Mục lục
Lời mở đầu 3
Chương 1 Kiến thức chuẩn bị về đồ thị 5
1.1 Các Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.2 Các Đường, Vòng và Cây . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.3 Các Vòng Hamilton và Chu trình Euler . . . . . . . . . . . . 18
Chương 2 Phương pháp Cơ bản 22
2.1 Phương pháp Xác suất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
2.2 Lý thuyết Đồ thị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
2.3 Tổ hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
2.4 Lý thuyết Số Tổ hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
2.5 Các cặp rời nhau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
Chương 3 Sự tuyến tính của kỳ vọng 32
3.1 Cơ sở . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
3.2 Các đồ thị tách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
3.3 Hai kết quả nhanh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
3.4 Vectơ cân bằng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36
3.5 Đèn nhấp nháy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
Chương 4 Bổ đề Địa phương 40
4.1 Bổ đề . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40
4.2 Tính chất B và các tập đa sắc của các số thực . . . . . . . . . 43
4.3 Cận dưới cho các số Ramsey . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
4.4 Một kết quả hình học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
4.5 Số arboricity tuyến tính của đồ thị . . . . . . . . . . . . . . 47
4.6 Bước chuyển Latin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52
4.7 Khía cạnh giải thuật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54
Chương 5 Chứng minh Định lý Weierstrass theo Phương pháp Xác suất 58
5.1 Một số kiến thức xác suất cơ sở chuẩn bị . . . . . . . . . . . 58
5.2 Định lý xấp xỉ Weierstrass . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61
5.3 Một đánh giá về tốc độ hội tụ của đa thức Bernstein . . . . . . 64
Kết luận 68
69 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2077 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phương pháp xác suất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ú ý rằng
nếu k ≥ 3 và ta lấy n = b2k/2c thì (n
k
)
21−(
k
2) < 2
1+k2
k! .
nk
2k2/2
< 1 và có
22
R(k, k) > b2k/2c, mọi k ≥ 3.
Ví dụ đơn giản này biểu thị cốt lõi của phương pháp xác suất. Để chứng
minh sự tồn tại của một cách tô màu tốt chúng ta không giới thiệu một cách tô
tường minh nhưng chỉ ra mà không dựng rằng nó tồn tại. Ví dụ này xuất hiện
trong tài liệu của P. Erdos từ 1947. Mặc dù Szele có ứng dụng phương pháp
xác suất trong một bài toán tổ hợp khác, đưa ra trong chương 3, đã có trong
1943, Erdos chắc chắn đã là người đầu tiên hiểu đầy đủ sức mạnh của phương
pháp này và ứng dụng nó thành công trong nhiều năm vào các bài toán số. Ta
có thể, dĩ nhiên, phát biểu rằng xác suất là công cụ thiết yếu của chứng minh
ở trên. Một chứng minh đơn giản tương đương có thể bày tỏ bằng cách đếm:
Chúng ta kiểm tra rằng tổng số cách tô màu hai màu của Kn lớn hơn số cách
tô hai màu mà có một đơn màuKk.
Hơn nữa, do phần lớn những không gian xác suất trong việc tìm hiểu những
bài toán tổ hợp xét trong không gian hữu hạn, cách liệt kê này áp dụng cho
hầu hết những ứng dụng của phương pháp xác suất cho toán rời rạc. Tuy nhiên,
trong thực hành, xác suất là cốt lõi.
Phương pháp xác suất có một khía cạnh thuật toán thú vị. Xét, ví dụ, chứng
minh của Mệnh đề 2.1.1 chỉ ra rằng có một cách tô hai màu các cạch của Kn
không có đơn màu K2 log2 n. Chúng ta có thể tìm cách tô màu như vậy? Vì
tổng số cách tô màu là hữu hạn, vì vậy chúng ta có thể thử tất cả chúng đến khi
tìm được cái mong muốn. Tuy nhiên, thủ tục này yêu cầu 2(
n
2)
bước, tốn rất
nhiều thời gian với cỡ [=
(n
2
)
] của bài toán. Chứng minh của bài toán chỉ ra
một cách tô màu dường như tốt, hiệu quả. Đó là vì với k lớn, nếu n = b2k/2c
thì (
n
k
)
.21−(
k
2) <
21+k/2
k!
.(
n
2k/2
)k ≤ 2
1+k/2
k!
1.
Thế nên, một cách tô màu bất kỳ của Kn dường như không chứa đơn màu
K2 log2 n. Điều đó có nghĩa là, vì một lý do nào đó, chúng ta phải giới thiệu
một cách tô hai màu cho các cạnh của K1024 mà không chứa đơn màu K20
nào, chúng ta có thể đơn giản tạo một cách tô màu ngẫu nhiên bằng cách tung
đồng xu hai mặt
(1024
2
)
lần. Chúng ta sẽ nhận được một cách tô màu đáng tin:
xác suất để có một đơn màu K20 nhỏ hơn
211
20! . Do đó, trong một vài trường
hợp, phương pháp xác suất không xây dựng đưa ra một giải thuật hiệu quả.
