MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .i
LỜI CẢM ƠN . ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN.iv
MỤC LỤC.v
DANH MỤC CÁC BẢNG.x
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ. xii
PHẦN MỞ ĐẦU.1
1. Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Mục tiêu của đề tài .2
3. Đối tượng nghiên cứu.2
4. Phạm vi nghiên cứu.3
5. Phương pháp nghiên cứu.4
6. Kết cấu của đề tài .6
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .7
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA.7
1.1.1. Khái niệm và tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV).7
1.1.1.1. Khái niệm.7
1.1.1.2. Tiêu chí xác định.7
1.1.2. Đặc điểm của DNNVV .9
1.1.2.1. Đặc điểm về ưu thế .9
1.1.2.2. Đặc điểm về hạn chế .10
1.1.3. Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế thị trường .11
1.1.3.1. Đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế .11
1.1.3.2. Gia tăng tính năng động của nền kinh tế.11
1.1.3.3. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.12
1.1.3.4. Giải quyết việc làm cho xã hội.12
1.1.3.5. DNNVV cung cấp hàng hóa trong nước và cho xuất khẩu .13
1.1.3.6. Đào tạo các doanh nhân cho nền kinh tế.14
1.2. PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA.14
1.2.1. Khái niệm về phát triển kinh tế.15
1.2.2. Khái niệm phát triển DNNVV .15
1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển DNNVV.15
1.2.3.1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp .15
1.2.3.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.19
1.2.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của DNNVV .21
1.2.4.1. Các chỉ tiêu về phát triển.22
1.2.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh .22
1.3. CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN DNNVV
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.25
1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT
SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .27
1.4.1. Kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới .27
1.4.1.1. Kinh nghiệm của Thái Lan.27
1.4.1.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản.28
1.4.1.3. Kinh nghiệm của Mỹ.28
1.4.1.4. Kinh nghiệm của Đức .29
1.4.1.5. Bài học kinh nghiệm có thể áp dụng vào Việt Nam .30
1.4.2. Kinh nghiệm phát triển DNNVV một số tỉnh ở Việt Nam .31
1.4.2.1. Tỉnh Đồng Nai.31
1.4.2.2. Tỉnh Bình Dương .32
1.5. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN DNNVV
CHO THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI - TỈNH QUẢNG BÌNH .33
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂNDOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA.35
Ở THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI - TỈNH QUẢNG BÌNH.35
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ
ĐỒNG HỚI - TỈNH QUẢNG BÌNH.35
2.1.1. Điều kiện tự nhiên.35
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .36
2.1.2.1. Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội năm 2014 .36
2.1.2.2. Tình hình dân số, lao động.38
2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI - TỈNH QUẢNG BÌNH.38
2.2.1. Đánh giá tình hình phát triển về số lượng các DNNVV.38
2.2.1.1. Tốc độ phát triển về số lượng .38
2.2.1.2. Đánh giá sự tăng trưởng về số lượng, cơ cấu DNNVV theo ngành sản xuất
kinh doanh và vùng miền .41
2.2.2. Đánh giá sự phát triển về vốn trong các DNNVV .45
2.2.2.1. Số lượng doanh nghiệp phân theo quy mô vốn SXKD.45
2.2.2.2. Đánh giá sự phát triển theo tiêu chí vốn bình quân 1 DNNVV(Phân theo
thành phần kinh tế và ngành sản xuất kinh doanh) .48
2.2.3. Đánh giá tình hình phát triển lao động trong các DNNVV .52
2.2.3.1.Đánh giávề phát triển quy mô lao động .52
2.2.3.2. Đánh giá sự phát triển của DNNVV quachỉ tiêu biến động về lao động bình
quân của DN.54
2.2.3.3. Đánh giá phát triển DNNVV qua trình độ lao động trong các DNNVV.56
2.2.4. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh trong các DNNVV .56
2.2.4.1. Đánh giá tốc độ tăng chỉ tiêu doanh thu.56
2.2.4.2. Phân tích tốc độ tăng vốn SXKD trong các DNNVV.60
2.2.4.3. Đánh giá sựtăng trưởng về kết quả và hiệu quả SXKD các DNNVV .64
2.2.4.4.Đánh giá sự tăng trưởng lợi nhuận và nộp ngân sách của các DNNVV .68
2.3. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DNNVV THEO SỐ LIỆU ĐIỀUTRA.69
2.3.1. Thống kê mô tả.69
2.3.2. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích với hệ số Cronbach’s Alpha 72
2.3.3. Phân tích nhân tố.74
2.3.4. Ý kiến đánh giá của các đối tượng điều tra theo cácnhóm nhân tố .78
2.3.4.1. Ý kiến đánh giá về Cơ sở hạ tầng, đất đai.78
2.3.4.2. Ý kiến đánh giá về Thủ tục hành chính .79
2.3.4.3. Ý kiến đánh giá về tính minh bạch và khả năng tiếp cận thông tin .81
2.3.4.4 Ý kiến đánh giá về chính sách hỗ trợ DN của các cơ quan cấp tỉnh.83
2.3.4.5. Ý kiến đánh giá về Chế độ tài chính, tín dụng.85
2.3.4.6. Ý kiến đánh giá về thiết chế pháp lý.86
2.3.5. Kiểm định ý kiến đánh giá sự phát triển DNNVVtrên địa bàn thành phố ĐồngHới.87
2.3.6. Phân tích hồi qui các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển DNNVV trên địa
bàn thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình .91
2.4. NHẬN XÉT CHUNG NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ CHỦ
