Lời cảm ơn ii
Kí hiệu và quy ước iii
Mở đầu 1
Chương 1 . Tọa độ diện tích 3
1.1 Khái niệm về tọa độ diện tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.2 Phương trình đường thẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.3 Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.4 Quan hệ vuông góc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.5 Khoảng cách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
1.6 Phương trình đường tròn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
Chương 2 . Một số ứng dụng của tọa độ diện tích 19
2.1 Định lý Ceva và định lý Menelaus . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
2.2 Công thức Conway . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
2.3 Một số bài toán chứng minh đồng quy . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
2.4 Một số bài toán về diện tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
2.5 Một số bài toán trong đề thi học sinh giỏi . . . . . . . . . . . . . . . 31
Kết luận 38
Tài liệu tham khảo 39
44 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 28/02/2022 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phương pháp tọa độ diện tích trong hình học phẳng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong Định lý 1.2 để định nghĩa tọa độ diện
tích của một điểm trong mặt phẳng. Đây là lý do mà tọa độ diện tích còn được gọi là
tọa độ tỉ cự (tiếng Anh: “barycentric coordinate”).
Định lý 1.3. Nếu (x, y, z) là bộ ba số thực thỏa mãn x + y + z 6= 0 thì tồn tại duy
nhất một điểm P trong mặt phẳng thỏa mãn điều kiện
x
−→
PA+ y
−−→
PB + z
−→
PC = ~0.
7
Chứng minh. Để chứng minh Định lý 1.3 ta cần bổ đề sau đây:
Bổ đề 1.4. Cho M,N là hai điểm phân biệt trong mặt phẳng và α, β là hai số thực
không đồng thời bằng không. Nếu α + β 6= 0 thì tồn tại duy nhất một điểm P trong
mặt phẳng sao cho:
α
−−→
PM + β
−−→
PN = ~0.
Chứng minh. Theo giả thiết, ta có α
−−→
PM + β
−−→
PN = ~0 nên
−α−−→MP + β(−−→MN −−−→MP ) = ~0.
Biến đổi đẳng thức này ta thu được
(α + β)
−−→
MP = β
−−→
MN.
Do α + β 6= 0 nên ta rút được
−−→
MP =
β
α + β
−−→
MN.
Đẳng thức này suy ra tính tồn tại và duy nhất của điểm P .
Bây giờ, chúng ta chứng minh Định lý 1.3. Vì x+ y+ z 6= 0 nên tồn tại một trong
ba số x+ y, y + z, z + x khác không. Không mất tính tổng quát, ta giả sử x+ y 6= 0.
Theo Bổ đề 1.4, tồn tại duy nhất điểmM thỏa mãn x
−−→
MA+ y
−−→
MB = ~0. Từ điều kiện
x
−→
PA+ y
−−→
PB + z
−→
PC = ~0 ta suy ra
x(
−−→
PM +
−−→
MA) + y(
−−→
PM +
−−→
MB) + z
−→
PC = ~0.
Do đó
(x+ y)
−−→
PM + (x
−−→
MA+ y
−−→
MB) + z
−→
PC = ~0
hay
(x+ y)
−−→
PM + z
−→
PC = ~0.
Vì (x+ y) + z 6= 0 nên điểm P được xác định duy nhất theo Bổ đề 1.4.
Từ Định lý 1.3 ta có được hệ quả sau đây.
8
Hệ quả 1.5. Nếu (x, y, z) là bộ ba số thực thỏa mãn x + y + z = 1 thì tồn tại duy
nhất một điểm P trong mặt phẳng nhận (x, y, z) làm tọa độ diện tích đối với một tam
giác cơ sở nào đó.
Hệ quả 1.5 chứng tỏ rằng Định nghĩa 1.1 là hoàn toàn có nghĩa.
Ví dụ 1.6. Với tam giác cơ sở ∆ABC, kí hiệu S là hai lần diện tích tam giác ABC,
SA = S cotA, SB = S cotB, SC = S cotC,
∑
cyclic
a2SA = a
2SA + b
2SB + c
2SC và∑
cyclic
SBSC = SBSC + SCSA + SASB. Khi đó, ta có tọa độ diện tích của một số điểm
đặc biệt của tam giác ∆ABC như sau:
Ba đỉnh A = (1, 0, 0), B = (0, 1, 0), C = (0, 0, 1)
Trọng tâm G =
(
1
3
,
1
3
,
1
3
)
Tâm đường tròn nội tiếp I =
(
a
a+ b+ c
,
b
a+ b+ c
,
c
a+ b+ c
)
Tâm đường tròn ngoại tiếp O =
a2SA∑
cyclic
a2SA
,
b2SB∑
cyclic
a2SA
,
c2SC∑
cyclic
a2SA
Trực tâm H =
SBSC∑
cyclic
SBSC
,
SCSA∑
cyclic
SBSC
,
SASB∑
cyclic
SBSC
1.2 Phương trình đường thẳng
Định lý sau đây cho ta điều kiện cần và đủ đối với tọa độ diện tích để ba điểm
trong mặt phẳng thẳng hàng. Điều kiện này chính là cơ sở để ta xây dựng phương
trình đường thẳng trong hệ tọa độ diện tích.
