MỞ ĐẦU. 1
Chương 1.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝCÔNG TÁC XÃ HỘI
ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN. 10
1.1. Lý luận về vấn đề tâm thần và người tâm thần . 10
1.2. Lý luận về “Quản lý Công tác xã hội đối với người tâm thần” . 21
1.3. Lý thuyết quản lý công tác xã hội . 25
1.4. Các hoạt động quản lý công tác xã hội đối với người tâm thần. 29
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý công tác xã hội đối với người tâm
thần. . 34
Chương 2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI
NGƯỜI TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ PHỤC HỒI
CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI TÂM THẦN TỈNH THÁI BÌNH . 42
2.1. Sơ lược về địa bàn và khách thể nghiên cứu. 42
2.2. Sơ lược về khách thể nghiên cứu . 44
2.3. Thực trạng hoạt động quản lý công tác xã hội đối với người tâm thần tại trung
tâm chăm sóc và phục hồi chức năng cho người tâm thần Thái Bình . 45
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động quản lý tại Trung tâm. 58
Chương 3.GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ
HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI TÂM THẦN TỈNH THÁI BÌNH. 66
3.1. Quan điểm, chính sách về các hoạt động quản lý đối với người tâm thần . 66
3.2. Các nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý đối với người tâm
thần tại trung tâm. 68
KẾT LUẬN . 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
96 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý công tác xã hội đối với người tâm thần tại trung tâm chăm sóc và phục hồi chức năng cho người tâm thần tỉnh Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iến
động, thay đổi của xã hội phát triển.
- Kỹ năng xử lý thông tin và năng lực tư duy
- Kỹ năng tự động viên
1.5.3. Cơ chế, chính sách
Đối với các nhóm đối tượng yếu thế thì chính sách, chế độ rất quan trong
đối với họ, chủ yếu dựa vào sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, cơ chế, chính sách
trong những năm gần đây cũng nhiều thuận lợi,đối tượng chính sách, đối tượng xã
hội được hưởng lợi.
39
Các chế độ chính sách được thể chế hóa qua hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật, triển khai qua hệ thống văn bản của các cấp từ Trung ương đến địa
phương qua hệ thống ngành dọc đó là sự nhân văn của Đảng, Nhà nước đối với
các tầng lớp nhân dân và đối tượng yếu thế, những người gặp khó khăn trong cuộc
sống. Phản ánh bản chất, chức năng của Nhà nước, đồng thời tác động trực tiếp
hay gián tiếp đếnmọi hoạt động xã hội.
Cơ chế chính sách được thể chế hóa qua hệ thống pháp chế gồm: Văn bản
quy phạm pháp luật như; Hiến pháp, các bộ luật, nghị định, thông tư, hướng dẫn,
quy định, quy tắc, chế định, nhằm hài hòa các quyền lợi và trách nhiệm của
mỗi công dân, mọi tổ chức trong một trật tự xã hội, hướng tới sự tổng hòa các lợi
ích của cộng đồng. Thể chế đóng vai trò định hướng, hướng dẫn, tạo khuôn khổ
cho việc tổ chức, vận hành xã hội nhằm phát triển nền tảng, văn hóa, kinh tế,
chính trị, xã hội.
Cơ chế, chính sách được cụ thể hóa, thể chế hóa thông qua hệ thống chính
sách, chế tài, chế độ ưu đãi đối với nhóm đối tượng nói chung, người tâm thần nói
riêng. Một thể chế tôn trọng quyền làm chủ của các chủ thể xã hội, tạo thuận lợi
cho các chủ thể thực hiện các hoạt động mưu sinh sẽ khơi dậy được các sáng kiến,
tài năng của cộng đồng xã hội cho phát triển bền vững và ổn định.
