Luận văn Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường THPT Tân Yên 2 -Tỉnh Bắc Giang

MỤC LỤC

Lời cảm ơn 1

Danh mục các ký hiệu viết tắt 2

Phần mở đầu 6

1. Lý do chọn đề tài 7

2. Mục đích nghiên cứu 10

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 11

4. Nhiệm vụ nghiên cứu 11

5. Giả thuyết khoa học: 11

6. Phương pháp nghiên cứu 11

7. Phạm vi nghiên cứu: 12

8. Những đóng góp của đề tài: 12

Chương 1

Cơ sở lí luận và cơ sở pháp lí của quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học

sinh THPT trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội13

1.1. Khái quát về lịch sử vấn đề giáo dục đạo đức 13

1.2. Một số khái niệm cơ bản 15

1.2.1. Đạo đức và giáo dục đạo đức 15

1.2.1.1. Đạo đức 15

1.2.1.2. Giáo dục đạo đức 17

1.2.2. Khái niệm về các lực lượng giáo dục 17

1.2.3. Khái niệm về quản lí, quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong

mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội19

1.2.3.1. Quản lý 19

1.2.3.2. Khái niệm quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan

hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội19

1.3. Mục tiêu, nội dung, phương thức và ng uyên tắc giáo dục đạo

đức cho học sinh THPT20

1.3.1. Mục tiêu giáo dục đạo đức học sinh 20

1.3.2. Nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh 21

1.3.3. Nội dung giáo dục đạo đức 21

1.3.4. Phương pháp giáo dục đạo đức học sinh 22

1.3.5. Hình thức giáo dục đạo đức 23

1.3.6. Nguyên tắc giáo dục đạo đức 25

1.4. Một số đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức

251.5. Vai trò của quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong

mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội27

1.5.1. Vai trò của từng lực lượng trong quản lí giáo dục đạo đức học sinh28

1.5.1.1. Vai trò của nhà trường THPT 28

1.5.2.2. Vai trò của gia đình 28

1.5.2.3. Vai trò của xã hội 29

1.5.2. Vai trò của quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội30

1.6. Nội dung và biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức

trong mối quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội31

1.6.1. Quản lý giáo dục đạo đức 31

1.6.2. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan

hệ phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội32

1.6.3. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối

quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội32

1.7. Hiệu quả và những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lí

hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong mối quan hệ phối hợp

nhà trường, gia đình và xã hội34

1.7.1. Hiệu quả quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh 34

1.7.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động giáo

dục đạo đức học sinh trong mối quan hệ phối hợp 35

1.7.2.1. Nhận thức của cán bộ giáo viên, gia đình và các tổ chức xã hội35

1.7.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội, văn hoá của địa phương, của gia đình36

1.8. Cơ sở pháp lí của quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học

sinh trong mối quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội36

Kết luận chương 1 40

Chương 2

Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ

phối hợp cho học sinh trường THPT Tân Yên 242

2.1. Vài nét khái quát về đặc điểm kinh tế, xã hội địa phương 42

2.1.1. Tổng quan về kinh tế, xã hội địa phương 42

2.1.2. Vài nét khái quát về trường THPT Tân Yên 2 - Bắc Giang 42

2.1.3. Khái quát về tình hình giáo dục của các trường THPT huyện Tân Yên45

2.2. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối

quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường

THPT Tân Yên 2 - tỉnh Bắc Giang47

2.2.1. Thực trạng về quản lí giáo dục đạo đức ở trường THPT Tân

Yên 2 - tỉnh Bắc Giang trong các năm qua47

2.2.2. Thực trạng về vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong quản lí

hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh53

2.2.3. Thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối

quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường THPT

Tân Yên 2 - tỉnh Bắc Giang55

2.2.4. Thực trạng các biện pháp quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh

trường THPT Tân Yên 259

2.2.4.1 Các biện pháp phối hợp giữa gia đình và nhà trường 59

2.2.4.2. Các biện pháp phối hợp giữa nhà trường và xã hội 61

2.2.5. Thực trạng về hiệu quả của các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp ở trường THPT Tân Yên 263

2.3. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả quản lí hoạt

động giáo dục đạo đức học sinh trong mối quan hệ phối hợp nhà

trường, gia đình và xã hội64

2.4. Đánh giá chung về thực trạng giáo dục đạo đức và quản lí

hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong mối quan hệ phối hợp

ở trường THPT Tân Yên 2 – Bắc Giang69

2.4.1. Mặt mạnh 69

2.4.2. Mặt yếu 70

2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 70

2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan 70

2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan 73

Kết luận chương 2 75

Chương 3

Biện pháp Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ

phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường THPT Tân Yên

2 - tỉnh Bắc Giang77

3.1. Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lí giáo dục đạo

đức cho học sinh THPT77

3.2. Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối

quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường

THPT Tân Yên 2 - tỉnh Bắc Giang78

3.2.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trác h nhiệm của cán bộ quản lí,

giáo viên, cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội nhằm giáo dục

