MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÍ DẠY HỌC TRONG
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ . 6
1.1. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU . 6
1.1.1. Trên thế giới . 6
1.1.2. Ở Việt Nam. 7
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN . 8
1.2.1. Khái niệm quản lí . 8
1.2.2. Quản lí giáo dục . 12
1.2.3. Quản lí nhà trường . 13
1.2.4. Quản lí dạy học . 13
1.2.5. Dạy nghề, quản lí đào tạo nghề và quản lí dạy thực hành nghề . 15
1.2.6. Nghề và đào tạo nghề . 18
1.3. CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ. 20
1.3.1. Mục tiêu đào tạo nghề . 20
1.3.2. Nội dung đào tạo nghề . 21
1.3.3. Phương pháp đào tạo nghề . 22
1.3.4. Hoạt động học tập và hoạt động dạy học . 23
1.3.5. Đánh giá kết quả học tập . 24
1.4. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ . 26
1.4.1. Đặc điểm của hoạt động dạy nghề . 26
1.4.2. Vai trò của hoạt động dạy nghề . 27
1.5. NỘI DUNG QUẢN LÍ DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ . 30
1.5.1. Quản lí kế hoạch dạy học . 30
1.5.2. Quản lí nội dung dạy học . 30
1.5.3. Quản lí chương trình dạy học . 31
1.5.4. Quản lí việc sử dụng phương pháp dạy học . 32
1.5.5. Quản lí hoạt động dạy học của giáo viên . 32
1.5.6. Quản lí hoạt động học tập của học sinh . 33
1.5.7. Quản lí cơ sở vật chất của dạy học . 34
1.6. KẾT LUẬN CHưƠNG 1. 35
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ DẠY HỌC TRONG QUÁ TRÌNH
ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRưỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI . 36
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ Ở VIỆT NAM . 36
2.2. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ Ở ĐỊA BÀN ĐÔNG ANH - HÀ NỘI . 38
2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ DẠY HỌC TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO
TẠO NGHỀ Ở TRưỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI . 38
2.3.1. Vài nét về Trường trung cấp nghề cơ khí 1 Hà Nội . 38
2.3.2. Thực trạng công tác quản lí dạy học ở Trường Trung cấp nghề cơ khí 1 Hà Nội . 47
2.3.3. Đánh giá chung thực trạng quản lí dạy học trong đào tạo nghề ở
Trường Trung cấp nghề cơ khí 1 Hà Nội . 64
2.4. KẾT LUẬN CHưƠNG 2 . 72
2.4.1. Những bài học tích cực được phát hiện qua đánh giá thực trạng quản lí dạy học . 72
2.4.2. Một số hạn chế cần khắc phục . 73
Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC TRONG QUÁ
TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRưỜNG TRUNG CẤP NGHỀ
CƠ KHÍ I HÀ NỘI . 75
3.1. ĐỊNH HưỚNG PHÁT TRIỂN TRưỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ 1 HÀ
NỘI VÀ NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH BIỆN PHÁP QUẢN LÍ. 75
3.1.1. Định hướng phát triển nhà trường . 75
3.1.2. Các nguyên tắc xác định biện pháp quản lí . 76
3.1.3. Mục tiêu chung phát triển đào tạo nghề của Trường . 77
3.1.4. Mục tiêu cụ thể đào tạo nghề của Trường . 78
3.1.5. Tăng cường và đổi mới các lĩnh vực quản lí . 78
3.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ . 78
3.2.1. Biện pháp 1 . 79
3.2.2. Biện pháp 2 . 80
3.2.3. Biện pháp 3 . 82
3.2.4. Biện pháp 4 . 87
3.2.5. Biện pháp 5 . 91
3.2.6. Biện pháp 6 . 93
3.3. KHẢO NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP . 96
3.3.1. Phương pháp tiến hành . 96
3.3.2. Kết quả đánh giá . 97
3.4. KẾT LUẬN CHưƠNG 3 . 98
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ. 100
1. Kết luận . 100
2. Khuyến nghị. 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 102
PHỤ LỤC . 98
127 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4819 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lí dạy học trong quá trình đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề cơ khí I Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học
cao cấp lý luận chính trị. Trƣờng tiếp tục quan tâm nâng cao trình độ ở bậc
sau đại học và các lớp hƣớng dẫn sử dụng máy và thiết bị công nghệ cao, các
lớp bồi dƣỡng và ứng dụng phần mềm mới về thiết kế bài giảng, sử dụng
phần mềm tƣơng tác trong dạy học và thiết kế trình chiếu.
