MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN . ii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU . viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ. ix
TÓM LƯỢT LUẬN VĂN .x
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ.1
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.2
2.1 Mục tiêu chung.2
2.2 Mục tiêu cụ thể .2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.2
4 .PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.3
4.1 Phương pháp thu thập thông tin số liệu.3
4.1.1 Thông tin, số liệu thứ cấp .3
4.1.2 Thông tin, số liệu sơ cấp.4
4.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu .4
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN
CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG.5
1.1 Khái niệm, đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn ngân sách
Nhà nước .5
1.1.1 Khái niệm dự án.5
1.1.2 Đặc điểm dự án .6
1.1.3 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng cơ bản.7
1.1.4 Đặc điểm dự án đầu tư xây dựng cơ bản .9
1.2 Vai trò của dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước.11
1.3 Phân loại dự án đầu tư xây dựng cơ bản .12
1.3.1 Theo thẩm quyền quyết định hoặc cấp giấy phép đầu tư .13
1.3.2 Theo nguồn vốn .13
1.3.3 Theo quy mô dự án .14
1.4 Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản.16
1.4.1 Khái niệm về quản lý dự án xây dựng cơ bản .16
1.4.2 Quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản .18
1.4.2.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư .19
1.4.2.2 Giai đoạn thực hiện đầu tư .19
1.4.2.3 Giai đoạn vận hàng, khai thác dự án.20
1.5 Trách nhiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn ngân sách Nhànước .20
1.5.1 Các cơ quan quản lý nhà nước.20
1.5.1.1 Bộ Kế hoạch và Đầu tư .21
1.5.1.2 Bộ Xây dựng .21
1.5.1.3 Bộ Tài chính.21
1.5.1.4 Ngân hàng Nhà nước .22
1.5.1.5 Các Bộ, ngành khác có liên quan.22
1.5.1.6 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).23
1.5.1.7 Trách nhiệm và quyền hạn của chủ đầu tư .23
1.5.2 Tổ chức tư vấn và doanh nghiệp xây dựng.23
1.5.2.1 Tổ chức tư vấn đầu tư xây dựng cơ bản.23
1.5.2.2 Doanh nghiệp xây dựng .24
1.6 Quản lý dự án xây dựng cơ bản theo định mức và đơn giá.24
1.6.1 Định mức dự toán xây dựng cơ bản.25
1.6.2 Đơn giá xây dựng cơ bản.25
1.6.3 Dự toán dự án đầu tư xây dựng cơ bản.27
1.7 Quản lý vốn đối với các dự án xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước .27
1.7.1 Quản lý chi phí.28
1.7.2 Thanh quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản.29
1.8 Các hình thức quản lý xây dựng công trình và lựa chọn nhà thầu .31
1.8.1 Các hình thức quản lý dự án trong giai đoạn thực hiện đầu tư.31
1.8.1.1 Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án.31
1.8.1.2 Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án .32
1.8.2 Các hình thức lựa chọn nhà thầu .34
1.9 Chỉ tiêu đánh giá dự án xây dựng cơ bản.35
1.10 Kinh nghiệm quản lý dự án xây dựng cơ bản một số nước trên thế giới .37
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
DÂN DỤNG BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH THỪA THIÊNHUẾ.40
2.1 Khái quát về tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế .40
2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình.40
2.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn .40
2.1.3 Tài nguyên đất .41
2.1.4 Trình độ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải .42
2.2 Quản lý dự án xây dựng công trình dân dụng bằng vốn ngân sách Nhà nước .42
2.2.1 Khái quát đầu tư ngân sách cho các dự án xây dựng công trình dân dụng
ở Thừa Thiên Huế.44
2.2.2 Quản lý quy hoạch đầu tư và kế hoạch phân bổ vốn .52
2.2.3 Quản lý xây dựng dự án và thẩm định dự án công trình dân dụng.55
2.2.4 Quản lý công tác lựa chọn nhà thầu.60
2.2.5 Quản lý công tác giải phóng mặt bằng .65
2.2.6 Quản lý tổ chức thực hiện dự án.69
2.2.6.1 Các hình thức quản lý dự án .69
2.2.6.2 Quản lý thi công xây dựng công trình.73
2.2.7 Quản lý công tác giải ngân, thanh quyết toán.80
2.2.7.1 Giải ngân vốn .80
2.2.7.2 Công tác thanh toán, quyết toán.88
2.2.8 Công tác kiểm tra, đánh giá .91
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH DÂN DỤNG BẰNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở THỪA THIÊN HUẾ.93
3.1 MỤC TIÊU.93
3.1.1 Mục tiêu tổng quát .93
3.1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể.93
3.1.2.1 Mục tiêu kinh tế .93
3.1.2.2 Mục tiêu xã hội .93
3.1.2.3 Mục tiêu về môi trường.95
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH DÂN DỤNG.95
3.2.1 Giải pháp về chủ trương đầu tư, công tác quy hoạch, kế hoạch phân bổvốn .96
3.2.2 Giải pháp về công tác thẩm định dự án; thiết kế, lập tổng dự toán; chất
