Luận văn Phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh tại xí nghiệp Lê Thánh Tông

Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông là xí nghiệp dịch vụ - xếp dỡ và cho thuê kho bãi nhưng có đặc điểm riêng so với các xí nghiệp khác trong Cảng ở chỗ vừa làm hàng Container vừa làm hàng khác. Với sự phấn đấu nỗ lực của toàn xí nghiệp mà tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong những năm gần đây đã ngày càng tăng theo nhịp độ phát triển của nền kinh tế thị trường.

 

doc50 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1743 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh tại xí nghiệp Lê Thánh Tông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t chất kỹ thuật của XNXD Lê Thánh Tông bao gồm: Cầu tàu, kho bãi, thiết bị xếp dỡ, phương tiện vận chuyển, công cụ mang hàng, nhà xưởng, thiết bị văn phòng ... Tài sản cố định gồm: * Nguyên giá của 74 tài sản: 109.104.305.085 (đồng) * Đã khấu hao: 48.600.316.142 (đồng) * Giá trị còn lại: 60.504.033.943 (đồng) 4.1. Hệ thống cầu tàu, kho bãi a. Cầu tàu: Hiện nay xí nghiệp có 330m cầu tàu cùng một lúc có thể tiếp nhận được 3 tàu Container có trọng tải mỗi tàu 10.000 T với số Container dưới 250 TEU. Cầu tàu được xây dựng theo kiểu bệ cọc cao bằng bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn cảng biển cấp 1. b. Kho bãi: - Kho chưa hàng hiện có kho CFS có diện tích 1000 m2 kiểu kho kín. - Bãi chứa hàng có diện tích 87.000 m2 trong đó có 40.000 m2 được lắp đặt bằng bê tông tấm đan và bê tông đổ tại chỗ 15.000 m2 bãi đá nhựa và 32.000 m2 bãi tiêu chuẩn bê tông áp pha. 4.2. Thiếp bị xếp dỡ * Tuyến tiền phương của xí nghiệp có các thiết bị - 2 cần trục chân đế KIROP của Liên Xô cũ chế tạo có sức nâng 10 T tầm với lớn nhất là 8 m chuyên dùng để xếp dỡ vỏ Container 20’ và 40’. - Xe nâng hàng 7 xe. + 2 chiếc nâng hàng 41 TKALMAR do Thụy Điện sản xuất chuyên dùng làm hàng Container 20’ và 40’. + 1 nâng hàng 30TKALMAR chuyên làm hàng Container 20’ và 40’. + 1 nâng hàng 7 TKALMAR chuyên làm vỏ Container 20’ và 40’. + 3 xe nâng hàng 3 T, 2 nâng hàng 4 T, 2 xe nâng hàng 5 T đều do Nhật Bản chế tảo dùng để rút ruột Container và xếp dỡ hàng hoá thiết bị trong kho, ngoài bãi. - Xe vận chuyển: 9 xe gồm: + 4 xe KALMAR kéo moóc chuyên dùng 40 T. + 5 xe MAR sơ mi rơ moóc 15 T so Liên Xô cũ chế tạo. - Thiết bị văn phòng: Có 3 dàn máy vi tính dùng để cập nhật dữ liệu và điều hành việc xuất, nhập, đóng và rút hàng hoá tại bãi. 5- Cơ cấu tổ chức xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông Cơ cấu tổ chức xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông tương đối gọn nhẹ, bao gồm: 5.1. Ban giám đốc: Bao gồm: - Một giám đốc chịu trách nhiệm trước cảng về việc tổ chức kinh doanh, sản xuất xí nghiệp của mình. Thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà Nước với các CBCNVC trong xí nghiệp. Sử dụng vốn được giao và bảo toàn vốn đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao nhất, thực hiện các khoản giao nộp cho ngân sách nhà nước. * 2 phó giám đốc: - Phó giám đốc khai thác: giúp giám đốc tổ chức quản lý công tác sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp. Trực tiếp phụ trách các đơn vị xếp dỡ, các kho, bãi của xí nghiệp. Chịu