YẾU ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ ĐỒNG HỚI .94
2.4.1 Kết quả đạt được .94
2.4.2. Những hạn chế, tồn tại .95
2.4.2.1. Doanh nghiệp phát triển còn mang nặng tính tự phát .95
2.4.2.2. Số lượng DN nhiều, nhưng quy mô nhỏ và công nghệ lạc hậu .96
2.4.2.3. Hiệu quả kinh doanh còn thấp.97
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪATRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI - TỈNH QUẢNG BÌNH.100
3.1. QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .100
3.1.1. Quan điểm, chủ trương và chính sách phát triển DNNVVcủa Đảng.100
3.1.2. Những nguyên tắc cơ bản về phát triển DNNVV .100
3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DNNVV TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ
ĐỒNG HỚI - TỈNH QUẢNG BÌNH.101
3.2.1.Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế giai đoạn 2015-2020 .101
3.2.2. Định hướng phát triển DNNVV trên địa bàn thành phố Đồng Hới.101
3.3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN DNNVV TRONG
THỜI GIAN TỚI.102
3.3.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển DNNVV .102
3.3.1.1. Hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách ưu đãi và phương thức hỗ trợ
DNNVV phát triển .102
3.3.1.2. Hoàn thiện chính sách tài chính, tín dụng cho doanh DNNVV.103
3.3.2. Nhóm giải pháp về hỗ trợ môi trường sản xuất kinh doanh .105
3.3.2.1. Đẩy mạnh tuyên truyền về hội nhập kinh tế, cung cấp đầy đủ thông tin về
thị trường trong và ngoài nước cho DNNVV .105
3.3.2.2. Hỗ trợ pháp lý và đào tạo nguồn nhân lực cho DNNVV.105
3.3.2.3. Hỗ trợ nghiên cứu, chuyển giao công nghệ .107
3.3.3. Nhóm giải pháp đối với cácDNNVV.107
3.3.3.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh .107
3.3.3.2. Xây dựng và quản bá thượng hiệu, đẩy mạnh hoạt động Marketing.108
3.3.3.4. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực .109
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .110
I. Kết luận.110
II. Kiến nghị .111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.114
PHỤ LỤC.116
BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 VÀ 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
146 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đồng Hới - Tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
49
quan trọng trong việc góp phần thúc đẩy kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội. Tuy vốn
bình quân cho một DN có tăng lên, nhưng mức tăng còn chậm, chưa tương xứng
với tiềm năng, lợi thế của một thành phố đô thị loại 2. Năm 2009 vốn SXKD bình
quân một DN khu vực này 6.136,8 triệu đồng, bằng 0,89 lần (8,9%) khu vực nhà
nước và bằng 0,51 lần (5,1%) khu vực có vốn đầu tư nước ngoài; tăng lên 15.773
triệu đồng trên một DN năm 2013, tăng 1.927 triệu đồng trên một DN, nhưng cũng
chỉ bằng 0,49 lần (4,9%) khu vực nhà nước và bằng 0,019 lần (1,9%) khu vực có
vốn đầu tư nước ngoài.
Qua đó cho ta thấy số lượng, quy mô vốn của DN khu vực ngoài nhà nước luôn
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số DN và đóng góp một phần không nhỏ cho sự tăng
trưởng, phát triển của kinh tế, xã hội, do vậy các cấp uỷ, chính quyền cần có nhiều giải
pháp hỗ trợ, giúp đỡ DNNVV khu vực này trong bối cảnh kinh tế biến động.
- DN có vốn đầu tư nước ngoài, vốn bình quân năm thời kỳ 2009 – 2013 là
127.934 triệu đồng, năm 2009 có 1 DN, quy mô vốn SXKD bình quân trên một DN
khu vực này lớn nhất, là 119.766 triệu đồng, lớn gấp 19,5 lần vốn bình quân của
một DN ngoài nhà nước và gấp 1,7 lần vốn bình quân của một DN nhà nước. Năm
2013 vốn bình quân cho một DN là 631.504 triệu đồng, lớn gấp 40 lần vốn bình
quân của một DN ngoài nhà nước và gấp 2,4 lần vốn bình quân của một DN nhà
nước. Sự phát triển DN ở khu vực FDI chưa nhiều, nhưng đối với Đồng Hới là khá
quan trọng, nó là hạt nhân để các DN vệ tinh trong nước phát triển.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
Bảng 2.5: Vốn sản xuất kinh doanh bình quân 1 DNNVV
Đơn vị tính: triệu đồng/DN
Vốn SXKD bình quân 1 DNNVV So sánh (+/-)
2009 2010 2011 2012 2013
2010 so
2009
2011 so
2010
2012 so
2011
2013 so
2012
Tổng số 7.189,6 7.911,7 10.866,0 12.489,8 18.055,1 722.1 2.954,3 1.623,8 5.565,3
Theo TP kinh tế
KV Nhà nước 68.483,7 69.903,6 69.642,6 158.393,3 264.100,1 1.419,9 -261,0 88.750,7 105.706,8
KV Ngoài NN 6.136,8 6.514,7 9.607,8 10.725,2 15.773,1 377,9 3.093,1 1.117,4 5.047,9
KVcó VĐT NN 119.766,0 300.160,0 352.449,0 612.073,0 631.504,0 180.394,0 52.289,0 259.624,0 19.431,0
Theo ngành SXKD
KV NLTS 20.422,2 20.436,6 20.214,5 15.111,5 35.519,7 14,4 -222,1 -5.103,0 20.408,2
KV CN-XD 12.973,8 11.575,0 22.299,1 21.711,8 33.882,7 -1.398,8 10.724,1 -587,3 12.170,9
KV DV 4.132,3 6.056,6 6.516,2 9.084,0 12.037,2 1.924,3 459,6 2.567,8 2.953,2
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra DN năm 2010-2014 của Cục Thống kê Quảng BìnhĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
51
Vốn SXKD bình quân theo ngành kinh tế
- Quy mô DN hoạt động trong ngành NLTS: Vốn SXKD bình quân năm thời
kỳ 2009 – 2013 là 22.341 triệu đồng; song quy mô DN đang từng bước được nâng
lên, vốn sản xuất bình quân năm 2009 chỉ 20.422 triệu đồng tăng lên 35.519 triệu
đồng năm 2013, tăng 3.774 triệu đồng cho một DN.
