Mở đầu iv
Chương 1. Phương pháp diện tích 2
1.1 Định lý Pythagore . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.1.1 Tam giác vuông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.1.2 Hệ tọa độ Descarte vuông góc . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.2 Định lý Stewart . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.3 Phương pháp diện tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.3.1 Phương pháp diện tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.3.2 Định lý Ptolemy và mở rộng . . . . . . . . . . . . . . . . 15
1.3.3 Đường thẳng Simson, đường thẳng Steiner . . . . . . . . 22
1.4 Định lý Ceva và Định lý Menelaus . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
1.5 Bất đẳng thức Erdos-Mordell cho đa giác . . . . . . . . . . . . . 29 ¨
Chương 2. Phương pháp thể tích 35
2.1 Phương pháp thể tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
2.1.1 Phương pháp thể tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
2.1.2 Thể tích qua định thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36
2.2 Quan hệ bán kính mặt cầu ngoại-nội tiếp . . . . . . . . . . . . . . 42
Chương 3. Vận dụng giải bài thi học sinh giỏi 46
Kết luận 56
Tài liệu tham khảo 57
61 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phương pháp diện tích và thể tích trong hình học sơ cấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ròn, có
A1A2
MA1.MA2
+
A2A3
MA2.MA3
+ · · ·+ An−1An
MAn−1.MAn
=
AnA1
MAn.MA1
17
cho đa giác lồi A1 . . .AnM và cho tứ giác A1AnAn+1M ta có hệ thức
A1An
MA1.MAn
+
AnAn+1
MAn.MAn+1
=
A1An+1
MA1.MAn+1
.
Cộng hai hệ thức này lại, ta nhận được Đồng nhất thức Ptolemy tổng quát cho đa
giác lồi
A1A2
MA1.MA2
+
A2A3
MA2.MA3
+ · · ·+ AnAn+1
MAn.MAn+1
=
An+1A1
MAn+1.MA1
.
Ví dụ 1.3.1. Tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp R,r. Giả
sử ba phân giác trong các góc của tam giác cắt đường tròn ngoại tiếp ở A1,B1,C1.
Chứng minh rằng AA1.BB1.CC1 > 16R2r.
Bài giải. Theo Bổ đề 1.3.1 ta có
AA1 =
A1B(b+ c)
a
=
b+ c
a
.2Rsin
A
2
vì A1B = A1C và bằng 2Rsin
A
2
. Ta cũng có hệ thức tương tự cho BB1,CC1. Vậy
AA1.BB1.CC1 =
(b+ c)(c+a)(a+b)
abc
8R3 sin
A
2
.sin
B
2
.sin
C
2
>
8abc
abc
.2R2.4Rsin
A
2
r.sin
B
2
.sin
C
2
= 16R2r.
Tóm lại, ta nhận được AA1.BB1.CC1 > 16R2r.
Ví dụ 1.3.2. Tam giác ABC có a = BC,b = CA,c = AB và bán kính đường tròn
ngoại tiếp R. Giả sử phân giác trong các góc của tam giác cắt đường tròn ngoại
tiếp ở A1,B1,C1, tương ứng. Chứng minh rằng
(1) AA1 +BB1+CC1 > a+b+ c.
(2) SA1B1C1 > SABC.
(3) Gọi độ dài ba phân giác trong là ℓa, ℓb, ℓc. Khi đó
ℓa
AA1 sin
2 A
+
ℓb
BB1 sin
2 B
+
ℓc
CC1 sin
2C
> 3 [APMO1997].
Bài giải. (1) Theo Định lý cosin ta có
A1B
2 = c2 +AA21−2c.AA1 cos
A
2
A1C
2 = b2 +AA21−2b.AA1 cos
A
2
.
18
Vì A1B = A1C nên c2−b2 = 2(c−b).AA1 cos A
2
. Nếu b = c thì
AA1 = 2R và b+ c < 4R.
Nếu b 6= c thì b+ c = 2AA1 cos A
2
. Tương tự, ta cũng có
c+a = 2BB1 cos
B
2
và a+b = 2CC1 cos
C
2
.
Do đó a+b+ c < AA1+BB1 +CC1.
(2) Ta có
SA1B1C1
2R2
= sin
A+B
2
sin
B+C
2
sin
C+A
2
> sinAsinBsinC =
SABC
2R2
và suy ra bất đẳng thức SA1B1C1 > SABC.
(3) Theo Định lý sin ta có
ℓa =
csinB
sin
(
C+A/2
) và AA1 = csin
(
B+A/2
)
sinC
.
Vậy
ℓa
AA1 sin
2 A
=
sinBsinC
sin2 Asin
(
B+A/2
)
sin
(
C+A/2
) > sinBsinC
sin2 A
.
Đánh giá còn lại tương tự. Từ đó có
ℓa
AA1 sin
2 A
+
ℓb
BB1 sin
2 B
+
ℓc
CC1 sin
2C
>
sinBsinC
sin2 A
+
sinC sinA
sin2 B
+
sinAsinB
sin2C
> 3
theo Bất đẳng thức AM-GM.
Ví dụ 1.3.3. Ký hiệu n(r) là số điểm nguyên thuộc đường tròn bán kính r > 1.
Chứng minh n(r)< 2pi 3
√
r2.
Bài giải. Giả sử đường tròn (ℓ) bán kính r > 1 chứa n điểm với tọa độ nguyên. Ta
phải chỉ ra n(r) < 2pi 3
√
r2. Vì r > 1 và 2pi > 6 nên 2pi 3
√
r2 > 6. Vậy, ta có thể giả
thiết n> 7 bởi vì n < 7 bất đẳng thức luôn đúng.
