LỜI CẢM ƠN .3
MỤC LỤC .4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.8
DANH MỤC CÁC BẢNG .9
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .10
MỞ ĐẦU.11
1. Lý do chọn vấn đề nghiên cứu .11
2. Mục đích nghiên cứu.13
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .14
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .14
5. Giả thuyết khóa học.14
6. Phạm vi nghiên cứu.14
7. Phương pháp nghiên cứu .15
8. Đóng góp của luận văn và khả năng ứng dụng.16
9. Cấu trúc luận văn.16
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.17
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.17
1.1.1. Trên thế giới .17
1.1.2. Ở Viêt Nam .18
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu.21
1.2.1. Quản lý.21
1.2.2. Quản lý giáo dục .23
1.2.3. Quản lý nhà trường: .25
1.2.4. Quản lý hoạt động giảng dạy.26
1.3. Trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân .28
1.3.1. Vị trí của trường tiểu học.28
1.3.2. Mục tiểu của giáo dục tiểu học.28
125 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý hoạt động giảng dạy trong các trường tiểu học của thành phố Mỹ tho tỉnh Tiền Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không thể không xem xét tới các nội
dung, yêu cầu của việc quản lý thực hiện chương trình.
Bảng 2.5: Kết quả điều tra nhận thức của cán bộ quản lý về tầm quan trọng
của nội dung quản lý hoạt động giảng dạy
TT
NỘI DUNG QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG GIẢNG
DẠY
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC THỨ
BẬC
Rất quan trọng Quan trọng Tương đối quan trọng
Không quan
trọng
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
1 Quản lý việc phân công
giảng dạy cho GV.
24 57,1 18 42,9 0 0 0 0 3
2 Quản lý việc thực hiện
chương trình.
35 83,3 7 16,7 0 0 0 0 1
3 Quản lý việc chuẩn bị bài
lên lớp của GV.
26 61,9 16 38,1 0 0 0 0 2
4 Quản lý giờ dạy trên lớp
của giáo viên.
23 54,8 19 45,2 0 0 0 0 5
5 Quản lý việc dự giờ và
sinh hoạt tổ chuyên môn.
16 38,1 20 47,6 6 14,3 0 0 7
6 Quản lý hồ sơ chuyên môn
của giáo viên.
10 23,8 23 54,8 9 21,4 0 0 8
7 Quản lý việc đổi mới
PPGD của giáo viên.
8 19,0 29 69,0 5 11,9 0 0 9
8 Quản lý việc đánh giá kết
quả học tập của HS.
22 52,4 20 47,6 0 0 0 0 6
9 Quản lý công tác bồi
dưỡng đội ngũ GV.
24 57,1 18 42,9 0 0 0 0 3
10 Quản lý phương tiện, điều
kiện hỗ trợ HĐGD.
8 19,0 22 52,4 12 28,6 0 0 9
1 1 Quản lý việc dạy thêm,
học thêm.
6 14,3 22 52,4 14 33,3 0 0 11
(Nguồn: Xử lý phiếu điều tra năm 2006)
57
2.3.2. Quản lý việc phân công giảng dạy cho giáo viên
Phân công giảng dạy cho giáo viên thực chất là công tác tổ chức, là việc
sử dụng con người. Quản lý việc phân công giảng dạy cho giáo viên đòi hỏi
người hiệu trưởng phải nắm thật chắc chất lượng đội ngũ giáo viên, hiểu rõ đặc
điểm, đáng giá chính xác từng giáo viên và phân công hợp lý khóa học. Nếu
phân công phù họp với năng lực chuyên môn của từng giáo viên thì sẽ làm cho
họ tự tin, phát huy hết khả năng và khẳng định mình trong tập thể.
Để đánh giá thực trạng việc quản lý phân công giảng dạy cho giáo viên,
tác giả đã thực hiện điều tra bằng phiếu 42 cán bộ quản lý và 400 giáo viên các
trường tiểu học. Sau khi tổng hợp các ý kiến kết quả thu được như sau:
Bảng 2.6: Thực trạng quản lý phân công giảng dạy cho giáo viên
Đánh giá
Nội dung
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
TX KTX KTH T-K TB Y
CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV
a. Căn cứ vào năng lực
chuyên môn của giáo
viên.
