MỤC LỤC
1 0 8 TMỤC LỤC1 0 8 T .1
1 0 8 TLỜI CAM ĐOAN1 0 8 T .3
1 0 8 TMỞ ĐẦU1 0 8 T.4
1 0 8 T1. Mục đích – ý nghĩa nghiên cứu:1 0 8 T . 4
1 0 8 T2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:1 0 8 T. 6
1 0 8 T3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:1 0 8 T. 9
1 0 8 T4. Phương pháp nghiên cứu và tư liệu:1 0 8 T. 9
1 0 8 T5. Những đóng góp của luận án:1 0 8 T. 11
1 0 8 TCHƯƠNG 1: HOÀN CẢNH QUỐC TẾ, KHU VỰC VÀ VIỆT NAM NỬA ĐẦU
THẾ KỶ 191 0 8 T.12
1 0 8 T1.1. Hoàn cảnh quốc tế và khu vực nửa đầu thế kỷ 19:1 0 8 T. 12
1 0 8 T1.2. Tình hình Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19:1 0 8 T. 17
1 0 8 TCHƯƠNG 2: QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC
NỬA ĐẦU THẾ KỶ 191 0 8 T.29
1 0 8 T2.1. Những đặc điểm dẫn đến việc hình thành đường lối ngoại giao của triều Nguyễn
với Trung Quốc nửa đầu thế kỷ 19:1 0 8 T. 29
1 0 8 T2.1.1. Đặc điểm lịch sử:1 0 8 T. 29
1 0 8 T2.1.2. Đặc điểm địa lý:1 0 8 T . 30
1 0 8 T2.1.3. Đặc điểm chính trị - xã hội:1 0 8 T. 30
1 0 8 T2.1.4. Đặc điểm tư tưởng:1 0 8 T. 34
1 0 8 T2.2. Đường lối, chính sách ngoại giao của triều Nguyễn đối với Trung Quốc trong nửa
đầu thế kỷ 19:1 0 8 T. 35
1 0 8 T2.2.1. Vấn đề: “Sách phong” và “Triều Cống”:1 0 8 T. 37
1 0 8 T2.2.2. Các họat động ngoại giao khác giữa triều Nguyễn và Trung Quốc trong nửa đầu thế
kỷ 19:1 0 8 T. 51
1 0 8 T2.3. Những nhận xét về quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với Trung Quốc trong
nửa đầu thế kỷ 19:1 0 8 T . 56
1 0 8 T2.3.1. Xét về phía triều Nguyễn:1 0 8 T . 56
1 0 8 T2.3.2. Xét về phía nhà Thanh (Trung Quốc).1 0 8 T . 60
1 0 8 TCHƯƠNG 3: QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM VỚI NƯỚC PHÁP
NỬA ĐẦU THẾ KỶ 191 0 8 T.62
1 0 8 T3.1. Việt Nam và Pháp - Những cuộc tiếp xúc đầu tiên cho đến cuối thế kỷ 18:1 0 8 T . 62
1 0 8 T3.1.1. Việt Nam và Pháp (thế kỷ 16 - thế kỷ 18):1 0 8 T . 62
168 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bourbon, đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền. Nước Pháp 2Ttừ 2T1830 - 1848 nằm dưới
sự thống trị của bọn đại tài phiệt đứng đầu là Orléans Louis Philippe, chính phủ này
tiếp tục đi theo chính sách đối 49Tngoại 49Txâm lược bành trướng. Chúng ta có thể thống nhất
với nhận định rằng: “Những nguyên nhân kinh tế - chính trị trước kia đã thúc đẩy nước
Pháp quân chủ muốn xâm lược Việt Nam, 2Tgiờ đây 2Tdưới chính quyền tư
sản 2Tchẳng 2Tnhững 2Tvẫn tồn tại 2Tmà 2Tcòn 2Tphát triển 2Tthêm 2Tlên” [95, 517].
Nước Phàp đầu thế kỷ 19 bắt đầu tiến hành cách mạng công nghiệp, nền kinh tế tư
bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ. Thời kỳ này kinh tế Pháp xếp hàng thứ nhì trên thế
giới chỉ sau nước Anh. Công nghiệp Pháp phát triển đòi hỏi nhân công, khoáng chất,
nguyên liệu sản phẩm nhiệt đới. Điều này thôi thúc tư bản Pháp cấp thiết vươn mình tới
những “vùng đất mới”. Nhu 25Tcầu 25Tcủa nền kinh tế trong thời kỳ 6Thoàn 6Tthành cách mạng
công nghiệp, là yếu tố quyết định đường lối chính sách đối ngoại thực 42Tdân 42Txâm lược
của 6Tnhư 6TPháp. Trong quá trình 42Tmở 42Tmang thuộc địa, 6TPháp 6Tđã đặt chính sách thống trị của
73
mình ở một số vùng thuộc châu Phi, châu Á. Tại châu Á Pháp đã có một số thuộc địa
quan trọng như: Pondichéry, Yanaon, Mahé, Karicol (Ân)... Việt Nam là vùng đất mà
từ lâu Pháp có sự quan tâm đặc biệt. Một trong những lý do là vị trí quan trọng của Việt
Nam như: “một căn cứ hệ trọng mà người Anh chưa chăm chú đến” [26, 31].