lượng công tác tư vấn, khảo sát thiết kế và xây dựng dự án.99
3.2.3 Giải pháp trong khâu chọn thầu, ký hợp đồng kinh tế.102
3.2.4 Giải pháp về giải phóng mặt bằng xây dựng .104
3.2.5 Giải pháp về tiến độ thực hiện dự án, giám sát thi công và nghiệm thu
khối lượng hoàn thành .106
3.2.6 Tập trung đẩy nhanh công tác thanh quyết toán, tạm ứng, giải ngân khối
lượng xây dựng cơ bản .108
3.2.7 Hoàn thiện các văn bản pháp lý, cơ chế quản lý liên quan đến quản lý xây
dựng cơ bản.109
3.2.8 Giải pháp về tăng cường công tác thanh tra, kiểm toán .110
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .114
1. KẾT LUẬN.114
2 KIẾN NGHỊ .116
2.1 Đối với đơn vị thi công.116
2.2 Đối với Chủ đầu tư .116
2.3 Đối với các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan đến đầu tư xây dựng cơbản: .117
2.4 Đối với cấp tỉnh .118
TÀI LIỆU THAM KHẢO.119
146 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng bằng vốn ngân sách nhà nước ở tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế-xã hội, đặc biệt là Quy hoạch quốc phòng-an
ninh, chưa có sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan trong quá trình nghiên cứu,
lực lượng nghiên cứu quy hoạch còn hạn chế về số lượng và chất lượng.
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
53
- Nhiều Quy hoạch ngành sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt đã không
kịp thời triển khai các bước cụ thể hóa để tiến hành đầu tư, việc thực hiện quy
hoạch còn thiếu sự kiểm tra, giám sát.
- Lực lượng cán bộ làm công tác quy hoạch còn yếu về chuyên môn, thiếu sự
liên doanh, liên kết trong lĩnh vực nghiên cứu quy hoạch và tư vấn thiết kế.
- Công tác quản lý đô thị còn nhiều bất cập, hiện tượng xây dựng trái phép, lấn
chiếm đất đai còn phổ biến. Ý thức thị dân chưa được đề cao. Còn thiếu những chế
tài đủ mạnh để quản lý đô thị.
Công tác kế hoạch phân bổ vốn
- Bố trí danh mục kế hoạch các dự án quá phân tán, hàng năm số dự án, công
trình đưa vào kế hoạch đầu tư quá lớn. Trong khi bố trí ngân sách không theo quy
định đầu tư của các dự án nhóm B và C. Kế hoạch vốn đầu tư không sát với tiến độ
dự án đã được phê duyệt và khối lượng thực hiện hàng năm. Nhiều dự án có giá trị
khối lượng thực hiện lớn chưa được thanh toán, nhưng khi bố trí kế hoạch lại thấp
hơn giá trị khối lượng đã thực hiện.
Bố trí kế hoạch không phù hợp khả năng ngân sách hiện có, dàn trải dẫn đến
công trình đầu tư kéo dài, ảnh hưởng đến chất lượng công trình, nợ đọng xây dựng
cơ bản ngày càng tăng, làm cho doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, nhiều doanh
nghiệp có nguy cơ phá sản.
Từ bảng 2.3, số dự án được cấp kế hoạch vốn trong các năm cũng biến động
không kém, có hiện tượng tăng giảm mỗi năm tuy nhiên tỉ lệ bình quân năm cũng
đã tăng 6,8%. Đỉnh cao là năm 2011, số dự án được cấp kế hoạch vốn lên đến 396
dự án, tăng 85% so với năm 2008 – tăng cao nhất trong thời kỳ 2008 – 2012. Đến
năm 2012, số dự án giảm 30% so với cùng kỳ năm trước, tương đương với 278 dự
án được cấp kế hoạch vốn. Trong đó, số dự án nhóm C luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất,
luôn chiếm hơn 93% trong cơ cấu tổng dự án. Trong khi cơ cấu cao nhất của dự án
B cũng chỉ đạt 5,8%, dự án nhóm A chỉ có 1 dự án là bệnh viện Đa khoa khu vực
phía Bắc Thừa Thiên Huế. Cơ cấu cũng như số dự án trong mỗi nhóm có sự thay
đổi liên tục qua mỗi năm, chính điều này cũng ảnh hưởng nhiều tới công tác lập kế
hoạch kế hoạch ngân sách, giải ngân vốn hay bố trí kế hoạch lao động.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
54
Bảng 2.3 KẾ HOẠCH PHÂN BỔ VỐN CHO CÁC DA XÂY DỰNG CTDD THỜI KỲ 2008 – 2012
ĐVT: Dự án
TT
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh
Số
lượng Cơ cấu
Số
lượng Cơ cấu
Số
lượng
Cơ
cấu
Số
lượng
Cơ
cấu
Số
lượng Cơ cấu
2012/2008 Bình quânnăm
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số DA được cấp KH
vốn trong năm 214 100,0 348 100,0 329 100,0 396 100,0 278 100,0 64 129,9 16 106,8
1 Nhóm A 1 0,5 1 0,3 1 0,3 1 0,3 1 0,4 0 100,0 0 100,0
2 Nhóm B 12 5,6 16 4,6 19 5,8 14 3,5 14 5,0 2 116,7 1 103,9
3 Nhóm C 201 93,9 331 95,1 309 93,9 381 96,2 263 94,6 62 130,8 16 107,0
Nguồn: Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế từ năm 2008 - 2012
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
55
2.2.3 Quản lý xây dựng dự án và thẩm định dự án công trình dân dụng
Thẩm định dự án đầu tư là một quá trình áp dụng kỹ thuật phân tích toàn diện
nội dung dự án đã được thiết lập theo một trình tự hợp lý và theo tiêu chuẩn kinh tế
kỹ thuật để đi đến kết luận chính xác về hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội,
môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của quốc gia và chủ đầu tư.