Biểu đồ 2.3: Tốc độ gia tăng Vốn bình quân 1 DN (2009-2013)
Dân số thành phố Đồng Hới phần lớn sống bằng nghề này (dân số Đồng Hới
năm 2013 đạt 115.923 người, trong đó khu vực thành thị 77.814 người, chiếm
67,13%), các DN có địa điểm đóng tại khu vực thành thị có tỷ trọng cao, chiếm
86,16% tổng số DNNVV toàn thành phố.
- Các DNNVV khu vực CNXD: Vốn SXKD bình quân năm thời kỳ 2009-
2013 đạt 20.488 triệu đồng, vốn SXKD năm 2009 là 12.973,8 triệu đồng, đến năm
2013 đạt 33.882,7 triệu đồng, qua 04 năm đã tăng thêm 5.227 triệu đồng. DN ở khu
vực này luôn đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trên địa bàn thành phố.
Các DNNVVTM-DV có vốn SXKD bình quân thời kỳ 2009-2013 là
7.565,26 triệu đồng. Do tác động của suy thoái kinh tế, qua 04 năm vốn bình quân
-
5.000
10.000
15.000
20.000
25.000
30.000
35.000
40.000
2009 2010 2011 2012 2013
KV NLTS
KV CN-XD
KV DV
Năm
Tr.đồng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
cho 1 DN khu vực này biến động lớn, năm 2009 là 4.132 triệu đồng, đến năm 2013
là 12.037 triệu đồng. Sau 4 năm số DN khu vực này có tốc độ tăng bình quân năm
cao nhất 30,64%, khu vực CNXD tăng 27,12% và khu vực NLTS tăng 14,84%.
2.2.3. Đánh giá tình hình phát triển lao động trong các DNNVV
2.2.3.1.Đánh giávề phát triển quy mô lao động
Cùng với sự gia tăng số lượng DN trên địa bàn thành phố, số lao động làm
việc trong các DNNVV cũng ngày một tăng lên. Năm 2009 tổng số lao động làm
việc trong các DNNVV là 15.277 người, năm 2011 là 18.149 người và đến năm
2013 là 18.889 người.
Qua số liệu Bảng 2.5, ta thấy ở nhóm dưới 10 lao động số lượng DNNVV
tăng mạnh, còn nhóm từ 10 lao động trở lên thì lại có xu hướng tăng chậm. Cụ thể:
Năm 2009 là 489 DN dưới 10 lao động, chiếm tỷ trọng 52,2%; năm 2011 là 777
DN, chiếm tỷ trọng 64,1%; và đến năm 2013 là 939 DN, chiếm tỷ trọng 69,1%. Tốc
độ tăng bình quân DN dưới 10 lao động là 17,72%. Số lượng DN có từ 10 đến dưới
50 lao động có xu hướng giảm qua các năm, từ 397 DN năm 2009, đến năm 2013 là
340 DN, tốc độ giảm bình quân 3,8%. Số lượng DN có từ 50 lao động trở lên tăng
khá chậm, chiếm tỷ trọng thấp.
Tóm lại, số lượng DNNVV có qui mô dưới 10 lao động tăng mạnh qua các
năm và DN có từ 10 lao động trở lên, chiếm tỷ trọng thấp và tăng chậm.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
Bảng 2.6: Số lượng DNNVV phân theo quy mô lao động
Đơn vị tính: doanh nghiệp
2009 2010 2011 2012 2013
Bình quân
năm
Tốc độ
+/- bình
quân
năm
(%)
Số
lượng %
Số
lượng %
Số
lượng %
Số
lượng %
Số
lượng %
Số
lượng %
Tổng số 937 100 1,101 100 1,213 100 1,345 100 1,358 100 1,191 100 9,72
Dưới 10 LĐ 489 52,2 665 60,4 777 64,1 935 69,4 939 69,1 761 63,9 17,72
Từ 10 - dưới 50 LĐ 397 42,4 376 34,1 363 29,9 342 25,4 340 25 364 30,5 (3,80)
Từ 50 - dưới 100 LĐ 31 3,3 38 3,5 47 3,9 39 2,9 50 3,7 41 3,4 12,69
Từ 100 - dưới 200 LĐ 18 1,9 19 1,7 21 1,7 26 1,9 24 1,8 22 1,8 7,46
Từ 200 - dưới 300 LĐ 2 0,2 3 0,3 5 0,4 3 0,2 5 0,4 4 0,3 25,74
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra DN năm 2010 - 2014 của Cục Thống kê Quảng BìnhĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
2.2.3.2. Đánh giá sự phát triển của DNNVV quachỉ tiêu biến động về lao động
bình quân của DN
Tổng lao động trong các DNNVV tăng lên qua các năm, với tốc độ tăng
bình quân qua 04 năm đạt 5,45%, tương ứng với mức tăng 903 người/năm. Tuy
nhiên tốc độ tăng bình quân số lượng DNNVV là 9,72% năm, do đó làm cho lao
động bình quân trong các DNNVV giảm dần qua các năm.