2.3.1.6. Công tác thực tập sản xuất - liên kết đào tạo
- Đã xây dựng cho nghề Tiện, Hàn, Nghề Nguội hệ thống bài tập ứng
dụng thực tập sản xuất xuyên suốt năm học phù hợp với chƣơng trình, kế
hoạch đào tạo nâng cao đƣợc kỹ năng thực hành nghề cho học sinh đồng thời
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
có hiệu quả kinh tế cao. Nhà trƣờng đã thực hiện đƣợc một số hợp đồng có
tiền công và vật tƣ phụ.
- Về liên kết đào tạo: thƣờng xuyên nâng bậc thợ cho Công ty Cổ phần
Khoá Việt tiệp, Công ty vật tƣ đƣờng sắt Đông anh, Công ty TNHH Nhà nƣớc
1 thành viên Xích líp Đông Anh.
- Nâng bậc thợ cho Công ty Cổ phần Khoá Việt Tiệp 1.220 công nhân,
đào tạo chuyển đổi nghề cho 147 công nhân, nâng bậc thợ cho Công ty vật tƣ
đƣờng sắt Đông Anh 109 công nhân.
- Phối hợp với Trung tâm giáo dục Lao động xã hội số 06 Sóc Sơn đào
tạo ngắn hạn cho 310 học viên, liên kết với Trung tâm GDTX Sóc Sơn đào
tạo nghề 278 học sinh là con em nông thôn.
- Liên kết với trung tâm GDTX Đông Anh đào tạo 5.821 học sinh hệ Bổ
túc văn hoá lớp 10,11,12.
- Năm 2008 có 04 giáo viên đạt GVG cấp Thành phố (1 giải nhất, 2 giải
nhì, 1 giải ba). Đƣợc UBND Thành phố tặng bằng khen đơn vị có thành tích
xuất sắc trong Hội thi GVG.
- Về phong trào học sinh giỏi từ năm 2004 đến nay trƣờng đã có 42 Học
sinh đạt giải cao qua các Hội thi HSG cấp Thành phố, Trƣờng đƣợc UBND
Thành phố tặng bằng khen đơn vị đạt thành tích xuất sắc phong trào HSG
Thành phố Hà Nội và đặc biệt có 02 em học sinh đạt giải tại Hội thi HSG
Toàn quốc đƣợc Bộ trƣởng Bộ Lao động TB&XH tặng bằng khen. 3 lần đƣợc
UBND Thành phố tặng bằng khen cho phong trào HSG.
- Đào tạo nghề cho đối tƣợng sau cai từ năm 2006 đến nay đào tạo đƣợc
422 ngƣời nghiện sau cai các nghề cơ khí: Điện, xe máy, Hàn, Tin học …
- Đào tạo nghề cho con em nông dân diện giải phóng mặt bằng là 820
ngƣời các nghề cơ khí từ năm 2007 đến nay.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
- Đào tạo nghề cho ngƣời thuộc diện hộ nghèo trên địa bàn Đông Anh,
Sóc Sơn là 60 ngƣời năm 2009.
2.3.2. Thực trạng công tác quản lí dạy học ở Trƣờng Trung cấp nghề cơ
khí 1 Hà Nội
2.3.2.1. Sơ lược thực trạng công tác quản lí của nhà trường
Chức năng quản lí là hoạt động cơ bản nhằm thực hiện các mục tiêu đã
xác định. Vì vậy để thực hiện tốt các mục tiêu đề ra thì phải thực hiện tốt các
chức năng quản lí. Trong hoạt động quản lí của nhà trƣờng công tác lập kế
hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đã dƣợc nhà trƣờng thực hiện nghiêm túc.
- Công tác lập kế hoạch
Căn cứ vào chỉ tiêu đƣợc Sở lao động TBXH Hà nội giao hƣớng dẫn và
thực hiện nhiệm vụ năm học, căn cứ vào điều kiện cụ thể của nhà trƣờng nhƣ:
Đội ngũ giáo viên phòng học, xƣởng thực hành, thiết bị máy moóc và các
nguồn kinh phí. Hiệu trƣởng chỉ đạo phòng Đào tạo xây dựng kế hoạch cho
năm học bao gồm: Mục tiêu tổng quát, Mục tiêu cụ thể, chỉ tiêu phấn đấu,
Thời lƣợng và tiến độ thực hiện, mức huy động về tài lực vật lực...Bản kế
hoạch đƣợc thông qua hội nghị lãnh đạo nhà trƣờng thống nhất và đƣợc hiệu
trƣởng phê duyệt.
Qua kế hoạch tổng thể, các phòng, khoa, tổ môn và giáo viên lập kế
hoạch cho đơn vị và cá nhân, đó là cơ sở để triển khai thực hiện cho từng
tháng, học kỳ, năm học đƣợc hiệu trƣởng phê duyệt và là cơ sở để giám sát
kiểm tra thực hiện.