23
Phương pháp xác suất là một công cụ mạnh và hiệu quả của lý thuyết Đồ
thị và Tổ hợp. Nó cũng là ứng dụng hàng đầu trong Lý thuyết Số và trong Hình
học Tổ hợp. Gần đây nó được ứng dụng nhiều hơn trong việc phát triển kĩ thuật
giải thuật hiệu quả và trong việc tìm hiểu những bài toán máy tính khác nhau.
2.2 Lý thuyết Đồ thị
Một giải đấu trên tập V của n người chơi là một sự định hướng T = (V,E)
của các cạnh của đồ thị đầy đủ trên tập n đỉnh của V . Vì vậy, với mọi hai phần
tử x, y của V thì hoặc (x, y) thuộc E, hoặc (y, x) thuộc E nhưng không cả
hai. Cái tên "giải đấu" là tự nhiên, vì mỗi cặp tham gia đấu tay đôi và (x, y)
thuộc E nếu x thắng y.
Chúng ta nói T có tính chất Sk nếu mỗi tập k người chơi có một người (của
V ) đánh bại tất cả k người này. Ví dụ, tam giác liên thông T3 = (V,E), ở
đây V = {1, 2, 3} và E = {(1, 2), (2, 3), (3, 1)} có tính chất S1. Liệu
rằng mỗi số nguyên k sẽ có giải đấu T (nhiều hơn k người chơi) có tính chất
Sk? ý tưởng cơ bản (và tự nhiên) là nếu n đủ lớn như một hàm của k thì giải
đấu ngẫu nhiên trên tập n người chơi của V sẽ có tính chất Sk.Một giải đấu
ngẫu nhiên là như sau. Chúng ta đưa ra một giải đấu T trên V bằng cách chọn,
với mỗi 1 ≤ i < j ≤ n, hoặc cạnh (i, j) hoặc cạnh (j, i), ở đây mỗi một
trong hai cách chọn là tương đương. Giả sử rằng theo cách này, mỗi một trong
các giải đấu trên V là bình đẳng, không gian xác suất được xét là đối xứng.
Rất đáng chú ý rằng chúng ta thường dùng trong ứng dụng những không gian
xác suất đối xứng. Trong trường hợp này, chúng ta đôi khi coi những phần tử
của không gian như những phần tử ngẫu nhiên, mà không mô tả cụ thể phân
phối xác suất. Vì vậy, ví dụ, trong chứng minh của Mệnh đề 2.1.1, những cách
tô hai màu củaKn được xét thì mỗi cách tô màu là bình đẳng với nhau. Tương
tự, trong chứng minh của kết quả đơn giản sau đây chúng ta tìm hiểu về giải
đấu ngẫu nhiên trên V .
Định lý 2.2.1 Nếu
(n
k
)
(1 − 2−k)n−k < 1 thì có một giải đấu n đỉnh có tính
chất Sk.
Chứng minh. Xét một giải đấu ngẫu nhiên của tập V = {1, 2, . . . , n}.
24
Với mỗi tập conK cố định có k đỉnh của V , đặtAK là sự kiện không có đỉnh
nào đánh bại mọi thành viên củaK. Rõ ràng Pr(AK) = (1−2−k)n−k. Đây
là vì mỗi đỉnh cố định v ∈ V −K, xác suất để v không đánh bại mọi thành
viên của K là 1− 2−k, và tất cả n− k cách chọn khác nhau có thể của v là
độc lập. Kéo theo
Pr(
∨
K⊂V
|K|=k
AK) ≤
∑
K⊂V
|K|=k
Pr(AK) =
(
n
k
)
(1− 2−k)n−k < 1.
Từ đó, với xác suất dương không sự kiện AK nào xảy ra, tức là có một giải
đấu n đỉnh có tính chất Sk.
Gọi f(k) kí hiệu số nhỏ nhất có thể của các đỉnh của giải đấu mà có tính
chất Sk. Do
(n
k
)
< (en
k
)k và (1 − 2−k)n−k < e−(n−k)/2k, Định lý 1.2.1
chứng tỏ rằng f(k) ≤ k22k(ln 2)(1 +o(1)). Không khó khăn kiểm tra rằng
f(1) = 3 và f(2) = 7. Theo chứng minh của Szekeres, f(k) ≥ c1k2k.
Một tập trội của đồ thị không liên thông G = (V,E) là tập U ⊆ V sao
cho mọi v ∈ V − U có ít nhất một đỉnh kề trong U .
Định lý 2.2.2 Cho G = (V,E) là đồ thị n đỉnh, bậc nhỏ nhất δ > 1. Thế thì
G có tập trội với nhiều nhất n1+ln(δ+1)
δ+1 đỉnh.
Chứng minh. Lấy p ∈ [0, 1] là số tuỳ ý. Chọn một cách ngẫu nhiên và
độc lập mỗi đỉnh của V với xác suất p . Lấy X là tập (ngẫu nhiên) tất cả
các đỉnh được chọn và đặt Y = YX là tập mà mọi đỉnh thuộc V − X mà
không có đỉnh kề trongX . Giá trị kỳ vọng củaX rõ ràng là np. Với mỗi đỉnh
v ∈ V,Pr(v ∈ Y ) = Pr(v và các đỉnh kề không trongX) ≤ (1− p)δ+1.