trách nhiệm trước giám đốc về điều hành sản xuất, bố trí giải phóng tàu và thực hiện kế hoạch sản xuất của xí nghiệp từng tháng, từng quý và cả năm. - Phó giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về kỹ thuật, vật tư, dụng cụ xếp dỡ của xí nghiệp. Giúp giám đốc quản lý về cơ sở vật chất kỹ thuật của xí nghiệp, về phương tiện vận chuyển, phương tiện xếp dỡ và hệ thống kho bãi. Quản lý chỉ đạo việc lập kế hoạch sửa chữa, thay thế nâng cấp cơ sở vật chất của xí nghiệp. Mua sắm nguyên vật liệu, dụng cụ xếp dỡ đảm bảo sản xuất an toàn, có hiệu quả trong việc khai thác cơ sở vật chất, phương tiện xếp dỡ, phương tiện vận chuyển. Trực tiếp quản lý các đơn vị kỹ thuật như Ban kỹ thuật - Vật tư - An toàn, Đội cơ giới, đội đế. 5.2. Các ban nghiệp vụ - Ban kế hoạch - Thương vụ - Trực ban: Các ban này làm tham mưu cho giám đốc, phó giám đốc khai thác trong việc lập kế hoạch sản lượng, kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu khai thác, kinh doanh, sản xuất của xí nghiệp. - Ban tổ chức - tiền lương: Làm tham mưu cho giám đốc trong việc thực hiện công tác tổ chức nhân sự của xí nghiệp. Đảm bảo sản xuất, kinh doanh liên tục và hợp lý. Thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà Nước, các chế độ quy chế tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên, đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Tiến hành tính lương, thưởng cho cán bộ công nhân viên của xí nghiệp theo nội quy trả lương của Cảng đã ban hành. - Ban tài vụ: Tham mưu cho giám đốc trong việc quản lý nguồn vốn, thực hiện các chế độ chính sách về tài chính. Tiến hành hoạch toán kinh tế, thực hiện tất cả các quy định về chế độ tài chính do Nhà nước quy định. Xác định kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp để giám đốc có cơ sở ra những quyết định chính xác trong quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh và thực hiện bảo toàn vốn, trích nộp các khoản ngân sách nhà nước đúng kỳ hạn. - Ban hành chính - Y tế: Tham mưu cho giám đốc về việc quản lý, bảo quản các giấy tờ, tài liệu, lập kế hoạch chuẩn bị, mua sắm thiết bị cho văn phòng, thảo các công văn giấy tờ theo lện của giám đốc... tiếp nhận các công văn giấy tờ từ nơi khác gưởi đến... chăm lo và bảo vệ sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên, cấp phát thuốc men và thủ tục y tế cho cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp. - Ban kỹ thuật - Vật tư - An toàn: Tham mưu cho phó giám đốc và giám đốc kỹ thuật trong việc thực hiện kế hoạch vật tư, lập kế hoạch sửa chữa cơ sở vật chất kỹ thuật, phương tiện vận chuyển, xếp dỡ của xí nghiệp. Cố vấn cho các đơn vị quản lý kỹ thuật tiến hành quản lý, sử dụng và sửa chữa các phương tiện được giao, đảm bảo cho các loại phương tiện luôn luôn đáp ứng được các yêu cầu sản xuất kinh doanh. 5.3. Bộ phận lao động sản xuất kinh doanh. Bao gồm: - 2 đội sản xuất: Với tổng số 190 công nhân trực tiếp tham gia công tác xếp dỡ Container và các loại hàng hoá khác thông qua cảng và trong kho bãi. - 1 đội cơ giới: Quản lý và sử dụng số xe vận chuyện và xe nâng để phục vụ cho công việc sản xuất hàng ngày đồng thời tiến hành thay thế, sửa chữa... đảm bảo sản xuất. - 1 đội đế: Quản lý và sử dụng các cần trục chân đế của xí nghiệp để phục vụ sản xuất xếp dỡ các loại hàng hoá, tiến hành sửa chữa bảo dưỡng, đảm bảo cần trục chân đế luôn hoạt động tốt. Quản lý và sửa chữa bảo đảm các công cụ đặc trưng. - 1 một bãi xếp và giao nhận, bảo quản hàng Container. - 1 kho CFS (Container Freight Station) dùng để xếp các hàng chung chủ chia lẻ các loại hàng khác ngoài hàng Container. 