Luận văn Phát triển làng nghề sản xuất mây tre đan và làng nghề sản xuất nón lá trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN . ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU. iii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN. iv

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ.v

DANH MỤC CÁC BẢNG. vi

DANH MỤC CÁC BẢNG. vi

MỤC LỤC. vii

PHẦN MỞ ĐẦU.1

Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN

LÀNG NGHỀ .8

1.1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÀNH NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ .8

1.1.1. Khái niệm ngành nghề, làng nghề truyền thống .8

1.1.1.1. Ngành nghề truyền thống .8

1.1.1.2. Làng nghề và làng nghề truyền thống.9

1.1.1.3. Làng nghề sản xuất Mây tre đan và sản xuất Nón lá .12

1.1.2. Đặc điểm các làng nghề truyền thống.12

1.1.2.1. Làng nghề truyền thống luôn gắn bó với nông nghiệp, nông thôn .12

1.1.2.2. Các làng nghề truyền thống ở nước ta có truyền thống lâu đời .13

1.1.2.3. Các ngành nghề truyền thống thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc và là thế

mạnh của làng, vùng đó .14

1.1.2.4. Lao động trong các làng nghề truyền thống là lao động thủ công nhờ vào kỹ

thuật khéo léo, tinh xảo của người thợ, phương thức dạy nghề chủ yếu theo phương

thức truyền nghề.15

1.1.2.5. Đặc điểm về hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh .16

1.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển các làng nghề truyền thống trong

quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa .17

1.1.3.1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm .17

1.1.3.2. Trình độ kỹ thuật - công nghệ.18

1.1.3.3. Nguồn nhân lực .19

1.1.3.4. Cơ chế, chính sách của Nhà nước .19

1.1.3.5. Cách thức tổ chức sản xuất trong làng nghề .20

1.1.3.6. Các nhân tố khác .20

1.1.4. Vai trò của làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại

hóa nông nghiệp, nông thôn.22

1.1.4.1. Phát triển làng nghề truyền thống là biện pháp quan trọng để giải quyết việc

làm, tăng thu nhập cho người lao động ở nông thôn.22

1.1.4.2. Phát triển các làng nghề truyền thống tạo điều kiện để phát huy các tiềm

năng, lợi thế, thế mạnh của từng địa phương, góp phần phát triển sản xuất hàng hoá

ở nông thôn.24

1.1.4.3. Phát triển làng nghề truyền thống góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa .25

1.1.4.4. Phát triển làng nghề truyền thống góp phần thu hút nguồn vốn nhàn rỗi

trong dân cư, hình thành thị trường lao động có tổ chức, xây dựng kết cấu hạ tầng

đồng bộ ở nông thôn.26

1.1.4.5. Phát triển làng nghề truyền thống góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

và phát triển du lịch.27

1.2. THỰC TIỂN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA MỘT

SỐ NƯỚC VÀ VIỆT NAM.28

1.2.1. Phát triển làng nghề của một số nước trên thế giới.28

1.2.1.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản.28

1.2.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc.29

1.2.1.3. Kinh nghiệm của Inđonexia .30

1.2.1.4. Kinh nghiệm của Philipin .30

1.2.1.5. Một số bài học rút ra từ sự phát triển làng nghề của một số nước trên thế giới .31

1.2.2. Phát triển làng nghề của một số tỉnh trong nước .32

1.2.2.1. Kinh nghiệm của Thái Bình .32

1.2.2.2. Kinh nghiệm của Bắc Ninh.33

1.2.2.3. Kinh nghiệm của Hà Tây (Nay thuộc Hà Nội) .34

1.2.2.4. Một số bài học rút ra từ sự phát triển làng nghề của một số tỉnh.35

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT MÂY TRE

ĐAN VÀ LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT NÓN LÁ TỈNH QUẢNG BÌNH.37

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT

TRIỂN LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT MÂY TRE ĐAN VÀ LÀNG NGHỀ SẢN

XUẤT NÓN LÁ, TỈNH QUẢNG BÌNH.37

2.1.1. Điều kiện tự nhiên.37

2.1.1.1. Vị trí địa lý .37

2.1.1.2. Về khí hậu - thời tiết .38

2.1.1.3. Về thuỷ văn .39

2.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên.39

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.40

2.1.2.1. Tình hình phân bổ và sử dụng đất.40

2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động .41

2.1.2.3. Tình hình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.41

2.1.2.4. Hạ tầng kỹ thuật .43

2.1.2.5. Văn hóa và tiềm năng du lịch.44

2.1.2.6. Tổ chức hành chính và làng nghề trên địa bàn .44

2.2. KHÁI QUÁT CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TẠI

QUẢNG BÌNH.45

2.2.1. Các cơ quan quản lý nhà nước về phát triển làng nghề .45

2.2.1.1. Ủy ban nhân dân các cấp.45

2.2.1.2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn .45

2.2.1.3. Sở công thương .46

2.2.1.4. Sở Khoa học và Công nghệ.47

2.2.1.5. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội .48

2.2.2. Khái quát về ngành nghề nông thôn và làng nghề tỉnh Quảng Bình .48

2.2.2.1. Khái quát quá trình phát triển làng nghề.48

2.2.2.2. Tổng quan ngành nghề nông thôn tại Quảng Bình. .50

2.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT MÂY TRE ĐAN

VÀ LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT NÓN LÁ TỈNH QUẢNG BÌNH.52

