MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 NHỮNG CƠSỞLÝ LUẬN CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ
NGÂN HÀNG.1
1.1 Khái niệm vềsản phẩm dịch vụngân hàng và các chỉtiêu đánh giá chất
lượng sản phẩm dịch vụngân hàng: .1
1.1.1 Khái niệm vềsản phẩm dịch vụngân hàng: . 1
1.1.2 Một sốtiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm dịch vụNgân hàng: . 2
1.2 Vai trò của việc phát triển sản phẩm dịch vụngân hàng: . 3
1.2.1 Đối với nền kinh tế. 3
1.2.2 Đối với xã hội: . 4
1.2.3 Đối với sựphát triển của hệthống ngân hàng: . 5
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển sản phẩm dịch vụcủa ngân hàng:. 5
1.3.1 Dưới góc độvĩmô: . 5
1.3.1.1 Hệthống pháp luật ngân hàng:.5
1.3.1.2 Các chính sách, cơchếquản lý và năng lực điều hành của NHNN:.6
1.3.2 Dưới góc độvi mô: . 6
1.3.2.1 Giá cảcủa sản phẩm dịch vụ: .6
1.3.2.2 Tiện ích của sản phẩm dịch vụvà sựthỏa mãn của khách hàng .7
1.3.2.3 Năng lực tài chính của ngân hàng: .8
1.3.2.4 Mạng lưới hoạt động của ngân hàng: .8
1.3.2.5 Các nhân tốkhác: .9
1.5 Kinh nghiệm phát triển sản phẩm dịch vụngân hàng bán lẻ ởmột sốnước:. 10
1.5.1 Kinh nghiệm của Citibank tại Nhật Bản:. 10
1.5.2 Kinh nghiệm của Ngân hàng Bangkok – Thái Lan: . 11
1.5.3 Kinh nghiệm của Standard Chartered ởSingapore: . 13
1.5.4 Bài học kinh nghiệm vềviệc phát triển sản phẩm dịch vụngân hàng
cho các NHTM ởViệt Nam: .13
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . 15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CUNG CẤP DỊCH VỤTẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT NINH THUẬN.16
2.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Ninh Thuận : . 16
2.1.1 Điều kiện tựnhiên, xã hội tỉnh Ninh Thuận. . 16
2.1.2 Tình hình kinh tếxã hội của tỉnh Ninh Thuận trong những năm gần đây:. 16
2.2 Tình hình cung cấp dịch vụngân hàng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận: . 17
2.2.1 Huy động vốn. 18
2.2.2 Hoạt động tín dụng . 19
2.2.3 Hoạt động dịch vụ. 20
2.3 Khái quát vềngân hàng Nông Nghiệp và PTNT tỉnh Ninh Thuận: . 21
2.3.1 Sơlược vềquá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận. . 21
2.3.1.1 Bối cảnh thành lập .21
2.3.1.2 Tầm nhìn.21
2.3.1.3 Chiến lược .22
2.3.1.4 Mạng lưới hoạt động: .22
2.3.2 Thành tích của Ngân hàng Nông Nghiệp Và PTNT Tỉnh Ninh Thuận: . 23
2.3.3 Danh mục các sản phẩm dịch vụngân hàng đang thực hiện tại NHNo Ninh Thuận . 23
2.3.3.1 Tiền gửi thanh toán.23
2.3.3.2 Tiền gửi tiết kiệm .23
2.3.3.3 Sản phẩm cho vay.24
2.3.3.4 Dịch vụchuyển tiền.25
2.3.3.5 Sản phẩm thẻ.25
2.3.3.6 Dịch vụkhác.25
2.4 Thực trạng cung cấp dịch vụngân hàng tại NHNo tỉnh Ninh Thuận . 26
2.4.1 Hoạt động huy động vốn. 26
2.4.2 Hoạt động tín dụng . 30
2.4.3 Các hoạt động dịch vụkhác . 33
2.5 Đánh giá tình hình hoạt động dịch vụcủa ngân hàng Nông Nghiệp Ninh Thuận. 42
2.5.1 Kết quả đạt được . 42
2.5.2 Hạn chếvà nguyên nhân của những hạn chế. 44
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .48
CHƯƠNG 3: MỘT SỐGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ
TẠI NHNO NINH THUẬN.49
3.1 Định hướng phát triển của sản phẩm dịch vụngân hàng. 49
3.1.1 Mục tiêu phát triển dịch vụngân hàng của NHNN Việt Nam giai đoạn 2006-2010 . 49
3.1.2 Định hướng phát triển của NHNo Việt Nam giai đoạn 2006-2010 . 51
3.1.3 Định hướng phát triển của NHNo Ninh Thuận giai đoạn 2006-2010 . 52
3.1.4 Đánh giá năng lực cạnh tranh của NHNo Ninh Thuận bằng mô hình SWOT. 52
3.1.4.1 Điểm mạnh: .52
3.1.4.2 Điểm yếu: .53
3.1.4.3 Cơhội: .54
3.1.4.4 Thách thức: .54
3.2 Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụtại NHNo Ninh Thuận. 54
3.2.1 Giải pháp vĩmô. 54
3.2.1.1 Hoàn thiện hệthống pháp luật ngân hàng .54
3.2.1.2 Nâng cao vai trò của NHNN trong việc kiểm soát lạm phát.56
3.2.1.3 Nâng cao năng lực hội nhập của NHTM Việt Nam .58
3.2.1.4 Một sốgiải pháp khác: .60
3.2.2 Giải pháp vi mô. 60
3.2.2.1 Giải pháp nguồn nhân lực.60
3.2.2.2 Giải pháp công nghệ:.61
3.2.2.3 Giải pháp phát triển thếmạnh của những dịch vụsẵn có.62
3.2.2.4 Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ.65
3.2.2.5 Giải pháp marketing và phát triển thương hiệu.65
3.2.2.6 Nâng cao chất lượng công tác quản trị điều hành và kiểm tra,
kiểm soát nội bộ: .67
3.2.2.7 Thu thập thông tin phản hồi của khách hàng.68
3.2.2.8 Giải pháp khác:.69
3.3 Kiến nghị đối với NHNo Việt Nam . 70
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . 71
KẾT LUẬN.