* Đánh giá lao động bình quân/DNNVV theo thành phần kinh tế:
- Số lượng lao động trong DN khu vực nhà nước bình quân năm thu hút
khoảng 1.169 lao động, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số lao động trong
DNNVV. Nhưng, tỷ lệ lao động bình quân/ DN này lại giảm xuống qua các năm, từ
126,4 lao động năm 2009 xuống còn 126,1 lao động năm 2013.
- Số lao động bình quân KV ngoài nhà nước năm 2009 là 14,5 lao động,năm
2013 là 13,1 lao động/DN. Đây là KV khá quan trọng trong việc giải quyết việc làm
cho người lao động, xét về quy mô lao động thì năm sau cao hơn năm trước, nhưng
xét về lao động bình quân cho một DN lại giảm dần qua các năm.
* Đánh giá laođộng bình quân/DNNVV theo ngành kinh tế:
- Lao động làm việc trong ngành CNXD bình quân hàng năm thời kỳ 2009-
2013 thu hút khoảng 9.062 lao động, chiếm tỷ trọng khá cao. Tiếp đến là ngành
NLTS bình quân hàng năm thu hút khoảng 482 lao động, lao động bình quân cho
một DN giảm dần từ 20 lao động năm 2009 xuống còn 18 lao động năm 2013. Khu
vực TMDV có tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giảm 4,89%.
Xét trên tốc độ tăng, giảm bình quân thời kỳ 2009-2013 thì số DN tăng
9,72%, nhưng quy mô lao động giảm 3,9%. Trong đó xét theo thành phần kinh tế
thì quy mô lao động khu vực nhà nước giảm 1,75%, khu vực ngoài nhà nước giảm
2,51%, và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm 21,81%. Xét theo ngành SXKD
thì khu vực CN-XD tăng 0,18%, khu vực NLTS giảm 3,4% và khu vực TM-DV
giảm 4,77%.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
H T
Ế H
UÊ
́
55
Bảng 2.7: Lao động bình quân trên 1 DNNVV
Đơn vị tính: người
Lao động bình quân cho 1 DNNVV Lượng tăng/giảm
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
2010
so 2009
2011 so
2010
2012 so
2011
2013 so
2012
Tổng số 16,3 15,4 15 13,5 13,9 -0,9 -0,4 -1,5 0,4
Chia theo khu vực kinh tế
KV nhà nước 126,4 131 119,5 126,1 117,8 4,6 -11,5 6,6 -8,3
KV ngoài nhà nước 14,5 13,7 13,7 12,5 13,1 -0,8 0 -1,2 0,6
KV có vốn đầu tư nước ngoài 107 40 39 47 40 -67 -1 8 -7
Chia theo ngành SXKD
KV Nông, lâm và thuỷ sản 20,1 22,8 19,1 16,7 17,5 2,7 -3,7 -2,4 0,8
KV C.nghiệp và xây dựng 28,1 27,8 30,1 26,6 28,3 -0,3 2,3 -3,5 1,7
KV T. mại - Dịch vụ 10,7 10 9,5 8,7 8,8 -0,7 -0,5 -0,8 0,1
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra DN năm 2010 - 2014 của Cục Thống kê Quảng Bình
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
2.2.3.3. Đánh giá phát triển DNNVV qua trình độ lao động trong các DNNVV
Theo kết quả Tổng điều tra cơ sở kinh tế năm 2012 trên địa bàn thành phố
Đồng Hới - Quảng Bình, trình độ lao động trong các DNNVV còn thấp:
+ Lao động chưa qua đào tạo: 3.895 người, chiếm 21,46%;
+ Lao động qua đào tạo, nhưng chưa có chứng chỉ: 1.287 người, chiếm 7,1%;
+ Sơ cấp nghề: 1.963 người, chiếm 10,82%;
+ Trung cấp, trung cấp nghề: 5.271 người, chiếm 29,04%;
+ Cao đẳng, cao đẳng nghề: 1.696 người, chiếm 9,34%;
+ Đại học:3.301 người, chiếm 18,19%; Trên đại học:94 người, chiếm 0,52%;
+ Trình độ khác: 642 người, chiếm 3,54%.
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu trình độ lao động trong DNNVV, năm 2012
Qua phân tích trên ta thấy, quy mô lao động cho một DN còn rất nhỏ, trình
độ lao động trong các DN còn thấp.Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày một sâu
rộng đòi hỏi các DN là phải tăng trình độ nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực
chất lượng cao.