42 372 0 28 0 0 39 362 3 38 0 0
100 93,0 0 7,0 0 0 92,9 90,5 7,1 9,5 0 0
b . Căn cứ vào hoàn
cảnh, nguyện vọng của
giáo viên
22 268 20 115 0 17 23 227 19 161 0 12
52,4 67,0 47,6 28,7 0 4,3 54,8 57,0 45,2 40,0 0 3,0
c. Căn cứ vào nguyên
vong của học sinh.
2 0 5 128 35 272 12 74 26 139 4 187
4,8 0 11,9 32,0 83,3 68,0 28,6 18,5 61,9 34,8 9,5 46,7
d. Căn cứ vào yêu cầu,
đác điểm của mỗi lớp.
28 182 14 159 0 59 37 196 5 198 0 6
66,7 45,5 33,3 39,7 0 14,8 88,1 49,0 11,9 49,5 0 1,5
e. Giao cho tổ trưởng
chuyên môn phân công
cho giáo viên
0 0 0 21 42 379 42 368 0 32 0 0
0 0 0 5,3 100 94,7 100 92,0 0 8,0 0 0
Ghi chú: Số in đậm: Số lượng; Số in nghiêng: Phần trăm
Bảng 2.6: Thực trạng quản lý phân công giảng dạy cho giáo viên
58
Số liệu điều tra ở bảng 2.6 cho thấy hiệu trưởng phân công giảng dạy
chủ yếu dựa vào năng lực chuyên môn của giáo viên. Có 100% cán bộ quản lý;
89% giáo viên các trường đều thống nhất với nội dung này. Có 46% cán bộ
quản lý và 28% giáo viên đánh giá hiệu trưởng không thường xuyên căn cứ vào
điêu kiện hoàn cảnh, nguyện vọng của giáo viên để phân công chuyên môn.
Việc căn cứ vào nguyện vọng của học sinh chưa được hiệu trưởng các
trường quan tâm trong khi phân công giảng dạy cho đội ngũ giáo viên, chỉ có
4% cán bộ quản lý và 5% giáo viên đánh giá hiệu trưởng có thực hiện nội dung
này và kết quả xếp loại yếu là 22% và 36%. Từ đó cho thấy nguyện vọng của
học sinh ít được hiệu trưởng các trường quan tâm trong phân công giáo viên.
Về việc căn cứ vào yêu cầu đặc điểm của mỗi lớp để phân công giáo viên,
số liệu thống kê cho thấy chưa có sự thống nhất trong đánh giá giữa cán bộ quản
lý với tô trưởng và giáo viên. Có 6% cán bộ quản lý và 32% tổ trưởng - giáo
viên đánh giá hiệu trưởng có thường xuyên thực hiện nội dung này.
Về việc hiệu trưởng giao cho tổ trưởng chuyên môn tự phân công giáo
viên, kết quả khảo sát cho thấy không có trường nào thực hiện vấn đề này. Điều
này một lần nữa khẳng định đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường tiểu học đã
nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của hiệu trưởng trong việc phân công giảng
dạy cho giáo viên ở trường tiểu học.
2.3.3. Quản lý việc thực hiện chương trình và kế hoạch giảng dạy
Chương trình dạy học là văn bản mang tính pháp lệnh của Nhà nước do
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, quy định nội dung, thời gian, số tiết cho từng
môn học. Quản lý việc thực hiện chương trình dạy học là yêu cầu bắt buộc đối
với hiệu trưởng trường tiểu học, nhằm đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch dạy học.
Để quản lý tốt việc thực hiện chương trình, hiệu trưởng cần phải:
- Hướng dẫn và yêu cầu giáo viên lập kế hoạch giảng dạy, kế hoạch
giảng dạy của giáo viên phải được trao đổi trong tổ chuyên môn;
59
- Đảm bảo về mặt thời gian để cho giáo viên thực hiện đúng và đủ
chương trình. Trong quá trình quản lý, hiệu trưởng phải sử dụng các phương
tiện để quản lý chương trình như: sổ báo giảng, sổ ghi đầu bài, số dự giờ, kiểm
tra học sinh, sử dụng thời khóa biểu để kiểm soát chương trình. Việc kiểm tra
thực hiện chương trình phải được tiến hành thường xuyên, sau kiểm tra phải có
điều chỉnh, xử lý kịp thời.