2.3.1. Phân tích, đánh giá thực trạng các làng nghề sản xuất mây tre đan và làng

nghề sản xuất nón lá.52

2.3.1.1. Quá trình phát triển .52

2.3.1.2. Số lượng cơ sở sản xuất .53

2.3.1.3. Lực lượng lao động và thu nhập trong làng nghề .55

2.3.1.4. Giá trị sản xuất và Vốn kinh doanh trong làng nghề .57

2.3.1.5. Hình thức tổ chức sản xuất và kênh phân phối sản phẩm mây tre đan

và nón lá .58

2.3.1.6. Một số sản phẩm chủ yếu của làng nghề MTĐ và NL .62

2.3.1.7. Một số chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề .63

2.3.1.8. Đánh giá khái quát .64

2.3.2. Phân tích thực trạng phát triển làng nghề sản xuất mây tre đan và làng nghề

sản xuất nón lá qua số liệu điều tra hộ sản xuất.65

2.3.2.1. Khái quát các làng nghề điều tra.65

2.3.2.2. Đặc điểm cơ bản của các chủ hộ điều tra.67

2.3.2.3. Phân tích các yếu tố tác động đến sản xuất của hộ nghề .69

2.3.2.4. Phân tích ý kiến của các nhà quản lý theo kết quả thăm dò.84

2.3.3. Đánh giá chung về tình hình phát triển làng nghề sản xuất Mây tre đan và

làng nghề sản xuất Nón lá, trên địa bàn tỉnh Quảng Bình .88

2.3.3.1. Những thuận lợi .88

2.3.3.2. Những khó khăn.89

2.3.3.3. Cơ hội trong phát triển. .91

2.3.3.4. Những thách thức .93

2.3.3.5. Nhiệm vụ đặt ra từ kết quả nghiên cứu .94

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾxi

Chương 3" GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT MÂY TRE

ĐAN VÀ LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT NÓN LÁ TRÊN ĐỊA BÀN QUẢNG BÌNH

ĐẾN NĂM 2015 .95

3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN.95

3.2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN .96

3.2.1. Mục tiêu chung.96

3.2.2. Mục tiêu cụ thể.96

3.3. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN.97

3.3.1. Xây dựng quy hoạch và thực hiện tốt các quy hoạch đã phê duyệt.97

3.3.2. Phát triển sản phẩm và thị trường tiêu thụ .98

3.3.3. Phát triển vùng nguyên liệu.100

3.3.4. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, giải quyết nhu cầu về mặt bằng cho sản