2.2.4. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh trong các DNNVV
2.2.4.1. Đánh giá tốc độ tăng chỉ tiêu doanh thu
Mục đích cuối cùng trong hoạt động SXKD của DN là tiêu thụ được sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ do mình sản xuất ra và có lãi.Doanh thu tiêu thụ phản ánh
LĐ chưa qua đào tạo
LĐ qua đào tạo nhưng
chưa có chứng chỉ
Sơ cấp nghề
Trung cấp, trung cấp
nghề
Cao đẳng, cao đẳng
nghề
Đại học
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
quy mô của quá trình sản xuất, phản ánh trình độ tổ chức chỉ đạo SXKD của các
DNNVV. Có được doanh thu chứng tỏ DN đã sản xuất ra sản phẩm được người tiêu
dùng chấp nhận.Theo bảng 2.8 ta thấy: Sau 04 năm tổng doanh thu của các
DNNVV năm 2013 tăng 8.502.573 triệu đồng so với năm 2009, hay tăng 159,2%.
Tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân thời kỳ 2009-2013 là 26,89%.
* Đánh giá theo thành phần kinh tế:
- Doanh thu các DNNVV khu vực nhà nước có mức tăng từ 480.940 triệu
đồng năm 2009 đã lên 536.468 triệu đồng năm 2013. Tốc độ tăng bình quân thời kỳ
2009-2013 là 2,77%.
- DNNVVkhu vực ngoài nhà nước có doanh thu bình quân năm đạt
2.115.202 triệu đồng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong 3 khu vực, có tốc độ tăng cao từ
4.842.793 triệu đồng năm 2009 tăng lên 13.303.604 triệu đồng năm 2013, và có tốc
độ tăng bình quân năm thời kỳ là 28,74%.
- Khu vực DN có vốn đầu tư nước ngoài doanh thu giảm khá mạnh, từ
16.416 triệu đồng năm 2009 giảm xuống còn 2.650 triệu đồng năm 2013, với tốc độ
giảm bình quân 36,61%.
* Đánh giá theo ngành sản xuất kinh doanh:
- Doanh thu của DNNVV cả ba khu vực SXKD đều tăng lên, năm sau cao
hơn năm trước, khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất (66,33% tổng doanh thu)
với doanh thu năm 2009 là 3.484.133 triệu đồng đến năm 2013 đạt 9.181.824 triệu
đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2009-2013 là 27,41%.
- Khu vựcCN-XD có doanh thu bình quân năm khoảng 675.258 triệu đồng,
chiếm 32,63% tổng doanh thu, tốc độ tăng trưởng bình quân năm là 25,58%.
- Khu vực NLTScó doanh thu hàng năm chiếm tỷ trọng thấp, nhưng tốc độ
tăng bình quân năm lại cao nhất là 37,81%.
* Đánh giá doanh thu bình quân trên một DN:
Do tốc độ tăng về doanh thu (26,89%) cao hơn tốc độ tăng về số lượng DN
(9,72%) đã làm cho doanh thu bình quân trên một DN tăng lên. Năm 2009 doanh
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
thu bình quân trên một DN là 5.699 triệu đồng, đến năm 2013 tăng lên là 10.193
triệu đồng, hay tăng 78,9%.
Theo thành phần kinh tế thì khu vực ngoài nhà nước có tốc độ tăng cao
nhất.Năm 2009 doanh thu bình quân trên một DN nhà nước cao nhất 34.352,9 triệu
đồng, cao gấp 6,5 lần so với khu vực ngoài nhà nước, cao gấp 2,1 lần so với khu
vực có vốn đầu tư nước ngoài. Năm 2013 doanh thu bình quân trên một DN khu
vực nhà nước là 53.646,8 triệu đồng, cao gấp 5,5 lần so với khu vực ngoài nhà
nước, cao gấp 20,2 lần so với khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Tính doanh thu
bình quân trên DN thì năm 2013 đạt là 9.876 triệu đồng, tăng 88% so năm 2009.
Theo ngành SXKD thì khu vực CN-XD xây dựng có doanh thu bình quân
trên một DN cao nhất, năm 2013 là 13.131,4 triệu đồng, gấp 2,6 lần khu vực NLTS,
và gấp 1,4 lần khu vực TM-DV.