Đất nước càng phát triển, điều kiện sống càng tăng cao, chất lượng cuộc
sống ngày tốt nên tuy nhiên trên thực tế do điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa các
tỉnh thành khác nhau nên mức trợ cấp cho đối tượng người tâm thần cũng có khác
nhau. Hiện tại với mức trợ cấp, phụ cấp của đối tượng người tâm thân, rối nhiễu
tâm trí đăc biệt nặng tại Trung tâm còn gặp nhiều khó khăn; Chế độ ăn chỉ có
810.000 đồng/tháng; các trang cấp theo quy định tại Thông tư 02/2018/TTg-
BLĐTBXH ngày 27/4/2018 Quy định về định mức kinh tế - kỹ thuật làm cơ sở
xây dựng giá dịch vụ trợ giúp xã hội. Tại mục B thì với đối tượng là người tâm
thần thì định mức này các cơ sở Bảo trợ đối với người tâm thần gặp nhiều khó
khăn khi thực hiện.
40
1.5.4. Cơ sở vật chất và nguồn kinh phí
Cơ sở vật chất và ngân sách là một trong những yếu tố ảnh hưởng quan trọng
quyết định đếnchất lượng của việc quản lý nói chung và quản lý CTXH nói
riêng.Nhận thức được vị trí, vai trò tầm quan trọng của vấn đề, trong những năm
qua Chính phủ và các địa phương đã có nhiều chủ trương và biện pháp trong công
tác quy hoạch và tăng cường cơ sở vật chất cho công tác trợ giúp người tâm thần,
chú trọng đầu tư cơ sở vật chất cho các cơ sở bảo trợ xã hội đảm bảo đạt tiêu
chuẩn theo quy định của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Tỉnh cũng đã tập
trung thực hiện nghiêm túc các qui định về quản lý tài chính, tài sản, luật ngân
sách, luật kế toán; Bám sát yêu cầu nhiệm vụ và tình hình thực tế từng đơn vị để
bố trí kinh phí đầu tư cho công tác này trước mắt cũng như lâu dài như: đầu tư cơ
sở hạ tầng, trang thiết bị phương tiện kỹ thuật, nâng cao đời sống,vật chất văn hóa
tinh thần cho người tâm thần. Công tác quản lý tài chính tài sản đã khai thác sử
dụng hợp lý tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn ngân sách.
Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế hạn hẹp, nhiều lĩnh vực cần ưu tiên đầu tư
nên việc tập trung tài chính cho người tâm thần của tỉnh trên thực tế vẫn chưa thể
đáp ứng được nhu cầu.Cần tiếp tục có các giải pháp phù hợp trong việc đa dạng
hóa hình thức huy động nguồn lực tài chính cho công tác này.
Theo Quyết định 1215/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ
về việc Phê duyệt đề án trợ giúp xã hội và Phục hồi chức năng chongười tâm thần,
rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 – 2020.
Thực hiện đề án Trung tâm được đầu tư xây dựng các hạng mục nhà hành
chính công vụ và 2 dãy nhà ở cho đối tượng và khuôn viên, khu vui chơi tuy nhiên
theo thiết kế dự án xây dựng thì 2 dãy nhà ở của đối tượng Bảo trợ xã hội chưa hợp
lý với đối tượng là người tâm thần, đến thời điểm này xuống cấp ảnh hưởng nhiều
đến khâu quản lý, chăm sóc, theo dõi, giám sát, kiểm tra tình hình của đối tượng.
Hiện tại 2 khu nhà ở của đối tượng người có công bị mắc bệnh tâm thần
được Đảng, Nhà nước, các cấp quan tâm hơn được đầu tư sửa chữa khang trang,
sạch đẹp hơn song khuôn viên hẹp, khu vui chơi của đối tượng hạn chế.
41
Nguồn kinh phí cấp hàng năm từ nguồn ngân sách từ Trung ương, Tỉnh cho
đối tượng cũng hạn chế, nhất là nguồn kinh phí cho đối tượng Bảo trợ xã hội do
Tỉnh cấp rất hạn chế nên gặp nhiều khó khăn cũng một phần do điều kiện kinh tế
của Tỉnh hạn chế, nhiều khó khăn.
Chính vì điều kiện cơ sở vật chất kinh phí nhiều hạn chế ảnh hưởng đến điều
kiện sống hàng ngày của đối tượng, nhất là khi bệnh nhân ốm đau, đi viện; Công
tác quản lý, kiểm tra, giám sát, theo dõi đối tượng bị ảnh hưởng.
Tiểu kết chương
Chương 1 tác giả đề cập đến những vấn đề lý luận về các khái niệm có liên
quan đến lĩnh vực nghiên cứu về quản lý công tác xã hội đối với người tâm thần.
