PHẦN MỞ ĐẦU.1
Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NưỚC
NưỚC CẤP XÃ.6
1.1. Tổng quan về quản lý ngân sách nhà nước cấp xã.6
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm ngân sách xã.6
1.1.2. Vai trò của ngân sách xã .9
1.1.3. Nguồn thu và nhiệm vụ chi ngân sách cấp xã.12
1.2 Mục tiêu, nguyên tắc và chu trình quản lý ngân sách nhà nước cấp xã.16
1.2.1 Mục tiêu.16
1.2.2 Nguyên tắc.16
1.2.3. Chu trình quản lý ngân sách nhà nước cấp xã .16
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới ngân sách xã .25
1.3 Kinh nghiệm QLNSNN cấp xã của một số địa phương và bài học kinh
nghiệm cho huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình .27
1.3.1. Huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.27
1.3.2 Huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.28
1.3.3 Huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định .30
1.3.4 Bài học kinh nghiệm .32
Tóm tắt chương 1 .33
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NưỚC CẤP XÃ
CỦA HUYỆN GIA VIỄN, TỈNH NINH BÌNH .34
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình.34
2.1.1. Điều kiện tự nhiên.34
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội:.35
2.2. Thực trạng Quản lý nhà nước đối với ngân sách nhà nước cấp xã ở huyện
Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình .38
132 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý ngân sách nhà nước cấp xã tại huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
guồn đầu tƣ XDCB của huyện
nên không ổn định. Dự toán chi thƣờng xuyên hàng năm đều tăng, một số lĩnh vực
tăng nhanh nhƣ sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo, Chi đảm bảo xã hội, Chi quản lý
hành chính, Chi an ninh quốc phòng. So sánh dự toán thu, chi năm 2015 so với
năm 2014 chúng ta thấy về cơ bản, các khoản thu thƣờng xuyên có tính ổn định
đều giảm (Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp giảm 13,2%, Thuế thu nhập cá nhân
giảm 30,9%, lệ phí trƣớc bạ giảm 54,6%). Việc giảm dự toán thu đã kéo theo dự
toán chi giảm tƣơng ứng nhƣ: sự nghiệp kinh tế giảm 3,78%; điều này sẽ ảnh
hƣởng rất lớn đến quá trình thực hiện và điều hành NS.
2.2.3. Chấp hành dự toán ngân sách nhà nước cấp xã
2.2.3.1 Công tác chấp hành dự toán thu ngân sách nhà nƣớc cấp xã
Căn cứ các quy định hiện hành của Nhà nƣớc trong công tác thu NS và
dự toán thu NSNN đã đƣợc HĐND xã phê duyệt, UBND các xã triển khai dự
toán thu NS đối với các khoản thu NS trên địa bàn ngay từ đầu năm.
Đối với các khoản thu do xã tổ chức thu (các khoản phí, lệ phí, thu quỹ
đất công ích, hoa lợi công sản, thu các khoản đóng góp của nhân dân và các
khoản thu khác tại xã), bộ phận Tài chính - Kế toán xã có trách nhiệm phối
hợp với các bộ phận khác tham mƣu cho UBND xã tổ chức thực hiện. Từ việc
lập xác lập sổ bộ, căn cứ thu, mức thu đến việc tổ chức thu. Các khoản thu
đƣợc thực hiện thu bằng biên lai theo quy định và nộp đầy đủ vào KBNN.
Đối với nguồn thu từ các loại thuế môn bài ngoài quốc doanh, thuế giá
trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân, lệ phí trƣớc bạ nhà, đất do Chi cục thuế
huyện phụ trách quản lý và chỉ đạo các đội thuế thực hiện thu. Riêng thuế sử
dụng đất phi nông nghiệp đƣợc Chi cục thuế ủy quyền cho xã tổ chức thu
thông qua đội ngũ cán bộ thôn, xóm và đƣợc trích tỷ lệ thu theo quy định.
Đối với khoản thu tiền sử dụng đất chủ yếu thông qua hình thức đấu giá
56
đất do Hội đồng đấu giá đất huyện tổ chức thu, UBND xã có trách nhiệm phối
hợp với các phòng ban chức năng của huyện và Hội đồng đấu giá đất thực
hiện khi phát sinh số thu nộp KBNN, số thu đƣợc hạch toán thu NSX và
UBND các xã đƣợc hƣởng theo tỷ lệ điều tiết do UBND tỉnh quy định.
Đối với khoản thu tiền sử dụng đất từ giao đất có thu tiền trên địa bàn
xã, căn cứ vào phƣơng án thu do UBND huyện phê duyệt, UBND các xã tổ
chức thu và nộp KBNN theo quy định.