* Đánh giá doanh thu bình quân trên một lao động(NSLĐ):
Tốc độ tăng bình quân năm về doanh thu là 26,89%, về lao động là 20,32%,
doanh thu bình quân trên một lao động tăng lên khá nhanh, từ 349,6 triệu đồngnăm
2009 tăng lên 732,8 triệu đồng năm 2013, tăng 109,6%. Điều này khẳng định năng
suất lao động trong các DNNVV tăng khá.Năm 2013 so với năm 2009, doanh thu
trên lao động tăng lên ở hai khu vực, khu vực nhà nước từ 271,9 triệu đồng tăng lên
455,4 triệu đồng và khu vực ngoài nhà nước từ 361,4 triệu đồng tăng lên 752,8 triệu
đồng. Riêng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm từ 153,4 triệu đồng xuống 66,3
triệu đồng.Theo ngành SXKD thì cả ba khu vực đều tăng lên, khu vực NLTS từ
104,3 triệu đồng tăng lên 292,6 triệu đồng, khu vực CN-XD từ 223,3 triệu đồng lên
463,7 triệu đồng, và khu vực TM-DV từ 515,4 triệu đồng tăng lên 1.060,6 triệu
đồng. Doanh thu bình quân trên một lao động khu vực dịch vụ hàng năm luôn cao
nhất, năm 2013 là 1.060,6 triệu đồng, cao gấp 3,62 lần khu vực NLTS và cao gấp
2,28 lần khu vực CN-XD.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
59
Bảng 2.8: Tình hình tăng trưởng doanh thu và doanh thu bình quân trong DNNVV
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2009 Năm 2013
Năm 2013 so với
2009 (%)
Tốc
độ +/-
D.Thu
BQ
năm
(%)
Tổng
doanh
thu
(tr.đồng)
DT bình quân
(tr.đồng) Tổng
doanh thu
(tr. đồng)
DT bình quân
(tr.đồng) Tổng
doanh
thu
DT bình
quân
Trên 1
DN
Trên 1
LĐ
Trên 1
DN
Trên 1
LĐ
Trên
1 DN
Trên
1 LĐ
Chung 5.340.149 5.699,2 349,6 13.842.722 10.193,5 732,8 259,2 178,9 209,6 26,89
Theo TP kinh tế
KV Nhà nước 480.940 34.352,9 271,9 536.468 53.646,8 455,4 111,5 156,2 167,5 2,77
KV Ngoài NN 4.842.793 5.252,5 361,4 13.303.604 9.876,5 752,8 274,7 188,0 208,3 28,74
KV có VĐT NN 16.416 16.416,0 153,4 2.650 2.650,0 66,3 16,1 16,1 43,2 -36,61
Theo ngành SXKD
KV NLTS 39.842 2.096,9 104,3 143.690 5.131,8 292,6 360,6 244,7 280,5 37,81
KV CN-XD 1.816.174 6.284,3 223,3 4.517.208 13.131,4 463,7 248,7 209,0 207,7 25,58
KV DV 3.484.133 5.539,2 515,4 9.181.824 9.312,2 1.060,6 263,5 168,1 205,8 27,41
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra DN năm 2010- 2014 của Cục Thống kê Quảng BìnhĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
60
2.2.4.2. Phân tích tốc độ tăng vốn SXKD trong các DNNVV
Trong nền kinh tế hiện nay, vốn là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với sản
xuất kinh doanh. Thiếu vốn, doanh nghiệp mất cơ hội đầu tư kinh doanh, khó khăn
trong quá trình duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả giảm sút. Chính
vì vậy, vấn đề vốn luôn được xét đến hàng đầu trong các đơn vị SXKD, đặc biệt là
trong các doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng.
2.2.4.2.1. Đánh giá quy mô và cơ cấu vốn sản xuất
Qua số liệu Bảng 2.8 ta thấy tổng vốn SXKD của các DNNVV ở TP Đồng
Hới tăng khá nhanh từ 6.736.645 triệu đồng năm 2009, tăng lên 24.518.869 triệu
đồng năm 2013 với tốc độ tăng bình quân năm thời kỳ 2009 – 2013 là 38,12% .
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
61
Bảng 2.9: Quy mô và cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của DNNVV
Đơn vị tính: triệu đồng
2009 2010 2011 2012 2013 Bình quân năm Tốc
độ
+/-
BQ
T.kỳ
(%)
Tổng
vốn %
Tổng
vốn % Tổng vốn % Tổng vốn % Tổng vốn % Tổng vốn %
Tổng số 6.736.645 100 8.710.798 100 13.180.458 100 16.798.733 100 24,518,869 100 13.989.101 100 38,12
KVnhà nước 958.772 14,23 1.048.554 12,03 974.996 7,4 1.900.719 11,31 2.641.001 10,77 1.504.808 10,76 28,83
KV ngoài
nhà nước 5.658.107 83,99 7.061.924 81,07 11.500.564 87,25 14.285.941 85,04 21.246.364 86,65 11.950.580 85,43 39,20
KV có VĐT
N.ngoài 119.766 1,78 600.320 6,89 704.898 5,35 612.073 3,65 631.504 2,58 533.712 3,81 51,53
Theo ngành
SXKD
KV NLTS 388.021 5,76 408.732 4,69 566.006 4,29 498.679 2,97 994.552 4,06 571.198 4,08 26,53
KV CN-XD 3.749.435 55,66 3.680.857 42,26 6.912.733 52,45 7.533.996 44,85 11.655.649 47,54 6.706.534 47,94 32,78
KV TM-DV 2.599.189 38,58 4.621.209 53,05 5.701.719 43,26 8.766.058 52,18 11.868.668 48,4 6.711.369 47,98 46,18
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra DN năm 2010 - 2014 của Cục Thống kê Quảng Bình
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
62
Theo khu vực kinh tế: Khu vực ngoài nhà nước, vốn bình quân năm
11.950.580 triệu đồng, chiếm tỷ trọng cao nhất (85,43%) trong tổng vốncác
DNNVV. Qua 4 năm, vốn SXKD khu vực này có mức tăng khá lớn, từ 5.658.107
triệu đồng năm 2009 tăng lên 21.246.364 triệu đồng năm 2013 (tăng 15.588.257
triệu đồng hay 275,5%); tốc độ tăng bình quân năm thời kỳ là 39,2%. Tiếp đến là
vốn SXKD khu vực nhà nước, tổng vốn bình quân năm 1.504.808 triệu đồng, chiếm
tỷ trọng 10,76%; tốc độ tăng bình quân năm là 28,83% . Riêng khu vực có vốn đầu
tư nước ngoài, chiếm tỷ trọng thấp nhất (3,8%) .
Theo ngành sản xuất kinh doanh: Vốn SXKD cả 3 lĩnh vực SXKD đều có
xu hướng tăng lên, nhưng với mức độ và biến động là rất khác nhau.
