MỞ ĐẦU . 1
CHưƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NưỚC VỀ
CÁC DOANH NGHIỆP C NG ÍCH. 7
1.1. Một số vấn đề về doanh nghiệp công ích. 7
1.2. Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp công ích. 17
1.3. Kinh nghiệm của một số địa phương về quản lý nhà nước đối với các
doanh nghiệp công ích và giá trị tham khảo với thành phố Hải Ph ng. 24
CHƯƠNG 2: H NG N NH NƯ I I NH
NGHI NG H N N H NH H H I H NG . 31
2.1. Khái quát về thành phố Hải Ph ng và thực trạng doanh nghiệp công
ích của thành phố Hải Ph ng . 31
2.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp công ích trên
địa bàn thành phố Hải Ph ng . 43
CHưƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NưỚC ĐỐI
VỚI CÁC DOANH NGHIỆP C NG ÍCH TRÊN ĐỊA BÀN . 59
3.1. Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp công
ích. 59
3.2. Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp
công ích trên địa bàn thành phố Hải Ph ng . 74
KẾT LUẬN . 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 99
106 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 26/02/2022 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công ích trên địa bàn thành phố Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỹ quan đô thị, ph ng chống cháy nổ.
- Nghị định 130 2013 NĐ-CP, ngày 16 10 2013 của Chính phủ về sản
xuất, cung ứng các sản phẩm dịch vụ công ích. Nghị định này áp dụng đối với
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, hợp tác xã đăng ký kinh doanh
theo quy định của pháp luật, tổ chức, cá nhân đăng ký hoạt động hợp pháp có
sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích sau đây gọi chung là nhà sản
xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích hoặc là nhà thầu trong trường
hợp tham gia đấu thầu thực hiện sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công
ích theo quy định của pháp luật về đấu thầu ; các cơ quan, tổ chức có liên quan
đến việc tổ chức thực hiện và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích.
Các văn bản quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp công ích tại thành
phố Hải Ph ng c n có thêm các quyết định, các chỉ thị sau:
- Chỉ thị 01 CT-UBND về "Năm trật tự và văn minh đô thị - 2014"
Thành phố đã tập trung chỉ đạo đẩy mạnh công tác quy hoạch, đầu tư xây
dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và tăng cường công tác quản lý, nâng cấp, chỉnh
trang đô thị; thực hiện quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp chấn chỉnh kỷ cương
pháp luật, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, xây dựng nếp sống văn hóa của
người Hải Ph ng.
Hiện Chính phủ đã đưa vấn đề quản lý chất thải rắn theo hướng bền vững là
một trong bảy chương trình ưu tiên của chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia và
là một nội dung thuộc lĩnh vực ưu tiên trong chính sách phát triển của Chương
trình Nghị sự 21 – Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam
- Quyết định 23 QĐ-CP, số 117 QĐ-CP năm 2009 của Chính phủ; Quy
định số 11 QĐ-UBND của UBND Thành phố Hải Ph ng, Quy định trong công
tác quản lý chất thải
45
- Quyết định số 1495 QĐ-UBND ngày 18 3 2014 của UBND Thành phố
Hải Ph ng về việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống cây xanh, công viên, vườn
hoa và hồ thành phố Hải Ph ng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
- Quyết định số 56 2009 QĐ-UBND ngày 27 3 2009 của UBND Thành
phố về việc ban hành Quy định về quản lý, xây dựng công trình ngầm hạ tầng
kỹ thuật đô thị và cải tạo, sắp xếp tại các đường dây cáp đi nổi trên địa bàn
thành phố Hải Ph ng.
- Quyết định số 13 2011 QĐ-UBND ngày 29 tháng 3 năm 2011 của Ủy
ban nhân dân Thành phố Hải Ph ng về quy định Quản lý chiếu sáng đô thị trên
địa bàn Thành phố Hải Ph ng.