5.4. Bộ phận lao động phục vụ - 1 đội vệ sinh công nghiệp:Làm công tác lao động phổ thông, đảm bảo vệ sinh môi trường luôn phong quang sạch sẽ. Cung cấp nước uống, nước sinh hoạt... cho cán bộ công nhân. 1 đội bảo vệ: Làm công tác bảo vệ an ninh trật tự, bảo vệ hàng hoá trong xí nghiệp, tham gia công tác quân sự bảo vệ xí nghiệp. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông giám đốc Phó giám đốc khai thác Phó giám đốc kỹ thuật Ban trực ban Ban kỹ thuật an toàn Ban hành chính y tế Ban kế hoạch thương vụ Ban tai vu Ban tổ chưc - tiền lương Kho cfs đội cơ giới đội đế đội bảo vệ đội xếp dỡ 2 đội vệ sinh công nghiệp đội xếp dỡ 1 Bãi cont 6. Đội ngũ cán bộ công nhân viên của xí nghiệp Bảng 1: Thống kê đội ngũ cán bộ công nhân viên của Xí Nghiệp Xếp dỡ Lê Thánh Tông TT Chức danh Tổng số Nữ (người) Độ tuổi Trình độ Bậc thợ <= 30 30 - 50 >= 50 ĐH CĐ TC 1 Công nhân LĐ trực tiếp 331 55 14 291 26 5 324 2 - CN bốc xếp 176 - 6 164 6 2 172 2 1-4/4 - CN ô tô máy kéo 35 - 2 30 3 - 35 - 2-4/4 - CN lái đế 29 - - 26 3 1 28 - 2-4/4 - LĐ phổ thông 51 47 1 40 10 - 51 - - Thợ sửa chữa 40 8 5 31 4 2 38 - 3-7/7 2 Nhân viên LĐ trực tiếp 191 106 15 159 17 56 116 19 - NV giao nhận 82 78 4 76 2 10 64 8 3-4/4 - Văn phòng kế toán 19 19 4 13 2 12 - 7 - Trưởng kho 2 - - 2 - 2 - - - Phó kho 4 4 - 4 - 2 - 2 - Đội trưởng 6 - - 4 2 5 - 1 - Đội phó 18 1 1 15 2 13 4 1 - Trực ban 8 - 1 5 2 8 - - - Trợ lý 5 4 - 4 1 3 2 - - Nhân viên bảo vệ 47 - 5 36 6 1 46 - 3 Nhân viên LĐ gián tiếp 36 17 6 26 4 33 - 3 - Hành chính - Y tế 4 1 - 3 1 3 - 1 - KT-KD 13 6 1 11 1 13 - - - KT-AT 5 1 1 4 - 4 - 1 - TC-KT 6 5 1 4 1 5 - 1 - LĐ-TL 8 2 3 4 1 8 - - Tổng số 558 178 35 476 47 94 440 24 Phần III đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp hai năm 2000 - 2001 1- Vài nét về hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông là xí nghiệp dịch vụ - xếp dỡ và cho thuê kho bãi nhưng có đặc điểm riêng so với các xí nghiệp khác trong Cảng ở chỗ vừa làm hàng Container vừa làm hàng khác. Với sự phấn đấu nỗ lực của toàn xí nghiệp mà tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong những năm gần đây đã ngày càng tăng theo nhịp độ phát triển của nền kinh tế thị trường. Sau đây là một vài số liệu từ những năm trước sẽ giúp chúng ta hình dung được phần nào về tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây. Năm 1999 - Tổng sản lượng : 1.237.216 (T) - Lao động : 567 (người) - Tiền lương: + Tổng quỹ lương : 10.991.285.222 đồng + Thu nhập bình quân : 1.641.470 đ/ng.th - Lợi nhuận: + Tổng thu : 57.328.000.000 đồng + Tổng chi : 23.186.133.519 đồng + Lãi : 34.141.866.481 đồng Năm 2000 - Tổng sản lượng : 1.392.656 T - Lao động : 558 (người) + Tổng quỹ lương :12.933.000.000 đồng +Thu nhập bình quân : 1.943.000 đ/ng.th - Lợi nhuận: + Tổng thu : 58.247.000.000 đồng + Tổng chi : 28.706.000.000 đồng + Lãi : 29.541.000.000 đồng 2. Đánh