Công tác lập kế hoạch là một nhiệm vụ rất quan trọng, đó là nhiệm vụ
trọng tâm trƣớc khi bƣớc vào năm học mới, công tác lập kế hoạch đã đƣợc
nhà trƣờng thực hiện tƣơng đối tốt, vì thế các bộ phận thực hiện nghiêm túc
và đồng bộ. Quản lí các hoạt động nhất là hoạt động dạy học của nhà trƣờng
đạt đƣợc hiệu quả tốt. Tuy nhiên thực tế trong những năm qua công tác lập kế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
48
hoạch chi tiết của một số các bộ phận còn chậm hoặc chƣa sát với thực tế do
vậy dẫn đến việc triển khai thực hiện phải điều chỉnh ảnh hƣởng tới kế hoạch,
nhiệm vụ chung của nhà trƣờng.
- Công tác tổ chức
Kế hoạch đƣợc thông qua tập thể và đƣợc hiệu trƣởng phê duyệt. Tiến
hành đôn đốc các bộ phận triển khai thực hiện kế hoạch tới toàn bộ cán bộ,
Giáo viên và Học sinh. Căn cứ vào trình độ, năng lực, hoàn cảnh của từng
ngƣời, BGH kết hợp với lãnh đạo các phòng khoa tiến hành bố trí sắp xếp
công tác trong đó xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các thành viên, xây
dựng cơ chế phối hợp giám sát trong công việc giữa các thành viên trong bộ
phận. Tiến hành xây dựng cơ chế giảng dạy, cơ chế hoạt động trong toàn
trƣờng trên cơ sở cơ chế của nhà nƣớc ban hành. Trong quá trình thực hiện
thƣờng xuyên đƣợc điều chỉnh, hoàn thiện thông qua hệ thống quản lí.
- Công tác chỉ đạo
Hiệu trƣởng ra quyết định và điều hành toàn bộ mọi hoạt động của nhà
trƣờng, duy trì sự phối hợp giữa các bộ phận trong hệ thống hoạt động của
nhà trƣờng, để các bộ phận hoạt động ăn khắp nhịp nhàng. Các cấp lãnh đạo
thƣờng xuyên giám sát các hoạt động trong nhà trƣờng, thiét lập các kênh
thông tin quản lí, nắm bắt khai thác có hiệu quả các kênh thông tin quản lí
tham mƣu cho hiệu trƣởng ra các quyết định quản lí nhằm can thiệp, uốn nắn,
điều chỉnh... từ đó đảm bảo cho mọi hoạt động của nhà trƣờng, đặc biệt là
hoạt động dạy học đi vào nề nếp, vận hành đúng hƣớng, duy trì và phát triển
đúng mục tiêu đã đề ra.
Phát huy tình dân chủ, quyền làm chủ, tích cực, sáng tạo của cán
bộ,GV, CNV trong nhà trƣờng, phát huy các hoạt động của các tổ chức chính
trị - Xã hội trong nhà trƣờng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho toàn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
thể cán bộ, Giáo viên, CNV, Học sinh trong nhà trƣờng, tạo môi trƣờng lành
mạnh đoàn kết, gắn bó từ đó phát huy nội lực phát triển sự nghiệp chung.
- Công tác kiểm tra, đánh giá
Mục đích của kiểm tra là tìm hiểu việc thực hiện kế hoạch và các quyết
định quản lí nhằm phát hiện các sai lệch, từ đó kịp thời điều chỉnh các sai lệch
làm cho bộ máy vận hành có hiệu quả nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Kiểm tra
đánh giá luôn gắn bó hữu cơ với nhau. Qua kiểm tra đánh giá mức độ công
việc thực hiện so với kế hoạch đã đạt đƣợc bao nhiêu để từ đó có biện pháp
điều chỉnh, uốn nắn kịp thời.
Trong những năm qua lãnh đạo nhà trƣờng nói chung, BGH nói riêng
đã thực hiện tƣơng đối tốt các chức năng quản lí, tuy nhiên lực lƣợng quản lí
đa số còn trẻ chƣa qua các lớp đào tạo cơ bản về nghiệp vụ quản lí, chủ yếu
qua kinh nghiệm, tự đào tạo. Do vậy trong quá trình thực hiện còn lúng túng,
một số mặt hiệu quả quản lí còn chƣa cao ở một số khâu, một số bộ phận.
2.3.2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng công tác quản lí của nhà trường
- Mục đích khảo sát
Tiến hành tổ chức khảo sát thực trạng công tác quản lí hoạt động dạy
học trong quá trình đào tạo thực hành nghề của trƣờng để đánh giá đƣợc thực
tế và cách thức quản lí hoạt động dạy học làm căn cứ để đề xuất một số biện
pháp quản lí hoạt động dạy học trong quá trình đào tạo nghề của trƣờng.