Do kỳ vọng của tổng các biến ngẫu nhiên bằng tổng các kỳ vọng (thậm chí
nếu chúng không độc lập) và do biến ngẫu nhiên |Y | có thể viết như tổng
các biến ngẫu nhiên chỉ số χv(v ∈ V ), với χv = 1 nếu v ∈ V và
χv = 0 nếu khác, chúng ta kết luận rằng kì vọng của |X| + |Y | nhiều
nhất là np+n(1− p)δ+1. Suy ra, có ít nhất một cách chọn củaX ⊆ V sao
cho |X| + |YX| ≤ np + n(1 − p)δ+1. Tập U = X ∪ YX rõ ràng là tập
trội mà lực lượng của nó nhiều nhất là số này.
Các lập luận trên đúng với p ∈ [0, 1] tuỳ ý. Để nhận kết quả chúng ta
25
dùng tính toán sơ cấp. Để tiện ta đánh giá 1 − p ≤ e−p (điều này đúng mọi
p không âm và xấp xỉ tốt khi p nhỏ) để có đánh giá đơn giản hơn |U | ≤
np+ ne−p(δ+1).
Lấy đạo hàm về phải theo p và cho bằng không, giá trị nhỏ nhất của vế phải
đạt tại p = ln(δ + 1)/(δ + 1).
Lấy p là giá trị này trong dòng đầu của chứng minh, ta có |U | ≤ n1+ln(δ+1)
δ+1
như đã nêu.
Ba ý tưởng đơn giản nhưng quan trọng được thể hiện trong chứng minh cuối.
Thứ nhất là sự tuyến tính của kỳ vọng; những kết quả đẹp được thảo luận trong
chương 3. Thứ hai, có lẽ, tinh tế hơn, là sự sửa đổi sau khi thực hiện lần đầu
tiên. Cách chọn ngẫu nhiên không cung cấp ngay một tập trội U mong muốn;
nó chỉ cung cấp tập X , tập mà sai khác một ít (bằng cách thêm vào tập YX)
để đưa ra tập trội mong muốn. Thứ ba là cách chọn của p. Chúng ta muốn tạo
một lựa chọn ngẫu nhiên nhưng không biết xác suất p nào được dùng. Chúng
ta cứ tiến hành chứng minh, đến cuối sẽ tìm p để đạt kết quả tối ưu. ý tưởng
thứ tư là phép tính tiệm cận. Để đánh giá các kết quả, tiện hơn trong nhiều tình
huống dùng đánh giá 1 − p ≤ e−p, đưa ra một đánh giá sáng sủa và dễ tính
hơn là tính đúng. Chúng ta muốn tiệm cận của min np+ n(1− p)δ+1 khi p
chạy khắp [0, 1]. Điểm cực tiểu đúng p = 1− (δ+1)−1/δ là khó làm việc và
trong nhiều trường hợp tương tự không thể tìm được cực tiểu. Tiện hơn, chúng
ta đưa ra một sai khác nhỏ, 1 − p ≤ e−p, là một đánh giá đẹp. Đây là một
phần nghệ thuật của phương pháp xác suất. Liệu chúng ta có bị sai khác quá
nhiều? Câu trả lời phụ thuộc vào câu hỏi ban đầu. Với δ = 3 đánh giá của
chúng ta đưa đến |U | ≤ 0.596n trong khi tính toán chính xác hơn đưa đến
|U | ≤ 0.496n, có lẽ là khác biệt nhiều. Với δ lớn cả hai cách đưa đến tiệm
cận n ln δ
δ
.
Kết hợp điều này với vài ý tưởng của Podderyugin và Matula, chúng ta có
một giải thuật rất hiệu quả để quyết định xem liệu một đồ thị không liên thông
đã cho có là
n
2 -cạnh kết nối.
Một lát cắt trong đồ thịG = (V,E) là cách chia tập các đỉnh thành hai tập rời
nhau khác rỗng V = V1 ∪ V2. Nếu v1 ∈ V1 và v2 ∈ V2, ta nói lát cắt tách
v1 và v2. Cỡ của lát cắt là số các cạnh mà một đỉnh thuộc V1 còn một đỉnh
thuộc V2. Thực tế chúng ta xác định lát cắt theo các cạnh này. Số cạnh-kết nối
26
của G là số nhỏ nhất các cỡ của các lát cắt. Bổ đề sau là theo Podderyugin và
Matula (một cách độc lập).
Bổ đề 2.2.3 ChoG = (V,E) là đồ thị bậc nhỏ nhất δ và cho V = V1∪V2 là
lát cắt có cỡ nhỏ hơn δ. Thế thì mỗi tập trội U của G có đỉnh trong V1 và V2.
Chứng minh. Giả sử điều này sai và U ⊆ V1. Chọn ngẫu nhiên một đỉnh
của V2 và lấy v1, v2, . . . , vδ là δ đỉnh kề của nó. Với mỗi i, xác định cạnh ei
của lát cắt đã cho như sau; nếu vi ∈ V1 thì ei = {v, vi} nếu không vi ∈ V2
và do U là tập trội có ít nhất một đỉnh u ∈ U sao cho {u, vi} là một cạnh;
lấy u này, và đặt ei = {u, vi}. δ cạnh e1, e2, . . . , eδ là phân biệt và đều
nằm trong lát cắt đã cho, trái với giả sử cỡ của nó nhỏ hơn δ. Điều này hoàn
thành chứng minh.
