LỜI NÓI ĐẦU . 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN QUẢN LÝ
NHÀ NưỚC CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 6
1.1. Tổng quan về doanh nghiệp . 6
1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp. 6
1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp . 8
1.1.3. Các loại hình doanh nghiệp. 11
1.1.4. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp . 13
1.2. Lý luận về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp. 15
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp . 15
1.2.2. Sự cần thiết quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp. 19
1.2.3. Chức năng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp . 22
1.2.4. Nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp. 25
1.3. Kinh nghiệm QLNN đối với doanh nghiệp ở một số tỉnh của Việt Nam và
Lào – bài học tham khảo cho tỉnh Saravanh, nước CHDCND Lào. 35
1.3.1. Kinh nghiệm của tỉnh Sa Va Na Khet, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào35
1.3.2. Kinh nghiệm QLNN đối với doanh nghiệp ở Việt Nam. 36
1.3.3. Bài học tham khảo cho quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp tại tỉnh
Saravanh, nước CHDCND Lào. 39
Tiểu kết chương 1. 41
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NưỚC CỦA CHÍNH QUYỀN
TỈNH SARAVANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH. 42
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp tại tỉnh Saravane, nước CHDCND Lào. 42
2.1.1. Điều kiện tự nhiên . 42
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội. 44
105 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh saravanh nước cộng hõa dân chủ nhân dân Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công nghệ còn lạc hậu vừa gây hạn chế chất
lƣợng sản phẩm, vừa gây ô nhiễm môi trƣờng, tỷ lệ đầu tƣ đổi mới công nghệ
chƣa quá 15% doanh thu; trình độ quản lý kinh doanh của các chủ doanh nghiệp
nhìn chung còn nhiều hạn chế, có đến 32% chủ doanh nghiệp chƣa qua đào tạo
hoặc chỉ qua một lớp học quản lý ngắn hạn;
Nhận thấy đƣợc sự tầm quan trọng của doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng nhƣ
những khó khăn mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp phải, lãnh đạo tỉnh Bình
Dƣơng đã có sự quan tâm thích đáng đối với sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ
và vừa. Tỉnh đã xây dựng chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa với
chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Quy hoạch các khu công nghiệp
tập trung, các cụm công nghiệp, làng nghề truyền thống nhằm tạo điều kiện về
mặt bằng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tỉnh đã có nhiều chủ trƣơng và chính
sách thông thoáng nhằm phát huy nội lực, thu hút ngoại lực để phục vụ chiến
lƣợc phát triển của tỉnh với khẩu hiệu “Trải thảm đỏ mời khách đầu tƣ” nhƣ: xây
dựng các khu công nghiệp tập trung để kêu gọi đầu tƣ; tiến hành cải cách thủ tục
hành chính theo mô hình “một cửa”, tập trung đầu mối xét và cấp giấy phép đầu
tƣ cho Sở Kế hoạch và Đầu tƣ với thủ tục nhanh, gọn; tạo điều kiện thuận lợi để
các doanh nghiệp đƣợc tiếp xúc dễ dàng với các nhà lãnh đạo chủ chốt của tỉnh
để trình bày các khó khăn trong quá trình đầu tƣ và nhờ đó khó khăn đƣợc tháo
gỡ kịp thời.
Tỉnh đã xây dựng cơ chế quản lý kinh tế thống nhất giữa các ngành, địa
phƣơng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, đa dạng hóa các hình thức hỗ trợ phù
hợp với điều kiện cụ thể từng ngành, từng lĩnh vực, xây dựng cơ chế hỗ trợ, tăng
cƣờng vai trò của các tổ chức hỗ trợ. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhỏ và
vừa hợp tác với các đối tác nƣớc ngoài đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế. Đồng thời, Tỉnh cũng rất quan tâm bồi dƣỡng năng lực nội tại
39
của bản thân doanh nghiệp nhỏ và vừa nhƣ khả năng cạnh tranh, trình độ quản
lý, khả năng ứng dụng khoa học - công nghệ. Bên cạnh đó nâng cao khả năng
khai thác năng lực nội tại trong mối quan hệ hữu cơ với môi trƣờng kinh doanh
bên ngoài.