Đối với thu bổ sung từ NS cấp trên, Bộ phận Tài chính – Kế toán xã
căn cứ số thông báo giao dự toán thu bổ sung cân đối và bổ sung có mục tiêu
của NS cấp trên và định mức rút dự toán bổ sung cân đối theo quy định, chủ
động lập giấy rút dự toán thu bổ sung NS cấp trên gửi KBNN để đảm bảo khả
năng cân đối NS cấp mình trong quá trình điều hành NS. KBNN Gia Viễn căn
cứ giấy rút dự toán của xã, đối chiếu với số giao thu bổ sung từ NS huyện cho
NS cấp xã hạch toán chi NS huyện và thu bổ sung từ NS cấp trên (cân đối và
mục tiêu) cho NSX.
Tình hình thực hiện dự toán thu NS của các xã ở huyện Gia Viễn đƣợc
tổng hợp qua Bảng 2.5 sau:
57
Bảng 2.5: Tình hình quyết toán thu NS của các xã ở huyện Gia Viễn giai đoạn 2012-2016
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT Nội dung
2012 2013 2014
Dự toán Quyết
toán
So sánh
(%)
Dự
toán
Quyết
toán
So sánh
(%)
Dự toán Quyết
toán
So sánh
(%)
Tổng thu NS xã 58.920 121.332 205,93 72.702 141.748 194,97 89.169 148.493 166,53
I Các khoản thu NS xã hưởng 100% 7.804 27.032 346,38 5.001 21.104 422,00 13.013 13.696 105,25
1 Thuế Môn bài 293 279 95,22 301 307 101,88 300 354 118,00
2 Phí, lệ phí 1.211 2.981 246,19 500 1.206 241,28 913 1.449 158,71
3 Thu từ quỹ đất công ích và quỹ đất công 1.565 14.509 927,06 1.200 14.273 1.189,4
5
1.200 8.240 686,67
4 Thu khác ngân sách 4.735 1.762 37,21 3.000 2.224 74,14 10.600 1.705 16,08
5 Thu đóng góp 4.755 2.477 1.657
6 Thu chuyển nguồn NS năm trƣớc 2.746 616 291
II Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ 5.584 11.126 199,26 4.089 10.109 247,24 7.233 11.087 153,28
1 Thuế Nhà đất 445 555 124,79 280 603 215,21 560 678 121,07
2 Thuế GTGT, TNDN 1.046 1.957 187,07 764 2.336 305,71 1.176 2.379 202,30
3 Thuế thu nhập cá nhân 539 1.253 232,54 960 1.457 151,76 612 1.297 211,93
4 Thuế tài nguyên 181 1.211 669,19 20 101 505,22 85 62 72,94
5 Lệ phí trƣớc bạ 373 275 73,78 305 264 86,54 700 360 51,43
6 Tiền sử dụng đât 3.000 5.875 195,82 1.760 5.349 303,94 4.100 6.311 153,93
III Thu bổ sung từ NS cấp trên 45.532 83.174 182,67 63.612 110.535 173,76 68.923 123.710 179,49
1 Bổ sung cân đối 26.925 36.144 134,24 26.925 51.922 192,84 26.935 58.543 217,35
2 Bổ sung có mục tiêu 18.607 47.030 252,75 36.687 58.613 159,76 41.988 65.167 155,20
(Nguồn : Phòng Tài chính - KH huyện Gia Viễn)
58
Bảng 2.5: Tình hình quyết toán thu NS của các xã ở huyện Gia Viễn giai đoạn 2012-2016 ( tiếp)
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT Nội dung
2015 2016
Dự toán Quyết toán So sánh (%) Dự toán Quyết toán So sánh (%)
Tổng thu NS xã 77.765 224.644 288,88 80.043 268.614 335,59
I Các khoản thu NS xã hưởng 100% 4.189 14.406 343,90 3.816 21.393 560,61
1 Thuế Môn bài 332 348 104,73 330 365 110,55
2 Phí, lệ phí 857 2.702 315,30 286 1.965 687,20
3 Thu từ quỹ đất công ích và quỹ đất công 1.400 5.892 420,86 1.600 4.747 296,66
4 Thu khác ngân sách 1.600 2.145 134,04 1.600 2.797 174,79
5 Thu đóng góp 2.139 6.929
6 Thu chuyển nguồn NS năm trƣớc 1.181 4.590
II Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ 5.075 41.498 817,69 4.826 54.258 1.124,29
1 Thuế Nhà đất 486 725 149,18 595 558 93,71
2 Thuế GTGT, TNDN 848 11.715 1.381,47 931 4.768 512,13
3 Thuế thu nhập cá nhân 423 5.439 1.285,72 794 2.637 332,17
4 Thuế tài nguyên 39 35
5 Lệ phí trƣớc bạ 318 648 203,71 357 1.072 300,14
6 Tiền sử dụng đât 3.000 22.932 764,40 2.149 45.189 2.102,81
