Luận văn Quản lý chất lượng sản phẩm ở Công ty cổ phần May Hưng Yên và một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN MAY HƯNG YÊN 3

I. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm của công ty 3

1. Đối với sản phẩm may. Error! Bookmark not defined.

2. Đối với các bán thành phẩm. Error! Bookmark not defined.

3. Đối với thành phẩm may. Error! Bookmark not defined.

PHẦN II. HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY HƯNG YÊN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

I. Hoạt động quản lý chất lượng của công ty: 9

1. Hệ thống quản lý chất lượng trong công ty 9

1.1. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 9

1.2. Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM 9

1.3. Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 10

2. Tình hình thực hiện chất lượng sản phẩm của công ty 11

2.1. Chất lượng bán thành phẩm ở phân xưởng cắt. 11

2.2. Chất lượng bán thành phẩm ở phân xưởng thêu, in : 14

2.3. Chất lượng sản phẩm ở các phân xưởng may. 15

3.Công tác quản lý chất lượng ở công ty 20

3.1. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 20

II. Đánh giá tình hình quản lý chất lượng sản phẩmở công ty cổ phần May Hưng Yên 32

1. Thành tích đạt được : 33

2.Những tồn tại: 35

3.Nguyên nhân của những tồn tại trên: 36

PHẦN III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN MAY HƯNG YÊN 38

I. Phương hướng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm 38

II.Một số giải pháp góp phần đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần may Hưng Yên 38

1. Không ngừng nâng cao nhận thức đúng đắn về bảo đảm chất lượng và quản lý chất lượng trong đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong công ty 39

2. Bố trí thiết bị nơi làm việc sao cho hợp lý và nâng cao trách nhiệm với cán bộ công nhân viên 42

3. Tăng cường công tác kiểm soát và quản lý nguyên vật liệu do khách hàng cung cấp. 45

4. Một số kiến nghị đối với cơ quan nhà nước 50

KẾT LUẬN 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO 52

 