- Đối tƣợng, qui mô và địa bàn khảo sát
1. Đối tƣợng khảo sát
+ 35 Cán bộ và Giáo viên giảng dạy của trƣờng
+ 60 Học sinh trong 4 khoa của trƣờng
2. Địa bàn khảo sát: Gồm cán bộ quản lí và 4 khoa cơ khí của nhà
trƣờng. Chúng tôi tiến hành điều tra khảo sát, lấy ý kiến của cán bộ, giáo viên,
và Học sinh tại các khoa với tổng số phiếu là 95. Cụ thể nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
Bảng 2.2. Đối tƣợng và qui mô khảo sát
TT Địa bàn khảo sát
Đối tƣợng khảo sát
Cán bộ quản lí
và giáo viên
Học sinh
1 Cán bộ quản lí 4
2 Khoa Công nghệ chế tạo 9 20
3 Khoa công nghệ Hàn 7 15
4 Khoa Nguội - Động lực 8 15
5 Khoa Điện - Điện tử 7 10
Tổng: 35 60
- Nội dung khảo sát
1. Đặc điểm cá nhân của nhân sự quản lí: tuổi, giới tính, dân tộc, trình
độ đào tạo, trình độ sƣ phạm, thâm niên công tác.
2. Tình hình quản lí dạy học
+ Quản lí mục tiêu đào tạo, kế hoạch, chƣơng trình đào tạo
+ Quản lí đội ngũ giáo viên
+ Quản lí phƣơng pháp dạy thực hành nghề
+ Quản lí cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học
+ Quản lí công tác đánh giá kết quả học tập của học sinh
2.3.2.3. Kết quả khảo sát
1. Đặc điểm cá nhân của nhân sự quản lí dạy học trong nhà trƣờng.
Bảng 2.3. Chất lƣợng cán bộ giáo viên
Đơn vị
Tổng
số
Tuổi
đời
TB
Giới tính Trình độ đào tạo
Nam Nữ
Trên
đại học
Đại
học
Cao
đẳng
Trung
cấp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
Ban giám hiệu 02 40 02 02
Phòng HC-TC 7 38 05 02 01 06
Phòng đào tạo 8 36 05 03 01 07
Phòng Kế toán 05 32 02 03 05
Khoa công nghệ chế tạo 12 33 06 06 01 11
Khoa công nghệ Hàn 9 35 07 02 01 08
Khoa Nguội- Động lực 11 32 11 02 09
Khoa Điện- Điện tử-
Tin học
8 37 06 02 08
Khoa lý thuyết cơ bản 16 35 08 08 16
Bảo vệ - Ytế 5 37 04 01 05
Tổ Cơ - điện 4 32 04 01 02 01
Tổng cộng 85 60 25 08 71 02 06
Qua thống kê thực trạng đội ngũ cán bộ, giáo viên ta thấy: tuổi đời
trung bình của cán bộ, giáo viên, CNV trong nhà trƣờng là rất trẻ, đây là
nguồn nhân lực quí báu, dồi dào và tiềm năng của nhà trƣờng. Trong đó:
+ Số lƣợng cán bộ, giáo viên nam giới là 60 chiếm: 78%.
+ Số cán bộ, giáo viên có trình độ trên đại học là 08 chiếm: 9.7%
+ Số cán bộ, giáo viên có trình độ đại học là 71 chiếm: 85%
+ Số cán bộ có trình độ cao đẳng và trung cấp là 08 chiếm: 9.6%
Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trƣờng có phẩm chất đạo đức tốt, có
năng lực, nhiệt tình trong công việc luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
Đội ngũ giáo viên hầu hết đƣợc đào tạo từ các trƣờng đại học sƣ phạm kỹ
thuật hoặc các trƣờng đại học khác có cùng chuyên nghành phù hợp với
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
ngành nghề đào tạo tại trƣờng. Nhà trƣờng luôn quan tâm tới việc phát triển
đội ngũ, tạo điều kiện thuận lợi nhất để giáo viên làm việc cũng nhƣ học tập
để nâng cao trình độ.
Tuy nhiên, chất lƣợng đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trƣờng cũng còn
một số hạn chế nhƣ: một số chức danh quản lí ở phòng khoa chƣa đạt chuẩn
trình độ theo qui định, một số vị trí quản lí còn thiếu chƣa bổ nhiệm hoặc bổ
sung kịp thời, hiệu quả quản lí ở một số cán bộ thuộc các phòng ban chức
năng, đặc biệt là phòng đào tạo còn non do thiếu nhiều kinh nghiệm, chƣa đạt
tầm quản lí ở lĩnh vực mình phụ trách.