giá chung tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu trong năm 2000 - 2001 Bảng 2: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh năm 2001 STT Các chỉ tiêu Đơn vị Năm 2000 Năm 2001 So sánh 2001/2000 Chênh lệch % 1 Tổng sản lượg Tấn 1.392.656 1.542.842 111 Trong đó + Container + Hàng khác + Xuất khẩu Tấn 385.352 397.794 12.442 103 + Nhập khẩu Tấn 809.217 813.149 3.932 100 + Nội địa Tấn 198.087 331.555 133.418 167 2 Chỉ tiêu LĐTL Tổng số lao động Người 558 558 100 Tổng quỹ lương 1000 đ 12.933.000 14.800.000 2.214.000 114 Trong đó Bù lương Thu nhập bình quân đ/ ng.th 1.934.000 2.214.000 280.000 114 3 Chỉ tiêu kinh doanh Tổng thu 1000 đ 58.247.000 68.000.000 9.753.000 117 Tổng chi 1000 đ 28.700.000 33.500.000 4.794.000 117 Lãi 1000 đ 29.547.000 34.500.000 4.953.000 117 2.1. Về tổng sản lượng So sánh giữa tổng sản lượng năm 2000 và năm 2001 ta thấy: - Tổng sản lượng hàng hoá thông qua xí nghiệp năm 2000: 1.392.655.6 T - Tổng sản lượng hàng hoá thông qua xí nghiệp năm 2000: 1.542.498 T Như vậy là tăng 111% tương ứng với số tuyệt đối: 149.842. T Trong đó: - Hàng xuất khẩu tăng 103 (%) tương ứng với số tuyệt đối: 12.442 T - Hàng nhập khẩu tăng 100 (%) tương ứng với số tuyệt đối: 3932 T - Hàng nội địa tăng 167 (%) tương ứng với số tuyệt đối:133.468. T * Nguyên nhân chủ yếu của việc tăng sản lượng năm 2001: - Tổng sản lượng tăng do nhu cầu về hàng hoá rất lớn, nhất là mặt hàng vận chuyển trong nước từ Bắc vào Nam và ngược lại. - Bên cạnh đó, phải nói đến nguyên nhân chủ yếu là xí nghiệp đã sớm dự đoán được sự tăng trưởng của hàng hoá nên đã có đầu tư đúng hướng để nâng cao năng lực xếp dỡ, bảo quản hàng hoá đáp ứng kịp thời với nhu cầu của lượng hàng. * Từ đó ta thấy rằng sự tăng sản lượng hàng hoá này chứng tỏ xí nghiệp đã sản xuất kinh doanh đang trên đà phát triển và hoạt động có hiệu quả. Phương thức vận tải hàng hoá băng Container của Cảng Hải Phòng nói chung và xí nghiệp Lê Thánh Tông nói riêng ngày một tăng trưởng, khả năng bốc xếp Container ngày càng được nâng cao, quy trình công nghệ ngày càng hoàn thiện đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của loại hang nạy. Qua đó ta còn thấy được xí nghiệp đã khai thác những khả năng hiện có của xí nghiệp và phát huy tối đa hiệu quả công tác đầu tư đổi mới phương tiện thiết bị lao động, vật tư, tiền vốn tài sản để ngày càng nâng cao năng lực xếp dỡ của xí nghiệp. 2.2 Chỉ tiêu về lao động và tiền lương * số lao động bình quân năm 2001 là 558 (người) so với năm 2000 đạt 100(%). - Lao động trực tiếp: 522 (người) - Lao động gián tiếp: 36 (người) * Năng xuât lao động Năm 2001 cán bộ công nhân viên toàn xí nghiệp đạt năng xuất lao động bình quân là 230,4 (tấn/ người.tháng) tăng 22,4 (tấn/ người.tháng) so với năm 2000 là 208 (tấn/ người.tháng) đạt 109.7%. * Tổng quỹ lương * Năm 2001 là: 14.800.000.000 đồng tăng 1.867.000.000 đồng so với năm 2000, đạt 114%. * Tiền lương bình quân Năm 2001: Cán bộ công nhân viên toàn bộ xí nghiệp: 2.214.000 đ tăng 280.000 đ đạt 114%. Từ việc so sánh trên ta thấy rằng số lao động năm 2000 và năm 2001 (là 558 người) không có biến động gì đáng kể chứng tỏ xí nghiệp đã nâng cao được trình độ tổ chức công nhân và việc Cảng thực hiện để đào tạo lại để không