1.3.3. Bài học tham khảo cho quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp tại
tỉnh Saravanh, nước CHDCND Lào
Qua nghiên cứu một số kinh nghiệm thành công của tỉnh Salavan nƣớc
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Bình Dƣơng của Việt
Nam trong việc quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, có thể rút ra
một số bài học kinh nghiệm cho tỉnh Saravanh nhƣ sau:
Một là, đánh giá đúng mức vai trò quan trọng và vị trí của doanh nghiệp
nhỏ và vừa trong phát triển kinh tế - xã hội. Thực tế chỉ ra rằng, trong quá trình
phát triển kinh tế, không chỉ có doanh nghiệp lớn mà phải quan tâm phát triển
doanh nghiệp nhỏ và vừa bởi hệ thống doanh nghiệp này có vai trò hết sức quan
trọng trong thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, giải quyết công ăn việc làm và bảo
đảm an sinh xã hội. Do đó, việc xây dựng môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho
các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển là cần thiết. Kinh nghiệm cho thấy, các
doanh nghiệp nhỏ và vừa chỉ phát triển mạnh khi Chính quyền đảm bảo sự bình
đẳng thực sự với các doanh nghiệp lớn.
- Hai là, cơ chế quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa cần thông thoáng hơn,
linh hoạt hơn và đặc biệt phải thường xuyên thay đổi theo từng giai đoạn hay
chu kỳ phát triển kinh tế. Hằng năm, cơ quan quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa
cần rà soát các văn bản pháp quy còn phù hợp với tình hình thực tế hay không để
kịp thời kiến nghị các cấp có thẩm quyền thay thế, sửa đổi các văn bản lạc hậu,
không còn lạc hậu, không còn tác dụng tạo động lực cho phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa. Thực hiện việc đổi mới cơ chế chính sách đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa để thích ứng với sự vận động không ngừng của nền kinh tế bằng cách gặp gỡ,
lắng nghe ý kiến đóng góp của các doanh nghiệp, từ đó có thể đề xuất những chính
sách thiết thực hơn để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
40
-Ba là, thành lập nhiều tổ chức chuyên trách hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ
và vừa trên nhiều lĩnh vực. Các tổ chức chuyên trách này hỗ trợ các doanh
nghiệp nhỏ và vừa vƣợt qua các khó khăn về tài chính, công nghệ, nguồn nhân
lực, thị trƣờng, chất lƣợng sản phẩm theo hƣớng khuyến khích doanh nghiệp
nhỏ và vừa phát triển. Các chính sách khuyến khích, hỗ trợ đƣợc thực hiện nhất
quán, linh hoạt, có hiệu quả và đƣợc thực hiện xuyên suốt quá trình phát triển
của hệ thống doanh nghiệp này, từ khởi nghiệp, vƣợt qua khó khăn, tăng trƣởng
và toàn cầu hóa
-Bốn là, tăng cường hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp: các chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa không chỉ tập trung
vào việc tạo ra các điều kiện và cơ hội thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
mà còn tập trung vào việc tăng cƣờng năng lực đổi mới trong chính bản thân
doanh nghiệp nhỏ và vừa bằng những chƣơng trình cụ thể theo kinh nghiệm của
tỉnh Bình Dƣơng nhƣ đào tạo các kỹ năng cần thiết cho các doanh nghiệp nhỏ và
vừa, sử dụng chuyên gia tƣ vấn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc lập kế
hoạch kinh doanh, marketing và tìm kiếm thị trƣờng,
41
Tiểu kết chƣơng 1
Trong nền kinh tế thị trƣờng, doanh nghiệp luôn có vai trò vô cùng quan
trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của mọi quốc gia, trong đó có Cộng hòa
Dân chủ Nhân dân Lào. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ
cùng với và xu hƣớng toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra khá mạnh mẽ. Vì vậy,
quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp cần có những thay đổi để phù hợp trong
hoàn cảnh mới. Để các doanh nghiệp vận động tốt trên thị trƣờng, phát triển
đúng hƣớng và phát huy khả năng thì cần có sự quản lý chặt chẽ của nhà nƣớc.
Quản lý nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp hiện nay tập trung vào một số
nội dung cơ bản: Thứ nhất, xây dựng và ban hành hệ thống văn bản pháp lý về
doanh nghiệp và QLNN đối với doanh nghiệp; Thứ hai, tổ chức bộ máy QLNN
đối với doanh nghiệp; Thứ ba, xây dựng và thực thi chiến lƣợc, kế hoạch phát
triển hệ thống doanh nghiệp trong nền kinh tế; Thứ 4, ban hành và thực thi chính
sách quản lý doanh nghiệp; Thứ năm, thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của
doanh nghiệp trong nền kinh tế để có thể kiểm soát tốt nhất hoạt động của các
doanh nghiệp.