92 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2435 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh Thuận đã không ngừng nỗ
lực trong việc gia tăng nguồn tiền gửi từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài địa bàn
hoạt động và xem đây là nguồn vốn chủ lực cho việc mở rộng tín dụng. Các dịch vụ
huy động vốn cung cấp cho khách hàng rất đa dạng và phong phú, khách hàng có
thể lựa chọn cho mình một hoặc nhiều hình thức gửi phù hợp với nhu cầu như: tiền
gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, các loại chứng chỉ tiền gửi.
Ngoài ra, NHNo Ninh Thuận còn nghiên cứu thị hiếu của người dân để đưa ra các
hình thức huy động vốn có dự thưởng và chăm sóc khách hàng thường niên nhằm
tạo sự trung thành và thu hút khách hàng.
Bảng 2.4 Nguồn vốn huy động của NHNo tỉnh Ninh Thuận từ 2005- 2008
theo tính chất nguồn huy động.
(Kể cả nguồn Kho bạc nhà nước)
Trang 27
ĐVT: Tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
2005 2006 2007 2008
Tốc độ
% tăng
06/05
Tốc độ
% tăng
07/06
Tốc độ
% tăng
08/07
Tiền gửi
TCKT
424 389.38 525 463 -8.16 34.83 -11.81
Tiền gửi TK 224 318 429 554 41,9 34.91 29.14
Phát hành
GTCG
17.82 17.97 4.22 5.36 0.84 -76.52 27.01
Tổng nguồn 665.82 725.35 958.22 1022.36 8.94 32.10 6.69
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo tỉnh Ninh Thuận 2005- 2008.
Bảng 2.5 Nguồn vốn huy động của NHNo tỉnh Ninh Thuận từ 2005- 2008 theo
cơ cấu nguồn huy động nội, ngoại tệ.
(Kể cả nguồn Kho bạc nhà nước)
ĐVT: Tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
2005 2006 2007 2008
Tốc độ
% tăng
06/05
Tốc độ
% tăng
07/06
Tốc độ
% tăng
08/07
Nội tệ 657.82 695.35 928.22 999.36 5.71 33.49 7.66
Ngoại tệ (qui
đổi VND)
8 30 30 23 275 0 -23.33
Tổng nguồn 665.82 725.35 958.22 1022.36 8.94 32.10 6.69
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo tỉnh Ninh Thuận 2005- 2008.
Bảng 2.6 Nguồn vốn huy động của NHNo tỉnh Ninh Thuận từ 2005- 2008 cơ
cấu nguồn theo thời gian huy động..
(Kể cả nguồn Kho bạc nhà nước)
Trang 28
ĐVT: Tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
2005 2006 2007 2008
Tốc độ
% tăng
06/05
Tốc độ
% tăng
07/06
Tốc độ
% tăng
08/07
Không kỳ hạn 380 343 495 296 -9.74 44.31 -40.20
Có kỳ hạn <12
Tháng
82 123 125 453 50.00 1.63 262.40
Có kỳ hạn <12
Tháng
203.82 259.35 338.22 273.36 27.24 30.41 -19.18
Tổng nguồn 665.82 725.35 958.22 1022.36 8.94 32.10 6.69
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo tỉnh Ninh Thuận 2005- 2008.
725.35
958.22 1,022.40
701.00
935.00
1,277.50
665.82
1,903.05
-
200.00
400.00
600.00
800.00
1,000.00
1,200.00
1,400.00
1,600.00
1,800.00
2,000.00
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Huy động NHNo
Huy động Toàn HT
NHTM Ninh Thuận
Biểu 2.1: Tình hình HĐV của NHNo Ninh Thuận và hệ thống NHTM Ninh Thuận
2005- 2008.