Những khái niệm này làm rõ về khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
của đề tài. Đồng thời, chương này cũng xác định các hoạt động quản lý công tác
xã hội với người tâm thần gồm: Quản lý về công tác hoạch định chính sách đối
với người tâm thần , công tác tổ chức nhân lực làm việc với người tâm thần , công
tác lãnh đạo công tác xã hội với người tâm thần và kiểm tra, giám sát các hoạt
động công tác xã hội đối với người tâm thần. Trên cơ sở lý luận, các khái niệm,
nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng có liên quan nhằm vận dụng cơ sở lý luận vào
thực tiến công tác quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng phục hồi chức năng cho người
tâm thân trên phương diện CTXH để vận dụng kiến thức, kỹ năng, phương pháp,
tiến trình nhằm hỗ trợ, giúp đỡ đối tượng người thần về chế độ, chính sách, các
nguồn lực trong và ngoài nước, các yếu tố ảnh hưởng đếnhoạt động quản lý công
tác xã hội đối với người tâm thần.
Như vậy, qua hệ thống cơ sở lý luận ở chương 1 sẽ định hướng cho việc
nghiên cứu đề tài “Quản lý công tác xã hội đối với người tâm thần tại Trung tâm
Chăm sóc và Phục hồi chức năng cho người tâm thần tỉnh TháiBình”.
42
Chương 2
QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN TẠI
TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI
TÂM THẦN TỈNH THÁI BÌNH
2.1. Sơ lược về địa bàn và khách thể nghiên cứu
Đi u kiện tự nhiên
Thái Bình là tỉnh ven biển, thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng, nằm trong
vùng ảnh hưởng của tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng
Ninh. Phía Bắc giáp với tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và Hải Phòng; phía Tây và Tây
Nam giáp với tỉnh Nam Định và Hà Nam; phía Đông giáp với vịnh Bắc Bộ. Diện
tích đất tự nhiên của tỉnh là 1.546,54 km2. Toàn tỉnh gồm có 8 huyện, 1 thành phố
là: Hưng Hà, Đông Hưng, Quỳnh Phụ, Thái Thụy, Tiền Hải, Kiến Xương, Vũ Thư
và thành phố Thái Bình với tổng số 284 xã, phường, thị trấn.
Đi u kiện kinh tế
Thái Bình là tỉnh tiếp giáp với Hải Phòng –Nam Định - Hà Nội, là tỉnh
thành phát triển nhanh mạnh và bền vững về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,
Thái Bình có nguồn lực con người tham gia vào các hoạt động lao động, sản xuất
tạo ra nhiều sản phẩm, lương thực, thực phẩm, hàng hóalà địa phương cung
cấp các nguồn nhân lực cho các tỉnh lân cận và trên cả nước. Ngoài ra với vị trí
địa lý Thái Bình có diện tích đường ven biển dài đây là thế mạnh để người dân
khai thác thủy hải sản, nuôi các loại hải sản cung cấp cho địa phương trong tỉnh
và các tỉnh thành trong cả nước, xuất khẩu ra nước ngoài, Tỉnh có thế mạnh là có
cảng biển Diêm Điền huyện Thái thuy đang được tu tạo nâng cấp là nơi giao
thương hàng hóa giữa các tỉnh và nước ngoài, ngoài ra lượng khí đốt, than nâu,
nguồn nước khoáng tại huyện Tiền Hải và Thái Thuỵ cũng là thế mạnh để phát
triển kinh tế và là nguồn thu ngân sách cho tỉnh và địa phương trong công cuộc
xây dựng và phát triển của Tỉnh. Trong những năm gần đây Tỉnh ủy, Ủy Ban
nhân dân tỉnh xây dựng hành lang pháp lý, cơ chế mở, tạo điều kiện cho các cá
nhân, tổ chức, doanh nghiệp, tập đoàn đầu tư vào Tỉnh trên mọi phương diện sản
xuất, kinh doanh các loại hình dịch vụ từng bước xậy dựng trở thành cụm công
nghiệp trong khu vực song bên cạnh đó mặt trái của sự phát triển kéo theo những
43
hệ lụy mang lại cho cộng đồng, xã hội, đây là mặt trái của sự phát triển trong giai
đoạn hiện nay.