Những nội dung phân tích trong chƣơng 1 là cơ sở lý luận tạo tiền đề cho
việc nghiên cứu, làm rõ thực trạng QLNN đối với doanh nghiệp trong chƣơng 2
cũng nhƣ xây dựng phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà
nƣớc đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Saravanh trong chƣơng 3 của Luận
văn
42
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH
SARAVANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến quản lý nhà nƣớc
đối với doanh nghiệp tại tỉnh Saravane, nƣớc CHDCND Lào
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Tỉnh Saravanh là một tỉnh nằm ở miền nam của nƣớc CHDCND Lào. Về
diện tích, tỉnh Saravane rộng 10,691 km2. Phía Bắc giáp tỉnh Savannakat (Sa
văn na kệt); Phía Nam giáp tỉnh Saekong (Sê kong) và tỉnh Champasak (Chăm
pa sắc); Phía Đông giáp Nƣớc CHXHCN Việt Nam; phía Tây giáp nƣớc
Thailand. Về cấu trúc địa hình, tỉnh Saravane phần lớn là đồng bằng (40 ), 30 là
cao nguyên nhƣ cao nguyên Bolaven và 30 là núi non cao.
Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Varavane, nƣớc CHDCND Lào
Về phân chia hành chính, tỉnh Saravane có 8 huyện:
1. Huyện Saravane (thị chính của tỉnh) là huyện lớn nhất trong tỉnh.
2. Huyện Samuai (Huyện Sa muội)
3. Huyện Kongsedon (Huyện Không sê đôn )
4. Huyện Laungam (Huyện Lâu ngham)
43
Huyện Lakhonpheng (Huyện La khon phêng)
- Huyện Taoi (Huyện Ta ôi)
- Huyện Tumlan (Huyện Tụm lan)
- Huyện Vapi (Huyện Va pi)
Về dân số, tỉnh Saravane có khỏang 260.000 ngƣời; gồm có nhiều dân tộc,
trong đó có 2 dân tộc lớn nhất là: Lào lum chiếm 55 và Lào thâng chiếm tỷ lệ 45
dân số của tỉnh. Ngƣời dân trong tỉnh phần lớn đi theo Phật giáo chiếm 85 , đạo
Bà la môn là 10 ; và 5 là các tôn giáo khác nhƣ Công giáo Cơ đốc giáo v.v
Saravan có nguồn tài nguyên dồi dào (đá vôi, than đá, kim loại có giá trị
cao) là trọng điểm phát triển công nghiệp xi măng, vật liệu có chứa xi măng,
vật liệu xây dựng, gạch và bêtông, đá vôi và những ngành khác. Có lợi thế
trong các ngành cơ khí và chế biến nông lâm sản nhƣ: lắp ráp và sửa chữa máy
móc, chế biến nông lâm sản phục vụ du lịch và chế biến các sản phẩm nông
nghiệp đặc trƣng của địa phƣơng cho xuất khẩu (cây cà phê, cao su, cây ăn
quả.)
Saravan có cửa khẩu quốc gia La Lay, tuy nhiên hoạt động của cửa khẩu
này chƣa nhộn nhịp, sầm uất. Du lịch tại Salavan chƣa phát triển mạnh, có ít
các công ty hoặc chi nhánh du lịch lữ hành. Nhà hàng, nhà khách, và các điểm
vui chơi giải trí quy mô nhỏ và chƣa đƣợc chuẩn hóa hoạt động.
Bên cạnh đó, Saravan có điều kiện tốt và tiềm năng lớn cho phát triển thủy
điện; Nhà máy thủy điện Xeset 2 đã hoàn thành và đi vào hoạt động; nhà máy
thủy điện Xepon 3 và Selanong đang xây dựng. Saravan có thổ nhƣỡng tốt thích
hợp cho phát triển nhiều loại cây trồng hàng hóa làm nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến. Tỉnh Saravan có khả năng trở thành địa bàn trọng điểm phát
triển cho nhiều ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản (Cà phê tại huyện
Lào Ngam)
Hàng năm, tỉnh Saravan có hàng chục ngàn ngƣời đi xuất khẩu lao động
(chủ yếu ở Thái Lan). Saravan đã ký kết hợp tác với nhiều tỉnh của Việt Nam
gồm: Quảng Trị, Bình Định với nhiều sinh viên Saravan đang theo học.