Cán bộ giáo viên tuổi đời tuổi nghề còn rất trẻ, còn thiếu kinh nghiệm
trong công tác, giáo viên dạy thực hành nghề trình độ tay nghề còn chƣa cao,
trình độ nghiệp vụ sƣ phạm còn hạn chế. Đội ngũ giáo viên có tay nghề cao
có trình độ nghiệp vụ sƣ phạm vững vàng để làm nòng cốt còn thiếu ...
Những hạn chế trên có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu
do cơ sở vật chất của nhà trƣờng chƣa đƣợc đầu tƣ lớn lên chƣa thu hút đƣợc
giáo viên có trình độ có năng lực về trƣờng. Cán bộ quản lí và giáo viên còn
trẻ cả về tuổi đời và tuổi nghề tuy đã có nhiều cố gắng song không tránh khỏi
thiếu sót trong công tác.
2. Đánh giá của cán bộ quản lí và giáo viên nhà trƣờng về quản lí dạy
học trong quá trình đào tạo nghề
Chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của 35 cán bộ, giáo viên trong trƣờng,
kết quả nhƣ sau (Bảng 2.4).
Bảng 2.4. Sự cần thiết và mức độ thực hiện quản lí dạy học
trong qúa trình đào tạo nghề qua đánh giá của CBQL và GV
TT
Nội dung khảo
sát
Nhận thức về
sự cần thiết
Đánh giá mức độ
thực hiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
Xếp thứ
bậc
Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
Xếp
thứ bậc
1
Quản lí mục tiêu
đào tạo
31 88,5 1 27 77,1 2
2
Quản lí nội dung,
chƣơng trình đào
tạo
28 80,0 2 33 94,3 1
3
Quản lí đội ngũ
giáo viên 30 85,7 3 20 57,1 5
4
Quản lí phƣơng
pháp dạy học của
giáo viên
26 74,3 4 25 71,4 3
5
Quản lí hoạt động
học tập của học
sinh
23 65,7 6 17 48,5 6
6
Quản lí cơ sở vật
chất, trang thiết bị
của nhà trƣờng
21 60,0 5 24 68,5 4
7
Quản lí công tác
đánh giá kết quả
học tập của học
sinh
18 51,4 7 17 48,4 7
- Nhận thức về sự cần thiết của quản lí dạy học
Theo Bảng 2.4 thì việc quản lí mục tiêu đào tạo đƣợc đánh giá ở mức
độ cần thiết là thứ nhất, tiếp theo đến việc quản lí kế hoạch, nội dung, chƣơng
trình, quản lí phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên, quản lí đội ngũ giáo viên,
quản lí hoạt động học tập của học sinh, quản lí cơ sở vật chất và cuối cùng là
quản lí công tác kiểm tra dánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Đánh giá về mức độ thực hiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
54
Đại đa số cán bộ giáo viên đã đánh giá công tác quản lí kế hoạch nội
dung, chƣơng trình của nhà trƣờng là rất tốt, thực tế trong những năm qua nhà
trƣờng đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng nội dung, chƣơng trình giảng
dạy. đồng thời tăng cƣờng công tác quản lí phƣơng pháp dạy học của giáo
viên để thực hiện mục tiêu đào tạo. Về việc quản lí mục tiêu đào tạo cũng
đƣợc đánh giá ở mức độ tƣơng đối tốt, trên thực tế công tác này cũng đƣợc
các cấp lãnh đạo nhà trƣờng hết sức chú trọng và quan tâm vì đây là nhiệm vụ
trọng tâm của nhà trƣờng là mục đích cần đạt đƣợc trong hoạt động dạy học
của nhà trƣờng. Việc quản lí đội ngũ giáo viên, quản lí hoạt động học tập của
học sinh và quản lí cơ sở vật chất của nhà trƣờng cũng đƣợc đánh giá đúng
mức, đúng với thực tế của nhà trƣờng. Trong những năm qua nhà trƣờng đã
tích cực triển khai các dự án xây dựng và phát triển nhà trƣờng trong đó đặc
biệt khâu mua sắm trang thiết bị phục vụ đào tạo rất đƣợc chú trọng.
3. Thực trạng xây dựng kế hoạch, nội dung đào tạo, phát triển và tổ
chức thực hiện chƣơng trình, qui chế đào tạo và đánh giá trong dạy học qua ý
kiến của cán bộ quản lí và giáo viên nhà trƣờng (Bảng 2.5).
- Nhận thức về sự cần thiết
Hầu hết ý kiến đều đánh giá coi trọng việc xây dựng kế hoạch, nội
dung, chƣơng trình đào tạo đúng với qui định của nhà nƣớc và phù hợp với
tình hình thực tế của nhà trƣờng, đây cũng là giá trị cốt lõi của nhà trƣờng.