III Thu bổ sung từ NS cấp trên 68.501 168.740 246,33 71.401 192.963 270,25
1 Bổ sung cân đối 58.282 58.512 100,39 62.296 62.002 99,53
2 Bổ sung có mục tiêu 10.219 110.229 1.078,66 9.105 130.961 1.438,34
(Nguồn : Phòng Tài chính - KH huyện Gia Viễn)
59
Nghiên cứu số liệu bảng 2.5 cho thấy: Tổng thu NSX của huyện hàng
năm đều vƣợt dự toán và không ngừng tăng cao. Năm 2012 tổng thu NSX đạt
121.332 triệu đồng, vƣợt 105,93% dự toán, về số tuyệt đối tăng 62.412 triệu
đồng; Năm 2013 đạt 141.748 triệu đồng, tăng 94,97% so với dự toán, về số
tuyệt đối tăng 69.046 triệu đồng; Năm 2014 đạt 148.493 triệu đồng, vƣợt
66,53%, về số tuyệt đối tăng 59.324 triệu đồng; Năm 2015 tổng thu NSX đạt
224.644 triệu đồng, vƣợt 188,88%, về số tuyệt đối tăng 146.879 triệu đồng.
Năm 2016 tổng thu NSX đạt 268.614 triệu đồng, về số tƣơng đối vƣợt
235.59%, số tuyệt đối tăng 188.571 triệu đồng. Điều này phản ánh chất lƣợng
của dự toán chƣa cao, công tác lập dự toán chƣa tính toán hết nguồn thu, chƣa
sát thực tế. Một số khoản thu không đƣợc xây dựng trong dự toán hoặc dự
toán phản ánh chƣa sát so với khả năng nguồn thu. Nguyên nhân một mặt do
kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của chính quyền xã trên địa bàn huyện Ba
Vì chất lƣợng chƣa cao, chƣa bao quát hết nhiệm vụ hàng năm, một trong
những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là chuyên môn nghiệp vụ của bản
thân đội ngũ cán bộ thực hiện việc xây dựng dự toán NSX hàng năm còn hạn
chế.
Năm 2015 tổng thu NSX đạt 224.644 triệu đồng, tăng lên vƣợt bậc số
quyết toán thu năm 2014 là 76.151 triệu đồng, vƣợt dự toán giao đầu năm
146.897 triệu đồng, đạt 288,88% so với dự toán, số tăng thu này chủ yếu là
NS cấp trên bổ sung chƣơng trình cải cách tiền lƣơng theo Nghị định số
93,94-CP.
Để đi sâu và tìm hiểu tình hình tổ chức và quản lý thu NSX ở huyện
Gia Viễn đƣợc rõ hơn ta sẽ đi vào phân tích 1 số nguồn thu chủ yếu sau đây.
a, Thu 100% của NSX:
Các khoản thu hƣởng 100% của NS cấp xã trên địa bàn huyện Gia Viễn
bao gồm: Thuế môn bài; Thu từ phí, lệ phí; Thu từ quỹ đất công ích và hoa lợi
công sản; Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân; Thu khác NS (Thu
60
tiền đền bù đất, thu khác); Thu chuyển nguồn NS năm trƣớc. Trong phạm vi
luận văn, tác giả xin đề cập tới 3 khoản mục có tỷ trọng thu lớn nhất trong
tổng thu NSX đƣợc hƣởng 100% nhƣ sau:
- Thuế môn bài: Thuế môn bài cũng là một trong những khoản thu nằm
trong NSX. Qua số liệu về nguồn thu thuế môn bài từ NS cấp xã thuộc huyện
Gia Viễn, ta thấy nguồn thu từ thuế môn bài tăng lên và luôn hoàn thành vƣợt
kế hoạch đề ra trong những năm vừa qua. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy sự
phát triển kinh tế của xã. Mặt khác, công tác tuyên truyền, vận động ngƣời
dân thực hiện các nghĩa vụ tài chính trong hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt
hiệu quả. NSX đƣợc hƣởng 100% số thu thuế môn bài từ các các cá nhân, hộ
kinh doanh trên địa bàn xã. Để thực hiện quản lý thu khoản thu này, Chi cục
thuế có đội thuế phụ trách từng địa bàn, thực hiện kiểm tra, theo dõi việc chấp
hành nộp thuế hoặc các cá nhân, hộ kinh doanh nộp trực tiếp qua hệ thống
ngân hàng. Trong những năm gần đây, việc ứng dụng triển khai kê khai, nộp
thuế qua mạng tạo ra những thuận lợi cho các đối tƣợng nộp thuế, do vậy
công tác thu đã đạt đƣợc những kết quả khả quan.