44
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Tình hình kinh tế - xã hội từ năm 2015 – 2019 của tỉnh Saravane đã thực
hiện theo mục tiêu kế hoạch 5 năm lần thứ VII của tỉnh về việc phát triển kinh
tế, nâng cao sản xuất trên tất cả các ngành nông nghiệp, công nghiệp vững bền
Về tăng trƣởng kinh tế, tỉnh đã duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế liên
tục và an toàn, với tỉ lệ tăng tổng giá trị sản xuất của tỉnh bình quân 8%/năm.
Thu nhập bình quân đầu ngƣời trên toàn tỉnh hiện là 1.700 USD/ngƣời / năm.
Về thu - chi ngân sách: Trong thời gian 5 năm vừa qua (2015 – 2019), tổng
thu ngân sách của tỉnh đã thực hiện 5.549 tỷ kịp, bằng 24,51% tổng giá trị sản
phẩm của tỉnh, vƣợt mục tiêu kế hoạch trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
trên địa bàn của tỉnh lần thứ VII là 19 - 21% của GRDP. Chi ngân sách đã thực
hiện 7.075 tỷ kíp, bằng 29,21% của GRDP, cũng vƣợt so với kế hoạch là 22 –
25% của GRDP. Nhƣ vậy, tỷ lệ thâm hụt ngân sách tỉnh là 1.090 tỷ kíp, bằng
0,4% của GRDP, theo đúng kế hoạch đặt ra là không quá 0,5% của GRDP.
Hình 2.2: Cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Saravane
Khác %
D
ịch vụ
Nông nghiệp
41% 3
2%
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Saravane, nước CHDCND Lào Về cơ cấu ngành
kinh tế trên địa bàn tỉnh năm 2019:
45
- Lĩnh vực nông nghiệp: chiếm 41% của GRDP; đóng góp khoảng
9,3% vào mức tăng trƣởng của tỉnh.
- Lĩnh vực công nghiệp: chiếm 19% của GRDP; đóng góp khoảng
3,2% trong tăng trƣởng.
- Lĩnh vực dịch vụ: chiếm 32% của GRDP, đóng góp tổng cộng 8,9%
trong tăng trƣởng toàn tỉnh (không bao gồm thuế nhập khẩu).
2.2. Tình hình hoạt động của các loại hình doanh nghiệp trên địa bàn
tỉnh Saravanh, nƣớc CHDCND Lào
2.2.1. Thống kê doanh nghiệp theo quy mô
Bảng 2.1: Số lƣợng các doanh nghiệp đƣợc thành lập trên địa bàn tỉnh
Saravane theo quy mô (2017-2019)
TT
Doanh nghiệp theo
quy mô
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
1 Tiểu doanh nghiệp 73 10 5
2 Doanh nghiệp nhỏ 48 43 39
3 Doanh nghiệp vừa 9 17 16
4 Doanh nghiệp lớn 4 16 16
Tổng 134 86 76
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Saravane
Qua 3 năm từ 2017 đến 2019, số lƣợng doanh nghiệp mới thành lập trên
địa bàn tỉnh có xu hƣớng giảm khá mạnh, từ 134 doanh nghiệp năm 2017 giảm
xuống còn 76 doanh nghiệp thành lập mới năm 2019. Tình trạng này do tình
hình kinh tế nói chung của cả nƣớc cũng nhƣ của tỉnh có biểu hiện tăng trƣởng
thấp hơn gia đoạn trƣớc. Tuy vậy, xét về quy mô của doanh nghiệp lại có tín
hiệu tích cực, số lƣợng doanh nghiệp vừa và lớn thành lập mới ngày càng tăng,
trong khi các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ giảm đáng kể.
Nếu tính tổng các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh, số
lƣợng doanh nghiệp theo quy mô nhƣ sau:
46
- Doanh nghiệp lớn: 14 đơn vị chiếm 0,34%
- Doanh nghiệp vừa: 343 đơn vị chiếm 8,14%
- Doanh nghiệp siêu nhỏ và doanh nghiệp nhỏ: 3.859 đơn vị chiếm
91,54% trong tổng số doanh nghiệp theo thống kê.
