tân Kỳ 520 719 2.083 1.992 2.036
4 Huyện Quỳnh Lưu 40 40 48
5 Huyện Qùy Hợp 382 570 1.766 1.201 1.326
6 Huyện Thanh Chương 614 614
7 Huyện Anh Sơn 200 200
8 Huyện Qùy Châu 40 40
9 Huyện Quế Phong 9 50
Diện tích cao su thu hoạch (ha)
2002 2005 2010 2011 2012
Tổng cộng 350 1.446 2.477 3.385 3.669
1 Thị xã Thái Hòa 553 560 498
2 Huyện Nghĩa Đàn 202 670 840 1.423 1617
3 Huyện Tân Kỳ 89 421 734 452 526
4 Huyện Qùy Hợp 59 355 350 950 1.028
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
40
Sản lượng cao su (tấn)
Tổng cộng 250 1.320 3.144 4.329 5.348
1 Thị xã Thái Hòa 662 649 646
2 Huyện Nghĩa Đàn 144 605 1.061 1.395 2.149
3 Huyện Tân Kỳ 64 397 966 584 692
4 Huyện Qùy Hợp 42 318 455 1.701 1.861
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2012)
- Về năng suất: từ năm 2002 đến nay, cùng với năm khai thác của các vườn
cao su tăng lên thì năng suất cũng từng bước được nâng lên. Năm 2002 năng suất
mủ khô bình quân 7,1 tạ/ha/năm thì năm 2010 năng suất mủ khô bình quân đạt 12,8
tạ/ha/năm và năm 2012 năng suất đạt 14,6 tạ/ha/năm (Năng suất bình quân mủ tươi
tạ/ha/năm tương ứng là 25,4; 45,7 và 52,1).
Nhìn chung diện tích cao su đã đưa vào khai thác có năng suất bình quân khá
thấp. Một số nguyên nhân cơ bản như sau :
- Các vườn cao su mới bước vào thời kỳ kinh doanh nên số cây cho mủ, năng
suất mủ chưa ổn định.
- Diện tích cao su đang thu hoạch hiện nay chủ yếu là các vườn cao su đã
được trồng theo chương trình 327/CT (trồng từ năm 1993), trong đó một số diện
tích trồng xen trong vườn cà phê chè Catimor nhìn chung chưa đảm bảo mật độ và
chất lượng vườn cây chưa đồng đều dẫn đến năng suất không cao.
2.2.2 Tình hình sản xuất cao su trên địa bàn Phủ Qùy
2.2.2.1 Diện tích, sản lượng
Vùng Phủ Qùy được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất
đai phù hợp với đặc điểm sinh lý, sinh thái của cây lâu năm, đặc biệt là cây cao su.
Đứng trước lợi thế đó và thực hiện Quyết định 327CT của Thủ Tướng Chính phủ
ngày 15/2/1992, Nghệ An đã thực hiện trồng cây cao su ở các NT trên địa bàn vùng
Phủ Qùy. Chương trình lớn này đã được định hướng và quy hoạch phân vùng cụ thể
với diện tích 5.000 ha. Với mục đích sử dụng đất đỏ bazan có hiệu quả kinh tế và
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
41
bảo vệ môi trường sinh thái, nhanh chóng đưa cây cao-su vào vùng đất đỏ thay thế
rừng trồng phi lao, bạch đàn. Đó là nội dung chủ yếu của bước một, phát triển cao-su
mà vẫn giữ được diện tích cây lương thực đang trồng, đồng thời mở rộng diện tích
trồng một số cây hàng năm,... nhờ trồng xen trong cao su giai đoạn chưa khép tán.