docx55 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3349 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý chất lượng sản phẩm ở Công ty cổ phần May Hưng Yên và một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể đảm bảo chất lượng sản phẩm và hạn chế tỷ lệ phế phẩm. Kết thúc mã hàng áo Jacket công ty đã thu được kết quả mong đợi duy chỉ có mã hàng 286 là kông hoàn thành chỉ tiêu đề ra với tỷ lệ phế phẩm là 0,73%, sản phẩm loại II là 3,7% Về loại quần áo trượt tuyết, thể thao, các sản phẩm sản xuất ra đều đạt chất lượng cao với tỷ lệ sản phẩm loại II và phế phẩm đều làm rõ rệt so với kế hoạch đề ra. Đối với các loại áo sơ mi và váy các loại dùng để tiêu thụ trong nước được công ty đặc biệt quan tâm. Công ty đã nhận định để có thể thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường nội địa chỉ có cách nâng cao chất lượng sản phẩm áo sơ mi và váy các loại bằng cách chất liệu mới bền, đẹp với kiểu dáng mẫu mã phong phú đa dạng. Đồng thời, công ty cũng áp dụng một cách rộng rãi một số biện pháp khuyến khích lao động như chế độ khen thưởng, xử lý chặt chẽ vi phạm kỷ luật, lỗi quy trình cùng nhiều biện pháp giáo dục ý thức lao động, tinh thần trách nhiệm của công nhân sản xuất. Kết quả đạt được đã chứng tỏ nỗ lực hết mình của ban giám đốc cũng như lực lượng công nhân sản xuất với hầu hết các mã hàng đều giảm được tỷ lệ phế phẩm. Trong đợt này có mã hàng áo sơ mi 9640 sản xuất với số lượng 600 đã để hỏng không sửa chữa được 4 chiếc ( tỷ lệ 0,66% ) cao hơn dự kiến 0,16%. Tuy vậy, nhìn chung tình hình chất lượng sản phẩm của hai mặt hàng này đã được nâng lên cả về chất vải, độ bền cũng như hình dáng, mầu sắc. Ban giám đốc công ty đã quyết định chỉ đạo phòng kỹ thuật làm chủ đạo cùng với các phòng ban khác soạn thảo các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng ISO – 9000 nhằm áp dụng thành công hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn ISO – 9001 vào năm 2000. Tất cả cán bộ công nhân viên trong công ty đều được phổ biến, thấu hiểu để áp dụng và duy trì chính sách chất lượng. Để có thể hoàn thành xuất sắc kế hoạch mà công ty đã đề ra, Ban giám đốc đã từng bước tiến hành các công việc cụ thể như : Đổi mới bộ máy quản lý với việc thành lập một phòng mới do phó giám đốc kỹ thuật làm đại diện lãnh đạo chất lượng. Đây là bộ phận sẽ kết hợp với chi cục đo lường tiêu chuẩn chất lượng Hưng Yên để chỉ đạo, giám sát và đánh giá tiến độ thực hiện các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng đề ra. Bảng 4. Chất lượng sản phẩm chính năm 2005 Mặt hàng Kế hoạch Mã hàng Số lượng Thực hiện Loại I Loại II Phế phẩm Loại I Loại II Phế phẩm % % % Số lượng % Số lượng % Số lượng % áo Jacket 3 lớp 94,85 4,3 0,85 331 335 1300 1770 1231 1680 94,69 94,9 59 74 4,5 4,2 10 15 0,77 0,85 áo Jacket 2 lớp 95,5 3,5 0,7 270 273 1650 800 1581 768 95,8 96 58 26 3,5 3,25 11 6 0,67 0,75 Quần áo trượt tuyết 95,25 4 0,75 541T 545T 970 1020 922 975 95,05 95,58 41 78 4,2 3,7 7 7 0,72 0,68 Quần áo thể thao 96,25 3,2 0,55 4857 4866 2850 680 2741 656 96,18 96,47 95 20 3,33 2,94 14 4 0,44 0,58 Váy các loại 97 2,5 0,5 4500 4350 96,68 122 2,7 28 0,62 áo sơ mi 96,5 3 0,5 Mai Jer 9346 850 770 821 743 96,58 96,5 25 22 2,9 2,85 4 5 0,47 0,65 Nhìn vào bảng tổng kết, ta thấy tình hình chất lượng sản phẩm của các mã hàng thực sự đã tiến bộ, hoàn thành kế hoạch đề ra với tỷ lệ sản phẩm loại II và phế phẩm. Ngay cả đối với mặt hàng áo Jacket 3 lớp từ trước đến nay đều có tỷ lệ phế phẩm cao cũng đã có chiều hướng tích cực, đặc biệt với mã hàng 331 có số lượng sản xuất 1300 chiếc đã có sự cố gắng cao để giảm tỷ lệ phế phẩm xuống còn 0,77% so với kế hoạch là 0,85%. Tuy