Ký hiệu điểm nguyên thuộc đường tròn (ℓ) theo thứ tự P1,P2, . . . ,Pn, (theo chiều
quay của kim đồng hồ). Khi đó các cung
⌢
P1P3,
⌢
P2P4,
⌢
Pn−1P1 và
⌢
PnP2 phủ đường
tròn hai lần. Do vậy, tổng các số đo cung của các cung này bằng 4pi. Từ đó suy
19
ra tồn tại ít nhất một cung không vượt quá
4pi
n
, chẳn hạn cung
⌢
P1P3. Xét tam giác
P1P2P3 nội tiếp trong cung với số đo
4pi
n
. Vì n > 7 nên cung này có thể coi như
nhỏ hơn một phần tư đường tròn. Diện tích tam giác P1P2P3 lớn nhất khi P1,P3 là
hai điểm mút của cung và P2 là điểm chính giữa của cung. Khi đó
SP1P2P3 =
abc
4r
=
2r sin
pi
n
.2r sin
pi
n
.2r sin
2pi
n
4r
6
2r
pi
n
.2r
pi
n
.2r
2pi
n
4r
.
Như vậy SP1P2P3 6
4r2.pi3
n3
. Giả sử tọa độ nguyên các đỉnh Pi(xi,yi), i = 1,2,3. Khi
đó
4r2.pi3
n3
> SP1P2P3 =
1
2
∣∣∣∣∣
∣∣∣∣∣∣∣∣
1 1 1
x1 x2 x3
y1 y2 y3
∣∣∣∣∣∣∣∣
∣∣∣∣∣>
1
2
.
Ta nhận được bất đẳng thức n(r)6 2pi 3
√
r2. Vì pi là số siêu việt và n là số nguyên
dương nên n(r) < 2pi 3
√
r2.
Nhận xét 1.3.2. Kết quả yếu hơn n(r)< 6 3
√
pi.r2 [Iran MO 1999].
Ví dụ 1.3.4. Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Với điểm S bất kỳ, gọi I là trung
điểm SG và đường thẳng tùy ý d qua I cắt SA,SB,SC tại A1,B1,C1, tương ứng,
khác S. Chứng minh rằng
SA
SA1
+
SB
SB1
+
SC
SC1
= 6.
Bài giải. Gọi M là trung điểm BC và kéo dài AM về phía M lấy điểm N sao cho
M là trung điểm GN. Gọi giao điểm SM,SN với d là M1,N1. Khi đó
SB
SB1
+
SC
SC1
= 2
SM
SM1
,
SN
SN1
+
SG
SI
= 2
SM
SM1
,
SN
SN1
+
SA
SA1
= 2
SG
SI
= 4.
Vậy
SA
SA1
+
SB
SB1
+
SC
SC1
= 6.
Mệnh đề 1.3.6. Với ∆ABC và M ∈ BC ta có sin∠BAM
AC
+
sin∠CAM
AB
=
sin∠BAC
AM
.
Chứng minh. Do SABM +SACM = SABC nên
sin∠BAM
AC
+
sin∠CAM
AB
=
sin∠BAC
AM
.
20
Ví dụ 1.3.5. Với tứ giác lồi ABCD, K = AD×BC, L = AB×CD, F = BD×KL,
G = AC×KL, ta luôn luôn có hệ thức 2
KL
=
1
KF
+
1
KG
.
Bài giải. Đặt α = ∠CKA và β = ∠CKL Theo Mệnh đề 1.3.6 ta luôn có hệ thức
sau:
sin(α +β )
KB
=
sinα
KL
+
sinβ
KA
,
sin(α +β )
KC
=
sinα
KL
+
sinβ
KD
sin(α +β )
KB
=
sinα
KF
+
sinβ
KD
,
sin(α +β )
KC
=
sinα
KG
+
sinβ
KA
và có được kết quả
sinα
KL
+
sinβ
KA
+
sinα
KL
+
sinβ
KD
=
sinα
KF
+
sinβ
KD
+
sinα
KG
+
sinβ
KA
hay hệ thức
2
KL
=
1
KF
+
1
KG
.
Ví dụ 1.3.6. Với tam giác ABC, độ dài cạnh a,b,c và độ dài đường phân giác trong
ℓa, ℓb, ℓc ta luôn có hệ thức
cos
∠A
2
ℓa
+
cos
∠B
2
ℓb
+
cos
∠C
2
ℓc
=
1
a
+
1
b
+
1
c
.
21
Bài giải. Theo Mệnh đề 1.3.6 ta có
2cos
∠A
2
ℓa
=
1
b
+
1
c
,
2cos
∠B
2
ℓb
=
1
c
+
1
a
,
2cos
∠C
2
ℓc
=
1
a
+
1
b
.
Từ đó ta có hệ thức
cos
∠A
2
ℓa
+
cos
∠B
2
ℓb
+
cos
∠C
2
ℓc
=
1
a
+
1
b
+
1
c
.
Ta có điều phải chứng minh.
Ví dụ 1.3.7. Cho tứ giác lồi ABCD. Giả sử M,N ∈ AB và P,Q ∈ CD sao cho
AM = NB và CP = QD. Chứng minh rằng, nếu SAMQD = SBNPC thì AB ‖CD.