- Phí, lệ phí: Trong các nguồn thu của NS cấp xã thì phí và lệ phí là một
khoản mục thu chiếm vai trò quan trọng trong tổng thu. Với mục tiêu nhằm
đảm bảo công bằng, phân bổ các nguồn lực hiệu quả và tạo nguồn thu để bù
đắp các chi phí thì phí và lệ phí đã đƣợc hình thành và chiếm một vai trò quan
trọng trong đời sống kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nƣớc nhƣ hiện nay, và đối với NSX, phạm vi thu không rộng, thì vai trò của
phí và lệ phí càng to lớn.
Từ số liệu bảng 2.5 cho thấy giai đoạn 2012-2016 các xã đã khai thác
tƣơng đối tốt nguồn thu này làm tăng thu cho NSX. Năm 2014 khoản thu phí,
lệ phí, đạt 1.449 triệu đồng tăng 20,15% so với năm 2013; năm 2015 thu phí,
lệ phí đạt 2.702 triệu đồng, tăng 86,47% so với thực hiện năm 2014. Có đƣợc
kết quả nhƣ vậy là do hàng năm các xã trên địa bàn huyện đã quản lý và khai
61
thác tốt các nguồn thu từ lệ phí chợ, phí qua cầu, qua phà, phí tham quan
danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, phí thẩm định cấp quyền sử dụng đất, lệ
phí công chứng, chứng thực,Hầu hết các chợ trên địa bàn huyện đã khai
thác đƣợc các điều kiện thuân lợi để lƣu thông hàng hóa, quy mô chợ ngày
càng lớn nên đã thu đƣợc phí chợ ở mức cao. Các bến đò, phà đều tổ chức
khai thác tốt các khoản lệ phí phát sinh, tăng nguồn thu cho NS các xã. Các
khu du lịch trên địa bàn huyện phát triển, hàng năm thu hút từ 3,0 - 3,5 triệu
lƣợt khách du lịch, từ đó làm tăng lƣợng thu phí tham quan, phí trông xe, gửi
xe. Số lƣợng các hộ trong huyện xin cấp quyền sử dụng đất cũng tăng cao
làm số tiền thu đƣợc từ phí cấp quyền sử dụng đất cũng tăng lên. Bên cạnh
đó, có những năm thực hiện chính sách của nhà nƣớc đối với một số đối
tƣợng (miễn giảm học phí học sinh, thâm niên giáo viên,) liên quan đến
hoàn thiện hồ sơ cá nhân đối tƣợng do nhu cầu chứng thực của nhân dân tăng
cao, góp phần tăng thu NSNN. Đối với các khoản phí, lệ phí thu từ hoạt động
công chứng, chứng thực, vệ sinh môi trƣờng, cầu đò, bến bãi, chợ thực hiện
thu trực tiếp tại bộ phận tài chính NSX. Các khoản này đều đƣợc ghi bằng
biên lai thu do ngành thuế phát hành và kế toán xã viết giấy nộp tiền, hạch
toán trực tiếp vào tài khoản thu NSX tại KBNN huyện Gia Viễn.
- Thu quỹ đất 5% và hoa lợi công sản: Với các khoản thu 100% thì
nguồn thu từ quỹ đất công ích và hoa lợi công sản là nguồn thu không thể
thiếu và thƣờng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng khoản thu 100%. Nguồn
thu này chủ yếu thu từ bồi thƣờng thiệt hại khi Nhà nƣớc thu hồi đất. Ngoài
ra, quỹ đất công ích này còn đƣợc dùng để xây dựng các công trình công cộng
nhƣ khu vui chơi cho trẻ em, xây dựng nhà tình nghĩa,
Nhìn vào số liệu bảng 2.5 ta thấy nguồn thu từ quỹ đất công ích và hoa
lợi công sản giai đoạn 2012-2016 có xu hƣớng giảm nhƣng vƣợt mức dự toán
đề ra với một tỷ lệ hoàn thành kế hoạch lớn (cụ thể: tỷ lệ hoàn thành kế hoạch
năm 2012 là 927,06%, năm 2013 là 1.159,4%, năm 2014 là 686,67%; năm
62
2015 là 420,86%; năm 2016 là 296,66%) do trong các năm qua, trên địa bàn
huyện có nhiều khu đất đƣợc Nhà nƣớc thu hồi và bồi thƣờng thiệt hại nhƣ
đất tại xã Gia Phú, Gia Vân, Gia Lập, Gia Trấn để xây dựng cụm CN xã Gia
Phú, cụm CN xã Gia Vân, xây dựng trụ sở HU-HĐND-UBND huyện Gia
Viễn..,.do đó tạo nguồn thu lớn cho các xã trên.