nhiên, tình hình phế phẩm của các loại áo váy và áo sơ mi vẫn chưa được cải thiện với tỷ lệ phế phẩm của các loại áo váy và áo sơ mi vẫn chưa được cải thiện với tỷ lệ phế phẩm cuả áo váy là 0,62% so với kế hoạch là 0,5%. Điều này có thể giải thích bởi đời sống nhân dân thành phố cũng như một số thành thị khác đã được nâng cao. Do đó, nhu cầu về ăn mặc đẹp theo trào lưu, thời trang phát triển mạnh dẫn đến số lượng tiêu thụ trong nước là rất thấp. Do vây, công ty đã không chú trọng đầu tư đổi mới thiết bị cũng như đào tạo tay nghề công nhân sản xuất và quản lý tổ chức sản xuất. 3.Công tác quản lý chất lượng ở công ty 3.1. Kiểm tra chất lượng sản phẩm đối tượng kiểm tra Phương tiện kiểm tra Nội dung và phương pháp kiểm tra Tỷ lệ kiểm tra Tiêu chí chấp nhận/loại bỏ Cách xử lý nếu kết quả không phù hợp Ghi chép kết quả/báo cáo Nguyên liệu - Bảng phối màu - Thước - Kéo - Máy kiểm tra vải 1- Màu sắc: so sánh với bảng phối màu 2- Tua trên máy để kiểm tra số lượng và sai lỗi trên bề mặt vải 3- Cắt đầu để kiểm tra để phát hiện sai màu hai bên vải - Bình thường: 30% - Biến động: tỷ lệ tăng có thể tới 100% Tỷ lệ sai lỗi dưới 2% - Đánh dấu (*) vào đầu cuộn hỏng - Thông báo cho phòng KH-XNK để phòng làm việc với khách hàng Sổ theo dõi chất lượng nguyên liệu(BM-KS-03) Phụ liệu Bảng phối màu Thước Kiểm tra ký hiệu, màu sắc, thông số kỹ thuật, trạng thái bề ngoài theo bảng phối màu Bình thường:15% Chất lượng kém có thể tăng tới 100% Tỷ lệ sai lỗi dưới mức quy định trong hợp đồng Xếp riêng phụ liệu không đạt yêu cầu Thông báo cho phòng KH-XNK để phòng làm việc với khách hàng Theo dõi chất lượng phụ liệu(BM-KS-04) Công đoạn may Tiêu chuẩn kỹ thuật 1-Kiểm tra sản phẩm đầu chuyền so với bảng phối màu mẫu đối, tiêu chuẩn kỹ thuật Kiểm tra trong chuyền, kiểm tra kỹ thuật may(bùng vặn, nhăn dúm, to nhỏ, không cân đối…) 2-Kiểm tra sản phẩm(sau là) đo thông số, kích thước kiểm tra kỹ thuật may 3- Kiểm tra sản phẩm hoàn chỉnh sau là -Đo thông số kích thước -Kiểm tra kỹ thuật may Sản phẩm đầu tiên Giám sát thường xuyên 2-10%sp 100% sp PhảI phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng phối màu, mẫu đối nếu đạt yêu cầu, lập biên bản bàn giao Chỉ chấp nhận những sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng Thông báo cho các bộ phận liên quan(KT, tổ SX, PGĐ, KT xí nghiệp) để xử lý - Thông báo kịp thời cho tổ trưởng sản xuất, KT xưởng để xử lý - Nếu bị nhắc nhở 2-3 lần thì lập biên bản -Những sản phẩm sai lỗi bỏ riêng để sửa lại -Nếu hỏng vượt quá 15% thì trả lại toàn bộ cho thu hoá kiểm tra lại -Nếu hỏng trầm trọng(hỏng hàng loạt, không sửa được, lặp đI lặp lại) phảI lập biên bản và phiếu xử lý sản phẩm không phù hợp Biên bản bàn giao kỹ thuật BM-KS-07 Biên bản sản phẩm hỏng(BM-KS-14) Sổ theo dõi chất lượng may(BM-KS-06) Biên bản (BM-KS-14) Phiếu xử lý sản phẩm không phù hợp(BM-KS-13) Công đoạn cắt -Sơ đồ cắt -Phiếu bàn cắt -Phiếu tác nghiệp -Bảng phối màu -Thước dây -Bảng chi tiết 1-Kiểm tra trước khi cắt Kiểm tra sơ đồ, phiếu tác nghiệp, phiếu bàn cắt có đúng với mã hàng cần cắt không -Kiểm tra nguyên liệu có đúng chất vải, màu vải, canh sợi, chiều tuyết, chiều lông, đường kẻ 2-Kiểm tra trong quá trình cắt -Kiểm tra sự chính xác của chi tiết cắt theo quy định bảng chi tiết(lẹm,hụt, chênh lệch giữa lá trên lá dưới, chiều tuyết…) -Kiểm tra nội dung êtêkét có khớp với BTP không 100% mã hàng 100% mã hàng 100% số bó BTP 100% số bó BTP PhảI khớp với nhau Đạt yêu cầu chất lượng Đảm bảo đúng kỹ thuật Phải khớp với nhau nếu đạt yêu cầu KCS ký vào phiếu bàn cắt Nếu phát hiện thấy sai lỗi phảI báo cáo các bộ phận liên quan (kỹ thuật, tổ sx…) để giảI quyết Nếu có sai lỗi lớn (không đúng