ngừng nân cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên phù hợp với quy trình công nghệ mới đã làm cho năng xuất lao động tăng lên. Với sự làm việc nỗ lực toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn xí nghiệp đã làm cho sản lượng tăng cùng với việc tăng quỹ lương kéo theo việc tăng thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên cũng có ảnh hưởng lớn đến tâm lý của người sản xuất tạo cho họ tâm lý làm việc tốt hơn cho xí nghiệp và cho chính bản thân họ. Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông là một xí nghiệp thành phần của Cảng Hải Phòng nên chế độ tiền lương, tiền thưởng, phương pháp trả lương dựa trên các quy định của cảng ban ra. 2.3. Chỉ tiêu kinh doanh Bên cạnh việc thực hiện tốt các chỉ tiêu chủ yếu, chỉ tiêu kinh doanh của xí nghiệp đã đạt được kết quả: * Doanh thu năm 2001 là 60.000.000.000 đồng tăng 9.753.000.000 đồng so với năm 2000 là 58.247.000.000 đồng đạt 117%. * Tổng chí phí năm 2001 là 33.500.000.000 đồng tăng 4.794.000.000 đồng đạt 117% so với năm 2000 là 28.700.000.000 đồng. * Lợi nhuận năm 2000 là 34.500.000.000 đồng tăng 4.959.000.000 đồng đạt 117%, so với năm 2000 là 29.547.000.000 đồng. Từ việc đánh giá chung tình hình thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu năm 2000 - 2001, xí nghiệp đã có cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và phương hướng phát triển cho năm 2002. 3. Phương hướng thực hiện các chỉ tiêu năm 2002 3.1. Khó khăn và thuận lợi 3.1.1. Khó khăn Khó khăn lớn nhất trong sản xuât kinh doanh của xí nghiệp năm 2001 vẫn là việc khai thác nguồn hàng. Mức độ cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong Cảng với nhau ngày càng tăng. Phạm vi cầu bến của xí nghiệp còn hạn hẹp, phương tiện thiết bị xếp dỡ, vận chuyển từng bước được nâng cấp đầu tư nhưng vẫn chưa hoàn thiện, sức nâng và phương tiện vận chuyển đầu trong còn hạn chế. Luồng tàu ra vào Cảng thường xuyên bị xa bồi nên các tàu có trọng tải lớn, mớn nước sâu không vào được Cảng. Xí nghiệp vừa sản xuất vừa sửa chữa cơ sở hạ tầng, vừa đầu tư đổi mới thiết bị trong dây chuyền công nghệ xếp dỡ nên có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuât. Đó là những khó khăn ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Cộng với những khó khăn khách quan như: Tình hình giá cả trên thị trường thế giới tăng nhanh. Tuy xu hướng giá cước tàu ngày càng hạ, nhưng các phương tiện chuyên chở khác cũng có xu hướng hạ giá cước cho nên các chủ hàng nhất là các chủ hàng lẻ đang tìm các phương thức chuyên chở khác dẫn đến ảnh hưởng gián tiếp tới xí nghiệp. 3.1.2. Thuận lợi Năm 2001, xí nghiệp được đầu tư 2 đế SOKOL, một số xe vận tải chuyên dùng phù hợp với việc làm hàng nặng và sự phát triển công nghiệp hoá - hiện đại hoá của Cảng. Xí nghiệp lại được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Ban lãnh đạo Cảng, sự giúp đỡ nhiệt tình của các Phòng nghiệp vụ và sự phối hợp các đơn vị trong toàn Cảng. Xí nghiệp có bộ máy gián tiếp gọn nhẹ, với đội ngũ lãnh đạo có năn lực quản lý điều hành, giỏi chuyên môn nghiệp vụ và có bề dầy kinh nghiệm. Cùng với đội ngũ công nhân kỹ thuật xếp dỡ lành nghề, luôn giữ được uy tín với khách hàng, thực hiện “Bến hiền tàu đậu”. Cán bộ công