Bài giải. Giả sử AB và CD cắt nhau tại O. Dựng hệ tọa độ Oxy sao cho
A(u,0), M(u+a,0), N(v,0), B(v+a,0),
D(z,kz), Q(z+b,k(z+b)), P(t,kt), C(t +b,k(t +b))
với 0 0, vì AM = NB và DQ = PC. Giả thiết
SAMQD = SBNPC. Tính
2SAMQD =
∣∣∣∣∣
u+a−u 0−0
z−u kv−0
∣∣∣∣∣+
∣∣∣∣∣
z+b−u−a k(z+b)−0
z−u−a kz−0
∣∣∣∣∣
= kaz+ kbu+ kab
2SBNPC =
∣∣∣∣∣
t +a− v 0−0
t− v kt−0
∣∣∣∣∣+
∣∣∣∣∣
t +b− v−a k(t +b)−0
t− v−a kt−0
∣∣∣∣∣
= kat + kbv+ kab
và nhận được kaz+ kbu+ kab = kat + kbv+ kab hay a(t− z) =−b(v−u), vô lý.
Do vậy, điều giả sử là sai và có AB ‖CD.
Ví dụ 1.3.8. Cho tứ giác lồi ABCD. Giả sử M,N ∈ AB và P,Q∈CD sao cho AM =
MN =NB vàCP=PQ=QD.Gọi O=AC×BD. Chứng minh rằng SOMP = SONQ.
Bài giải. Dựng hệ tọa độ Oxy sao cho A(a,0),C(c,0) và phương trình
AB : y = k(x−a), CD : y = h(x− c).
22
Giả sử B(a+3u,k3u), D(c+3v,h3v). Vì B,O,D thẳng hàng nên
ku(c+3v) = hv(a+3u)
hay
kcu−hav = 3(h− k)uv.
Tính tọa độ M(a+u,ku), P(c+ v,hv), N(a+2u,k2u), Q(c+2v,h2v) và tính diện
tích tam giác định hướng
2SOMP =
∣∣∣∣∣
c+ v−0 hv−0
a+u−0 ku−0
∣∣∣∣∣= kcu−hav+(k−h)uv
2SONQ =
∣∣∣∣∣
c+2v−0 h2v−0
a+2u−0 k2u−0
∣∣∣∣∣= 2kcu−2hav+4(k−h)uv.
Vì kcu−hav = 3(h− k)uv nên SOMP = huv− kuv = SONQ.
1.3.3 Đường thẳng Simson, đường thẳng Steiner
Mệnh đề 1.3.7 (Simson). Giả sử điểm M thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC, khác phía với A đối với BC. Hạ MA1,MB1,MC1 vuông góc với BC,CA,AB,
tương ứng. Khi đó, ba điểm B1,A1,C1 thẳng hàng.
Chứng minh. Từ B1C1 = MAsinA, A1B1 = MC sinC, A1C1 = MBsinB và aMA =
bMB+ cMC theo Đồng nhất thức Ptolemy suy ra
A1B1 +A1C1 = MC sinC+MBsinB =
cMC+bMB
2R
=
aMA
2R
.
Từ đây suy ra A1B1 +A1C1 = B1C1 hay ba điểm B1,A1,C1 thẳng hàng.
23
Mệnh đề 1.3.8 (Feuerbach). Với tứ giác lồi ABCD nội tiếp trong một đường tròn
luôn có DA2SDBC +DC2SDAB = DB2SDCA.
Chứng minh. Vì tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn nên
DA
bc
+
DC
ab
=
DB
ca
theo Bổ đề 1.3.1. Vậy
aDA2
DA
+
cDC2
DC
=
bDB2
DB
.
Từ đây suy ra
DA2.DB.DC.a+DC2.DA.DB.c = DB2.DC.DA.b
và dễ dàng có đồng nhất thức DA2SDBC +DC2SDAB = DB2SDCA.
Mệnh đề 1.3.9. Giả sử điểm M thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, khác
phía với A đối với BC. Gọi A′,B′,C′ là điểm đối xứng với điểm M qua BC,CA,AB,
tương ứng, và A0 = MA′×BC, B0 = MB′×CA và C0 = MC′×AB. Khi đó ta có
(1) (Steiner)Ba điểm B′,A′,C′ thẳng hàng.
(2) Đường thẳng (B′,A′,C′) đi qua trực tâm H của ∆ABC, còn đường thẳng
B0C0 đi qua trung điểm đoạn MH.
Chứng minh. (1) Ta có MA0 ⊥BC,MB0 ⊥CA và MC0 ⊥AB. TheoMệnh đề 1.3.7,
A0, B0, C0 thẳng hàng. Vì A′C′ ‖ A0C0,A′B′ ‖ A0B0 và C0,A0,B0 thẳng hàng nên
ba điểm C′,A′,B′ cũng thẳng hàng.
24
(2) Kẻ các đường cao AA1 ⊥ BC, BB1 ⊥CA và CC1 ⊥ AB. Gọi H là trực tâm tam
giác ABC và đường thẳng AH,BH,CH cắt đường tròn (O,R) tại A2,B2,C2.Khi đó,
theo các điểm A2,B2,C2 đối xứng với H qua BC,CA,AB, tương ứng. Vì các hình
thang C′C2HM, B′B2HM cân nên ∠C′HC2 = ∠MC2C = ∠MAC và ∠B′HB2 =
∠MB2B =∠MAB.
Vậy
∠B′HC′ = ∠B”HB2 +∠B2HC2 +∠C2HC′ =∠C1AB1 +∠B1HC1 = 1800.
Do đó, ba điểm B′,H,C′ thẳng hàng. Vì B0C0 là đường trung bình của tam giác
MB′C′ nên B0C0 đi qua trung điểm đoạn MH.
1.4 Định lý Ceva và Định lý Menelaus
Mệnh đề 1.4.1 (Ceva 1678). Cho tam giác ABC và ba điểm M ∈ (BC), N ∈ (CA)
và P ∈ (AB) sao cho AM,BN,CP không từng cặp song song. Khi đó AM,BN,CP
đồng quy tại một điểm khi và chỉ khi
MB
MC
NC
NA
PA
PB
=−1.