đạo đức cho học sinh78

3.2.1.1. Mục tiêu 78

3.2.1.2. Cách thức thực hiện 82

3.2.1.3. Điều kiện thực hiện 86

3.2.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường THPT Tân Yên 2 - tỉnh Bắc Giang86

3.2.2.1. Mục tiêu 86

3.2.2.2. Cách thức thực hiện 87

3.2.2.3. Điều kiện thực hiện 89

3.2.3. Tăng cường năng lực công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp 91

3.2.3.1. Mục tiêu 91

3.2.3.2. Cách thức thực hiện 93

3.2.3.3. Điều kiện thực hiện 96

3.2.4. Đa dạng hoá các nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Tân Yên 297

3.2.4.1. Mục tiêu 97

3.2.4.2. Cách thức thực hiện 98

3.2.4.3. Điều kiện thực hiện 101

3.2.5. Tăng cường trao đổi thông tin giữa nhà trường - gia đình -xã hội trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh102

3.2.5.1. Mục tiêu 102

3.2.5.2. Cách thức thực hiện 103

3.2.5.3. Điều kiện thực hiện 105

3.2.6. Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh

nghiệm về sự quản lí phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội106

3.2.6.1. Mục tiêu 106

3.2.6.2. Cách thức thực hiện 107

3.2.6.3. Điều kiện thực hiện 107

3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trong sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội108