Bảng số liệu cho thấy sự tăng trưởng nguồn vốn qua các năm, đặc biệt là sự
tăng trưởng vượt bậc năm 2007 và 2008 cho thấy NHNo Ninh Thuận đã tạo được
niềm tin lớn trong lòng khách hàng. Năm 2008, hình thành cuộc đua về lãi suất do
Trang 29
tình hình lãi suất biến động tăng liên tục và sức ép cạnh tranh từ các ngân hàng trên
địa bàn, nhưng nguồn vốn huy động của NHNo Ninh Thuận luôn tăng cả về nguồn
vốn TCKT và dân cư đều tăng.
Đối với toàn hệ thống ngân hàng trên địa bàn, tính đến thời điểm 31 tháng 12
năm 2008, nguồn vốn huy động của NHNo Ninh Thuận đạt 1022.40 tỷ đồng (chiếm
53 % trong tổng nguồn huy động của hệ thống NHTM).
Biểu 2.2: Tình hình HĐV của NHNo Ninh Thuận và hệ thống NHTMNhà Nước
Ninh Thuận 2005- 2008.
665.82
725.35
958.22
1,022.40
213.24
275.66
353.60
566.86
90.14 127.63
196.97
293.59
-
200.00
400.00
600.00
800.00
1,000.00
1,200.00
2005 2006 2007 2008
Năm
Tỷ
đ
ồn
g NHNo
NHĐT
NHCT
Nguồn vốn huy động của NHNo Ninh Thuận ngày càng phát triển tăng và
được đánh giá là NHTM lớn nhất trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận. Biểu đồ 2.1 cho
thấy năm 2005 chiếm tới 93 % thị phần huy đồng của toàn hệ thống nhưng đến năm
2008 chỉ còn chiếm 53%, cho thấy thị phần đã bị san sẻ cho các NHTM khác. Đây
là một thách thức lớn đòi hỏi NHNo Ninh Thuận phải có kế hoạch, chiến lược để
dành lại thị phần vốn có của mình.
Trang 30
2.4.2 Hoạt động tín dụng
Bảng 2.7 Dư nợ phân theo thời hạn của NHNo Ninh Thuận từ 2005- 2008.
ĐVT: Tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo tỉnh Ninh Thuận 2005- 2008
602 614
719
821
259 237.7
298
226
31.33 33.3 72
91
892.33 921.12
1089
1138
0
200
400
600
800
1000
1200
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Dư nợ ngắn hạn
Dư nợ trung hạn
Dư nợ dài hạn
Tổng dư nợ
Biểu 2.3: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn của NHNo Ninh Thuận 2005- 2008
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2008
Tốc
độ %
tăng
06/05
Tốc độ
% tăng
07/06
Tốc độ
% tăng
08/07
Dư nợ ngắn hạn 602 614 719 821 1.99 17.10 14.19
Dư nợ trung hạn 259 237.7 298 226 -8.22 25.37 -24.16
Dư nợ dài hạn 31.33 33.3 72 91 6.29 116.22 26.39
Tổng dư nợ 892.33 921.12 1089 1138 3.23 18.23 4.50
Trang 31
Bảng 2.8 Dư nợ phân theo thành phần kinh tế của NHNo Ninh Thuận từ 2005-
2008 .
ĐVT: Tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo tỉnh Ninh Thuận 2005- 2008.
155
83 91 10268
118
216
302
0.5 0.5 2.3 3
668.5
719.8
780 766
892.33 921.12
1089 1138
0
200
400
600
800
1000
1200
2005 2006 2007 2008
Doanh Nghiệp Nhà nước
Doanh Nghiệp Ngoài QD
Hợp tác Xã
Hộ gia đình, cá nhân
Tổng dư nợ
Biểu 2.4: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế của NHNo Ninh Thuận 2005- 2008
Số liệu trên cho thấy dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trên tổng dư nợ của
NHNo Ninh Thuận do đối tượng vay kinh doanh theo hạn mức tín dụng. Ngoài ra,
qua số liệu trên cho thấy đối tượng vay chiếm tỷ trọng lớn là hộ gia đình và cá nhân.
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2008
Tốc
độ %
tăng
06/05
Tốc độ
% tăng
07/06
Tốc độ
% tăng
08/07
Doanh Nghiệp
Nhà nước 155 83 91 102
-46.45
9.64 12.09
Doanh Nghiệp
Ngoài QD 68 118 216 302
73.53
83.05 39.81
Hợp tác Xã 0.5 0.5 2.3 3
-
360.00
30.43
Hộ gia
đình, cá nhân 668.5 719.8 780 766
7.67
8.36 -1.79
Tổng dư nợ 892.33 921.12 1089 1138
3.23
18.23
4.50
Trang 32
Doanh thu lãi từ hoạt động tín dụng qua các năm của NHNo Ninh Thuận
tăng trưởng tốt. Một mặt do ngân hàng có qui định cụ thể thời gian nộp lãi, mặt
khách do các CBTD đã đôn đốc khách hàng nộp tiền lãi đúng hạn.