2.3 Tổ hợp
Một siêu đồ thị là một cặp H = (V,E), ở đây V là một tập hữu hạn mà
các phần tử của nó gọi là các đỉnh, còn E là họ các tập con của V , gọi là các
cạnh. Nó là n-đều nếu mỗi cạnh bao gồm đúng n đỉnh. Chúng ta nói H có
tính chất B, hay hai sắc nếu có cách tô hai màu của V sao cho không có cạnh
nào là đơn màu. Gọi m(n) là số cạnh nhỏ nhất có thể của siêu đồ thị n-đều
mà không có tính chất B.
Mệnh đề 2.3.1 Mỗi siêu đồ thị n-đều với ít hơn 2n−1 cạnh đều có tính chất
B. Từ đóm(n) ≥ 2n−1.
Chứng minh. Gọi H = (V,E) là một siêu đồ thị n-đều với ít hơn 2n−1
cạnh. Tô màu ngẫu nhiên V bởi hai màu. Với mỗi e ∈ E, gọi Ae là sự kiện
e là đơn màu. Rõ ràng Pr(Ae) = 2
1−n
. Từ đó
Pr(
∨
e∈E
Ae) ≤
∑
e∈E
Pr(Ae) < 1
và có cách tô hai màu không có cạnh đơn màu.
Cận trên tốt nhất đã biết chom(n) được tìm bằng cách dùng lập luận xác
27
suất "trên đầu của nó". Cơ bản là, các tập trở thành ngẫu nhiên và mỗi cách tô
màu xác định một sự kiện. Cố định V với v điểm, ở đây chúng ta sẽ tối ưu v
sau. Đặt χ là cách tô màu với a điểm cùng một màu, b = v − a điểm cùng
màu kia. Gọi S ⊆ V là một n-tập được chọn đều. Khi đó
Pr(S là đơn màu ứng với χ) =
(a
n
)
+
(b
n
)(v
n
) .
Chúng ta giả sử v là chẵn cho tiện. Vì
(y
n
)
là lồi, biểu thức này nhỏ nhất khi
a = b. Vậy
Pr(S là đơn màu ứng với χ) ≥ p
ở đây chúng ta đặt
p =
2
(v/2
n
)(v
n
)
cho tiện trình bày. Bây giờ đặt S1, . . . , Sm là các n-tập được chọn đều và độc
lập,m sẽ tính sau. Với mỗi cách tô màu χ đặt Aχ là sự kiện không có Si nào
đơn màu. Bởi sự độc lập của các Si,
Pr(Aχ) ≤ (1− p)m.
Có 2v cách tô màu nên
Pr(
∨
χ
Aχ) ≤ 2v(1− p)m.
Khi đại lượng này nhỏ hơn 1 thì tồn tại S1, . . . , Sm để không cóAχ nào đúng;
nghĩa là S1, . . . , Sm không là hai sắc và như vậym(n) ≤ m.
Chúng ta trước hết dùng bất đẳng thức 1 − p ≤ e−p. Cái này đúng với mọi
số dương p và các vế hoàn toàn gần nhau khi p nhỏ. Khi
m = [
v ln 2
p
]
thì 2v(1 − p)m < 2ve−mp ≤ 1 nên m(n) ≤ m. Bây giờ chúng ta cần
tìm v để cực tiểu v/p. Chúng ta có thể xem p như là xác suất để lấy n bi
trắng từ một bình chứa v/2 bi đen và v/2 trắng, lấy mẫu không hoàn lại. Khi
28
ước lượng p bởi 2−n+1, xác suất cho lấy mẫu có hoàn lại, xấp xỉ này sẽ cho
m ∼ v2n−1(ln 2). Khi v nhỏ hơn, xấp xỉ này trở nên kém chính xác và vì
chúng ta muốn cực tiểum, sự tương đương trở thành thiết yếu. Chúng ta dùng
xấp xỉ thứ hai
p =
2
(v/2
n
)(v
n
) = 21−n n−1∏
i=0
v − 2i
v − i ∼ 2
1−ne−n
2/2v
vì khi v n3/2, ước lượng v−2i
v−i = 1− iv +O( i
2
v2
) = e−
i
v
+O( i
2
v2
)
. Tính toán
sơ cấp đưa đến v = n2/2 cho giá trị tối ưu. Điều này đưa đến kết quả sau của
Erdos (1964).
Định lý 2.3.2
m(n) < (1 + o(1))
e ln 2
4
n22n.
Cho F = {Ai, Bi}hi=1 là họ các tập con của tập tuỳ ý. Ta gọi F là một
(k, l)-hệ nếu |Ai| = k, |Bi| = l với mọi 1 ≤ i ≤ h, Ai ∩ Bi = ∅ và
Ai ∩ Bj 6= ∅ với mọi i, j phân biệt, 1 ≤ i, j ≤ h. Bollobás (1965) chứng
minh kết quả sau, cái có nhiều mở rộng và ứng dụng thú vị.
Định lý 2.3.3 Nếu F = {(Ai, Bi)}hi=1 là một (k, l)-hệ thì h ≤
(k+l
k
)
.