Biểu đồ 2.5: Tốc độ gia tăng Vốn sản xuất kinh doanh (2009-2013)
Năm 2013 so với năm 2009, khu vực NLTS, tăng thêm 606.531 triệu đồng
(gấp 2,56 lần), tỷ trọng vốn SXKD so với tổng vốn của DNNVV từ 5,76% giảm
xuống 4,06%, tốc độ tăng bình quân thời kỳ khu vực này là 26,53% (thấp nhất trong
3 lĩnh vực). Tương tự, khu vực CN-XD, tăng thêm 7.906.2114 triệu đồng (gấp 3,1
0
2.000.000
4.000.000
6.000.000
8.000.000
10.000.000
12.000.000
14.000.000
2009 2010 2011 2012 2013
KV NL và TS
KV CN-XD
KV Dịch vụ
Triệu đồng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
63
lần), tỷ trọng từ 55,66% giảm xuống còn 47,54%, tốc độ tăng bình quân 32,78%;
riêng khu vực dịch vụ xét với tốc độ tăng bình quân năm 46,18% (cao nhất trong 3
lĩnh vực), làm tỷ trọng tăng từ 38,58% lên 48,41%.
2.2.4.2.2. Quy mô và cơ cấu nguồn vốn SXKD trong các DNNVV
Bảng 2.10: Cơ cấu nguồn vốn SXKD tính bình quân cho một doanh nghiệp
năm 2013 theo khu vực kinh tế và ngành SXKD
Đơn vị tính: triệu đồng
Tổng số
Chia ra
Vốn vay Vốn chủ sở hữu
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Tổng số 18.055,1 100,0 9.927,3 55,0 8.127,9 45,0
Chia theo KV kinh tế
KV nhà nước 264.100,1 100,0 23.621,4 8,9 240.478,7 91,1
KV ngoài nhà nước 15.773,1 100,0 9.267,2 58,8 6.505,9 41,2
KV có VĐT NN 631.504,0 100,0 500.874,0 79,3 1300.630,0 20,7
Chia theo ngành
SXKD
KV Nông, lâm và TS 35.519,7 100,0 5.684,1 16,0 29.835,6 84,0
KV C.nghiệp-X.dựng 33.882,7 100,0 21.338,4 63,0 12.544,3 37,0
KV Dịch vụ 12.037,2 100,0 6.066,6 50,4 5.970,6 49,6
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ĐTDN năm 2014 của Cục Thống kê Quảng Bình
Qua số liệu Bảng 2.10 cho ta thấy nguồn vốn bình quân chung cho một
DNNVV năm 2013 là 18.055 triệu đồng, trong đó nguồn vốn vay là 9.927,3 triệu
đồng, chiếm 55% và nguồn vốn chủ sở hữu là 8.127,9 triệu đồng, chiếm 45%. Qua
tỷ lệ vốn chủ sở hữu và vốn vay của DNNVV năm 2013 trên cho ta thấy vốn của
DNNVV chủ yếu là vốn vay, do vậy rất phụ thuộc vào chính sách tiền tệ và chính
sách tài khoá của Nhà nước, nhất là lãi suất ngân hàng (chi phí vốn).
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
64
Phân theo khu vực kinh tế: Vốn bình quân cho một DN khu vực có vốn đầu
tư nước ngoài lớn nhất 631.504 triệu đồng, trong đó vốn vay là 500.874 triệu đồng,
chiếm 79,3%; vốn chủ sở hữu là 130.630 triệu đồng, chiếm 20,7%. Tiếp đến là DN
khu vực nhà nước 264.100 triệu đồng, vốn vay là 23.621 triệu đồng, chiếm 8,9%;
vốn chủ sở hữu là 240.479 triệu đồng, chiếm 91,1%. Thấp nhất là khu vực ngoài
nhà nước, vốn bình quân cho một DNlà 15.773 triệu đồng, trong đó vốn vay là
9.267 triệu đồng, chiếm 58,8%; vốn chủ sở hữu là 6.506 triệu đồng, chiếm 41,2%.
Phân theo ngành sản xuất kinh doanh: Khu vực NLTS có vốn bình quân cao
nhất 35.519,7 triệu đồng, trong đó vốn vay là 5.684,1 triệu đồng, chiếm 16% và vốn
chủ sở hữu là 29.835,6 triệu đồng, chiếm 84%. Xếp thứ 2 là khu vực CN-XD
33.882,7 triệu đồng, vốn vay là 21.338,4 triệu đồng, chiếm 63% và vốn chủ sở hữu
là 12.544,3 triệu đồng, chiếm 37% và thấp nhất là khu vực TM-DV 12.037,2 triệu
đồng, trong đó vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 49,6% và vốn vay là 50,4%.
Qua phân tích ở trên cho ta thấy các khu vực kinh tế, ngành nghề kinh doanh
khác nhau thì có quy mô, cơ cấu vốn khác nhau; DN có quy mô vốn nhỏ thì khó khăn
hơn trong việc huy động vốn để mở rộng SXKD, mua sắm thiết bị, máy móc, công
cụ. Theo ngành SXKD thì ta thấy DN khu vực NLTS có vốn bình quân cao nhất; khu
vực CNXD có vốn SXKD bình quân và tỷ lệ vốn vay cũng khá cao vì tính chất của
khu vực này cũng đòi hỏi hệ thống máy móc thiết bị phục vụ sản xuất phù hợp với
từng ngành nghề; và khu vực dịch vụ cũng có tỷ lệ vốn vay khá cao (50,4%) vì tính
chất của khu vực này chủ yếu là trung gian phân phối cho sản xuất và tiêu dùng.