- Quyết định 1990 2016 QĐ-UBND ngày 14 tháng 9 năm 2016 của Ủy
ban nhân dân Thành phố Hải Ph ng về Quy chế đấu thầu, đặt hàng, giao kế
hoạch thực hiện sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thuộc phạm
vi quản lý của thành phố Hải Ph ng
2.2.2.2. Xây dựng kế h ạch chính s ch h t t iển d anh nghi công ích
Trong những năm gần đây, Nhà nước đã ban hành các chính sách nhằm
từng bước đổi mới cơ chế hoạt động của các DNCI; đồng thời xây dựng chính
sách ưu đãi thu hút các đơn vị thuộc các thành phần kinh tế khác tham gia cung
cấp dịch vụ công ích.
Trong thời gian qua, Thành phố Hải Ph ng đã thực hiện nhiều biện pháp
trợ giúp DNCI như: miễn giảm thuế, cho vay ưu đãi, vay không phải thế chấp,
khoanh nợ, giãn nợ, chuyển nợ thành vốn ngân sách cấp, được trúng thầu hoặc
giao thầu nhiều công trình do Nhà nước đầu tư, Tuy vậy, những yếu kém của
DNCI vẫn c n rất nghiêm trọng, đó là: năng lực cạnh tranh thấp do chất lượng
kém, giá thành của nhiều sản phẩm c n cao; công nợ quá lớn, nợ quá hạn, nợ
khó đ i ngày càng tăng, quy mô doanh nghiệp quá nhỏ; công nghệ lạc hậu, có
những doanh nghiệp c n làm ăn thua lỗ kéo dài. Trước tình hình đó, Nhà nước
46
cần có các chính sách sáp nhập doanh nghiệp và cổ phần hóa các doanh nghiệp
công ích, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, bởi nhiều
DNCI đang cung ứng những hàng hóa, dịch vụ chủ yếu là chi phí đầu vào của
các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế. Yêu cầu đặt ra là, điều chỉnh để
DNCI có cơ cấu hợp lý, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt và địa
bàn quan trọng; đa dạng hóa sở hữu, chuyển từ chế độ sở hữu duy nhất là Nhà
nước sang đa sở hữu, kể cả sở hữu tư nhân, với mục tiêu sử dụng có hiệu quả
lực lượng lao động và cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển sản xuất kinh doanh.
Vấn đề hiệu quả của DNCI là đặc biệt quan trọng, lấy kết quả thực hiện
các chính sách xã hội làm tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả của DNCI.
Nhằm đáp ứng những yêu cầu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
DNCI, phát huy vai tr chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền KTTT định
hướng XHCN. Yêu cầu tạo lập cơ chế sử dụng tài sản sở hữu toàn dân có hiệu
quả trên cơ sở gắn lợi ích, trách nhiệm của cá nhân người lao động và lãnh đạo
doanh nghiệp với hiệu quả phục vụ cộng đồng. Yêu cầu nâng cao hiệu quả vai
tr chỉ đạo, điều tiết của Nhà nước trong nền KTTT thông qua đặt hàng, đấu
thầu cung cấp các SP, DVCI. Yêu cầu xã hội hóa các SP, DVCI trên cơ sở sử
dụng có hiệu quả ngân sách Nhà nước và huy động của các thành phần kinh tế
tham gia cung cấp các SP, DVCI mà xã hội cần nhưng Nhà nước không cấm là
những vấn đề cấp thiết đang đặt ra. Do đó Hải Ph ng đã ban hành một loạt
chính sách như: Quyết định 1990 2016 QĐ-UBND Quy chế đấu thầu, đặt hàng,
giao kế hoạch thực hiện sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích
thuộc phạm vi quản lý của thành phố Hải Ph ng nhằm quy định chi tiết một số
nội dung về quy trình, thủ tục, hồ sơ để lựa chọn nhà thầu, nhà sản xuất và
cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thuộc phạm vi quản lý của thành phố Hải
Phòng; Trường hợp văn bản pháp luật chuyên ngành có quy định riêng về lựa
chọn nhà thầu, nhà sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích khác với
47
quy định tại Quy chế này thì áp dụng quy định tại các văn bản pháp luật chuyên
ngành. Các nội dung khác không quy định tại Quy chế này thì thực hiện theo
quy định tại Nghị định số 130 2013 NĐ-CP; Nghị định số 63 2014 NĐ-CP
ngày 26 6 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu và các văn bản pháp lý khác có liên quan.
