ết quả sản xuất của trang trại được đánh giá trên tổng giá trị sản xuất do
trang trại đó làm ra, tuy nhiên tổng giá trị sản xuất của các loại hình trang trại có sự
khác nhau đáng kể vì nó phụ thuộc vào quy mô và đặc điểm, tính chất của sản phẩm
sản xuất kinh doanh, mặt khác nó cũng phụ thuộc vào năng lực, trình độ tổ chức
quản lý sản xuất kinh doanh của các chủ trang trại. Xét bảng 2.14 ta thấy:
Tổng giá trị sản xuất bình quân mỗi trang trại tạo ra 240,5 triệu đồng. Với
khối lượng sản xuất ra bình quân trên một trang trại ở Quảng Điền như vậy được
xem là khá thành công, Nhưng nhìn vào tổng giá trị sản xuất của từng ngành tạo ra
thì ta thấy ngành nông nghiệp cho tổng giá trị sản xuất cao nhất 184,8 triệu đồng
chiếm 76,8% cơ cấu sản xuất, trong đó chăn nuôi vẫn chiếm tỷ lệ lớn 68,1% bình
quân mỗi trang trại tạo ra 163,8 triệu đồng, đều này phản ánh đúng thực tế của việc
chuyển đổi cơ cấu trong nông nghiệp, tuy nhiên ngành thủy sản một ngành cũng
thuộc vào thế mạnh của huyện nhưng tổng giá trị sản xuất bình quân mỗi trang trại
tạo ra chỉ 45,7 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 19% trong cơ cấu, riêng lâm nghiệp chỉ bình
quân 5 triệu đồng có kết quả thấp như vậy là do rừng ở Quảng Điền chủ yếu là rừng
Dương nhằm phục vụ việc bảo vệ vùng ven biển nên việc khai thác rừng này là rất
hạn chế. Bên cạnh giá trị sản xuất của các trang trại còn tạo ra bình quân 5 triệu
đồng từ những ngành phi nông nghiệp, đây là những trang trại có chủ trang trại
đang làm việc ở chính quyền địa phương hay làm những công việc khác có khả
năng tạo ra giá trị cho trang trại
108 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giảm xuống còn 17 trang trại trong năm 2009.
Cơ cấu các loại hình trang trại
51,1%
12,8%
36,2% CN
NTTS
SXKD TH
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu các loại hình trang trại điều tra
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
48
Xét về cơ cấu các loại hình trang trại, với kết quả tổng hợp từ điều tra trang
trại ở huyện, ta thấy trang trại chăn nuôi chiếm hơn nửa trong tổng số với 51,1%,
trang trại nuôi trồng thủy sản 12,8%; trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp
36,2%. Qua việc xét cơ cấu của từng loại hình thì ta cũng thấy được phần nào trong
việc ưu tiên đầu tiên sản xuất của người dân, đó chính là sản xuất những sản phẩm
nào đem lại rủi ro thấp.
Bảng 2.6: Phân bố các loại hình trang trại theo vùng sinh thái
ĐVT: Trang trại
Các vùng Tỷ lệ(%) Tổng số
Phân theo loại hình TT
Chăn
nuôi
Nuôi
trồng
thủy sản
SXKD
tổng hợp
Tổng số 100 47 24 6 17
Vùng cát ven biển 10,6 5 - 5 -
Vùng cát nội đồng 29,8 14 8 1 5
Vùng đất thục 59,6 28 16 - 12
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2009)
So với số lượng trang trại ở các huyện đồng bằng trong Tỉnh thì Quảng Điền
có số lượng trang trại ít hơn nhiều, tuy nhiên việc phân bố các loại hình trang trại lại
được trải đều trên các vùng sinh thái khác nhau, vùng cát ven biển với 5 trang trại
tập trung loại hình nuôi trồng thủy sản chiếm 10,6% tổng số. Vùng cát nội đồng với
14 trang trại chiếm 29,8%, vùng đất thục đây là vùng có điều kiện cho trang trại
phát triển, số trang trại ở vùng này lên đến 28 trang trại chiếm 59,6%.
2.2.1.2. Chủ trang trại
Để phát triển kinh tế trang trại, một trong những yếu tố quan trọng có tính
quyết định, đó là khả năng tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của chủ trang trại.