Qua những lần thăm dò và điều tra của Pháp thì Việt Nam trong tương lai sẽ đem
lại lợi nhuận đặc biệt cho tư bản Pháp. Việt Nam còn là cửa ngỏ đi vào miền Hoa Nam
Trung Quốc, các xứ Lào, 42TChân 42TLạp, Xiêm. Việt Nam như là trạm nghỉ để tiếp lương,
nhiên liệu, nhân công cho thu thuyền Pháp trên con đường từ Ấn Độ sang Trung Quốc.
Pháp đã không xây dựng được cơ sở ở Trung Quốc, nên Việt Nam nghiễm nhiên trở
thành tiêu điểm để Pháp chọn mở đường vào thị trường lộng lớn Trung Quốc. Trong
một báo cáo gởi về Pháp năm 1787, giám mục Bá Đa Lộc trình bày rõ vị trí quan trọng
của Việt Nam như sau: “Một căn cứ Pháp ở Nam kỳ chắc chắn sẽ tạo ra một phương tiện
đối lập lại ảnh hưởng lớn lao của người Anh... Với những tài nguyên chắc chắn hơn, và
những viện trợ ở xa hơn là trông chờ ở châu Âu, để có thể khống chế trên tất cả những
biển Trung Quốc, những quần đảo, cuối cùng là để làm chủ tất cả thương mại ở phần đất
này trên thế giới.” [130, 36].
Lợi ích kinh tế tất yếu dẫn đến quyền lợi chính trị, có vị trí trên đất Việt Nam Pháp
sẽ làm chủ được một địa điểm mà 42Tở 42Tđó theo Cao Huy Thuần sẽ là: “mội chướng ngại nào
đó để làm một điểm trọng tài cho kẻ thua trận, nếu muốn nói thế, một điểm giám sát cho
kẻ thắng trận quá tham lam, một điểm trú ẩn và nương náu cho tàu bè chúng ta, dường
như đang phiêu bạt trong cả phần Đông Á này, về cuối cùng là một điểm tiếp nhiên liệu
về buôn bán cho các người, cung cấp hương liệu của chúng ta vốn chỉ biết dựa vào lá cờ
của các nước ngoài, ở đây để bảo đảm 42Tvà 42Tche chở họ 42Tở 42Tmột đời quá xa tổ quốc” [ 97, 62].
Vào năm 1817, phòng thương mại Pháp đã nhận định: Việt Nam là một nước, nơi Pháp
đạt cùng một lúc 2 nhiệm 50Tvụ, 50Tnếu đặt được cơ sở ở đây:
1. Là nơi có tiềm năng thương mại .
2. Là thị trường tiêu thụ hàng hóa quan trọng
Như vậy, Việt Nam là bàn đạp lý tưởng để Pháp mở rộng thế lực của họ, và để
cạnh tranh với Anh 38Tvà 38Tthắng lớn trong cuộc chạy đua vào vùng Hoa Nam Trung Quốc.
Theo thực dân Pháp thì Việt Nam sẽ là “thuộc địa đẹp nhất, quí nhất (này) trong các
74
thuộc địa cũ và mới của Pháp” [97, 63]. Một kế hoạch xâm chiếm Việt Nam đã định
hình, thu hút sự quan tâm của cả chính khách, thực dân, nhà truyền giáo lẫn thương
nhân. Giám mục Retord tuyên bố: “Nước Pháp sẽ tìm thấy ở xứ sở đẹp đẽ này nhiều mỏ
vàng, bạc, đồng, sắt, than, nhiều gỗ để đóng tàu, nó có một hải cảng kiên cố cho 42Tcác 42Thạm
đội và thực phẩm cho lính thủy của họ. Tại đây còn là nơi buôn bán quan trọng về gạo,
bông, muối, vải, lụa và nhiều hàng khác “Giám mục Pellerin thì nói về “khả năng phát
triển trồng cà-phê , khai mỏ vàng, mỏ than, mỏ đồng, mỏ sắt” [97, 68]. Về lợi ích quân
sự thì Napoleon 6TI 6Tđã nhắm Việt Nam bởi theo ông ta “sự thành lập một căn cứ của Pháp
trong vùng bể Trung Hoa, đứng về mặt quân sự mà thôi, là một điều kiện rất lợi trong
trường hợp giao chiến với Anh. Nhất là vào lúc này người Anh đang tăng cường sục sạo
trên mặt bể” [68, 518].