2.1.1. Sơ lược v trung tâm Chăm sóc và Phục hồi chức năng cho người
tâm thần tỉnh Thái Bình.
- Lịch sử hình thành và phát triển
Trung tâm Chăm sóc và Phục hồi chức năng cho người tâm thần Thái Bình
được thành lập tháng 4 năm 1979 khi mới thành lập mang tên là Trung tâm điều
dưỡng người tâm thần có công, được tỉnh Thái Bình, Ti Thương binh (nay là Sở
lao động Thương binh và Xã hội) giao nhiệm vụ; Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc,
nuôi dưỡng và phục hồi chức năng cho người tâm thần đặc biệt nặng, người rối
nhiễu tâm trí trong đó số người tâm thần nói chung và người có công bị mắc
bệnh tâm thần. Trung tâm có chức năng tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, nuôi
dưỡng và phục hồi chức năng cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí (trong
đó có cả đối tượng là người có công bị bệnh tâm thần).
2.1.2.Chức năng
Trung tâm có chức năng quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng và phục hồi chức
năng cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí (trong đó có cả đối tượng là
người có công bị bệnh tâm thần).
2.1.3. Nhiệm vụ
Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng và phục hồi chức năng cho đối
tượng là người tâm thần có hành vi nguy hiểm cho cộng đồng, lang thang hoặc
tâm thần nặng thuộc các loại tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần đã được cơ
quan y tế chuyên khoa tâm thần chữa trị nhiều lần nhưng chưa thuyên giảm và
có kết luận mãn tính, sống độc thân không nơi nương tựa hoặc gia đình thuộc
diện hộ nghèo.(Theo Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính
phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết
tật). Tham vấn, tư vấn cho người dân về thủ tục hành chính, điều kiện cần và đủ
để đưa đối tượng vào Trung tâm theo đúng quy định, cách thức chăm sóc, quản
lý đối tượng ở gia đình, các biểu hiện khi đối tượng phát cơn kích động...
2.1.4. Bộ máy tổ chức
Tổng số cán bộ viên chức và người lao động; 73 người, trong đó:
+ Ban giám đốc; 03 người.
44
+ Phòng Y tế Phục hồi chức năng : 10 người.
+ Phòng Tổ chức Hành chính Tổng hợp: 18 người, trong đó;
- 8 người làm công tác nấu ăn phục vụ bệnh nhân.
- 10 người làm công việc chuyên môn.
+ Phòng Công tác Xã hội : 02 người.
+ Khoa Bệnh nhân nặng đặc biệt: 10 người.
+ Khoa Bệnh nhân nặng: 10 người.
+ Khoa Bệnh nhân thuyên giảm: 11 người.
+ Khoa Bệnh nhân nữ tổng hợp: 9 người.
2.2. Sơ lược về khách thể nghiên cứu
- Tổng số cán bộ trực tiếp làm công tác tiếp nhận hồ sơ, quản lý, chăm sóc,
nuôi dưỡng, phục vụ và phục hồi chức năng cho đối tượng là 59người và 14 cán
bộ viên chức và người lao động dán tiếp phục vụ trong đó cáo 3 đồng chí trong
Ban Giám đốc, về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị;
+ Trình độ Thạc sỹ có 02 người.
+ Trình độ Đại học có 26 người.
+ Trình độ Cao đẳng có 10 người.
+ Trình độ Trung cấp có 30 người.
Giám đốc
Phó Giám đốc Phó Giám đốc
Phụ
trách
phòng
Hành
chính
Tổng
hợp
Theo
dõi
Khoa
bệnh
nhân
nặng
Theo
dõi
Khoa
bệnh
nhân
nữ
tổng
hợp
Theo
dõi
Khoa
bệnh
nhân
đặc
biệt
nặng
Phụ
trách
phòng
Công
tác xã
hội
Theo
dõi
phòng
Y tế
phục
hồi
chức
năng
Theo
dõi
Khoa
bệnh
nhân
thuyên
giảm
45
+ Trình độ Sơ cấp có 05 người.
+ Trung cấp Lý luận chính trị 07 người.
