Luận văn Phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan chuyên môn thuộc UNND tỉnh Đắk Lắk

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PH IẾN, GIÁO

 C PHÁP LUẬT CỦA CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC

U N CẤP TỈNH 9

1.1. Khái quát chung về P G PL của cơ quan chuyên môn

thuộc UBND cấp tỉnh 9

1.2. Chủ thể, đối tượng PBGDPL của cơ quan chuyên môn

thuộc UBND cấp tỉnh 17

1.3. Nội dung, hình thức, phương pháp PBGDPL của cơ quan

chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh 21

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến PBGDPL của các cơ quan chuyên

môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk. 29

Chương 2: THỰC TRẠNG PBGDPL CỦA CÁC CƠ QUAN

CHUYÊN MÔN THUỘC U N TỈNH ĐẮK LẮK (TỪ 2015-2019) 35

2.1. Thực trạng hoạt động PBGDPL của các cơ quan chuyên

môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk (từ 2015-2019) 35

2.2. Đánh giá chung về hoạt động P G PL của các cơ quan

chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk 63

Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG

P G PL CỦA CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC U N

TỈNH ĐĂK LẮK 82

3.1. Quan điểm bảo đảm hoạt động PBGDPL của các cơ quan

chuyên môn thuộc U N tỉnh Đắk Lắk 82

3.2. Giải pháp bảo đảm hoạt động PBGDPL của các cơ quan

chuyên môn thuộc U N tỉnh Đắk Lắk 85

KẾT LUẬN 98

pdf110 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan chuyên môn thuộc UNND tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i chuyện chuyên đề, hội thảo, tọa đàm, lồng ghép tuyên truyền nội dung pháp luật vào các hội nghị tập huấn chuyên môn, hội nghị quán triệt Nghị quyết Trung ương, chuyên đề học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sinh hoạt Chi bộ, họp giao ban số lượng các cuộc P G PL và số lượng đối tượng tham gia cụ thể theo ảng 2.6:(Xem phụ lục 1, Bảng 2.6) Kết quả cho thấy, giai đoạn 2015-2019 là giai đoạn Quốc hội khóa XIII, Quốc hội khóa XIV đã ban hành nhiều đạo luật mới nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, do đó, Sở Tư pháp Đắk Lắk với chức năng là cơ quan làm “đầu mối”, giúp U N tỉnh quản lý nhà nước về P G PL trên địa 46 bàn tỉnh đã bám sát các Kế hoạch P G PL của các cơ quan Trung ương tham mưu U N tỉnh tổ chức 10 hội nghị (mỗi năm 2 hội nghị) phổ biến, quán triệt luật mới được thông qua tại các kỳ họp của Quốc hội khóa XIII, khóa XIV nhằm cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp năm 2013, tập trung vào các văn bản QPPL liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước, các văn bản liên quan đến quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân quyền con người, quyền công dân như: ộ luật ân sự năm 2015, Luật ầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, Luật Tiếp cận thông tin, Luật Tố tụng hành chính năm 2015, ộ luật Tố tụng ân sự năm 2015, ộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, Luật Tạm giữ, tạm giam năm 2015, ộ luật Hình sự năm 2015...các luật về tổ chức bộ máy nhà nước như: Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2014, Luật Tổ chức chính quyền địa phương năn 2014, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Luật Tổ chức tòa án dân dân năm 2014.. cho 1.540 lượt đối tượng là đại biểu đại diện các sở, ban, ngành, đoàn thể ở tỉnh, thành viên Hội đồng phối hợp P G PL tỉnh, báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh... ên