Chứng minh.
Giả thiết AM,BN,CP đồng quy tại I. Khi đó ta có biến đổi diện tích
BM
MC
CN
NA
AP
PB
=
SIBM
SIMC
SICN
SINA
SIAP
SIPB
=
SABM
SACM
SBCN
SBAN
SCAP
SCBP
=
SBAI
SCAI
.
SCBI
SABI
.
SACI
SCBI
= 1.
Vậy
MB
MC
NC
NA
PA
PB
=−1.
Ngược lại, giả thiết
MB
MC
NC
NA
PA
PB
=−1.
25
Ta chỉ ra AM, BN, CP đồng quy tại một điểm. Thật vậy, gọi I = AM×BN và CI
cắt (AB) tại Q. Khi đó ta có
BM
MC
CN
NA
AP
PB
=−1 = BM
MC
CN
NA
AQ
QB
.
Vậy
AP
PB
=
AQ
QB
và dễ dàng suy ra được Q ≡ P.
Nhận xét 1.4.1. Trong một số tài liệu người ta thường kẻ qua A một đường song
song với BC, cắt BN và CP kéo dài để chứng minh Định lý Ceva, và phép chứng
minh là rất dài.
Ví dụ 1.4.1. Cho tam giác ABC. Giả sử đường tròn nội tiếp tiếp xúc với cạnh
BC,CA,AB tại A1,B1,C1; Giả sử đường tròn bàng tiếp nằm trong ∠A tiếp xúc với
cạnh BC tại A2, tiếp xúc với cạnh AB,AC kéo dài tại Ca,Ba. Khi đó AA1,BB1,CC1
đồng quy tại một điểm J và điểm này được gọi là điểm Gergonne và AA2,BBa,CCa
đồng quy tại một điểm Na và điểm này được gọi là điểm Nagel.
Bài giải. Vì
BA1
A1C
CB1
B1A
AC1
C1B
=−1 và BA2
A2C
CBa
BaA
ACa
CaB
=−1
nên AA1, BB1, CC1 đồng quy tại một điểm J và AA2,BBa,CCa đồng quy tại một
điểm Na theo Mệnh đề 1.4.1.
Ví dụ 1.4.2. Cho tam giác ABC. Giả sử ba đường tròn bàng tiếp tiếp xúc với cạnh
BC,CA,AB tại A2,B2,C2; tương ứng. Khi đó AA2,BB2,CC2 đồng quy tại một điểm
N.
Bài giải. Ký hiệu a = BC,b =CA,c = AB. Vì AB+BA2 = AC+CA2 nên
A2B
A2C
=
a+b− c
a+ c−b .
Tương tự, tính
B2C
B2A
=
b+ c−a
b+a− c
26
và
C2A
C2B
=
c+a−b
c+b−a .
Vì
BA2
A2C
CB2
B2A
AC2
C2B
=−1
nên AA2, BB2, CC2 đồng quy tại một điểm N.
Tương tự, khi xét đường tròn bàng tiếp ∆ABC, nhưng nằm trong góc∠B,∠C, tương
ứng ta cũng nhận được hai điểm Nagel Nb,Nc nữa. Như vậy, với mỗi ∆ABC ta nhận
được bốn điểm Nagel N,Na,Nb,Nc và một điểm Gergonne.
Ví dụ 1.4.3. Cho tam giác ABC. Giả sử đường tròn cắt ba cạnh BC,CA,AB của
tam giác tại A1,A2; B1, B2; C1, C2, tương ứng và theo thứ tự A,C1,C2, B,A1,A2,
C,B1, B2,A. Giả sử X = C1B1×C2B2, Y = A1C1×A2C2, Z = B1A1×B2A2. Khi
đó AX ,BY,CZ đồng quy tại một điểm.
Bài giải. Gọi D là giao điểm giữa AX và C2B1. Vì AD,C2B2,B1C1 đồng quy tại X
nên
sin∠XAB2
sin∠XAC1
.
sin∠XC2C1
sin∠XC2B1
.
sin∠XB1C2
sin∠XB1B2
= 1.
Do ∠XC2C1 = ∠XB1B2 nên ta nhận được
sin∠XAB2
sin∠XAC1
=
sin∠B1C2B2
sin∠B2B1C1
,(1).
Tương tự,
sin∠Y BC2
sin∠YBA1
=
sin∠C1A2C2
sin∠A2C1A1
,(2);
sin∠XCA2
sin∠ZCB1
=
sin∠A1B2A2
sin∠B2A1B1
,(3).
Từ (1),(2),(3) ta suy ra
sin∠XAB2
sin∠XAC1
.
sin∠YBC2
sin∠YBA1
.
sin∠XCA2
sin∠ZCB1
= 1.
Hệ thức này chứng tỏ AX ,BY,CZ đồng quy tại một điểm.
Ví dụ 1.4.4. Cho tam giác ABC. Chia cạnh BC thành ba đoạn bằng nhau
BA1 = A1A2 = A2C;
27
Chia cạnh CA thành ba đoạn bằng nhau CB1 = B1B2 = B2A; Chia cạnh AB thành
ba đoạn bằng nhau AC1 = C1C2 = C2B. Gọi D1 = BB1×CC2, D2 = BB1×AA2,
D3 = CC1 ×AA2, D4 = CC1 ×BB2, D5 = AA1 ×BB2, D6 = AA1 ×CC2. Chứng
minh ba đường thẳng D1D4,D2D5,D3D6 đồng quy tại một điểm.