- Thực trạng về quản lý việc thực hiện chương trình và kế hoạch giảng
dạy của giáo viên tiểu học ở thành phố Mỹ Tho được thể hiện qua bảng 2.7.
Bảng 2.7: Quản lý việc thực hiện chương trình và kế hóach giảng dạy
Đánh giá
Nội dung
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
TX KTX KTH T-K TB Y
CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV
a. Quán triệt cho GV
nắm vững Kế hoạch năm
học và chương trình.
42 400 0 0 0 0 42 352 0 48 0 0
100 100 0 0 0 0 100 88,0 0 12 0 0
b. Yêu cầu giáo viên lập
kế hoạch giảng dạy và
duyệt kế họach của GV.
42 366 0 34 0 0 26 296 16 104 0 0
100 91,5 0 8,5 0 0 61,9 74,0 38,1 26,0 0 0
c. Kiểm tra việc thực
hiện kế hoạch, phân phối
chương trình của GV
42 400 0 0 0 0 34 308 8 92 0 0
100 100 0 0 0 0 80,9 77,0 19,1 23,0 0 0
d. Đánh giá việc thục
hiện chương trình qua dự
giờ, phiếu báo giảng
29 255 13 156 0 0 33 286 19 101 0 13
69,0 63,7 31 36.3 0 0 78,5 71,5 21,5 25,2 0 3,3
e. Kiểm tra việc thực
hiện chương trình qua
biên bản sinh họat tổ CM
12 127 28 246 2 27 31 292 11 108 0 0
28,5 31,7 67 61,5 4,5 6,8 73,8 73,0 26,2 27,0 0 0
f. Có biện pháp xử lý
đối với GV thực hiện
không đúng chương
trình.
33 193 9 207 0 0 28 255 14 124 0 21
78,6 48,2 21,4 51,8 0 0 66,6 63,8 33,4 31,0 0 5,2
Ghi chú: Số in đậm: Số lượng; Số in đậm: Phần trăm
Kết quả điều tra thu được ở bảng 2.7 cho thấy, việc quán triệt cho giáo
viên nắm vững chương trình, yêu cầu giáo viên lập kế hoạch giảng dạy và duyệt
kế hoạch của giáo viên, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và phân phối chương
60
trình của giáo viên đã được hiệu trưởng các trường thực hiện thường xuyên.
Mức độ thực hiện các nội dung này được đánh giá là khá – tốt.
Tuy nhiên vẫn còn từ 12% đến 26,0% giáo viên đánh giá công việc này ở
mức trung bình. Đây là điều mà hiệu trưởng các trường cần phải nghiêm túc rút
kinh nghiệm, vì muốn chất lượng giáo dục trong nhà trường được nâng cao thì
người cán bộ quản lý phải thực hiện nghiêm túc việc quản lý chương trình và
kiểm tra thường xuyên việc thực hiện kế hoạch giảng dạy của giáo viên.
Kết quả khảo sát cũng cho thấy có 21,4% cán bộ quản lý và 51,8% T giáo
viên đánh giá hiệu trưởng thực hiện không thường xuyên việc xử lý đối với
những giáo viên thực hiện không đúng chương trình; kết quả thực hiện được
đánh giá ở mức trung bình là 33,4% và 31,0%, thậm chí còn có 5,2% giáo viên
đánh giá kết quả thực hiện nội dung này ở mức độ yếu. Điều này cho thấy hiệu
trưởng một số trường vẫn còn nể nang, chưa mạnh dạn trong việc xử lý kỷ luật
và chưa có biện pháp để chỉ đạo, xử lý kịp thời đối với những giáo viên thực
hiện không đúng chương trình và kế hoạch giảng dạy.
2.3.4. Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên
Soạn bài và chuẩn bị bài tốt là yếu tố cơ bản góp phần cho sự thành công
của giờ lên lớp. Soạn bài thực chất là thiết kế cụ thể cho giờ lên lớp, thể hiện rõ
nội dung kiến thức cần truyền thụ, cách thức tổ chức lớp học, đồng thời dự đoán
trước các tình huống xảy ra và phương thức giải quyết các tình huống. Vì vậy,
hiệu trưởng cần chỉ đạo giáo viên, tổ chuyên môn tổ chức tốt khâu soạn bài,
giúp đỡ giáo viên soạn các bài khó và chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho giờ
lên lớp.
Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên tiểu học là
nhiệm vụ cần thiết của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.
Thực trạng về quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên
tiểu học ở thành phố Mỹ Tho được thể hiện qua bảng 2.8.
61
Bảng 2.8: Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên
Đánh giá
Nội dung
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
TX KTX KTH T-K TB Y
CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV
a. Hướng dẫn, cho giáo
viên phương pháp, cách
soạn bài.
38 357 4 43 0 0 42 337 0 63 0 0
90,5 89,2 9,5 10,8 0 0 100 84,3 0 15,7 0 0
b. Quy định cụ thể việc
soạn bài và chuẩn bị bài
lên lớp.
38 357 4 43 0 0 42 337 0 63 0 0
90,5 89,2 9,5 10,8 0 0 100 84,3 0 15,7 0 0
c. Có kế hoạch kiểm tra
việc soạn bài, chuẩn bị
bài lên lớp của GV.
32 289 10 111 0 0 28 267 14 103 0 30
76,2 72,3 23,8 27,7 0 0 66,6 66,7 33,4 25,8 0 7,5
d. Kiểm tra việc chuẩn
bị phương tiện, đồ dùng
dạy học khi lên lớp.
36 339 6 61 0 0 36 322 6 78 0 0
85,7 84,7 14,3 15.3 0 0 85,7 80,5 14,3 19,5 0 0
Ghi chú: Số in đậm: Số lượng; Số in nghiêng: Phần trăm
Kết quả nghiên cứu thu được ở bảng 2.8 cho thấy việc hướng dẫn, bồi
dưỡng giáo viên về phương pháp, cách soạn bài đã thật sự được cán bộ quản lý
các trường chú ý, có 90,5% cán bộ quản lý và 89,2% tổ trưởng và giáo viên
đánh giá là thực hiện thường xuyên; mức độ thực hiện đạt kết quả khá – tốt là
100% và 84,3%; việc quy định cụ thể về soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp được
cán bộ quản lý, tổ trưởng và giáo viên đánh giá là thực hiện thường xuyên, mức
độ thực hiện đạt kết quả tốt. Điều này cho thấy cán bộ quản lý ở các trường đã
rất chú trọng và có hướng dẫn cụ thể khâu soạn giáo án của giáo viên.
Mức độ thực hiện thường xuyên việc quản lý kiểm tra giáo viên chuẩn bị
phương tiện, đồ dùng giảng dạy cần thiết trước khi lên lớp chiếm tỉ lệ khá cao
(85,7% và 84,7%); kết quả thực hiện đạt loại khá, tốt là 85,7% và 80,5%. Đây
là vấn đề mà các trường cần tiếp tục duy trì và phát huy bởi vì với việc triển
khai chương trình và sách giáo khóa mới như hiện nay thì việc chuẩn bị đồ
62
dùng giảng dạy trước khi lên lớp và sử dụng tốt các trang thiết bị hiện đại sẽ
góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy của giáo viên và chất lượng học tập của
học sinh.
Bên cạnh đó, vấn đề xây dựng kế hoạch và tổ chức kiểm tra việc soạn bài
và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên cũng đã được Hiệu trưởng các trường thực
hiện nhưng mức độ thực hiện và kết quả thực hiện đạt được chưa cao, vẫn còn
có 28,3% cán bộ quản lý và 27,7% giáo viên đánh giá hiệu trưởng thực hiện
không thường xuyên. Đây là vấn đề mà hiệu trưởng các trường cần phải rút
kinh nghiệm bởi vì quản lý mà không kiểm tra thì coi như không quản lý.
2.3.5. Quản lý giờ lên lớp của giáo viên
Hoạt động giảng dạy của giáo viên ở trường tiểu học được thực hiện chủ
yếu thông qua giờ lên lớp, giờ lên lớp là hình thức tổ chức cơ bản, chủ yếu nhất
của quá trình dạy học. Giờ lên lớp là một khâu quan trọng trong quá trình giảng
dạy, qua giờ lên lớp giáo viên sẽ thể hiện năng lực sư phạm và trình độ chuyên
môn, kiến thức cuộc sống và xã hội rõ nhất. Giờ lên lớp giữ vai trò quyết định
chất lượng dạy học trong nhà trường. Quản lý tốt giờ lên lớp sẽ giúp cho hiệu
trưởng có cơ sở kiểm tra, đánh giá chất lượng giờ lên lớp của giáo viên.