Định lý 1.7. Ba điểm P = (x1, y1, z1), Q = (x2, y2, z2) và R = (x3, y3, z3) trong mặt
phẳng thẳng hàng khi và chỉ khi ∣∣∣∣∣∣∣∣∣
x1 y1 z1
x2 y2 z2
x3 y3 z3
∣∣∣∣∣∣∣∣∣ = 0.
9
Chứng minh. Theo giả thiết, ta có
x1 =
[PBC]
[ABC]
, y1 =
[PCA]
[ABC]
, z1 =
[PAB]
[ABC]
, x2 =
[QBC]
[ABC]
, ...
Để đơn giản hóa trong trình bày, chúng tôi giả sử ba điểm P,Q,R đều nằm trong
tam giác ∆ABC. Gọi Px, Py, Pz lần lượt là hình chiếu vuông góc từ P lên các đường
thẳng BC,CA,AB. Ký hiệu tương tự với các điểm Q và R (xem Hình 1.4). Khi đó,ta
có [PBC] =
1
2
PPx.a. Suy ra
PPx =
2[PBC]
a
=
2[ABC]
a
.x1.
Tương tự, chúng ta có
QQx =
2[ABC]
a
.x2 và RRx =
2[ABC]
a
.x3.
Chúng ta cũng có các đẳng thức tương ứng cho PPy, QQy, RRy, PPz, QQz và RRz.
Hình 1.4: Ba điểm thẳng hàng
Giả sử ba điểm P,Q,R thẳng hàng. Khi đó, với k =
PR
PQ
, ta có
RR
x
= (1− k)PP
x
+ k.QQ
x
.
10
Kết hợp với các đẳng thức ở trên, ta được
x3 = (1− k)x1 + kx2.
Hoàn toàn tương tự, ta cũng có
y3 = (1− k)y1 + ky2 và z3 = (1− k)z1 + kz2.
Từ đây suy ra ∣∣∣∣∣∣∣∣∣
x1 y1 z1
x2 y2 z2
x3 y3 z3
∣∣∣∣∣∣∣∣∣ = 0.
Ngược lại, giả sử ∣∣∣∣∣∣∣∣∣
x1 y1 z1
x2 y2 z2
x3 y3 z3
∣∣∣∣∣∣∣∣∣ = 0.
Khi đó, trong không gian vectơ ba chiềuR3, ba vectơ ~P = (x1, y1, z1), ~Q = (x2, y2, z2),
~R = (x3, y3, z3) là phụ thuộc tuyến tính. Vì vậy, một trong ba vectơ đó có thể biểu
diễn tuyến tính được qua hai vectơ còn lại. Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử
~R biểu diễn tuyến tính được qua hai vectơ ~P và ~Q. Mặt khác, do
xi + yi + zi = 1, i = 1, 2, 3,
nên tồn tại số thực k sao cho
~R = (1− k)~P + k ~Q.
Từ đây suy ra
RRx = (1− k)PPx + kQQx
và do đó ba điểm P,Q,R thẳng hàng.
Từ Định lý 1.7 ta suy ra phương trình một đường thẳng trong tọa độ diện tích có
dạng
px+ qy + rz = 0,
11
trong đó p, q, r là những hằng số thực không đồng thời bằng không. Các hệ số p, q, r
xác định duy nhất sai khác một nhân tử khác không. Hơn nữa ta có hệ quả sau đây:
Hệ quả 1.8. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt P = (x1, y1, z1) và
Q = (x2, y2, z3) là ∣∣∣∣∣∣∣∣∣
x y z
x1 y1 z1
x2 y2 z2
∣∣∣∣∣∣∣∣∣ = 0.
Ví dụ 1.9. Tất cả các đường thẳng đi qua đỉnh A của tam giác cơ sở đều có dạng
qy + rz = 0
với q, r là hai số thực không đồng thời bằng không. Tương tự như vậy, phương trình
đường thẳng đi qua B có dạng px+ rz = 0 và phương trình đường thẳng đi qua C có
dạng px+ qy = 0.
Lưu ý rằng một phương trình có dạng px+ qy+ rz = 0 chưa chắc là phương trình
của một đường thẳng trong tọa độ diện tích. Chẳng hạn không có điểm nào trong mặt
phẳng thỏa mãn phương trình x + y + z = 0 vì tọa độ diện tích của một điểm phải
thỏa mãn x + y + z = 1. Phương trình có dạng px + qy + rz = 0, với p, q, r không
đồng thời bằng không là phương trình của một đường thẳng khi và chỉ khi hệ phương
trình tuyến tính px+ qy + rz = 0x+ y + z = 1
có nghiệm. Điều này tương đương với hạng của ma trậnp q r
1 1 1
bằng 2. Do vậy ta có định lý sau đây:
Định lý 1.10. Điều kiện cần và đủ để phương trình px+ qy+ rz = 0, với p, q, r là ba
hằng số thực, là phương trình của một đường thẳng là
p : q : r 6= 1 : 1 : 1.
12
1.3 Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
Trong mặt phẳng, xét hai đường thẳng d1 : p1x + q1y + r1z = 0 và d2 : p2x +
q2y + r2z = 0. Rõ ràng hai đường thẳng này trùng nhau khi và chỉ khi
p1 : q1 : r1 = p2 : q2 : r2.
Hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau khi và chỉ khi hệ phương trình
p1x+ q1y + r1z = 0
p2x+ q2y + r2z = 0
x+ y + z = 1
có nghiệm duy nhất. Điều này tương đương với∣∣∣∣∣∣∣∣∣
p1 q1 r1
p2 q2 r2
1 1 1
∣∣∣∣∣∣∣∣∣ 6= 0
hay ∣∣∣∣∣∣q1 r1q2 r2
∣∣∣∣∣∣+
∣∣∣∣∣∣r1 p1r2 p2
∣∣∣∣∣∣+
∣∣∣∣∣∣p1 q1p2 q2
∣∣∣∣∣∣ 6= 0.
Trong trường hợp này, tọa độ giao điểm của d1 và d2 là
1
δ
∣∣∣∣∣∣q1 r1q2 r2
∣∣∣∣∣∣ ,
∣∣∣∣∣∣r1 p1r2 p2
∣∣∣∣∣∣ ,
∣∣∣∣∣∣p1 q1p2 q2
∣∣∣∣∣∣
, với δ =
∣∣∣∣∣∣∣∣∣
p1 q1 r1
p2 q2 r2
1 1 1
∣∣∣∣∣∣∣∣∣ .
Từ đây, ta có mệnh đề sau đây:
Mệnh đề 1.11. Cho ba đường thẳng phân biệt di : pix + qiy + riz = 0, i = 1, 2, 3.
Ba đường thẳng d1, d2, d3 đồng quy khi và chỉ khi∣∣∣∣∣∣∣∣∣
p1 q1 r1
p2 q2 r2
p3 q3 r3
∣∣∣∣∣∣∣∣∣ = 0.
13
1.4 Quan hệ vuông góc
Trước khi nghiên cứu về quan hệ vuông góc trong hệ tọa độ diện tích chúng ta có
khái niệm sau đây về tọa độ diện tích của một vectơ.
Định nghĩa 1.12. Cho P = (p1, p2, p3) và Q = (q1, q2, q3) là hai điểm trong mặt
phẳng với hệ tọa độ diện tích. Bộ ba (q1− p1, q2− p2, q3− p3) được gọi là tọa độ diện
tích của vectơ
−→
PQ.
Ta sẽ làm rõ hơn khái niệm tọa độ diện tích của một vectơ. Trước tiên ta chú ý
rằng tổng các tọa độ diện tích của một vectơ luôn bằng không. Gọi O là tâm đường
tròn ngoại tiếp của tam giác cơ sở ∆ABC. Vì (p1, p2, p3) là tọa độ của điểm P nên ta
có p1 + p2 + p3 = 1 và
p1
−→
PA+ p2
−−→
PB + p3
−→
PC = ~0.
Do đó, ta có
−→
PO + p1
−→
OA+ p2
−−→
OB + p3
−→
OC = ~0.
Tương tự, ta cũng có
−→
QO + q1
−→
OA+ q2
−−→
OB + q3
−→
OC = ~0.
Trừ vế với vế của hai đẳng thức trên ta được
−→
PQ = (q1 − p1)−→OA+ (q2 − p2)−−→OB + (q3 − p3)−→OC.
Như vậy nếu (x, y, z) là tọa độ diện tích của một vectơ ~u thì ta có x+ y + z = 0 và
~u = x
−→
OA+ y
−−→
OB + z
−→
OC.
Định lý sau đây cho ta điều kiện cần và đủ để hai đường thẳng vuông góc với nhau
trong hệ tọa độ diện tích.
Định lý 1.13. Cho M,N,P,Q là bốn điểm trong mặt phẳng với
−−→
MN = (x1, y1, z1)
và
−→
PQ = (x2, y2, z2). Khi đó đường thẳngMN vuông góc với đường thẳng PQ khi
và chỉ khi
a2(y1z2 + y2z1) + b
2(z1x2 + z2x1) + c
2(x1y2 + x2y1) = 0.
14
Chứng minh. Sử dụng tích vô hương của hai vectơ, ta cóMN vuông góc với PQ khi
và chỉ khi
−−→
MN · −→PQ = 0, tức là
(x1
−→
OA+ y1
−−→
OB + z1
−→
OC) · (x2−→OA+ y2−−→OB + z2−→OC) = 0.
Khai triển biểu thức này ta được
x1x2
−→
OA2 + y1y2
−−→
OB2 + z1z2
−→
OC2 + (x1y2 + x2y1)
−→
OA · −−→OB
+ (y1z2 + y2z1)
−−→
OB · −→OC + (z1x2 + z2x1)−→OC · −→OA = 0.
Mặt khác, ta có
−→
OA2 =
−−→
OB2 =
−→
OC2 = R2
và
−→
OA · −−→OB = R2 − c
2
2
,
−−→
OB · −→OC = R2 − a
2
2
,
−→
OC · −→OA = R2 − b
2
2
,
trong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ∆ABC và a, b, c lần lượt là độ
dài các cạnh BC,CA,AB. Do đó ta được
R2(x1x2 + y1y2 + z1z2) + (x1y2 + x2y1)
(
R2 − c
2
2
)
+ (y1z2 + y2z1)
(
R2 − a
2
2
)
+ (z1x2 + z2x1)
(
R2 − b
2
2
)
= 0.