Bảng 2.5: Diện tích - sản lượng cao su vùng Phủ Qùy qua các năm
STT Huyện, thị Diện tích gieo trồng qua các năm (ha)
2002 2005 2010 2011 2012
Tổng cộng 2.674 3.383 7.241 6.487 6.386
1 Thị xã Thái Hòa 1.482 1.663 1.300
2 Huyện Nghĩa Đàn 1.772 2.094 1.910 1.582 1.634
3 Huyện Tân Kỳ 520 719 2.083 1.992 2.036
4 Huyện Qùy Hợp 382 570 1.766 1.201 1.326
5 Huyện Qùy Châu 40 40
6 Huyện Quế Phong 9 50
Diện tích cao su thu hoạch (ha)
Tổng cộng 350 1.446 2.477 3.385 3.669
1 Thị xã Thái Hòa 553 560 498
2 Huyện Nghĩa Đàn 202 670 840 1.423 1617
3 Huyện Tân Kỳ 89 421 734 452 526
4 Huyện Qùy Hợp 59 355 350 950 1.028
Sản lượng cao su (tấn)
Tổng cộng 250 1.320 3.144 4.329 5.348
1 Thị xã Thái Hòa 662 649 646
2 Huyện Nghĩa Đàn 144 605 1.061 1.395 2.149
3 Huyện Tân Kỳ 64 397 966 584 692
4 Huyện Qùy Hợp 42 318 455 1.701 1.861
(Nguồn: Niên giám Cục thống kê Nghệ An năm 2012)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
42
2.2.2.2 Về cơ cấu giống
Phủ Qùy có được những điều kiện thuận lợi cho việc trồng và phát triển cao
su. Với một đới khí hậu ẩm ướt và một lượng mưa lớn trong năm cộng với sự phân
bố đa dạng về địa hình, đất đai trên toàn bộ vùng đã tạo điều kiện để có trồng và thử
nghiệm nhiều loại giống cao su khác nhau.
Bảng 2.6: Cơ cấu diện tích theo giống cao su trên địa bàn vùng Phủ Qùy
Giống
Tổng diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
Trong đó: Các Nông trường
Diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
RRIM600 1049,22 16,43 352,91 13,36
GT1 997,49 15,62 236,95 8,97
PB260 623,91 9,77 269,18 10,19
PB235 2435,62 38,14 1.073,27 40,63
RRIV4 1196,74 18,74 647,45 24,51
Khác 83,02 1,30 61,81 2,34
Tổng 6.386,00 100,00 2.641,57 100,00
Nguồn: [18]
Sự phân bổ các loại giống cao su cho thấy rằng các nông trường và các xã trên
địa bàn vùng Phủ Qùy có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc trồng các loại giống
cao su và các loại giống này đều phát triển tốt và cho sản lượng mủ cao. Trong đó
cao su khai thác hiện nay chủ yếu là giống RRIM600 và GT1 đang cho hiệu quả.
Tuy nhiên diện tích cao su hiện nay, bên cạnh những giống truyền thống, các Công
ty, nông trường, Trung tâm Khuyến nông các huyện đã khuyến khích các hộ đưa
vào trồng các loại giống cao su mới có năng suất cao và chống chịu tốt PB235,
PB260, RRIV4 được trồng phân bố đều ở các Nông trường và các xã trong vùng.
Diện tích cao su trồng mới và KTCB thì cơ cấu giống có sự thay đổi: PB235 khoảng
60%, GT1 khoảng 10%, RIW4 khoảng 10%, các giống khác 20%. Xu hướng từ nay
về sau tập trung sử dụng 3 giống chính là: PB235, PB260, RIW4, còn GT1 sẽ giảm đến
mức thấp nhất.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
43
2.3 HỆ THỐNG NÔNG TRƯỜNG CAO SU Ở NGHỆ AN VÀ VÙNG PHỦ QUỲ
2.3.1. Số lượng và quy mô các nông trường cao su
2.3.1.1 Số lượng Nông trường cao su
Trước năm 2005, cao su Nông trường của tỉnh Nghệ An được phát triển chủ
yếu ở 8 Nông trường trên địa bàn vùng Phủ Qùy gồm có Nông trường Xuân Thành,
NT 3/2, NT Sông Con, NT An Ngãi, NT Tây Hiếu 1, NT Tây Hiếu 2, NT Tây Hiếu
3, NT Cờ Đở, NT Đông Hiếu với tổng diện tích khoảng 1.400 ha.
Sau năm 2005, thực hiện Nghị Quyết số 28/NQ-TW của Bộ chính trị về sắp
xếp, đổi mới và phát triển nông lâm trường quốc doanh UBND tỉnh Nghệ An đã chỉ
đạo Sở Nông nghiệp sắp xếp, đổi mới các nông, lâm trường để phù hợp với tình
hình mới. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Nghệ An chỉ còn lại 05 nông trường: Đông
Hiếu, Tây Hiếu 1, Tây Hiếu 2, Tây Hiếu 3, Cờ Đỏ trực thuộc công ty TNHH MTV
cà phê cao su Nghệ An quản lý, thực hiện việc trồng mới, chăm sóc, bảo vệ và khai
thác mủ cao su và cây lâu năm khác. Các Nông trường khác đã chuyển thành các
Công ty như NT Sông Con chuyển thành Công ty Nông nghiệp Sông Con, NT An
Ngãi chuyển thành Công ty Nông nghiệp An Ngãi, NT Xuân Thành chuyển thành
Công ty Nông nghiệp Xuân Thành, NT 3/2 chuyển thành Công ty Nông công
nghiệp 3/2 thuộc UBND tỉnh quản lý (theo quyết định 4382/QĐ-UBND ngày
6/12/2005 của UBND tỉnh Nghệ An).