Thẩm định dự án đầu tư là một quá trình giải quyết những công việc sau:
- Rà soát lại toàn bộ nội dung dự án đã được lập, nếu còn thiếu thì chủ đầu tư
bổ sung đúng quy định.
- So sánh một cách có hệ thống các tính toán và chỉ tiêu của dự án với các tiêu
chuẩn quy định của Nhà nước, hoặc những tiêu chuẩn mà chủ đầu tư kỳ vọng.
- Kết luận dự án có được chấp thuận hay không.
Mục tiêu của thẩm định dự án đầu tư xác định giá trị thực của dự án trên cơ sở
so sánh với tiêu chuẩn chấp nhận dự án hoặc với các dự án thay thế khác.
Giá trị thực của dự án đầu tư được thể hiện ở các mặt sau: sự phù hợp giữa mục
tiêu của dư án với các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế văn hoá xã hội của
quốc gia của tỉnh và của chủ đầu tư đã xác định. Kỹ thuật và công nghệ của dự án
có phù hợp với trình độ và yêu cầu sử dụng của ngành và của quốc gia trong thời kỳ
triển khai thực hiện dự án hay không. Mức độ chấp nhận được về môi trường, xã
hội để đảm bảo sự an toàn cho con người và các hoạt động khác trong khu vực có
dự án. Sự phù hợp với yêu cầu sản xuất sản phẩm, dịch vụ của nhà đầu tư; khả năng
tài chính nguồn cung ứng các yếu tố nguyên vật liệu, năng lượng cũng như khả
năng và trình độ quản lý để vận hành các trang thiết bị của chủ đầu tư. Lợi ích dự án
mang lại cho nhà đầu tư.
Vai trò thẩm định dự án đầu tư đối với nhà đầu tư: thấy được nội dung của dự
án được lập có đầy đủ hay còn thiếu hoặc sai sót ở những nội dung nào, từ đó có
căn cứ để chỉnh sửa nội dung một cách hợp lý; xác định được tính khả thi về mặt tài
chính, qua đó biết được khả năng sinh lợi cao hay thấp; biết được những rủi ro có
thể xảy ra trong tương lai, từ đó nhà đầu tư chủ động có được những giải pháp nhằm
ngăn ngừa hoặc hạn chế rủi ro một cách thiết thực và hiệu quả nhất.
Phê duyệt thiết kế kỹ thuật là xem xét tính hợp lý của hồ sơ thiết kế công trình
về kết cấu và các khía cạnh khác liên quan đến công trình. Sự hợp lý của các giải
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
56
pháp kết cấu công trình; sự tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp
dụng; đánh giá mức độ an toàn công trình; sự hợp lý của việc lựa chọn dây chuyền
và thiết bị công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ; sự tuân thủ các quy
định về môi trường, phòng cháy, chữa cháy. Phê duyệt tổng dự toán là xem xét giá
trị tổng dự toán có phù hợp với khối lượng so với hồ sơ thiết kế và việc áp dụng đơn
giá xây dựng cơ bản có phù hợp với chế độ quản lý đầu tư và xây dựng hay không.
Bảng 2.4 XÂY DỰNG VÀ PHÊ DUYỆT DỰÁN XDCTDD THỜI KỲ 2008 – 2012
T
T Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
So sánh (%)
2012
/2008
Bình quân
năm
1 Số DA được thẩm định trong kỳ 263 164 239 70 179 68,1 90,8
2 Số DA được phê duyệt 210 90 182 67 171 81,4 95,0
3 Số DA phải điều chỉnh mục tiêu 15 0 54 2 37 246,7 125,3
4 Số DA phải điều chỉnh hạng mục-
chi phí 19 140 110 24 40 210,5 120,5
5 Số DA được cấp KH vốn trongnăm 214 348 329 396 278 129,9 106,8
6 Số DA được cấp vốn năm kế tiếp 171 146 258 288 226 132,2 107,2
Nguồn: Báo cáo giám sát UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và KBNN từ năm 2008 - 2012
Trong công tác quản lý dự án XDCTDD hoạt động thẩm định dự án đóng vai
trò quan trọng, là điểm khởi đầu cho một tiến trình quản lý. Nếu công tác thẩm định
khoa học khách quan sẽ mang lại hiệu ứng tích cực cho tất cả các khâu quản lý còn
lại và ngược lại.