Bài giải. Theo Định lý Ceva, đường trung tuyến AA′ của tam giác ABC chứa điểm
D1,D4; đường trung tuyến BB′ của tam giác ABC chứa điểm D3,D6; đường trung
tuyến CC′ của tam giác ABC chứa điểm D2,D5. Từ đó suy ra ba đường thẳng
D1D4,D2D5,D3D6 đồng quy tại một điểm.
Ví dụ 1.4.5. Cho tam giác ABC. Lấy điểm M,N,P thuộc cạnh BC, CA và AB,
tương ứng. Nếu AM,BN,CP đồng quy thì ta luôn có SMNP 6
1
4
SABC.
Bài giải. Đặt
u =
MB
MC
, v =
NC
NA
, t =
PA
PB
.
Giả thiết AM,BN,CP đồng qui tại một điểm. Khi đó u,v, t > 0 và uvt = 1 và
SMNP
SABC
=
1+uvt
(1+u)(1+ v)(1+ t)
.
Vì (1+u)(1+ v)(1+ t)> 8 nên
SMNP
SABC
=
1+1
(1+u)(1+ v)(1+ t)
6
2
8
=
1
4
.
Ta có điều phải chứng minh.
Mệnh đề 1.4.2 (Menelaus). Cho tam giác ABC và điểm N thuộc cạnh CA, điểm
P thuộc cạnh AB, còn điểm M thuộc cạnh BC kéo dài. Khi đó, ba điểm M,N,P
thẳng hàng khi và chỉ khi
MB
MC
.
NC
NA
.
PA
PB
= 1.
28
Chứng minh. Theo khoảng cách: Giả thiết ba điểm M,N,P thẳng hàng. Ký hiệu
khoảng cách từ A,B,C đến đường thẳng (MNP) là u,v, t. Khi đó ta có hệ thức
MB
MC
.
CN
NA
.
AP
PB
=
v
t
.
t
u
.
u
v
= 1 hay là
MB
MC
.
NC
NA
.
PA
PB
= 1.
Theo diện tích: Ta có
MB
MC
NC
NA
PA
PB
=
SMBN
SMCN
SMCN
SMAN
SMAN
SMBN
= 1.
Giả thiết
MB
MC
.
NC
NA
.
PA
PB
= 1.
Ta chỉ ra ba điểm M,N,P thẳng hàng. Gọi M′ là điểm giao NP×BC. Ta có
M′B
M′C
.
NC
NA
.
PA
PB
= 1 =
MB
MC
.
NC
NA
.
PA
PB
.
Vậy
M′B
M′C
=
MB
MC
và cũng dễ dàng suy ra được M ≡ M′.
Mệnh đề 1.4.3. Cho tứ giác ABCD. Giả sử đường thẳng d cắt các đường thẳng
AB, BC, CD, DA tại các điểm M,N, P, Q, tương ứng. Khi đó, ta có
T =
MA
MB
.
NB
NC
.
PC
PD
.
QD
QA
= 1.
Chứng minh. Ký hiệu khoảng cách từ các đỉnh A,B,C,D đến d qua x,y,z, t. Dễ
dàng kiểm tra T =
x
y
.
y
z
.
z
t
.
t
x
= 1.
29
Định lí 1.4.1 (Desargues). Cho hai tam giác ABC và A′B′C′ sao cho ba đường
thẳng AA′,BB′,CC′ đồng quy tại điểm E. Ký hiệu X ,Y,Z lần lượt là giao điểm
giữa AB và A′B′; giữa BC và B′C′; giữa CA và C′A′. Chứng minh rằng, ba điểm
X ,Y,Z thẳng hàng. Ngược lại, nếu BB′,CC′ cắt nhau tại O và X ,Y,Z thẳng hàng
thì AA′,BB′,CC′ đồng quy tại O.
Chứng minh. Áp dụng Định lý Menelaus cho ∆EAB với cát tuyến (A′B′X); cho
∆EBC với cát tuyến (B′C′Y ) và ∆ECA với cát tuyến (C′A′Z), ta có
A′E
A′A
.
XA
XB
.
B′B
B′E
= 1,
B′E
B′B
.
YB
YC
.
C′C
C′E
= 1,
C′E
C′C
.
ZC
ZA
.
A′A
A′E
= 1.
Nhân ba hệ thức này, vế với vế, ta nhận được
XA
XB
.
Y B
YC
.
ZC
Z
= 1 và theo Mệnh đề
1.4.2 ba điểm X ,Y,Z thẳng hàng. Phần còn lại được coi như một bài tập nhỏ.
1.5 Bất đẳng thức Erdo¨s-Mordell cho đa giác
Trước khi phát biểu và chứng minh Bất đẳng thức Erdo¨s-Mordell cho đa giác
lồi ta chứng minh Bất đẳng thức Erdo¨s-Mordell cho tam giác.
Ví dụ 1.5.1. Cho tam giác ABC. Giả sử M là một điểm trong tam giác và ký hiệu
khoảng cách từ M đến cạnh BC,CA,AB là x,y,z. Đặt d1 =MA,d2 = MB,d3 = MC.
Khi đó ta có Bất đẳng thức Erdo¨s-Mordell cos
pi
3
(d1 +d2 +d3)> x+ y+ z.
Bài giải. Cách 1. Ta có
√
d1d2 cosα1 +
√
d2d3 cosα2 +
√
d3d1 cosα3 > x+ y+ z
với α1 +α2 +α3 = pi. Đặt ak =
√
dk, k = 1,2,3. Ta chỉ ra
a21 +a
2
2 +a
2
3 > 2a1a2 cosα1 +2a2a3 cosα2 +2a3a1 cosα3
hay
(a1−a2 cosα1−a3 cosα3)2 +(a2 sinα1−a3 sinα3)2 > 0
đúng. Do vậy, ta nhận được bất đẳng thức cos
pi
3
(d1 +d2 +d3)> x+ y+ z.