892.33 921.12
1,089.00 1,138.00
1,903.00
2,440.00
2,821.00
3,450.00
-
500.00
1,000.00
1,500.00
2,000.00
2,500.00
3,000.00
3,500.00
4,000.00
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
Tỷ
Đ
ồn
g NHNo
Toàn HT NHTM Ninh
Thuận
Biểu 2.5: Tình hình dư nơ của NHNo Ninh Thuận và toàn hệ thống NHTMNhà
Nước Ninh Thuận 2005- 2008
Bảng 2.9 Doanh thu từ hoạt động tín dụng của NHNo Ninh Thuận từ 2005-
2008
ĐVT: Tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo tỉnh Ninh Thuận 2005- 2008
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2008
Tốc độ
% tăng
06/05
Tốc
độ %
tăng
07/06
Tốc độ
% tăng
08/07
Thu nhập từ
hoạt động tín
dụng 127,37 152,23 156,73 220,03
19.52 2.96 40.39
Thu lãi từ đầu tư
chứng khoán 317 136 140 1,310
(57.10)
2.94
835.71
Thu nhập từ phí
hoạt động tín
dụng -
- 2 10
0
0
400.00
Tổng Cộng 127,690 152,370 156,875 221,350 19.33 2.96 41.10
Trang 33
2.4.3 Các hoạt động dịch vụ khác
Hoạt động dịch vụ khác tại NHNo Ninh Thuận nhìn chung đa dạng, phong
phú và tiện ích hơn các NHTM khác song vẫn chưa phát huy hết tiềm lực và thế
mạnh. Doanh thu từ hoạt động dịch vụ chưa cao, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng
thu nhập và chủ yếu thu từ dịch vụ thanh toán trong nước. Mặc dù NHNo Ninh
Thuận đã quan tâm đến lĩnh vực dịch vụ bằng nhiều hình thức như: khuyến mãi,
hậu mãi nhưng vẫn chưa thu hút được nhiều khách hàng. Lý do tâm lý chung của
khách hàng là ít trung thành với một ngân hàng, vì chỉ khi có một ngân hàng khác
thực hiện chính sách khuyến mãi thì ngay lập tức lượng khách hàng và doanh thu từ
dịch vụ đó giảm hẳn so với trước đây.
Bảng 2.10 Doanh thu dịch vụ của NHNo tỉnh Ninh Thuận và hệ thống
NHTM Ninh Thuận từ 2005- 2008
ĐVT: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2008
Tốc độ
% tăng
06/05
Tốc
độ %
tăng
07/06
Tốc độ
% tăng
08/07
Dthu DV của
NHNo Ninh Thuận 1.528
2.092
3.248
6,097
36.91
55.26 87.72
Dthu dịch vụ của
toàn hệ thống NH
trên địa bàn 3.792 4.106 6.746 9.706
8.28
64.30 43.89
Tỷ trọng % dthu
DV NHNo Ninh
Thuận so với dthu
DV hệ thống
NHTM 40.30 50.94 48.15 62.82
26.40
-5.48 30.47
Nguồn: Báo cáo thường niên của NHNN CN tỉnh Ninh Thuận 2005- 2008
Trang 34
Bảng 2.11 Doanh thu dịch vụ của NHNo tỉnh Ninh Thuận từ 2005- 2008
Đơn vị :Triệu đồng
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo Ninh Thuận năm 2005-2008.
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2008
Tốc độ
% tăng
06/05
Tốc
độ %
tăng
07/06
Tốc độ
% tăng
08/07
Thu từ hoạt động
dịch vụ 1,127 1,519 2,333 3,160
34.78
53.59 35.45
Thu từ nghiệp vụ
bảo lãnh 164 269 519 850
64.02
92.94 63.78
Thu từ dịch vụ
ngân quỹ 1 2 2 10
100.00
0 400.00
Thu từ nghiệp vụ
ủy thác và đại lý
-
- 30 120
0
0 300.00
Thu từ kinh doanh
và dịch vụ bảo
hiểm
-
- 2 2
0
0 0
Thu cung ứng DV
bảo quản tài sản
-
-
- 50
0
0 0
Thu khác 20 18 122 120
-10.00
577.78 -1.64
Thu từ hoạt động
ngoại tệ 194 204 194 1,720
5.15
-4.90 786.60
Thu về kinh doanh
vàng
- 30 29 20
0
-3.33 -31.03
Thu từ hoạt động
kinh doanh chứng
khoán
- 14 9 43
0
-35.71 377.78
Thu từ hoạt động
khác 22 36 8 2
63.64
-77.78 -75.00
Tổng cộng 1,528 2,092 3,248 6,097 36.91 55.26 87.72
Trang 35
Doanh thu dịch vụ của NHNo ngày càng tăng qua các năm, và là ngân hàng có tỷ
trọng doanh thu dịch vụ cao nhất trong toàn hệ thống NHTM trên địa bàn.