Tiếp theo là việc tổ chức thực hiện kế hoạch, chƣơng trình đúng tiến độ đúng
kế hoạch, nội dung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo qui chế, đây là qui chế qui
định chung mà tất cả các trƣờng đều phải thực hiện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
55
Bảng 2.5. Sự cần thiết và mức độ thực hiện kế hoạch,
chƣơng trình đào tạo qua đánh giá của CBQL và GV
TT Nội dung khảo sát
Nhận thức
về sự cần thiết
Đánh giá
mức độ thực hiện
Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
Xếp
thứ
bậc
Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
Xếp
thứ
bậc
1
Xây dựng kế hoạch, nội
dung, chƣơng trình đào
tạo phù hợp
33 94,2 1 25 71,4 2
2
Tổ chức thực hiện nội
dung chƣơng trình đúng
kế hoạch
30 85,7 2 29 82,8 1
3
Thực hiện đúng qui chế
đào tạo
27 77,1 3 21 60,0 3
4
Tổ chức kiểm tra, đánh
giá đúng qui chế
20 57,1 4 17 48,5 4
- Đánh giá về mức độ thực hiện
Các ý kiến đều đánh giá đúng thực tế của nhà trƣờng việc triển khai
việc thực hiện kế hoạch, nội dung, chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng đã
thực hiện đúng với kế hoạch đã đề ra và phù hợp với thời gian qui định của
tổng cục dạy nghề. Việc tổ chức kiểm tra đánh giá của nhà trƣờng các ý kiến
cho rằng việc thực hiện công tác này còn hạn chế và nhiều bất cập nhƣ: việc
kiểm tra không đúng thời gian qui định còn chậm, qui chế thi cử còn lỏng
lẻo... Nhà trƣờng cần quan tâm hơn nữa đến việc thực hiện qui chế kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của giáo viên trong quá trình đào tạo nghề.
4. Thực trạng quản lí thực hiện phƣơng pháp dạy học qua đánh giá của
cán bộ quản lí và giáo viên nhà trƣờng (Bảng 2.6).
- Nhận thức về sự cần thiết
Các ý kiến đều cho rằng việc đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm phát
huy tính tích cực tự giác của học sinh là rất cần thiết, Đổi mới phƣơng pháp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
56
dạy học tạo ra sự hƣng phấn, kích thích hoạt động học tập của học sinh, tạo sự
say mê trong học tập, tạo thành tích tốt tronghọc tập. đây là yếu tố cơ bản
nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. Việc sử dụng phƣơng tiện
dạy học hiện đại trong dạy học cũng đƣợc đánh giá cao, với nhiều ý kiến đánh
giá sự cần thiết về nội dung này. Điều này rất phù hợp với thực tế vì phƣơng
tiện dạy học hiện đại hỗ trợ cho việc truyền thụ kiến thức của giáo viên và
việc tiếp thu của học sinh đạt hiệu quả cao hơn rất nhiều.
Bảng 2.6. Thực trạng quản lí thực hiện phƣơng pháp dạy học
TT Nội dung khảo sát
Nhận thức
về sự cần thiết
Đánh giá
mức độ thực hiện
Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
Xếp
thứ
bậc
Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
Xếp
thứ
bậc
1
Đổi mới phƣơng pháp
dạy học nhằm phát huy
tính tích cực, tự giác của
học sinh
31 88,6 1 21 60,0 3
2
Kết hợp hài hoà giữa các
phƣơng pháp dạy học
truyền thống với các
phƣơng pháp dạy học
hiện đại
25
71,4
3
27
77,1
1
3
Sử dụng phƣơng tiện kỹ
thuật hiện đại trong dạy
học
28 80,0 2 24 68,5 2
4
Hƣớng dẫn và kiểm tra
việc tự học, tự rèn luyện
của học sinh
17 48,5 4 18 51,4 4
- Đánh giá về mức độ thực hiện
Các ý kiến đều đánh giá đúng thực tế của nhà trƣờng. Trong đào tạo
hầu hết các giáo viên đã kết hợp hài hoà đƣợc giữa các phƣơng pháp dạy học
hiện đại và các phƣơng pháp dạy học truyền thống, đây là đặc điểm nổi trội
của giáo viên trong nhà trƣờng. Vì đa phần giáo viên trong nhà trƣờng còn trẻ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
57
lại đƣợc đào tạo cơ bản qua các trƣờng lớp sƣ phạm việc sử dụng các phƣơng
tiện kỹ thuật dạy học hiện đại trở nên phổ biến và dễ dàng. đây cũng là điểm
mạnh và là ƣu thế của nhà trƣờng trong quá trình đào tạo nghề. Về nội dung
hƣớng dẫn và kiểm tra việc tự học, tự rèn luyện của học sinh của nhà trƣờng
về mặt công tác này còn hạn chế do điều kiện sinh hoạt của học sinh chƣa tập
chung, lực lƣợng giáo viên và cán bộ quản lí còn mỏng và thiếu. Nhà trƣờng
sẽ tập trung hơn để đẩy mạnh và làm tốt công tác này hơn nữa.