Trong thời kỳ nghiên cứu, số dự án được phê duyệt luôn thấp hơn so với dự án
được thẩm định; điển hình năm 2009 có 90 dự án được phê duyệt trên tổng số 164
dự án được thẩm định phê duyệt, tương tự năm 2010 có 182 dự án được phê duyệt
trên tổng số 239 dự án được thẩm định phê duyệt. Điều này chứng tỏ công tác thẩm
định được tiến hành nghiêm túc; tuy nhiên con số này cũng nói lên công tác quy
hoạch và xây dựng dự án còn nhiều hạn chế. Thực trạng này vừa làm lãng phí nguồn
lực trong quá trình xây dựng dự án vừa làm mất các cơ hội đầu tư của các địa phương.
Một vấn đề khác nữa đó là số dự án phải điều chỉnh lại mục tiêu, hạng mục và
chi phí là khá lớn. Trong đó, các dự án phải điều chỉnh hạng mục là lớn nhất, việc
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
57
điều chỉnh hạng mục đã kéo theo việc điều chỉnh chi phí sao cho phù hợp, bởi vậy
số dự án phải điều chỉnh hạng mục cũng chính là số dự án phải điều chỉnh chi phí,
số dự án điều chỉnh càng lớn thì thời gian điều chỉnh càng lớn. Có khi số dự án phải
điều chỉnh lên đến 140 dự án vào năm 2009 và hầu như năm nào cũng có số lượng
khá lớn các dự án buộc phải điều chỉnh, thời gian điều chỉnh cũng mất một khoản
thời gian khá dài, ít nhất là từ 1 tuần đến gần 2 tháng. Vậy việc điều chỉnh dự án
ảnh hưởng rất nhiều đến các yếu tố khác, quan trọng là ảnh hưởng đến thời gian và
chi phí thực hiện dự án. Qua đây cho thấy công tác lựa chọn các dự án đáp ứng yêu
cầu và chất lượng ngay từ lúc đầu là rất quan trọng, kể cả công tác thẩm định lẫn
phê duyệt. Điều đó đưa một vấn đề về việc tìm ra một số giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng của các dự án đề xuất.
Ngoài ra, có một số dự án đã phê duyệt dự án trong năm nhưng không nằm
trong mốc thời gian bố trí kế hoạch vốn (phải có quyết định phê duyệt dự án trước
31/10 mới được bố trí kế hoạch vốn năm sau) nên số dự án được cấp vốn năm nay
có thể nhỏ hơn số dự án được cấp vốn năm kế tiếp cộng với số dự án được phê
duyệt trong năm, ví dụ như: năm 2008 số dự án được cấp vốn năm kế tiếp là 171 dự
án, số dự án được cấp vốn trong năm là 214 nhưng số dự án được duyệt trong năm
2009 là 90 dự án..
Một số thành quả và hạn chế trong công tác thẩm định, phê duyệt thiết kế
và dự toán
Trong thời gian qua Nghị định số 209/2004/CP ngày 16/12/2004 về quản lý
chất lượng công trình, chủ đầu tư dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước được giao
nhiều trách nhiệm trong quá trình chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư. Việc phân cấp
mạnh này có những ưu và nhược điểm :
- Thành quả
Chủ đầu tư được phân cấp và tự chịu trách nhiệm trong quá trình tổ chức thực
hiện các công việc liên quan đến dự án trước người quyết định đầu tư và Pháp luật,
do đó chủ động trong việc triển khai công việc, tiến độ thực hiện rút ngắn; trong quá
trình triển khai thực hiện dự án những vấn đề bất cập, không hợp lý được điều chỉnh
kịp thời, hiệu quả dự án được nâng cao; tạo điều kiện xây dựng và phát triển một số
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
58
đơn vị sự nghiệp thuộc huyện, tỉnh chuyên làm chủ đầu tư các dự án sử dụng vốn
ngân sách địa phương.
- Hạn chế
Thực tế trong công tác thiết kế thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật - tổng dự
toán ở nhiều ngành, nhiều địa phương, nhiều đơn vị còn tình trạng chưa tuân thủ các
quy định về nội dung đã phê duyệt trong quyết định đầu tư của dự án nên công tác
quản lý, thanh toán và quyết toán vốn đầu tư gặp nhiều khó khăn và gây lãng phí,
tiêu cực, thất thoát ngân sách Nhà nước như:
- Các dự án ở xa trung tâm đô thị, đi lại không thuận tiện thì rất phổ biến tình
trạng người thiết kế chỉ ngồi ở xưởng thiết kế mà không biết công trình thiết kế nằm
ở điểm nào và người làm dự toán lại càng thiếu thực tế. Khi phát hiện sai lệch thì
tìm cách giải quyết. Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện nay của ta chưa quy
định cụ thể xử phạt, hay bồi thường vật chất cho chủ đầu tư khi kết quả tư vấn còn
nhiều sai sót làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình và giá trị thanh quyết toán.