Nghiên cứu đặc điểm của chủ trang trại từ số liệu điều tra, tác giả tổng hợp và tính
toán một số chỉ tiêu cụ thể như sau:
- Về giới tính: đa số các chủ trang trại là nam chiếm 91,5% tổng số, nữ chỉ
chiếm tỷ lệ 8,5%. Có tỷ lệ phần lớn nam làm chủ trang trại là do các trang trại ở đây
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
49
phát triển từ kinh tế hộ, theo tập quán Việt Nam chủ hộ thường là nam nên khi hình
thành trang trại thì chủ trang trại cũng mang giới tính là nam.
Bảng 2.7: Thông tin về chủ trang trại
ĐVT: %
Chỉ tiêu Tổng số
Phân theo loại hình TT
Chăn
nuôi
Nuôi
trồng
thủy sản
SXKD
tổng
hợp
1.Giới tính chủ trang trại
- Nam 91,5 91,7 83,3 94,1
- Nữ 8,5 8,3 16,7 5,9
2. Xuất thân
- Nông dân 83,0 83,3 83,3 82,4
- Khác 17,0 16,7 16,7 17,6
3. Trình độ chuyên môn
- Không có TDCM 76,6 70,8 100,0 76,5
- Có TDCM 23,4 29,2 - 23,5
4. Độ tuổi
- Dưới 40 tuổi 8,5 4,2 - 17,6
- Từ 40 đến dưới 60 tuổi 76,6 75,0 83,3 76,5
- Trên 60 tuổi 14,9 20,8 16,7 5,9
5. Số năm kinh nghiệm
- Dưới 5 năm 19,1 20,8 16,7 17,6
- Từ 5 đến dưới 10 năm 57,4 50,0 66,6 64,7
- Trên 10 năm 23,4 29,2 16,7 17,6
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2009)
- Nguồn gốc xuất thân của chủ trang trại phần lớn từ thành phần nông dân
chiếm tỷ lệ 83%, điều này thể hiện việc hình thành các trang trại chủ yếu xuất phát
từ kinh tế hộ nông dân tại địa phương. Một số chủ trang trại có nguồn gốc xuất thân
khác là những người có điều kiện về vốn, có ý chí làm giàu thực hiện đầu tư phát
triển kinh tế trang trại.
- Về trình độ chuyên môn: phần lớn các chủ trang trại đều không có bằng cấp
chuyên môn, số có bằng chuyên môn từ sơ cấp trở lên chỉ có 23,4%. Thực tế này
cho thấy năng lực quản lý sản xuất kinh doanh và khả năng ứng dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh ở các trang trại sẽ rất hạn chế.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
- Độ tuổi của chủ trang ở mức 40 đến 60 tuổi chiếm tỷ lệ 76,6 %, điều này
cho thấy phần lớn chủ trang trại là các lão nông tri điền, với tỷ lệ có độ tuổi cao như
vậy nên số năm kinh nghiệm trong sản xuất của các chủ trang trại này cũng chiếm
tỷ lệ cao, với 5 đến 10 năm kinh nghiệm chiếm 57,4%. Số chủ còn lại có độ tuổi
dưới 40 chiếm 8,5% và trên 60 tuổi chiếm 14,9%, đây là những chủ trang trại còn
quá trẻ hoặc những người đã lớn tuổi hoặc các cán bộ đã về hưu nên chỉ có việc
quản lý, còn tham gia sản xuất là các lao động khác nên số năm kinh nghiệm của
các chủ này cũng chiếm tỷ lệ thấp, dưới 5 năm kinh nghiệm chiếm 19,1% và trên 10
năm kinh nghiệm chiếm 23,4%.
2.2.1.3. Lao động của trang trại
Kinh tế trang trại ở Quảng Điền phần lớn mang tính tự phát, được hình thành
do tính tất yếu khách quan, do xu thế của của nền kinh tế sản xuất hàng hoá, cùng
với chủ trương đổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp, phát triển kinh tế đa
thành phần và đặc biệt coi trọng kinh tế hộ nông dân, là thành phần kinh tế chủ yếu
trong nông nghiệp.
Hình thức là kinh tế trang trại nhưng bản chất của nó vẫn là thành phần kinh
tế hộ, nên lao động của kinh tế trang trại không khác so với kinh tế hộ. Lao động
làm việc thường xuyên trong trang trại phần lớn là lao động của chủ hộ trang trại,
chỉ có một số trang trại có qui mô lớn hoặc do đặc tính đặc thù nên cần phải bổ sung
vào nguồn lao động thường xuyên bằng cách thuê mướn, bên cạnh đó do đặc điểm
là ngành sản xuất nông nghiệp nên có tính thời vụ do vậy vào điểm cao của mùa vụ
cũng cần thuê thêm lao động.