Quyết định số 2166 2016 QĐ-UBND ngày 03 10 2016 của Ủy ban nhân
dân thành phố Hải Phòng về việc ban hành Quy chế tổ chức giám sát tài chính
và đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 100 vốn nhà nước và
doanh nghiệp có vốn nhà nước của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Ph ng.
Doanh nghiệp do Ủy ban nhân dân thành phố Hải Ph ng làm chủ sở hữu
là các Công ty TNHH MTV do Ủy ban nhân dân thành phố Hải Ph ng quyết
định thành lập và nắm giữ 100 vốn điều lệ sau đây gọi là doanh nghiệp nhà
nước đối tượng áp dụng: Người đại diện phần vốn nhà nước đầu tư tại Công ty
Cổ phần, Công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn góp của Ủy ban nhân
dân thành phố Hải Ph ng; Các cơ quan quản lý nhà nước được Ủy ban nhân
dân thành phố giao nhiệm vụ tại Quy chế này và các cơ quan, tổ chức, cá nhân
khác có liên quan đến việc quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp;
Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Xổ số Hải Ph ng thực hiện giám
sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động theo quy định tại Quy chế này và quy
định của pháp luật về xổ số. Trường hợp quy định của pháp luật về xổ số khác
quy định tại Quy chế này thì áp dụng quy định của pháp luật về xổ số
2.2.2.3. T chức ộ y quản ý nhà n ớc ối với d anh nghi công ích
Xuất phát từ thực tiễn hiện nay trên địa bàn thành phố Hải Ph ng có 18
doanh nghiệp công ích hoạt động trên các lĩnh vực: cấp thoát nước, chiếu sáng
đô thị, công viên cây xanh, vận tải hành khách công cộng, công trình giao
thông và môi trường đô thị. Những DNCI trên thuộc thẩm quyền quản lý nhà
nước của Sở Xây dựng thành phố Hải Ph ng.
48
Căn cứ Quyết định số 2118 2016 QĐ-UBND ngày 26 tháng 9 năm 2016
của UNBD thành phố Hải Ph ng về Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Xây dựng thành phố Hải Ph ng quy định Sở
Xây dựng thành phố Hải Phòng là cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố
Hải Ph ng có chức năng tham mưu, giúp UBND thành phố Hải Ph ng thực
hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực xây dựng, kiến trúc, quy
hoạch xây dựng, hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu
kinh tế, khu công nghệ cao bao gồm: cấp nước, chiếu sáng, công viên, cây
xanh, nghiã trang, chất thải rắn trong đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế,
khu chế xuất, khu công nghệ cao ; phát triển đô thị; nhà ở và công sở; kinh
doanh bất động sản; vật liệu xây dựng; về các dịch vụ công trong các lĩnh vực
quản lý nhà nước của Sở; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo
phân cấp, ủy quyền của UBND thành phố Hải Ph ng và theo quy định của
pháp luật.
Sở Xây dựng thành phố Hải Ph ng đã trình và được UBND thành phố
Hải Phòng phê duyệt cơ cấu tổ chức gồm 10 phòng, ban sau: Lãnh đạo Sở Xây
dựng; Văn ph ng Sở Xây dựng; Thanh tra Sở Xây dưng; Ph ng Quy hoạch Kiến
trúc; Phòng Cấp phép xây dựng; Phòng Phát triển đô thị; Phòng Hạ tầng kỹ thuật;
Phòng Quản lý xây dựng; Phòng Kinh tế và Vật liệu xây dựng; Phòng Quản lý
nha và Thị trường bất động sản; Chi cục Giám định xây dựng.
Hiện nay toàn ngành có 7 đơn vị trực thuộc, trong đó có 3 doanh nghiệp
nhà nước, 5 đơn vị sự nghiệp và Văn ph ng Sở, với cán bộ CNVC và lao
động gần 2.000 người. Cơ quan Sở có 90 người, 21 Thạc sĩ và 58 có trình độ
Kỹ sư, cử nhân các loại.