cạnh đó, với chức năng là cơ quan tham mưu cho U N tỉnh quản lý nhà nước về lĩnh vực tư pháp, Sở Tư pháp đã chủ động tổ chức 15 hội nghị tập huấn chuyên đề về nghiệp vụ hệ thống hóa văn bản QPPL, tập huấn công tác hộ tịch, nghiệp vụ trợ giúp pháp lý, công tác đánh giá tác động chính sách và công tác xử phạt vi phạm hành chính ...cho 1.560 đại biểu là cán bộ, công chức, viên chức cấp huyện, cấp xã, các cơ quan, đơn vị, địa phương. Đồng thời, tiến hành P G PL thông qua công tác tư vấn pháp luật tại các đợt trợ giúp pháp lý lưu động, truyền thông về trợ giúp pháp lý cho các tầng lớp nhân dân tại các thôn, buôn đồng bào dân tộc thiểu số thuộc các xã vùng sâu, vùng xa, có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn và các đối tượng thuộc hộ nghèo, người có công với cách mạng. Đã thực hiện 387 đợt trợ giúp pháp lý lưu động với hơn 2,560 vụ việc tư vấn pháp luật miễn 47 phí cho 2,560 lượt đối tượng được thụ hưởng; đồng thời, đã kết hợp tuyên truyền pháp luật cho hơn 9.500 lượt người tham dự về các lĩnh vực pháp luật: đất đai, phòng chống tội phạm, xử lý vi phạm hành chính, phòng chống ma túy, hình sự và dân sự, quản lý hộ tịch và hộ khẩu, an toàn giao thông, các chính sách của Đảng và Nhà nước đối với người nghèo, người có công với cách mạng và đồng bào dân tộc thiểu số... Sở Lao động, Thương binh và Xã hội đã tổ chức 337 hội nghị phổ biến pháp luật, lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho 409.131 lượt đối tượng là người lao động; giáo viên, học sinh các trường trung cấp, trung tâm giáo dục, công chức, công tác viên làm công tác trẻ em, cán bộ cấp xã, người dân trên địa bàn tỉnh về các nội dung như: các chính sách bảo hiểm thất nghiệp; các văn bản pháp luật liên quan đến giáo dục nghề nghiệp; Luật Trẻ em năm 2016; Pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội; chính sách, quy định về giáo dục nghề nghiệp; các quy định của Pháp lệnh ân số, Luật ình đẳng giới, Luật Phòng chống bạo lực gia đình Sở Nội vụ đã tổ chức tổ chức 43 hội nghị phổ biến pháp luật, lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho 4.673 lượt đối tượng là cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo ở cơ sở, chức sắc tôn giáo, cán bộ, công chức cấp tỉnh, huyện, cấp xã về các nội dung như Luật Tín ngưỡng, tôn giáo và Nghị định hướng dẫn; pháp luật về cán bộ, công chức; pháp luật về viên chức Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức 932 hội nghị phổ biến pháp luật, lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật, hội nghị tuyên tuyền pháp luật cho 32.827 lượt đối tượng là cán bộ, công chức, viên chức của Sở; công chức, viên chức kiểm lâm; công chức, viên chức của chi cục Thú y; cán bộ làm công tác thủy lợi; tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh về các lĩnh vực như: Các luật mới được thông qua tại các kỳ họp Quốc hội khóa XIV; Luật Lâm Nghiệp, Luật Xử lý vi phạm hành chính và các văn bản pháp luật về quản lý, phát triển, bảo vệ rừng; Luật Thú y, Luật Xử lý vi phạm hành 48 chính và các văn bản về chăn nuôi và thú y; Luật Thủy sản; Các chính sách, quy định pháp luật về bảo tồn voi, động vật hoang dã, về bảo vệ và phát triển rừng; Các văn bản pháp luật mới trong lĩnh vực kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật; Luật Thủy lợi và các văn bản hướng dẫn liên quan Sở Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức 45 hội nghị phổ biến pháp