Chứng minh. Đặt X =
⋃h
i=1(Ai ∪ Bi) và xét một thứ tự ngẫu nhiên pi
của X . Với mỗi i, 1 ≤ i ≤ h, gọi Xi là sự kiện tất cả phần tử của Ai đứng
trước tất cả phần tử của Bi trong thứ tự này. Rõ ràng Pr(Xi) = 1/
(k+l
k
)
.
Dễ kiểm tra rằng các sự kiện Xi là đôi một xung khắc. Giả sử khẳng định sai
và pi là thứ tự trong đó mọi phần tử Ai đứng trước mọi phần tử của Bi và mọi
phần tử của Aj đứng trước mọi phần tử của Bj . Không mất tổng quát có thể
coi phần tử cuối củaAi không xuất hiện sau phần tử cuối củaAj . Nhưng trong
trường hợp này, mọi phần tử của Ai đứng trước mọi phần tử của Bj trái giả
thiết Ai∩Bj 6= ∅. Từ đó cácXi là đôi một xung khắc, như đã nêu. Kéo theo
1 ≥ Pr(∨hi=1Xi) = ∑hi=1 Pr(Xi) = h/(k+lk ), hoàn thành chứng minh.
Định lý 2.3.3 đẹp, chẳng hạn xét họ F = {(A,X \A) : A ⊂ X, |A| =
k}, X = {1, 2, . . . , k + l}.
29
2.4. Lý thuyết Số Tổ hợp
Một nhóm con A của nhóm abel G gọi là tổng tự do nếu (A+A)∩A = ∅,
tức là không có a1, a2, a3 ∈ A để a1 + a2 = a3.
Định lý 2.4.1 [Erdos (1965a)] Mỗi tập B = {b1, . . . , bn} gồm n số nguyên
khác không chứa tập con A tổng tự do mà cỡ |A| > 13n.
Chứng minh. Lấy p = 3k + 2 là nguyên tố, thỏa mãn p > 2max1≤i≤n|bi|,
và đặt C = {k+ 1, k+ 2, . . . , 2k+ 1}. Nhận thấy rằng C là tập con tổng
tự do của nhóm cyclic Zp và
|C|
p−1 =
k+1
3k+1 >
1
3 . Ta chọn ngẫu nhiên số nguyên
x, 1 ≤ x < p, theo phân phối đều trên tập {1, 2, . . . , p − 1}, và xác định
{d1, . . . , dn} bởi di ≡ xbi (mod p), 0 ≤ di < p. Hiển nhiên, với mỗi
i cố định, 1 ≤ i ≤ n, khi x chạy khắp các số 1, 2, . . . , p − 1 thì di chạy
khắp các số khác không của Zp và có
Pr(di ∈ C) =
|C|
p− 1 >
1
3
.
Từ đó, kỳ vọng của số các phần tử bi sao cho di ∈ C lớn hơn n3 . Dẫn đến,
có một x, 1 ≤ x n3 , sao cho xa
(mod p) ∈ C với mọi a ∈ A. A rõ ràng tổng tự do bởi nếu a1 + a2 = a3
với a1, a2, a3 ∈ A thì xa1 + xa2 ≡ xa3 (mod p), trái tính chất là C là
tổng tự do của Zp. Điều này hoàn thành chứng minh.
2.5 Các cặp rời nhau
Cho F là họ các tập con rời nhau của X = {1, 2, . . . , n}. Ký hiệu d(F)
là số các cặp rời nhau, tức là
d(F) = |{(F, F ′) : F, F ′ ∈ F, F ∩ F ′ = ∅}|.
Định lý 2.5.1ChoF là họm = 2(1/2+δ)n các tập con củaX = {1, 2, . . . , n},
với δ > 0. Thế thì
d(F) < m2−
δ2
2
(4)
30
Chứng minh. Giả sử (4) sai và lấy độc lập t thành viên A1, A2, . . . , At của
F có lặp lại ngẫu nhiên, t là số dương lớn được chọn sau. Ta chỉ ra rằng với
xác suất dương |A1 ∪ A2 . . . ∪ At| > n/2 và vẫn hợp này là rời với nhiều
hơn 2n/2 tập con phân biệt của X . Sự mâu thuẫn chứng tỏ (4).
Thực vậy,
Pr(|A1 ∪ . . . ∪At| ≤ n/2) ≤
∑
S⊂X,|S|≥n/2
Pr(Ai ⊂ S, i = 1, . . . , t)
≤ 2n(2n/2/2(1/2+δ)n)t = 2n(1−δt). (5)
Xác định
v(B) = |{A ∈ F : B ∩A = ∅}|.
Rõ ràng ∑
B∈F
v(B) = 2d(F) ≥ 2m2−δ2/2.