+ Quản lý nhà nước; - Chuyên viên chính 01 người; - Chuyên viên 11 người.
- Trung tâm Chăm sóc và Phục hồi chức năng cho người tâm thần (Sở LĐ-
TB&XH Thái Bình) hiện đang quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng, chăm sóc và
phục hồi chức năng cho 240 đối tượng tâm thần, rối nhiễu tâm trí đặc biệt nặng
(có 184 đối tượng nam, 56 đối tượng nữ), trong 240 đối tượng thì:
+ Đối tượng Người có công là 66 đối tượng(có 33 đối tượng là thương
bệnh binh,02 đối tượng là thân nhân liệt sỹ, 31 đối tượng con của người hoạt
động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học).
+ Đối tượng Bảo trợ xã hội (BTXH) là 169 người.
+ Đối tượng Mất sức lao động là 05 người.
- Đặc thù của người bệnh tâm thần mãn tính, hầu hết đối tượng không còn
khả năng lao động trị liệu để phục hồi chức năng, không còn khả năng tự phục
vụ được bản thân chính vìvậy việc quản lý, chăm sóc,nuôi dưỡng, điều trị đưa họ
vào nề nếp cần thời gian dài và cả một quá trình gian khổ. Người tâm thần nặng,
khi gia đình không còn khả năng quản lý, nuôi dưỡng gây hưởng tới trật tự cộng
đồng ngã hội đình, xã hội và tới cả tiêm thuốc, lao động trị liệu để phục hồi chức
năng, ăn uống cần nhiều cán bộ, nhiều đối tượng không tự ăn được phải bón từng
miếng cơm muỗng cháo, từng thìa sữa. Nhiều đối tượng sa sút cả về tinh thần,
sức khỏe và thể lực, già cả ốm yếu, ngoài bệnh tâm thần họ còn mắc những bệnh
lý đa khoa khác như lao phổi nặng, bệnh da liễu, tim mạch, các bệnh liên quan
đến đường ruột, đường hô hấp... nên việc quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng và điều
trị cho họ là một công việc khó khăn, vất vả. Do vậy công tác quản lý, chăm sóc,
tâm. Xác định nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm các đồng chí lãnh đạo xây dựng
kế hoạch cụ thể, phân công công việc, nhiệm vụ rõ ràng, cải thiện, nâng cao chất
lượng phục vụ, mỗi CBVC, NLĐ như là người thân của đối tượng.
2.3. Thực trạng hoạt động quản lý công tác xã hội đối với người tâm
thần tại Trung tâm
2.3.1. Hoạch định công tác xã hội đối với người tâm thần
Trên thực tế cán bộ viên chức (CBVC), người lao động (NLĐ) nói chung
và cán bộ phòng CTXH họ cũng hiểu chưa rõ về mục đích của việc hoạch định
46
trong quản lý đối với người tâm thần, họ chỉ thực hiện mục tiêu, kế hoạch hoạt động
của Trung tâm theo chức năng, nhiệm vụ được giao được triển khai từ đầu năm.Căn
cứ Kế hoạch của Trung tâm các phòng, khoa xây dựng kế hoạch nhiệm vụ được
phân công theo tháng, quý, năm để thực hiện, đại đa số các ý kiến hầu hết cho rằng
đây là hoạt động nhằm định hướng đúng đắn theo chủ trương, mục tiêu, kế hoạch,
phương hướng đề ra và mọi hoạt động, yêu cầu của Cấp ủy, ban Giám đốc, lãnh đạo
phòng, khoa để thực hiện nhằm hướng tới mục đích đáp ứng tốt nhất trong công tác
quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng và phục hồi chức năng cho đối tượng, làm sao để
nâng cao thể trạng sức khỏe, bệnh lý ổn định để có thể sàng lọc đối tượng đủ điều
kiện cho tái hòa nhập cộng đồng đó là mục tiêu đặt ra.