Kết quả khảo sát thực trạng việc quản lý giờ lên lớp của giáo tiểu học ở
thành phố Mỹ Tho được thể hiện qua bảng 2.9 (xem trang 54) cho thấy, hiệu
trưởng các trường tiểu học của thành phố Mỹ Tho đã thường xuyên thực hiện
tốt nội dung quản lý giờ lên lớp của giáo viên. 100% cán bộ quản lý và 92%
giáo viên đều đánh giá tốt việc quản lý kế hoạch giảng dạy, lịch báo giảng, nề
nếp ra vào lớp và việc xây dựng được tiểu chuẩn đánh giá giờ dạy trên lớp. Tuy
nhiên, bên cạnh đó vẫn còn 66,7% cán bộ quản lý và 51,4% giáo viên đánh giá
việc thực hiện quy định chế độ thông tin báo cáo khi có trường họp dạy thay,
dạy bù ở mức trung bình; thậm chí có 8,5% giáo viên đánh giá là loại yếu.
63
Như vậy, kết quả đánh giá trên đây cho thấy hiệu trưởng các trường tiểu
học đã thực hiện thường xuyên nội dung quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên,
song việc thực hiện các biện pháp này chưa thật đồng bộ.
Bảng 2.9: Thực trạng quản lý giờ lên lớp của giáo viên
Đánh giá
Nội dung
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
TX KTX KTH T-K TB Y
CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV
a. Kiểm tra việc thực
hiện quy chế CM, kế
hoạch, lịch báo giảng.
42 368 0 32 0 0 42 389 0 11 0 0
100 92,0 0 8,0 0 0 100 97,3 0 2,7 0 0
b. Có kế hoạch quản lý
giờ lên lớp của giáo
viên.
27 261 15 139 0 0 37 253 15 114 0 37
64,3 65,2 35,7 34,8 0 0 88,1 63,3 11,9 28,5 0 9,2
c. Xây dựng tiểu chuẩn
đánh giá giờ dạy trên
lớp.
42 376 0 24 0 0 29 274 13 126 0 0
100 94,0 0 6,0 0 0 69,0 68,5 31,0 31,5 0 0
d. Kiêm tra, đánh giá
xếp loai, đưa vào tiểu
chuẩn thi đua.
29 273 13 127 0 0 26 204 16 196 0 0
69,1 68,2 30,9 31,8 0 0 61,9 51,0 38,1 49,0 0 0
e. Quy định chế độ
thông tin báo cáo khi có
dạy thay, dạy bù.
37 358 5 42 0 0 14 159 28 207 0 34
89,0 89,5 11,0 10,5 0 0 33,3 39,8 66,7 51,7 0 8,5
Ghi chú: Số in đậm: Số lượng; Số in nghiêng: Phần trăm
2.3.6. Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn, dự giờ và rút kinh nghiệm
Tổ chuyên môn là đơn vị cơ sở cuối cùng, là đơn vị nền tảng để tổ chức
các hoạt động sư phạm, nghiệp vụ của giáo viên. Đây cũng là nơi quản lý trực
tiếp công tác bồi dưỡng giáo viên và phát hiện những điểm mạnh, điểm yếu,
thuận lợi, khó khăn của việc thực hiện các mục tiểu dạy học. Do đó, hiệu trưởng
cần phải chỉ đạo hoạt động của đơn vị này thật sâu sát, có chất lượng và hiệu
quả. Hiệu trưởng thông qua hoạt động của tổ chuyên môn để quản lý chất lượng,
quy chế, nền nếp, chất lượng giảng dạy của giáo viên.