màu, đánh lộn số, phối liệu nhầm…) KCS lập biên bản Ghi sổ kiểm tra chất lượng cắt(BM-KS-05) Biên bản BM-KS-14 Công đoạn thêu -Tiêu chuẩn kỹ thuật -Bảng phối màu -Mẫu cứng -Mẫu thêu -Thước đo 1-Kiểm tra sản phẩm thêu mẫu(theo tiêu chuẩn kỹ thuật) 2-Kiểm tra BTP trước khi thêu -Kiểm tra thông tin trên êtêkét và thực tế của bó BTP -Kiểm tra phụ liệu so với bảng phối màu -Kiểm tra thông tin chương trình của từng dàn máy 3-Kiểm tra trong quá trình thêu -Kiểm tra độ chính xác của -BTP thêu(vị trí go thêu) -Kiểm tra màu sắc, số mũi của BTP thêu so với chương trình thêu -Kiểm tra chương trình thêu của từng mã hàng và bộ đIều khiển của từng dàn máy thêu 1 sản phẩm 100% bó BTP theo mã hàng 1005 dàn máy 100% mã hàng 100% sp 100% chương trình Đạt yêu cầu nếu được khách hàng chấp nhận Phải phù hợp Phải phù hợp Sửa lại theo yêu cầu của khách hàng Yêu cầu các bộ phận liên quan (cắt, phòng kỹ thuật) giảI quyết Yêu cầu các bộ phận liên quan (KT, cán bộ phụ trách thêu, tổ thêu) giảI quyết Công đoạn dò kim -Máy dò kim băng tảI (trước khi dò phảI kiểm tra độ nhạy băng) - Máy dò kim cầm tay - Mẫu chuẩn có chứa 1,2%Fe 1-Cho sản phẩm chạy qua máy dò kim băng tảI để phát hiện khu vực có kim loại 2-Dùng máy dò kim cầm tay để phát hiện chính xác vị trí có kim loại và lấy ra 3-Sau khi lấy xong tra lại đưa vào bằng tay 100% sản phẩm Không chấp nhận những sản phẩm phát hiện thấy có kim loại nhưng không lấy ra được -Để riêng không đóng thùng, báo khách hàng để khách hàng cho cách giảI quyết -Nếu phát hiện thấy đầu kim gãy, kim khâu, kéo…do sơ xuất của công nhân lập biên bản -Những đầu kim gãy phảI dán vào sổ lưu đầu kim Sổ theo dõi hàng dò kim BM-KS-09 Biên bản BM-KS-14 Sổ lưu đầu kim BM-KS-10 Công đoạn đóng hòm -TàI liệu KT (phần bao gói) -List mã hàng -Mark -Bảng phối màu 1-Kiểm tra thông tin ghi trên bao bì, địa chỉ, mã hàng, số lượng, trọng lượng (so với list hoặc mark) 2-Kiểm tra vệ sinh công nghiệp, quy cách đóng goi sản phẩm 3-Kiểm tra sản phẩm đón trong hòm với thông tin ghi trên bao bì 4-Kiểm tra độ bền chắc của đai nẹp và băng dính 100% số hòm tỷ lệ cỡ vóc 5% sản phẩm 100% số hòm 100% số hòm Khớp với quy định của list đóng thùng -nt- PhảI khớp với nhau PhảI chắc bền -Nếu phát hiện sai sót phảI thông báo cán bộ liên quan (tổ sx, cán bộ mã hàng) để xử lý lập biên bản nếu cần -Nếu không phát hiện thâý sai lỗi KCS nhân viên đóng thùng và thống kê XN phảI ký vào góc hòm Sổ theo dõi kiểm tra đóng hòm (BM-KS-15) Biên bản (BM-KS-14) 3.2.Kiểm tra các công đoạn kỹ thuật đối tượng kiểm tra những cơ sở phương tiện dùng để kiểm tra nội dung kiểm tra và yêu cầu cần đạt được tỉ lệ kiểm tra biện pháp xử lý nếu không đạt yêu cầu văn bản ghi chép K.tra độ co- giãn, bai- cầm của vải - Mẫu vải - Bàn là - Máy may - Thiết bị giặt mài( do khách hàng chịu trách nhiệm) 1. Kiểm tra độ co giãn bằng phương pháp là - Là 3 màu vải( 50cm x 50cm) ở nhiệt độ: cotton- 150 độ C; Polieste: 120-130 độ C 2. Kiểm tra độ co giãn bằng phương pháp mài giặt( gửi mẫu cho khách hàng) mài giặt 3 mẫu(1m x 1m) 3. Kiểm tra độ bai- cầm bằng phương pháp may: may diễu 3 mẫu dài 50cm.Sau khi là, mài giặt, may diễu các mẫu tiến hành đo lại kích thước của vải và ghi vào BM- KT-04 Mỗi loại vải kiểm tra 3 mẫu lấy kết quả trung bình Điều chỉnh kích thước trên mẫu giấy( của khách hàng cung cấp) cho phù hợp với độ co giãn của vải Bảng kiểm tra độ cô giãn của vải( BM- KT- 04) Kiểm tra độ biến màu cảu MEX - Mẫu ép MEX + vải - Máy ép mex ép 3 mẫu mex- vải( 25cm x 25cm) ở nhiệt độ, thời gian, cân nặng thích hợp để đảm bảo độ bám dính.So sánh màu sắc trước và sau khi ép Yêu cầu: Không biến màu hoặc biến màu không đáng kể Mỗi loại mex kiểm tra 3 mẫu để rút ra