- Tư vấn thiết kế tính khối lượng xây lắp không chính xác, cho nên phải bổ
sung, điều chỉnh tổng dự toán. Thậm chí có những dự án vừa thiết kế vừa thi công,
đến giai đoạn cuối hoặc khi xong công trình mới trình duyệt hoặc xin điều chỉnh
tổng dự toán nhằm hợp thức hóa các chi phí đã phát sinh.
- Chế độ Nhà nước quy định về chi phí tư vấn (khảo sát, thiết kế) được tính theo
tỷ lệ thuận trên giá trị công trình. Vì vậy, trong thực tế các nhà thiết kế có xu hướng
tăng quy mô và hệ số an toàn của công trình cao hơn mức bình thường để hưởng lợi
tiền thiết kế phí và nhà thầu bớt xén khối lượng trong quá trình thi công gây lãng
phí và thất thoát vốn đầu tư.
- Quy trình khảo sát lập dự án đầu tư còn nhiều hạng mục chỉ tạm tính, nhằm
mục đích làm cho tổng mức đầu tư thấp để dễ trình duyệt; trong quá trình thi công
sẽ tìm cách điều chỉnh tổng mức đầu tư.
- Khi lập và phê duyệt tổng dự toán, dự toán không theo sát các định mức kinh
tế kỹ thuật của Nhà nước đã ban hành, không sát với thực tế từng khu vực, thoát ly
giá cả thực tế trên thị trường trong từng thời kỳ dẫn đến phê duyệt tổng mức đầu tư
quá chênh lệch so với thực tế.
Trư
ờng
Đạ
i họ
Kin
h tế
Hu
ế
59
Trong thời gian qua, đối với các chủ đầu tư chuyên nghiệp (tỉnh, huyện thành
lập ra các Ban đầu tư và xây dựng), việc tổ chức thực hiện dự án vốn ngân sách hầu
hết được thực hiện đúng quy trình, quy định pháp luật; việc thẩm định, phê duyệt
thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng công trình đáp ứng yêu cầu quy định.
Công tác thẩm định thiết kế được chú trọng về chất lượng cho nên quá trình thi
công xây dựng ít phải điều chỉnh, bổ sung thiết kế, thuận lợi cho công tác thi công,
tiến độ hợp đồng ít biến động.
Trường hợp đối với các chủ đầu tư không chuyên (thường là các đơn vị quản lý,
sử dụng công trình), thực tế hiện nay hầu hết không đủ năng lực hoặc chưa có kinh
nghiệm trong công tác quản lý dự án thì việc phân cấp, giao nhiều trách nhiệm trong
quá trình tổ chức triển khai dự án rất khó khăn, nhiều rủi ro, dễ lãng phí, tiến độ
triển khai dự án dễ kéo dài mặc dù có thể thuê tư vấn thực hiện. Đối với các chủ đầu
tư dạng này thì thuê tư vấn thẩm tra thiết kế rồi chủ đầu tư phê duyệt thiết kế, thực
tế hồ sơ thiết kế phê duyệt sai sót nhiều, có nhiều trường hợp thiết kế không phù
hợp biện pháp thi công nên phải điều chỉnh thiết kế khi thi công xây dựng, rồi lãng
phí trong thiết kế khi chọn phương án không phù hợp cấp công trình (chi phí thiết
kế được tính theo tỉ lệ % giá trị xây dựng), các trường hợp này có thể tư vấn thẩm
tra thiết kế biết nhưng sợ trách nhiệm hoặc muốn quá an toàn nên không kiến nghị
điều chỉnh khi thẩm tra. Trong quá trình thi công xây dựng, việc phát hiện để điều
chỉnh thiết kế rất khó vì vướng các thủ tục pháp lý, sợ trách nhiệm, do đó công trình
khi hoàn thành đưa vào sử dụng hiệu quả không cao mặc dù xuất đầu tư lớn.
Từ thực tiễn trên, do các tổ chức chủ đầu tư chuyên nghiệp chưa được phát huy,
việc các đơn vị quản lý và sử dụng vẫn được giao làm chủ đầu tư chiếm tỉ trọng lớn
nên vấn đề chất lượng công trình được thông tin nhiều trong thời gian qua. Ngày
6/2/2013, Chính phủ ban hành Nghị định 15/2013/CP về Quản lý chất lượng công
trình, trong đó có điều chỉnh quyền hạn và trách nhiệm của chủ đầu tư trong việc
thẩm định, phê duyệt thiết kế. Sau ngày 15/4/2013, các sở chuyên ngành sẽ thẩm tra
thiết kế các công trình cấp III trở lên, chủ đầu tư căn cứ kết quả thẩm tra rồi thẩm
định, phê duyệt.