Như vậy, chính hoàn cảnh kinh tế - chính trị của bản thân nước Pháp từ cuối thế kỷ
18 đến đầu thế kỷ 19, nhu cầu bức thiết của sự phát triển nội tại đất nước này là nguyên
nhân sâu xa thúc giục Pháp tăng cường tìm kiếm thị trường 42Tở 42Tvùng 42Tchâu 42TÁ cụ thể là
Đông Nam Á. Tiếp đó sự phái triển thế lực của Thiên Chúa giáo sang Việt Nam cũng là
mục tiêu của thực dân Pháp, vua Pháp cho rằng làm như vậy là để “cứu giúp đạo Thiên
Chúa...” [97, 43]. Chúng ta đã biết Hội truyền giáo nước ngoài của Pháp (société des
Missions étrangrères) thành lập 1664 để lo việc truyền giảng ở các thuộc địa ngày càng
có một địa vị vững chắc và các mối liên hệ giữa Pháp với Việt Nam phần lớn do hội
truyền giao 42Tcác 42Tgiáo sĩ (Missionnaire) đảm trách. Nhưng ngoại trưởng Pháp là Guizot
cho đến 1848 đã xác định mục đích của đường lối đối ngoại Pháp đã khôi phục địa vị
của Pháp 42Tở 42Tchâu Âu và liên minh với nước Anh, nên không nên làm mất lòng nước Anh
bằng cách bành trướng thế lực ở Á 42Tchâu 42T“Guizol chỉ thị cho Cécille là không được động
tới Việt Nam” [3, 16].
3.2.2. Quan hệ của triều Nguyễn với nước Pháp thời Gia Long (1802 - 1819):
43TĐầu 43Tthế kỷ 19, Việt Nam không có nhiều những mối quan hệ rộng rãi với
phương 43T ây. Dưới 43Ttriều vua Gia Long, đề phòng sự bành trướng của “Tây dương”,
Việt Nam hạn chế tối đa những cuộc tiếp xúc ngoại giao với các nước tư 6Tbản 6TÂu Mỹ.
Đối với nước Pháp, do những ràng buộc tình cảm giữa cá nhân nhà vua Việt Nam với
giám mục Bá Đa Lộc và 6Tnhững 6Tngười Pháp đã từng giúp Nguyễn Ánh đánh Tây Sơn,
75
nên Gia Long phải hoạch định một đường lối ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo. Ông
phân biệt rạch ròi 6Tquan 6Thệ với nước Pháp và người Pháp.
Đối với nước Pháp, Gia Long vô cùng thận trọng trong giao tiếp. Ông mềm mỏng,
linh hoạt trong mọi tiếp xúc, 6Tnhưng 6Tnguyên tắc cứng rắn, kiên quyết từ chối mọi yêu cầu
phi lý của Pháp (nhờ 43Tyêu 43Tcầu của Pháp đòi thực hiện hiệp 2Tước 2TVersailles, mà phía Pháp
đã không thi hành ngay từ khi ký).
Đối với người Pháp đã từng liên hệ với ông, Gia Long luôn biệt đãi, nhưng thật
tâm ông vua này cũng chẳng quý trọng gì cả người Âu lẫn đạo Thiên Chúa.
6T rước sự tăng cường xâm nhập của tư bản Âu Mỹ vào phương Đông, Việt Nam 6Tcũng
như các nước khác như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên đều thực hiện đường lối
ngoại giao “không phương 6T ây”. 6TĐường lối ngoại giao này được hoạch định và thực thi
từ thực tế bị sự uy hiếp của tư bản Âu Mỹ.
Gia Long không có ý định thiết lập quan hệ chính thức với phương Tây, nhưng với
những liên hệ đã có với nước Pháp, Gia Long 6Tkhông 6Tthể cự tuyệt thẳng thừng quan hệ
với nước này. Ông đã cố gắng thể hiện một sách lược ngoại giao mang tính “lưỡng xử”,
dung hòa và cố gắng rút ngắn khoảng cách giữa Việt Nam và những người Pháp hiện
diện trên đất nước ta. Đường lối trị 2Tnước 2Tcủa ông hoàn toàn độc lập không hề bị chi phối
và chịu ảnh hưởng bởi người Pháp tại triều. Toàn cảnh chính trị - ngoại giao thời Gia
Long đã toát lên một tinh thần ứng xử tinh tế nhẹ nhàng đầy cẩn trọng, ông cảnh báo với
người kế vị “Hãy biết ơn người Pháp, nhưng đừng 6Tbao 6Tgiờ để họ đặt chân vào triều đình
của con” [117, 60]. Gia Long suy nghĩ và thực sự lo lắng trước hiểm họa đến từ phương
Tây, nhưng Gia Long không có và không thể có được một chính sách thích ứng với tình
hình mới, việc mà ông làm được với một sự cố gắng chỉ là: duy trì quan hệ bình thường
với người Pháp, nước Pháp. Trong 20 năm trị vì Gia Long đối đãi ôn hòa, tử tế và kìm
chế với người Pháp từ nhà buôn, giáo sĩ hay người đại diện cho vua Pháp đến Việt Nam.
