MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN . ii
MỤC LỤC . iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU. viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ. ix
MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ. 9
1.1. Khái quát về phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức. 9
1.1.1. Một số khái niệm. 9
1.1.2. Ý nghĩa của phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức . 20
1.2. Nội dung phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức . 21
1.2.1. Đánh giá nguồn nhân lực hiện có. 22
1.2.2. Lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực. 26
1.2.3. Thực hiện phát triển nguồn nhân lực. 27
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trong các trường cao
đẳng nghề. 28
1.3.1. Nhân tố khách quan . 31
1.3.2. Nhân tố chủ quan. 31
1.4. Kinh nghiệm một số nước về phát triển nguồn nhân lực. 32
1.4.1. Kinh nghiệm của Mỹ . 32
1.4.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc. 33
1.4.3. Kinh nghiệm của Singapore. 34
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1. 36
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH THƯƠNG MẠI NGHỆ AN. 37
2.1. Khái quát về Trường Cao đẳng nghề du lịch thương mại Nghệ An. 37
127 trang |
Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 06/09/2024 | Lượt xem: 136 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển nguồn nhân lực tại trường Cao đẳng nghề du lịch thương mại Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời
năm 2012 lên 28 người năm 2013.
Sở dĩ ở các Khoa phòng này có sự biến động mạnh về số lượng nhân lực
như vậy là do có sự sắp xếp, bố trí lại nguồn nhân lực cho phù hợp nhu cầu đào
tạo của người học.
46
Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn nhân lực của Trường CĐ Nghề Du lịch – Thương mại Nghệ An giai đoạn 2010 – 2014
Đơn vị tính: Người
2011 so với
2010
2012 so với
2011
2013 so với
2012
2014 so với
2013
TT Phân loại theo cơ cấu tổ chức 2010 2011 2012 2013 2014
SL
Tỷ lệ
(%)
SL
Tỷ lệ
(%)
SL
Tỷ lệ
(%)
SL
Tỷ lệ
(%)
1 Hiệu trưởng 1 1 1 1 1 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
2 Phó hiệu trưởng 3 3 3 3 4 0 0.0 0 0.0 0 0.0 1 33.3
3 Phòng Tổ chức – Hành chính 21 21 25 10 9 0 0.0 4 19.0 -15 -60.0 -1 -10.0
4 Phòng Đào tạo 9 11 17 17 15 2 22.2 6 54.5 0 0.0 -2 -11.8
5 Phòng Kế hoạch – Tài vụ 5 5 5 6 6 0 0.0 0 0.0 1 20.0 0 0.0
6 Phòng Công tác CT & HSSV 9 10 6 6 7 1 11.1 -4 -40.0 0 0.0 1 16.7
7 Phòng Quản lý Ký túc xá 2 4 4 4 2 2 100.0 0 0.0 0 0.0
8 Phòng Quản trị 22 22 0 0 22 0 0.0
9 Phòng NCKH và Đối ngoại 4 4 4 1 3 0 0.0 0 0.0 -3 -75.0 2 200.0
10 Phòng Thanh tra KT và KĐCL 4 4 4 0 4 0 0.0 0 0.0
11 TT Tư vấn VL và Hỗ trợ HSSV 8 6 7 6 6 -2 -25.0 1 16.7 -1 -14.3 0 0.0
12 Trung tâm Thực hành 4 3 5 0 4 -1 -25.0 2 66.7
47
13 Trung tâm Thông tin và Thư viện 2 2 2 2 2 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
14 Khoa Kỹ thuật Chế biến món ăn 13 13 14 28 28 0 0.0 1 7.7 14 100.0 0 0.0
15 Khoa Du lịch và Khách sạn 12 13 9 8 8 1 8.3 -4 -30.8 -1 -11.1 0 0.0
16 Khoa Cơ bản 13 15 11 10 10 2 15.4 -4 -26.7 -1 -9.1 0 0.0
17 Khoa Ngoại ngữ 10 12 10 10 10 2 20.0 -2 -16.7 0 0.0 0 0.0
18 Khoa Tin học 8 8 6 5 5 0 0.0 -2 -25.0 -1 -16.7 0 0.0