2,092
3,248
6,097
1,249
2,000 2,100
658 1,011 1,067
3,792 4,106
6,746
9,706
1,528
1,605
765
-
2,000
4,000
6,000
8,000
10,000
12,000
2005 2006 2007 2008
Năm
Tỷ
đ
ồn
g
NHNo
NHĐT
NHCT
Toàn HT NHTM Ninh
Thuận
Biểu 2.6: Tình hình thu dịch vụ của NHNo Ninh Thuận và toàn hệ thống
NHTMNhà Nước Ninh Thuận 2005- 2008
Dịch vụ thanh toán( trong và ngoài nước)
Hoạt động dịch vụ thanh toán (trong và ngoài nước) là một hoạt động dịch
vụ có bước phát triển nhanh và đạt được những kết quả rất tích cực. Năm 2008,
NHNo Ninh Thậun đã phát triển và ứng dụng công nghệ hiện đại trong hoạt động
thanh toán nên tạo ra khả năng thanh toán nhanh, chính xác, an toàn và bảo mật.
Nhờ vào những ưu điểm đó hoạt động dịch vụ thanh toán đã mang lại lợi ích kinh tế
thực sự cho khách hàng và cho nền kinh tế, thu hút và hấp dẫn nhiều khách hàng
quan hệ giao dịch và thanh toán với ngân hàng. Bên cạnh đó, năm 2008 NHNo Ninh
Thuận đã triển khai mô hình giao dịch một cửa cũng đem lại sự thuận tiện cho
khách hàng trong quá trình giao dịch, tạo ưu thế trong quá trình cạnh tranh và phát
triển. Chính nhờ vào sự phát triển này, đã góp phần luân chuyển nhanh nguồn vốn
trong nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất, lưu thông, giảm tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt.
Từ số liệu trên cho thấy, doanh thu từ dịch vụ này tại NHNo Tỉnh Ninh Thuận tăng
Trang 36
trưởng qua các năm và tốc độ tăng trưởng cao so với các NHTMNN khác, mặc dù
thời gian này thị phần bị chia sẻ bởi một số ngân hàng thương mại cổ phần mới ra
đời và đi vào hoạt động. Bước sang Năm 2008 doanh thu từ dịch vụ thanh toán đã
tăng đáng kể NHNo Ninh Thuận đưa ra nhiều chính sách ưu đãi hợp lý như: giảm
mức phí chuyển tiền cùng hệ thống, áp dụng chương trình giao dịch IPCAS giúp
chuyển tiền nhanh chóng thuận tiện, tăng thời gian làm việc (giao dịch thêm vào
sáng thứ bảy hàng tuần).
Như ta đã biết doanh thu từ dịch vụ thanh toán là nguồn thu chủ yếu
trong tổng doanh thu dịch vụ nhưng đây là loại hình dịch vụ ra đời từ rất sớm và bất
kỳ ngân hàng thương mại nào cũng đều có vì vậy tăng doanh thu từ dịch vụ này là
vấn đề hết sức khó khăn. Đây là điều mà các ngân hàng luôn trăn trở để tìm hướng
đi khác cho riêng mình.
Dịch vụ ngân quỹ
Do mức sống người dân ở tỉnh Ninh Thuận còn thấp nên nhu cầu sử dụng
dịch vụ ngân quỹ không nhiều. Nhưng với bảng số liệu trên so với các NHTMNN
thì doanh thu từ dịch vụ này của NHNo Ninh Thuận còn quá thấp. Cần đa dạng hóa
các sản phẩm từ dịch vụ này để tăng doanh thu chứ không chỉ đơn thuần là thu, chi
tại nhà, thu đổi tiền.
Bảng 2.12 Doanh thu dịch vụ ngân quỹ của NHTMNN tỉnh Ninh Thuận
từ 2005- 2008.
Đơn vị :Triệu đồng
Nguồn: Báo cáo thường niên của NHNN Ninh Thuận năm 2005-2008.
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2008
Tốc độ
% tăng
06/05
Tốc
độ %
tăng
07/06
Tốc độ
% tăng
08/07
NHNo Ninh
Thuận
1
2
2
10
200.00
100.00
500.00
Ngân hàng ĐT
và PT NT
15 29 18 19
193.33
62.07
105.56
Ngân hàng Công
Thương
6,6 21,52 28 122,72
326.06
130.11
438.29
Trang 37
Bảo lãnh và tài trợ thương mại
Bảng 2.13 Doanh thu dịch vụ Bảo lãnh và tài trợ thương mại của
NHTMNN tỉnh Ninh Thuận từ 2005- 2008.
Đơn vị :Triệu đồng
Nguồn: Báo cáo thường niên của NHNN Ninh Thuận năm 2005-2008.
Từ 2005 đến 2008 nguồn thu từ dịch vụ này tăng qua các năm đă tăng qua
các năm, đặc biệt năm 2008 do ngân hàng đã đào tạo được đội ngũ cán bộ chuyên
trách trong lĩnh vực. Họ được đào tạo một cách chuyên nghiệp và thuần thục từ các
lớp nghiệp vụ do NHNo Việt Nam tổ chức. NHNo Ninh Thuận đã khẳng định được
chính mình trong nhiều lĩnh vực trong đó có bảo lãnh và tài trợ thương mại. Là
ngân hàng có doanh số thu từ dịch vụ này cao nhất. Bảng số liệu trên là minh chứng
cụ thể cho kết quả mà NHNo Ninh Thuận đã đạt được trong lĩnh vực dịch vụ này.