Nhưng dù Gia Long có khéo léo che đậy thái độ nghi ngờ của ông, thì người Pháp
cũng nhận thấy: “nhà vua không nói cái mà nhà vua nghĩ, nhà vua rất khôn khéo và luôn
có những lối thoát” [121, 73]. Gia Long bằng mọi cách đã né tránh được những cam kết
thắt chặt ngoại giao chính trị với Pháp. Vannier, một người Pháp được Gia Long phong
sắc Nhất phẩm vĩnh viễn cũng nhận xét “Thật là vô ơn cái vị chúa ấy đã chịu ơn người
76
Âu bao nhiêu và nhất là người Pháp... Ông Chaigneau và tôi đã chán Nam kỳ lắm rồi...
[60, IV, 198].
Đường lối ngoại giao “không phương Tây” của triều Nguyễn thời Gia Long tuy
bảo thủ, nhưng cũng có những yếu tố tích cực. Triều Gia Long giao thiệp bình thường
với Pháp, nhưng tránh được những ký kết chính thức giữa hai nhà nước, mà theo Gia
Long, từ những ký kết đó có thể gây nguy hại cho an ninh quốc gia.
Ông ưu đãi những người Pháp từng cộng tác giúp ông, nhưng sau 1802 số người
này chỉ còn 4 người. Trừ Despinux là thầy thuốc, còn Chaigneau, 54TVannier, 54TForsant
được phong chức Chưởng.. , cơ (võ quan 34Tcao 34Tcấp, hàm nhị phẩm, có 50 lính hầu). Năm
1809, Forsant qua đời, số lượng người 42TPháp 42Thiện diện trong guồng máy chính trị nhà
Nguyễn rất không đáng kể, và không thể tạo ra một ảnh hưởng nào.
Dưới triều Gia Long quan hệ Việt - Pháp chưa có gì khó khăn, mâu thuẫn để dẫn
đến xung đột, nhưng mối quan hệ này cũng bị vấn đề thương mại và tôn giáo chi phối.
Về thương mại, so với yêu 42Tcầu 42Tvà xu thế của thời kỳ đầu thế kỷ 19 là mở cửa để
giao thương trên cơ sở bảo đảm độc lập, tự chủ nước nhà, thì chúng ta nhận thấy Gia
Long đã không “ức thương” một 42Tcách 42Tnghiệt ngã. Dưới triều Gia Long, thương nhân các
nước, kể cả thương nhân Pháp có thể tới mọi hải cảng để thông thương, nhưng họ phải
tới Hội An hoặc Đà Nẵng để làm thủ tục nhập cảng.
Để phòng ngừa không cho Pháp có lý do xâm nhập và bành trướng thế lực vào
nước ta qua việc ký kết những thương ước, Gia Long chủ trương không ký
thương 2Tước 2Tvới bất kỳ một nước phương Tây nào. Ông cũng từ chối không nhận tặng
vật của các thương gia 43TPháp , 43Tkhông tiếp các sứ giả Pháp, cũng như khước từ tặng phẩm
và tiếp sứ của các nước tư bản khác như Anh chẳng hạn.
Từ năm 1802 đến 1812, do bận chiến tranh châu Âu của Napoléon I nên Pháp
không có hoạt động buôn bán gì đáng kể 42Tở 42TViệt Nam. Cho đến năm 1817 những chiếc
tàu mang cờ Pháp mới xuất hiện ở nước ta. Năm Gia Long thứ 17 có tàu Pháp đến Cần
Giờ xin buôn bán. Theo “Mục lục châu bản triều Nguyên”: “Tàu trưởng tàu Ba-Lăng-
Sa, tên là Đa-nhét-xích-lâu cùng An-Tôn- 54TBôn- 54TLiên tới Cần Giờ 54Ttừ 54Tngày 12-6 xin lên
thành Sài Gòn ứng hiệu và xin ra cửa Hàn buôn bán”, tiếp đó “... tàu Phi Giác, hiệu Xuy
Ba Lê đến cửa Hàn ngày 6-1-1818, có đem lại những lễ vật: 1 các đồng hồ, khẩu súng
77
hẹp.... do vua Ba-Lang-Sa tặng vua 2Tnước 2TViệt Nam để tỏ tình bang giao nghĩa như anh
em” [49, 1, 196]...