Lấy Y là biến ngẫu nhiên giá trị của nó là số các thành viên B ∈ F mà rời
với mọi Ai(1 ≤ i ≤ t). Bởi tính lồi của zt kỳ vọng của Y thỏa mãn
E[Y ] =
∑
B∈F
(v(B)/m)t =
1
mt
.m(
∑
v(B)t
m
)
≥ 1
mt
.m(
2d(F)
m
)t ≥ 2m1−tδ2/2. (6)
Do Y ≤ m ta kết luận rằng
Pr(Y ≥ m1−tδ2/2) ≥ m−tδ2/2. (7)
Ta có thể kiểm tra rằng với t = [1+1/δ],m1−tδ
2/2 > 2n/2 và vế phải của (7)
lớn hơn vế phải của (5). Vì vậy, với xác suất dương, |A1∪A2 . . .∪At| > n/2
và vẫn tổng này là rời với nhiều hơn 2n/2 thành viên của F . Mâu thuẫn này
chứng tỏ bất đẳng thức (4) là đúng.
31
Chương 3
Sựtuyếntínhcủakỳvọng
3.1 Cơ sở
Cho X1, . . . , Xn là các biến ngẫu nhiên, X = c1X1 + . . . + cnXn. Sự
tuyến tính của kỳ vọng cho biết:
E[X] = c1E[X1] + . . .+ cnE[Xn].
Sức mạnh của tính chất này đến từ chỗ không bị hạn chế bởi sự phụ thuộc hay
độc lập của các Xi. Trong nhiều trường hợp E[X] có thể tính dễ dàng bởi sự
phân tích thành các biến ngẫu nhiênXi (thường là chỉ số). Cho σ là một phép
thế ngẫu nhiên của {1, . . . , n}, được chọn đều. GọiX(σ) là số các điểm bất
động của σ. Để tìm E[X] ta táchX = X1 + . . .+Xn vớiXi là biến ngẫu
nhiên chỉ số của sự kiện σ(i) = i.
Thế thì
E[Xi] = Pr[σ(i) = i] = 1/n
nên
E[X] = 1/n+ . . .+ 1/n = 1.
Trong ứng dụng ta thường dùng rằng có một điểm của không gian xác suất mà
tại đó X ≥ E[X] và một điểm tại đó X ≤ E[X]. Ta nêu các kết quả với
mục đích bày tỏ phương pháp cơ bản này. Kết quả sau của Szele (1943) nhiều
lần được xem là cách dùng đầu tiên của phương pháp xác suất.
Định lý 3.1.1 Có một giải đấu T với n người chơi và ít nhất n! 12n−1 đường
Hamilton.
Chứng minh. Trong một giải đấu ngẫu nhiên gọi X là số đường Hamilton.
Với mỗi phép thế σ gọi Xσ là biến ngẫu nhiên chỉ số mà σ đưa đến một
32
đường Hamilton, tức là thoả mãn (σ(i), σ(i+ 1)) ∈ T với mọi 1 ≤ i < n.
Thế thì X =
∑
Xσ và
E[X] =
∑
E[Xσ] = n!2
−(n−1).
Vì vậy, một giải đấu nào đó có ít nhất E[X] đường Hamilton.
3.2 Các đồ thị tách
Định lý 3.2.1 Cho G = (V,E) là một đồ thị có n đỉnh và e cạnh. Thế thì
G chứa một đồ thị hai nhánh với ít nhất e/2 cạnh.
Chứng minh. Gọi T ⊆ V là một tập con ngẫu nhiên cho bởi Pr[x ∈ T ] =
1/2, các cách chọn này là độc lập. Đặt S = V − T . Gọi một cạnh {x, y}
là cắt ngang nếu có đúng một trong hai đỉnh x, y ở trong T . Gọi X là số các
cạnh cắt ngang, ta phân tích
X =
∑
{x,y}∈E
Xxy
với Xxy là biến ngẫu nhiên chỉ số mà {x, y} là cắt ngang. Thế thì
E[Xxy] = 1/2
nên
E[X] =
∑
{x,y}∈E
E[Xxy] = e/2.
Vậy X ≥ e/2 với một T nào đó và tập các cạnh cắt ngang tạo nên một đồ
thị hai nhánh.
Một không gian xác suất chặt chẽ hơn đưa đến một cải tiến nhỏ.
Định lý 3.2.2 Nếu G là một đồ thị có 2n đỉnh và e cạnh thì nó chứa một đồ thị
hai nhánh với ít nhất
en
2n−1 cạnh. Nếu G là một đồ thị với 2n + 1 đỉnh và e
cạnh thì nó chứa một đồ thị con hai nhánh với ít nhất
e(n+1)
2n+1 cạnh.
Chứng minh. Khi G có 2n đỉnh lấy T được chọn đều từ trong các tập con
33
n-phần tử của V . Cạnh tùy ý {x, y} có xác suất n2n−1 để là cắt ngang và phần
cuối của chứng minh như trước. Khi G có 2n+ 1 phần tử chứng minh tương
tự bẳng cách chọn T đều từ các tập con n phần tử của V .
Đây là một ví dụ phức tạp hơn. Gọi V = V1 ∪ . . . ∪ Vk với Vi là các các
tập rời nhau cỡ n. Gọi h : [V ]k → {−1,+1} là cách tô hai màu các k-tập.
Một k-tập E là cắt ngang nếu nó chứa đúng một điểm từ mỗi Vi. Cho S ⊆ V
đặt h(S) =
∑
h(E), tổng quét hết các k-tập E ⊆ S.