Từ đó suy ra
R2 (x1x2 + y1y2 + z1z2 + x1y2 + x2y1 + y1z2 + y2z1 + z1x2 + z2x1)
=
1
2
(
a2(y1z2 + y2z1) + b
2(z1x2 + z2x1) + c
2(x1y2 + x2y1)
)
.
Vế trái của đẳng thức này bằng
R2(x1 + y1 + z1)(x2 + y2 + z2) = 0
nên ta suy ra điều phải chứng minh.
Sử dụng kết quả của Định lý 1.13 ta dễ dàng chứng minh được Định lý Pytago.
Hệ quả 1.14 (Định lý Pitago). Tam giác ∆ABC vuông tại A khi và chỉ khi
a2 = b2 + c2.
15
Chứng minh. Sử dụng tam giác ∆ABC là tam giác cơ sở, ta có A = (1, 0, 0), B =
(0, 1, 0) và C = (0, 0, 1). Do đó
−→
AB = (−1, 1, 0) và −→AC = (−1, 0, 1).
Áp dụng Định lý 1.13, tam giác ∆ABC vuông tại A khi và chỉ khi
a2 − b2 − c2 = 0.
Từ đây suy ra điều phải chứng minh.
1.5 Khoảng cách
Trong mục này ta sẽ xây dựng công thức tính khoảng cách giữa hai điểm trong
mặt phẳng với hệ tọa độ diện tích. Trước tiên, ta sẽ chứng minh định lý sau đây về độ
dài vectơ trong tọa độ diện tích.
Định lý 1.15. Giả sử vectơ ~u trong mặt phẳng có tọa độ diện tích là (x, y, z). Khi đó
độ dài của ~u được xác định bởi
|~u|2 = −a2yz − b2zx− c2xy.
Chứng minh. Theo giả thiết (x, y, z) là tọa độ diện tích của vectơ ~u nên ta có x+ y+
z = 0 và
~u = x
−→
OA+ y
−−→
OB + z
−→
OC,
trong đó O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác cơ sở ∆ABC. Do đó, ta có
|~u|2 = ~u · ~u = (x−→OA+ y−−→OB + z−→OC) · (x−→OA+ y−−→OB + z−→OC)
= x2
−→
OA2 + y2
−−→
OB2 + z2
−→
OC2
+ 2xy
−→
OA · −−→OB + 2yz−−→OB · −→OC + 2zx−→OC · −→OA.
Mặt khác, ta có
−→
OA2 =
−−→
OB2 =
−→
OC2 = R2 và
−→
OA · −−→OB = R2 − c
2
2
,
−−→
OB · −→OC = R2 − a
2
2
và
−→
OC · −→OA = R2 − b
2
2
,
16
trong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác cơ sở ∆ABC và a, b, c lần lượt
là độ dài các cạnh BC,CA,AB. Vì vậy, ta tính được
|~u|2 = R2(x2 + y2 + z2) + 2xy
(
R2 − c
2
2
)
+ 2yz
(
R2 − a
2
2
)
+ 2zx
(
R2 − b
2
2
)
= R2(x+ y + z)2 − (xyc2 + yza2 + zxb2).
Vì x+ y + z = 0 nên ta suy ra điều phải chứng minh.
Bây giờ, ta giả sử P = (p1, p2, p3) và Q = (q1,2 , q3) là hai điểm bất kỳ trong mặt
phẳng. Khi đó, ta có
−→
PQ = (q1 − p1, q2 − p2, q3 − p3). Áp dụng Định lý 1.15, ta có
PQ2 = |−→PQ|2 = −a2(q2 − p2)(q3 − p3)− b2(q3 − p3)(q1 − p1)
− c2(q1 − p1)(q2 − p2).
1.6 Phương trình đường tròn
Dựa vào công thức khoảng cách đã xây dựng ở mục trước, ta xây dựng được
phương trình tổng quát của một đường tròn trong mặt phẳng với hệ tọa độ diện tích.
Định lý 1.16. Phương trình tổng quát của một đường tronftrong mặt phẳng với hệ tọa
độ diện tích có dạng
−a2yz − b2zx− c2xy + (ux+ vy + wz)(x+ y + z) = 0,
trong đó, a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh BC,CA,AB của tam giác cơ sở ∆ABC
và u, v, w là ba số thực.
Chứng minh. Xét đường tròn (I; r) có tâm I = (j, k, l) và bán kinh r. Khi đó, theo
công thức khoảng cách, một điểm (x, y, z) nằm trên đường tròn (I; r), khi và chỉ khi
−a2(y − k)(z − l)− b2(z − l)(x− j)− c2(x− j)(y − k) = r2.
Khai triển biểu thức này ta được
−a2yz − b2zx− c2xy + C1x+ C2y + C3z = C,
17
trong đó
C1 = b
2l + c2k, C2 = a
2l + c2j, C3 = a
2k + bj
và
C = r2 + a2kl + b2lj + c2jk.
Mặt khác, vì x+ y+ z = 1 nên phương trình đường tròn đã cho có thể được viết lại là
−a2yz − b2zx− c2xy + (C1 − C)x+ (C2 − C)y + (C3 − C)z = 0.