“Xác định rõ mục tiêu, kế hoạch trong từng giai đoạn làm ti n đ cho sự
phát triển và là định hướng hàng năm nhằmhoạch định c ng việc, nhiệm vụ
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ rất quan trọng cho sự phát triển.Nhưng thực
tế, ngh CTXH còn mới và việc vận dụng quản lý trong lĩnh vực CTXH tuy đã
triển khai phổ biến th ng qua các khoa học, tập huấn ngắn hạn, dài hạn song
anh em cán bộcũng chưa hiểu rõ hết vai trò của người làm CTXH chuyên nghiệp
và nhiệm vụ của người làm ngh .Chính đi u này việc hoạch định/lập kế hoạch
kh ng cụ thể, chi tiết sẽ làm mọi người lúng túng và kh ng có định hướng cũng
như sẽ bị động rất nhi u khi triển khai c ng việc” PVS, Nam, 43 tuổi, cán bộ
lãnh đạo trung tâm.
Theo Quyết định số2018/QĐ-UBND ngày 15/9/2008 của UBNDtỉnh
Thái Bình về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Trung
tâm Chăm sóc và phục hồi chức năng cho người tâm thần thuộc Sở Lao động
Thương binh và Xã hội tỉnh. Trung tâm có chức năng tiếp nhận, quản lý,
chăm sóc, nuôi dưỡng và phục hồi chức năng cho người tâm thần và người rối
nhiễu tâm trí (trong đó có đối tượng là người có công bị bệnh tâm thần);
“Trên cương vị là lãnh đạo với chức năng, nhiệm vụ được giao, thực hiện sự
chỉ đạo của Sở trong việc quản lý, đi u hành t i rất quan tâm đến việc hoạch
định/lập kế hoạch, định hướng cho sự phát triển trong các giai đoạn, xây
dựng mục tiêu, kế hoạch c ng tác hàng năm, làm căn cứ cho việc đánh giá kết
quả hoạt độngvà phương hướng năm tiếp theo, t i nghĩ đối với cơ quan sự
47
nghiệp, các tổ chức nào cũng vậy, đây là cơ sở cho việc lãnh đạo, đi u hành,
quản lý” PVS, nam, 40 tuổi, cán bộ lãnh đạo trung tâm.
Căn cứ Đề án xây dựng, phát triển Trung tâm giai đoạn 2015-2020 và nhiệm
vụ chính trị hàng năm của đơn vị báo cáo định kỳ, thường niên theo quy định của
Sở. Sở Lao động Thương binh và Xã hội giao Trung tâm là cơ quan tham mưu cho
Sở dự thảo một số lĩnh vực có liên quan đến chế độ, chính sách đối với người tâm
thần. Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân (UBND) Tỉnh giao Sở Lao động – Thương binh và
Xã hội là cơ quan chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành, đơn vị liên quan dự thảo các
nội dung đến quyền lợi, chế độ chính sách đối với người tâm thần trình UBND
Tỉnh. Thực hiện Kế hoạch phát triển Trung tâm giai đoạn 2015-2020 Sở giao Trung
tâm triển khai báo cáo định kỳ hàng năm, ngoài ra hàng quý, 6 tháng, một năm Sở
có sự kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện. Không chỉ có Sở kiểm tra mà
các cơ quan chức năng, các cấp các ngành từ Trung ương, Tỉnh cũng định kỳ kiểm
tra, giám sát đồng thời yeu cầu báo cáo theo định kỳ.
Thực hiện Luật Người khuyết tật và các văn bản hướng dẫn; Nghị định
28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật kuyết tật; Thông tư số 26/2012/TT-BLĐTBXH ngày
12/11/2012 của Bộ Lao động - TB&XH, hướng dẫn một số điều của Nghị định
số 28/2012/NĐ-CP
Trung tâm đã tham mưu trình Sở Lao động – Thương binh Xã hội báo
cáo Tỉnh ủy, UBND Tỉnh nâng mức trợ cấp và hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng
tháng đối với đối tượng người tâm thần thuộc diện Bảo trợ xã hộitại Trung tâm
nói riêng, trên địa bàn Tỉnh; Kế hoạch số 4621/KH-UBND ngày 19/11/2012 của
Ủy ban nhân dân tỉnh về thực hiện Đề ántrợ giúp xã hội và phục hồi chức năng
cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2012 –
2015; Kế hoạch số 4151/KH-BND ngày 09/10/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh
về thực hiện Đề ántrợ giúp người tâm thần tỉnh Thái Bình giai đoạn 2013 –
2020; Các kế hoạch triển khai thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho người
tâm thần hàng năm trên địa bàn tỉnh
Việc xây dựng chính sách của Tỉnh những năm qua cơ bản đảm bảo đầy
đủ các yếu tố trong một quy trình xây dựng và ban ngành chính sách như: Bám
sát vào các mục tiêu, chủ trương của Đảng và Nhà nước; trước khi xây dựng
48
chính sách đều tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng của vấn đề và nhu cầu của
người dân hoặc địa phương mà chính sách sẽ tác động đến; xây dựng chính sách
đảm bảo sự phù hợp với thực tiễn bối cảnh và khả năng ngân sách của Trung tâm
hoặc các nguồn huy động khác Việc triển khai các kế hoạch cần có những
định hướng rõ ràng, cụ thể và kịp thời để các hoạt động không chỉ hướng đến
hiện tại mà còn hướng đến tương lai và sẵn sàng đối phó với những tình huống
thay đổi có thể xảy ra.