xuất, kinh doanh .101

3.3.5. Đầu tư vốn và áp dụng công nghệ mới vào sản xuất .102

3.3.6. Đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .104

3.3.7. Tăng cường liên kết kinh tế trong sản xuất và phát triển doanh nghiệp đầu

mới cung ứng nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm .106

3.3.8. Tăng cường chức năng quản lý của Nhà nước, nhất là cải cách thủ tục hành

chính.106

KẾT LUẬN.108

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.110

pdf139 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển làng nghề sản xuất mây tre đan và làng nghề sản xuất nón lá trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ế 48 phóng xạ; an toàn bức xạ và hạt nhân; các dịch vụ công trong lĩnh vực thuộc Sở quản lý trên địa bàn theo quy định của pháp luật. Về sở hữu trí tuệ Sở Khoa học và Công nghệ có chức năng và nhiệm vụ sau: Tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát triển sở hữu công nghiệp và phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất và các hoạt động khác trên địa bàn; hướng dẫn nghiệp vụ sở hữu công nghiệp đối với các tổ chức và cá nhân tại địa phương; Tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nhà nước, tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp trên địa bàn theo quy định của pháp luật; Chủ trì, phối hợp các sở, ban, ngành của địa phương xử lý các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trên địa bàn theo quy định của pháp luật; Phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở NN & PTNT thực hiện quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ đối với các lĩnh vực liên quan theo phân cấp hoặc ủy quyền của UBND tỉnh. 2.2.1.5. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Sở Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về các lĩnh vực: Việc làm; dạy nghề; lao động; tiền lương, tiền công; bảo hiểm xã hội; an toàn lao động; người có công; bảo trợ xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội; về các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Sở và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân cấp, ủy quyền của UBND tỉnh và theo quy định của pháp luật. Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn [29]. Trong đó có lao động trong các làng nghề. 2.2.2. Khái quát về ngành nghề nông thôn và làng nghề tỉnh Quảng Bình 2.2.2.1. Khái quát quá trình phát triển làng nghề Cũng như các ngành nghề thủ công cổ truyền Việt Nam, các ngành nghề TTCN ở Quảng Bình được hình thành khá sớm và có nhiều nơi đã phát triển trở ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 49 thành làng nghề, được truyền từ đời này sang đời khác. Một số ngành nghề điển hình ra đời tương đối sớm ở Quảng Bình, đó là: Nghề đóng tàu thuyền ở Lý Hòa (Bố Trạch), Bảo Ninh (thành phố Đồng Hới). Nghề chế biến nước mắm trong đó có loại nước mắm mang nhãn hiệu "Hàm Hương" nổi tiếng của làng Cảnh Dương (Quảng Trạch) đã từng là mặt hàng dùng để cung tiến cho Vua Lê, Chúa Trịnh. Nghề làm nón ở làng Thổ Ngọa, xã Quảng Thuận và ở Hạ Thôn, xã Quảng Tân, nghề đan lát rổ rá thúng mủng các loại ở làng Thọ Đơn, xã Quảng Thọ (Quảng Trạch). Nghề rèn đúc ở Mai Hồng, xã Đồng Trạch (Bố Trạch) và ở Nhân Hòa, xã Quảng Hòa (Quảng Trạch). Nghề đúc đồng, chạm trổ ở Tam Tòa (thành phố Đồng Hới). Nghề dệt tơ lụa ở Võ Xá, dệt vải ở Quảng Xá (Quảng Ninh), tơ tằm ở Kinh Châu (Tuyên Hóa). Nghề gốm ở Ngọa Cương (Tuyên Hóa). Nghề dệt chiếu cói ở An Xá, Tuy Lộc (Lệ Thủy). Nghề làm mặt mây xuất khẩu ở Quảng Văn, Quảng Tiến (Quảng Trạch) [14]. Do những biến cố của lịch sử và sự thay đổi của cơ chế quản lý, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn Quảng Bình từ lúc hình thành cho đến nay đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, một số làng nghề bị mai một, song nhiều ngành nghề vẫn tồn tại và phát triển, thu hút số đông lực lượng lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo và đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh nhà. Theo số liệu thu thập tại Sở Công Thương, đến năm 2011, UBND tỉnh Quảng Bình đã công nhận 10 làng nghề truyền thống, 17 làng nghề và còn nhiều làng nghề chưa được công nhận, số làng nghề này thu hút trên 22.000 lao động tham gia sản xuất. Kết quả phân loại làng nghề ở Bảng 2.1 cho thấy: nghề nón lá, chiếu cói 10 làng (chiếm 30%), nghề mây tre đan 4 làng (chiếm 12%), nghề đúc, rèn 2 làng (chiếm 6%), nghề chế biến hải sản 5 làng (chiếm 15%), nghề sản xuất rượu 4 làng (chiếm 12%), các nghề khác như làm chổi đót, muối, chế biến bún, xây dựng 8 làng (chiếm 24%). Các làng nghề tập trung chủ yếu ở hai huyện Quảng Trạch, Bố Trạch, riêng huyện Minh Hóa chưa có làng nghề. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 Bảng 2.3. Phân bố số lượng làng nghề theo huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Bình năm 2011 TT Ngành nghề Toàn tỉnh Lệ Thủy Quảng Ninh Đồng Hới Bố Trạch Quảng Trạch Tuyên Hóa 1 Nón lá 9 2 3 4 2 Mây tre đan 5 1 3 1 3 Đúc, rèn 2 1 1 4 Chế biến hải sản 4 2 2 5 Sản xuất rượu 4 1 1 2 6 Nghề khác 3 1 1 1 Tổng số 27 5 2 0 8 11 1 (Nguồn: Sở Công thương Quảng Bình, năm 2011) 2.2.2.2. Tổng quan ngành nghề nông thôn tại Quảng Bình. Là một tỉnh có ngành nghề nông thôn rất đa dạng với nhiều nghề khác nhau. Do đó, ngành nghề nông thôn Quảng Bình mang đầy đủ những đặc trưng của ngành nghề nông thôn cả nước, đồng thời cũng có những nét đặc trưng riêng cho mình. Qua số liệu ở Phụ lục 2.1a và 2.1b cho thấy, NNNT tỉnh Quảng Bình bao gồm 8 nhóm, trong đó tập trung chủ yếu ở ba nhóm: xây dựng, vận tải và các dịch vụ khác phục vụ sản xuất, đời sống nông thôn; nhóm chế biến Nông, Lâm, Thuỷ sản và nhóm sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, cơ khí nhỏ, gốm, sứ [5]. Xét về mặt quy mô, nếu năm 2008 toàn tỉnh chỉ có 25.791 hộ tham gia sản xuất ở các ngành nghề, thu hút được 48.950 lao động đến năm 2009 số hộ làm nghề và số lao động đã tăng lên 227.101 hộ, 51.140 người, năm 2010 tổng số hộ tham gia sản xuất các ngành nghề là 28.361 hộ, thu hút được 53.697 lao động vào làm việc. Như vậy, qua ba năm kể cả số hộ tham gia và lượng lao động tham gia vào sản xuất xuất trong các NNNT toàn tỉnh đều tăng lên, điều này đã góp phần rất lớn trong việc giải quyết lao động nhàn rỗi vùng nông thôn. Đống góp đáng kể vào giá trị sản xuất ngành nghề nông thôn. Tuy nhiên, tốc độ tăng bình quân năm về số lao động chỉ đạt 4,74% nhỏ hơn tốc độ tăng bình quân về số lượng hộ tham gia sản xuất trong các ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 51 NNNT. Điều này một phần cho thấy, mặc dù có tăng về số lượng hộ tham gia nhưng chủ yếu chỉ tăng theo hướng chiều rộng mà chưa đi sâu vào hướng tăng chiều sâu trong sản xuất. Nếu chia theo nhóm ngành, năm 2010 nhóm sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, cơ khí nhỏ, gốm sứ là nhóm ngành có số lượng đơn vị tham gia đông đảo nhất 14.070 hộ thu hút được 29.637 lao động vào làm nghề. Việc tăng năng lực sản xuất của nhóm này chưa tương đồng, cụ thể tốc độ tăng bình quân số lượng hộ tham gia là 8,08% trong khi đó tốc độ tăng lao động chỉ 4,82%. Ngược lại, năm 2011 nhóm ngành xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất nông nghiệp nông thôn số lượng hộ và lao động tham gia sản xuất có số lượng thấp nhất (16 hộ với 32 lao động tham gia chế biến). Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm riêng trong sản xuất của Vùng Duyên Hải Bắc Trung bộ đó là thời gian, trình độ, kinh nghiệm, nguồn lực đầu tư v.v trong chế biến công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp yếu. Nếu chia theo địa phương, Quảng Trạch là huyện có số lượng hộ tham gia sản xuất ngành nghề và thu hút được số lượng lao động lớn nhất trong toàn Tỉnh. Cụ thể, năm 2010 toàn huyện có đến 9.529 hộ tham gia chiếm 333,6% cao gấp 1,3 lần thành phố Bố Trạch và gấp 2,3 lần huyện Lệ Thủy là hai địa phương lâu nay được coi là nơi trọng điểm của sản xuất ngành nghề nông thôn của tỉnh nhà . Xét về mối quan hệ giữa kết quả đầu ra và quy mô nguồn lực đầu vào là vốn. Ở bảng 1.3.b cho thấy, nếu năm 2008 tổng giá trị sản xuất từ NNNT toàn tỉnh đạt 832.770 triệu đồng thì năm 2010 đạt 1.173.060 triệu đồng, tăng hơn năm 2008 là 1,4 lần và lượng vốn đầu tư cho sản xuất năm 2010 cũng tăng hơn so với năm 2008 là 1,7 lần. Tốc độ tăng bình quân tổng giá trị sản xuất trong NNNT toàn tỉnh là 18,69% trong khi đó tốc độ tăng bình quân vốn đầu tư 30,83%. Điều này cho thấy, trong thời gian gần đây các hộ sản xuất ngành nghề nông thôn đã mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất tuy nhiên bước đầu hiệu quả chưa cao. Trong đó, nếu chia theo nhóm ngành, năm 2010 mặc dù nhóm sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, cơ khí nhỏ, gốm sứ là nhóm chiếm tỷ trọng lớn nhất về ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 52 mặt số lượng đơn vị và lao động tham gia, nhưng chỉ đứng thứ hai về kết quả tổng giá trị sản xuất trong toàn tỉnh. Thay vào đó, nhóm ngành xây dựng, vận tải và các dịch vụ khác phục vụ sản xuất đời sống nông thôn đạt tổng giá trị sản xuất cao nhất 557.550 triệu đồng chiếm 45,87% trong toàn tỉnh với lượng vốn đầu tư là 304.500 triệu đồng, tốc độ tăng bình quân năm giá trị sản xuất của nhóm này là 24,24%, và tốc độ tăng bình quân năm vốn đầu tư chỉ đạt 36,14% năm. Nếu chia theo địa phương, năm 2008 huyện Quảng Trạch vẫn giữ được vị trí trí đứng đầu của mình về tổng giá trị sản xuất. Cụ thể, đạt 336.000 triệu đồng chiếm 28,64% trong toàn Tỉnh, cao gấp 1,8 lần so với thành phố Đồng Hới và cao gấp 2,5 lần so với huyện Lệ Thủy. Như vậy, có thể khẳng định rằng chiến lược phát triển NNNT của tỉnh ta là hoàn toàn đúng hướng và phù hợp điều kiện thực tế của địa phương, khai thác được các thế mạnh sẵn có của địa phương, góp phần đẩy nhanh tiến độ CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn. Mặc dầu, việc khai thác trong sản xuất NNNT chưa phát huy tối ưu hiệu quả và chưa cân xứng với tiềm năng của tỉnh, nhưng đây là một tín hiệu tốt trong phát triển kinh tế; nâng cao đời sống và thu nhập của người dân. 2.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT MÂY TRE ĐAN VÀ LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT NÓN LÁ TỈNH QUẢNG BÌNH 2.3.1. Phân tích, đánh giá thực trạng các làng nghề sản xuất mây tre đan và làng nghề sản xuất nón lá 2.3.1.1. Quá trình phát triển Quảng Bình là tỉnh có ngành nghề nông thôn phát triển khá so với các tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ với những làng nghề truyền thống đã tồn tại và phát triển hàng trăm năm nay. Cùng với những thăng trầm của và kinh tế làng nghề phát triển khá. Để theo kịp xu hướng phát triển của cả nước, những năm gần đây NNNT của tỉnh đã dần được khôi phục trở lại với những ngành nghề bị mai một, những nghề đang phát triển thì được đầu tư phát triển hơn, NNTT trong nông thôn của tỉnh phát triển chủ yếu là thành phần kinh tế tổ hợp tác và hộ sản xuất. Trong đó, loại hình hộ gia đình là phát triển nhất, gồm có hộ chuyên ngành nghề sản xuất nghề và hộ kiêm ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 53 ngành nghề. Với ngành nghề MTĐ và ngành nghề NL đã thu hút được khoảng gần 12.000 lao động, và đang ngày càng thu hút lao động tham gia sản xuất (Bình quân 2008- 2010 tăng %/năm). Năm 2010, số lao động làm nghề MTĐ và NL chiếm 3,6% lượng lao động trong các làng nghề. Hiện nay trên địa bàn tỉnh có các sản xuất MTĐ và sản xuất nón lá phát triển như làng nghề mây tre đan Thọ Đơn, Quảng Phương, Quảng Văn huyện Quảng Trạch, làng nghề sản xuất Nón lá Quy Hậu, làng nghề Mỹ Trạch huyện Bố Trạch và một số làng nghề phát triển khá như làng nghề MTĐ Mai Hóa, làng nghề nón lá Ba Đề....có thể thấy sự phát triển của các làng nghề này thường tập trung ở một số cụm xã nhất định. Về phía Bắc tỉnh Quảng Bình các làng nghề nón lá phát triển khá ở các xã Mỹ Thủy, Văn Thủy và các xã lân cận, Về phái Nam của tỉnh các làng nghề nón lá phát triển ở các Bắc Trạch và Mỹ Trạch, huyện Bố Trạch, Làng nghề MTĐ tập trung phát triển ở các xã lân cận thị trấn Ba Đồn như Quảng Thọ, Quảng Phương, Quảng Tiến, Quảng Văn, Quảng Thuận...Sự phát triển của các LN đã đem lại nguồn thu chủ yếu cho các hộ gia đình và đóng góp đáng kể vào thu nhập của địa phương. Bên cạnh sự phát triển của các làng nghề trên thì một số làng nghề sản xuất MTĐ và sản xuất NL trong tỉnh đang gặp nhiều khó khăn, có nguy cơ mai một như làng nghề MTĐ Xuân Bồ, Xuân Thủy huyện Lệ Thủy, Làng nghề sản xuất nón lá Vân Lôi, Quảng Hải, Quảng Trạch.... 2.3.1.2. Số lượng cơ sở sản xuất Làng nghề tỉnh Quảng Bình đã có lịch sử phát triển lâu đời, nhưng thực tế qua số liệu thống kê năm 2010 (Bảng 2.4) có thể nhận thấy cơ sở sản xuất chủ yếu trong các làng nghề vẫn là hình thức hộ gia đình (cá thể) chiếm chủ yếu: Làng nghề MTĐ có 1.474 cơ sở trong đó 1470 cơ sở là hộ kinh doanh cá thể, chỉ có 4 doanh nghiệp đầu mối cung ứng nguyên liệu, bao tiêu sản phẩm; Tương tự làng nghề nón lá có 4.656 cơ sở, trong đó 4.649 cơ sở là hộ kinh doanh cá thể, chỉ có 7 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh ở loại hình doanh nghiệp, các loại hình tổ chức khác hầu như Công ty TNHH, DNTN phát triển kém. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 54 Bảng 2.4. Cơ sở sản xuất kinh doanh trong làng nghề MTĐ và NL 2008 -2010 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%) 2009/2008 2010/2009 Tốc độ bình quân 1.Cơ sở SXKD mây tre đan Cơ sở 1.314 1.376 1.476 104,72 107,27 105,99 Doanh nghiệp Cơ sở 3 4 6 133,33 150,00 141,42 Hộ kinh doanh cá thể Cơ sở 1.311 1.372 1.470 104,65 107,14 105,89 1.2.1. Hộ kiêm nghề Cơ sở 157 178 205 113,38 115,17 114,27 1.2.2.Hộ chuyên nghề Cơ sở 1.154 1.194 1.265 103,47 105,95 104,70 2.Cơ sở SXKD nón lá Cơ sở 4.200 4.417 4.664 105,17 105,59 105,38 2.1.Doanh nghiệp Cơ sở 6 7 8 116,67 114,29 115,47 2.2.Hộ kinh doanh cá thể Cơ sở 4.194 4.410 4.656 105,15 105,58 105,36 2.2.1. Hộ kiêm nghề Cơ sở 512 595 675 116,21 113,45 114,82 2.2.2.Hộ chuyên nghề Cơ sở 3.682 3.815 3.981 103,61 104,35 103,98 (Nguồn: Sở Công Thương và cục thống kế năm 2011) Theo số liệu điều tra của Cục Thống kê và Sở Công Thương năm 2011 (xem bảng 2.4) cho thấy: số lượng cơ sở tham gia sản xuất trong các làng nghề sản xuất MTĐ và nón lá tăng không đáng kể: Đối với làng nghề MTĐ xét về quy mô năm 2009 tăng hơn 60 cơ sở so với năm 2008, năm 2010 tăng 100 cơ sở so với năm 2009, tuy nhiên chủ yếu tăng ở các loại hình hộ kinh doanh cá thể, đối với loại hình doanh nghiệp tăng 1 đến 3 cơ sở trong 2 năm. Xét về tốc độ tăng trưởng trong 3 năm có sử chuyển biến theo hướng tích cực năm sau tốc độ tăng nhanh hơn năm trước tuy nhiên tỷ lệ tăng vẫn còn thấp, nếu năm 2009 tăng 4,72% so với cùng kỳ thì năm 2010 tăng 7,27%, tốc đọ tăng bình quân đạt 5,99%, tỷ lệ cơ sở chuyên sản xuất nghề chiếm từ 19% – 23% tổng số cơ sở sản xuất trong các làng nghề MTĐ. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 55 Đối với làng nghề sản xuất NL xét về quy mô năm 2009 tăng 217 cơ sở, năm 2010 tăng 274 cơ sở, tốc độ tăng trong 2 năm gần đây là tương đồng, tốc độ tăng bình quân đạt 5,38%. Tỷ lệ cơ sở kiêm sản xuất nghề tại các làng nghề MTĐ biến động thấp, hộ chuyên sản xuất nghề chiếm từ 22% - 25% tổng số cơ sở làm nghề NL. Có thể nói tình hình phát triển các cơ sở làng nghề có sự chuyển biến về quy mô nhưng chuyển biến còn thấp, loại hình doanh nghiệp trong các làng nghề còn ít, đây là các cơ sở có vị trí quan trọng trong chuổi giá trị sản phẩm làng nghề MTĐ và NL nên trong thời gian tới cần tiếp tục hỗ trợ, phát triển. Đối với cơ sở kinh doanh cá thể hay còn gọi là hộ làng nghề nên nhìn chung phát triển mang tính tự phát, nhỏ lẻ theo nhu cầu của thị trường tại từng thời điểm, chưa có quy hoạch tập trung, thiếu bền vững. 2.3.1.3. Lực lượng lao động và thu nhập trong làng nghề Lao động là một trong những yếu tố đầu vào quyết định năng lực sản xuất của các làng nghề trong điều kiện sản xuất thủ công với công nghệ truyền thống. Số liệu ở bảng 2.5 cho thấy rõ sự ảnh hưởng của tốc độ tăng số lượng đơn vị sản xuất làng nghề đến tốc độ tăng lao động trong sản xuất làng nghề. Đối với lao động trong các làng nghề MTĐ: Lực lượng lao động trong làng nghề sản xuất MTĐ khá đông so với các ngành nghề nông thôn khác, năm 2010 lao động trong các làng nghề MTĐ có 26.676 lao động, chiếm 16,49% tổng lao động làng nghề trong toàn tỉnh, lực lượng lao động của làng nghề MTĐ cũng không ngừng phát triển qua các năm, năm 2010 tăng 3,43% so với cùng kỳ thì năm 2010 tăng 7,71 so với năm 2009. Lực lượng lao động kiêm sản xuất nghề tăng (9,83% năm 2010, 14,83% năm 2010) nhanh hơn so với lực lượng lao động chuyên sản suất nghề chứng tỏ lao động trong làng nghề phát triển nhanh nhưng còn mang tính tự phát, theo phong trào chưa đi vào chiều sâu. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 56 Bảng 2.5. Tình hình lao động trong làng nghề qua 3 năm 2008 -2010 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%) 2009/2008 2010/2009 Tốc độ bình quân 1. Lao động SXKD MTĐ Người 3.792 4.253 4.399 112,16 103,43 107,71 Doanh nghiệp Người 195 255 315 130,77 123,53 127,10 Hộ kinh doanh cá thể Người 3.597 3.998 4.084 111,15 102,15 106,55 1.2.1. Lao động kiêm nghề Người 449 539 592 120,04 109,83 114,83 1.2.2. Lao động chuyên nghề Người 3.148 3.459 3.492 109,88 100,95 105,32 Thu nhập bình quân Tr.