19 Khoa Kinh tế - Thương mại 34 33 36 22 20 -1 -2.9 3 9.1 -14 -38.9 -2 -9.1
20 Khoa Sư phạm Dạy nghề 2 2 2 0 2 0 0.0 0 0.0
Tổng cộng 152 159 169 170 171 7 4.6 10 6.3 1 0.6 1 0.6
Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính trường CĐN DLTM Nghệ An
48
2.2.1.2. Chất lượng nguồn nhân lực của Trường
Bảng 2.5: Trình độ chuyên môn nguồn nhân lực của Trường CĐ Nghề Du
lịch – Thương mại Nghệ An từ năm 2010 đến năm 2014
Kết quả qua các năm
TT Phân loại theo trình độ
2010 2011 2012 2013 2014
Tổng số 152 159 169 170 171
1 Tiến sỹ 2 4 6
2 Thạc sỹ 13 16 23 32 78
3 Đại học 97 103 107 92 61
4 Cao đẳng 16 17 14 12 9
5 Thợ bậc 5- 7/7 10 10 10 12 12
6 Trung cấp + khác 16 13 13 18 7
Trình độ khác
8 Trình độ Tin học B trở lên 78 95 121 133 144
9 Trình độ Ngoại ngữ B trở lên 81 89 107 128 136
10 Trình độ Sư phạm Dạy nghề 72 88 95 128 139
11 Chính trị (Đại học + Cao cấp) 8 10 16 17 18
12 Chính trị ( trung cấp) 32 41 49 57 82
13 Quản lý Nhà nước về GD&ĐT 47 51 58 63 113
Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính Trường CĐ Nghề DLTM Nghệ An
Theo bảng số liệu trên ta thấy, trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực
đã đáp ứng được nhu cầu của người học: Số lượng CBGV có trình độ sau đại
học ngày càng tăng; số lượng CBGV có trình độ Cao đẳng Trung cấp và trình độ
khác ngày càng giảm. Đặc biệt là số lượng CBGV có các trình độ khác như Tin
học, Ngoại ngữ, Sư phạm dạy nghề, cũng tăng lên đáng kể; điều này chứng tỏ
trong thời gian qua, nhà Trường đã luôn chú trọng đến công tác phát triển
nguồn nhân lực.
Để thấy rõ hơn về chất lượng nguồn nhân lực của Nhà trường tác giả đã
phân tích yếu tố này với hai đối tượng là đội ngũ giảng viên và đội ngũ cán bộ.
49
* Về trình độ chuyên môn của đội ngũ giảng viên:
Đội ngũ giảng viên là nhân tố quyết định chất lượng đào tạo, do vậy trình
độ chuyên môn của đội ngũ giảng viên có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của
Nhà trường.
Bảng 2.6: Phân loại trình độ chuyên môn của giảng viên tính đến tháng 6
năm 2014, không tính giảng viên thỉnh giảng (cơ sở 1+ cơ sở 2)
Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học
CĐ, TC và
Thợ 5-7/7 Bộ phận
Tổng
số GV
SL % SL % SL % SL %
1. Khoa KTTM 20 2 10.0 17 85.0 1 5.0 0 0.0
2. Khoa Tin học 5 0 0.0 3 60.0 2 40.0 0 0.0
3. Khoa Ngoại ngữ 10 0 0.0 8 80.0 2 20.0 0 0.0
4. Khoa Cơ bản 10 1 10.0 6 60.0 3 30.0 0 0.0
5. Khoa DL – KS 8 0 0.0 7 87.5 1 12.5 0 0.0
6. Khoa KTCB món ăn 28 0 0.0 3 10.7 13 46.4 12 42.7
7. Khoa SPDN 2 0 0.0 2 100 0 0.0 0 0.0
8. Khác 35 0 0.0 8 22.7 27 77.1 0 0.0
Tổng cộng 118 3 2.5 54 45.8 49 41.5 12 10.2
Nguồn: Phòng TCHC của trường Cao đẳng nghề DL – TM Nghệ An
Nhìn vào bảng 2.6 ta thấy số lượng giảng viên có trình độ tiến sĩ ở các
khoa còn thấp, nhưng số lượng giảng viên có trình độ Thạc sỹ lại cao hơn số
lượng giảng viên có trình độ Đại học. Cụ thể:
Giảng viên có trình độ Tiến sĩ mới chỉ có ở Khoa Kinh tế - Thương mại 2
người, chiếm tỷ lệ 10% và ở Khoa Cơ bản 1 người, cũng chiếm tỷ lệ 10%
Tỷ lệ giảng viên có trình độ thạc sĩ ở Khoa Sư phạm dạy nghề là 100%
cao nhất trong các khoa; tiếp đến là Khoa Du lịch – Khách sạn là 87,5%; Khoa
Kinh tế - Thương mại là 85%; Khoa Ngoại ngữ 80%; và thấp nhất là khoa Kỹ
thuật chế biết món ăn chỉ có 10,7%.