Doanh thu từ dịch vụ này trong hai năm 2005 và 2006 rất thấp, bước sang năm 2007
và 2008 với những ưu thế trên, NHNo Ninh Thuận đã thu được trên 519 triệu đồng
trong năm 2007 và trên 850 triệu đồng trong năm 2008. Mặc dù con số trên là
không lớn nhưng cũng đã thể hiện được sự quan tâm và tầm quan trọng của dịch vụ
này trong tổng nguồn thu dịch vụ. Đạt được kết quả trên là do sự phát triển kinh tế
từ phía tỉnh nhà. Tỉnh Ninh thuận đang trong giai đoạn đầu tư cơ sở hạ tầng nên các
doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng tham gia bảo lãnh nhiều như: Bảo lãnh dự
thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo hành công trình…
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2008
Tốc độ
% tăng
06/05
Tốc
độ %
tăng
07/06
Tốc độ
% tăng
08/07
NHNo Ninh
Thuận
1
2
2
10
164.02
192.94
163.78
Ngân hàng ĐT và
PT NT 15 29 18 19
99.40
136.78
128.67
Ngân hàng Công
Thương 6,6 21,52 28 122,72
88.42
519.15
204.08
Trang 38
Dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ
Do đặc điểm nền kinh tế của tỉnh Ninh Thuận có rất ít doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu (chỉ có một số doanh nghiệp như: công ty cổ
phần xuất khẩu nông sản, công ty đầu tư công nghiệp Nam Trung Bộ….) vì vậy nhu
cầu về thanh toán quốc tế cũng như nhu cầu về ngoại tệ không nhiều. Chính vì điều
này đã làm cho dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ của các ngân
hàng nói chung và ngân hàng Nông Nghiệp Ninh Thuận nói riêng phát triển rất hạn
chế. Đối với NHNo Ninh Thuận hoạt động thanh toán quốc tế rất ít. Điều này được
cụ thể qua số liệu năm 2005 thu nhập từ dịch vụ này khoảng 194 triệu đồng, năm
2006 là 204 triệu đồng, năm 2007 là 194 triệu đồng và năm 2008 là 1720 triệu
đồng.
Năm 2005 hoạt động kinh doanh đã đi vào nề nếp. Chi nhánh đã chú trọng
đến việc mở rộng các hoạt động kinh doanh ngoại hối, triển khai công tác huy động
ngoại tệ, mua bán ngoại tệ và thanh toán quốc tế. Hoạt động ở dịch vụ này đa dạng
và chất lượng hơn, doanh số hoạt động tăng nhanh, nguồn thu đã được cải thiện.
Các dịch vụ chi trả kiều hối, chuyển ngoại tệ ra nước ngoài và nhận ngoại tệ về
nước, hoạt động mua bán ngoại tệ… đã đáp ứng phần nào nhu cầu của khách hàng.
Đặc biệt, hầu hết các chi nhánh đã tăng trưởng số lượng khách hàng nhận
tiền kiều hối thông qua dịch vụ Western Union và chuyển tiền ngoại tệ từ nước
ngoài về.
Số lượng khách hàng là doanh nghiệp có thanh toán quốc tế, doanh số mua
ngoại tệ cũng tăng.
Năm 2006, NHNo Ninh Thuận đã mở thêm được bảy bàn thu đổi ngoại tệ tại
các huyện và thị xã, đã thực hiện việc mua bán ngoại tệ thỏa thuận trong mức cho
phép (trên cơ sở tham khảo giá NHNo Việt Nam) nên việc mua bán ngoại tệ tăng
trưởng nhanh, chi nhánh chủ động được lượng ngoại tệ mặt để chi trả kiều hối và
thanh toán nguồn huy động cho khách hàng.
Ngoài ra cán bộ thanh toán quốc tế đã mạnh dạn, tự tin và trưởng thành hơn
sau một năm hoạt động, đã tư vấn cho khách hàng hình thức thanh toán an toàn,
nhanh chóng và có lợi cho khách hàng.
Trang 39
Bảng 2.14 Doanh số dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ
của NHNo Ninh Thuận từ 2005- 2008.
Năm
Chỉ tiêu 2005 2006
2007 2008
Doanh số mua 6.945 12.678 29.200 35.900
Doanh số bán 6.994 13.500 29.400 35.900
Chi trả kiều hối 1162 2345 2600 2786
Doanh số L/C xuất 2606 9815 23600 31600
Doanh số L/C nhập 473 959 4330 4500
Số lượng L/C xuất 34 139 282 294
Số lượng L/C nhập 01 09 70 67
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo Ninh Thuận năm 2005-2008.
Dịch vụ ngân hàng hiện đại
Với xu thế hội nhập và môi trường cạnh tranh khắc nghiệt như hiện nay, đầu
tư phát triển công nghệ dịch vụ ngân hàng hiện đại là đảm bảo cho ngân hàng có
một chỗ đứng, giữ vững thị phần của mình trên thị trường tài chính, từ đó tạo tiền
đề phát triển, thu hút khách hàng, mở rộng thị phần của NHNo Ninh Thuận.