Cách 2. Ta có
d21 sin
2 A = y2 + z2−2yzcos(B+C)
30
= (ysinC+ zsinB)2 +(ycosC− zcosB)2
> (ysinC+ zsinB)2
Vậy
d1 > y
sinC
sinA
+ z
sinB
sinA
.
Tương tự, ta có
d2 > z
sinA
sinB
+ x
sinC
sinB
và d3 > x
sinB
sinC
+ y
sinA
sinC
.
Cộng ba bất đẳng thức trên có cos
pi
3
(d1 +d2 +d3)> x+ y+ z.
Mệnh đề 1.5.1. Cho đa giác lồi A1A2 . . .An với n> 3. Giả sử M là một điểm trong
đa giác và ký hiệu khoảng cách từ M đến cạnh AiAi+1 là ri với i = 1,2, . . . ,n và
quy ước n+1 := 1. Đặt 2αi =∠AiMAi+1 và dk = MAk với k = 1, . . . ,n. Ta có đồng
nhất thức cho Bất đẳng thức Erdo¨s-Mordell:
n
∑
k=1
dkdk+1 sin2αk =
n
∑
k=1
rk
√
(dk−dk+1)2 +4dkdk+1 sin2 αk.
Từ đó suy ra
n
∑
k=1
√
dkdk+1 cosαk >
n
∑
k=1
rk.
Chứng minh. Xét ∆A1MA2. Từ r1.A1A2 = d1d2 sin2α1 ta suy ra được:
d1d2 sin2α1 = r1
√
(d1−d2)2 +4d1d2 sin2 α1.
Tương tự, ta có:
dkdk+1 sin2αk = rk
√
(dk−dk+1)2 +4dkdk+1 sin2 αk
với k = 1,2, . . . ,n. Lấy tổng tất cả các hệ thức được:
n
∑
k=1
dkdk+1 sin2αk =
n
∑
k=1
rk
√
(dk−dk+1)2 +4dkdk+1 sin2 αk.
Vì √
(dk−dk+1)2 +4dkdk+1 sin2 αk > 2
√
dkdk+1 sinαk
và viết
sin2αk = 2sinαk cosαk
nên ta có bất đẳng thức
n
∑
k=1
√
dkdk+1 cosαk >
n
∑
k=1
rk.
31
Hai kết quả dưới đây là của Wolstenholme và Lenhard:
Mệnh đề 1.5.2. Cho đa giác lồi A1A2 . . .An với n > 3. Giả sử M là một điểm
trong đa giác. Ký hiệu khoảng cách từ M đến cạnh AiAi+1 là ri, di = MAi, với
i = 1,2, . . . ,n và quy ước n+1 := 1. Khi đó ta có các bất đẳng thức
(1) cos
pi
n
n
∑
k=1
dk >
n
∑
k=1
√
dkdk+1 cosαk.
(2)
n
∑
k=1
dk >
1
cos
pi
n
n
∑
k=1
rk.
Chứng minh. (1) Bất đẳng thức cos
pi
n
n
∑
k=1
dk >
n
∑
k=1
√
dkdk+1 cosαk. Theo mệnh đề
trên ta đã có
n
∑
k=1
rk 6
n
∑
k=1
√
dkdk+1 cosαk được suy ra từ một kết quả của Wolsten-
holme và Lenhard.
(2) Vì
n
∑
k=1
√
dkdk+1 cosαk >
n
∑
k=1
rk nên
n
∑
k=1
dk >
1
cos
pi
n
n
∑
k=1
rk.
Mệnh đề 1.5.3 (Hayashi). Giả sử tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Khi
đó, với bất kỳ điểm M ở trong mặt phẳng ABC, ta có bất đẳng thức:
aMB.MC+bMC.MA+ cMA.MB> abc.
Đặc biệt, khi M ≡ G là trọng tâm của tam giác ABC ta có bất đẳng thức:
ambmc +bmcma + cmamb >
9
4
abc
và khi M ≡ I là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC ta còn có bất đẳng thức:
a
IA
+
b
IB
+
c
IC
>
abc
4Rr2
.
Chứng minh. Tương ứng đỉnh A,B,C với số phức z1,z2,z3 và điểm M ứng với số
phức z. Từ bất đẳng thức
|z− z2||z− z3|
|z1− z2||z1− z3|+
|z− z3||z− z1|
|z2− z3||z2− z1|+
|z− z1||z− z2|
|z3− z1||z3− z2| > 1,
ta suy ra
MB.MC
bc
+
MC.MA
ca
+
MA.MB
ab
> 1.
32
Vậy
a.MB.MC+b.MC.MA+ c.MA.MB> abc.
Khi M ≡ I là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC ta còn có bất đẳng thức.
a
IA
+
b
IB
+
c
IC
>
abc
4Rr2
, vì IA.IB.IB = 4Rr2.
Mệnh đề 1.5.4. Giả sử tam giác ABC có BC = a,CA = b,AB = c. Gọi A1,B1,C1
là trung điểm của các cạnh BC,CA,AB, tương ứng. Ký hiệu khoảng cách từ điểm
M trong mặt phẳng ABC đến A1,B1,C1 là x,y,z. Khi đó có bất đẳng thức:
axMA+byMB+ czMC >
abc
2
.