Những chuyến đi của thương nhân Pháp đến Việt Nam đều được Gia Long hoan
nghênh, giúp đỡ. Trường hợp tàu Henry và tàu Lapaix khi đến Đà Nẵng và Sài Gòn đều
được vua Gia Long phái 2 người Pháp trong triều là Vannier và Chaigeau đến giúp đỡ,
vua còn cho các quan địa phương giúp thủy thủ đoàn mua bán, cho họ tới Huế. Gia
Long lại miễn thuế 6Thoàn 6Ttoàn cho thu buôn Pháp, con trai của Chaigeau cũng thừa nhận
thiện chí của vua Gia Long “Ngài thấy buổi đầu 43Tmà 43Tviệc buôn bán không được may
mắn thì Ngài lấy làm tiếc lắm, vậy Ngài xá thuế cho hai chiếc tàu ấy, vả lại Ngài cũng
không nhận những đồ đã đem dâng Ngài.... Rồi Ngài hứa rằng Ngài lại thu tiếp tử tế cho
xứng là dân một nước giao hiếu với nước Nam” [133, 129]. Gia Long từng đích thân chỉ
ra những thứ hàng gì liền đem sang Việt Nam bán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua
bán của thương nhân Pháp. Các chuyến tàu sau, hàng 43TPháp 43Tmang sang Việt Nam bán
rất chạy. Ngay người Pháp cũng thừa nhận quan hệ thương nhân Pháp với triều Nguyễn
Gia Long là rất tốt đẹp “Thái độ Gia Long niềm nở đón tiếp, hàng hóa mang sang bán
hết và được thanh toán sòng phẳng, đến lúc 6Tra 6Tvề còn cho nhiều hàng quí như: đường ,
trà, bạc nén...”[95, 519].
Nhìn chung trong thời Gia Long trị vì, có nhiều tàu buôn Pháp sang Việt Nam mua
bán, việc giao thương tiến triển khá dễ dàng và chính phía Pháp khuyến khích các thu
buôn sang Việt Nam. Trong lúc buôn bán đang thuận lợi thì có một sự kiện khiến Gia
Long không thể không đề phòng ý đồ của Pháp. Năm 1817, tàu Pháp La Cybele đến cửa
Hàn, viên thuyền trưởng là Kergnriou xin đến Huế dâng quà tặng của vua Pháp và nhắc
lại hòa ước 1787. Gia Long sai quan tiếp đãi tàu La Cybele tử tế, nhưng ông không cho
thuyền trưởng triều kiến và không nhận tặng phẩm với lý do Kergariou không có quốc
thư. Cuộc vận động ngoại giao này của Pháp đã không gặt hái một kết quả nào,
“Kergnriou đổ thừa sự thất bại của ông ta là do 2 nguyên nhân : Sự ghen tức của quan
Bộ Lễ đối với những quan Pháp, và việc những tàu buôn tới trước ông ta đã cho biết sự
lên ngôi của Louis XVIII. Nhiệm vụ của ông 42Tta 42Tđã mất hết toàn bộ ý nghĩa” [132, 116].
Thủ tướng Pháp là Richelieu tìm cách liên hệ với Chaigneau và Vanniet trước mắt
nhằm mục đích thiết lập mối quan hệ buôn bán thường xuyên với Việt Nam. Các hoạt
động ráo riết của tư bản Pháp không thể không gia tăng sự nghi ngờ 42Tở 42Ttriều đình Huế.
78
Năm 1819, tàu Henry của Pháp đến Việt Nam, vua Gia Long cũng cho phép họ đến Huế
mở cửa hàng cạnh nhà của Vannier, vua có đến thăm và đặt hàng. Khi tàu Henry về
Pháp, Chaigneau xin phép về nước 3 năm. Gia Long đã ưu tiên cho Chaigneau chờ hàng
về và miễn thuế khi ông này chở hàng trở lại Việt Nam.
Dưới triều Gia Long quan hệ Việt - Pháp còn chưa bị vấn đề thương mại gây khó
khăn. Việc buôn bán với Pháp 43Tkhá 43Tthuận lợi, Gia Long tạo điều kiện cho thương nhân,
ưu tiên cho họ nhưng không cho họ một đặc quyền nào. Mọi đề nghị ký kết thương ước
từ Pháp, đều bị Gia Long tìm mọi lý do để khước từ.
Vấn đề truyền đạo: Đây là vấn đề tạo ra những trở ngại trong quan hệ giữa nhà
nước phong kiến Việt Nam với Pháp.
Do quan hệ gần gũi với Bá Đa Lộc và chịu ơn giúp đỡ của những người Pháp trong
cuộc chiến với Tây Sơn, Gia Long khi lên ngôi vẫn để cho việc truyền đạo Thiên Chúa
được tồn tại, và phát triển tương đối thuận lợi. Thực ra, đối với đạo Thiên Chúa, Gia
Long chủ trương dung hòa. Ông không thể chống đạo một cách công khai, cũng không
thể “cải đạo”. Gia Long đã nhìn thấy trong tôn giáo mới một quyền lực có thể tranh
chấp với vương quyền. Ông cũng nhìn thấy trong sự phát triển của đạo Thiên Chúa mối
liên hệ dẫn tới sự nguy hại của độc lập quốc gia, và quyền lợi của họ Nguyễn bị đe dọa
trực liếp. Sự dính líu và mối quan hệ biện chứng giữa công việc truyền đạo và giai cấp
tư sản thực dân là một sự hiển nhiên : “không một ai chối cải sự liên quan đó, trừ những
người có thiên kiến” [97, 5]. Năm 1804, Hoàng đế nước Pháp Napoléon 6TI 6Tkhẳng định
“Hội truyền giáo 42Tở 42Tnước 2Tngòai 2Tsẽ rất có ích cho tôi ở châu Á... Tấm áo của họ sẽ che chở
cho họ và sẽ dùng để che giấu những mưu đồ chính trị và thương nghiệp” [138,120].