49
2.2.2.4. iển khai thực hi n quản ý nhà n ớc ối với d anh nghi công ích
hứ nhất quản ý về ất ai c sở hạ t ng và t ng sản xuất - kinh
d anh của d anh nghi công ích
Luật Đất đai của Việt Nam được ban hành đầu tiên năm 1987, Luật này
tiếp tục được sửa đổi, bổ sung năm 1993, 1998, 2003. Bên cạnh Luật Đất đai,
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành 6 Pháp lệnh, Chính phủ và các cơ
quan hành chính đã ban hành hơn 400 văn bản quản lý đất đai bao gồm các
nghị định, thông tư, quyết định, chỉ thị hướng dẫn thi hành.
Về cơ bản, chính sách đất đai đã tạo được điều kiện ban đầu cho các
doanh nghiệp công ích tạo lập mặt bằng và xây dựng các công trình phục vụ
sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, chính sách đất đai vẫn c n một số tồn tại như sau:
- Các doanh nghiệp c n bị thiệt th i trong các thủ tục về thuê đất so với
các dự án có vốn đầu tư nước ngoài, như về hỗ trợ giải phóng mặt bằng, thời
hạn thuê đất và khó khăn trong việc thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn
ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam;
- Việc quản lý đất đai vừa quá chặt lại vừa quá sơ hở chưa tính đến hiệu
quả sinh lợi từ đất. Việc cấp giấy phép quyền sử dụng đất c n phức tạp và
chậm trễ, thời hạn giao đất chưa thích hợp. Chi phí trong giao dịch chuyển
nhượng quyền sử dụng đất c n quá cao;
- Thời điểm tính thời hạn thuê đất hiện nay chưa được Luật Đất đai quy
định. Cơ sở để tính tiền thuê đất được xác định dựa nhiều tiêu chí hiện nay
không c n phù hợp;
- Quy hoạch sử dụng đất kém, thiếu minh bạch công khai dẫn đến phát
sinh các hoạt động tiêu cực trong việc quản lý và sử dụng đất;
- Ưu đãi về giao và thuê đất c n không ít vướng mắc. Việc thu hồi đất
chưa sử dụng hoặc sử dụng không đúng mục đích của doanh nghiệp nhà nước
50
vẫn chưa có những quy định pháp lý chặt chẽ và mạnh mẽ để có thể thực thi,
tạo điều kiện tăng nguồn cung mặt bằng sản xuất cho các doanh nghiệp.
hứ hai về tài chính ối với d anh nghi công ích
Đối với công ty nhà nước thực hiện nhiệm vụ công ích, cơ quan quyết
định thành lập doanh nghiệp cùng cơ quan quản lý vốn và tài sản nhà nước tại
doanh nghiệp chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra, phê duyệt báo cáo tài chính
năm của doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ công ích. Cơ quan tài chính có
nhiệm vụ kiểm tra việc chấp hành các chế độ tài chính, kế toán, thu nộp ngân
sách và tính chính xác, trung thực của báo cáo tài chính.
Nhiều cơ quan vừa thực hiện chức năng là cơ quan cấp trên của doanh
nghiệp thực hiện nhiệm vụ công ích vừa được ủy quyền thực hiện nhiệm vụ đặt
hàng, nghiệm thu và thanh toán các sản phẩm công ích do các doanh nghiệp
trực thuộc thực hiện cung ứng Ủy ban nhân dân tỉnh, bộ chủ quản), dẫn tới
tình trạng "vừa đá bóng, vừa thổi c i", kế hoạch, hợp đồng đặt hàng sơ sài,
nghiệm thu thiếu nghiêm túc, cơ chế trách nhiệm không được quy định rõ ràng,
gây nhiều lãng phí cho ngân sách nhà nước.
Cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp tham gia hoạt động công ích, đặc
biệt đối với công ty nhà nước thực hiện nhiệm vụ công ích bước đầu đã có
những chuyển biến tích cực: đã hoạch toán riêng doanh thu, chi phí hoạt động
công ích và doanh thu, chi phí hoạt động kinh doanh, hoạt động khác. Một số
doanh nghiệp đã xây dựng được các định mức lao động, định mức kỹ thuật,
định mức chi phí; thực hiện trích khấu hao tài sản, lập các quỹ doanh nghiệp
đúng chế độ. Đây là hướng tốt cần đầu tư để xây dựng định mức sát đúng và
triển khai trên diện rộng, bảo đảm tính công khai, dân chủ nhằm sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đổi mới thiết
bị, bảo đảm quyền lợi của người lao động.
51
Việc tham gia của khu vực tư nhân và xã hội vào hoạt động công ích đã
được khẳng định: doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều có quyền
tham gia hoạt động công ích trừ một số sản phẩm, dịch vụ liên quan đến quốc
ph ng, an ninh quốc gia. Đây là bước tiến nhằm thúc đẩy công tác xã hội hóa
dịch vụ công ích, đẩy mạnh thu hút các nguồn lực xã hội. Các hình thức cung
ứng dịch vụ công ích trở nên đa dạng và phong phú hơn. Các thành phần kinh
tế tham gia cung ứng dịch vụ công ích đã tạo ra tính cạnh tranh, giảm giá thành,
tiết kiệm ngân sách nhà nước, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ, làm lợi
cho người tiêu dùng. Tuy vậy, trên thực tế, việc doanh nghiệp ngoài nhà nước
tham gia hoạt động công ích vẫn c n là tương đối mới mẻ ở nước ta, số lượng
các tổ chức, đơn vị tham gia hoạt động công ích chưa nhiều, lượng vốn đầu tư
c n hạn chế. Khung pháp lý và cơ chế chính sách đối với người lao động tham
gia hoạt động công ích c n thiếu, chậm đổi mới, thiếu đồng bộ làm cho địa
phương, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh c n lúng túng và gặp nhiều khó
khăn trong thực hiện.
2.2.2.5. iể t a gi s t h ạt ộng của d anh nghi công ích
Do tầm quan trọng của giám sát, đánh giá đối với quản lý của chủ sở hữu
nhà nước đối với DNCI nên các quan điểm, nội dung của giám sát, đánh giá đã
được nêu trong các nghị quyết của Đảng. Nghị quyết Trung ương 3 Khóa IX đã
nêu: “Việc xem xét, đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước phải có
quan điểm toàn diện cả về kinh tế, chính trị, xã hội ; trong đó, lấy suất sinh lời
trên vốn làm một trong những tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả của
doanh nghiệp kinh doanh, lấy kết quả thực hiện các chính sách xã hội làm tiêu
chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp công ích”. Đồng thời,
các công cụ để nhà nước quản lý, giám sát cũng được xác định là thông qua
thanh tra, kiểm tra cũng như báo cáo của doanh nghiệp.
52
Kết quả giám sát mới đây của HĐND thành phố Hải Ph ng cho thấy,
mặc dù mỗi năm thành phố đầu tư tới gần 3.000 tỷ đồng cho các dịch vụ công
ích nhưng các biện pháp giám sát, kiểm tra chất lượng dịch vụ vẫn c n bị
buông lỏng tại nhiều nơi.
HĐND thành phố đã chỉ rõ: Việc đặt hàng, ký hợp đồng, kiểm soát,
nghiệm thu, thanh toán theo quy trình định mức đơn giá của thành phố thực
chất mới chỉ kiểm soát được khối lượng, chất lượng sản phẩm trung gian, chưa
quan tâm đến khối lượng, chất lượng sản phẩm cuối cùng.
Ví dụ: quét, rửa đường thì chỉ kiểm soát được số lượt quét, rửa theo nhân
công ca máy mà chưa quan tâm đến việc quét, rửa có đảm bảo sạch không; nạo
vét bùn cống thoát nước mới kiểm soát được khối lượng bùn rác được nạo vét,
mà chưa quan tâm đến hiệu quả nạo vét cống.