thông số ép mex Nếu biến màu rõ rệt thì báo cáo cho khách hàng biết để thay mẽ khác Mẫu giấy( mẫu cứng) - Tài liệu KT - Mẫu gốc - Mẫu đối - Bản nhận xét của khách hàng - Dụng cụ đo( thước, ke) - Kéo 1. Kiểm tra thông tin: tên mã hàng trên mẫu giấy, TLKT. Mẫu gốc, mẫu đối phải khớp nhau 2. Kiểm tra số lượngv các chi tiết mẫu giấy phải đúng và đủ( căn cứ vào áo mẫu lập và ký vào BM- KT- 03) 3. K.tra các điểm dấu trên mẫu giấy phải khớp nhau( dùng thước). Nếu đã khớp ký vào thân sau của mẫu giấy 4. K.tra chất lượng mẫu giấy thông qua công việc của các bộ phận liên quan( giác sơ đồ, cắt, may) 100% mã hàng 100% mã hàng 100% cơ số Giám sát hỏi lại khách hàng và yêu cầu khách hàng xác nhận bằng văn bản Đề nghị khách hàng xem xét lại Điều chỉnh mẫu giấy cho phù hợp Nếu các bộ phận giác sơ đồ, cắt, may gặp trục trặcdo mẫu giấy thì chỉnh sửa mẫu giấy Văn bản xác nhận( dưới nhiều hình thức) Bảng thống kê chi tiết BM- KT- 03 Sổ theo dõi chất lượng mẫu giấy Mẫu đối - Tài liệu kỹ thuật - Bảng phối màu - Mẫu gốc - Mẫu giấy - Thước 1. Kiểm tra kích thước mẫu đối( căn cứ tài liệu kỹ thuật) 2. Kiểm tra xem có sử dụng đúng nguyên phụ liệu không( so với banngr phối màu) 3. Kiểm tra đường may( căn cứ vào mẫu gốc, mẫu giấy, TLKT) Nếu đạt yêu cầu trên thì giữ áo cho khách hàng duyệt, sau khi khách hàng trả lại( nếu có) thì lãnh đạo phòng ký vào mẫu đối 100% mẫu đối Nếu không đúng thì sửa lại hoặc may lại mẫu đối Sổ theo dõi chất lượng may mẫu BM- KT- 02 Kiểm tra bản tiêu chuẩn kỹ thuật - Tài liệu kỹ thuật - Mẫu gốc - Bản nhận xét của khách hàng - Mẫu giấy của khách hàng 1. Kiểm tra thông tin: tên mã hàng trên mẫu, TCKT, phải khớp với TLKT, mẫu gốc, mẫu giấy 2. Kiểm tra phần mô tả hình dáng( căn cứ vào TLKT) 3. Kiểm tra phần sử dụng nguyên phụ liệu( căn cứ vào TLKT gốc) 4.Kiểm tra phần yêu cầu may, k.tra mật độ mũi chỉ theo TLKT hoặc chỉ đạo của khách hàng hoặc theo mẫu gốc 5. K.tra phần yêu cầu lắp ráp( căn cứ vào TLKT, mẫu gốc, mẫu giấy) 6. K.tra bảng thông số thành phẩm( căn cứ vào TLKT, mẫu giấy) 7. K.tra mục nêu trên đạt yêu cầu thì lãnh đạô phòng ký xác nhận vào bản TCKT 100% bản TCKT 1. sửa lại tiêu chuẩn kỹ thuật ( nếu lỗi thuộc về người viết TCKT) 2. hỏi lại khách hàng( nếu tài liệu gốc, mẫu gốc, mẫu giấy không khớp) khách hàng ghi ý kiến xác nhận vào tài liệu gốc BM- KT- 05 Giác sơ đồ - TLKT - Bảng thống kê - áo mẫu Bản nhận xét của khách hàng - Máy giác sơ đồ 1. K.tra xem có đầy đủ các chi tiết không( căn cứ vào bản thống kê chi tiết) 2.K.tra xem có đúng chiều tuyết không( theo TLKT) 3. K.tra các chi tiết đối xứng 4.K.tra các chi tiết có bị chặt chém không 5. K.tra xem có đáp ứng đúng yêu cầu của khách hàng không( căn cứ vào bản nhận xét) 6. K.tra các chi tiết giác cụm( đối với vải sai màu). Nếu 6 yêu cầu trên đáp ứng được, nhân viên giác sơ đồ ghi thông tin( mã cỡ...) lên đầu sơ đồ và chuyển bộ phận cắt 100% bản giác 1. Chỉnh sửa bản giác( sửa lại bằng tay những chi tiết hỏng) 2. Nếu không chỉnh sửa được bản giácthì chỉnh lại trên máy và in lại Sổ theo dõi chất lượng bản giác 3.3. Kiểm soát quá trình sản xuất sơ đồ kiểm soát sản xuất Đơn vị có trách nhiệm Phòng XNK P.XNK, các XN Các ĐV liên quan Ban ISO Phòng KT Các XN cắt, may Phòng KT P.KCS, các XN Phòng VT, P.XNK Lập kế hoặch sản xuất chuẩn xác và kiểm tra tiến độ sản xuất Cung cấp đầy đủ nguyên phụ liệu trước hoặc trong quá trình sản xuất Cung cấp đầy đủ thông tin phục vụ cho quá trình sản xuất Cung cấp đầy đủ hướng dẫn công nghệ/ kỹ thuật/ kiểm tra Cung cấp đâỳ đủ trang thiết bị dụng cụ phục vụ sản xuất Cung cấp đầy đủ dụng cụ, thiết bị đo lường đạt độ chính xác cần thiết Tổ chức sản xuất tốt Tổ chức tốt việc kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu- bán thành phẩm- thành phẩm Tổ chức tốt việc giao hàng những yếu tố cần kiểm soát (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Nội dung sơ đồ kiểm soát * Kiểm soát việc cung cấp vật tư đầu vào Phòng KH- XNK có trách nhiệm cân đối vật tư, nguyên liệu, phụ liệu trước khi bắt đầu sản xuất một mã hàng.Trong trường hợp vật tư , nguyên phụ liệu chưa đầy đủ nhưng cần phải sản xuất ngay, Trưởng phòng XNK phải báo cáo lãnh đạo để có phương án thích hợp, đồng thời phải có kế hoặc giao dịch với khách hàng để cung cấp nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất, hạn chế đến mức tối thiểu tình trạng chờ đợi, ách tắc. * Lập kế hoạch chính xác và kiểm tra tiến độ sản xuất theo HD- XN- 06 Trên cơ sở tình hình vật tư và sản xuất, phòng KH- XNK lập kế hoạch để giao cho các bộ phận sản xuất trình Tổng Giám đốc để có ý kiến chỉ đạo trực tiếp. Hàng ngày các tổ sản xuất báo cáo số lượng sản phẩm của tổ, cán bộ thống kê chuyên trách của xí nghiệp thu thập số liệu báo cáo phòng XNK. Phòng KH- XNK có trách nhiệm kiểm tra và báo cáo trực tiếp Tổng Giám đốc để có biện pháp điều hành. * Kiểm soát quá trình chuyển tải thông tin từ khâu nhận yêu cầu của khách hàng tới khâu sản xuất Mạch chuyền tải thông tin Những việc cần xử lý Khách hàng sau khi tiếp nhận thông tin - Tài liệu kỹ thuật(tiếng nước ngoài) - Dịch tài liệu kỹ thuật - Ký hợp đồng với khách hàng - Lập kế hoạch sản xuất - Mẫu giấy/ mẫu gốc Phòng XNK - Bảng phối màu - Tài liệu kỹ thuật(bản dịch) - May mẫu đối, mẫu giấy - Lập tiêu chuẩn KT - Xây dựng định mức phụ liệu - Lập bảng phối màu - Lập bảng chi tiết - Thiết kế dây chuyền SX(định mức NSLĐ) - Giác sơ đồ Lập phiếu điều độngTBị - Mẫu giấy/ mẫu gốc - Bảng phối màu - Kế hoạch sản xuất Phòng kỹ thuật -Tài liệu kỹ thuật -K.hoạch SX(P.XNK chuyển) Phòng KCS - Bảng phối màu -Bảng phối màu -Bảng chi tiết; Sơ đồ XN cắt - Xây dựng phiếu bàn cắt - Cắt bán thành phẩm - Viết phiếu cấp bán thành phẩm và phụ liệu cho tổ may -- Kế hoạch SX - Tiêu chuẩn kỹ thuật - Mẫu đối/ mẫu gốc - Bảng phối màu Bán thành phẩm - Bảng chi tiết -Bảng t.kế dây chuyền Xí nghiệp SX -Phiếu điều động t.kế - Kế hoạch SX -Tiêu chuẩn kỹ thuật - Mẫu đối/ mẫu gốc - Bảng phối màu; Bảng thi tiết - Bảng thiết kế dây chuyền SX Tổ may -Biên bản bàn giao sản phẩm đầu chuyền *Kiểm soát tài liệu sử dụng trong sản xuất Tất cả mọi tài liệu sử dụng trong quá trình sản xuất phải đầy đủ, do những người có năng lực soạn thảo. Tài liệu sử dụng trong quá trình sản xuất bao gồm: - Toàn bộ tài liệu do khách hàng cung cấp, do các phòng ban trong công ty soạn thảo để phục vụ cho việc sản xuất một đơn hàng cụ thể. - Các hướng dẫn kỹ thuật ( HD- KT- 07/08/09) - Các hướng dẫn công nghệ ( HD- SX- 01/02/03/04/06) - Các hướng dẫn kiểm tra ( HD- KS- 01/02/03) - Các hướng dẫn bảo trì, vận hành máy móc thiết bị ( HD- KT- 01/02/03/04/05/06/07/16) Những tài liệu trên phải sẵn có ở mọi vị trí cần thiết. Mọi người có liên quan phải thực hiện đúng những điều đã quy định trong tài liệu. * Kiểm soát thiết bị sử dụng trong sản xuất - Phòng kỹ thuật phải thiết lập danh mục thiết bị ( HD- KT- 11) và quản lý thiết bị sản xuất của toàn công ty - Để phục vụ cho việc sản xuất từng đơn hàng, phòng kỹ thuật phải lập phiếu điều động thiết bị và cung ứng các thiết bị phù hợp về chủng loại và số lượng - Phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm lập kế hoạch bảo dưỡng thiết bị để đảm bảo thiết bị luôn hoạt động tốt. Khi thiết bị hỏng hóc phải kịp thời sửa chữa để không ảnh hưởng tới kế hoạch sản xuất( Hd- KT- 06). Trong trường hợp do sự cố máy móc làm ảnh hưởng tới tiến độ sản xuất, trưởng các đơn vị sản xuất phải kịp thời báo cáo Tổng Giám đốc để có biện pháp xử lý. II. Đánh giá tình hình quản lý chất lượng sản phẩmở công ty cổ phần May Hưng Yên Trên cơ sở tìm hiểu sâu về công ty, phân tích tình hình chất lượng sản phẩm của công ty kết hợp với số liệu về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây ta có thể nhận xét chung là Công ty cổ phần May Hưng Yên đã nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn để có được thành công to lớn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. 