luật, lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho 2,879 lượt đối tượng là cán bộ, công chức, viên chức của nghành; công chức địa chính cấp xã về các lĩnh vực như: pháp luật về đất đai, các quy định của ộ luật ân sự về thừa kế, quyền sở hữu; kiến thức pháp luật về quản lý tài nguyên và môi trường Sở Giao thông và Vận tải đã tổ chức 872 hội nghị phổ biến pháp luật, lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho 83.878 lượt đối tượng là cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, nhân dân về nội dung là các luật mới được thông qua tại kỳ họp thứ 3, 4, 5 Quốc hội khóa XIV; các văn bản pháp luật mới về giao thông, vận tải Ban Dân tộc tỉnh đã tổ chức 54 hội nghị phổ biến pháp luật, lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho 4.168 lượt đối tượng là cán bộ, nhân dân tại các xã khó khăn, biên giới; hộ đồng bào dân tộc thiểu số; học sinh các trường dân tộc nội trú với nội dung về những quy định chính sách hỗ trợ, ưu tiên cho đồng bào dân tộc, pháp luật hôn nhân và gia đình; tảo hôn và hôn nhân cận huyết. Sở Y tế đã tổ chức 11 lớp hội nghị với hơn 400 lượt người tham gia để tuyên truyền phổ biến các văn bản QPPL liên quan đến lĩnh vực vệ sinh ATTP cho các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm, cơ sở SXK dịch vụ ăn uống trên địa bàn tỉnh năm 2016. Sở Giao thông – Vận tải đã tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật liên quan đến lĩnh vực an toàn giao thông cho doanh nghiệp, HTX vận tải, các cơ sở đào tạo, sát hạch lái xe cơ giới đường bộ, các Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới Từ các kết quả trên cho thấy, các cơ quan chuyên môn thuộc U N tỉnh Đắk Lắk đã thường xuyên sử dụng hình thức P G PL trực tiếp để tuyên 49 truyền, phổ biến, các nội dung pháp luật mới ban hành, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ về các quy định pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức của cơ quan mình, ngành mình quản lý góp phần cập nhật các kiến thức pháp luật, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công chức, đồng thời, thường xuyên tuyên truyền, phổ biến các lĩnh vực pháp luật liên quan mật thiết đến đời sống nhân dân ở cơ sở phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội của tỉnh Đắk Lắk cho các tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, tác giả cũng nhận thấy nội dung phổ biến còn dàn trải theo chiều rộng, chưa phù hợp với từng nhóm đối tượng, địa bàn, lĩnh vực, bám sát nhu cầu xã hội, có trọng tâm, trọng điểm, mới làm tốt việc phổ biến, tập huấn cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức mà còn ít tổ chức đến các tầng lớp nhân dân ở cơ sở do đặc thù là các cơ quan thuộc cấp tỉnh chỉ thực hiện chức năng tuyên tuyền cho đội ngũ cán bộ của cơ quan mình, các bộ, công chức cấp huyện và chỉ thực hiện phổ biến cho các tầng lớp nhân dân ở cơ sở trong một số hội nghị có đề án và kinh phí riêng. Mặt khác, việc tổ chức P G PL thông qua hình thức này có một số hạn chế là đòi hỏi kinh phí tổ chức lớn, chuẩn bị công phu, khó tập hợp được nhân dân tham gia đầy đủ. 2.1.3.2 Thông qua việc tổ chức các cuộc thi, hội thi tìm hiểu pháp luật Là hình thức vẫn được duy trì thường xuyên do có ưu điểm là thu hút được đông đảo cán bộ và nhân dân tham gia. Theo kết quả tổng hợp từ các báo cáo công tác PBGDPL của tỉnh Đắk Lắk cho thấy, trong 5 năm qua, Sở Tư pháp đã tham mưu cho U N tỉnh tổ chức được 5 cuộc thi, hội