Năm 2014 – 2016 số thu từ quỹ đất công ích và qũy đất công nhìn
chung giảm, tuy nhiên vẫn có những xã có số thu cao, điển hình là xã Gia
Thanh, Gia Vƣợng có số thu trên 1.000 triệu đồng. Đạt đƣợc những kết quả
đáng mừng nhƣ vậy là do chính quyền cấp xã đã thực hiện triệt để khoán thu
theo mùa vụ thông qua đấu thầu, khai thác toàn diện các khoản thu nhƣ quỹ
đất công ích và hoa lợi công sản từ trồng cây. Mặt khác trong những năm qua
tốc độ phát triển kinh tế xã hội ở huyện luôn đạt mức cao và có xu hƣớng
ngày càng mở rộng. Đặc biệt là xã Gia Phú diện tích đất đang đƣợc mở rộng
sử dụng, KCN đƣợc xây dựng tạo nên một nguồn thu lớn cho xã. Bên cạnh
đó, có một vài xã có số thu thấp nhƣ Gia Thắng, Gia Xuân số thu của năm
chƣa đến 200 triệu đồng. Nguyên nhân là do việc thực hiện thu, lập kế hoạch
thu chƣa đƣợc chặt chẽ. Các đơn vị này cần chấn chỉnh lại công tác thu và
quản lý các khoản thu, áp dụng các biện pháp thu phù hợp để khai thác một
cách hiệu quả hơn. Các xã, thị trấn cần xem xét và công khai minh bạch hình
thức đấu thầu, khoán thu tránh tạo kẽ hở làm thất thu NS.
Đây là nguồn thu có tiềm năng lớn của NSX, nên bên cạnh việc thu
đúng, thu đủ thì cần phải nuôi dƣỡng nguồn thu. Vì thế trong những năm tới
các địa phƣơng cần quan tâm đầu tƣ mở lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ
thuật trồng trọt và lớp phòng chống dịch cho ngƣời dân, đồng thời có kế
hoạch đầu tƣ chuyển đổi cây trồng vật nuôi cho năng suất cao, tìm kiếm
hƣớng phát triển mới nhƣ sản xuất lƣơng thực, thực phẩm phục vụ các thành
phố lớn và tiến tới sản xuất hàng xuất khẩu trong tƣơng lai không xa. Tạo đà
tăng nguồn thu cho những năm tới.
63
- Thu đóng góp tự nguyện của nhân dân: Đây là khoản thu từ việc đóng
góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân cho các xã nhằm sử dụng cho mục
đích xây dựng cơ sở hạ tầng của các xã. Khoản thu này chủ yếu đƣợc huy
động cho việc xây dựng các công trình giao thông nông thôn, giao thông thủy
lợi nội đồng các xã xây dựng nông thôn mới; xây dựng một số công trình nhà
văn hóa các thôn thuộc các xã có điều kiện KT-XH khó khăn. Hình thức đóng
góp là ngày công lao động, tiền, nguyên nhiên vật liệu, đất,và một số tài
sản khác đƣợc quy đổi thành tiền. Và thông thƣờng khoản này không đƣợc
tính toán trong kế hoạch khi làm dự toán thu chi NS của các xã.
Để có thể tổ chức thu các khoản đóng góp tự nguyện, UBND các xã lập
dự toán chi tiết các dự án, công trình; trong đó xác định nhu cầu huy động vốn
từ các nguồn để thực hiện dự án: NSNN, đóng góp từ các tổ chức, cá nhân.