Qua số liệu tổng hợp từ kết quả điều tra, số lao động bình quân làm việc
thường xuyên hiện có của các trang trại là 2,4 lao động, trong đó lao động của chủ
trang trại là 1,9 lao động, lao động thuê mướn 0,5 lao động, lao động thuê mướn ở
thời điểm cao nhất là 3,1 lao động, điều này cho thấy việc thuê lao động làm việc
trong các trang trại ở Quảng Điền hiện còn hạn chế, bởi vì ngày công lao động trong
nông nghiệp thấp nhưng lại mất sức lực, việc làm không ổn định do sản xuất mang
tính rủi ro cao, chỉ có lao động thời vụ là nhiều hơn hẳn vì do tính chất sản xuất
trong nông nghiệp là có tính thời vụ nên lao động cũng có tính cùng đặc điểm trên.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
51
Bảng 2.8: Tình hình sử dụng lao động của các trang trại
ĐVT: Lao động
Chỉ tiêu
Bình quân
chung
Phân theo loại hình TT
Chăn
nuôi
Nuôi
trồng
thủy sản
SXKD
tổng
hợp
1. Tổng số lao động thường xuyên 2,4 2,1 2,8 2,6
+ Lao động của hộ chủ trang trại 1,9 1,5 2,6 2,3
+ Lao động thuê mướn 0,5 0,6 0,2 0,3
2. LĐ thuê mướn thời vụ ở thời điểm
cao nhất
3,1 2,0 6,7 3,5
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2009)
Xét về các loại hình trang trại: ở Quảng Điền lao động gia đình vẫn chiếm
chủ yếu đối với tất cả các loại hình, trong đó trang trại chăn nuôi có số lao động
thuê mướn bình quân 0,6 số lao động làm việc trong loại hình này, có được tỷ lệ cao
như vậy là do trong chăn nuôi ngoài việc cho vật nuôi ăn vệ sinh chuồng trại thì
việc thu hoạch sản phẩm không qua giết thịt cũng chiếm rất nhiều thời gian đặc biệt
trong chăn nuôi gia cầm.
Ngoài ra đến thời điểm cao nhất mùa vụ các trang trại cũng thuê mướn lao
động trả tiền lương theo ngày làm để thu hoạch sản phẩm cho kịp tiến độ sản xuất.
Đặc biệt, đối với trang trại nuôi trồng thủy sản đến kỳ thu hoạch sản phẩm thì cần
một số lượng lớn lao động để đảm nhiệm công việc này bình quân mỗi trang trại
thuê đến 6,7 lao động. Đối với trang trại chăn nuôi số lao động thời vụ chỉ bình
quân 2 lao động đều này phản ánh đúng với thực tế, vì các trang trại chăn nuôi công
việc thu hoạch phần lớn là các nhà thu gom đảm trách, còn việc thuê lao động thời
vụ ở các trang trại này chỉ diễn ra khi thời tiết xấu vật nuôi dễ ốm nên cần bổ sung
số lao động để chăm sóc.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
2.2.1.4. Tình hình sử dụng đất của trang trại
Trong sản xuất nông nghiệp đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể
thay thế được. Không có đất thì không có sản xuất nông nghiệp, vì vậy quy mô và
trình độ phát triển của sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào tính chất và
mức độ tập trung đất cho sản xuất. Các loại hình kinh tế trang trại vẫn dựa vào đất
đai là chủ yếu, tuỳ theo đặc thù của từng loại hình trang trại mà qui mô diện tích sử
dụng đất cho sản xuất cũng khác nhau. Để hiểu rõ hơn việc sử dụng nguồn tài
nguyên quý giá này tại các trang trại ở Quảng Điền ta xem xét phân tích số liệu
trong bảng 2.9:
Bảng 2.9: Tình hình sử dụng đất của các trang trại
ĐVT: Trang trại
Loại đất Bình quânchung
Phân theo loại hình TT
Chăn
nuôi
Nuôi
trồng
thủy sản
SXKD
tổng
hợp
Tổng diện tích bình quân 4,4 1,3 6,3 8,0
1. Đất trồng cây hàng năm 1,1 0,1 0,1 2,2
- Trong đó Đất trồng Lúa 0,2 - 0,1 0,6
2. Đất trồng cây lâu năm 0,3 0,1 - 0,7
- Trong đó Đất trồng cây ăn quả 0,2 - - 0,4
3. Đất lâm nghiệp 1,9 0,7 - 4,2
- Trong đó Đất rừng trồng 1,9 0,7 - 4,2
4. Đất nuôi trồng thủy sản 0,9 0,1 6,2 0,3
5. Đất khác 0,2 0,3 - -
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2009)
Diện tích đất nông nghiệp bình quân mỗi trang trại ở Quảng Điền sử dụng
4,4 ha để phục vụ cho việc sản xuất trong trang trại của mình, trong khi đó bình
quân chung của cả tỉnh là 9,5 ha, như vậy diện tích bình quân 1 trang trại ở Quảng
Điền là rất thấp nên việc sử dụng hợp lý đối với tài nguyên này ở địa bàn huyện là
vấn đề cấp thiết để có thể mở rộng qui mô của trang trại.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
Xét từng loại hình trang trại: Kết hợp với bảng 2.10, ta thấy đối với trang trại
chăn nuôi thì việc sử dụng đất nông nghiệp vào việc sản xuất là rất ít bình quân 1,3
ha, khi nhìn vào cơ cấu từng loại đất thì chỉ có những trang trại có đất lâm nghiệp
thì có diện tích lớn, còn lại phần lớn đất đai ở đây năm trong diện đất khác đó là đất
vườn trong trang trại, qua bảng số liệu ta cũng thấy được chỉ có 1 trang trại có diện
tích từ 3 đến dưới 5 ha và 2 trang trại có từ 5 đến dưới 10 ha đất còn lại là 21 trang
trại có diện tích dưới 3 ha.