thi tìm hiểu pháp luật, cụ thể năm 2015, tổ chức Cuộc thi viết “Tìm hiểu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thu hút được 90.669 bài dự thi. Kết quả đạt được của cuộc thi đã tạo ra sức lan tỏa mạnh mẽ, góp phần phổ biến sâu rộng tinh thần và nội dung Hiến pháp đến cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và các tầng lớp nhân dân trong toàn tỉnh, nâng cao 50 hiểu biết, ý thức tôn trọng, chấp hành và bảo vệ Hiến pháp. Năm 2016, tham mưu tổ chức Hội thi “Chủ tịch và Phó Chủ tịch U N cấp xã với pháp luật năm 2016” thu hút được 450 thí sinh và hơn 1.600 lượt cán bộ và nhân dân tham dự, qua đó, giúp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức pháp luật trên các lĩnh vực liên quan trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền cấp xã; kỹ năng giải quyết, xử lý các tình huống phát sinh trong công tác quản lý nhà nước ở cấp cơ sở cho đội ngũ Chủ tịch, Phó Chủ tịch U N cấp xã trên địa bàn toàn tỉnh trong nhiệm kỳ mới, đồng thời, qua đó tuyên truyền, phổ biết đến các tầng lớp nhân dân ở cấp xã các kiến thức pháp luật về các lĩnh vực như: xử phạt vi phạm hành chính, đất đai, hôn nhân và gia đình, hộ tịchđến các tầng lớp nhân dân ở cơ sở. Năm 2017, tham mưu tổ chức cuộc thi viết “Tìm hiểu ộ luật ân sự năm 2015” nhận được một số lượng bài khá lớn: 101.930 bài dự thi là cán cán bộ và các tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh, góp phần tuyên truyền, phổ biến sâu rộng nội dung, tinh thần và ý nghĩa của ộ luật này đến các tầng lớp nhân dân, đưa ộ luật từng bước đi vào thực tiễn cuộc sống. Năm 2018, tham mưu tổ chức Hội thi “Hòa giải viên giỏi” năm 2018, thu hút tổng số 3.242 lượt hòa giải viên tham gia cùng với hơn 6.000 lượt cán bộ, công chức, viên chức và Nhân dân trên địa bàn tỉnh quan tâm, theo dõi, cổ vũ, qua đó, đã góp phần tuyên truyền, phổ biến những nội dung cơ bản của pháp luật hòa giải ở cơ sở, pháp luật hôn nhân và gia đình, pháp luật về dân sự, hộ tịch, đất đai...pháp luật liên quan mật thiết đến đời sống nhân dân ở cơ sở, góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật, hòa giải những mâu thuẫn phát sinh trong đời sống hàng ngày, hạn chế những tranh chấp phải giải quyết tại các cơ quan tố tụng. Năm 2019, tham mưu tổ chức Cuộc thi viết “Tìm hiểu ộ luật Hình sự năm 2015” nhằm tuyên truyền, phổ biến sâu rộng trong học sinh, sinh viên, cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, người lao động và Nhân dân trên địa bàn tỉnh về những nội dung cơ bản của 51 ộ luật Hình sự năm 2015 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2017) và các văn bản hướng dẫn có liên quan nhận được sự quan tâm của đông đảo của cán bộ và nhân dân trên địa bàn tỉnh với số lượng bài tham gia dự thi khá lớn là 105.766 bài dự thi. Bên cạnh Sở Tư pháp, từ năm 2015 đến 2019, các cơ quan chuyên môn của U N tỉnh như Sở Giao thông Vận tải, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp với các tổ chức Đoàn thể như: Tỉnh Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức được 18 cuộc thi/hội thi tìm hiểu pháp luật về các lĩnh vực dân sự, hình sự, hôn nhân và gia đình, phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội, an toàn giao thông, pháp luật với học đường, thu hút hơn 30.292 lượt cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân trên địa bàn tỉnh tham gia, tiêu biểu như: hội thi sân khấu hóa tuyên truyền về phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội khối các trường THPT (do Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh tổ chức); Cuộc thi viết tìm hiểu pháp luật về đất đai và bảo vệ tài nguyên rừng (do Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh tổ chức). Sở Văn hóa, Thể thao và u lịch tổ chức các chương trình giao lưu văn hóa, văn nghệ, các hội thi, hội diễn về chủ đề gia đình; tổ chức thành công Hội thi “Câu lạc bộ xây dựng gia đình hạnh phúc tỉnh Đắk Lắk” năm 2016. Sở Giao thông – Vận tải đã tổ chức phối hợp với an An toàn giao thông, Công đoàn ngành và Công đoàn cơ sở tổ chức Hội thi lái xe an toàn. Có thể nói, các cuộc thi, hội thi tìm hiểu pháp luật do các cơ quan chuyên môn thuộc U N tỉnh tổ chức hoặc tham mưu tổ chức trong các năm qua là một hình thức P G PL rất sinh động, tính tương tác giữa các thí sinh và cổ động viên cao, là kênh thông tin hữu hiệu để phổ biến, tuyên truyền sâu rộng các quy định pháp luật, tạo được sức lan tỏa lớn trong đời sống xã hội, qua đó, tuyên truyền sâu rộng nhiều nội dung pháp luật vốn 52 khô khan đến với người xem, giúp họ dễ nhớ, từ đó nâng cao hiệu quả tuyên truyền. Tuy nhiên, chỉ có một số ít các cơ quan tổ chức được hình thức này như Sở Tư pháp, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Giao thông và Vận tải do việc tổ chức đòi hỏi sự chuẩn bị công phu, kinh phí tổ chức lớn, phải có đội ngũ cán bộ có am hiểu chuyên môn pháp luật lẫn nắm bắt được các nội dung pháp luật cần thiết, liên quan mật thiết đến đời sống của cán bộ và nhân dân để lồng ghép, đưa các nội dung pháp luật vào các câu hỏi, tình huống tại các cuộc thi, hội thi tạo nên không khí sôi nổi, hấp dẫn để phổ biến, tuyên truyền cho các tầng lớp cán bộ và nhân dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 2.1.3.3 Thông qua biên soạn, phát hành các loại tài liệu PBGDPL. Việc P G PL thông qua việc biên soạn, phát hành các loại tài liệu PBGDPL như đề cương, sổ tay, cẩm nang, chuyên đề tìm hiểu, hỏi – đáp pháp luật, tài liệu tập huấn pháp luật, tờ gấp, tờ rơi... được các cơ quan chuyên môn thuộc U N tỉnh Đắk Lắk tiến hành thường xuyên trong những năm qua, số liệu cụ thể theo ảng 2.7(Xem phụ lục 2, Bảng 2.7) Từ số liệu thống kê cho thấy, các cơ quan chuyên môn thuộc U N tỉnh Đắk Lắk đã bám sát vào chức năng, nhiệm vụ, văn bản chỉ đạo của cơ quan cấp trên tiến hành P G PL thông qua việc biên soạn, phát hành các loại tài liệu P G PL đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, như: Sở Tư pháp thường xuyên biên soạn định kỳ hàng tháng 1 số ản tin Tư pháp Đắk Lắk chứa đựng các nội dung, chuyên mục nhằm tuyên truyền pháp luật mới ban hành, các lĩnh vực pháp luật liên quan mật thiết đến đời sống nhân dân ở cơ sở như: hộ tịch, đất đai, dân sự, hình sự... in ấn mỗi tháng hơn 4.000 cuốn cấp phát cho cán bộ và nhân dân trên địa bàn tỉnh. ên cạnh đó, đã biên soạn các loại tài liệu P G PL như: Sổ tay công tác hòa giải ở cơ sở; Tài liệu phổ biến/tập huấn về các luật mới ban hành; pháp luật phòng, chống ma túy; công 53 tác xây dựng cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật; trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại theo ộ luật Hình sự 2015; Tờ gấp giới thiệu về Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước, Luật Trợ giúp pháp lý cấp phát cho cán bộ, công chức, nhân dân trên địa bàn tỉnh. Sở Tài nguyên và Môi trường biên soạn tài liệu tập huấn về pháp luật về quản lý tài