Nhƣ vậy, tại tỉnh Saravane, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ gần
nhƣ tuyệt đối 99,66% trong tổng số, trong khi số lƣợng doanh nghiệp quy mô
lớn lại quá ít (chiếm chƣa tới 1%). Điều này phản ánh nền sản xuất của tỉnh
còn
- Tình trạng manh mún, nhỏ lẻ, thiếu các doanh nghiệp lớn làm đầu tàu,
dẫn dắt kinh tế của tỉnh phát triển, đồng thời chƣa đóng vai trò là các trung tâm
thu hút các doanh nghiệp nhỏ và vừa thành các vệ tinh xung quanh, cung cấp
dịch vụ và sản phẩm theo đặt hàng của doanh nghiệp lớn.
Hiện nay, hai doanh nghiệp lớn nhất của tỉnh là
- Công ty THHH 1 thành viên – nhà máy xi măng Chăng Gia EC Lào,
100% vốn đầu tƣ của Trung Quốc.
- Công ty cổ phần - Nhà máy sản xuất Điện Se sết, có một phần vốn đầu tƣ
của doanh nghiệp Việt Nam.
2.2.2. Thống kê doanh nghiệp theo lĩnh vực hoạt động
Bảng 2.2: Số lƣợng các doanh nghiệp đƣợc thành lập mới trên địa bàn
tỉnh Saravane theo lĩnh vực hoạt động (2017-2019)
TT Doanh nghiệp theo Năm Năm Năm
ngành nghề hoạt động 2017 2018 2019
1 Sản xuất 29 28 41
2 Thƣơng mại 74 44 17
3 Dịch vụ 31 14 18
Tổng 134 86 76
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Saravane
47
Bàng trên cho thấy số lƣợng các doanh nghiệp đƣợc thành lập mới trên địa
bàn tỉnh Saravane trong 3 năm từ 2017-2019 phân chia theo lĩnh vực sản xuất –
thƣơng mại – dịch vụ. Xét về tổng số, số lƣợng các doanh nghiệp thành lập mới
giảm mạnh nhƣ đã phân tích trong phần 2.2.1. Xét theo từng lĩnh vực, năm
2017, các doanh nghiệp thành lập mới tập trung vào lĩnh vực thƣơng mại (phần
lớn là trong các ngành phân phối và bán lẻ hàng hóa sản phẩm), nhiều hơn cả
2 lĩnh vực sản xuất và dịch vụ cộng lại. Tuy vậy, tình hình này đã có sự thay đổi
ở hai năm tiếp theo khi cùng với số lƣợng doanh nghiệp mới thành lập giảm
mạnh trong cả lĩnh vực thƣơng mại và dịch vụ; trong khi ngƣợc lại các doanh
nghiệp đầu tƣ vào sản xuất lại gia tăng (từ 29 đơn vị năm 2017 lên 41 đơn vị
năm 2019). Xu hƣớng các doanh nghiệp chuyển hƣớng tập trung vào sản xuất là
tín hiệu tích cực để tận dụng và khai thác các thế mạnh về nguồn tài nguyên của
tỉnh.
2.2.3. Thống kê doanh nghiệp theo ngành nghề hoạt động
Xét về số lƣợng các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh, bảng
2.3 cho thấy các doanh nghiệp hoạt động nhiều nhất vẫn là trong lĩnh vực nông
nghiệp, chiếm gần ½ số lƣợng các doanh nghiệp đang hoạt động. Con số này
cũng phù hợp với cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh vẫn chủ yếu là nông nghiệp
công nghiệp và dịch vụ mặc dù có nhiều tiến bộ song vẫn chƣa phát triển. Số
lƣợng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại và dịch vụ khá
lớn, song chủ yếu là các doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ, rất ít các doanh nghiệp
quy mô lớn và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
(1) tỉnh Saravane, thế mạnh trong nông nghiệp là trồng gạo, cà phê, ngô
và một số cây hoa màu khác. Tuy vậy, mấy năm lại đây, tỉnh đang phải đối mặt
với nhiều thách thức do chịu ảnh hƣởng của thiên tai từ lũ lụt, dịch bệnh gia súc,
sâu phá hoại mùa màng làm ảnh hƣởng trực tiếp đến sản lƣợng nông nghiệp.