Đặt u = C1 − C, v = C2 − C,w = C3 − C. Thay vào phương trình ta được
−a2yz − b2zx− c2xy + ux+ vy + wz = 0.
Vì x+ y + z = 1 nên ta có thể viết phương trình thành
−a2yz − b2zx− c2xy + (ux+ vy + wz)(x+ y + z) = 0.
Ta sẽ xác định các hệ số u, v, w trong phương trình đường tròn một cách hình học.
Áp dụng công thức khoảng cách ta có
IA2 = −a2kl − b2lj − c2jk + b2l + c2k.
Do đó, ta có u = C1 − C = IA2 − r2. Tương tự, ta có
v = IB2 − r2 và w = IC2 − r2.
Với cách xác định này ta suy ra ngay phương trình đường tròn ngoại tiếp của tam giác
cơ sở ∆ABC.
Hệ quả 1.17. Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác cơ sở ∆ABC là
a2yz + b2zx+ c2xy = 0.
18
Chương 2
Một số ứng dụng của tọa độ diện tích
Trong chương này, chúng tôi trình bày ứng dụng của tọa độ diện tích trong việc
giải một số bài toán hình học phẳng.
2.1 Định lý Ceva và định lý Menelaus
Ứng dụng đầu tiên của hệ tọa độ diện tích mà chúng tôi muốn trình bày là sử dụng
tọa độ diện tích để chứng minh hai định lý nổi tiếng của hình học phẳng: Định lý Ceva
và Định lý Menelaus.
Định lý 2.1 (Định lý Ceva). Cho tam giác ∆ABC và ba điểm D,E, F lần lượt nằm
trên các đường thẳng BC,CA,AB. Khi đó, nếu ba đường thẳng AD,BE và CF
đồng quy tại một điểm P thì ta có
AF
FB
· BD
DC
· CE
EA
= 1.
Chứng minh. Xét hệ tọa độ diện tích với tam giác cơ sở ∆ABC. Vì D thuộc đường
thẳng BC nên tọa độ của D có dạng (0, d, 1− d), với d ∈ R và ta có
d
1− d =
DC
BD
.
Lưu ý rằng nếu D nằm giữa B và C thì 0 < d < 1; nếu B nằm giữa D và C thì
d > 1; nếu C nằm giữaD và B thì d < 0. Phương trình đường thẳng AD đi qua điểm
A = (1, 0, 0) và D = (0, d, 1− d) là (1− d)y − dz = 0, hay z = 1− d
d
y.
19
Vì E nằm trên đường thẳng AC nên tọa độ của E có dạng (1− e, 0, e), với e ∈ R
và ta có
e
1− e =
EA
CE
.
Lưu ý rằng nếu E nằm giữa A và C thì 0 < e < 1; nếu A nằm giữa E và C thì
e 1. Phương trình đường thẳng BE đi qua điểm
B = (0, 1, 0) và E = (1− e, 0, e) là −ex+ (1− e)z = 0, hay x = 1− e
e
z.
Vì F nằm trên đường thẳng AB nên tọa độ của F có dạng (f, 1− f, 0), với f ∈ R
và ta có
f
1− f =
FB
AF
.
Lưu ý rằng nếu F nằm giữa A và B thì 0 < f < 1; nếu A nằm giữa B và F thì
f > 1; nếu B nằm giữa A và F thì f < 0. Phương trình đường thẳng CF đi qua điểm
C = (0, 0, 1) và F = (f, 1− f, 0) là (1− f)x− fy = 0, hay y = 1− f
f
x.
Nếu ba đường thẳng AD,BE và CF đồng quy tại điểm P thì điểm P nằm trên
cả ba đường thẳng đó. Vì vậy, ta có
x =
1− e
e
z
=
1− e
e
· 1− d
d
y
=
1− e
e
· 1− d
d
· 1− f
f
x.
Từ đó suy ra
1 =
1− e
e
· 1− d
d
· 1− f
f
.
Vì
d
1− d =
DC
BD
,
e
1− e =
EA
CE
và
f
1− f =
FB
AF
nên ta thu được
1 =
CE
EA
· BD
DC
· AF
FB
.
Từ đây suy ra điều phải chứng minh.
Định lý 2.2 (Định lý Menelaus). Trong mặt phẳng, cho tam giác ∆ABC. Giả sử một
đường thẳng không đi qua đỉnh của tam giác và cắt ba cạnh AB,BC,CA lần lượt
tại D,E và F . Khi đó, ta có
BD
DC
· CE
EA
· AF
FB
= −1.
20
Chứng minh. Xét trong tọa độ diện tích với tam giác cơ sở ∆ABC. Khi đó, tọa độ
củaD có dạng (0, d, 1− d), với d ∈ R thỏa mãn d
1− d =
DC
BD
; tọa độ của E có dạng
(1 − e, 0, e), với e ∈ R thỏa mãn e
1− e =
EA
CE
; tọa độ của F có dạng (f, 1 − f, 0),
với f ∈ R thỏa mãn f
1− f =
FB
AF
.
Theo giả thiết, ba điểm D,E, F thẳng hàng nên, theo Định lý 1.7, ta có∣∣∣∣∣∣∣∣∣
0 d 1− d
1− e 0 e
f 1− f 0
∣∣∣∣∣∣∣∣∣ = 0,
hay
(1− e)(1− f)(1− d) + d.e.f = 0.