Theo cơ chế hiện nay, vẫn chưa gắn được trách nhiệm doanh nghiệp
cung ứng với chất lượng sản phẩm cuối cùng. Điển hình như việc thu gom rác
theo quy trình, song người dân lại xả rác ra đường; vừa nạo vét cống xong lại bị
bùn đất trôi xuống gây tắc cống
Theo kết luận của HĐND thành phố, việc giám sát, nghiệm thu của các
cơ quan nhà nước đối với doanh nghiệp vừa thiếu khả thi, vừa thiếu chặt chẽ,
do khối lượng công việc quá lớn, rất dễ phát sinh tiêu cực. Ví dụ, Sở Xây dựng
phân công 1 cán bộ thực hiện giám sát, nghiệm thu công việc của 600 công
nhân quét, rửa đường và thu gom rác trên địa bàn 1 quận.
Để dịch vụ đạt chất lượng cao, cần tăng cường vai tr của các tổ chức
đoàn thể, Mặt trận như Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ tại từng tổ dân phố,
cụm dân cư đối với việc cung cấp dịch vụ của các doanh nghiệp để thông tin
ngay cho cơ quan quản lý.
Có thể đánh giá khái quát những kết quả và tồn tại về quản lý cung ứng
dịch vụ công ích trong thời gian qua như sau:
53
2.2.3. Đánh giá chung
2.2.3.1. Những kết quả ạt ợc
Các doanh nghiệp tham gia thực hiện nhiệm vụ công ích được sắp xếp lại,
bổ sung thêm nguồn vốn đầu tư để thực hiện các nhiệm vụ được giao hoặc đơn
đặt hàng của cơ quan nhà nước; thực hiện chính sách xã hội đối với đồng bào
dân tộc, vùng sâu, vùng xa, địa bàn kém phát triển; góp phần xóa đói giảm nghèo,
nâng dần mức sống về vật chất, tinh thần cho người dân. Cơ chế quản lý, hoạt
động, phát huy các nguồn lực và cung ứng sản phẩm, dịch vụ đã bước đầu đổi
mới, đáp ứng tốt hơn một phần nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của xã hội.
Xã hội hóa dịch vụ công ích đã được chú trọng, bước đầu thực hiện
chuyển giao hoạt động cung cấp dịch vụ công ích cho khu vực ngoài nhà nước.
Các hình thức cung cấp dịch vụ công ích trở nên đa dạng, phong phú hơn, bước
đầu tạo ra tính cạnh tranh, giảm giá thành, tiết kiệm ngân sách nhà nước, góp
phần nâng cao chất lượng dịch vụ, làm lợi cho người tiêu dùng.
2.2.3.2. Những hạn chế yếu ké
Quy hoạch phát triển mạng lưới dịch vụ công ích chưa hoàn chỉnh và
đồng bộ; phân công, phân cấp thẩm quyền và trách nhiệm quản lý giữa các
ngành, các cấp thiếu rõ ràng.
Cơ chế phân cấp, ủy quyền c n bất cập, gây nhiều lãng phí cho ngân sách
nhà nước. Nhiều cơ quan vừa là cấp trên của doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ
công ích vừa được ủy quyền nhiệm vụ đặt hàng, nghiệm thu và thanh toán các sản
phẩm công ích do các doanh nghiệp trực thuộc cung ứng, gây nên chất lượng dịch
vụ thấp, số lượng thiếu, chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân. Công tác kiểm
tra, giám sát, đánh giá chất lượng dịch vụ hầu như bị buông lỏng.
Đối với từng lĩnh vực hoạt động công ích cụ thể chưa có cơ chế chính
sách phù hợp. Các doanh nghiệp hoạt động trong những lĩnh vực c n được
hưởng đặc quyền của Nhà nước đều có lãi; trong khi các doanh nghiệp hoạt
54
động gắn với sản xuất như thủy nông, giống cây trồng,... đối tượng hưởng dịch
vụ gắn với nông dân, thu phí khó khăn nên bị lỗ.