2.3.1.2 Quy mô
Về diện tích, hiện tại tổng diện cao su của các nông trường là 2.615 ha, bình
quân mỗi nông trường năm 2012 là 523 ha, trong đó diện tích vườn cây khai thác
bình quân của các nông trường là 238,3 ha, diện tích vườn cây kiến thiết cơ bản
bình quân là 284,6 ha.
Về lao động, các Nông trường trên địa bàn Phủ Qùy thực hiện sản xuất các
loại hình cây con khác nhau. Tổng số lao động của các nông trường hiện nay là
3.862 người, bình quân 772 lao động/nông trường. Trong đó: lao động sản xuất cao
su là 1.346 người (bình quân 269 lao động/NT. Tổng số cán bộ quản lý là 268 người
(chiếm 6,9%); công nhân khai thác cao su là 1.104 người (chiếm 82%); công nhân
kiến thiết cơ bản là 76 người (chiếm 5,6%) còn lại là công nhân chế biến và lao
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
44
Quan hệ chỉ huy trực tuyến
Quan hệ phối hợp
động khác. Từ đó ta có thể thấy rằng sự phát triển của các nông trường cao su trên
địa bàn tỉnh Nghệ An đã góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho một lượng
lớn lao động, thúc đẩy sự phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
2.3.2Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH MTV cà phê cao su Nghệ An
Công ty TNHH MTV cà phê cao su Nghệ An là đơn vị quản lý trực tiếp các
nông trường cao su trên địa bàn tỉnh với mô hình quản lý theo kiểu trực tuyến chức
năng được thể hiện như sau:
Ghi chú:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Cty TNHH MTV cao su Nghệ An
Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến tại
mô hình 2.1 được quy định bởi:
- Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm cao nhất trong Công ty (cả về mặt
pháp lý, trách nhiệm), ngoài những lĩnh vực mà Nhà nước quy định như: Chịu
trách nhiệm toàn bộ trước Nhà nước và Pháp luật về vốn, sản xuất kinh doanh trong
Công ty. Ngoài ra phụ trách: Tài chính, tổ chức, quy hoạch và kinh doanh.
P.Giám đốcP.Giám đốc P.Giám đốc
Phòng
kinh
doanh
Phòng
TC- KT
Phòng
TC- HC
Phòng
Kỹ
thuật
Đội
bảo
vệ
Nông
trường
(5 NT)
Nhà máy
chế biến
mủ
Giám đốc CT
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
45
- Phó giám đốc: Là giúp việc giám đốc ở một số ngành, lĩnh vực mà giám
đốc uỷ quyền và phân công và phải chịu trách nhiệm trước giám đốc và trước Pháp
luật về lĩnh vực công việc của mình đảm trách. Được bố trí ba phó giám đốc: Một
phó giám đốc phụ trách lao động và tổ chức lao động, hành chính và các vấn đề xã
hội khác; một phó giám đốc phụ trách Kỹ thuật, xây dựng cơ bản; một phó giám
đốc phụ trách sản xuất, kinh doanh.
- Hệ thống các phòng được quy định:
+ Phòng Tổ chức - Hành chính:
Chịu trách nhiệm quản lý nhân sự, tham mưu về việc bố trí sắp xếp đội ngũ
lao động, tổ chức bộ máy lao động phù hợp với yêu cầu sản xuất; giải quyết các chế
độ xã hội cho người lao động như: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, nghỉ mát, điều
dưỡng, thăm hỏi (hiếu hỷ); trực tiếp tiếp dân hàng tuần theo quy chế dân chủ của
Công ty.
+ Phòng Tài chính - Kế toán:
Quản lý, giám sát, hạch toán theo dõi về toàn bộ lĩnh vực tài chính như:
Thu, chi, quyết toán, theo dõi tình hình tài chính, kiểm tra tình hình tài chính ở các
đội sản xuất và quan hệ giao dịch với bên ngoài trên lĩnh vực kế toán tài vụ mà
pháp lệnh kế toán thống kê quy định. Thực hiện nghiệp vụ kế toán tiền lương.