Chứng minh. Tương ứng đỉnh A,B,C với số phức z1,z2,z3 và điểm M ứng với số
phức 0. Từ bất đẳng thức
|z1||z22− z23|+ |z2||z23− z21|+ |z3||z21− z22|> |z1− z2||z2− z3||z3− z1|
theo ta có axMA+byMB+ czMC >
abc
2
.
Mệnh đề 1.5.5. Giả sử tam giác ABC có BC = a,CA = b,AB = c. Khi đó, với bất
kỳ điểm M ở trong mặt phẳng ABC, ta có các bất đẳng thức:
aMA2 +bMB2 + cMC2 > abc.
Hơn nữa ta còn có aHA2 + bHB2 + cHC2 > abc, trong đó H là trực tâm của
∆ABC.
Chứng minh. Tương ứng đỉnh A,B,C với số phức z1,z2,z3 và điểm M ứng với số
phức 0. Từ bất đẳng thức
|z1|2|z2− z3|+ |z2|2|z3− z1|+ |z3|2|z1− z2|> |z1− z2||z2− z3||z3− z1|
ta có aMA2 +bMB2 + cMC2 > abc.
Mệnh đề 1.5.6. Giả sử tam giác ABC có BC = a,CA = b,AB = c. Gọi G là trọng
tâm của tam giác. Với bất kỳ điểm M ở trong mặt phẳng ABC, ta luôn có bất đẳng
thức:
(1) a3MA+b3MB+ c3MC > 3abcMG.
33
(2) aMA3 +bMB3 + cMC3 > 3abcMG.
Chứng minh. Tương ứng đỉnh A,B,C với số phức z1,z2,z3 và điểm M ứng với số
phức 0. Từ bất đẳng thức
|z1||z2−z3|3+ |z2||z3−z1|3+ |z3||z1−z2|3> |z1+z2+z3||z1−z2||z2−z3||z3−z1|,
ta có a3MA+b3MB+ c3MC > 3abcMG. Bất đẳng thức
aMA3 +bMB3 + cMC3 > 3abcMG
được chứng minh tương tự.
Ví dụ 1.5.2. Giả sử tam giác ABC có BC = a,CA = b,AB = c. Khi đó, với bất kỳ
điểm M trong mặt phẳng ABC, ta luôn có bất đẳng thức:
aMB.MC+bMC.MA+ cMA.MB>
abc
R2
MO2.
Đặc biệt, khi M ≡ K là tâm đường tròn bàng tiếp của tam giác ABC và ở trong ∠A
ta còn có bất đẳng thức:
a
KA
+
b
KB
+
c
KC
>
abc(R+2ra)
4R2r2a
.
Bài giải. Tương ứng các điểm A,B,C,E và tâm đường tròn ngoại tiếp O của ∆ABC
với số phức z1,z2,z3,z,0. Từ bất đẳng thức:
|z1|2|z− z2||z− z3|
|z1− z2||z1− z3| +
|z2|2|z− z3||z− z1|
|z2− z3||z2− z1| +
|z3|2|z− z1||z− z2|
|z3− z1||z3− z2| > |z|
2
với n = 2, ta suy ra
MB.MC
bc
+
MC.MA
ca
+
MA.MB
ab
>
MO2
R2
.
Như vậy chúng ta có
aMB.MC+bMC.MA+ cMA.MB>
abc
R2
MO2.
Khi M ≡ K là tâm đường tròn bàng tiếp của tam giác ABC và ở trong ∠A ta có
KO2 = R2 +2Rra, KA.KB.KC = 4Rr
2
a
và như vậy có bất đẳng thức
a
KA
+
b
KB
+
c
KC
>
abc(R2 +2Rra)
R2.4Rr2a
=
abc(R+2ra)
4R2r2a
.
34
Mệnh đề 1.5.7. Giả sử tam giác ABC có BC = a,CA = b,AB = c nội tiếp trong
đường tròn tâm O bán kính R. Khi đó, với bất kỳ hai điểm E và F ở trong mặt
phẳng ABC ta luôn có bất đẳng thức:
OE.OF
R2
6
AE.AF
bc
+
BE.BF
ca
+
CE.CF
ab
.
Đặc biệt, khi E ≡ F ta có AE
2
bc
+
BE2
ca
+
CE2
ab
>
OE2
R2
.
Chứng minh. Tương ứng đỉnh A,B,C với số phức z1,z2,z3, tâm O với số phức z và
hai điểm E,F ứng với hai số phức u,v. Từ bất đẳng thức dưới đây:
|z−u||z− v|
|z− z1||z− z2||z− z3| 6
|z1−u||z1− v|
|z1− z2||z1− z3||z− z1|
+
|z2−u||z2− v|
|z2− z1||z2− z3||z− z2|+
|z3−u||z3− v|
|z3− z1||z3− z2||z− z3|
ta suy ra
OE.OF
R2
6
AE.AF
bc
+
BE.BF
ca
+
CE.CF
ab
.
Mệnh đề 1.5.8. Tam giác ABC với BC = a,CA = b,AB = c có đường tròn ngoại
tiếp tâm O bán kính R và đường tròn nội tiếp tâm I bán kính r. Gọi H là trực tâm
của tam giác. Ký hiệu khoảng cách từ O đến các cạnh BC,CA,AB là x,y,z. Ta có
bất đẳng thức:
(1)
ax
MA
+
by
MB
+
cz
MC
>
abcMH
2MA.MB.MC
với bất kỳ điểm M.
(2)
ax
IA
+
by
IB
+
cz
IC
>
abc
8Rr2
IH.