Như vậy, tổng tỷ lệ giảng viên có trình độ Sau đại học của Nhà trường đã
50
đạt tới gần 50%. Điều này cho thấy, trong thời gian qua Nhà trường đã có chính
sách hỗ trợ để khuyến khích đội ngũ giảng viên nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo của Nhà trường.
* Về trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý và nhân viên văn phòng:
Bảng 2.7: Phân loại cán bộ quản lý và nhân viên văn phòng theo trình độ
đến tháng 6 năm 2014 không tính GV kiêm chức (cơ sở 1+cơ sở 2)
Trình độ cán bộ quản lý và nhân viên Số người Tỷ lệ (%)
1. Trên Đại học 25 47.2
2. Đại học 12 22.6
3. Dưới Đại học 16 30.2
Tổng cộng 53 100
Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính Trường CĐ Nghề DLTM Nghệ An
Nhìn chung số cán bộ quản lý và nhân viên văn phòng của trường còn ít,
nếu không tính giáo viên kiêm chức thì chỉ có 53 người. Tỷ lệ CB quản lý và
nhân viên phục vụ/giáo viên của trường là 53/118 = 1/2,23. Tuy nhiên, hiện nay
nhà trường cũng đang tận dụng đội ngũ giáo viên kiêm chức chủ yếu làm công
tác của trường, trong thời gian tới trường sẽ tiếp tục tuyển dụng mới đội ngũ
giáo viên và nhân viên quản lý đáp ứng được tỷ lệ cân đối cũng như số lượng và
chất lượng đáp ứng cho giai đoạn chuẩn bị nâng cấp trường lên đại học.
Việc tuyển dụng CBGV trong thời gian gần đây đã được quan tâm, tuyển
được nhiều GV trẻ tốt nghiệp trình độ thạc sĩ, đại học đạt loại khá, giỏi đảm bảo
đáp ứng yêu cầu đổi mới của Bộ GD&ĐT. Tuy nhiên những năm gần đây đội
ngũ GV trẻ là chủ yếu, còn thiếu kinh nghiệm trong phương pháp giảng dạy cho
nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo, giảng dạy còn nặng về lý
thuyết, phương pháp giảng dạy của giáo viên chủ yếu là thuyết trình, bởi vậy
chưa tạo hứng thú cho người học.
Vấn đề kèm cặp và bồi dưỡng đội ngũ GV trẻ đã được triển khai thực
hiện tại các Khoa, Tổ bộ môn nhưng còn chưa tích cực, một số đơn vị chưa thực
sự coi trọng còn khoán trắng cho giáo viên trẻ tự rèn luyện và nâng cao trình độ.
51
2.2.2. Lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực tại trường Cao đẳng nghề Du
lịch – Thương mại Nghệ An trong thời gian qua
* Xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực
Trên cơ sở thực trạng lực lượng cán bộ, giảng viên Trường CĐ Nghề Du
lịch – Thương mại Nghệ An, các quy định của Bộ lai động thương binh & xã
hội, Tổng cục dạy nghề và yêu cầu phát triển của Nhà trường thì công tác xây
dựng kế hoạch nguồn nhân lực của Nhà trường cần được thực hiện một cách
toàn diện để có những thay đổi căn bản. Trong đó, hai yếu tố quan trọng cần
được quan tâm đó là số lượng và chất lượng của đội ngũ giảng viên, trong đó
chất lượng giảng viên được thể hiện ở trình độ học hàm, học vị.
* Công tác tuyển dụng lao động
Với chủ trương công tác tuyển dụng phải được tiến hành quy củ, đồng bộ
và tập trung về một mối tuyển dụng, Nhà trường đã xây dựng bộ quy trình chuẩn
tuyển dụng quy định trách nhiệm và quyền hạn tuyển cán bộ giảng viên, đồng
thời quy định thủ tục, trình tự tuyển dụng và tiếp nhận cán bộ giảng viên vào
làm việc.
* Phân công và bố trí sử dụng nguồn nhân lực
Việc bố trí sử dụng cán bộ giảng viên chuyên ngành ở trường CĐ nghề
Du lịch – Thương mại Nghệ An đã đảm bảo tính hợp lý nhằm khai thác có hiệu
quả giảng dạy của giảng viên và năng lực làm việc của cán bộ. Cụ thể:
- Việc phân công chuyên môn giảng dạy, phân công hướng dẫn giúp đỡ
giáo viên chuyên ngành trong giai đoạn tập sự được thực hiện tốt, vì vậy đã phát
huy được khả năng và trình độ của giáo viên mới.