48
Bảng 2.3: Số lƣợng các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh
Saravane theo ngành nghề hoạt động năm 2019
TT Doanh nghiệp theo lĩnh vực hoạt động Năm 2019
1 Nông nghiệp 1.783
2 Công nghiệp 906
3 Thƣơng mại và dịch vụ 1.527
Tổng 4.216
Nguồn: Sở Công thương tỉnh Saravane
2.2.4. Kết quả sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Saravane, nước CHDCND Lào
Hiện nay, theo số liệu mới nhất của Cục thống kê tỉnh Saravane, đến cuối
năm 2019, trên toàn địa bàn tỉnh có 4.216 doanh nghiệp đang hoạt động, với
tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 2.193 tỷ kíp và 2.182 triệu đô la Mỹ. Trong đó, số
doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là 54 đơn vị. Do tỷ lệ doanh nghiệp
ngừng hoạt động ngày càng tăng, nên số lƣợng doanh nghiệp đã giảm khá nhiều
từ khoảng 4300 đơn vị vào cuối năm 2018 xuống còn xấp xỉ 4200 doanh nghiệp
cuối 2019.
Theo số liệu của Sở Công thƣơng tỉnh Saravane, năm 2019, các doanh
nghiệp đã tạo ra mức doanh thu 1.321,79 tỷ kíp. Lợi nhuận và đóng góp của
doanh nghiệp vào ngân sách của tỉnh trong năm 2019 là 98,89%; tăng hơn so với
năm 2018 là 93,13%. Các doanh nghiệp đã tạo thêm đƣợc khoảng 2000 việc làm
cho lao động của tỉnh trong năm qua.
49
Bảng 2.4: Vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp địa bàn tỉnh Saravane theo lĩnh
vực hoạt động (2017-2019)
Đơn vị tính: Triệu kip
TT Doanh nghiệp theo Năm Năm Năm
ngành nghề hoạt động 2017 2018 2019
Sản xuất 92.295 161.154 228.390
2 Thƣơng mại 24.588 132.351 51.518
3 Dịch vụ 15.901 34.737 315.964
Tổng 136.760 328.243 631.873
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Saravane
Bảng 2.4 cho thấy mặc dù số lƣợng các doanh nghiệp giảm đi nhƣ phân
tích ở trên, nhƣng vốn đầu tƣ của doanh nghiệp vào các lĩnh vực lại tăng rất
mạnh từ 2017 đến 2019. Cụ thể, trong lĩnh vực sản xuất, tổng vốn đầu tƣ tăng
2,5 lần lên khoảng 228 tỷ kíp; lĩnh vực dịch vụ đã chứng kiến một sự tăng
trƣởng ngoạn mục về vốn đầu tƣ từ khoảng 15 tỉ kíp năm 2017 lên tới 315 tỉ kíp
năm 2019, gấp 20 lần chỉ trong vòng 2 năm. Sự gia tăng này cho thấy sức hút
của các ngành nghề dịch vụ đối với dòng vốn đầu tƣ của doanh nghiệp trên địa
bàn tỉnh rất lớn. Trong lĩnh vực thƣơng mại, có sự gia tăng rất mạnh về vốn đầu
tƣ từ năm 2017 đến 2018 (5,4 lần), sau đó sang năm lại giảm mạnh (2,5 lần),
song nhìn tổng thể trong 3 năm, vốn đầu tƣ vào lĩnh vực thƣơng mại vẫn tăng
gấp 2 lần.
2.3. Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp trên địa bàn
tỉnh Saravane, nƣớc CHDCND Lào
2.3.1. Thực trạng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về doanh nghiệp
và quản lý doanh nghiệp ở Lào
Hệ thống văn bản pháp luật về doanh nghiệp tại Lào bao gồm những đạo
luật sau:
- Hiến pháp nƣớc CHDCND Lào năm 2015;
50
Luật: Luật doanh nghiệp (2013), Luật Khuyến khích đầu tƣ (2009); Luật
Khuyến khích đầu tƣ (sửa đổi) 2017; Luật Phá sản (1994); Luật Đất đai (2003);
Luật Lao động (2012); Luật Thuế; Luật Cạnh tranh (2015) và các luật kinh
doanh chuyên ngành khác. Tuy nhiên, liên quan đến những nội dung nghiên cứu
trong luận văn, tác giả chủ yếu tập trung phân tích các quy định trong Luật
doanh nghiệp (2013
- Về văn bản dƣới luật: Kể từ khi Luật Doanh nghiệp (2013) đƣợc ban
hành đến nay, Chính phủ Lào ban hành Nghị định số 22/2015/GOV ngày
20/02/2015 quy định hƣớng dẫn về đăng ký kinh doanh mà chƣa ban hành Nghị
định hƣớng dẫn về các vấn đề liên quan khác đƣợc quy định trong Luật Doanh
nghiệp (2013).