5. Thực trạng quản lí hoạt động dạy học của giáo viên qua đánh giá của
cán bộ quản lí và giáo viên nhà trƣờng
Để đánh giá thực trạng dạy học của đội ngũ giáo viên nhà trƣờng,
chúng tôi lấy ý kiến của 30 ngƣời (Ban giám hiệu: 02, Trƣởng, phó phòng,
các trƣởng khoa: 12 và Giáo viên: 16). Kết quả ở Bảng 2.7
- Nhận thức về sự cần thiết
Đa phần ý kiến đều cho rằng quản lí việc lập kế hoạch và thực hiện
chƣơng trình giảng dạy là rất cần thiết. Quản lí việc soạn bài và thực hiện các
bƣớc lên lớp cũng đƣợc đánh giá cao. Mức độ cần thiết Quản lí việc tự học, tự
nâng cao trình độ đƣợc đánh giá là ít cần thiết.
- Đánh giá về mức độ thực hiện
Các nội dung đƣợc đánh giá là thực hiện tốt nhất là quản lí việc lập kế
hoạch và thực hiện chƣơng trình giảng dạy, quản lí việc soạn bài và thực hiện
các bƣớc lên lớp. Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng
đƣợc đánh giá ở mức độ khá. Các nội dung quản lí về: việc ghi chép hồ sơ
biểu mẫu của giáo viên, quản lí việc tự học, tự nâng cao trình độ của giáo viên
đƣợc đánh giá là còn hạn chế thậm chí còn yếu. Qua khảo sát này thấy đƣợc
những mặt mạnh và những mặt yếu trong công tác quản lí, qua đó cần phát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
58
huy những mặt mạnh những mặt đã làm tốt, đồng thời tăng cƣờng công tác
quản lí đối với những nội dung còn yếu, còn hạn chế.
Bảng 2.7. Thực trạng quản lí hoạt động dạy học trong đào tạo nghề
TT
Nội dung
khảo sát
Nhận thức
về sự cần thiết
Đánh giá
mức độ thực hiện
Số ý
kiến
Tỷ
lệ
(%)
Xếp
thứ
bậc
Tốt
(SL/%)
Khá
(SL/%)
TB
(SL/%)
Yếu
(SL/%)
1
Quản lí việc lập
kế hoạch và thực
hiệnchƣơng trình
giảng dạy
28 93,3 1 10/33 15/50 3/10 2/7
2
Quản lí việc thực
hiện soạn bài và
các bƣớc lên lớp
25
83,3
2
5/16,6
10/33,4
12/40
3/10
3
Quản lí nề nếp
lên lớp của giáo
viên, ghi chép hồ
sơ mẫu biểu
17 56,6 4 2/6,6 3/10 15/50 10/33,4
4
Quản lí phƣơng
pháp dạy học và
việc vận dụng
phƣơng pháp dạy
học tiên tiến
18 60,0 3 4/13,3 12/40 11/36,7 3/10
5
Quản lí việc
đánh giá kết quả
học tập của học
sinh
15 50,0 5 6/20 17/56,6 5/16,8 2/6,6
6
Quản lí việc tự
học, tự bồi
dƣỡng nâng cao
trình độ của giáo
viên
13 43,3 6 1/3,3 3/10 19/63,3 7/23,4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
59
6. Thực trạng quản lí hoạt động học tập trong quá trình đào tạo nghề
Để đánh giá thực trạng việc quản lí hoạt động học tập của học sinh
trong nhà trƣờng, chúng tôi ý kiến của 20 ngƣời (Bảng 2.8)
Bảng 2.8. Thực trạng quản lí hoạt động học tập
TT
Nội dung
khảo sát
Nhận thức
về sự cần thiết
Đánh giá
mức độ thực hiện
Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
Xếp
thứ
bậc
Tốt
(SL/%)
Khá
(SL/%)
TB
(SL/%)
Yếu
(SL/%)
1
Giáo dục ý
thức nghề
nghiệp, động
cơ và thái độ
học tập
13 65,0 6 2/10 5/25 10/50 3/15
2
Tổ chức tốt
hoạt động của
giáo viên giảng
dạy và ban cán
sự lớp
16 80,0 5 3/15 10/50 6/20 1/15
3
Quản lí việc
lập bảng tổng
hợp theo dõi
kết quả học tập
của h/s
19 95,0 1 7/35 8/40 3/15 2/10
4
Quản lí việc học
và rèn luyện kỹ
năng nghề
18
90,0
2
5/25
10/50
2/10
3/15
5
Giáo dục
phƣơng pháp
học tập cho h/s
17
85,0
3
2/10
4/20
10/50
4/20
6
Quản lí việc
thực hiện nề nếp
nội qui học tập
của học sinh
15 75,0 4 3/15 5/25 10/50 2/10
7
Quản lí việc
kiểm tra đánh
12 60,0 7 3/15 7/35 8/40 2/10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
60
giá kết quả học
tập của học sinh
8
Quản lí việc tự
học, tự rèn
luyện của hs
11 55,0 8 2/10 3/15 10/50 5/25
- Nhận thức về sự cần thiết
Công tác quản lí việc lập bảng tổng hợp theo dõi kết quả học tập của
học sinh đƣợc đánh giá cao, qua đó phản ánh đƣợc kết quả rèn luyện và học
tập của học sinh để từ đó có phƣơng pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao kết
quả học tập của học sinh. Quản lí việc học và rèn luyện kỹ năng nghề của học
sinh và việc giáo dục phƣơng pháp học tập cho học sinh cũng đƣợc đánh giá
là sự cần thiết. Còn việc quản lí tự học, tự rèn luyện của học sinh đƣợc đánh
giá ở mức độ cần thiết ít hơn.