Trong những năm qua nguồn thu từ đóng góp tự nguyện tại các xã trên địa bàn
huyện Gia Viễn là khá lớn, chủ yếu tập trung vào các dự án xây dựng nông
thôn mới. Việc huy động nguồn thu thƣờng đƣợc triển khai qua các hội nghị
đại biểu xã viên tại các thôn. Sau đó thực hiện thông tin tuyên truyền trên các
phƣơng tiện thông tin của xã, các ban ngành đoàn thể thực hiện vận động nhân
dân, tổ chức trên địa bàn xã. Nguồn thu đóng góp tự nguyện này chủ yếu đóng
góp bằng tiền, ngày công lao động để thực hiện các dự án. Đối với đóng góp
bằng tiền đƣợc viết phiếu thu, phiếu nộp tiền vào tài khoản thu NSX theo mục
lục NS và hạch toán chi cho dự án theo các quyết định của UBND xã. Đối với
ngày công lao động do chuyển trực tiếp vào giá nhân công của công trình nên
thực hiện chấm công và quy đổi thành tiền qua định mức ngày công. Đến cuối
năm, Ban tài chính xã thực hiện viết lệnh ghi thu/ghi chi vào NSX đối với các
khoản đóng góp bằng ngày công lao động, bằng hiện vật.
Nhìn vào số liệu thu đóng góp tự nguyện từ bảng 2.5 cho thấy, khoản
thu này cho các xã trên địa bàn huyện tƣơng đối lớn, đặc biệt là năm 2016,
tổng số thu đóng góp tự nguyện lên tới 6.929 triệu đồng. Điều này cho thấy ý
64
thức đóng góp vì sự phát triển chung của địa phƣơng, của dân cƣ trong huyện
tƣơng đối cao. Đó là dấu hiệu tốt cho thấy sự đồng lòng, đoàn kết vì mục tiêu
xây dựng huyện Gia Viễn ngày càng giàu mạnh.
Tuy nhiên, giai đoạn 2013-2015, xuất phát từ thực trạng các dự án
XDCB trên địa bàn huyện chƣa có kế hoạch triển khai, bên cạnh đó tình hình
kinh tế dân cƣ gặp nhiều khó khăn (điều này xuất phát từ những bất lợi chung
của kinh tế quốc gia và khu vực) nên mức độ đóng góp giảm đi nhanh chóng
(năm 2013, số thu đóng góp tự nguyện là 2.477 triệu đồng, năm 2014 là 1.657
triệu đồng và năm 2015 là 2.139 triệu đồng).
Việc quản lý các khoản thu từ đóng góp tự nguyện đóng vai trò rất
quan trọng, bởi dù các cá nhân, tổ chức có đóng góp nhiều đến đâu nhƣng
chính quyền các địa phƣơng không quản lý hoặc quản lý không tốt sẽ dẫn đến
những thất thoát, gian lận, tham ô. Nhận thức đƣợc vấn đề này, công tác quản
lý nguồn thu từ đóng góp tự nguyện ở các xã trên địa bàn huyện đƣợc thống
nhất trong toàn huyện, triển khai về các xã. Cụ thể: mỗi khoản đóng góp đều
có biên lai ghi nhận, đƣợc kế toán các xã mở sổ theo dõi trực tiếp, có ký nhận
các bên liên quan, đồng thời trong biên lai, hạch toán ghi rõ lý do đóng góp
Định kỳ hàng tháng, cán bộ xã yêu cầu kế toán và các cán bộ liên quan kiểm
tra, rà soát thống kê lại nguồn thu theo từng khoản mục cụ thể, chuyển giao
cho bên quản lý từng dự án hay các bên liên quan sổ sách giấy tờ hạch toán.
Điều này đóng vai trò quan trọng trong việc hạn chế những gian lận có thể
xảy ra trong quá trình quản lý quỹ đóng góp tự nguyện này.
Nhận xét về tình hình thực hiện các khoản thu 100% để tại xã của
huyện Gia Viễn: Trong những năm qua kết quả thu các khoản thu 100% để tại
xã của huyện tăng lên đáng kể so với dự toán HĐND giao. Nhƣng ngoài kết
quả đạt đƣợc thì tình hình tổ chức thực hiện thu các khoản thu 100% để tại xã
của huyện vẫn còn nhiều tồn tại. Các xã chƣa chủ động khai thác hết các
nguồn thu trên địa bàn xã cho NSX, tình trạng bỏ sót các nguồn thu đang còn
65
diễn ra khá phổ biến. Một số xã có sự quan tâm quản lý tốt khoản thu 100%
để tại xã nên kết quả thu đạt cao hơn (thị trấn Me, xã Gia Thanh, Gia Trấn,
Gia Vân). Bên cạnh đó còn một số xã lỏng lẻo trong quản lý khoản thu này
nên kết quả này rất thấp, tƣ tƣởng trông chờ ỉ lại vào trợ cấp của NS cấp trên
rất phổ biến ở nhiều xã (đặc biệt là các xã Gia Thắng, Gia Xuân, Gia Tiến,
Gia Phƣơng).
b, Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ% giữa ngân sách nhà nƣớc cấp
xã với NS cấp trên.