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất109

Kết luận chương 3 118

Kết luận và kiến nghị 119

1. Kết luận: 119

2. Kiến nghị 121

Tài liệu tham khảo 124

Phụ lục 127

pdf143 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5513 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường THPT Tân Yên 2 -Tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau. Mỗi biện pháp mang lại những hiệu quả khác nhau, sự phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình là sự phối hợp cơ bản nhất và cũng có tính hiệu quả nhất so với những sự phối hợp khác nhƣ sự phối hợp giữa nhà trƣờng và xã hội vì một lẽ cơ bản học sinh chỉ có một nửa thời gian trong ngày học tập tại trƣờng, còn lại thời gian học sinh sống và hoạt động tại gia đình và xã hội. Bảng 6 dƣới đây là kết quả điều tra nhận thức của các đối tƣợng khảo sát về các biện pháp phối hợp giữa gia đình với nhà trƣờng và hiệu quả của chúng mang lại. Bảng 6: Các biện pháp phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng TT Các biện pháp Ý kiến đánh giá Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả 1 Họp phụ huynh học sinh hàng năm 71.7 18.3 10 2 Giáo viên chủ nhiệm thăm hỏi gia đình học sinh 68.3 20.0 11.7 3 Ghi sổ liên lạc 65.0 25.0 10.0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 4 Nhà trƣờng mời cha mẹ học sinh đến trƣờng khi cần thiết 66.7 23.3 10.0 5 Trao đổi qua hội phụ huynh học sinh để GDĐĐ 35.0 51.7 13.3 6 Hội thảo về GDĐĐ 15.0 60.0 25.0 7 Nêu gƣơng ngƣời tốt việc tốt 13.0 58.3 28.7 8 GDĐĐ cho học sinh cá biệt 11.6 56.7 31.7 9 Trao đổi qua thƣ từ, điện thoại 10.0 60.0 30.0 10 Các hình thức khác 8.3 58.3 33.4 Sự phản ánh của cán bộ giáo viên và cán bộ quản lý cho thấy: Biện pháp họp phụ huynh học sinh hàng năm đƣợc đánh giá cao nhất (71.7%). Cuộc họp phụ huynh hàng năm, hàng kì thƣờng là rất quan trọng. Qua cuộc họp này cha mẹ học sinh hiểu tình hình học tập của con em họ và nắm bắt đƣợc chủ chƣơng chính sách của nhà trƣờng. Nhƣng qua cuộc họp này phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh chƣa hẳn đã là quan trọng nhất vì thời gian có hạn nên giáo viên thƣờng chỉ nói đƣợc tình hình học tập chung của lớp và những học sinh nổi bật hoặc học sinh cá biệt trong một lần họp phụ huynh thƣờng kì. Để việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả đòi hỏi cần phải có thời gian hơn và cần có sự theo dõi phối hợp thƣờng xuyên hơn, nếu chỉ thông qua cuộc họp phụ huynh đầu năm thì biện pháp này chƣa toàn diện và đạt hiệu quả cao. Trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trƣờng đã rất chú trọng công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhân thức cho cán bộ giáo viên về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức học sinh. Trên cơ sở đó làm chuyển biến nhận thức và hành động của giáo viên. Biện pháp giáo viên chủ nhiệm đến gia đình học sinh thăm hỏi và trao đổi với gia đình về việc học tập của học sinh đƣợc đánh giá là hiệu quả thứ hai (68.3%). Tiếp theo là nhà trƣờng mời phụ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 huynh đến khi cần thiết đƣợc đánh giá là hiệu quả thứ ba (66.7%). Ghi sổ liên lạc đƣợc đánh giá là hiệu quả thứ tƣ (65.0%). Những biện pháp đƣợc đánh giá là ít hiệu quả nhất là: biện pháp về hội thảo giáo dục đạo đức (60.0%) số ngƣời đƣợc hỏi cho là ít có hiệu quả. Trao đổi qua thƣ từ, điện thoại (60.0%), giáo dục đạo đức học sinh cá biệt (56.7%), các hình thức khác (58.3%), nêu gƣơng ngƣời tốt việc tốt (58.3%). Thực tế cho thấy đây cũng là những biện pháp quan trọng nhằm huy động nhiều hình thức, nhiều yếu tố trong xã hội tham gia vào giáo dục đạo đức cho học sinh. Từ kết quả trên cho thấy những biện pháp đƣợc đánh giá là rất đúng, rất cần thiết và cần đƣợc phát huy. Đây là những biện pháp trao đổi trực tiếp giữa cha mẹ học sinh và nhà trƣờng mà ngƣời đại diện là giáo viên chủ nhiệm lớp thƣờng mang lại hiệu quả cao trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Từ những vấn đề trên đặt ra cho chúng ta phải xem xét một cách nghiêm túc để tìm ra cơ chế thích hợp cho sự phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình, sao cho những biện pháp đƣa ra là tối ƣu và có kết quả tốt đẹp nhất, mà trong các biện