Đối với trang trại nuôi trồng thủy sản diện tích bình quân mỗi trang trại là
6,3 ha, đất chính của loại hình này là đất có mặt nước phụ vụ chính cho việc nuôi
thủy hải sản, số trang trại có 3 đến dưới 5 ha có 2 trang trại, 5 đến dưới 10 ha có 2
trang trại, 10 đến dưới 15 ha có 1 trang trại. Với việc nuôi tôm công nghiệp thì qui
mô diện tích là hợp lý không qua lớn, dễ thâm canh, là điều kiện tốt để loại hình
trang trại này phát triển.
Bảng 2.10: Phân tổ qui mô sử dụng đất của các trang trại
ĐVT: Trang trại
Các tổ
Phân theo loại hình TT
Số
trang
trại
Tỷ lệ
(%)
Chăn
nuôi
Nuôi
trồng
thủy sản
SXKD
tổng hợp
Dưới 3 ha 21 1 - 22 46,8
Từ 3 đến dưới 5 ha 1 2 6 9 19,1
Từ 5 ha đến dưới 10 ha 2 2 6 10 21,3
10 ha đến dưới 15 ha - 1 3 4 8,5
Trên 15 ha - - 2 2 4,3
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2009)
Đối với loại hình sản xuất kinh doanh tổng hợp bình quân mỗi trang trại sử
dụng 8 ha đất dùng cho việc sản xuất, do đặc điểm là sản xuất ra nhiều loại sản
phẩm nên đất dùng trong loại hình này không chuyên về một sản phẩm nào mà bao
gồm nhiều loại đất và cơ cấu từng loại đất trong trang trại cũng phân bổ hợp lý, số
trang trại có 3 đến dưới 5 ha có 6 trang trại, 5 đến dưới 10 ha có 6 trang trại, 10 đến
dưới 15 ha có 3 trang trại, trên 15 ha có 2 trang trại.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
Qua phân tích tình hình sử dụng đất của các loại hình trang trại ta thấy số
trang trại có diện tích đất sử dụng dưới 3 ha cho sản xuất chiếm tỷ lệ lớn, có đến 22
trang trại chiếm tỷ lệ 46,8% nên qua khảo sát thì đây là những trang trại chăn nuôi,
nên việc phân bố đất như vậy là hợp lý, số trang trại còn lại có qui mô diện tích lớn
là do đặc trưng của ngành sản xuất.
2.2.1.5. Trang thiết bị của trang trại
Sử dụng trang thiết bị máy móc trong sản xuất nông nghiệp là những phương
tiện cần thiết, không thể thiếu được khi các trang trại tiến hành sản xuất kinh doanh.
Với việc áp dụng máy móc vào sản xuất sẽ tăng năng suất lao động, sản xuất ra
nhiều sản phẩm hàng hoá chất lượng cao, giá thành hạ thu được nhiều lợi nhuận.