Hệ thống các văn bản này đã chế định những nội dung chủ yếu liên quan
đến doanh nghiệp bao gồm:
Ở Các quy định về bản chất pháp lý của loại hình doanh nghiệp, đó là dấu
hiệu pháp lý để xác định loại hình doanh nghiệp, mỗi loại hình doanh nghiệp có
những đặc điểm pháp lý nhất định.
Ở Các quy định về thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh: Đối
tƣợng có quyền thành lập doanh nghiệp; ngành nghề kinh doanh; Thủ tục đăng
ký kinh doanh.
Ở Các quy định về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp: Trong quá trình
hoạt động các doanh nghiệp tự tạo cho mình những quyền và nghĩa vụ thông qua
các hành vi pháp lý, đồng thời gánh chịu những hậu quả pháp lý do hành vi của
mình gây ra.
Ở Các quy định về tổ chức, quản lý nội bộ doanh nghiệp: Cơ cấu bộ máy
tổ chức quản lý; thẩm quyền và thể thức hoạt động của bộ máy quản lý doanh
nghiệp; nghĩa vụ của ngƣời quản lý doanh nghiệp; kiểm soát giao dịch tƣ lợi.
Ở Các quy định về tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp
51
2.3.2. Thực trạng bộ máy quản lý nhà nước về doanh nghiệp trên địa bàn
tỉnh Saravane, nước CHDCND Lào
Hiện nay, theo quy định trong Luật Doanh nghiệp 2013 của Lào, ngành
công thƣơng mà đơn vị đầu mối đƣợc Chính phủ giao cho nhiệm vụ quản lý
doanh nghiệp. Ở Trung ƣơng, cơ quan quản lý nhà nƣớc là Bộ Công Thƣơng
nƣớc CHDCND Lào; còn ở địa phƣơng đó là Sở Công thƣơng.
Sở công thƣơng của tỉnh Saravanh hiện nay có cơ cấu tổ chức nhƣ sau:
- 1 văn phòng
- 7 phòng chuyên ngành
8 phòng công thƣơng cấp huyện
Số lƣợng cán bộ công chức tất cả 139 ngƣời, trong đó nữ là 22 ngƣời; cán
bộ công chức biên chế 110 ngƣời với nữ là 14 ngƣời; công chức tự nguyện 29
ngƣời, nữ 8 ngƣời; có đảng viên cấp tỉnh 31 đồng chí, nữ 4 đồng chí; đảng viên
phụ 4 đồng chí, nữ 1 đồng chí; đảng viên cấp huyện có 57 đồng chí, nữ 5 đồng
chí, đảng viên phụ 7 đồng chí, nữ 1 đồng chí. Trình độ lý luận có từ bồi dƣỡng
đến cử nhân có 16 ngƣời, nữ 1 ngƣời; trình độ chuyên môn có từ cấp cơ sở cho
đến thạc sĩ có 138 ngƣời, nữ 22 ngƣời, không có chuyên môn 1 ngƣời, nữ là 0
ngƣời.
- Cán bộ công chức cấp sở 44 ngƣời, nữ 9 ngƣời
- Cán bộ công chức cấp huyện 58 ngƣời, nữ 6 ngƣời
2.3.3. Thực trạng công tác định hướng cho hoạt động của doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh Saravane, nước CHDCND Lào
Công tác định hƣớng của chính quyền tỉnh đƣợc thực hiện thông qua việc
ban hành các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tạo lập khung khổ
hoạt động và phát triển cho các doanh nghiệp trên địa bàn.