Định lý 3.2.3 Giả sử h(E) = +1 với mọi tập cắt ngang E. Thế thì có một
S ⊆ V mà
|h(S)| ≥ cknk,
ở đây ck là hằng số dương, độc lập với n.
Bổ đề 3.2.4 Gọi Pk kí hiệu tập tất cả các đa thức thuần nhất f(p1, . . . , pk)
bậc k mà các hệ số có giá trị tuyệt đối nhiều nhất là một, p1p2 . . . pk có hệ số
1. Thế thì với mọi f ∈ Pk, tồn tại p1, . . . , pk ∈ [0, 1] với
|f(p1, . . . , pk)| ≥ ck,
ở đây ck dương và độc lập với f .
Chứng minh. Đặt
M(f) = max
p1,...,pk∈[0,1]
|f(p1, . . . , pk)|.
Cho f ∈ Pk,M(f) > 0 khi f không là đa thức không. Vì Pk là compact và
M : Pk → R là liên tục,M phải có giá trị nhỏ nhất ck.
Chứng minh [Định lý 3.2.3] Xác định ngẫu nhiên S ⊆ V bằng cách:
Pr[x ∈ S] = pi, x ∈ Vi,
những cách chọn này là độc lập, pi đã biết. ĐặtX = h(S). Với mỗi k-tập E
đặt
XE =
{
h(E) nếu E ⊆ S
0 nếu khác.
34
Nói E có kiểu (a1, . . . , ak) nếu |E ∩ Vi| = ai, 1 ≤ i ≤ k. Với những E
này
E[XE] = h(E) Pr[E ⊆ S] = h(E)pa11 . . . pakk .
Kết hợp các số hạng bởi kiểu:
E[X] =
∑
a1+...+ak=k
pa11 . . . p
ak
k .
∑
E có kiểu (a1,...,ak)
h(E).
Khi a1 = . . . = ak = 1 mọi h(E) = 1 bởi giả thiết nên∑
E có kiểu (1,...,1)
h(E) = nk.
Với những kiểu khác có ít hơn nk số hạng, mỗi cái ±1, nên
|
∑
E có kiểu (a1,...,ak)
h(E)| ≤ nk.
Vậy
E[X] = nkf(p1, . . . , pk),
ở đây f ∈ Pk, như định nghĩa trong Bổ đề 3.2.4.
Bây giờ chọn p1, . . . , pn ∈ [0, 1] với |f(p1, . . . , pk)| ≥ ck. Thế thì
E[|X|] ≥ E[X] ≥ cknk.
Giá trị cụ thể nào đó của |X| sẽ vượt quá hoặc bằng kỳ vọng của nó. Vậy có
một tập cụ thể S ⊆ V mà
|X| = |h(S)| ≥ cknk.
3.3 Hai kết quả nhanh
Định lý 3.3.1 Có một cách tô hai màu củaKn với nhiều nhất(
n
a
)
21−(
a
2)
35
đơn màuKa.
Chứng minh [gợi ý] Lấy một cách tô màu ngẫu nhiên. Gọi X là số các đơn
màu Ka và tìm E[X]. Với cách tô màu nào đó giá trị của X nhiều nhất kỳ
vọng này.
Định lý 3.3.2 Có một cách tô hai màu củaKm,n với nhiều nhất(
m
a
)(
n
b
)
21−ab
các đơn màuKa,b.
Chứng minh [gợi ý] Lấy một cách tô màu ngẫu nhiên. Gọi X là số các đơn
màuKa,b và tìm E[X]. Với X nào đó sẽ lớn nhất là kỳ vọng này.
3.4 Vectơ cân bằng
Sau đây |v| là chuẩn Euclide thông thường.
Định lý 3.4.1Cho v1, . . . , vn ∈ Rn, mọi |vi| = 1. Thế thì tồn tại e1, . . . , en =
±1 sao cho
|e1v1 + . . .+ envn| ≤
√
n,
và cũng tồn tại e1, . . . , en = ±1 sao cho
|e1v1 + . . .+ envn| ≥
√
n.
Chứng minh. Lấy e1, . . . , en được chọn đều và độc lập từ {−1,+1}. Đặt
X = |e1v1 + . . .+ envn|2
Thế thì
X =
n∑
i=1
n∑
j=1
eiejvi.vj.
36
Vì vậy
E[X] =
n∑
i=1
n∑
j=1
vi.vjE[eiej].
Khi i 6= j,E[eiej] = E[ei].E[ej] = 0. Khi i = j, e2i = 1 nênE[e2i ] = 1.
Vậy
E[X] =
n∑
i=1
vi.vi = n.
Vậy có những e1, . . . , en = ±1 cụ thể để X ≥ n và X ≤ n. Lấy căn bậc
hai hoàn thành chứng minh.
Kết quả sau bao gồm Định lý 3.4.1 ứng với trường hợp p1 = . . . = pn =
1/2.
Định lý 3.4.2 Cho v1, . . . , vn ∈ Rn, mọi |vi| ≤ 1. Lấy p1, . . . , pn ∈ [0, 1]
tuỳ ý và đặt ω = p1v1 + . . . + pnvn. Thế thì tồn tại e1, . . . , en ∈ {0, 1}
để, với v = e1v1 + . . .+ envn, ta có
|ω − v| ≤
√
n
2
.