+ Phòng Kỹ thuật:
Thực hiện công việc thiết kế, xây dựng và hoàn chỉnh sản xuất, kiểm tra chất
lượng hàng hoá mua vào và xuất bán (KCS); đề xuất việc thay đổi sửa chữa các thiết
bị phục vụ cho sản xuất bị hư hỏng hoặc lạc hậu; chỉ đạo thực hiện sản xuất ở các đơn
vị cơ bản (nông trường sản xuất) có liên quan đến nhiệm vụ của phòng mình.
+ Phòng Kinh doanh:
Có hai chức năng: Một là xây dựng kế hoạch, quy hoạch trình giám đốc; xây
dựng định mức kinh tế kỹ thuật, chỉ đạo thực hiện kế hoạch; xây dựng phương án
khoán sản phẩm đến người lao động, hộ gia đình; xây dựng các dự án, đề án sản xuất
và đầu tư trình giám đốc. Hai là tổ chức cung ứng vật tư hàng hoá mua vào, thực hiện
Marketing hàng (giao dịch, bán sản phẩm cho Công ty, tìm bạn hàng mới).
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
46
- Hệ thống các Nông trường:
Công ty TNHH MTV cà phê cao su Nghệ An gồm có 05 nông trường thành
viên. Nó được thiết kế gắn với tài sản được giao quản lý bao gồm: Đất đai, tài sản
trên đất (các loại cây), thiết bị, nhà xưởng... và lao động được sắp xếp tuỳ thuộc quy
mô của từng Nông trường. Nhiệm vụ chính của Nông trường là trực tiếp sản xuất
các sản phẩm theo bố trí của Công ty và sản phẩm trực tiếp bán cho Công ty thông
qua hệ thống mua bán nội bộ của Công ty. Hình thức quản lý: Giao khoán sản phẩm
cuối cùng đến tận người lao động và hộ gia đình theo từng năm và cả chu kỳ, hàng
tháng dựa vào sản phẩm và chất lượng sản phẩm giao nộp mà ứng lương, hết năm
thanh lý và có gác bảo lưu từ 1- 10% tiền lương làm trong năm cho các năm sau phù
hợp với chu kỳ nhận khoán cho từng loại sản phẩm gắn với cây trồng. Đội sản xuất
được coi là đơn vị cơ bản của Nông trường.
2.3.3 Tổ chức bộ máy quản lý của các Nông
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của các Nông trường
P.Giám đốc
Phòng
TC- KT
Phòng
TC- HC
Phòng
KT
Đội sản xuất
(6 đội)
Giám đốc NT
Ghi chú: Quan hệ chỉ huy trực tuyến
Quan hệ phối hợpTrư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
47
2.4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CAO SU NÔNG TRƯỜNG VÙNG PHỦ QUỲ
2.4.1 Diện tích, năng suất và sản lượng
Từ những năm đầu thực hiện chương trình 327 (1993), diện tích cao su tại
các nông trường chỉ có 318,6 ha thì đến cuối năm 2005 diện tích cao su nông trường
đạt 1.398 ha, đưa tổng diện tích cao su toàn vùng năm 2005 là 3.383 ha; đến năm
2012 đạt 2.614,57 ha, đưa tổng diện tích cao su toàn vùng đạt 6.386 ha. Nếu so sánh
mức độ phát triển cao su nông trường năm 2012 so với năm 2005 cho thấy: về tổng
diện tích tăng 87,0% (trong đó diện tích trồng mới tăng 270,8%); diện tích thu hoạch
tăng 128,7%; năng suất tăng 39,4%; nên sản lượng tăng 218,8%.
Bảng 2.7: Diện tích - Năng suất - Sản lượng cao su nông trường qua các năm
Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2010 2011 2012
- Tổng diện tích Ha 1.398,00 1.478,00 2.033,24 2.317,94 2.614,57
Tốc độ tăng hàng năm % - 5,7 6,6 14,0 12,8
Trong đó: Trồng mới Ha 80,00 162,4 185,6 284,7 296,63
- Diện tích thu hoạch Ha 521,00 856,80 1.009 1.016,20 1.191,37
- Năng suất mủ khô Tạ/ha 11,7 12,2 14,6 14,8 16,3
- Sản lượng mủ khô Tấn 609,57 1.045,30 1.473,20 1.506,60 1.943,26
Tốc độ tăng hàng năm - 71,5 7,1 2,3 29,0
Nguồn: [18]
* Diện tích, sản lượng cao su nông trường vùng PQ phân theo đơn vị
Qua bảng 2.7 cho ta thấy: Diện tích và sản lượng cao su nông trường chiếm
tỷ lệ khá lớn gần 41% trong diện tích, sản lượng cao su toàn vùng; các nông trường
có diện tích cao su lớn như: NT Tây Hiếu 1 là 992,83 ha, NT Cờ Đỏ 483,07 ha, NT
Đông Hiếu là 450,52 ha... các nông trường hàng năm đã tạo ra gần 2,0 nghìn tấn mủ
khô làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến. Giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích
đạt trên 70 triệu đồng/ha/năm. Trong các nông trường nói trên có 40- 50% số hộ đều có
diện tích nhận khoán trồng cây cao su cho thu nhập bình quân 8 -10 triệu đồng/tháng.