2.2.4.3. Đánh giá sựtăng trưởngvề kết quả và hiệu quả SXKD các DNNVV
Trong quá trình hoạt động phát triển của các DNNVV việc đánh giá kết quả,
hiệu quả các nguồn lực bỏ ra và hiệu quả SXKD của các DN là nhiệm vụ trọng tâm,
có tính quyết định sự tồn tại và phát triển của các DN. Vì vậy, việc tổng hợp, tính
toán, đánh giá sự tăng trưởng về kết quả, hiệu quả của DNNVV là hết sức quan
trọng. Để hiểu sâu phân tích sự tăng trưởng về kết quả, hiệu quả hoạt động SXKD
của DNNVV trên địa bàn thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình, ta tiến hành phân
tích một số chỉ tiêu phản ánh kết quả, hiệu quả SXKD giai đoạn 2009 và 2013.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
65
2.2.4.3.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Xét trên phương diện bình quân chung của các DN thì ta thấy năm 2009 cứ
100 đồng doanh thu mà các DNNVV thu về thì tạo ra 1 đồng lợi nhuận, như vậy là
quá thấp, năm 2013 thì tỷ suất này còn thấp hơn, 100 đồng doanh thu chỉ tạo ra 0,7
đồng lợi nhuận. Xét theo khu vực kinh tế thì các khu vực kinh tế năm 2013 đều thấp
hơn năm 2009 điều đó thể hiện rất rõ doanh nghiệp đang chịu tác động khá lớn từ
nền kinh tế thế giới, khu vực và trong nước suy thoái.
2.2.4.3.2. Năng suất lao động (bình quân doanh thu trên 1 lao động)
Doanh thu trên một lao động năm 2009 là 349,6 triệu đồng, đến năm 2013
tăng lên 732,8 triệu đồng, hay tăng 109,6%, lợi nhuận trên một lao động từ 3,5 triệu
đồng/người tăng lên 5 triệu đồng/người, tương ứng với mức tăng 42,9%.
Doanh thu trên một lao động năm 2009 so với năm 2013, khu vực nhà nước
tăng từ 271,9 triệu đồng lên 455,4 triệu đồng (tăng 67,5%) ; khu vực ngoài nhà
nước tăng từ 361,4 triệu đồng lên 752,8 triệu đồng (tăng 108,3%) ; khu vực có vốn
đầu tư nước ngoài giảm xuống từ 153,4 triệu đồng năm xuống còn 66,3 triệu đồng
năm 2013, lý do chính là do khu vực này DN làm ăn thua lỗ, năm 2009 khu vực này
có 01DN, đến năm 2010 tăng lên 02 DN, nhưng qua đến năm 2012 đến nay lại giảm
xuống chỉ còn 01DN.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
66
Bảng 2.11: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD của các DNNVVqua hai
năm 2009 và 2013
Chỉ tiêu
Tỷ suất
lợi nhuận
trên
doanh thu
Năng suất lao động
Hiệu suất
sử dụng
vốn
Sức sinh
lời của
vốn
Doanh
thu trên 1
lao động
Mức sinh
lời của 1
lao động
% Trđ/ng Trđ/ng vòng %
Năm 2009 1,0 349,6 3,5 0,793 0,008
Chia theo khu vực kinh tế
KV nhà nước 2,2 271,9 6 0,502 0,011
KV ngoài nhà nước 1,2 361,4 4,3 0,856 0,010
KV có vốn Đ.tư nước ngoài -86,6 153,4 -132,9 0,137 (0,119)
Chia theo ngành SXKD
KV Nông, lâm và TS 5,3 104,3 5,5 0,103 0,005
KV C. nghiệp và X.dựng 1,2 223,3 2,6 0,484 0,006
KV Dịch vụ 0,9 515,4 4,5 1,340 0,012
Năm 2013 0,7 732,8 5 0,565 0,004
Chia theo khu vực kinh tế
KV nhà nước 1,8 455,4 8 0,203 0,004
KV ngoài nhà nước 0,8 752,8 5,9 0,626 0,005
KV có vốn Đ.tư nước ngoài -687,1 66,3 -455,2 0,004 (0,029)
Chia theo ngành SXKD
KV Nông, lâm và TS 10,3 292,6 30,1 0,144 0,015
KV C. nghiệp và X.dựng 0,7 463,7 3,2 0,388 0,003
KV Dịch vụ 0,5 1060,6 5,7 0,774 0,004
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra DN năm 2010, 2014 của Cục Thống kê Quảng Bình
Xét theo khu vực kinh tế:
Mức sinh lời trên một lao động năm 2013 so với năm 2009 đều tăng lên: khu
vực nhà nước từ 6 triệu tăng lên 8 triệu (tăng 1,3 lần), khu vực ngoài nhà nước từ
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
67
4,3 triệu tăng lên 5,9 triệu (tăng 37,2%); trong khi đó khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài lại giảm từ -132,9 triệu đồng xuống -455,2 triệu đồng.
Qua đó ta thấy năng suất lao động của người lao động trong DN khu vực
ngoài nhà nước tăng nhanh. Điều đó cho thấy hiệu qủa làm vi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phat_trien_doanh_nghiep_nho_va_vua_tren_dia_ban_thanh_pho_dong_hoi_tinh_quang_binh_2249_1912308.pdf