Qua tổng hợp tình hình trang bị và sử dụng máy móc, thiết bị nêu trên, có thể
thấy bước đầu các trang trại đã tập trung đầu tư mua sắm, trang bị những máy móc,
thiết bị thiết yếu để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên,
việc trang bị máy móc trong các trang trại điều tra nêu trên còn nhiều hạn chế và
yếu kém, thể hiện chỉ có 25,5% tỷ lệ trang trại có sử dụng máy phát động cơ, 63,8%
tỷ lệ trang trại có trang bị bình phun thuốc trừ sâu. Một số khâu như bơm tát, tuốt
lúa,... chủ yếu được trang bị không khác so với quy mô kinh tế hộ. Còn lại một số
khâu cơ bản như vận chuyển, làm đất, chế biến, thì có 19,1% tỷ lệ trang trại có dùng
máy kéo phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và 4,3 % tỷ lệ trang trại có sử dụng ô tô
phục vụ vận chuyển hàng hóa, hầu như chưa có sự quan tâm đầu tư để đáp ứng nhu
cầu sản xuất kinh doanh trong các trang trại. Lao động làm việc trong trang trại sử
dụng bằng phương pháp thủ công truyền thống và còn phụ thuộc nhiều vào thiên
nhiên, đây cũng là một trong những yếu kém, bất cập hiện nay cần phải có chính
sách hỗ trợ của nhà nước để các trang trại nhanh chóng đầu tư trang bị để nâng cao
trình độ cơ giới hoá, điện khí hoá và hiện đại hoá trong các khâu của quá trình sản
xuất kinh doanh.
Công việc bảo quản thu hoạch sản phẩm sau thu hoạch chủ yếu bằng thủ
công, thiếu những hệ thống máy móc hiện đại, quy mô lớn, qua điều tra thì chưa
thấy một trang trại nào dùng đến hệ thống này.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
55
Bảng 2.11: Tình hình sử dụng thiết bị, máy móc của các trang trại
Thiết bị, máy móc ĐVT
Phân theo loại hình TT
cộng
Tỷ lệ
trang
bị
chung
(%)
Chăn
nuôi
Nuôi
trồng
thủy
sản
SXKD
tổng
hợp
1. Máy kéo Chiếc - - 9 9 19,1
2. Ô tô Chiếc 2 - - 2 4,3
3. Máy phát có động cơ Cái 3 3 6 12 25,5
4. Máy c.biến trong NLTs Cái 4 17 9 30 63,8
5. Bình phun thuốc trừ sâu Cái 1 - - 1 2,1
6. Máy vi tính dùng cho SX Cái 1 - - 1 2,1
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2009)
Máy vi tính một phương tiện giúp cho việc sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả
cao, là phương tiện để các trang trại tìm hiểu thông tin trên đó vẫn chưa được đưa
vào sử dụng, qua điều tra chỉ có 1 trang trại chiếm tỷ lệ rất nhỏ 2,1% là đưa vào sử
dụng nhưng chỉ nhằm tính toán còn việc sử dụng internet để tìm hiểu thông tin kiến
thức thì còn bị bỏ quên, đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự thiếu hiểu biết
thông tin của các trang trại.
Tóm lại, hiện nay các trang thiết bị là các nhân tố góp phần nâng cao năng
suất cây trồng vật nuôi, giảm đi sức lao động nhưng nhìn chung ở các trang trại ở
huyện Quảng Điền vẫn chưa được đầu tư đúng mức, chưa tương xứng với sự phát
triển của một mô hình kinh tế trang trại.
2.2.1.6. Vốn đầu tư của trang trại
Vốn là yếu tố hạn chế đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, để phát
triển kinh tế trang trại đòi hỏi phải có vốn, trong đó các chủ trang trại cần phải tích
lũy một lượng vốn tự có nhất định. Đó là một trong những điều kiện tiên quyết, bởi
vì nếu có nhiều vốn thì có thể thuê đất đai, sức lao động làm kinh tế trang trại. Theo
kết quả điều tra, vốn bình quân một trang trại ở Quảng Điền khá cao, chủ yếu là vốn
tự có, các trang trại chưa tận dụng được nguồn vay từ các tổ chức tín dụng. Hiện
nay các tổ chức tín dụng khá phổ biến, tạo điều kiện cho người dân có thể vay vốn
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
với số lượng lớn, nên đây là thiệt thòi lớn cho các trang trại trong việc huy động để
mở rộng qui mô sản xuất. Xét bảng 2.12 ta thấy:
Bảng 2.12: Tình hình sử dụng vốn của các trang trại
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Bình quânchung
Phân theo loại hình TT
Chăn
nuôi
Nuôi
trồng
thủy sản
SXKD
tổng
hợp
Tổng số vốn SXKD 283,6 290,3 540,8 183,4
Trong đó: thực hiện trong năm 2009 81,7 118,3 58,8 38,0
- Vốn chủ sở hữu 229,1 237,5 393,6 159,2
- Vốn vay 50,5 46,8 147,2 21,8
- Vốn khác 3,9 6,0 - 2,4
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2009)
Vốn sản xuất kinh doanh bình quân của trang trại ở Quảng Điền khá cao