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
60
2.2.4 Quản lý công tác lựa chọn nhà thầu
Có nhiều hình thức lựa chọn nhà thầu khác nhau nhưng đối với các DA
XDCTDD ở Thừa Thiên Huế được áp dụng 2 hình thức phổ biến là đấu thầu rộng
rãi và chỉ định thầu.
Đấu thầu xây dựng là hình thức lựa chọn nhà thầu theo nguyên tắc cạnh tranh.
Đây là phương thức giao thầu tiến bộ thay thế cho phương thức giao thầu theo chỉ
tiêu kế hoạch của cơ chế cũ. Thực tế thời gian qua đấu thầu xây dựng còn bộc lộ
không ít những hiện tượng tiêu cực như: tình trạng không tuân thủ quy chế đấu
thầu; nhiều công trình phải đấu thầu, nhưng chủ đầu tư lại thực hiện chỉ định thầu.
Thông qua hình thức đấu thầu rộng rãi, việc tổ chức lựa chọn nhà thầu luôn
được các chủ đầu tư, bên mời thầu chấp hành đúng theo trình tự, thủ tục pháp lý về
đấu thầu quy định, không có tình trạng phá giá thầu, bỏ giá thấp hoặc không đủ điều
kiện, năng lực dẫn đến công trình chất lượng xấu, kéo dài thời gian thi công. Hầu
hết, các gói thầu nằm trong hạn mức quy định phải tiến hành lựa chọn nhà thầu trên
địa bàn tỉnh đều được triển khai thực hiện theo hình thức đấu thầu rộng rãi, đảm bảo
tính cạnh tranh, minh bạch, tạo sự bình đẳng giữa các nhà thầu. Do vậy, đã khuyến
khích được các nhà thầu có kinh nghiệm, năng lực tham gia dự thầu. Điều này đã
đóng góp một phần không nhỏ vào hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà
nước và tránh thất thoát, lãng phí.
Bảng 2.5 CHÊNH LỆCH GIÁ THẦU CỦA CÁC HÌNH THỨC
LỰA CHỌN NHÀ THẦU
Đơn vị tính: Tỷ đồng
TT Chỉ tiêu
Hình thức lựa chọn nhà thầu
Đấu thầu rộng rãi Chỉ định thầu
Tổng
mẫu
B/q gói
thầu
Tổng
mẫu
B/q gói
thầu
1 Giá trị phê duyệt dự toán gói thầu 427,6 9,72 36,6 2,29
2 Giá trị phê duyệt trúng thầu 417,7 9,49 36,4 2,28
3 So sánh Giá trị phê duyệt dự toán
với Giá trị phê duyệt trúng thầu
- Số lượng -9,9 -0,23 -0,2 -0,01
- Tỷ lệ (%) -2,3 -2,3 -0,5 -0,5
Nguồn: kết quả điều tra 2013 của tác giả
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
61
Theo kết quả điều tra cho thấy, giá phê duyệt trúng thầu giảm đáng kể so với
giá phê duyệt dự toán gói thầu, cụ thể: đối với hình thức đấu thầu rộng rãi có giá trị
trúng thầu giảm 9,9 tỷ đồng, giảm 2,3% so với giá trị phê duyệt dự toán; đối với
hình thức chỉ định thầu có giá trị trúng thầu giảm 0,2 tỷ đồng, giảm 0,5% so với giá
trị phê duyệt dự toán. Mặc dù hàng năm công tác đấu thầu đã tiết kiệm cho ngân
sách hàng chục tỷ đồng tuy nhiên qua nghiên cứu đề tài đã chỉ ra một ưu điểm, hạn
chế của các hình thức lựa chọn nhà thầu như sau:
Bảng 2.6 PHÂN TÍCH ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC ĐẤU
THẦU RỘNG RÃI TRONG NƯỚC
Stt Chỉ tiêu Ưu điểm Hạn chế
1
Thời gian
thủ tục
- Có quy trình thời gian, thủ tục
theo quy định của Chính phủ.
- Thời gian kéo dài
- Quá trình tổ chức đấu
thầu phức tạp.
2 Giá - Cạnh tranh lành mạnh .
- Nhà thầu giảm giá
- Hiệu quả kinh tế thấp
3
Năng lực
thực hiện
- Chọn được nhà thầu đủ
năng lực.
- Đôi khi năng lực thực tế
khác với HSDT.
4
Yếu tố
khác
- Hầu hết các nhà thầu đều có
cơ hội tham dự.
- Các nhà thầu dễ thông đồng
với nhau.
Nguồn: Kết quả thảo luận nhóm năm 2013, tổng hợp của tác giả.
Đấu thầu rộng rãi trong nước
- Thời gian thủ tục:
+ Ưu điểm: đã có quy trình thời gian, thủ tục theo Điều 31 Luật Đấu thầu, Điều
33 Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ.