Suy ra
1− d
d
· 1− e
e
· 1− f
f
= −1.
Từ đẳng thức này và các đẳng thức
d
1− d =
DC
BD
,
e
1− e =
EA
CE
và
f
1− f =
FB
AF
ta
suy ra điều cần phải chứng minh.
2.2 Công thức Conway
Như các phần đã trình bày phí trước, tọa độ diện tích (x, y, z) của một điểm P
trong mặt phẳng thỏa mãn điều kiện x + y + z = 1. Điều kiện này được gọi là điều
kiện chuẩn hóa. Với mỗi số thực khác không k, ta gọi (kx : ky : kz) được gọi là
tọa độ không chuẩn hóa của điểm P = (x, y, z) trong tọa độ diện tích. Tọa độ không
chuẩn hóa được sử dụng rất hữu hiệu trong nhiều áp dụng của tọa độ diện tích.
Công thức Conway là một công cụ hữu hiệu để làm việc với các góc liên quan đến
một tam giác trong tọa độ diện tích. Trước tiên ta cần sử dụng kí hiệu sau đây, gọi là
các kí hiệu Conway: kí hiệu S là hai lần diện tích của tam giác ∆ABC; với mỗi số
thực θ, ta kí hiệu S cot θ là Sθ. Với các kí hiệu này ta có
SA = bc cosA =
b2 + c2 − a2
2
;SB = ca cosB =
c2 + a2 − b2
2
21
và
SC = ab cosC =
a2 + b2 − c2
2
.
Công thức cho bởi định lý dưới đây được gọi là công thức Conway.
Định lý 2.3 (Công thức Conway). Trong mặt phẳng tọa độ diện tích với tam giác cơ
sở ∆ABC, cho điểm P với các góc (có hướng) P̂BC = θ và B̂CP = φ. Khi đó, tọa
độ không chuẩn hóa của P được xác định bởi
P = (−a2 : SC + Sφ : SB + Sθ).
Chứng minh. Theo định lý hàm số sin trong tam giác PBC ta có
BP =
a sinφ
sin(θ + φ)
và CP =
a sin θ
sin(θ + φ)
.
Do đó, diện tích tam giác PBC là
1
2
·BC ·BP sin θ = a
2 sin θ sinφ
2 sin(θ + φ
.
Hoàn toàn tương tự, diện tích của hai tam giác PCA và PBA lần lượt là
ab sin θ sin(φ+ C)
2 sin(θ + φ)
và
ac sinφ sin(θ +B)
2 sin(θ + φ)
.
Từ đó, ta suy ra tọa độ của điểm P là:
(−a2 sin θ sinφ : ab sin θ sin(φ+ C) : ac sinφ sin(θ +B))
=
(
−a2 : ab sin(φ+ C) sinφ : ac sin(θ +B)
sin θ
)
= (−a2 : ab cosC + ab sinC cotφ : ca cosB + ca sinB cot θ)
= (−a2 : SC + Sφ : SB + Sθ).
2.3 Một số bài toán chứng minh đồng quy
Trong mục này, chúng tôi trình bày áp dụng của phương pháp tọa độ diện tích
trong một số bài toán chứng minh đồng quy.
22
Ví dụ 2.4. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O và ngoại tiếp đường tròn
tâm I . Các đường thẳng AO,BO,CO cắt đường tròn tâm O lần lượt tại D,E, F .
Đường thẳng ID cắt BC tại X , IE cắt CA tại Y và IF cắt AB tại Z. Chứng minh
rằng ba đường thẳng AX,BY,CZ đồng quy tại một điểm.
Chứng minh. Nếu tam giác ABC là tam giác vuông, chẳng hạn, vuông tại A. Khi đó
BY và CZ trùng với BC nên bài toán hiển nhiên đúng. Vì vậy, ta chỉ cần xét với tam
giác không vuông, khi đó SA, SB, SC đều khác không.
Xét tọa độ diện tích với tam giác cơ sở ABC. Phương trình đường tròn tâm O là
a2yz+ b2zx+ c2xy = 0 và phương trình đường thẳng AD là c2SCy = b2SBz. Do đó,
tọa độ của D là nghiệm của hệ phương trình
z =
c2SC
b2SB
· y,
a2yz + b2zx+ c2xy = 0.
Cho x = 1, ta có hệ
z =
c2SC
b2SB
· y,
a2yz + b2z + c2y = 0.
Từ đó suy ra
y2a2
c2SC
b2SB
+ yc2 + yc2
c2SC
b2SB
= 0.
Quy đồng mẫu thức ta được
y2a2c2SC + yb
2c2(SB + SC) = 0.
23
Vì vậy, ta rút được
y = −b
2c2(SB + SC)
a2c2SC
= − b
2
SC
.
Tương tự, ta có z = − c
2
SB
. Do đó, tọa độ không chuẩn hóa của D là
D =
(
1 : − b
2
SC
: − c
2
SB
)
= (−SBSC : b2SB : c2SB).
Mặt khác, tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác ABC có tọa độ I = (a : b : c). Do
vậy, phương trình đường thẳng ID có phương trình
bc(cSC − bSB)x− cSC(SB + ca)y + bSB(SC + ab)z = 0.