1. Thành tích đạt được : - Tháng 6/2000 được cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:1994 - Năm 2001 áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 đồng thời với hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM - Năm 2002 đã xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 ở phân xưởng sợi - Trong năm 2001-2002, công ty đã hoàn thành được dự án đầu tư nâng cấp thiết bị “hiện đại hoá thiết bị cắt may, nâng cao chất lượng sản phẩm may xuất khẩu ”nhằm tăng chất lượng và số lượng sản phẩm xuất khẩu, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng sản xuất – kinh doanh. Đồng thời nâng cấp hiện đại công đoạn cốt bán thành phẩm cho sản phẩm may . - Công ty đã ngày càng chiếm được lòng tin và sự tín nhiệm của khách hàng thể hiện qua nhiều đơn đặt hàng cao cấp có giá trị cao của các nước như Anh, Pháp, Đức, Canada, Khối Bắc Âu. - Chất lượng sản phẩm của công ty tăng một cách đáng kể : năm 2004 sản phẩm loại I chiếm 92,51%, đến năm 2005 sản phẩm loại I chiếm 95,62% góp phần tích cực vào việc tăng sản lượng bán, tăng doanh thu đợt tiêu thụ, tăng uy tín của công ty trên thị trường, thu hút được các bạn hàng mới đến đặt hàng với công ty. - Bước đầu đầu tư thành công một số trang thiết bị máy móc hiện đại, cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật: - Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ quản lý chất lượng của công ty được cải thiện nhiều so với trước (trình độ đại học chiếm 8%, các cán bộ quản lý chất lượng được tham gia các khoá học đào tạo về quản lý chất lượng, về ISO, TQM, EMS... - Trong năm 2005 công ty đã làm một số công việc nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm như: + Duy trì hoạt động của phòng thí nghiệm để kiểm soát tốt quá trình sản xuất + Chương trình đào tạo lại đã góp phần tích cực trong việc nâng cao tay nghề của công nhân, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm. + Triển khai các đề tài cấp phân xưởng + Phòng quản lý chất lượng thông báo kịp thời mọi biến động về chất lượng để phân xưởng có biện pháp khắc phục phòng ngừa. Qua công tác kiểm tra đề xuất các biện pháp khắc phục phòng ngừa để nâng cao chất lượng sản phẩm + Phòng kỹ thuật sản xuất phối hợp kịp thời với các phân xưởng khi có sự cố thiết bị xảy ra - Hàng năm công ty tổ chức đánh giá chất lượng nội bộ trong toàn công ty để xem xét, đánh giá việc đảm bảo và thực hiện chất lượng theo quy định và chính sách đề ra. ở cấp phân xưởng có kế hoạch kiểm tra hàng tuần, hàng tháng và đột xuất (nếu cần thiết) Công ty cổ phần May Hưng Yên đạt được những thành tích trên là do : * Nhờ có đường lối đúng đắn của Đảng và nhà nước: Đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nước. Mở cửa hoà nhập với cộng đồng quốc tế và sự hợp tác toàn diện của rất nhiều tổ chức xúc tiến mậu dịch các nước và khách hàng. Công ty đã tận dụng thời cơ từng bước vững chắc thâm nhập; mở rộng thị trường ở Châu Âu, Châu Mỹ sang Châu úc. * Được sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao kịp thời của các cơ quan lãnh đạo Đảng, Nhà nước,tỉnh thành, Sở công nghiệp Hưng Yên giúp công ty khắc phục các khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. * Tập thể lãnh đạo của công ty có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao luôn hết mình vì quyền lợi chung của công ty. Họ rất năng động trong việc tìm khách hàng nhằm ký thêm nhiều hợp đồng xuất khẩu mới từ đó lo đủ việc làm, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên. Bên cạnh đó,ban lãnh đạo cũng rất sáng suốt nhận định đúng đắn tình thế hiện nay của công ty đã chú trọng đầu tư nhiều loại thiết bị công nghệ hiện đại vào loại tiên tiến trên thế giới nhằm không ngừng nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành đơn vị sản phẩm. *Trong công tác chỉ đạo tổ chức sản xuất: cán bộ quản lý đã sắp xếp, bố trí lại các phòng ban, tổ chức lại các dây chuyền sản xuất cho các phân xưởng một cách có hiệu quả đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ sản xuất và khách hàng. Xây dựng và thực hiện phương án đào tạo, kèm cặp lại tay nghề tại chỗ cho công nhân để nâng cao trình độ tay nghề bậc thợ. Đào tạo những kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho đối tượng: Tổ trưởng sản xuất. Đối với cán bộ nhân viên các phòng: Tổ chức học sử dụng các thiết bị máy tính, phổ biến nghiệp vụ chuyên môn, học tập nghiệp vụ quản lý kinh doanh...Từng bước thực hiện các chương trình đào tạo, quy hoạch tốt nguồn cán bộ, tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ công nhân viên công ty học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ, vận hành thiết bị và công nghệ hiện đại. *Đội ngũ công nhân sản xuất đang dần được trẻ hoá, tay nghề được tuyển chọn kỹ càng ngay từ lúc vào, ghóp phần bảo đảm chất lượng sản phẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Hơn nữa, tinh thần lao động, đoàn kết nhất trí khắc phục khó khăn, nỗ lực phấn đấu trên các mặt hoạt động công tác, ghóp phần hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. 2.Những tồn tại: Bên cạnh những thành tích đạt được ở trên, hiện tại công ty cũng gặp không ít khó khăn do những tồn tại chưa thể khắc phục ngay được. +) Hệ thống kho, nhà xưởng của công ty qua một thời gian dài sử dụng, hệ htống nhà kho quá chật hẹp, công tác đầu tư xây dựng cơ bản chưa kịp thời nên chưa đáp ứng được yêu cầu về lưu trữ, bảo quản nguyên vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm trong công ty do đó ảnh hưởng đến chất lượng công tác đảm bảo sản phẩm, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. +) Phần lớn nguyên liệu chính và nguyên liệu phụ được cung cấp từ nguồn bên ngoài cho nên hoạt động sản xuất của công ty bị phụ thuộc chặt chẽ vào khách hàng, phụ thuộc vào kinh nghiệm đàm phán ký kết hợp đồng với các đối tác nước ngoài... Do vậy không chủ động trong vấn đề giá cả, phương thức vận chuyển nên cần thiết phải dự trữ. +) Đối với công tác quản lý chất lượng sản phẩm vẫn còn nhiều thiếu sót. Cách quản lý chất lượng ít nhiều còn mang tư tưởng cũ - đó là đồng nghĩa quản lý chất lượng với việc kiểm tra chất lượng, coi việc kiểm tra chất lượng là công cụ chủ yếu của việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Do vậy mà công tác quản lý chất lượng chỉ tập trung vào công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm, chưa có tác động đến các khâu khác nên hiệu quả mang lại chưa cao. Sự am hiểu về các chính sách chất lượng của cán bộ công nhân viên nói chung cũng như cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật nói riêng chưa thật sự sâu sắc và đầy đủ. Bên cạnh đó, do thiếu các phương tiện thông tin

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxQuản lý chất lượng sản phẩm ở Công ty cổ phần May Hưng Yên và một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm.docx
Tài liệu liên quan