Việc chuyển dịch đất trống, đồi núi trọc và một số diện tích cây trồng kém hiệu quả
khác sang trồng cây cao su đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế về cây trồng.
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
48
Bảng 2.8: Diện tích - Sản lượng cao su nông trường năm 2012 phân theo đơn vị
STT Huyện - Nông trường
Tổng DT
(Ha)
DT thu
hoạch (ha)
Sản lượng
(tấn)
1 Huyện Nghĩa Đàn 1.171,22 533,68 852,72
- NT Tây Hiếu 2 391,00 178,16 295,75
- NT Tây Hiếu 3 297,15 135,4 217,99
- NT Cờ Đỏ 483,07 220,12 338,98
2 Thị xã Thái Hòa 1.443,35 657,69 1.090,54
- NT Đông Hiếu 450,52 205,29 330,51
- NT Tây Hiếu 1 992,83 452,4 760,03
Tổng cộng 2.614,57 1.191,37 1.943,26
Nguồn: [19]
2.4.2 Hiệu quả sản xuất, kinh doanh cao su Nông trường
Do cao su là cây dài ngày vì vậy để đánh giá hiệu quả đầu tư chúng tôi sử
dụng kết hợp yếu tố thời gian (đưa thời gian vào để tính toán hiệu quả sản xuất kinh
doanh). Và đặc biệt vườn cây cao su của các Nông trường thuộc quyền quản lý của
Công ty cao su, nên mọi sự hạch toán kinh doanh đều do công ty thực hiện, chính vì
vậy để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh cao su nông trường ta cần nghiên cứu
đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh cao su của Công ty). Mặt khác, vì điều kiện
vườn cây của Công ty TNHH MTV cà phê cao su hiện tại gồm nhiều loại, đầu tư ở
nhiều thời điểm khác nhau, đưa vào kinh doanh nhiều năm khác nhau, kết quả sản
xuất thu được trong một năm bao gồm của nhiều loại cao su mà Công ty không thực
hiện hạch toán riêng rẽ cho từng loại. Cho nên chúng tôi không thể đem toàn bộ vào
để phân tích được mà chỉ chọn vườn cây đầu tư vào năm 1998 để phân tích.
Qua bảng 2.9, ta thấy năm 1998 Công ty đã đầu tư 239 ha với tổng giá trị
đầu tư tính đến thời điểm đầu năm 2005 (năm đưa vào khai thác) là: 7.510.749 ngàn
đồng. Giá trị đầu tư chưa tính đến yếu tố thời gian là: 4.500.474 đ được khấu hao
theo phương pháp đường thẳng trong vòng 25 năm.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
49
Bảng 2.9: Hiệu quả kinh doanh cao su tại Công ty TNHH MTV cà phê cao su Nghệ An (Tính theo dòng thời gian cho
vườn cao su đầu tư năm 1998: 239 ha)
Đơn vị tính: 1.000 đ
TT Khoản mục 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Dự tính kết
quả từ năm
2013-2032
I Luồng tiền thu 885.596 1.129.596 1.865.596 3.184.596 4.626.596 4.914.596 5.390.596 6.414.596 154.342.000
1 Doanh thu 638.000 882.000 1.618.000 2.937.000 4.379.000 4.667.000 5.143.000 6.167.000 123.750.000
2 Giá trị thu hồi cây thanh lý 10.038.000
3 Khấu hao vườn cây 247.596 247.596 247.596 247.596 247.596 247.596 247.596 247.596 20.554.000
II Luồng tiền chi 465.117 693.879 1.089.066 2.079.641 3.044.508 2.752.193 3.389.863 3.777.410 107.644.134
1 Chi phí 397.884 620.720 883.371 1.746.225 2.525.540 2.007.547 2.708.089 2.848.126 99.000.000
2 Thuế TNDN 67.232 73.158 205.696 333.416 518.968 744.647 681.775 929.284 8.644.134