nguyên và môi trường cấp phát cho công chức địa chính xã. Sở Giáo dục và Đào tạo biên soạn và in ấn sách/tờ rơi giới thiệu về pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ cấp phát cho học sinh các trường THPT trên địa bàn tỉnh. an ân tộc tỉnh biên soạn và in ấn Sổ tay hỏi - đáp về Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 (song ngữ Việt – Êđê), Sổ tay hỏi - đáp về tảo hôn và hôn nhân cận huyết; Tờ rơi, áp phích tuyên truyền về hôn nhân cận huyết, tảo hôn cấp phát cho hộ gia đình, học sinh đồng bào TTS tại chỗ trên địa bàn tỉnh. Sở Y tế đã chỉ đạo 64/64 đơn vị của ngành xây dựng Tủ sách pháp luật phục nhu cầu tìm hiểu của cán bộ, công chức, viên chức (CB, CCVC). Sở Văn hóa, Thể thao và u lịch hướng thực hiện treo, mắc gần 2.000m2 pa nô, khẩu hiệu, băng rôn, cờ phướn, áp phích, nhân dịp mừng Đảng, mừng Xuân, ngày lễ kỷ niệm và các ngày lễ lớn trong năm PBGDPL thông qua việc biên soạn, in ấn và phát hành đã được các cơ quan chuyên môn thuộc U N tỉnh Đắk Lắk thực hiện thường xuyên, liên tục, góp phần tuyên truyền có hiệu quả, kịp thời các quy định pháp luật mới ban hành, các lĩnh vực pháp luật liên quan mật thiết đến đời sống nhân dân ở cơ sở cho các tầng lớp cán bộ và nhân dân trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, hạn chế của hình thức này là số lượng tài liệu in ấn và cấp phát còn ít so với nhu cầu tuyên truyền cho các tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh do kinh phí chi cho hoạt động in ấn tài liệu đòi hỏi cao trong khi khả năng ngân sách của tỉnh Đắk Lắk chưa đáp ứng được. Mặt khác, trừ một số cơ quan lớn như Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở Tư 54 pháp... đã quan tâm đến việc biên soạn tài liệu như tờ gấp, tờ rơi, bản tin để cấp phát, P G PL cho nhân dân trên địa bàn tỉnh, các cơ quan chuyên môn thuộc U N tỉnh khác mới chỉ tập trung in ấn, biên soạn tài liệu tập huấn kiến thức pháp luật cấp phát cho cán bộ, công chức của cơ quan mình mà chưa quan tâm đến việc biên soạn tài liệu cấp phát cho các tầng lớp nhân dân để tuyên truyền pháp luật. Đồng thời, việc biên soạn chỉ mới tập trung biên soạn bằng tiếng Việt chưa quan tâm đến việc dịch sang tiếng các đồng bào dân tộc thiểu số khác như: Ê đê, Mơ nông ... để phù hợp với các đối tượng tuyên truyền của tỉnh Đắk Lắk, là một tỉnh có đến gần 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số. 2.1.3.4 Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng: Một hình thức P G PL mới được tỉnh tích cực tập trung triển khai thực hiện trong thời gian qua là việc tuyên truyền thông qua mạng Internet, trên website của các sở, ngành, thông qua báo, đài truyền hình, hệ thống loa truyền thanh ở cơ sở.. Kết quả thực hiện của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk từ năm 2015 đến 2019 như ảng 2.8 (Xem phụ lục 3, Bảng 2.8). Từ các báo cáo cho thấy, các cơ quan chuyên môn thuộc U N tỉnh Đắk Lắk đều đã có website và thường xuyên sử dụng Trang thông tin điện tử của mình để đăng tải các tin, bài tuyên truyền về các nội dung pháp luật do cơ quan, ngành mình quản lý, công khai các thủ tục hành chính, giải đáp các tình huống pháp luật cho các tổ chức, cá nhân, hoặc kết hợp với các cơ quan báo chí, Đài phát thanh và truyền hình tỉnh mở các chuyên trang, chuyên mục giải đáp pháp luật trên các phương tiện này, như Sở Tư pháp đã phối hợp với áo Đắk Lắk mở chuyên mục giải đáp pháp luật đăng tải hàng tuần, Sở