Bảng 2.10: Thực trạng việc quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn, dự
giờ và rút kinh nghiệm
Đánh giá
Nội dung
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
TX KTX KTH T-K TB Y
CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV
a. Phổ biến kế hoạch,
nội dung sinh hoạt của
tổ chuyên môn
42 382 0 18 0 0 42 379 0 21 0 0
100 95,5 0 4,5 0 0 100 94,8 0 5,2 0 0
64
b. Chỉ đạo tổ trưởng
kiểm tra chuyên môn
của giáo viên trong tổ
42 368 0 32 0 0 39 392 3 8 0 0
100 92,2 0 7,8 0 0 92,8 98,0 7,2 2,0 0 0
c. Dự giờ, rút kinh
ngiệm, đánh giá, xếp
loại sau mỗi tiết dự
42 372 0 28 0 0 37 296 5 104 0 0
100 93,0 0 7,0 0 0 88,1 74,0 11,9 26,0 0 0
d. Quy định chế độ dự
giờ cho các thành viên
của trường
38 357 4 43 0 0 42 337 0 63 0 0
90,5 89,2 9,5 10,8 0 0 100 84,3 0 15,7 0 0
e. Xây dựng và phổ
biến mẫu phiếu dự giờ
cho giáo viên
42 376 0 24 0 0 29 274 13 126 0 0
100 94,0 0 6,0 0 0 69,0 68,5 31,0 31,5 0 0
f. Kiểm tra hoạt động
của tổ chuyên môn
34 328 8 72 0 0 27 274 15 119 0 7
80,9 82,0 19,1 18,0 0 0 64,2 68,5 35,8 29,8 0 1,7
g. Tổ chức dự giờ, rút
kinh nghiệm giờ dạy.
42 372 0 28 0 0 37 296 5 104 0 0
100 93,0 0 7,0 0 0 88,1 74,0 11,9 26,0 0 0
Ghi chú: Số in đậm: Số lượng; Số in nghiêng: Phần trăm
Kết quả khảo sát thực trạng quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn, dự giờ và
rút kinh nghiệm thu được ở bảng 2.10 cho thấy, hiệu trưởng các trường tiểu học
trên địa bàn thành phố Mỹ Tho đã nhận thức rõ vai trò quan trọng của tổ chuyên
môn trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường.
Hiệu trưởng các trường tiểu học của thành phố Mỹ Tho đã có những biện
pháp cụ thể và thường xuyên thực hiện quản lý việc dự giờ và hoạt động của tổ
chuyên môn. Có 100% cán bộ quản lý và 89,2 đèn 95,5% giáo viên được hỏi
đều đánh giá hiệu trưởng đã thực hiện thường xuyên việc phổ biên, chỉ đạo kế
hoạch, nội dung sinh hoạt của tổ chuyên môn, chỉ đạo tổ trưởng thường xuyên
kiểm tra chuyên môn của giáo viên trong tổ, quản lý việc dự giờ, hội giảng, rút
kinh ngiệm, đánh giá, xếp loại sau mỗi tiết dự giờ trong tổ chuyên môn, xây
dựng và phố biến mẫu phiêu dự giờ cho giáo viên.
Việc kiểm tra hoạt động của các tổ chuyên môn cũng đã được hiệu trưởng
các trường thực hiện nhưng mức độ không thường xuyên vẫn còn khá cao ở
một số trường (19,1% và 18,0%). Kết quả thực hiện nội dung này chưa cao còn
65
có 35,8% cán bộ quản lý và 29,8% giáo viên đánh giá ở mức độ trung bình,
thậm chí có 1 ,7% giáo viên đánh giá ở mức độ yếu. Từ đó cho thấy việc kiểm
tra hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng chưa thật sự sâu sát.
Qua trao đổi với giáo viên, chúng tôi được biết việc chuẩn bị dự giờ của
Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn chưa được đầu tư thích đáng. Vì vậy,
việc góp ý rút kinh nghiệm sau khi dự giờ thường chỉ diễn ra một chiều. Người
dự thường tập trung nhận xét ưu, khuyết điểm và đánh giá xếp loại giờ dạy của
giáo viên theo văn bản hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo mà chưa chỉ ra
được những việc cần phải rút kinh nghiệm và bổ sung thêm, chưa nêu được
những tiến bộ của giáo viên so với lần dự giờ trước, chưa thật sự động viên,
khích lệ giáo viên.
2.3.7. Quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên
Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên bằng việc quản lý hồ sơ
chuyên môn sẽ giúp hiệu trưởng nắm chắc hơn tình hình hoạt động giảng dạy
của giáo viên. Qua việc kiểm tra hồ sơ chuyên môn của giáo viên, hiệu trưởng
sẽ nắm được tình hình giảng dạy, tiến độ thực hiện chương trình, quy chế kiểm
tra, đánh giá, khâu chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên.