nhân viên chức xí nghiệp có truyền thống đoàn kết và phong trào thi đua sôi nổi đều tất cả khắp ở các đơn vị, sẵn và và thành tốt nhiệm vụ dược giao. 3.2. Phương hướng mục tiêu phát triển trong năm 2002 3.2.1. Phương hướng mục tiêu Phát huy kết quả đã đạt dược năm 2001, cán bộ công nhân viên xí nghiệp quyết tâm phấn đấu để đạt được những mục tiêu chủ yếu năm 2002 như sau: - Tổng sản lượng thông qua: 1.660.000 tấn (xí nghiệp phấn đấu đạt 1.700.000 tấn). Trong đó: Hàng Container: 935.000 tấn (bằng 65.500 TEU) Hàng hoá khác: 725.000 tấn - Tổng doanh thu: 76,6 tỷ đồng. - Tổng chi: 39,6 tỷ đồng. - Lãi: 37 tỷ đồng. - Về đời sống: Đảm bảo đủ việc làm và thu nhập ổn định, với mức thu nhập bình quân toàn xí nghiệp đạt 2.250.000 đồng/người.tháng. - Về công tác bảo vệ trật tự an ninh: Thường xuyên giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn trong địa bàn sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Kiên quyết không để xảy ra cháy nổ hoặc các vụ việc ngiêm trọng. Đẩy mạnh phong trào quần chúng, tham gia bảo vệ an ninh tổ quốc, xây dựng lực lượng tự vệ vững mạnh, giữ vững danh hiệu Đại đội Tự vệ Quyết Thắng. - Hưởng ứng và đẩy mạnh các phong trào thi đua lao động sáng tạo, đảm bảo năng xuất, chất lượng, uy tín an toàn. Tham gia nhiệt tình các hội thi, các hoạt động CHCN-TDTT do Tổng giám đốc - Công đoàn Cảng phát động, tổ chức. 3.2.2 Biện pháp tổ chức thực hiện * Để phấn đấu đạt được những mục tiêu trên, cán bộ công nhân viên xí nghiệp cần thực hiện những biện pháp chủ yếu: - Củng cố kiện toàn bộ máy điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Trước mắt là nâng cao năng lực của Ban khai thác kinh doanh, từng bước củng cố hợp đồng thương vụ. Thực hiện tốt công tác tiếp thị và kí kết các hợp đồng kinh tế theo uỷ quyền của Tổng giám đốc. - Tiếp tục nghiên cứu các thủ tục không cần thiết, tạo điều kiện thông thoáng cho chủ hàng khi vào làm hàng tại xí nghiệp. - Chủ động mở rộng các dịch vụ đầu trong để tạo thêm việc làm cho công nhân và tăng nguồn thu cho xí nghiệp bằng cách: + Thu hút các chủ hàng đến đóng hàng tại bãi. + Tận dụng tối đa lượng hàng Container xuất và bỏ Container tập kết của xí nghiệp. + Tổ chức dịch vụ liên hoàn giữa bốc xếp và vận tải về kho chủ hàng. Chủ động tiếp nhận và thực hiện hoàn chỉnh Dự án ứng dụng tin học của Cảng Hải Phòng vào các lĩnh vực sản xuất, làm cho dự án ngày càng phát huy tác dụng và có hiệu quả. Bám sát chỉ tiêu kế hoạch hàng tháng, phối hợp chặt chẽ với các phòng ban chức năng và các đơn vị có liên quan, để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và giữ vững an ninh trật tự trong địa bàn. - Quản lý, sử dụng có hiệu quả các phương tiện, thiết bị kỹ thuật, tăng cường kiểm tra đôn đốc việc chấp hành các quy trình công nghệ và nội quy an toàn lao động. Tổ chức xếp dỡ, quản lý, giao nhận hàng hoá đảm bảo năng xuất, chât lượng, an toàn. - Sử dụng khai thác tốt nguồn lực phương tiện thiết bị hiện có, đặc biệt là 2 đế SOKOL mới được đầu tư. - Thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mọi mặt cho cán bộ công nhân viên. Từng biết đưa công tác quản lý lao động tiền lương và máy tính vào mạng máy vi tính toàn cầu. - Thường xuyên quan tâm, cải thiện điều kiện làm