- Đánh giá về mức độ thực hiện
Trong các nội dung khảo sát việc quản lí theo dõi kết quả học tập của
học sinh đƣợc đánh giá ở mức độ thực hiện tƣơng đối tốt, còn các nội dung
khác nhƣ: tổ chức hoạt động tốt của giáo viên và ban cán sự lớp, quản lí rèn
luyện kỹ năng nghề cho học sinh đƣợc đánh giá ở mức độ khá còn việc giáo
dục phƣơng pháp học tập học tập cho học sinh và việc quản lí tự học tự rèn
luyện của học sinh đánh giá là việc thực hiện chƣa đƣợc tốt.
7. Thực trạng quản lí dạy học thực hành nghề qua đánh giá của học sinh
Chúng tôi lấy ý kiến của 60 học sinh của trƣờng tại 4 khoa trong đó bao
gồm: Khoa công nghệ chế tạo: 20 học sinh, Khoa công nghệ hàn: 15 học sinh,
Khoa guội - Động lực: 15 học sinh và khoa Điên - Điện tử - Tin học: 10 học
sinh. (Bảng 2.9)
- Nhận thức về sự cần thiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
61
Các nội dung đƣợc đánh giá là cần thiết nhất là nội dung: Nội dung và
thời gian luyện tập các kỹ năng nghề, Trình độ chuyên môn và tay nghề của
giáo viên hƣớng dẫn và phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên.
- Đánh giá về mức độ thực hiện
Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trƣờng, Phƣơng pháp giảng dạy của
giáo viên và nội dung, thời lƣợng luyện tập các kỹ năng nghề.ý kiến học sinh
cho rằng ở ba nội dung này mức độ thực hiện chƣa đƣợc tốt, cần phải tăng
cƣờng cơ sở vật chất để đảm bảo cho điều kiện học tập, tăng thời lƣợng cho
việc luyện tập các kỹ năng nghề.
Bảng 2.9. Thực trạng quản lí dạy học thực hành nghề
TT
Nội dung
khảo sát
Nhận thức
về sự cần thiết
Đánh giá
mức độ thực hiện
Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
Xếp
thứ bậc
Tốt
(SL/%)
Khá
(SL/%)
T.Bình
(SL/%)
Yếu
(SL/%)
1
Khối lƣợng
kiến thức
chuyên môn
35 58,3 4 38/63 10/17 8/13 4/7
2
Trình độ
chuyên môn,
tay nghề của
giáo viên
50
83,3
2
30/50
12/20
15/25
3/5
3
Phƣơng pháp
giảng dạy của
giáo viên
40 66,6 3 26/43 11/18 17/29 6/10
4
Nội dung và
thời gian luyện
tập các kỹ năng
nghề
55 91,7 1 15/25 18/30 22/37 5/8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
62
5
Điều kiện cơ sở
vật chất học tập
của trƣờng
25 41,6 5 25/41 15/25 12/20 8/14
8. Thực trạng quản lí cơ sở vật chất - kĩ thuật dạy học
Chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của 35 cán bộ, giáo viên trong trƣờng,
kết quả nhƣ trên Bảng 2.10.
Bảng 2.10. Thực trạng quản lí cơ sở vật chất-kĩ thuật dạy học
TT
Nội dung
khảo sát
Nhận thức
về sự cần thiết
Đánh giá
mức độ thự
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LV2010_SP_ Do Thanh Cuong.pdf