Thực trạng việc quản lý hồ sơ chuyên môn của đội ngũ giáo tiểu học ở
thành phố Mỹ Tho được thể hiện qua bảng 2.11.
Bảng 2.11: Thực trạng việc quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên
Đánh giá
Nội dung
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
TX KTX KTH T-K TB Y
CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV
a. Duyệt giáo án
của giáo viên
trước khi lên lớp
thông qua tổ CM
42 400 0 0 0 0 42 400 0 0 0 0
100 100 0 0 0 0 100 100 0 0 0 0
b. Quy định về
số lượng HSCM,
yêu cầu cụ thể
từng loại hồ sơ.
42 386 0 14 0 0 42 386 0 14 0 0
100 96,5 0 3,5 0 0 100 96,5 0 3,5 0 0
c. Định kỳ kiêm 42 400 0 0 0 0 42 400 0 0 0 0
66
tra HSCM, nhận
xét, góp ý, yêu
cầu điều chỉnh.
100 100 0 0 0 0 100 100 0 0 0 0
d.Tổchức kiểm
tra đột xuất hồ sơ
chuyên môn của
giáo viên
8 72 30 245 4 83 15 119 27 264 0 17
19,1 18,0 71,4 61,3 9,5 20,7 35,8 29,8 64,2 66,0 0 4,2
Ghi chú: Số in đậm: Số lượng; Số in nghiêng: Phần trăm
Kết quả khảo sát ở bảng 2.11 khẳng định hiệu trưởng các trường tiểu học
đã tuân thủ nghiêm túc các biện pháp quản lý hô sơ chuyên môn của giáo viên,
100% cán bộ quản lý và giáo viên đều đánh giá hiệu trưởng đã thực hiện
thường xuyên và nghiêm túc việc duyệt giáo án của giáo viên trước khi lên lớp
thông qua tổ chuyên môn; quy định về số lượng hồ sơ chuyên môn, yêu cầu cụ
thể của từng loại hồ sơ; kiểm tra hồ sơ chuyên môn theo định kỳ của giáo viên
và nhận xét, góp ý, yêu cầu điều chỉnh. Mức độ thực hiện các nội dung quản lý
hô sơ chuyên môn của giáo viên đều đạt loại khá, tốt. Tuy nhiên, việc hiệu
trưởng tổ chức kiểm tra đột xuất hồ sơ chuyên môn của giáo viên vẫn chưa thực
hiện thường xuyên (71,4% và 61,3%), mức độ thực hiện được đánh giá ở mức
trung bình khá cao (64,2% và 66,0%) và còn có 4,2% giáo viên đánh giá ở mức
độ thực hiện yếu.
2.3.8. Quản lý việc đổi mới phương pháp giảng dạy
Đổi mới phương pháp giảng dạy là việc cải tiến, hoàn thiện các phương
pháp giảng dạy hiện đang sử dụng để góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả
của việc dạy học. Định hướng về đôi mới phương pháp giảng dạy, Nghị quyết
Trung ương 4 khóa VII đã xác định phải: "Áp dụng những phương pháp giảng
dạy hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải
quyêt vấn đề". Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII tiếp tục khẳng định: "Đổi
mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lỗi truyền thụ một chiều, rèn
luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương
tiện tiên tiến và các phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều
kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học".
67
Những định hướng trên đây phải được người hiệu trưởng nắm vững và
quán triệt cho giáo viên, làm cho giáo viên phải nhận thức được vai trò quan
trọng của việc đổi mới phương pháp giảng dạy, nhất là trong giai đoạn đổi mới
chương trình, sách giáo khóa ở bậc tiểu học hiện nay.
Kết quả khảo sát thực trạng quản lý đổi mới phương pháp giảng dạy thu
được ở bảng 2.12 (trang 59) cho thấy, việc tổ chức cho giáo viên học tập,
nghiên cứu các phương pháp dạy học mới và tổ chức hội giảng, thao giảng, trao
đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực đã được Hiệu trưởng các trường
chú ý quan tâm thực hiện. Có 100% cán bộ quản lý và từ 88,5% đến 92,3% giáo
viên được hỏi đều cho rằng hiệu trưởng đã thường xuyên thực hiện các nội
dung này; kết quả thực hiện được đánh giá là khá – tốt.