Các doanh nghiệp nhà nước hoạt động cung cấp dịch vụ công ích bộ máy
c n cồng kềnh, cơ chế tổ chức và hoạt động lúng túng, trang thiết bị kỹ thuật
lạc hậu, hiệu quả hoạt động thấp; cơ chế tài chính vẫn mang nặng tính bao cấp -
"xin - cho", bù lỗ dẫn tới thiếu chủ động, sáng tạo trong hoạt động và hạch toán
kinh doanh.
Các tổ chức, đơn vị ngoài nhà nước tham gia hoạt động công ích chưa
nhiều, lượng vốn đầu tư hạn chế. Khung pháp lý dành cho đối tượng này ban
hành chậm, thiếu đồng bộ và chưa tách bạch rõ ràng khỏi cơ chế quản lý đối
với công ty nhà nước.
2.2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Hiện tại trên địa bàn thành phố Hải Ph ng những nguyên nhân hạn chế
của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công ích có thể chỉ ra là:
hứ nhất, Chưa có đủ các văn bản pháp quy hướng dẫn đổi mới, sắp xếp
lại các DNCI; chưa hình thành thị trường SP, DVCI; chưa có cơ chế khuyến
khích các thành phần kinh tế tham gia cung cấp SP, DVCI trên thị trường; các
doanh nghiệp chưa thực sự bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia
cung ứng các SP, DVCI. Phương pháp điều chỉnh của nhà nước đối với người
tiêu dùng hàng hóa công ích, ví dụ như phương pháp thu phí, định suất tiêu
dùng, thanh toán lũy tiến nước, điện , xếp hàng. Nhà nước sử dụng biện
pháp thu phí hoặc kết hợp giữa biện pháp thu phí với các biện pháp nêu trên
nhằm khắc phục một phần nhược điểm của các biện pháp trên.
hứ hai, Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng
kịp quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Thành phố Hải Ph ng sau khi sát nhập
thêm địa giới hành chính c n nhiều vùng sâu, vùng xa, Thành phố vẫn chưa thể
đáp ứng ngay những SP, DVCI. Những quy định pháp luật, chính sách vừa
55
thực hiện, vừa bổ sung, hoàn thiện, có vấn đề chưa đi vào cuộc sống, ý thức
chấp hành luật pháp của người dân chưa nghiêm. Quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế có nhiều mặt tích cực, song cũng nảy sinh nhiều mặt tiêu cực tác động
tới môi trường xã hội.
hứ a, Lãnh đạo các DNCI chưa chủ động nắm chắc tình hình, chưa phát
hiện, dự báo được các vấn đề mới nảy sinh, chưa phối hợp chặt chẽ với cấp ủy
và chính quyền địa phương để giải quyết kịp thời, triệt để những vấn đề bức
xúc về môi trường xã hội. Nhiều nội dung đã có kế hoạch, chương trình, dự án
nhưng chỉ đạo tổ chức thực hiện chưa thường xuyên, chưa cụ thể. Hiệu quả
công tác tuyên truyền chưa cao, tính tự giác của một bộ phận nhân dân c n
thấp, lực lượng kiểm tra, xử lý vi phạm c n thiếu kiên quyết và yếu, chế tài xử
phạt chưa đủ mạnh nên vi phạm tái diễn vẫn xảy ra.
hứ t , Chủ trương đổi mới hoạt động các DNCI chưa được triển khai
đồng bộ và triệt để. Cơ chế hoạt động c n nhiều bất hợp lý, g bó, dễ gây thất
thoát. Việc giám sát của cơ quan Nhà nước nhiều khi kém hiệu lực. Công tác
đào tạo, tuyển chọn cán bộ lãnh đạo quản lý c n nhiều thiếu sót, chưa thực hiện
được quy chế thi tuyển cán bộ công chức mà chủ yếu do cấp trên bổ nhiệm.