- Nhà trường đã có kế hoạch, quy trình bồi dưỡng ban đầu đối với những
cán bộ, giáo viên trẻ về mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của Nhà trường về công
việc giảng dạy, về hoạt động giáo dục sinh viên, về định hướng của Nhà trường
sắp tới và những đòi hỏi về sự phát triển của cán bộ giáo viên trước yêu cầu và
nhiệm vụ mới của Nhà trường. Vì vậy đã hình thành được đội ngũ cán bộ giáo
viên đủ mạnh, có lòng yêu nghề, yêu nơi công tác, khát khao muốn được học hỏi
nâng cao năng ực của bản thân.
52
Việc huy động lực lượng xã hội (cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn nhân
lực, tài chính) phục vụ cho sự phát triển chuyên môn nói chung đã được tăng
lên đáng kể trong những năm gần đây. Nhờ đó Trường đã có thể chủ động huy
động nhiều nguồn lực theo phương thức xã hội hóa để trang bị hệ thống trang
thiết bị phục vụ dạy và học.
- Việc tạo điều kiện cho cán bộ giá viên tham gia các hoạt động ứng dụng
công nghệ thông tin phục vụ công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, vào cuộc sống
thực tiễn, phục vụ đáp ứng các nhu cầu CNH-HĐH đã được quan tâm nhiều.
Việc mở rộng hoạt động của cán bộ giáo viên với một ngành khoa học phát triển
nhanh chóng và mang tính chất toàn cầu đã kích thích sự sáng tạo không ngừng
những kiến thức đã được đào tạo của họ.
2.2.3. Tình hình thực hiện công tác phát triển nguồn nhân lực tại trường Cao
đẳng nghề Du lịch – Thương mại Nghệ An trong thời gian qua
a. Các hình thức phát triển nguồn nhân lực
Bảng 2.8: Hình thức phát triển nguồn nhân lực
Hình thức Phương pháp Công cụ
Đánh giá cán bộ
giáo viên
Bảng điểm
đánh giá cán bộ
giáo viên
Sử dụng phiếu đánh giá thái độ thực hiện
công việc của cán bộ giáo viên bao gồm
các tiêu chuẩn năng lực và tiêu chuẩn chi
tiết của mỗi loại năng lực dành cho mỗi
cấp cán bộ, giáo viên. Năng lực được đề
cập là những kỹ năng, kiến thức, thái độ
thông qua công việc, lối sống, học tập và
nghiên cứu.
Giao việc,
hướng dẫn
Cử người học
quan sát, ghi
nhớ, học tập và
làm theo người
hướng dẫn
Giải thích rõ cho cán bộ giáo viên mới về
toàn bộ công việc. Thao tác mẫu cách thức
thực hiện và sau đó để người học làm thử
từ tốc độ cậm đến nhanh dần. Kiểm tra
chất lượng giảng dạy và thực hiện công
việc, hướng dẫn và giải thích cho người
học cách thức để thực hiện công việc tốt
hơn. Khuyến khích khi họ thực hiện công
việc đạt được chất lượng yêu cầu.
Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính Trường CĐ Nghề DLTM Nghệ An
53
Công tác đánh giá nguồn nhân lực là một văn bản quan trọng, ảnh hưởng
đến công tác phát triển nguồn nhân lực. Chu kỳ đánh giá được tiến hành một
năm một lần cho mỗi cán bộ giảng viên (tính theo năm học). Tuy nhiên, bản chất
của đánh giá là do con người thực hiện và vì vậy nó luôn mang tính chủ quan
nên đôi khi tạo ra các cực lệnh trong đánh giá. Do đó, kết quả đánh giá cán bộ
giáo viên chưa được xác đáng.