Bản thân Gia Long là người nhận thức sớm và sâu sắc vấn đề đó, ông đã có thời gian
khá dài cộng tác với một 1Tgiám mục người 1TPháp, 1Tnên chắc chắn ông 1Thiểu 1Trõ hơn ai sự
nguy hiểm đến 1T35từ 35Tnhững người đi truyền đạo, ảnh hưởng của Thiên Chúa giáo đối với
con ông (Hoàng tử Cảnh) và các thần dân của mình. Trong tình thế vừa mới nhờ cậy
người Pháp xong, Gia Long chưa thể cấm 42Tđạo 42Tvà làm mất lòng người Pháp ngay lập tức
được, nhưng qua điều lệ Hương Đảng cho các xã dân ở Bắc Hà, ông cũng tỏ rõ được
thái độ của mình đối với đạo Thiên Chúa :” Từ rày về sau, dân các tỉnh, xã nào có nhà
thờ Gia Tô đổ nát thì phải đưa trình quan trấn mới được tu bổ lại, còn việc dựng nhà thờ
mới đều cấm chỉ”[70, III, 6T168]. 6T uy nhiên, để bảo đảm mối quan hệ bình yên với nước
79
Pháp, Gia Long cố gắng đứng ngoài việc chống đối đạo, ông muốn “làm người trọng tài
không thiên vị để lấy lòng cả giáo sĩ lẫn nho sĩ” [93, 93].
Gia Long có thái độ và cách xử sự mang tính dung hòa trong quan hệ với Pháp,
nhưng cương quyết và cứng rắn từ chối mọi yêu cầu từ phía nhà nước Pháp... Hướng
giải quyết của Gia Long 1Ttrong 1Tnhững năm 1Tở 1Tngôi 1Tbáu 1T43là 43Tdàn 1Txếp 1Tổn thỏa quan hệ với
người Pháp, dễ dãi tạo điều kiện cho thương nhân Pháp làm ăn, 1Tvới đạo 1T hiên Chúa ông
đề nghị theo hướng “đạo này nên dung nạp thêm lễ tục thờ cúng tổ 1Ttiên...” 1T[26,82]. Ông
yêu cầu các tín đồ Thiên Chúa giáo nên gần gũi với dân chúng bên lương hơn nữa, Gia
Long nói với giám mục Pháp “lưu ý điều đó 1Tvà 1Tcho phép các tín đồ Thiên Chúa giáo 43Tgần
gũi 43Tthần 6Tdân 6Tcủa tôi hơn nữa” 6T[121, 21]. 6TNhư vậy, Gia Long không hề chống lại các giá
trị 1Tvật 1Tchất - tinh thần phương Tây, nhưng 43Tông 43Tcần 1Tthi 1Tết phải bảo vệ các truyền thống
dân tộc Việt Nam, và so với Trung Quốc cùng một số nước lân cận, Gia Long đã thể
hiện một đối sách ngoại giao nhu hòa, uyển chuyển hơn, đặc biệt qua hai vấn đề tôn
giáo và thương mại. Chính sách ngoại giao mềm dẻo với Pháp đã giúp Gia Long rất
nhiều trong việc ổn định đất nước sau mội thời gian dài nội chiến.
Thực chất 45Tđường 45Tlối chính sách ngoại giao của vua Gia Long là “không phương
Tây”, không dính líu tới Pháp dưới bất kỳ hình thức nào. Chính vì vậy, dù biểu hiện ứng
xử của ông có mềm dẻo, khôn khéo đến bao nhiêu, Gia Long vẫn không che giấu được
những 45Tmâu 45Tthuẫn trong thái độ và suy nghĩ của ông đối với Pháp, ông “nói cái điều
không nghĩ”. Những hành động của ông cũng mang tính đối phó tạm thời, và người
Pháp không thể không nhận thấy “Mặc dầu Ngài vẫn đối xử luôn luôn như bạn, nhưng
tôi không vừa ý về cách phát biểu của Ngài về thánh đạo của chúng ta...” [60, 45TIV, 45T204].