Hệ thống NHNo VN hiện đang phát triển các loại sản phẩm thẻ thanh toán và
rút tiền: thẻ ghi nợ nội địa ATM (đặt tên thẻ là suscess) đồng thời phát hành thẻ tín
dụng quốc tế VISA, MASTER.
Bảng 2.15 Số lượng thẻ và pos của NHNo Ninh Thuận từ 2005- 2008.
Năm
Chỉ tiêu 2005 2006
2007 2008
Số lượng thẻ phát hành trong năm 0 733 4000 4539
Số lượng máy ATM 0 3 3 2
Số lượng máy pos 0 0 0 22
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo tỉnh Ninh Thuận 2005-
2008
Trang 40
Tháng 12 Năm 2006, NHNo tỉnh Ninh Thuận đã lắp được 3 máy ATM. Thẻ
ATM không chỉ dừng lại ở chức năng rút tiền, mà được sử dụng như công cụ đa
năng trong việc thanh toán tiền điện, nước, cước phí điện thoại, mua hàng qua mạng
. . .Ngoài ra, sự liên kết thanh toán của một số ngân hàng trong hệ thống Banknet đã
góp phần làm tăng tính tiện ích của thẻ hơn, khi thẻ do một ngân hàng phát hành có
thể sử dụng tại máy ATM của một số ngân hàng khác. Ngoài việc tạo tiện ích cho
khách hàng thì việc phát hành các loại thẻ nói trên còn giúp cho ngân hàng thu được
tiền phí phát hành và các loại phí khác liên quan đến việc sử dụng thẻ, sử dụng được
nguồn tiền gửi không kỳ hạn trên số dư tài khoản thẻ và góp phần tăng dư nợ từ
phát hành thẻ tín dụng quốc tế.
SMS banking, Atransfer; Vntopup là dịch vụ hiện đại mà NHNo Ninh Thuận đã
cung cấp cho khách hàng song vẫn còn sơ khai, hiện NHNo Ninh Thuận đang hoàn
thiện và phát triển nhằm cung cấp ngày càng nhiều tiện ích cho khách hàng như thực
hiện tất cả các lệnh thanh toán và các giao dịch khác như truy vấn số dư tài khoản,
sao kê tài khoản, in sổ phụ . . . chứ không phải chỉ dừng lại ở chức năng kiểm tra
thông tin tài khoản.
Các dịch vụ khác
Kinh doanh vàng
Bảng 2.16 Doanh số kinh doanh vàng của NHNo Ninh Thuận từ 2005-
2008.
Đơn vị : lượng vàng
Năm
Chỉ tiêu 2005 2006
2007 2008
Doanh số mua 0 214 625 393
Doanh số bán 0 948 1516 907
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo tỉnh Ninh Thuận 2005- 2008.
Trang 41
Bảng 2.17 Doanh thu kinh doanh vàng của NHNo Ninh Thuận từ 2005-
2008.
Đơn vị : triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu 2005 2006
2007 2008
Hoa hồng 0 9.6 28.6 46
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo tỉnh Ninh Thuận 2005-
2008.
Năm 2006 chi nhánh khai trương đại lý kinh doanh vàng miếng AAA và trang
sức VJC cho công ty vàng bạc đá quí Thành Phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên loại dịch
vụ này chưa phát triển do vậy nên doanh thu mang lại rất thấp.
Đại lý nhận lệnh chứng khoán
Bảng 2.18 Doanh thu kinh doanh Đại lý nhận lệnh chứng khoán của NHNo
Ninh Thuận từ 2005- 2008.
Đơn vị : triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu 2005 2006
2007 2008
Hoa hồng 0 0 8,6 12
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo tỉnh Ninh Thuận 2005-
2008.
Quí II/2007 chi nhánh khai trương đại lý nhận lệnh chứng khoán, nhưng số
lượng nhà đầu tư đến đặt lệnh chưa nhiều, do giá chứng khoán trong quí IV/2007 sụt
giảm. Ngoài ra do tình hình cổ phiếu tiếp tục mất giá trong năm 2008 đã ảnh hưởng
rất lớn đến dịch vụ này, khách hàng thưa thớt và ít có lệnh mua bán. Doanh thu của
loại dịch vụ này còn rất thấp
Trang 42
2.5 Đánh giá tình hình hoạt động dịch vụ của ngân hàng Nông Nghiệp Ninh
Thuận
2.5.1 Kết quả đạt được
- Công tác huy động nguồn vốn
Đến 31-12-2005 tổng nguồn huy động vốn là 665,82 tỷ đồng, tăng 13.5% so
với 2004 tăng 238 tỷ đồng so với năm 2001, tăng trưởng bình quân trong 5 năm là
12.2% đạt 91% kế hoạch năm 2005 và 130% tốc độ tăng trưởng theo kế hoạch 5
năm. Trong đó, nguồn huy động từ TCKT là 424 tỷ đồng, tăng 35 tỷ so với năm
trước, tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm là 7,71%. Nguồn huy động từ dân cư đạt
224 tỷ đồng, tăng 41% tỷ đồng so với năm trước, tốc độ bình quân 5 năm là 26.3%.