pháp cần phải chú ý đến nâng cao vai trò, năng lực công tác của của giáo viên chủ nhiệm lớp. 2.2.4.2. Các biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng và xã hội Có nhiều mối quan hệ phức tạp giữa xã hội và giáo dục mà chỉ có thông qua những nghiên cứu nghiêm túc mới có thể phân tích, hiểu đƣợc bản chất các ảnh hƣởng qua lại giữa chúng. Nhận thức đƣợc điều này sẽ giúp các nhà quản lý giáo dục có những định hƣớng đúng trong việc giáo dục đạo đức học sinh. Để thực hiện những nội dung phối hợp giữa nhà trƣờng và xã hội nhằm quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh. Chúng tôi đã điều tra thực trạng sự Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý xã hội về các biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng và các tổ chức xã hội và đã thu đƣợc những kết quả nhƣ bảng 7 dƣới đây: Bảng 7: Các biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng và xã hội TT Các biện pháp Ý kiến đánh giá Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả 1 Giáo dục truyền thống tốt đẹp của quê hƣơng, của dòng họ và của gia đình 71.1 22.2 6.7 2 Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, tránh các tệ nạn xã hội, duy trì nếp sống văn minh cộng đồng 66.7 20.0 13.3 3 Các cơ quan, các tổ chức xã hội hỗ trợ nhà trƣờng dƣới nhiều hình thức: Học bổng cho học sinh nghèo vƣợt khó, học bổng cho học sinh giỏi toàn diện… 55.6 28.9 15.5 4 Nhà trƣờng kết hợp với chính quyền để giáo dục đạo đức 60.0 26.7 13.3 5 Nhà trƣờng kết hợp vói đoàn thanh niên để giáo dục đạo đức 68.9 20.0 11.1 6 Nhà trƣờng kết hợp với công an địa phƣơng để giáo dục đạo đức 35.6 51.1 13.3 7 Thành lập ban chỉ đạo cấp xã phƣờng 22.2 53.3 24.5 8 Các hình thức khác 13.3 55.6 31.1 Qua bảng trên cho chúng ta thấy: - Biện pháp đƣợc giáo viên và cán bộ quản lý xã hội áp dụng nhiều nhất là: Giáo dục truyền thống tốt đẹp của quê hƣơng, của dòng họ và của gia đình (71.1%). Thông qua biện pháp giáo dục truyền thống này sẽ khơi dậy cho học sinh lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc, lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp của dòng họ hay gia đình mình. Từ đó có ý thức vƣơn lên trong học tập cũng nhƣ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 63 trong việc tu dƣỡng đạo đức. - Biện pháp kết hợp với đoàn thanh niên trong quản lí giáo dục đạo đức học sinh và phát động thi đua, khuyến khích học sinh phấn đấu, các biện pháp này xếp thứ hai (68.9%). Đây là những lực lƣợng rất gần gũi và sâu sắc với học sinh. Việc kết hợp với các tổ chức xã hội ngoài nhà trƣờng chƣa đƣợc thực hiện tốt nhƣ: Thành lập ban chỉ đạo cấp xã phƣờng (22.2%), kết hợp với công an địa phƣơng để quản lí giáo dục đạo đức (35.6%). Điều đó cho thấy nhà trƣờng mới chỉ tập trung vào giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trƣờng mà chƣa có sự phối hợp tốt với các lực lƣợng ngoài nhà trƣờng là gia đình và các tổ chức xã hội. 2.2.5. Thực trạng về hiệu quả của các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội ở trƣờng THPT Tân Yên 2 Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng THPT Tân Yên 2 trong những năm qua đã có rất nhiều tiến bộ, đó là số học sinh có hạnh kiểm tốt khá hàng năm đều ở mức trên 80%, nhƣng bên cạnh đó thì vẫn còn có trên 2% số học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu. Để đánh giá sự phối hợp của các lực lƣợng trong công tác giáo dục đạo đức học sinh, chúng tôi đã tiến hành điều tra về mức độ hiệu quả của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội nhƣ đã nêu ở trên và thu đƣợc kết quả theo bảng sau: Bảng 8: Đánh giá hiệu quả quản lý các biện pháp phối hợp: TT Các biện pháp Ý kiến đánh giá Hiệu quả tốt Hiệu quả hạn chế Không hiệu quả 1 Biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình 63.3 26.7 10.0 2 Biện pháp phối hợp giữa nhà 46.7 40.0 13.3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 64 trƣờng và xã hội 3 Biện pháp phối hợp giữa gia đình và xã hội 38.3 48.3 13.4 4 Biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội 30.0 58.3 11.7 5 Ý kiến khác 0 0 0 Kết quả ở bảng 8 cho thấy: - Trong tất cả các biện pháp phối hợp để giáo dục đạo đức cho học sinh thì biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình là biện pháp đƣợc đánh giá tốt nhất (63.3%) ý kiến cho rằng sự phối hợp này đạt hiệu quả tốt. Sau đó đến biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng và xã hội (46.7%). Biện pháp bị đánh giá là kém hiệu quả nhất, hạn chế nhất là biện pháp phối hợp tổng thể giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội (58.3%) ý kiến cho rằng hiệu quả phối hợp này còn nhiều hạn chế, đặc biệt 11.7% cho rằng sự phối hợp này là hình thức và không hiệu quả. Kết quả này cho thấy đây cũng là thực tế của xã hội ngày nay. Việc kết hợp này còn nhiều yếu kém và hạn chế mà ngành giáo dục và toàn thể xã hội cần phải quan tâm và khắc phục để cùng nhau vì mục đích chung là giáo dục đạo đức toàn diện cho học sinh góp phần tạo ra những con ngƣời mới xã hội chủ nghĩa. 2.3. Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong mối quan hệ phối hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội Cùng với các nội dung nghiên cứu về vấn đề quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh và việc phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng chúng tôi đã khảo sát điều tra những nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả của việc phối hợp các lực lƣợng trong quá trình giáo dục đạo đức. Kết quả thể hiện ở bảng 9 dƣới đây: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65 Bảng 9: Nguyên nhân ảnh hƣởng hiệu quả của sự quản lý phối hợp TT Các nguyên nhân ảnh hƣởng Số lƣợng % Thứ bậc 1 Nhà trƣờng và các cấp chính quyền chƣa quan tâm đúng mức đến sự phối hợp để quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh 55 91.7 1 2 Thực tế nhà trƣờng và gia đình tập trung cho học sinh học văn hoá là chủ yếu 31 51.7 9 3 Cha mẹ mải làm kinh tế hoàn toàn phó thác việc giáo dục đạo đức cho nhà trƣờng 33 55.0 8 4 Cộng đồng xã hội đứng ngoài cuộc 49 81.7 4 5 Sự phối hợp nhà trƣờng – gia đình – xã hội chỉ mang tính hình thức 51 85.0 3 6 Nhà trƣờng chƣa chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp 53 88.3 2 7 Nội dung và biện pháp phối hợp giáo dục giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội chƣa đồng bộ rõ ràng 47 78.3 6 8 Giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh chƣa có mối liên hệ thƣờng xuyên 48 80.0 5 9 Khi có học sinh hƣ mới cần sự phối hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội để giáo dục 45 75.0 7 10 Thiếu các văn bản pháp qui chỉ đạo phối hợp giáo dục giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh 28 46.7 10 Tổng hợp các số liệu trong bảng thống kê ở trên, chúng tôi nhận thấy những nguyên nhân ảnh hƣởng không tốt đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội do: - Thứ nhất: Nhà trƣờng và các cấp chính quyền chƣa quan tâm đúng mức đến sự phối hợp để quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh. Đây là nguyên nhân đƣợc đánh giá là cơ bản nhất (91.7% ý kiến đánh giá nhƣ vậy). Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi nhậy cảm, hiếu động, tò mò, phạm vi hoạt động rộng, dễ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 66 chịu tác động của các yếu tố ngoại cảnh và rất dễ thay đổi, nếu không đƣợc quan tâm thƣờng xuyên các em có thể mắc sai phạm hoặc hƣ hỏng. Từ sự nhận thức nhƣ vậy nhà trƣờng, gia đình và xã hội thấy rõ sự cần thiết phải phối hợp chặt chẽ, thƣờng xuyên trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Nhƣng thực tế nhiều gia đình và tổ chức xã hội chƣa nhận thức đƣợc điều này. Sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phƣơng chủ yếu là nằm trong nghị quyết, khi đƣa và thực tế thì còn nhiều trở ngại và hình thức. - Thứ hai: Nhà trƣờng chƣa chủ động xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội nhằm một cách toàn diện. - Thứ ba: Sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội chỉ mang tính hình thức chƣa có các hoạt động cụ thể. - Thứ tư: Cộng đồng xã hội đứng ngoài cuộc, các tổ chức xã hội còn ít quan tâm đến việc quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. - Thứ năm: Giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh còn chƣa giữ đƣợc mối liên hệ thƣờng xuyên, chƣa có nhiều hoạt động giáo dục để các mối liên hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội có điều kiện phối hợp với nhau