283,6 Triệu đồng, trong đó cao nhất là loại hình trang trại nuôi trồng thủy sản lên
đến 540,8 triệu đồng, các trang trại nuôi trồng thủy sản phần lớn là nuôi tôm theo
hình thức thâm canh với qui mô công nghiệp nên đòi hỏi người nuôi phải bỏ ra
nguồn vốn rất lớn vì chi phí đầu tư trên mỗi ha đất để nuôi tôm lên đến cả trăm triệu
đồng. Loại hình trang trại chăn nuôi có số vốn 290,3 triệu đồng, đối với loại hình
trang trại này, trên địa bàn huyện có hai trang trại chăn nuôi gà công nghiệp ở xã
Quảng Vinh đã có vốn đầu tư lên đến cả tỷ đồng để chăn nuôi gia cầm với số lượng
lên đến gần 10.000 con. Trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp có vốn đầu tư
183,4 triệu đồng, với mức vốn đầu như vậy cho việc đầu tư sản xuất nhiều sản phẩm
thì nguồn vốn này đối với trang trại SXKD tổng hợp xem ra còn hạn chế, qua đây ta
cũng thấy được các trang trại đã có sự chú trọng đầu tư cho việc sản xuất kinh
doanh của mình.
Trong năm qua nhìn chung các trang trại cũng có xu hướng đầu tư mở rộng
qui mô về vốn khá lớn bình quân mỗi trang trại là 81,6 triệu đây là con số khá ấn
tượng, nhiều nhất vẫn là trang trại chăn nuôi 118,3 triệu đồng đây là tín hiệu đáng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
mừng vì chủ trang trại đang dần thấy được tầm vóc của nguồn trong sản xuất, mặc dù
diện tích không lớn nhưng nếu có đủ vốn thì có thể áp dụng nhiều máy móc tăng
thâm canh, dẫn đến hiệu quả sản xuất tăng lên chứ không nhất thiết diện tích phái lớn.
Bảng 2.13: Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của các trang trại
ĐVT: %
Chỉ tiêu
Tỷ lệ
chung
Phân theo loại hình TT
Chăn
nuôi
Nuôi
trồng
thủy sản
SXKD
tổng
hợp
Tổng số vốn SXKD 100 100 100 100
- Vốn chủ sở hữu 80,8 81,8 72,8 86,8
- Vốn vay 17,8 16,1 27,2 11,9
- Vốn khác 1,4 2,1 - 1,3
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2009)
Xét về Cơ cấu vốn sản xuất của trang trại thì vốn tự có chiếm phần lớn trong
tổng số vốn sản xuất của chủ trang trại, nó chiếm đến 80,8%, vốn vay chỉ chiếm
17,8%, tuy nhà nước đã có chính sách tín dụng tạo điều kiện cho kinh tế trang trại
vay vốn mở rộng qui mô sản xuất nhưng nhìn chung các trang trại vẫn chưa tiếp cận
được nhiều, họ vẫn sử dụng vốn gia đình là chính.
2.2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của trang trại điều tra
2.2.2.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại
a. Tổng giá trị sản xuất
Kết quả sản xuất của trang trại được đánh giá trên tổng giá trị sản xuất do
trang trại đó làm ra, tuy nhiên tổng giá trị sản xuất của các loại hình trang trại có sự
khác nhau đáng kể vì nó phụ thuộc vào quy mô và đặc điểm, tính chất của sản phẩm
sản xuất kinh doanh, mặt khác nó cũng phụ thuộc vào năng lực, trình độ tổ chức
quản lý sản xuất kinh doanh của các chủ trang trại. Xét bảng 2.14 ta thấy:
Tổng giá trị sản xuất bình quân mỗi trang trại tạo ra 240,5 triệu đồng. Với
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
khối lượng sản xuất ra bình quân trên một trang trại ở Quảng Điền như vậy được
xem là khá thành công, Nhưng nhìn vào tổng giá trị sản xuất của từng ngành tạo ra
thì ta thấy ngành nông nghiệp cho tổng giá trị sản xuất cao nhất 184,8 triệu đồng
chiếm 76,8% cơ cấu sản xuất, trong đó chăn nuôi vẫn chiếm tỷ lệ lớn 68,1% bình
quân mỗi trang trại tạo ra 163,8 triệu đồng, đều này phản ánh đúng thực tế của việc
chuyển đổi cơ cấu trong nông nghiệp, tuy nhiên ngành thủy sản một ngành cũng
thuộc vào thế mạnh của huyện nhưng tổng giá trị sản xuất bình quân mỗi trang trại
tạo ra chỉ 45,7 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 19% trong cơ cấu, riêng lâm nghiệp chỉ bình
quân 5 triệu đồng có kết quả thấp như vậy là do rừng ở Quảng Điền chủ yếu là rừng
Dương nhằm phục vụ việc bảo vệ vùng ven biển nên việc khai thác rừng này là rất
hạn chế. Bên cạnh giá trị sản xuất của các trang trại còn tạo ra bình quân 5 triệu
đồng từ những ngành phi nông nghiệp, đây là những trang trại có chủ trang trại
đang làm việc ở chính quyền địa phương hay làm những công việc khác có khả
năng tạo ra giá trị cho trang trại.