+ Hạn chế: thời gian kéo dài (đối với gói thầu quy mô lớn khoảng 30 ngày kể từ
ngày đăng báo đến ngày nhận HSDT; gói thầu quy mô nhỏ khoảng 15 ngày); trường
hợp có sơ tuyển phải mất thêm thời gian tổ chức sơ tuyển; quá trình tổ chức đấu
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
62
thầu phức tạp. Theo mẫu HSMT do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành thì những nhà
thầu phải có nhiều kinh nghiệm mới có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu.
- Giá:
+ Ưu điểm: các nhà thầu cạnh tranh lành mạnh nên chọn được nhà thầu đạt yêu
cầu của HSMT với chi phí thực hiện gói thầu thấp nhất.
+ Hạn chế: để trúng thầu nên một số nhà thầu giảm giá rất nhiều so với giá dự
toán nên khi đi vào thực hiện lại không hiệu quả kinh tế chậm thực hiện hoặc không
thực hiện theo đúng hợp đồng đã ký kết.
- Yếu tố khác:
+ Ưu điểm: theo quy định phải đăng báo đấu thầu nên hầu hết các nhà thầu
quan tâm đều có cơ hội tham dự; hiện nay các hồ sơ mời thầu đều có mẫu thống
nhất do Bộ Kế hoạch đầu tư ban hành nên đã hạn chế được các chủ đầu tư tuỳ ý lập
hồ sơ mời thầu.
+ Hạn chế: khó kiểm soát các nhà thầu thông đồng với nhau; nếu quá nhiều nhà
thầu tham dự thì công tác chấm thầu sẽ rất phức tạp, mất nhiều thời gian.
Chỉ định thầu
- Thời gian thủ tục:
+ Ưu điểm: Rút ngắn được thời gian tổ chức lựa chọn nhà thầu; đã có hồ sơ mời
chỉ định thầu theo mẫu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
+ Hạn chế: Quy trình thủ tục lựa chọn nhà thầu vẫn còn hình thức (các thủ tục
tương tự đấu thầu).
- Giá:
+ Ưu điểm: Do chỉ có một nhà thầu được mời chỉ định thầu nên yếu tố giá
không có tính cạnh tranh.
+ Hạn chế: Không có tính cạnh tranh về giá khi đề xuất giá chỉ định thầu.
- Năng lực thực hiện
+ Ưu điểm: chọn được nhà thầu có năng lực thực hiện phù hợp với yêu cầu của
gói thầu.
+ Hạn chế: ít quan tâm đến yếu tổ kỷ thuật, phương án thi công trong quá trình
lựa chọn nhà thầu.
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
t H
uế
63
Bảng 2.7 PHÂN TÍCH ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC CHỈ
ĐỊNH THẦU
Stt Chỉ tiêu Ưu điểm Hạn chế
1
Thời gian
thủ tục
Rút ngắn thời gian tổ chức lựa
chọn nhà thầu.
Các thủ tục tương tự đấu
thầu.
2 Giá
Một nhà thầu được mời chỉ
định thầu.
Không có tính cạnh tranh.
3
Năng lực
thực hiện
Chọn được nhà thầu có năng
lực thực hiện phù hợp với yêu
cầu của gói thầu.
Ít quan tâm đến yếu tổ kỷ
thuật, phương án thi công
trong quá trình lựa chọn nhà
thầu.
4
Yếu tố
khác
Có thể triển khai ngay để
tránh nguy hại đến sức khoẻ,
tài sản hoặc an toàn của công
trình liền kề như: các gói thầu
mua hoá chất, gói thầu xử lý
sự cố môi trường, gói thầu di
dân ra vùng sạt lở.
Ảnh hưởng của các yếu tố cá
nhân trong quyết định lựa
chọn nhà thầu.
Nguồn: Kết quả thảo luận nhóm năm 2013, tổng hợp của tác giả.
Mặc dù công tác đấu thầu được Chủ đầu tư đứng ra tổ chức, tuy nhiên hằng
năm công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực đấu thầu đối với các dự án có sử
dụng vốn ngân sách nhà nước luôn được UBND tỉnh chú trọng. Với mục đích
hướng dẫn, chấn chỉnh, uốn nắn và xử lý các sai phạm (nếu có) trong lĩnh vực đấu
thầu khi đã phân cấp rộng cho chủ đầu tư.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
64
Theo kết quả kiểm tra đấu thầu tại các đơn vị của các năm cho thấy:
- Năng lực kinh nghiệm quản lý và thực hiện về công tác đấu thầu của các chủ
đầu tư đã được nâng lên, có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với từng công trình, dự
án và gói thầu. Về cơ bản, công tác thẩm định và phê duyệt các nội dung liên quan
đến đấu thầu của các chủ đầu tư đã đáp ứng được các quy định hiện hành.