Công nghệ, trang thiết bị cũ, lạc hậu, tình trạng thiếu vốn đầu tư đổi mới trang
thiết bị, công nghệ. Hệ thống pháp luật, chính sách, cơ chế quản lý chưa đồng
bộ, tổ chức thực hiện chưa nghiêm nên hiệu lực c n thấp.
hứ nă , So với yêu cầu thì tiến độ xã hội hóa c n quá chậm, lúng túng
trong lựa chọn mô hình, sự phối hợp của các ngành chưa tốt, chế độ chính sách
chưa rõ, đầu tư ngân sách cho vệ sinh môi trường lớn; tư tưởng bao cấp giữ
phần việc cho ngành mình, thói quen ỷ lại cho thành phố vẫn c n mà chưa
chuyển mạnh sang tư duy cơ chế thị trường.
hứ s u, Về mặt thời gian, trên thực tế do nhiều nguyên nhân khách quan
và chủ quan nên chúng ta vẫn chưa tính toán, đưa ra những dự báo chính xác và
56
đầy đủ cho các nhu cầu phát triển đô thị hiện đại, sự bùng nổ dân số đô thị vì
hiện tượng di dân tự do. Cần có những mục tiêu nhằm tạo ra SP, DVCI mang
tính chiến lược để có kế hoạch chuẩn bị cho tương lai lâu dài, điều đó cũng phù
hợp với quy hoạch, chiến lược phát triển nhằm thích ứng với nền KTTT mang
định hướng XHCN.
Đã từng xảy ra các hiện tượng một số doanh nghiệp cố xin cho được
thuộc loại hình DNCI với hy vọng tiếp tục được bao cấp, được hưởng những
ưu đãi, né tránh sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường kinh doanh. Việc sắp xếp
doanh nghiệp vào loại hình DNCI dựa trên những tiêu thức chưa đủ chặt chẽ
cũng làm phức tạp thêm quá trình phân loại này. Những ý kiến đề xuất thực
hiện với DNCI nói chung chưa được quan tâm nghiên cứu đầy đủ. Có một thực
tế là một số doanh nghiệp hoặc tổ chức sự nghiệp, bên cạnh các hoạt động công
ích, dịch vụ công, họ vẫn triển khai những hoạt động khác mang tính kinh
doanh. Bởi vậy, phân biệt hoạt động công ích của doanh nghiệp với DNCI vẫn
là nội dung cần được xem xét và đưa vào các chế tài điều chỉnh.
hứ ảy, Hoạt động công ích c n mang tính độc quyền của DNCI. Về cơ
bản, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác không được tham gia
sản xuất sản phẩm và cung ứng dịch vụ công cộng mặc dù chúng có điều kiện
và khả nãng tham gia, do vậy đã hạn chế việc khai thác, sử dụng tốt các nguồn
lực của xã hội, không tạo ra sự bình đẳng và cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khác nhau trong sản xuất, cung ứng HHCC. Vẫn
áp dụng cơ chế bao cấp đối với quản lý hoạt động công ích. Hoạt động công
ích được giao cho các DNCI. Với loại doanh nghiệp này, Nhà nước cấp vốn,
giao nhiệm vụ đặt hàng , tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ theo giá Nhà nước quy
định. Chưa xã hội hóa rộng rãi các hoạt động công ích nên không huy động
được toàn xã hội và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác tham
gia hoạt động công ích, hạn chế nguồn tài chính cho hoạt động công ích.
57
Tóm lại, Nhà nước chưa có biện pháp hữu hiệu nhằm quản lý, giám sát
việc cung ứng SP, DVCI, để cho các dịch vụ này thời gian qua phát triển tùy
tiện, đồng thời tạo kẽ hở cho việc biến độc quyền nhà nước thành độc quyền
doanh nghiệp, gây khó khăn không nhỏ cho người sử dụng. Sự điều tiết của
Nhà nước nhằm xử lý những vấn đề quan trọng như giá cả và chất lượng của
các dịch vụ công cộng, điều kiện cạnh tranh giữa các đơn vị cung ứng hoặc
điều kiện cho những đơn vị mới tham gia thị trường cung ứng dịch vụ công
cộng. Việc ký hợp đồng hay đấu thầu chưa có chế tài đủ mạnh nhằm hạn chế
những vấn đề phát sinh như khả năng tham gia của khu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_nha_nuoc_doi_voi_doanh_nghiep_cong_ich_tren.pdf