Xét cụ thể từng loại hình, ta thấy trang trại nuôi trồng thủy sản cho tổng giá
trị sản xuất cao nhất bình quân đạt 285,4 triệu đồng, do là loại hình nuôi trồng thủy
sản nên giá trị tạo ra chủ yếu là nuôi tôm cá đạt bình quân 274,7 triệu đồng chiếm tỷ
lệ 96,3% trong cơ cấu, còn lại giá trị được tạo ra từ nông nghiệp là rất thấp chỉ có
bình quân 6 triệu đồng và từ các hoạt động phi nông nghiệp là 4,7 triệu đồng.
Đối với loại hình trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp có tổng giá trị sản
xuất bình quân mỗi trang trại là 212,7 triệu đồng, cấu thành tổng giá trị sản xuất của
trang trại thì ngành nông nghiệp tạo ra tổng giá trị sản xuất là 172,3 triệu đồng
chiếm 81,1% cơ cấu sản xuất, trong đó chăn nuôi 120,7 triệu đồng chiếm 56,8% và
trồng trọt 51,6 triệu đồng chiếm 24,3%, ngành thủy sản cũng chiếm tỷ lệ khá cao
24,5% tương đương 56,8 triệu đồng.
Trang trại chăn nuôi có tổng giá trị sản xuất bình quân là 248,9 triệu đồng,
do đặc điểm là thuộc ngành chăn nuôi nên giá trị từ chăn nuôi đạt bình quân 234,3
triệu đồng chiếm tỷ lệ 94,2%, số giá trị còn lại chiếm tỷ lệ nhỏ thì chia đều cho tất
cả các hoạt động còn lại.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
59
Bảng 2.14: Tổng giá trị sản xuất và cơ cấu tổng giá trị sản xuất
của các trang trại
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Tổng số
Phân theo loại hình TT
Chăn
nuôi
Nuôi
trồng
thủy sản
SXKD
tổng
hợp
Tổng giá trị sản xuất 240,5 248,9 285,4 212,7
Cơ cấu chung(%) 100,0 100,0 100,0 100,0
1. Nông nghiệp 184,8 238,2 6,0 172,3
Cơ cấu(%) 76,8 95,8 2,1 81,1
- Trồng trọt 21,0 3,9 2,5 51,6
Cơ cấu(%) 8,7 1,6 0,9 24,3
- Chăn nuôi 163,8 234,3 3,5 120,7
Cơ cấu(%) 68,1 94,2 1,2 56,8
2. Lâm nghiệp 5,0 2,1 - 10,8
Cơ cấu(%) 2,1 0,8 - 5,1
3. Thủy sản 45,7 3,5 274,7 24,5
Cơ cấu(%) 19,0 1,4 96,3 11,5
4. Phi NLNTS 5,0 5,1 4,7 5,1
Cơ cấu(%) 2,1 2,0 1,6 2,3
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2009)
Qua phân tích tổng giá trị sản xuất của trang trại ta thấy hiện nay các trang
trại ở Quảng Điền đang có thế mạnh về chăn nuôi, giá trị của loại hình này đóng
góp vào trong tổng giá trị trị sản xuất của trang trại là rất lớn, đây chính là điểm
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
60
mạnh cần chú ý trong qui hoạch và phát triển trang trại ở Quảng Điền, tuy nhiên
cũng qua phân tích giá trị sản xuất của các trang trại ta cũng thấy được các trang trại
ở đây là thuần nông, ngoài việc sản xuất nông nghiệp, trang trại ít tham gia vào các
hoạt phi nông nghiệp, đây cũng chính là điểm cần quan tâm khi phát triển trang trại,
do đó cần phải phát triển hoài hòa giữa các hoạt động kinh doanh.
b. Thu nhập hỗn hợp
Đánh giá kết quả sản xuất của các trang trại dựa vào chỉ tiêu tổng giá trị sản
xuất cho ta thấy được qui mô của trang trại, còn dựa vào chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp
của trang trại cho ta đánh giá được kết quả cuối cùng của một quá trình sản xuất.