Điểm X là giao điểm của đường thẳng ID là đường thẳng BC : x = 0 nên ta có
X =
(
0 :
bSB
SB + ca
:
cSC
SC + ab
)
. Từ đó suy ra phương trình đường thẳng AX là
− cSC
SC + ab
y +
bSB
SB + ca
z = 0.
Bằng cách hoán vị vòng quanh a, b, c ta tìm được
BY : − cSC
SC + ab
x+
aSA
SA + bc
z = 0 và − bSB
SB + ac
x+
aSA
SA + bc
y = 0.
Áp dụng Mệnh đề 1.11, ta suy ra điều phải chứng minh.
Ví dụ 2.5. Cho hình bình hành ABCD, các điểm M,N nằm trên các đường thẳng
AB,BC. Gọi I, J,K lần lượt là trung điểmDM,MN,ND. Chứngminh rằngAI,BJ,CK
đồng quy.
24
Chứng minh. Xét tọa độ diện tích với tam giác cơ sở ABC. Vì ABCD là hình bình
hành nên ta có
−−→
DB =
−−→
DA+
−−→
DC. Do đóD = (1,−1, 1). VìM nằm trên đường thẳng
AB nên tọa độ của M có dạng (xM , yM , 0), với xM + yM = 1. Vì N thuộc đường
thẳng BC nên N = (0, yN , zN), với yN + zN = 1. Vì I là trung điểm củaDM nên ta
có
I =
(
xM + 1
2
,
yM − 1
2
,
1
2
)
.
Do đó, phương trình đường thẳng AI là
−y + (yM − 1)z = 0.
Tương tự, ta có
BJ : −zNx+ xMz = 0 và CK : (yN − 1)x− y = 0.
Áp dụng Mệnh đề 1.11, ta dễ dàng kiểm tra được ba đường thẳng AI,BJ và CK
đồng quy.
Ví dụ 2.6. Cho tam giác ABC. Giả sử đường tròn nội tiếp (I) của tam giác theo thứ
tự tiếp xúc với các cạnh BC,CA,AB tại X, Y, Z. Đặt M = BY ∩ XZ và N =
CZ ∩ XY . Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của MY,NZ. Chứng minh rằng
AI, Y F, ZE đồng quy.
Chứng minh. Xét hệ tọa độ diện tích với tam giác cơ sở là tam giác ABC. Khi đó, ta
có I = (a : b : c) và
X =
(
0 :
1
p− b :
1
p− c
)
, Y =
(
1
p− a : 0 :
1
p− c
)
, Z =
(
1
p− a :
1
p− b : 0
)
,
25
trong đó, a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh BC,CA,AB và p là nửa chu vi của tam
giác ABC. Suy ra phương trình đường thẳng BY là
(p− a)x = (p− c)z
và đường thẳng XZ có phương trình là
(p− a)x− (p− b)y + (p− c)z = 0.
Do đó,M có tọa độ thỏa mãn
2(p− a)x = (p− b)y = 2(p− c)z.
Suy raM =
(
1
p− a :
2
p− b :
1
p− c
)
. Đặt
Ty =
1
p− a +
1
p− c, T =
1
p− a +
1
p− b +
1
p− c.
Gọi E là trung điểm củaMY . Khi đó E =
(
T
p− a :
Ty
p− b :
T
p− c
)
. Suy ra phương
trình đường thẳng ZE là
−x T
(p− b)(p− c) + y
T
(p− a)(p− c) + z
1
(p− a)(p− b)2 = 0.
Tương tự, ta có phương trình đường thẳng Y F là
−x T
(p− b)(p− c) + y
1
(p− a)(p− c)2 + z
T
(p− a)(p− b) = 0.
Gọi J là giao điểm của Y F và ZE thì tọa độ của J thỏa mãn hệ−x
T
(p−b)(p−c) + y
T
(p−a)(p−c) + z
1
(p−a)(p−b)2 = 0,
−x T(p−b)(p−c) + y 1(p−a)(p−c)2 + z T(p−a)(p−b) = 0.
Suy ra
yJ
T
(p− b)(p− c) + zJ
1
(p− a)(p− b)2 = yJ
1
(p− a)(p− c)2 + zJ
T
(p− a)(p− b) .
Điều này tương đương với
yJ
(p− a)(p− c)
(
T − 1
p− c
)
=
zJ
(p− a)(p− b)
(
T − 1
p− b
)
.
26
Do đó
yJ
p− c
(
1
p− a +
1
p− b
)
=
zJ
p− b
(
1
p− a +
1
p− c
)
⇔ c.yJ = bzJ .
Mặt khác, đường thẳng AI có phương trình cy − bz = 0. Suy ra J cũng nằm trên
đường thẳng AI . Vậy ba đường thẳng AI, Y F và ZE đồng quy tại J .
2.4 Một số bài toán về diện tích
Trong mục này, chúng tôi sẽ trình bày ứng dụng của phương pháp tọa độ diện tích
vào một số bài toán về diện tích trong hình học phẳng. Trước tiên chúng ta cần xây
dựng công thức xác định diện tích của một tam giác trong tọa độ diện tích.