III Luồng tiền ròng 420.480 435.718 776.530 1.104.955 1.582.088 2.162.403 2.000.733 2.637.186 46.697.866
1 Hiện giá luồng tiền ròng 382.150 359.901 582.941 753.876 891.587 1.218.624 1.024.734 1.227.586 19.755.909
2 Chi phí đầu tư XDCB 7.510.749
NPV = 1.387.314 IRR= 12,28% BCR = 1,27
(Nguồn: Dù ¸n ®Çu t trång míi vµ ch¨m sãc cao su C«ng ty ®Çu t s¶n xuÊt vµ XNK cµ phª - cao su NghÖ An, tính toán của tác giả)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
50
Qua bảng 2.9 ta có kết quả phân tích như sau:
Nguồn vốn đầu tư ban đầu cho phát triển cao su, Công ty cao su đã huy động
các nguồn vốn khác nhau, cụ thể là huy động 3 nguồn vốn (vốn ngân sách tỉnh hỗ trợ,
vốn vay, vốn tự có). Do vậy lãi suất được tính theo 3 mức với 3 nguồn vốn khác nhau:
- Vốn ngân sách tính theo thuế vốn 2,4%/ năm.
- Vốn vay tính theo lãi suất thương mại 9,5%/năm
- Vốn tự có tính theo lãi tiền gửi 7,8%/ năm.
Lãi suất chiết khấu (r =10,3%) được tính bình quân (theo phương pháp bình
quân gia quyền của 3 nguồn vốn).
- Khấu hao vườn cây: Tính theo chu kỳ kinh tế 25 năm.
- Lãi vay tính trả theo năm.
Qua tính toán trên cho thấy giá trị hiện tại ròng (thời điểm đầu năm 2005)
NPV=1.387.314 ngàn đồng chứng tỏ ngoài hiệu quả về xã hội: Tạo công ăn việc làm
cho người lao động, phủ xanh đất trống đồi núi trọc đầu tư cao su đã đem lại hiệu quả
kinh tế, đảm bảo kinh doanh có lãi trong điều kiện giá cả và lãi suất như hiện nay.
Hơn thế nữa với hệ số sinh lời khá cao BCR = 1,27 có nghĩa 1 đồng vốn bỏ ra đầu tư
sản xuất 1 ha cao su tạo ra được 1,27 đồng, tỷ suất thu hồi nội bộ IRR=12,28% cao
hơn tỷ suất lãi vay ngân hàng bình quân đã tính toán 11,4%. Chứng tỏ trong trường
hợp lãi suất vay ngân hàng lên đến 12,28% thì Công ty vẫn có thể đầu tư kinh doanh
cao su có lãi, đem lại nhiều lợi ích phúc lợi cho công nhân và dân cư trên địa bàn.
2.4.3 Hiệu quả của cao su Nông trường so với cao su tiểu điền
Hiện nay trong các mô hình kinh tế sản xuất kinh doanh ở nước ta phổ biến
có 2 dạng: Mô hình quốc doanh (Công ty, Nông trường), các hộ kinh doanh tiểu
điền. Để đánh giá hiệu quả kinh tế cho giai đoạn đầu tư sản xuất mủ nước của mô
hình cao su nông trường chúng tôi tiến hành so sánh kết quả đầu tư của Công ty
TNHH MTV cà phê cao su Nghệ An và một số hộ kinh doanh tiểu điền với cùng
điều kiện về: Đất đai (xã Nghĩa Tân và xã Nghĩa Minh huyện Nghĩa Đàn), thời gian
đầu tư KTCB (Năm 1998), thời gian đưa vào khai thác (năm 2005) và thời điểm
tính toán năm 2012.
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
in
tế H
uế
51
Bảng 2.10: So sánh kết quả và hiệu quả sản xuất mủ nước giữa cao su NT
và Tiểu điền năm 2012
(Bình quân 01 ha/năm )
TT Chỉ tiêu ĐVT
Mô hình
NT
Mô hình
tiểu điền
1 Giá trị đầu tư – thời kỳ KTCB (V) Tr.đ 78,62 71,43
2 Giá trị sản xuất (GO) Tr.đ 108,46 98,23
3 Tổng chi phí sản xuất
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phat_trien_cao_su_nong_truong_tren_dia_ban_vung_phu_quy_tinh_nghe_an_5337_1912288.pdf