- Việc lập hồ sơ mời thầu, tổ chức lựa chọn nhà thầu từ việc thông báo mời
thầu, bán hồ sơ mời thầu, nhận hồ sơ dự thầu, công tác đóng thầu, mở thầu, đến
đánh giá hồ sơ dự thầu đều được chủ đầu tư và tổ chuyên gia đấu thầu thực hiện phù
hợp quy định hiện hành về thời gian và quy trình lựa chọn; các thành viên tổ chuyên
gia đấu thầu đều có chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ đấu thầu theo quy định.
- Thông tin của các gói thầu được lựa chọn với hình thức đấu thầu rộng rãi đã
được các chủ đầu tư cung cấp đầy đủ, kịp thời để đăng tải trên Báo Đấu thầu theo
quy định của Luật Đấu thầu, Nghị định số 85/2009/NĐ-CP và Thông tư liên tịch số
20/2010/TTLT-BKH-BTC ngày 21/09/2010 của Liên Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Tài
chính quy định chi tiết việc cung cấp thông tin về đấu thầu để đăng tải trên Báo Đấu
thầu.
Tuy nhiên, công tác thực hiện đấu thầu ở một số chủ đầu tư vẫn còn bộc lộ một
số thiếu sót như:
- Việc đánh giá hồ sơ dự thầu của Tổ chuyên gia chưa bám sát một số nội dung
theo yêu cầu đã nêu trong hồ sơ mời thầu.
- Công tác thẩm định hồ sơ mời thầu và kết quả lựa chọn nhà thầu của bộ phận
thẩm định thuộc chủ đầu tư còn thiếu sót, chưa phát hiện ra những tồn tại của Tổ
chuyên gia đấu thầu.
- Công tác lựa chọn nhà thầu đối với một số gói thầu theo hình thức chỉ định
thầu rút gọn chưa được thực hiện đúng theo quy định tại khoản 2 Điều 41 và khoản
2 Điều 31 Nghị định 85/2009/NĐ-CP: bên mời thầu và nhà thầu không thực hiện
thủ tục thương thảo, hoàn thiện hợp đồng.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
65
Tính chuyên môn, chuyên nghiệp về công tác đấu thầu chưa đồng đều và còn
hạn chế ở một số chủ đầu tư, bên mời thầu đặc biệt là ở cấp huyện, xã, khu vực
vùng sâu, vùng xa còn hạn chế dẫn đến chất lượng của hoạt động đấu thầu chưa
được đảm bảo.
Chất lượng của hồ sơ mời thầu vẫn còn nhiều bất cập. Trong một số trường hợp
chỉ vì một vài chi tiết trong hồ sơ mời thầu do tư vấn lập không chuẩn xác mà có thể
dẫn đến phức tạp trong đánh giá hồ sơ dự thầu, phải xử lý tình huống gây chậm trễ.
Trong một số trường hợp khác còn phải hủy đấu thầu làm ảnh hưởng đến tiến độ dự án.
2.2.5 Quản lý công tác giải phóng mặt bằng
Công tác giải phóng mặt bằng là một trong những khâu quan trọng. Không giải
phóng được thì dự án không thể triển khai thực hiện, cho dù vốn dự án chuẩn bị đầy
đủ; là một nhân tố để quyết định đến tiến độ thực hiện dự án cũng như chất lượng
dự án. Thực tế trong thời gian qua, UBND các cấp đặc biệt quan tâm đến công tác
này tuy nhiên chính sách bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất đang gặp
không ít khó khăn nhưng chủ yếu là khó khăn về cơ chế tài chính như: về giá bồi
thường; về nguồn kinh phí chi trả cho dân, tổ chức, trong khi các thủ tục về phương
án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đã hoàn chỉnh nhưng vốn chi trả cho dân chưa kịp
thời. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho người dân có đất bị thu hồi
hoang mang, không yên tâm sản xuất. Dẫn đến tình trạng khiếu kiện ngày càng cao
và phức tạp.
Qua bảng 2.8 chúng ta thấy số dự án hoàn thành đền bù có xu hướng giảm, năm
2008 có 29 dự án hoàn thành đền bù trong năm và có 10 dự án đền bù chậm tiến độ,
năm 2012 có 9 dự án hoàn thành đền bù và có 15 dự án đền bù chậm tiến độ, các dự
án đền bù chậm tiến độ trên chủ yếu tập trung vào các dự án nhóm C. Giá trị hoàn
thành đền bù cũng như số dư tạm ứng đền bù cũng có xu hướng tăng theo dự án.
Năm 2008 số dư tạm ứng đền bù đối với các dự án nhóm C là 7,4 tỷ đồng, năm
2010 số dư tạm ứng là 10,4 tỷ đồng, năm 2012 số dư tạm ứng đền bù là 15,1 tỷ
đồng.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
ế H
uế
66
Bảng 2.8 ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG CÁC DỰ ÁN XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG
(tính theo các DA hoàn thành công tác đền bù trong năm tài chính)
T
T Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
So sánh (%)
2012
/2008 B/Q
1 Số dự án
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_ly_du_an_dau_tu_xay_dung_cong_trinh_dan_dung_bang_von_ngan_sach_nha_nuoc_o_tinh_thua_thien_hue.pdf