Định lý 2.7. Cho tam giác P1P2P3 với các đỉnh có tọa độ (chuẩn hóa) tương ứng là
(xi, yi, zi), i = 1, 2, 3. Khi đó diện tích của tam giác P1P2P3 được xác định bởi công
thức
[P1P2P3]
[ABC]
=
∣∣∣∣∣∣∣∣∣
x1 y1 z1
x2 y2 z2
x3 y3 z3
∣∣∣∣∣∣∣∣∣ .
Chứng minh. Đặt u = x2 − x1, v = y2 − y1, w = z2 − z1, u′ = x3 − x1, v′ =
y3 − y1, w′ = z3 − z1. Gọi Q là một điểm bất kỳ trong mặt phẳng. Khi đó, ta có
−−→
P1P2 = u
−→
QA+ v
−−→
QB + w
−→
QC và
−−→
P1P3 = u
′−→QA+ v′−−→QB + w′−→QC.
Chú ý rằng u+ v + w = u′ + v′ + w′ = 0 nên ta có
−−→
P1P2 = u(
−→
QA =
−→
QC) + v(
−−→
QB −−→QC) = u−→CA+ v−−→CB.
Tương tự
−−→
P1P3 = u
′−→CA + v′−−→CB. Coi các vectơ này trong không gian, ta tính tích có
hướng
−−→
P1P2 ∧ −−→P1P3 = (u−→CA+ v−−→CB) ∧ (u′−→CA+ v′−−→CB)
= (uv′ − vu′)(−→CA ∧ −−→CB).
27
Mặt khác, vì xi + yi + zi = 1, i = 1, 2, 3, nên ta dễ dàng kiểm tra được
uv′ − vu′ =
∣∣∣∣∣∣∣∣∣
x1 y1 z1
x2 y2 z2
x3 y3 z3
∣∣∣∣∣∣∣∣∣ .
Kết hợp các đẳng thức trên ta được
−−→
P1P2 ∧ −−→P1P3 =
∣∣∣∣∣∣∣∣∣
x1 y1 z1
x2 y2 z2
x3 y3 z3
∣∣∣∣∣∣∣∣∣ (
−→
CA ∧ −−→CB).
Chú ý rằng
|−−→P1P2 ∧ −−→P1P3| = 2|[P1P2P3]|, |−→CA ∧ −−→CB| = 2|[ABC]|.
Do đó, ta có điều cần chứng minh.
Nhận xét 2.8. Trong Định lý 2.7, tọa độ các điểm đều đã được chuẩn hóa, tức là tổng
các tọa độ bằng 1. Trong trường hợp tọa độ không chuẩn hóa, công thức xác định diện
tích trở thành:
[P1P2P3]
[ABC]
=
∣∣∣∣∣∣∣∣∣
x1 y1 z1
x2 y2 z2
x3 y3 z3
∣∣∣∣∣∣∣∣∣
(x1 + y1 + z1)(x2 + y2 + z2)(x3 + y3 + z3)
.
Ví dụ 2.9 (Định lý Routh). Cho tam giácABC, các điểmM,N,P nằm trênBC,CA,AB
và chia các đoạn BC,CA,AB lần lượt theo các tỉ sốm : 1, n : 1, p : 1. Gọi I là giao
điểm của BN và CP ; J là giao điểm của CP và AM ; K là giao điểm của AM và
BN . Khi đó
a) [IJK] =
(mnp− 1)2
(mn+m+ 1)(np+ n+ 1)(pm+ p+ 1)
[ABC];
b) [MNP ] =
mnp+ 1
(m+ 1)(n+ 1)(p+ 1)
[ABC].
28
Chứng minh. Xét tọa độ diện tích với tam giác cơ sở ABC. Khi đó, ta cóM = (0 :
1 : m), N = (n : 0 : 1), P = (1 : p : 0). Do đó, phương trình các đường thẳng
AM,BN,CP là
AM : my − z = 0;BN : x− nz = 0;CP : px− y = 0.
Do đó, ta tìm được I = (n : np : 1), J = (1 : p : pm) và K = (mn : 1 : m). Suy ra
[IJK] =
∣∣∣∣∣∣∣∣∣
n np 1
1 p pm
mn 1 m
∣∣∣∣∣∣∣∣∣
(mn+m+ 1)(np+ n+ 1)(pm+ p+ 1)
[ABC]
=
(mnp− 1)2
(mn+m+ 1)(np+ n+ 1)(pm+ p+ 1)
[ABC]
và
[MNP ] =
∣∣∣∣∣∣∣∣∣
0 1 m
n 0 1
1 p 0
∣∣∣∣∣∣∣∣∣
(m+ 1)(n+ 1)(p+ 1)
[ABC] =
mnp+ 1
(m+ 1)(n+ 1)(p+ 1)
[ABC].
Nhận xét 2.10. Từ Định lý Routh ta dễ dàng suy ra Định lý Ceve và Định lý Menelaus:
nếu mnp = 1 thì S1 = 0 nên AM,BN và CP đồng quy; nếu mnp = −1 thì S2 = 0
nênM,N,P thẳng hàng.
Ví dụ 2.11 (Công thức E
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_phuong_phap_toa_do_dien_tich_trong_hinh_hoc_phang.pdf