Tuy nhiên, bên cạnh việc quan tâm đầu tư cho giáo viên học tập, nghiên
cứu các phương pháp dạy học mới và tổ chức hội giảng, thao giảng, trao đổi
phương pháp dạy học theo hướng tích cực thì việc tạo điều kiện cho giáo viên
tiếp cận, thực hành, sử dụng các trang thiết bị dạy học hiện đại vẫn chưa được
các trường quan tâm đúng mức. Qua trao đổi, hầu hết giáo viên đều cho rằng
các trường chưa chủ động tổ chức hướng dẫn cho giáo viên thực hành, sử dụng
các trang thiêt bị dạy học hiện đại mà chủ yếu là vẫn dựa vào các lớp tập huấn,
bồi dưỡng thường xuyên hàng năm do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức.
Bảng 2.12: Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp giảng dạy
Đánh giá
Nội dung
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
TX KTX KTH T-K TB Y
CBQ
L GV
CBQ
L GV
CBQ
L GV
CBQ
L GV
CBQ
L GV
CBQ
L GV
a. Tô chức cho giáo viên học
tập, nghiên cứu các phương
pháp dạy học mới.
42 139 0 234 0 27 36 322 6 78 0 0
100 88,0 0 22,0 0 6,8 85,7 80,5 14,3 19,5 0 0
b. Tạo điều kiện cho giáo
viên thực hanh, sử dụng các
trang thiết bị dạy học hiện đại.
22 236 20 164 0 0 23 234 19 139 0 27
52,4 59,0 47,6 41,0 0 0 54,8 58,5 45,2 34,7 0
6,
8
c. Tổ chức hội giảng, trao đổi
phương pháp dạy học theo
hương tích cực.
42 372 0 28 0 0 37 296 5 104 0 0
100 93,0 0 7,0 0 0 88,1 74,0 11,9 26,0 0 0
Ghi chú: Số in đậm: Số lượng; Số in nghiêng: Phần trăm
68
2.3.9. Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ là yêu
câu thường xuyên, liên tục đối với nghề dạy học. Nó có ý nghĩa quyết định đối
với chất lượng dạy học của nhà trường và đối với bản thân giáo viên. Nghị
quyết 4 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã khẳng định: "Khâu
then chốt để thực hiện chiến lược phát triển giáo dục là phải đặc biệt chăm lo
đào tạo, bôi dưỡng và tiểu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục
cả về chính trị, tư tưởng, đạo đức và nâng cao năng lực chuyên môn".
Để công tác quản lý bôi dưỡng có hiệu quả, hiệu trưởng cân đánh giá đúng
tình hình thực trạng đội ngũ giáo viên về năng lực, đông thời giáo viên cần xác
định rõ yêu cầu bồi dưỡng của bản thân về nội dung cũng như mức độ cần đạt.
Trên cơ sở đó, hiệu trưởng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng của trường cụ thể về
nội dung, thời gian và đối tượng.
Bảng 2.13: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
Đánh giá
Nội dung
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
TX KTX KTH T-K TB Y
CBQ
L GV
CBQ
L GV
CB
QL GV
CBQ
L GV
CBQ
L GV
CB
QL GV
a. Kiêm tra, đánh giá thực
trang năng lực chuyên môn
GV.
36 352 6 48 0 0 40 369 2 31 0 0
85,7 88,0 14,3 12,0 0 0 95,2 92,3 4,8 7,7 0 0
b. Xác định nhu cầu, lập quy
hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ GV.
19 139 23 234 0 27 36 322 6 78 0 0
45,2 34,7 54,8 58,5 0 6,8 85,7 80,5 14,3 19,5 0 0
c. Thực hiện bồi dưỡng
thường xuyên theo chu kỳ cho
đội ngũ GV.
38 357 4 43 0 0 42 337 0 63 0 0
90,5 89,2 9,5 10,8 0 0 100 84,3 0 15,7 0 0
d. Giới thiệu và cung cấp đầy
đủ tài liệu cho giáo viên.
27 261 15 139 0 0 37 253 15 114 0 37
64,3 65,2 35,7 34,8 0 0 88,1 63,3 11,9 28,5 0 9,2
e. Tạo điều kiện cho giáo
viên đi học nâng cao trình độ
chuyên môn.
42 357 0 43 0 0 42 337 0 63 0 0
10
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2014_05_27_3011646882_5216_1871447.pdf