Huyện Gia Viễn có các khoản thu điều tiết cho NSX chiếm một tỷ
trọng nhỏ trong tổng thu của NSX, tuy nhiên nó cũng đã tạo tính chủ động
trong nguồn thu, đáp ứng một phần nhiệm vụ chi của chính quyền xã và đồng
thời nó gắn trách nhiệm của chính quyền xã vào quá trình quản lý và tổ chức
thu thuế trên địa bàn. Khoản thu này chủ yếu là những khoản: thuế sử dụng
đất phi nông nghiệp, thuế Giá trị gia tăng, thuế Thu nhập Doanh nghiêp, thuế
thu nhập cá nhân; lệ phí trƣớc bạ và thu tiền sử dụng đất.
Nhìn vào biểu 2.5 ta có thể nhận thấy số thu NSX hƣởng tỷ lệ % năm
2013 giảm so với năm 2012 là 1.017 triệu đồng, số tƣơng đối giảm 9,14%;
nhƣng lại tăng 1 cách nhanh chóng, từ năm 2015 đến năm 2016 số thu tăng từ
41.498 triệu đồng lên 54.258 triệu đồng, số tuyệt đối tăng 12.760 triệu đồng,
số tƣơng đối tăng 30,75%. Sở dĩ có sự chênh lệch nhƣ vậy là do trên địa bàn
các xã phát sinh nhiều hoạt động kinh tế xã hội, tạo nguồn thu cho NSX; và
các xã đã có công tác quản lý thu hợp lý, vì vậy nhiều địa phƣơng đã không
những tăng thu mà còn có chính sách nuôi dƣỡng nguồn thu trên địa bàn tạo
điều kiện cho số thu các năm sau đó tăng lên. Trong cơ cấu thu NSX phân
chia theo tỷ lệ % thì số thu từ tiền sử dụng đất ở chiếm tỷ trọng cao nhất
(khoảng từ 50 – 80%), và khoản thu từ thuế GTGT, thuế TNDN chiếm
khoảng 10-25%. Hầu hết các khoản thu đều vƣợt dự toán năm. Điều đó cho
66
thấy nhiều chuyển biến tích cực trong công tác quản lý thu và dự kiến trong
những năm tới số thu còn không ngừng tăng lên.
- Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp:
Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp là 1 khoản thu trong các khoản thu
phân chia theo tỷ lệ % với NS cấp trên. Tại huyện Gia Viễn trong những năm
vừa qua, nguồn thu từ thuế sử dụng đất phi nông nghiệp tăng lên đáng kể và
vƣợt dự toán đề ra. Cụ thể trong giai đoạn 2012 – 2016 nhƣ sau: Năm 2012,
thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp theo quyết toán là 555 triệu đồng, đạt
124,79% so với kế hoạch đề ra; năm 2013, số thu này là 603 triệu đồng, đạt
215,21% so với kế hoạch; năm 2014 là 678 triệu đồng, đạt 121,07% dự toán;
năm 2015 là 725 triệu đồng, đạt 149,18% dự toán; năm 2016 là 558 triệu
đồng, đạt 93,71% so với dự toán. Nguyên nhân là nhiều khu đất ở đã cấp
quyền sử dụng đất tại các Gia Thanh, Gia Tân, Gia Vân, Gia Hƣng, Gia Trấn,
Gia Vƣợng, Gia Phú . Các khu đất đang cho xây dựng cơ sở kinh doanh da
giày, thiết bị tin học, do nhu cầu ngày càng cao của ngƣời dân, vì thế số
thuế sử dụng đất phi nông nghiệp thu đƣợc cũng tăng lên đáng kể. Số thu thuế
này tăng lên cho thấy công tác quản lý thu thuế của cán bộ phụ trách thu chặt
chẽ, mang lại hiệu quả cao.
- Lệ phí trƣớc bạ nhà đất:
Đây là khoản thu từ hoạt động chuyển nhƣợng trong mua bán đất đai
của dân cƣ. Khoản thu này vào NS cấp xã thuộc huyện Gia Viễn trong những
năm qua biến động không đều. Nguyên nhân chủ yếu phụ thuộc vào mức độ
giao dịch nhà đất trên địa bàn huyện.