“Trong buổi phát bánh kẹo, thuốc lá giữa các đồng chí trong ban Giám
đốc và đối tượng tôi có hỏi đối tượng PĐT năm nay 47 tuổi quê Hưng Hà v việc
chăm sóc, phục vụ, chế độ ăn hàng ngày đối với anh và tất các đối tượng anh nói
cán bộ quan tâm thường xuyên hỏi han, động viên, chúng t i ăn uống được thức
ăn thay đổi cũng đảm bảo, chúng t i thích ăn chay cũng ngon, các anh quan tâm
cho chúng t i ít nước chè, có đoàn nào v thăm anh bảo cho chúng t i điếu
thuốc” đây là đối tượng của khoa đặc biệt nặng.
Làm việc, trao đổi vớiTrưởng khoa bệnh nhân nặngcủa Trung tâm về Kế
hoạch phát triển đơn vị và định hướng cho công tác quản lý đối với người tâm
thần trong giai đoạn tới, cán bộchia sẻ: “Để phát triển Trung tâm trong tương lai
hay triển khai bất cứ một hoạt động nào chúng ta cần xây dựng kế hoạch, hoạch
định các nhiệm vụ ngắn hạn và dài hạn. Đối với đối tượng là người tâm thần,
chúng tacần tính đến những định hướng cho thời điểm hiện tại và thời gian sắp
tới. Bên cạnh đó cũng có những nhìn nhận, có những kế hoạch dự phòng đối với
những sự thay đổi thực tế để định hướng thay đổi đem lại hiệu quả cao cho công
tác này”- Nữ, 36 tuổi, cán bộ quản lý khoa.
Hiệnnay, để đảm bảo quyền lợi và lợi ích tốt nhất cho đối tượng người
tâm thần, UBND tỉnh Thái bình đã phê duyệt các kế hoạch ngắn hạn;Kế hoạch
77/KH - UBND về tăng cường bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân
dân giai đoạn 2018 - 2012; kế hoạch tập huấn nâng cao trình độ cho đội ngũ
nhân viên CTXH và cộng tác viên CTXH ngắn hạn và dài hạn, ngoài ra việc
triển khai đề án 32, quy định 647/QĐ-TTg của chính phủ, phê duyệt Đề án chăm
sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm
HIV/AIDS, trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng và
trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-
49
2020; ngoài ra Sở LĐTBXH cũng triển khai hoạch định kế hoạch phát triển các
Trung tâm đến năm 2030. Trong những năm qua cấp ủy, ban Giám đốc đã trình,
tham mưucho Sở Lao động TBXH tỉnh Thái Bình trình UBND tỉnh hoạch định
các kế hoạch, nâng mức trợ cấp ti n ăn, ti n thuốc, các vật dụng trong sinh hoạt
cho đối tượng để đảm bảo tốt nhất cho đời sống, mức sống của người tâm thần
thuộc diện đối tượng Bảo trợ xã hội. Hiện nay, ngoài việc thực hiện theo Đ án
32 của chính phủ; Tỉnh Thái Bình cũng rất quan tâm đến công tác đào tạo, tập
huấn nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên CTXH và các cộng tác viên tại các
cơ sở và cộng đồng”
Tuy nhiên việc thực hiện nhiệm vụ này ở địa phương cũng còn gặp một số
khó khăn như: Vì nguồn lực tài chính của Tỉnh còn hạn hẹp nên để đảm bảo các
chương trình, kế hoạch đều vận hành được lại cần phải chia nhỏ hơn nữa các
nguồn lực, khiến nguồn lực trở nên dàn trải, kết quả trợ giúp không rõ nét, hiệu
quả thấp; Việc đánh giá công tác tổ chức thực hiện các kế hoạch, đề án ở Trung