đƣợc tốt hơn. Để có sự phối hợp các lực lƣợng giáo dục tốt hơn thì trƣớc tiên giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh phải giữ đƣợc mối liên lạc thƣờng xuyên. Hình thức liên lạc có thể thông qua sổ liên lạc, thông qua điện thoại, thông qua chi hội phụ huynh học sinh, thông qua các cuộc họp phụ huynh học sinh thƣờng kì hoặc các cuộc thăm gia đình học sinh của giáo viên chủ nhiệm… Mối liên lạc này sẽ cung cấp thông tin hai chiều đầy đủ, cụ thể về tình hình giáo dục đạo đức học sinh, tạo niềm tin để giáo viên chủ nhiệm và gia đình có những thông tin chính xác trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Nội dung và biện pháp giáo dục của nhà trƣờng, gia đình và xã hội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67 chƣa cụ thể, đồng bộ và rõ ràng cũng là nguyên nhân quan trọng để hạn chế hiệu quả sự phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục nhƣ hiện nay. Để có sự thống nhất, nhà trƣờng phải đóng vai trò chủ đạo, cụ thể là nhà trƣờng phải chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng. Thống nhất về mục đích, nội dung và biện pháp giáo dục, cách thức tiến hành, thời gian thực hiện cho các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng để có thể tham gia đƣợc. Nguyên nhân gây khó khăn, cản trở, sự phối hợp còn đơn điệu, hình thức nhƣ hiện nay đó là xu hƣớng nhiều bậc phụ huynh học sinh và ngay cả giáo viên chỉ quan tâm đến đầu tƣ cho học sinh học văn hoá, việc giáo dục đạo đức, rèn kĩ năng sống ít đƣợc quan tâm. Chính vì vậy, hiện nay xuất hiện một bộ phận học sinh giỏi văn hoá, nhƣng lại ích kỉ, kiêu ngạo, vô cảm với mọi ngƣời, vụng về trong quan hệ giao tiếp, ứng xử,… Khi không quan tâm đến giáo dục đạo đức thì phụ huynh học sinh cũng không quan tâm đến các hoạt động ngoại khoá, hoạt động chính trị, xã hội do nhà trƣờng hoặc xã hội tổ chức. Họ chỉ cần một hoạt động duy nhất là liên hệ với các thày cô giáo dạy bộ môn văn hoá để thi cử. Nguyên nhân quan niệm học sinh yếu kém về học tập hoặc hạnh kiểm chỉ hoàn toàn là sản phẩm của nhà trƣờng, gia đình chỉ biết tạo điều kiện cho các em về tiền bạc, thời gian, nhà nƣớc tạo điều kiện về kinh phí xây dựng trƣờng lớp, trang thiết bị,… còn việc dạy dỗ, học hành, có nên ngƣời hay không trách nhiệm thuộc về nhà trƣờng không phải của cán bộ quản lý xã hội và phụ huynh học sinh hoặc có phụ huynh còn quan niệm “trăm sự nhờ thày”. Chính vì vậy mà mối liên hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội bị xem nhẹ, không cần thiết. Một nguyên nhân khác cũng cần chú ý đó là việc giáo dục đạo đức không đƣợc đặt ra thƣờng xuyên, không có sự quan tâm theo dõi, giáo dục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 68 thƣờng xuyên của các lực lƣợng giáo dục, mà chỉ khi nào học sinh vi phạm khuyết điểm nghiêm trọng cần phải xử phạt kỉ luật, vi phạm pháp luật thì lúc đó nhà trƣờng mới mời gia đình đến để giải quyết và kết hợp giáo dục học sinh. Thực tế cho thấy sự quản lí hoạt động giáo dục đạo đức giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong mối quan hệ phối hợp ở trƣờng THPT Tân Yên 2 – Bắc Giang cho thấy còn nhiều bất cập, hạn chế và yếu kém, đó là hàng năm tỷ lệ học sinh có hạnh kiểm yếu vẫn ở mức khá cao. Bảng 10: Tổng hợp xếp loại hạnh kiểm Năm học Tổng số HS Tốt Khá TB Yếu 2007 - 2008 1967 49.57 33.50 13.17 3.86 2008 - 2009 1833 52.2 32.6 12.7 2.5 2009 - 2010 1678 48.3 37.5 11.9 2.3 Nhìn vào bảng tổng hợp xếp loại hạnh kiểm qua các năm học của nhà trƣờng đã cho thấy là tỷ lệ học sinh hàng năm có xếp loại hạnh kiểm tốt khá đã tăng, tỉ lệ học sinh có xếp loại hạnh kiểm yếu đã giảm nhiều. Có đƣợc kết quả nhƣ trên, trong điều kiện nhà trƣờng nằm trên địa bàn xã Lam Cốt – là một xã thuần nông, xa các trung tâm văn hoá, điều kiện đi lại khó khăn, chất lƣợng tuyển sinh hàng năm thƣờng thấp, những học sinh có học lực khá, giỏi thƣờng ít thi vào nhà trƣờng, mà đặc biệt nhà trƣờng nằm ở vị trí có môi trƣờng xã hội rất phức tạp,… nhà trƣờng đã phải tiến hành rất nhiều biện pháp, điều quan trọng là đã biết kết hợp các lực lƣợng là nhà trƣờng, gia đình và xã hội để tạo ra sức mạnh tổng hợp nâng cao chất lƣợng giáo dục cho học sinh. Từ thực tế của trƣờng THPT Tân Yên 2 – Bắc