việc, chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên. - Lực lượng bảo vệ phối hợp chặt chẽ giữa các chính quyền với các đơn vị có liên quan, bảo vệ an toàn hàng hoá, kho, bến bãi và tàu thuyền ra vào Cảng và làm hàng tại xí nghiệp. - Kết hợp chặt chẽ giữa chính quyền với các đoàn thể quần chúng trong xí nghiệp, động viên cán bộ công nhân viên thi đua công tác, lao động sáng tạo, đoàn kết, phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh và các mặt công tác khác của Cảng giao cho. 4. Đánh giá tình hình thực hiện kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp năm 2000 - 2001. Bảng 3: Kết quả sản lượng theo chiều hàng của xí nghiệp trong 2 năm 2000 - 2001 STT Các chỉ tiêu Đơn vị Năm 2000 Năm 2001 So sánh 2001/2000 Chênh lệch % 1 Xuất khẩu Tấn 385.352 397.794 +12.442 103 - Container Tấn 315.013 294.787 -20.226 94 - Hàng khác Tấn 70.339 103.007 32.668 146 2 Nhập khẩu Tấn 809.217 813.149 3.932 100 - Container Tấn 424.738 453.953 29.213 107 - Hàng khác Tấn 384.479 359.196 -25.283 3 Nội địa Tấn 198.087 331.555 133.468 167 + Hàng lương thực Tấn 69.389 38.457 -30.932 55 + Xi măng Tấn 59.990 74.019 14.209 123 + Hàng khác Tấn 68.708 219.079 150.371 318 Tổng sản lượng 1.392.656 1.542.498 149.842 111 4.1. Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng chi tiết theo chiều hàng và mặt hàng. Ta biết rằng hàng hoá thông qua Cảng bao gồm các chiều hàng: Hàng xuât, Hàng nhập, Hàng nội địa. Vì vậy, phân tích sự biến động chiều hàng qua Cảng sẽ giúp cho những nhà quản lý và lãnh đạo nắm bắt được những nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của sản lượng hàng hoá thông qua Cảng mà từ đó đề ra các biện pháp thích hợp để khai thác các mặt hàng và có biện pháp bố trí lao động, thiết bị, công cụ xếp dỡ thích hợp nhằm tăng sản lượng bốc xếp. Theo số liệu ghi trên bảng. Ta thấy: 4.1.1 Chiều hàng xuất Sản lượng hàng xuất - Năm 2000: 385.352 (T) chiếm tỷ trọng là 27,7 % tổng sản lượng. - Năm 2001: 397.794 (T) chiếm tỷ trọng là 25,8 % tổng sản lượng. So sánh giữa hai năm 2000 - 2001 ta thấy sản lượng hàng xuất tăng tuyệt đối là 12.442 (T) tương ứng với 3,2 % gây MĐAH đến S Q là 0,9 %. * Trong đó hàng Container - Năm 2000 đạt sản lượng: 315.013 T chiếm tỷ trọng 22,6 % tổng sản lượng. - Năm 2001 đạt sản lượng: 294.787 T chiếm tỷ trọng 19,1 % tổng sản lượng. Như vậy, hàng Contàinar giảm 20.226 T thấp hơn so với năm trước là 6,4 %, gây mức độ ảnh hưởng đến tổng sản lượng là - 1,5 %. Tuy nhiên, đây vẫn là mặt hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong chiều hàng xuất. * Hàng hoá khác - Năm 2000 đạt: 70.339 (T) chiếm tỷ trọng 5,1 % tổng sản lượng. - Năm 2001 đạt: 103.007 (T) chiếm tỷ trọng 6,7 % tổng sản lượng. So sánh giữa hai năm thì sản lượng các mặt hàng khác tăng tuyệt đối là 32.668 T tương ứng 46,4 %. Gây mức độ ảnh hưởng là 2,3 % tới tổng sản lượng. Việc giảm nhẹ mặt hàng Container chứng tỏ Cảng Hải Phòng đang có xu hướng rút dần khối lượng hàng Container của xí nghiệp cho xí nghiệp Cảng Chùa Vẽ để tiến tới chuyên môn hoá hàng Container ở xí nghiệp này. Sản lượng mặt hàng xuất tăng do chính sách đổi mới của Chính phủ tạo điều kiện cho nền kinh tế trong nước phát triển, nhiều loại hàng hoá có khả năng cạnh tranh với nước ngoài nên đã