Năm 2007, chi nhánh đạt được 107% kế hoạch năm, nguồn huy động tăng cả
nội và ngoại tệ, tăng cả tiền gửi TCKT lẫn dân cư. Trong đó, tiền gửi có kỳ hạn vẫn
tăng hơn so với tiền gửi không kỳ hạn. Cơ cầu nguồn vốn đã có cải thiện và ổn
định, tỷ trọng nguồn vốn có kỳ hạn đã trên 50% tổng nguồn huy động, tạo sự chủ
động trong đầu tư tín dụng.
Năm 2008, nền kinh tế cả nước trải qua nhiều biến động bất thường là: lãi
suất biến động phức tạp, nhưng nguồn huy động vốn của chi nhánh tăng trưởng đều
qua các quý, tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân cư trên tổng nguồn huy động ngày
càng tăng, tạo sự ổn định trong nguồn huy động. Việc triển khai thành công chương
trình hiện đại hóa ngân hàng cụ thể là hệ thống IPCAS cũng tạo điều kiện cho khách
hàng lựa chọn giao dịch viên. thực hiện theo giao dịch một cửa đem lại sự thoải mái
cho khách hàng, giải phóng khách hàng nhanh chóng và phát triển thêm nhiều dịch
vụ từ các sản phẩm tiền gửi.
- Hoạt động tín dụng
Năm 2005, đối tượng đầu tư tín dụng đã được đa dạng, đặt hiệu quả của dự án
lên hàng đầu, tập trung đầu tư theo vùng chuyên canh đã được qui hoạch, đáp ứng
được nhu cầu vốn của nền kinh tế. Các chi nhánh đã bố trí nhân lực tiếp cận doanh
nghiệp, các khách hàng mới, đã từng bước điều chỉnh dần cơ cấu ngành nghề cho
phù hợp với tình hình kinh tế xã hội của địa phương.
Trang 43
Năm 2006, việc áp dụng lãi suất cho vay và phân lại kỳ hạn nợ trong cho vay
đã được củng cố, đã mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại địa phương cũng
như các doanh nghiệp mới thành lập theo chương trình hợp tác kinh tế giữa Ninh
Tthuận và Thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 2007, dư nợ của khách hàng doanh nghiệp có tăng trưởng so với năm
trước. Hồ sơ tài sản thế chấp đã được quản lý theo khách hàng và được theo dõi
chặt chẽ hơn. Khâu phân tích nợ, kiểm tra các khoản nợ xấu, nợ thực sự khó khăn
của các đối tượng chăn nuôi, đánh bắt hải sản đã được thực hiện và chuyển nhóm
nợ đúng thực trạng. Đã thực hiện rốt ráo công việc đánh giá khả năng thanh toán
của tài sản thế chấp tại các vùng nông thôn để tăng tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro
cho các khoản nợ
Năm 2008, tốc độ tăng trưởng tín dụng tuy chưa đạt kế hoạch nhưng đã mở
rộng đươc danh mục đầu tư. Đối tượng đầu tư có chọn lọc: đầu tư khép kín từ sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm, trong nông nghiệp tập trung vào đầu tư các ngành nghề
cây con chủ lực góp phần đáng kể vào việc tăng trưởng kinh tế địa phương, thực
hiện được các chủ trương của Chính phủ và ngành ngân hàng vào các thời điểm
khác nhau.Từng bước sử dụng các công cụ lãi suất, chính sách và điều kiện tín dụng
để hỗ trợ cho khách hàng vào những thởi điểm khó khăn, giữ được khách hàng tốt,
khách hàng truyền thống của NHNo trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt,
nhất là trên địa bàn Thành Phố. Thực hiện chính sách chung của NHNo Việt Nam
về hỗ trợ xuất khẩu, NHNo Ninh Thuận đã triển khai nghiệp vụ cho vay ưu đãi xuất
khẩu, dư nợ loại hình cho vay này đến cuối năm 2008 đạt 53 tỷ (kế hoạch được
phân bổ là 100 tỷ đồng), đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất khẩu vay vốn với
lãi suất thấp, tỷ giá ngoại tệ được ấn định ngay ban đầu, doanh nghiệp tính toán
được lợi nhuận mang lại ngay từ giai đoạn ký kết hợp đồng xuất khẩu, giảm bớt khó
khăn cho doanh nghiệp.
- Hoạt động dịch vụ
Doanh thu dịch vụ liên tục tăng qua các năm, với doanh thu từ 1 tỷ 127 triệu
đồng năm 2005 đến năm 2008 đạt trên 3,1 tỷ đồng. Có được kết quả đáng khích lệ
Trang 44
trên là nhờ sự nỗ lực vượt bậc và sự quyết tâm cao của toàn thể cán bộ công nhân
viên trong toàn chi nhánh. Mục tiêu tăng doanh thu từ hoạt động dịch vụ nhằm giảm
thiểu rủi ro đượ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phat_trien_san_pham_dich_vu_ngan_hang_tai_ngan_hang_nnoampptnt_ninh_thuan.pdf