Giang về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh chúng ta nhận thấy: để có thể làm tốt công tác giáo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69 dục học sinh thì không chỉ dựa vào kinh nghiệm quản lý của các bộ quản lý, sức mạnh của đội ngũ giáo viên trong nhà trƣờng là đủ mà cần phải phối hợp thƣờng xuyên, chặt chẽ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục học sinh. 2.4. Đánh giá chung về thực trạng giáo dục đạo đức và quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội ở trƣờng THPT Tân Yên 2 – Bắc Giang 2.4.1. Mặt mạnh Đa số học sinh trƣờng THPT Tân Yên 2 có nhận thức đúng đắn về các chuẩn mực đạo đức, trong đó chuẩn mực đạo đức truyền thống giữ vai trò nền tảng; đó là lòng nhân ái, yêu quê hƣơng đất nƣớc, quí trọng tình cảm gia đình, thày cô, sẵn sàng giúp đỡ ngƣời khác, biết kính trên nhƣờng dƣới, có ý thức tuân thủ pháp luật, thực hiện các qui định của cộng đồng. Các em đã vƣơn lên tự khẳng định mình trong học tập và trong cuộc sống, có lối sống lành mạnh, ham học hỏi, có hoài bão, có ƣớc mơ cao đẹp. Nhiều học sinh nỗ lực phấn đấu, không ngừng rèn luyện để nâng cao phẩm chất, nhân cách, năng lực để trở thành ngƣời học sinh toàn diện về đức – trí – thể – mĩ. Ban giám hiệu đã quan tâm và có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, đã có những biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay. Bên cạnh việc nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên, nhà trƣờng đã tổ chức nhiều hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh với nội phù hợp thông qua các buổi mít tinh kỉ niệm các ngày lễ lớn, tổ chức giao lƣu, thi tìm hiểu, thăm quan, giáo dục pháp luật, ý thức công dân, giáo dục kĩ năng sống, phòng chống các tệ nạn xã hội, nêu gƣơng ngƣời tốt việc tốt,… Thành lập câu lạc bộ tƣ vấn kĩ năng sống cho học sinh, câu lạc bộ Toán học, câu lạc bộ Văn học, câu lạc bộ thể dục thể thao,… đã thu hút nhiều học sinh tham gia và thực sự Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 trở thành hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả. 2.4.2. Mặt yếu Những năm gần đây, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung và của trƣờng THPT Tân Yên 2 – Bắc Giang nói riêng vẫn còn nhiều bất cập. Vẫn còn nhiều giáo viên khi lên lớp chủ yếu dạy kiến thức, làm sao truyền thụ hết nội dung kiến thức trong bài học mà ít quan tâm đến việc liên hệ thực tế, quan tâm đến giáo dục, rèn luyện kĩ năng cho học sinh, coi nhẹ ý thức tổ chức kỉ luật, thái độ, thói quen, hành vi của học sinh. Ngay trong đối trƣợng học sinh có một bộ phận không nhỏ học sinh chơi bời hƣ hỏng, lƣời học, vô lễ với thày cô giáo, vi phạm nội qui nhà trƣờng, tham gia vào các tệ nạn xã hội nhƣ cờ bạc, lô đề,… Các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh nhìn chung còn nghèo nàn, đơn điệu, chủ yếu là các bài giáo huấn về nội qui nhà trƣờng, về kỉ cƣơng nề nếp. Chƣa có kế hoạch cụ thể và hiệu quả để thực hiện công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nên kết quả chƣa đạt nhƣ mong muốn. Sự phối hợp các lực lƣợng giáo dục, đặc biệt là nhà trƣờng với gia đình học sinh, các tổ chức và lực lƣợng ngoài xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh còn yếu, chƣa đồng bộ, thiếu nhất quán, thƣờng chỉ mang nặng tính hành chính, kém hiệu lực. Hơn thế nữa việc kiểm tra đánh giá không đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, việc khen thƣởng, kỉ luật chƣa đủ mạnh để động viên khuyến khích mọi lực lƣợng xã hội cùng tham gia. 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan Một số cán bộ quản lý, cùng một bộ phận cán bộ, giáo viên trong trong nhà trƣờng còn chƣa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng và sự cần thiết phải giáo dục đạo đức cho học sinh, cũng nhƣ việc phối hợp giữa nhà trƣờng, gia Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71 đình và xã hội trong quản lí hoạt động giáo dục đạo đức, nên chƣa tích cực tìm ra các biện pháp hữu hiệu để thực hiện mối quan hệ phối hợp đó. Còn một bộ phận không nhỏ học sinh yếu về đạo đức và yếu kém về cả học lực là do bản thân học sinh chƣa tích cực tu dƣỡng, rèn luyện. Do vậy các đối tƣợng học sinh này thƣờng thiếu hụt về tri thức