Nội vụ phối hợp với các Cơ quan chuyên môn thuộc U N tỉnh và Đài phát thanh và Truyền hình tỉnh mở chuyên mục “ ân hỏi cơ quan hành chính trả lời” 55 phát hàng tháng giải đáp các quy định pháp luật, các vướng mắc, kiến nghị của các tổ chức, cá nhân trên sóng truyền hình tỉnh. ên cạnh đó, các cơ quan chuyên môn thuộc U N tỉnh đã in ấn các đĩa C -Room và sử dụng hệ thống loa truyền thanh ở cơ sở để thực hiện công tác P G PL, như Sở Tư pháp đã xây dựng và in ấn 2.000 đĩa C -Room tuyên truyền về nội dung Hiến pháp 2013; 1.000 đĩa C -Room tuyên truyền về những hành vi bị nghiêm cấm trong luật giao thông đường bộ. Sở Nội vụ phát hành chương trình tuyên truyền về pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo. Sở LĐ,T &XH xây dựng chương trình tuyên truyền về an toàn, vệ sinh lao động...Sở Văn hóa, Thể thao và u lịch tổ chức 47 buổi tuyên truyền bằng xe loa, 36 buổi chiếu bóng lưu động nhằm tuyên truyền, cổ động nhân dịp mừng Đảng, mừng Xuân, ngày lễ kỷ niệm và các ngày lễ lớn trong năm; phối hợp với các cơ quan báo, đài tổ chức nhiều đợt tuyên truyền về phong trào xây dựng thôn, buôn, tổ dân phố văn hóa; tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực thực hiện bình đẳng giới Kết quả trên cho thấy, trong điều kiện công nghệ thông tin ngày càng phát triển, phần lớn người dân đều sử dụng Internet thì việc tuyên truyền pháp luật thông qua hình thức này đã mang lại hiệu quả khá cao, chi phí thấp và đảm bảo tính kịp thời. Tuy nhiên, tác giả nhận thấy, đa số các cơ quan chuyên môn thuộc U N tỉnh Đắk Lắk chưa có đội ngũ cán bộ chuyên trách quản lý các trang website nên chưa thường xuyên cập nhật, đăng, tải tin, bài P G PL trên các Trang thông tin điện tử, chất lượng các tin, bài, bố cục trình bày chưa chuyên nghiệp nên hạn chế đến hiệu quả tuyên truyền. Đa số các cơ quan chuyên môn thuộc U N tỉnh Đắk Lắk mới chỉ sử dụng Trang thông tin điện tử của mình để P G PL mà chưa chú trọng đến các phương tiện khác như báo chí, đài truyền hình, hệ thống loa truyền thành ở cơ sở... đặc biệt, tác giả cho rằng, đối với một tỉnh có địa bàn rộng, giao thông chưa thuận lợi, điều kiện dân trí, 56 kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn như tỉnh Đắk Lắk thì việc P GPL qua hệ thống loa truyền thanh ở cơ sở là hình thức P G PL có chi phí thấp, hiệu quả tuyên truyền cao do có ưu điểm là tiến hành được thường xuyên, liên tục, dễ tác động đến đối tượng tuyên truyền, song hình thức này mới chỉ được một số cơ quan như: Sở Tư pháp, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Lao động, T & XH thực hiện mà chưa được các cơ quan chuyên môn khác quan tâm thực hiện. 2.1.3.5 Thông qua việc tổ chức Ngày Pháp luật Việt Nam 9/11 hàng năm Thực hiện quy định của Luật P G PL về Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 09/11 (sau đây gọi tắt là Ngày Pháp luật Việt Nam), từ năm 2015 đến nay, hàng năm, U N tỉnh ban hành Kế hoạch tổ chức Ngày Pháp luật Việt Nam, trong đó xác định các hoạt động cụ thể để chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương của tỉnh thực hiện. Trong 5 năm qua, Sở Tư pháp đều tham mưu U N tỉnh tổ chức hội nghị hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam, cụ thể: năm 2015, tổ chức hội nghị gắn với phổ biến, quán triệt 11 luật mới ban hành kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII, với chủ đề của năm 2015 là “Thực hiện Hiến pháp và pháp luật góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”. Năm 2016, gắn với phổ biến, quát triệt các Luật mới ban hành được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 11 vào ngày 08/11/2015, với chủ đề của năm 2016 là “Nâng cao năng lực xây dựng, thực thi pháp luật; giáo dục ý thức tôn trọng, tuân thủ và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật; tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh; phát huy dân chủ, bảo vệ quyền con người, quyền công dân”. Năm 2017, tổ chức thành công Lễ hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam gắn với hoạt động diễu hành, trao tặng giỏ sách pháp luật cho một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, tuyên 57 truyền bằng xe lưu động, treo băng rôn, cờ phướn, biểu diễn văn nghệ, với chủ đề của năm 2017 là “Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và đổi mới sáng tạo; nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật, phòng, chống tham nhũng, lãng phí, cải cách hành chính, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn để đồng hành cùng người dân và doanh nghiệp”. Năm 2018, tổ chức thành công Lễ Mít tinh hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam 09/11 gắn với hoạt động diễu hành, tuyên truyền bằng xe lưu động, treo băng rôn, cờ phướn, biểu diễn văn nghệ. Năm 2019, đã tham mưu UBND tỉnh tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn tỉnh phổ biến, quán triệt các luật mới ban hành tại kỳ họp thứ 7 - Quốc hội khóa XIV; hỗ trợ lắp đặt 18 Panô hưởng ứng Ngày Pháp luật trên các tuyến đường chính của 15 huyện, thị xã, thành phố; hướng dẫn đơn vị thành phố Buôn Ma Thuột và thị xã Buôn Hồ tổ chức thành công Lễ mít tinh, diễu hành hưởng ứng Ngày Pháp luật năm 2019 tại địa phương; theo dõi, đôn đốc các sở, ngành, địa phương khác triển khai tổ chức Ngày Pháp luật phù hợp với tình hình thực tế và nhiệm vụ chính trị được giao. Thực hiện Kế hoạch của U N tỉnh, các cơ quan chuyên môn thuộc U N tỉnh, địa phương của tỉnh đã tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền thiết thực, bằng nhiều hình thức đa dạng như: thông qua các phương tiện thông tin đại chúng của tỉnh, của các đơn vị cấp huyện; tuyên truyền cổ động trực quan trên băng rôn, cờ phướn tại các địa điểm trung tâm của tỉnh, huyện, thị xã, thành phố, trụ sở làm việc; tổ chức sinh hoạt Ngày Pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật, tập huấn, hội nghị, tọa đàm, nói chuyện chuyên đề để tuyên truyền, phổ biến về mục đích, ý nghĩa của Ngày Pháp luật; phổ biến, giáo dục sâu rộng về vị trí, vai trò của Hiến pháp và pháp luật trong quản lý nhà nước và đời sống xã hội; phổ biến các văn bản pháp luật mới đến cán bộ, công chức, viên chức, người lao động 58 Trong 05 năm qua, việc triển khai thực hiện Ngày Pháp luật Việt Nam theo quy định của Luật P G PL trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã tạo thêm bước phát triển mới trong việc nâng cao hiệu quả công tác P G PL, đề cao giá trị của pháp luật trong Nhà nước pháp quyền, đề cao quyền cũng như trách nhiệm, nghĩa vụ của cá nhân, công dân trong học tập, tìm hiểu pháp luật và tự giác chấp hành pháp luật. Qua đó, góp phần nâng cao ý thức và niềm tin pháp luật, từng bước xây dựng và củng cố các giá trị văn hóa pháp lý trong cuộc sống xã hội. 2.1.3.6 Công tác PBGDPL cho

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_pho_bien_giao_duc_phap_luat_cua_co_quan_chuyen_mon.pdf
Tài liệu liên quan