Tổ chức thực hiện kế hoạch về công thƣơng trong giai đoạn 3 năm qua đã
tiến hành có rất nhiều thuận lợi và khó khăn, trên cả nƣớc nói chung cũng nhƣ
tỉnh Saravanh nói riêng đang gặp nhiều vấn đề đó là vấn đề diễn biến về kinh tế,
sự tăng lên của giá cả xăng dầu thiên nhiên, vấn đề dịch bệnh tả Châu Phi v.v..,
52
các vấn đề trên này đã tác động không ít đối với sự phát triển của kinh tế xã hội
cũng nhƣ sự phát triển về công thƣơng. Tuy nhiên, do có sự quan tâm chỉ đạo –
lãnh đạo của Đảng, cơ quan Nhà nƣớc các cấp, ban chỉ đạo, cán bộ công chức
trong sở công thƣơng có sự thống nhất đoàn kết quyết tâm tổ chức thực hiện đạt
đƣợc kế hoạch phát triển về công thƣơng trong năm 2019
2.3.4. Thực trạng công tác khuyến khích, hỗ trợ tạo môi trường hoạt
động cho doanh nghiệp của tỉnh Saravan, nước CHDCND Lào
Với sự ra đời của Luật Doanh nghiệp Lào năm 2013 và các văn bản pháp
luật có liên quan cùng với chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế phát
triển, trong thời gian qua các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Saravan nhìn chung
luôn nhận đƣợc sự quan tâm, hỗ trợ tích cực của các cấp lãnh đạo từ trung ƣơng
đến địa phƣơng về các cơ chế,chính sách, môi trƣờng đầu tƣ nhằm trợ giúp
doanh nghiệp duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả
2.3.4.1. Về công tác cải cách hành chính
Tỉnh đẩy mạnh triển khai cải cách hành chính và thủ tục hành chính, thực
hiện nghiêm túc đơn giản hóa thủ tục hành chính (TTHC) trên lĩnh vực quản lý
nhà nƣớc. Theo đó, tỉnh đã thống nhất ban hành, công bố 611 TTHC đƣợc thực
hiện trên địa bàn. Từ đó, bổ sung và hoàn thành rà soát; kiến nghị giữ nguyên;
hủy bỏ; sửa đổi, bổ sung hàng nghìn TTHC; thay thế 45 TTHC, tỷ lệ đơn giản
hóa đạt 71,2% (vƣợt hơn 2 lần chỉ tiêu đơn giản hóa tối thiểu 30% TTHC theo
yêu cầu đặt ra của tỉnh.
Tỉnh cũng đã rà soát hoàn thiện các văn bản, quy trình, đơn giản hóa thủ
tục hành chính; bảo đảm tính công khai, minh bạch, thuận lợi cho tổ chức, cá
nhân và doanh nghiệp; giảm thiểu chi phí về thời gian và kinh phí của các cá
nhân, tổ chức và doanh nghiệp trong việc tuân thủ các thủ tục hành chính; tạo
bƣớc chuyển biến mạnh mẽ về kỷ luật, kỷ cƣơng, ý thức, trách nhiệm, chất
lƣợng phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh.
53
2.3.4.2. Về hoạt động đăng ký kinh doanh
Đổi mới và cải tiến công tác đăng ký kinh doanh luôn là một hoạt động
trọng tâm trong chƣơng trình cải cách hành chính của tỉnh. Lĩnh vực đăng ký
kinh doanh cũng là lĩnh vực chiếm nhiều thủ tục hành chính nhất trong số các
thủ tục hành chính. Hiện nay, tỉnh Saravan đang đẩy mạnh triển khai áp dụng cơ
chế “một cửa” trong việc tiếp nhận và trả kết quả các thủ tục đăng ký kinh
doanh. Toàn bộ quy trình giải quyết thủ tục đăng ký kinh doanh đƣợc công bố rõ
ràng, công khai, minh bạch. Các mẫu hồ sơ đều đƣợc niêm yết tại bộ phận 1 cửa
và trên website của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho
doanh nghiệp và nhà đầu tƣ truy cập và thực hiện các thủ tục đăng ký kinh
doanh.
Trong thời gian tới, tỉnh cũng đặt mục tiêu áp dụng công nghệ thông tin
trong việc xử lý hồ sơ đăng ký kinh doanh và quản lý thông tin doanh nghiệp.
Việc đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin sẽ cho phép cơ quan tỉnh chủ động
giảm thời gian cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Từ năm 2017, thủ tục
đăng ký kinh doanh cơ bản đã đƣợc chuẩn hóa theo đúng quy trình ISO để kiểm
soát chất lƣợng. Hàng năm, tỉnh Saravan tiến hành rà soát, cập nhật
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_nha_nuoc_doi_voi_doanh_nghiep_tren_dia_ban.pdf