Chí hướng của Gia Long được biểu hiện rõ ràng nhất là vào năm 1820, trước khi
qua đời, Gia Long đã chọn Hoàng tử Đảm làm người kế vị. Chọn lựa vị Hoàng tử đã
trưởng 45Tthành 45Tchín chắn để làm người tiếp tục thực hiện đường lối chính trị của mình,
Gia Long tin tưởng hoàn toàn vào hoàng tử Đàm, người rất tinh thông, tôn sùng Nho
học, và nhìn chung, không có mấy thiện cảm với người Pháp. Quyết định của Gia Long
đã 45Tlàm 45Tsụp đổ mọi hy vọng của phần lớn giáo sĩ Pháp có từ thời Bá Đa Lộc. Gia Long đã
có một sự lựa chọn giữa Hoàng tử Đảm và các con của Hoàng tử Cảnh. Đây chính là sự
lựa chọn người có khả năng thực hiện đường lối chính trị cơ bản của ông, thực tế thì con
của Hoàng tử Cảnh ít nhiều cũng đều chịu ảnh hưởng của người Pháp.
80
Bằng những biện pháp ôn hòa, khéo léo, Gia Long khéo tạo ra môi trường quốc tế
ổn định để củng cố, xây đựng, phát triển đất nước và quyền lực của dòng họ. Khi vua
Minh Mạng thừa kế ngôi vàng, cỗ máy chính trị mang đặc tính của nền quân chủ
phương Đông đã vận hành tốt và đi vào nề nếp. Trước khi Gia Long qua đời, vấn đề mà
ông còn mang nặng ưu tư là quan hệ với nước Pháp và phương hướng giải quyết mối
quan hệ với nước này. Ông căn dặn Minh Mạng phải hết sức đề phòng, cảnh giác với
nước 43TPháp, 43Tnhưng không được làm mất lòng người Pháp.
3.2.3. Quan hệ của triều Nguyễn với nước Pháp thời Minh Mạng (1820 - 1840)
Đi theo đường lối đối ngoại mà vua Gia Long hoạch định, vua Minh Mạng sau khi
lên ngôi 43Tvẫn 43Tđối xử nhã nhặn, hòa hoãn với người Pháp. Vannier, một người Pháp còn
lại, trong thư 43Tgởi 43Tcho giám mục Baroudel (Hội truyền giáo Macao) cũng khách quan
thừa nhận rằng ông ta “không than phiền điều gì về nhà vua, nhà vua luôn tiếp đãi tôi
nồng hậu và rất thường trò chuyện 57Tthân 57Tmật với tôi” [121,64]. Trong những năm đầu trị
vì, Minh Mạng về cơ bản trung thành với đường lối chính trị của cha mình. Nhưng dưới
triều Minh Mạng hoàn cảnh quốc tế và trong nước tin thay đổi, các áp lực từ phương
Tây gia tăng, trong nước có nhiều biến động... Đó là nguyên nhân lý giải phần nào sự
điều chỉnh mang tính bắt buộc của Minh Mạng trong đường lối nội trị và ngoại giao.
Trên lĩnh vực kinh tế, chúng ta thấy là cho đến đầu thế kỷ 19, nền kinh tế Việt Nam
vẫn là nền kinh tế nông nghiệp tự nhiên, tự cung, tự cấp. Sản xuất hàng hóa Việt Nam
còn thấp và hầu 57Tnhư 57Tkhông có hàng xuất khẩu. 57TMột 57Tnghịch lý hiển nhiên là Việt Nam
cần mua 57Tnhiều 57Thàng hóa ở nước ngoài, nhưng nếu tăng cường việc mua ngoại hóa thì có
thể 57Tdẫn 57Tđến hiện tượng “chảy máu” 43Tvàng , 43Tbạc nước ta. Đó là một trong nhiều lý do triều
Nguyễn định ra việc hạn chế thông thương với phương Tây. 43TĐây 43Tcũng là chính sách
chung của các 57Tnước 57Tchâu Á thời đó. Trung Quốc thời Trung Thanh (1757) cũng chủ
trương “đóng cửa” về kinh tế với phương Tây, Trung Quốc chỉ mở cửa bể Quảng Châu.
Nhật Bản từ thế kỷ 17 đến giữa thế kỷ 19, chính phủ Mạc Phủ 2Tvẫn 2Tduy trì chính sách
“đóng cửa” về thương mại v.v...
Việt Nam dưới thời Minh Mạng, vấn đề hạn chế thông thương được áp dụng với
hạn định chỉ mở một cửa khẩu (cửa Hàn), hạn chế thuyền buôn ra nước ngoài, thuyền
buôn phương Tây chỉ được vào bến cảng Đà Nẵng. Năm 1821 Chaigneau
81
được 2Tvua 2TPháp cử sang Việt Nam làm lãnh 2Tsự dâng 2Tthư 2Tvà phẩm vật của 2TL 2Touis 2T18 đồng
thời xin 6Tlập thương 6Tước, vua Minh Mạng đã từ chối. Năm 1822 một chiến thuyền Pháp là
Cléoptre đến Đà Nẵng xin được tiếp kiến vua Việt Nam, Minh Mạng cũng từ chối. Năm
1824 Louis 18 lại phái hai chiến thuyền là Thétis và Espérauce đến Việt Nam dâng
quốc 21Tthư 21Tvà phẩm vật xin giao hiếu và thông thương nhưng Minh Mạng cũng từ chối
đồng thời không nhận thư, phẩm vật của vua Pháp.