Xét bảng 2.15 ta thấy:
Bảng 2.15: Thu nhập hỗn hợp và cơ cấu thu nhập hỗn hợp của các trang trại
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Tổng số
Phân theo loại hình TT
Chăn
nuôi
Nuôi
trồng
thủy sản
SXKD
tổng hợp
Thu nhập hỗn hợp 66,5 68,6 36,2 74,0
Cơ cấu chung(%) 100,0 100,0 100,0 100,0
1. Nông nghiệp 50,3 60,8 1,9 52,2
Cơ cấu(%) 75,6 88,6 5,3 70,7
- Trồng trọt 6,7 1,2 0,8 16,5
Cơ cấu(%) 10,1 1,8 2,2 22,3
- Chăn nuôi 43,6 59,6 1,1 35,7
Cơ cấu(%) 65,5 86,8 3,1 48,4
2. Lâm nghiệp 3,7 1,5 - 8,1
Cơ cấu(%) 5,6 2,2 - 10,9
3. Thủy sản 7,5 1,2 29,6 8,6
Cơ cấu(%) 11,3 1,8 81,8 11,6
4. Phi NLNTS 5,0 5,1 4,7 5,1
Cơ cấu(%) 7,5 7,4 12,9 6,8
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2009)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
61
Bình quân mỗi trang trại cho thu nhập hỗn hợp là 66,5 triệu đồng, ngành
nông nghiệp đem lại thu nhập hỗn hợp cao 50,3 triệu đồng chiếm 75,6% cơ cấu thu
nhập, trong đó ngành chăn nuôi đem lại thu nhập hỗn hợp cao nhất 43,5 triệu đồng
chiếm 65,5% tổng cơ cấu thu nhập, ngành phi NLNTS thấp nhất bình quân chỉ 5
triệu đồng chiếm 7,5% cơ cấu thu nhập.
Xét từng loại hình, ta có thu nhập hỗn hợp của loại hình trang trại nuôi trồng
thủy sản cho thu nhập hỗn hợp thấp nhất mặc dù tổng giá trị sản xuất đem lại bình
quân mỗi trang trại là cao, qua đây ta cũng thấy được chi phí sản xuất trong loại
hình này chiếm tỷ lệ cao, trong cơ cấu thu nhập của loại hình này thì thủy sản chiếm
lớn 81,8% tương đương 29,6 triệu đồng, từ trồng trọt là thấp nhất 0,8 triệu đồng
chiếm 2,2%. Trái ngược với trang trại nuôi trồng thủy sản ta thấy trang trại SXKD
tổng hợp mặc dù có tổng giá trị sản xuất thấp nhưng thu nhập hỗn hợp bình quân
mỗi trang trại lên đến 74 triệu đồng, do đặc điểm sản xuất nhiều loại sản phẩm nên
trong quá trình sản xuất loại hình trang trại này đã tiết kiệm được chi phí sản xuất
nên kết quả đem lại cao, trong cơ cấu các ngành thì chăn nuôi đem lại 48,4% trong
tổng cơ cấu thu nhập, tương đương 35,8 triệu đồng và ngành phi NLNTS chỉ có 5,1
triệu đồng chiếm tỷ lệ 6,8% là rất thấp. Đối với loại hình chăn nuôi, bình quân mỗi
trang trại cho thu nhập hỗn hợp 68,6 triệu đồng, do là hình trong chăn nuôi nên cơ
cấu của ngành chăn nuôi chiếm lên đến 86,8%, thấp nhất trong cơ cấu thu nhập là
ngành trồng trọt chỉ có 1,8% tương dương 1,2 triệu đồng.
Xét về thu nhập tạo ra từ các ngành, đối với ngành trồng trọt thu nhập hỗn
hợp bình quân của trang trại SXKD tổng hợp là cao nhất 16,5 triệu đồng, còn lại
loại hình còn lại thì rất thấp. Đối với ngành chăn nuôi thì thu nhập hỗn hợp của các
trang trại chăn nuôi là cao, bình quân 59,6 triệu đồng. Đối với ngành thủy sản thì
c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phat_trien_kinh_te_trang_trai_o_huyen_quang_dien_tinh_thua_thien_hue_631_1912323.pdf