đ 1.000 1.260 1.410 126,00 111,90 118,74 2. Lao động SXKD nón lá Người 11.465 12.781 13.190 111,48 103,20 107,26 2.1.Doanh nghiệp Người 396 492 522 124,24 106,10 114,81 2.2.Hộ kinh doanh cá thể Người 11.069 12.289 12.668 111,02 103,08 106,98 2.2.1. Lao động kiêm nghề Người 1.439 1.598 1.774 111,05 111,01 111,03 2.2.2. Lao động chuyên nghề Người 9.630 10.691 10.894 111,02 101,90 106,36 2.3. Thu nhập bình quân Tr.đ 1.006 1.228 1.383 122,07 112,62 117,25 (Nguồn: Sở Công Thương và cục thống kế năm 2011) Đối với lao động trong làng nghề sản xuất Nón lá: Là nhóm làng nghề có lực lượng lao động đông đảo nhất trong các nhóm làng nghề ở nông thôn, năm 2010 lao động các làng nghề nón lá có 13.190 lao động chiếm 49,46% lao động trong các làng nghề trong tỉnh. Tốc độ tăng về lao động trong các làng nghề có tăng qua 3 năm thống kê nhưng tốc độ tăng không ổn định, nếu năm 2009 tăng đến 13,36% thì năm 2010 tăng chỉ còn 4,48% điều đó phản ánh đúng tình hình thực tế do năm 2010 sản phẩn nón lá tiêu thụ chậm lại dẫn đến việc thu hút lao động giảm xuống so với năm 2009. Về lao động chuyên làm nón lá trong làng nghề chiếm tỷ trọng khá thấp, theo thống kê năm 2008 chiếm chưa đến 13% lao động trong làng, năm 2010 có ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 57 tăng lên so với năm 2009 chiếm 14% lực lượng lao đồng sản xuất nghề nón lá. Về thu nhập trong các làng nghề MTĐ và NL có thu nhập không cao so với mặt bằng thu nhập trong NNNT: Đối với nghề MTĐ thu nhập bình quân năm 2008 đạt 1.000.000 đồng/lao động, năm 2010 tăng lên 1.410.000 đồng/lao động. Các làng nghề nón lá có thu nhập thấp hơn chút ít năm 2008 thu nhập bình quân 1.000.000 đồng/lao động thì đến năm 2010 chỉ tăng lên 1.383.000 đồng/lao động, qua kết quả thu nhập đã phản ánh đúng thực tế trong thời gian qua các làng nghề sản xuất MTĐ đã đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ nên thu nhập của người lao động có tăng lên. So với thu nhập bình quân chung của các làng nghề thì thu nhập ở hai ngành nghề trên vân ở mức trung bình, chỉ thấp hơn thu nhập của các hộ làng nghề sản xuất mộc mỹ nghệ, cơ khí. 2.3.1.4. Giá trị sản xuất và Vốn kinh doanh trong làng nghề Giá trị sản xuất là chỉ tiêu kết quả phản ánh tổng hợp nhất quy mô và năng lực sản xuất của đơn vị. Do đó, thống kê và đánh giá chính xác mặt lượng của chỉ tiêu này giúp chúng ta hiểu rõ hơn hoạt động sản xuất của địa phương cũng như có giải pháp tác động thích hợp. Qua số liệu 3 năm 2008 – 2010 tại bảng 2.6 nhận thấy Giá trị sản xuất của các làng nghề năm sau luôn cao hơn năm trước. Các làng nghề MTĐ năm 2008 GTSX 24.747 triệu đồng thì năm 2010 đạt 30.763 triệu đồng, tốc độ bình quân tăng 11,49%/năm. Vốn kinh doanh của làng nghề hằng năm luôn được bổ sung nếu năm 2008 làng nghề MTĐ có 11.863 triệu đồng thì năm 2010 đã có 13.313 triệu đồng, tốc độ tăng bình quân về vốn kinh doanh là 5,94%/năm điều đó chứng tỏ Giá trị sản xuất do các làng nghề MTĐ tạo ra chưa cao, vốn kinh doanh bỗ sung tỷ lệ thấp 5,94% /năm. Tỷ lệ Vốn kinh doanh/GTSX có xu hướng tăng cho thấy hiệu quả kinh doanh giảm ở năm 2009 có cải thiện dần năm 2010 (2008:47,94%, 2009: 42,82%, 2010: 43,28%), điều này phản ánh đúng thực tế là giá bán sản phẩm các mặt hàng MTĐ trong thời gian qua không tăng nhanh bằng sự tăng giá của các nguyên liệu đầu vào như tre, Mây ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 58 Bảng 2.6 Giá trị sản xuất và Vốn kinh doanh trong làng nghề MTĐ và NL qua 3 năm 2008 -2010 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%) 2009/ 2008 2010/ 2009 Tốc độ BQ 1. Làng nghề mây tre đan 1.1. Giá trị SX Tr.đ 24.747 29.231 30.763 118,12 105,24 111,49 1.2. Vốn KD Tr.đ 11.863 12.517 13.313 105,51 106,36 105,94 So sánh: Vốn KD/GTSX % 47,94 42,82 43,28 2. Làng nghề nón lá 2.1. Giá trị SX Tr.đ 81.510 85.121 86.267 104,43 101,35 102,88 2.2. Vốn KD Tr.