Về chính trị, trong thời gian từ 1825 trở đi, sự lấn lướt của các nước tư bản Âu -
Mỹ ở châu Á ngày càng gia tăng. Nước Anh đã kiểm soát cả vùng eo bể Sumatra, đường
vòng tới bán đảo Đông Dương, Malaca, Pê-nang... Tàu thuyền của Pháp thì xuất hiện
nhiều và thường xuyên ở vùng bể Trung Hoa. Tất cả các hoạt động của tư bản châu Âu
nhắc nhở thường xuyên cho Minh Mạng về sự an nguy của đất nước. Ông cố gắng đứng
ngoài những tiếp xúc với Pháp, tiếp tục củng cố triều đại và đất nước trên nền tảng của
ý thức hệ Nho giáo để chống đỡ các tư tưởng mới lạ của phương Tây, chủ yếu là đạo
Thiên Chúa. Đường lối chính trị của Minh Mạng cũng bị chi phối mạnh mẽ bởi vấn đề
tôn giáo. Theo người Pháp thì ngay từ lúc còn là một vị hoàng tử, Minh Mạng đã luôn
cảnh giác và “Vị Thái tử tuy còn thơ ấu, đã nói đến diệt đạo Thánh Chúa của chúng ta”
[60, N, 198].
Trong những năm đầu lên ngôi, đường lối chính trị của Minh Mạng so với Gia
Long không có thay đổi lớn.Với người Pháp, nước Pháp ông vẫn thể hiện thiện chí,
lòng biết ơn của mình nhưng tình hình quan hệ quốc tế ngày một thay đổi, nước Pháp
sau khi ổn định tình hình trong nước tìm cách nối lại những liên lạc với Việt Nam nhầm
đạt được những cam kết với nước ta trên lĩnh vực thương mại, chính trị. Pháp mong
muốn xác định đặc quyền của Pháp đối với Việt Nam, trong phạm vi cạnh tranh với các
nước tư bản khác. Tình thế đó khiến Minh Mạng sau khoảng 5 năm đi theo đối sách ôn
hòa của Gia Long, đã chuyển dần từ chính sách mềm dẻo, hòa hoãn sang chính sách
cứng rắn trong quan hệ với Pháp. Có thể “Ông tỏ ra hơi vội vã, thậm chí cứng rắn,
không theo đúng lời căn dặn của cha mình là phải hết sức thận trọng trong việc xa lánh
tuyệt giao với người Pháp và các Thừa sai” [66, 118], nhưng Minh Mạng đã không làm
khác được. 58TQuan 58Thệ ngoại giao của Minh Mạng đối với Pháp ngày càng tiến triển một
cách khó khăn hơn.
82
“Từ năm 1820 đến khoảng năm 1825, 6Tđây 6Tlà thời gian Minh Mạng mới kế vị ngai
vàng, ông cần củng cố quyền lực cá nhân, ổn định triều chính... nên chưa thể có điều
chỉnh lớn trong chính sách ngoại giao đối với Pháp. Minh Mạng vẫn đi theo chính sách
ôn hòa của tiền triều, đối xử bình thường với người Pháp nhưng tìm cách xa lánh họ.
Năm 1825, J.B Chaigneau trở lại Việt Nam với tư cách là đặc sứ của hoàng đế
Pháp, ông ta cũng được triều Nguyễn đón tiếp long trọng. Vua Pháp nhân cơ hội này có
quốc thư giới thiệu Chaigneau và đề nghị được ký kết một hiệp ước thương mại với
Việt Nam, quốc thư có đoạn viết “Nhân lúc tại ngôi, tôi hằng ao ước vấn đề thông
thương và bang giao giữa hai nước đạt kết quả tốt đẹp.”
Trong quan điểm này, tôi thấy rất thích đáng ủy nhiệm lên Ngài quý ông J. B.
Chaigneau, sĩ quan thủy quân của bản quốc, là vị quan của xứ đàng Trong. Sở dĩ tôi cử
J. 6TB. 6TChaigneau vì ông ấy hiểu biết quý quốc, nhận được lòng tín nhiệm và ưu ái của
quý Ngài. Tôi luôn luôn tin tưởng vào đức công bằng và quảng đại của Ngài, có thể
giúp ông Chaigneau trình bày lên Ngài điều kiện lợi ích cho công cuộc chung của
chúng ta như việc giao thương...” [169, 110].
Triều đình Huế đón tiếp vị đặc sứ trên rất chu đáo, chính bản thân Chaigneau và
Michel Đức Chaigneau
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2014_05_27_7180819017_4545_1871451.pdf