Chứng minh. (1) Tương ứng đỉnh A,B,C,O với số phức z1,z2,z3,0 và M với số
phức z. Từ bất đẳng thức
|z2 + z3|
|z1− z2||z1− z3||z1− t|+
|z3 + z1|
|z2− z3||z2− z1||z2− t|+
|z1 + z2|
|z3− z1||z3− z2||z3− t|
>
|t− z1− z2− z3|
|t− z1||t− z2||t− z3|
ta có ngay bất đẳng nhất thức
ax
MA
+
by
MB
+
cz
MC
>
abcMH
2MA.MB.MC
.
(2) Khi M ≡ I ta có
ax
IA
+
by
IB
+
cz
IC
>
abc
2IA.IB.IC
IH =
abc
8Rr2
IH.
Ta có điều phải chứng minh.
35
Chương 2
Phương pháp thể tích
2.1 Phương pháp thể tích
2.1.1 Phương pháp thể tích
Để nghiên cứu có hiệu quả, chúng ta cần phương pháp đơn giản sau đây:
Phương pháp thể tích là phương pháp giải bài toán hình trong không gian qua thể
tích của một khối nào đó. Để giải bài toán đã cho ta chọn một khối đa diện (K),
chẳng hạn, với thể tích V. Sau đó đem chia khối (K) ra thành nhiều khối nhỏ một
cách thích hợp và tính thể tích V1, . . . ,Vr của các khối nhỏ ấy. Từ V =V1+ · · ·+Vr
suy ra lời giải bài toán.
Mệnh đề 2.1.1. Cho tứ diện ABCD với diện tích 4 mặt sa,sb,sc,sd ; độ dài các
đường cao ha, hb, hc, hd; độ dài các bán kính mặt cầu ngoại, nội, bàng tiếp R, r,
Ra, Rb, Rc, Rd. Khi đó, thể tích V của tứ diện ABCD được xác định qua các công
thức
(1) V =
saha
3
=
sbhb
3
=
schc
3
=
sdhd
3
.
(2) V =
(sa + sb+ sc + sd)r
3
=
sr
3
, ở đó s = sa + sb + sc + sd.
(3) V =
(s− sa)Ra
3
=
(s−2sb)Rb
3
=
(s− sc)Rc
3
=
(s− sd)Rd
3
.
(4) V =
1
6
∣∣∣∣∣
∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣
x1 y1 z1 1
x2 y2 z2 1
x3 y3 z3 1
x4 y4 z4 1
∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣
∣∣∣∣∣, trong đó A(x1,y1,z1), B(x2,y2,z2), C(x3,y3,z3),
D(x4,y4,z4) trong hệ tọa độ Oxyz.
36
2.1.2 Thể tích qua định thức
Mệnh đề 2.1.2. Cho các vector −→x ,−→y ,−→z trong không gian với hệ tọa độ trực
chuẩn. Ta có đồng nhất thức
(
[
−→
x ,
−→
y ].
−→
z
)2
=
∣∣∣∣∣∣∣∣
−→
x .
−→
x
−→
x .
−→
y
−→
x .
−→
z
−→
y .
−→
x
−→
y .
−→
y
−→
y .
−→
z
−→
z .
−→
x
−→
z .
−→
y
−→
z .
−→
z
∣∣∣∣∣∣∣∣
.
Chứng minh. Đặt
−→
x = (a,b,c),
−→
y = (a′,b′,c′), −→z = (a”,b”,c”). Biến đổi đơn
giản
(
[
−→
x ,
−→
y ].
−→
z
)2
=
∣∣∣∣∣∣∣∣
a b c
a′ b′ c′
a” b” c”
∣∣∣∣∣∣∣∣
2
=
∣∣∣∣∣∣∣∣
a b c
a′ b′ c′
a” b” c”
∣∣∣∣∣∣∣∣
∣∣∣∣∣∣∣∣
a a′ a”
b b′ b”
c c′ c”
∣∣∣∣∣∣∣∣
ta nhận được hệ thức liên hệ
(
[
−→
x ,
−→
y ].
−→
z
)2
=
∣∣∣∣∣∣∣∣
−→
x .
−→
x
−→
x .
−→
y
−→
x .
−→
z
−→
y .
−→
x
−→
y .
−→
y
−→
y .
−→
z
−→
z .
−→
x
−→
z .
−→
y
−→
z .
−→
z
∣∣∣∣∣∣∣∣
.
Ta có điều phải chứng minh.
Mệnh đề 2.1.3. Giả sử a1,a2,a3 và b1,b2,b3 là cosin của các góc do hai đường
thẳng (ℓ1) và (ℓ2) tạo với các trục tọa độ Ox,Oy,Oz, tương ứng của hệ tọa độ trực
chuẩn (Oxyz). Ký hiệu α là góc giữa tia (ℓ1) và (ℓ2). Khi đó ta có công thức biểu
diễn
sin
2 α = (a1b2−a2b1)2 +(a2b3−a3b2)2 +(a3b1−a1b3)2.
Từ đó suy ra rằng, hai đường thẳng (ℓ1) và (ℓ2) vuông góc với nhau khi và chỉ khi
(a1b2−a2b1)2 +(a2b3−a3b2)2 +(a3b1−a1b3)2 = 1.
Bài giải. Gọi
−→
i ,
−→
j ,
−→
k là vector đơn vị trên các trục Ox,Oy,Oz. Khi đó
−→
u = a1
−→
i +a2
−→
j +a3
−→
k ,
−→
v = b1
−→
i +b2
−→
j +b3
−→
k
là những vector đơn vị chỉ phương của (ℓ1) và (ℓ2), và ta có
sin
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_phuong_phap_dien_tich_va_the_tich_trong_hinh_hoc_so.pdf