Chứng minh. Chọn các ei độc lập với
Pr[ei = 1] = pi,Pr[ei = 0] = 1− pi.
Chọn ngẫu nhiên ei đưa đến v ngẫu nhiên và biến ngẫu nhiên
X = |ω − v|2
Ta tường minh
X = |
n∑
i=1
(pi − ei)vi|2 =
n∑
i=1
n∑
j=1
vi.vj(pi − ei)(pj − ej)
nên có
E[X] =
n∑
i=1
n∑
j=1
vi.vj‘E[(pi − ei)(pj − ej)]
37
Cho i 6= j,
E[(pi − ei)(pj − ej)] = E[pi − ei]E[pj − ej] = 0.
Cho i = j,
E[(pi − ei)2] = pi(pi − 1)2 + (1− pi)p2i = pi(1− pi) ≤
1
4
,
(E[(pi − ei)2] = Var[ei]). Vậy
E[X] =
n∑
i=1
pi(1− pi)|vi|2 ≤
1
4
n∑
i=1
|vi|2 ≤
n
4
và chứng minh tiếp tục như Định lý 3.4.1.
3.5 Đèn nhấp nháy
Định lý 3.5.1 Cho aij = ±1 với mọi 1 ≤ i, j ≤ n. Thế thì tồn tại
xi, yj = ±1, 1 ≤ i, j ≤ n sao cho
n∑
i=1
n∑
j=1
aijxixj ≥
(√
2
pi
+ o(1)
)
n3/2.
Kết quả này có một ứng dụng thú vị. Cho một mảng nìn các bóng đèn được
chọn, mỗi cái hoặc bật (aij = +1) hoặc tắt (aij = −1). Giả sử mỗi dòng
và mỗi cột có một sự chuyển sao cho nếu sự chuyển được xảy ra (xi = −1
cho dòng i và yj = −1 cho cột j) tất cả đèn ở hàng này sẽ chuyển: bật thành
tắt và tắt thành bật. Thế thì có thời điểm số đèn bật trừ đi số đèn tắt ít nhất là
(
√
2
pi
+ o(1))n3/2.
Chứng minh [Định lý 3.5.1] Quên các x. Lấy y1, . . . , yn = ±1 được chọn
độc lập, đều và đặt
Ri =
n∑
j=1
aijyj,
38
R =
n∑
i=1
|Ri|.
Cố định i. Giá trị của aijyj là +1 hoặc −1 với xác suất 1/2 và giá trị của
chúng (quét qua j) là độc lập.
Vậy Ri có phân phối Sn - phân phối của tổng n biến ngẫu nhiên {−1,+1}
đều, độc lập - nên
E[|Ri|] = E[|Sn|] =
(√
2
pi
+ o(1)
)
√
n.
Tiệm cận này tìm bằng cách ước lượng Sn bởi
√
nN , N là phân phối chuẩn
thông thường theo định lý giới hạn trung tâm và dùng tính toán sơ cấp. (Mặt
khác, có thể:
E[|Sn|] = n21−n
(
n− 1
b(n− 1)/2c
)
và dùng công thức Stirling).
Bây giờ áp dụng sự tuyến tính của kỳ vọng cho R,
E[R] =
n∑
i=1
E[|Ri|] =
(√
2
pi
+ o(1)
)
n3/2.
Có tồn tại y1, . . . , yn = ±1 để R đạt ít nhất giá trị này. Cuối cùng, lấy xi
với dấu giống như Ri để có
n∑
i=1
xi
n∑
j=1
aijyj =
n∑
i=1
xiRi =
n∑
i=1
|Ri| = R ≥
(√
2
pi
+ o(1)
)
n3/2.
39
Chương 4
Bổđềđịaphương
4.1 Bổ đề
Trong chứng minh kiểu xác suất của một kết quả tổ hợp, ta thường phải chỉ ra
rằng xác suất của một sự kiện nào đó là dương. Tuy nhiên, nhiều chứng minh
cho thấy xác suất để các sự kiện đang xét xảy ra không chỉ dương mà còn lớn.
Thực tế, nhiều chứng minh xác suất cho thấy các sự kiện đúng với xác suất
cao, xác suất dần tới một khi số chiều của bài toán tăng. Chẳng hạn, xét xác
suất cho trong chương 1 rằng cho mỗi k ≤ 1 có một giải đấu trong đó cho
mọi tập k người chơi có một người đánh bại tất cả người đó. Chứng minh chỉ
rõ rằng cho mỗi k cố định nếu số người chơi n đủ lớn thì thì hầu hết các giải
đấu của n người chơi thỏa mãn tính chất này; nghĩa là, xác suất để một giải
đấu ngẫu nhiên với n người chơi có tính chất mong muốn dần tới 1 khi n dần
tới vô cùng.
Mặt khác, có một trường hợp tầm thường trong đó ta có thể chỉ ra sự kiện
nào đó xảy ra với xác suất dương, dù rất nhỏ. Thực vậy, nếu chúng ta có n sự
kiện độc lập lẫn nhau và mỗi sự kiện đúng với xác suất ít nhất p > 0, thì xác
suất để tất cả các sự kiện đúng hiển
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- a3.PDF