Cụ thể: Từ năm 2012-2014 dƣới tác động của khủng hoảng kinh tế, thị
trƣờng nhà đất đóng băng, số lƣợng giao dịch ít và chủ yếu các giao dịch có
giá trị thấp. Số lệ phí trƣớc bạ nhà đất do NSX thu đƣợc đều không đạt kế
hoạch đề ra. Năm 2012 số thu từ lệ phí trƣớc bạ nhà đất là 275 triệu đồng, đạt
73,78% dự toán; năm 2013 là 264 triệu đồng, đạt 86,54% dự toán; năm 2014
67
là 360 triệu đồng, đạt 51,43% kế hoạch đề ra. Sang năm 2015-2016 nhu cầu
sử dụng đất của các hộ gia đình tăng cao do sự phát triển của các cụm công
nghiệp trên địa bàn huyện dẫn đến nhu cầu mua bán, chuyển nhƣợng nhà ở
của các hộ gia đình tăng lên làm cho số thu từ nguồn lệ phí trƣớc bạ tăng lên
đáng kể, vƣợt dự toán đề ra, cụ thể: năm 2015 số thu lệ phí trƣớc bạ là 648
triệu đồng, đạt 203,71% so với dự toán; năm 2016 là 1.072 triệu đồng, đạt
300,14% so với dự toán.
- Thuế GTGT, TNDN:
Cả 5 năm (2012-2016) khoản thu từ thuế GTGT, TNDN đều hoàn
thành vƣợt số dự toán đƣợc giao. Năm 2012 số thu này là 1.957 triệu đồng,
đạt 187,07% so với dự toán; năm 2013 số thu này là 2.336 triệu đồng, đạt
305,71% so với dự toán; năm 2014 là 2.379 triệu đồng, đạt 202,3% so với dự
toán; Năm 2015 là 11.715 triệu đồng, đạt 1.381,47% dự toán; Năm 2016 là
4.768 triệu đồng, đạt 512,13% so với kế hoạch đề ra. Để tăng nguồn thu này
đòi hỏi các ban ngành liên quan có sự phối hợp chặt chẽ, tích cực tìm ra biện
pháp phát triển, nuôi dƣỡng nguồn thu và từng bƣớc quản lý chặt chẽ hơn
nguồn thu này và làm tăng nguồn thu cho NSX.
- Thu tiền sử dụng đất:
Đây là một khoản thu lớn nhất cấu thành trong tổng nguồn thu phân
chia theo tỷ lệ %. Tổng số thu 5 năm (2012-2016) là trên 86.000 triệu đồng,
chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng thu NSX phân chia theo tỷ lệ %. Số thu này
có xu hƣớng tăng mạnh qua các năm. Cụ thể: Năm 2014 số thu này là 6.311
triệu đồng, đạt 153,93% dự toán; năm 2015 là 22.932 triệu đồng, đạt 764,4%
so với kế hoạch, tăng 16.621 triệu đồng so với năm 2014; năm 2016 số thu
này là 45.189 triệu đồng, đạt 2.102,81%, tăng 22.257 triệu đồng so với năm
2015. Sở dĩ có sự tăng đột biến nhƣ vậy là do trong những năm gần đây các
xã đã thu hút đƣợc vốn đầu tƣ để xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh lớn, tập
trung trên diện tích đất của địa phƣơng. Vì vậy trong các năm tiếp theo cần
68
thực hiện tốt hơn công tác tổ chức thu tiền sử dụng đất ở để tăng thêm nguồn
thu cho NS.
c, Thu bổ sung từ NS cấp trên:
Huyện Gia Viễn do đặc thù là huyện vùng chiêm trũng, tình hình phát
triển kinh tế gặp rất nhiều khó khăn, chƣa tạo ra nguồn thu lớn và lâu dài trên
địa bàn đặc biệt là nguồn thu ở các xã còn rất ít thậm chí một số xã có nguồn
thu nhỏ không đáng kể. Tất cả các xã trong toàn huyện kể cả thị trấn cũng
không thể tự cân đối NS của mình đƣợc. Vì vậy việc bổ sung từ NS cấp trên
cho NSX là rất cần thiết để duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy chính
quyền cấp xã thực hiện tốt vai trò chức năng của mình.
Có thể thấy rằng thu bổ sung từ NS cấp trên nhìn chung tăng vọt so với
dự toán năm đề ra. Nguồn thu từ NS cấp trên trong đó bao gồm cả thu bổ
sung cân đối từ NS cấp trên và thu bổ sung có mục tiêu từ NS cấp trên từ năm
2012 đến năm 2016 chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu NSX và biến động cụ
thể nhƣ sau: Năm 2012 thu bổ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_ngan_sach_nha_nuoc_cap_xa_tai_huyen_gia_vie.pdf