đ 22.746 25.563 35.150 112,38 137,50 124,31 So sánh: Vốn KD/GTSX % 27,91 30,03 40,75 (Nguồn: Sở Công Thương và cục thống kế năm 2011) Đối với các làng nghề nón lá: Giá trị sản xuất của các làng nghề nón lá đóng góp đáng kể trong GTSX của làng nghề trong toàn tỉnh năm 2010 86.267/176.627 triệu đồng chiếm 48,84% giá trị sản xuất của các làng nghề, nhưng tốc độ phát triển luôn ở mức thấp năm 2009 tăng 1,35%, năm 2010 tăng 2,88%; Ngượ lại vốn kinh doanh được bổ sung khá cao đặc biệt là năm 2010 (37,50) tính chung 3 năm tăng 24,31% qua đó chứng tỏ trong các làng nghề nón lá đã bổ sung đáng kể nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh. Tỷ trọng vốn kinh doanh/GTSX tạo ra có xu hướng tăng cho thấy việc bổ sung vốn kinh doanh chưa thu lại đồng thời. Thực tế các làng nghề nón lá trong những năm gần đây đã có hướng đi mới trong đầu tư phát triển sản xuất, đã chú trong hơn vào các sản phẩm có giá trị gia tăng cao như nón lá dừa, thêu tranh trên nón...nên việc tăng vốn sản xuất kinh doanh là điều tất yếu. 2.3.1.5. Hình thức tổ chức sản xuất và kênh phân phối sản phẩm mây tre đan và nón lá Với ngành nghề MTĐ và NL hình thức tổ chức rất đa dạng, tùy theo điều kiện cụ thể từng địa phương, từng chủ thể trong các làng nghề khác nhau mà có thể phân loại như sau: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 59 Các chủ cơ sở, người lao động nhận đặt hàng gia công nhưng không chịu trách nhiệm về khâu cung ứng nguyên liệu: Đối với hình thức sản xuất này, các chủ thu gom sản phẩm chịu trách nhiệm cung ứng nguyên liệu cho người sản xuất, tạm ứng một phần tiền công và thu gom toàn bộ sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, mỹ thuật và đúng thời gian hợp đồng. Các chủ cơ sở, người lao động nhận đặt hàng gia công nhưng chịu trách nhiệm khai thác nguyên liệu: Đối với hình thức này, chủ DN đặt hàng gia công sẽ tạm ứng tiền cho các cơ sở, người lao động để họ tự mua nguyên, vật liệu về sản xuất các sản phẩm theo mẫu mã qui định. DN thu mua chịu trách nhiệm thu mua toàn bộ sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, mỹ thuật và đúng thời gian hợp đồng. Các chủ cơ sở, người lao động tự tổ chức sản xuất các mặt hàng MTĐ và NL để bán cho người thu gom sản phẩm. Trong trường hợp này, người sản xuất chỉ cần có thông tin và mẫu mã mặt hàng là họ tự đầu tư mua nguyên liệu, tổ chức sản xuất và bán sản phẩm cho các cơ sở thu gom. Thông thường, các sản phẩm tiêu dùng nội địa được sản xuất theo phương thức này. Như vậy người có tính quyết định trong chuỗi tổ chức ngành hàng mây tre đan là các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu. Họ quyết định sản xuất cái gì (đặt mẫu mã) và bán cho ai (ký hợp đồng tiêu thụ với các đối tác nước ngoài trước khi triển khai sản xuất tại các trung tâm làng nghề) và người hoàn thiện sản phẩm cuối cùng. Có thể khái quát hình thức tổ chức sản xuất, gia công, chế biến hàng MTĐ và NL theo sơ đồ sau: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 60 Sơ đồ 2.1. Hình thức tổ chức chế biến, tiêu thụ sản phẩm MTĐ và NL Sản xuất hàng MTĐ và NL theo phương thức gia công là phương thức tổ chức sản xuất phổ biến trong các làng nghề trong tỉnh. Các doanh nghiệp, cơ sở lớn trong nước sau khi có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm sẽ tổ chức sản xuất ngay tại DN để đáp ứng 1 phần sản phẩm, phần lớn sản phẩm được tổ chức sản xuất theo kiểu gia công cho người lao động trong các hộ gia đình hoặc giao cho các tổ hợp tác, HTX sản xuất theo mẫu mã qui định. Các hộ, các cơ sở sản xuất, người lao động nhận gia công sản xuất hàng mây tre đan được các doanh nghiệp ứng trước một phần vốn, thông thường là 60 - 70% giá trị hợp đồng. Kênh phân phối sản phẩm: Sản phẩm làng nghề MTĐ và NL được tiêu thụ qua nhiều hình thức khác nhau, có thể trực tiếp từ hộ sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, có thể qua trung gia là các nhà bán buôn, bán lẽ đến người tiêu dùng. Đối với các sản phẩm mỹ thuật, có giá trị cao, hàng xuất khẩu thì sản phẩm tiêu thụ qua nhiều trung gia khác nhau mới đến người tiêu dùng cuối cùng. Có thể nói, sản phẩm làng nghề MTĐ và NL được tổ chức tiêu thụ qua kênh tiêu thụ sau: Người thu gom nguyên liệu Người SX khai thác, NL Người thu gom bán thành phẩm DN Chế biến Hộ gia công Sản phẩm Sơ chế NL Bán nội địa, Xuất khẩu ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 61 Sơ đồ 2.2. Kênh tiêu thụ sản phẩm làng nghề MTĐ và NL Người thu gom sản phẩm: Bao gồm một nhóm 5 - 7 người có quan hệ thân thiết với nhau, cùng thực hiện một chức năng là mua sản phẩm của người sản xuất, sau đó phân loại sản phẩm, đóng hộp, giao hàng cho các chủ buôn lớn. Hoạt động kinh doanh của họ dựa trên kinh nghiệm, uy tín đối với khách hàng. Hoạt động giữa người mua và người bán được thống nhất thông qua điện thoại, không có văn bản pháp lí vì vậy có nhiều yếu tố tích cực, rủi ro trong hoạt độ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_chuoi_cung_ruou_gao_thuy_duong_3516_1912248.pdf
Tài liệu liên quan