văn hoá, những chuẩn mực đạo đức, những quy tắc quy định của xã hội, nhận thức sai lệch về những tri thức ứng xử với gia đình và xã hội. Các em không tự nhận thức đƣợc về nghĩa vụ, trách nhiệm của mình với gia đình và xã hội, sống buông thả, tuỳ tiện, lí tƣởng mờ nhạt không xác định đƣợc phƣơng hƣớng phấn đấu cho bản thân. Ngoài ra còn có nguyên nhân từ đặc điểm tâm lí lứa tuổi, các yếu tố về tâm sinh lí của lứa tuổi học sinh THPT: Sôi nổi, bồng bột, nhạy cảm, dễ dao động, dễ mất thăng bằng, dễ bị cám dỗ dẫn đến không điều chỉnh đƣợc hành vi của mình, a dua đua đòi học theo cái xấu, tiêu cực rơi vào tình trạng cực đoan. Những vấn đề nêu trên nếu không đƣợc nhà trƣờng, gia đình và xã hội phát hiện sớm để kết hợp chặt chẽ giáo dục, định hƣớng thì việc suy thoái về tƣ cách đạo đức sẽ là điều tất yếu xảy ra. Nhà trƣờng giữ vai trò giáo dục trung tâm, then chốt trong phối hợp ba môi trƣờng giáo dục, nhƣng lại chƣa phát huy đƣợc vai trò chủ động trong việc tập hợp các lực lƣợng giáo dục ngoài nhà trƣờng, chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch phối hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội, nên việc giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà trƣờng và gia đình còn tách rời, đơn phƣơng, thiếu nội dung và biện pháp thống nhất, không hỗ trợ đƣợc cho nhà trƣờng trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh, thậm trí còn làm suy giảm những nội dung giáo dục từ phía nhà trƣờng. Có những học sinh gia đình khá giả, bố mẹ có chức quyền, có mối quan hệ cấp trên ràng buộc với nhà trƣờng, thì con em của họ thƣờng ỷ nại, lƣời học tập, rèn luyện, tu dƣỡng, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 động cơ học tập kém, nhƣng có thể lại đƣợc nhà trƣờng hoặc các thày cô giáo nâng đỡ, bỏ qua những lỗi vi phạm của học sinh, kết quả là học sinh đó ngày càng yếu kém về học tập và đạo đức. Công tác phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội đơn điệu, mang nặng tính hình thức, chƣa chú trọng đến hiệu quả. Ban đại diện hội phụ huynh học sinh của nhà trƣờng có thành lập và có sự liên hệ về mặt tổ chức nhƣng suốt năm học mối liên hệ đó thể hiện ở ba kì họp phụ huynh học sinh: đầu năm, cuối kì I và có thể là cuối năm học. Thông thƣờng nội dung các kì họp chủ yếu thông báo kết quả xếp loại hạnh kiểm, học lực của từng học sinh, thông báo các khoản đóng góp theo qui định. Vì thiếu thông tin thƣờng xuyên nên phụ huynh học sinh muốn đóng góp ý kiến gì với nhà trƣờng đều rất khó, chủ yếu đồng tình và thống nhất ý kiến là tất cả nhờ nhà trƣờng, phụ huynh học sinh sẽ chấp hành đầy đủ mọi chủ trƣơng, kế hoạch của nhà trƣờng. Cán bộ quản lí xã hội còn tƣ tƣởng coi giáo dục đạo đức là công việc riêng của nhà trƣờng, nhà trƣờng phải chịu mọi trách nhiệm về giáo dục đạo đức cho học sinh trƣớc gia đình và xã hội, từ đó phó thác trách nhiệm cho nhà trƣờng, ỷ lại cho nhà trƣờng, phê phán chất lƣợng đào tạo, hiện tƣợng đạo đức học sinh xuống cấp về những vi phạm pháp luật ở một số học sinh. Đối với gia đình, mặc dù thời gian gần đây nhận thức về việc chăm lo, đầu tƣ cho con cái học hành đã đƣợc cải thiện tuy nhiên việc quan tâm này chủ yếu đầu tƣ cho con cái điều kiện học tập, học thêm,… việc dành thời gian quan tâm giáo dục nhân cách cho con em mình chƣa nhiều, do bố mẹ còn bận công tác, làm ăn; các lực lƣợng ngoài xã hội nhƣ công an, chính quyền địa phƣơng cũng ngại liên hệ, tiếp xúc với nhà trƣờng do quan niệm giáo dục đạo đức cho học sinh không thuộc chức năng. Đó là nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng gặp khó khăn, nên chƣa phát huy đƣợc sức mạnh của toàn xã hội vào công tác giáo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 dục đạo đức học sinh. 2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan 1. Xét từ phía nhà trường Nhà trƣờng giữ vai trò chính, vị trí trung tâm trong quá trình giáo dục đạo đức học sinh, góp phần hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Tuy nhiên, hiện nay nhà trƣờng còn quá tập trung, chú trọng giáo dục văn hoá, chính vì vậy nội dung giáo dục đạo đức có lúc còn bị xem nhẹ. Hiện tƣợ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV2010_SP_QLGD_NguyenHuuTan.pdf
Tài liệu liên quan