Bảng 2.9: Tổng hợp kết quả điều tra đánh giá chất lượng giáo viên
Tổng hợp ý kiến đánh giá
Chỉ tiêu đánh giá
% Tốt %Khá % Trung bình
1. Năng lực chuyên môn 76 24 -
2. Năng lực nghiệp vụ sư phạm 88 12 -
3. Công tác bồi dưỡng giáo viên 90 10 -
4. Công tác nghiên cứu khoa học 22 78 -
5. Bố trí công tác giáo viên 91 9 -
6. Tổ chức giờ giảng của giáo viên 80 20 -
7. Chuẩn bị giờ giảng của giáo viên 82 18 -
8. Công tác biên soạn giáo trình, bài giảng 65 30 5
9. Công tác giáo viên chủ nhiệm 40 50 10
10. Sử dụng thiết bị giảng dạy 72 28 -
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra đánh giá chất lượng giáo viên 2013
Bảng số liệu cho thấy phần lớn đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm
trong công tác giảng dạy. Phần lớn các giáo viên đều hoàn thành và hoàn thành
vượt mức số giờ giảng tiêu chuẩn, cán bộ quản lý kiêm giảng đều hoàn thành
nhiệm vụ được giao. Có rất ít giáo viên không đủ giờ chủ yếu do đặc thù môn
học. Ngoài nhiệm vụ chuyên môn các giáo viên còn tham gia nhiều các hoạt
động khác như: Giáo viên chủ nhiệm, công tác công Đảng, Đoàn, Công đoàn,
công tác tuyển sinh của trường
Phần lớn các cán bộ quản lý, GV đã rất tích cực trong việc học tập nâng
cao trình độ chuyên môn, tích cực nghiên cứu biên soạn giáo trình, tự thiết kế đồ
dùng dạy học, thiết kế nhiều bài tập thực hành, xây dựng đề án phòng thực hành,
thường xuyên cập nhật kiến thức mới, nghiên cứu tiếp thu kịp thời những chế
54
độ, chính sách, thông tư hướng dẫn mà nhà nước mới ban hành liên quan đến
kiến thức truyền đạt cho học sinh sinh viên.
Hàng năm cán bộ giáo viên đều tích cực tham gia phong trào thi đua dạy
tốt, học tốt, quản lý và phục vụ tốt do Nhà trường, Ủy ban nhân dân Tỉnh Nghệ
An, Bộ GD&ĐT tổ chức. Kết quả công tác thi đua các năm gần đây được thể
hiện qua bảng 2.10.
Bảng 2.10: Kết quả công tác thi đua của nhà trường
Năm học
Chỉ tiêu
2010-2011 2012-2013 2013-2014
1. GV giỏi cấp toàn quốc 01 01
2. GV giỏi cấp tỉnh 03 05 03
3. GV giỏi cấp trường 09 07 11
4. Chiến sỹ thi đua cấp bộ 01
5. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở 05 08 10
6. Bằng khen của Tỉnh uỷ Nghệ An 01 02 01
7. Huân chương lao động hạng 3 01
8. Bằng khen của Bộ trưởng 01
9. Nhà giáo ưu tú 01
10. Lao động giỏi 156 167 178
Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác của trường CĐ nghề DL – TM Nghệ An
Tóm lại: Đội ngũ cán bộ giáo viên trường Cao đẳng nghề Du Lịch –
Thương mại Nghệ An đại đa số tận tụy yêu nghề ham học hỏi, tích cực học tập
nâng cao trình độ, ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng nhưng chưa đáp
ứng được yêu cầu phát triển của Nhà trường trong giai đoạn mới. Để đáp ứng yêu
cầu phát triển, mở rộng trường, nâng cao chất lượng giảng dạy thì đội ngũ giáo
viên cần phải được nâng cao trình độ hơn nữa, phải phấn đấu 50% GV đạt trình
độ thạc sỹ; 8-10% đạt trình độ tiến sỹ.
Trong thời gian tới cần đào tạo bồi dưỡng GV trẻ kế cận tận tụy với nghề,
tâm huyết với sự nghiệp phát triển nhà trường. Chú trọng bồi dưỡng cán bộ
nghiên cứu khoa học để nâng cao chất lượng đào tạo và chuyển giao kinh
nghiệm cho đội ngũ giáo viên trẻ. Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp
55
trong việc đào tạo nghề, tạo điều kiện để sinh viên có sự kết hợp giữa lý thuyết
và thực tế công việc. Đây cung là kênh thực tập cuối khoá cho học sinh sinh
viên, tạo mối quan hệ để doanh nghiệp tiếp nhận vào làm việc sau khi tốt nghiệp
tại trường.
b. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Nhận thức và quan tâm đến tầm quan trọng của công tác đào tạo nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ và thâm niên nghề nghiệp của cán bộ giáo viên, nhà
trường chủ động triển khai các hình thức đào tạo và
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_phat_trien_nguon_nhan_luc_tai_truong_cao_dang_nghe.pdf