xuất khẩu ra thị trường quốc tế. Đồng thời, nhà nước có chính sách động viên xuất khẩu hàng nội để nhằm tăng doanh thu đảm bảo cân bằng cán cân thanh toán quốc tế. 4.1.2. Chiều hàng nhập Sản lượng hàng nhập thực hiên: - Năm 2000: 809.217 (T) chiếm tỷ trọng là 58,1% tổng sản lượng. - Năm 2001: 813.149 (T) chiếm tỷ trọng là 52,7% tổng sản lượng. So sánh giữa hai năm thì sản lượng hàng nhập tăng tuyệt đối năm 2001 so với năm 2000 là 3.932 (T) tương ứng với 0,5% gây MĐAH đến tổng sản lượng là 0,3%. * Trong đó: Hàng Container: - Năm 2000: 424.738 (T) chiếm tỷ trọng là 25,6% tổng sản lượng. - Năm 2001: 453.953 (T) chiếm tỷ trọng là 29,4% tổng sản lượng. Như vậy, hàng Container nhập tăng 29.213 (T) cao hơn so với năm trước là 6,9%, gây mức độ ảnh hưởng đến tổng sản lượng là 2%. Đây là mặt hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong chiều hàng nhập. * Các mặt hàng khác thực hiện năm - Năm 2000: 384.479 (T) chiếm tỷ trọng 27,6% tổng sản lượng. - Năm 2001: 359.196 (T) chiếm tỷ trọng 21,5% tổng sản lượng. So sánh giữa hai năm ta thấy sản lượng hàng nội địa năm 2001 tăng tuyệt đối là 133.468 (T) tương ứng 647% gây mức độ ảnh hưởng (MĐAH) tới SQ là 9,6%. 4.1.3. Hàng nội địa Sản lượng hàng nội địa năm: - Năm 2000: 198.087T chiếm tỷ trọng 14,2% tổng sản lượng. - Năm 2001: 331.457T chiếm tỷ trọng 21,5% tổng sản lượng. * Các loại hàng chủ yếu. + Hàng lương thực - Năm 2000: 69.389 (T) chiếm tỷ trọng 5,0% tổng sản lượng. - Năm 2001: 38.457 (T) chiếm tỷ trọng 2,5% tổng sản lượng. Như vậy, năm 2001 hàng lương thực giảm 30.932T thấp hơn so với năm 2000 là 44,6% gây mức độ ảnh hưởng đến SQ là -2,2%. + Hàng xi măng - Năm 2000: 9.990 (T) chiếm tỷ trọng 4,3% tổng sản lượng. - Năm 2001: 74.019 (T) chiếm tỷ trọng 4,8% tổng sản lượng. Như vậy năm 2001 hàng xi măng tăng tuyệt đối là 14.029T tương ứng 23,4% gây mức độ ảnh hưởng đến SQ là 1%. + Hàng hoá - Năm 2000: 68.708 (T) chiếm tỷ trọng 4,9% tổng sản lượng. - Năm 2001: 291.079 (T) chiếm tỷ trọng 14,2% tổng sản lượng. Như vậy năm 2001 hàng hoá tăng tuyệt đối là 150.371T tương ứng 218,9% gây mức độ ảnh hưởng đến SQ là 10,8%. Như vậy, năm 2001 xí nghiệp đã xếp dỡ hơn năm 2000. Nhìn chung mặt hàng Container vẫn là mặt hàng xếp dỡ chủ yếu của xí nghiệp. 4.2. Đánh giá tình hình thực hiện doanh thu Là một xí nghiệp của Cảng Hải Phòng, xí nghiệp Xếp dỡ Lê Thánh Tông với chức năng chủ yếu xếp dỡ hàng hoá, giao nhận, bảo quản hàng hoá. Do vậy nguồn thu của xí nghiệp cũng là từ nhiều hoạt động, trong đó nguồn thu từ việc bốc xếp hàng hóa là nguồn thu lớn nhất của xí nghiệp và chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu. Doanh thu của xí nghiệp chia ra làm 3 loại chính. Bảng 4: kết quả doanh thu của xí nghiệp trong 2 năm 2000 - 2001 Đơn vị: đồng STT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh 2001/2000 Chênh lệch (±) % 1 Thu xếp dỡ 54.447.000.000 62.824.000.000 + 8.395.000.000 114,4 - Đầu ngoài 48.010.000.000 54.938.000.000 + 6.928.000.0000 114,4 + Container 33.538.000.000 38.996.000.000 + 5.413.000.000 116,1 + Hàng khác 14.472.000.000 15.942.000.000 + 1.470.000.000 110,2 - Đầu trong 6.437.000.000 7.904.000.000 + 1.467.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc100000.doc
Tài liệu liên quan