tâm cũng gặp khó khăn do đội ngũ cán bộ phụ trách công tác này ở Trung tâm
còn khá mỏng. “Do nguồn kinh phí dự toánNhà nước cấp hàng còn hạn hẹp, các
nguồn tài trợ từ bên ngoài những năm gần đây cũng có nhưng ít chủ yếu là để
chăm lo, phục vụ đối tượng vì thế các kế hoạch khi triển khai hoạt động cũng
phải chia nhỏ để đảm bảo các kế hoạch đã xây dựng đ u được thực hiện. Tuy
nhiên, chính vì khi đưa kế hoạch vào thực hiện sẽ phát sinh thêm rất nhi u vấn
đ thay đổi nên có những kế hoạch cũng muốn là nhưng nguồn kinh phí hạn chế
nên đành chịu chưa thực hiện được”.Tại phiên họp giao ban các đồng chí trong
ban Giám đốc, lãnh đạo phòng, khoa.
2.3.2. Thực hiện công tác xã hội đối với người tâm thần
Để thực hiện tốt công tác xã hội đối với người tâm thần cần có một tổ chức
cụ thể đứng ra thực hiện chức năng của quản lý, điều hành, chỉ đạo, tổ chức có liên
quan đến các hoạt động thành lập, xây dựng nên bộ khung quản lý trong tổ chức,
bao gồm các khâu (được phân chia thành bộ phận theo chức năng riêng biệt theo vị
trí việc làm) và các cấp độ (cao, trung và cơ sở) để đảm nhận những hoạt động cần
thiết, xác lập các mối quan hệ và nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm giữa các bộ
phận đó. Hay nói một cách tổng quát thì tổ chức là một hoạt động bao gồm việc
thiết lập cơ cấu tổ chức bộ máy, tổ chức nhân sự và tổ chức công việc.
50
Trung tâm Chăm sóc và phục hồi chức năng cho người tâm thần với cơ
cấu bộ máy tổ chức cán bộ chủ yêu bao gồm: Ban Giám đốc (Giám đốc và hai
phó giám đốc) và các phòng, khoachuyên môn; Phòng Hành chính – Tổng hợp,
phòng Y tế phục hồi chức năng; phòng Công tác xã hội và 04khoaquản lý, chăm
sóc, nuôi dưỡng đối tượng. Tổ chức bộ máy là một hệ thống mở, từ ban Giám
đốc và các phòng, khoa chuyên môn có mối tương tác, quan hệ, hỗ trợ và tác
động qua lại và thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của ban Giám đốc, chịu
sự kiểm tra, giám sát của Giám đốc và các phó Giám đốc phụ trách với phương
trâm“ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” gắn quyền lợi, trách nhiệm, vai trò
của cá nhân trong chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện của
mỗi cán bộ viên chức, người lao động.
Ban Giám đốc cùng lãnh đạo phòng, khoa thực hiện đúng những quy định
của Đảng, Nhà nước đối với cán bộ viên chức, người lao động, luôn tạo điều
kiện cho cán bộ tham gia các lớp đào tạo, nâng cao kiến thức, kỹ năng, chuyên
môn nghiệp vụ, lý luận chính trịThực hiện khen thưởng, kỷ luật đúng quy định
đảm bảo công bằng, khách quan, dân chủ tạo động lực, khích lệ để cán bộ phấn
đấu, phát triển. Trung tâm xây dựng nội quy, quy chế, quy định để triển khai đến
cán bộ thực hiện ngoài tra Cấp ủy, Ban Giám đốc cũng triển khai các vă
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_cong_tac_xa_hoi_doi_voi_nguoi_tam_than_tai.pdf