MỤC LỤC.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .
Danh mục các hình vẽ, đồ thị.
LỜI MỞ ĐẦU. 1
2. Tình hình nghiên cứu: . 3
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn. 6
3.1. Mục đích:. 6
3.2. Nhiệm vụ: . 6
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn . 6
4.1. Đối tượng nghiên cứu: . 6
4.2. Phạm vi nghiên cứu: . 6
5. Phƣơng pháp nghiên cứu . 6
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn . 7
7. Kết cấu của luận văn. 7
Chƣơng 1. 8
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC . 8
ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP . 8
1.1. Những vấn đề chung về khu công nghiệp. 8
1.1.1. Khái niệm khu công nghiệp . 8
1.1.2. Đặc điểm, tầm quan trọng của khu công nghiệp . 10
1.2. Quản lý nhà nƣớc đối với khu công nghiệp. 15
1.2.1. Khái niệm, nội dung quản lý nhà nƣớc đối với Khu công nghiệp . 15
1.2.1.2.Nội dung quản lý nhà nƣớc về khu công nghiệp. 16
1.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với
các Khu công nghiệp. 21
1.4. Bài học kinh nghiệm của một số địa phƣơng về quản lý nhà nƣớc về
khu công nghiệp. 25
121 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp tại địa bàn tỉnh Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiên có khả năng tự cân đối ngân sách và
đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc. Tiếp tục đà tăng trƣởng nhanh, năm 2012
tốc độ tăng thu ngân sách trong các KCN lên đến trên 50% so với năm trƣớc
giúp thu ngân sách từ các KCN đạt 3980 tỷ đồng. Tốc độ tăng thu ngân sách
của các KCN liên tục ở mức cao từ năm 2010 đến năm 2014, và chỉ giảm nhẹ
vào năm 2015. Với việc thu ngân sách của các KCN đạt 6500 tỷ đồng năm
2014, tổng thu ngân sách của cả tỉnh đạt 12.440 tỷ đồng, giúp Bắc Ninh trở
thành tỉnh trọng điểm trong thu ngân sách của cả nƣớc.
( Nguồn: Ban quản lý khu công nghiệp Bắc ninh)
Biểu đồ 2.4: Nộp ngân sách các khu công nghiệp (2010-2015)
Năm là, sự phát triển của các KCN thúc đẩy sự phát triển của các loại hình
dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp.
Việc phát triển các KCN Bắc Ninh đã có tác động lan tỏa đến các hoạt
động dịch vụ và ngƣợc lại, các hoạt động dịch vụ đã đáp ứng các yêu cầu của
doanh nghiệp giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất.
47
- Đối với lĩnh vực tín dụng, ngân hàng: Đến nay đã có 33 tổ chức tín dụng,
ngân hàng trong và ngoài nƣớc đã mở chi nhánh tại Bắc Ninh để cung cấp các
dịch vụ về tài chính, ngân hàng cho các KCN Bắc Ninh (trong đó, ngân hàng
quốc doanh 11; Ngân hàng cổ phần 18; Tổ chức tài chính vi mô 01; Phòng
giao dịch ngân hàng ngoài địa bàn 03). Nhiều ngân hàng đã mở chi nhánh
trực tiếp tại các KCN nhằm chủ động cung cấp các dịch vụ, tiện ích đến với
doanh nghiệp KCN nhƣ thanh toán lƣơng, thanh toán xuất nhập khẩu, thẻ tính
dụng cá nhân
- Đối với lĩnh vực dịch vụ bƣu chính, viễn thông, điện lực: Các công ty
cung cấp các dịch vụ này cũng đã cung cấp hạ tầng và dịch vụ đáp ứng yêu
cầu cơ bản của doanh nghiệp nhƣ VNPT, Viettel, Điện lực Bắc Ninh
- Dịch vụ Logicstic: Các KCN Bắc Ninh đã xuất hiện các công ty kinh
doanh dịch vụ Logicstic nổi tiếng trong và ngoài nƣớc nhƣ: Công ty ALS Bắc
Ninh, Công ty TNHH Mapletree Logistics Park Bac Ninh; Công ty Bắc Kỳ,
Công ty Sagawa, Công ty TNHH Yusen, Công ty cổ phần Vinafco, Công ty
INDO-TRANS KEPPEL, Công ty TNHH Shenker Gemadept; Công ty Linfox
.. Các công ty này đã đáp ứng nhu cầu dịch vụ cho các doanh nghiệp một cách
chuyên nghiệp.
- Các hoạt động dịch vụ kinh doanh: Cung cấp nhà ở cho công nhân, cung
cấp suất ăn công nghiệp, dịch vụ thƣơng mại phục vụ nhu cầu thiết yếu của
ngƣời lao động đƣợc các địa phƣơng lân cận các KCN cung cấp đã đem lại lợi
ích cho cả hai bên. Góp phần nâng cao thu nhập và đời sống cho dân cƣ xung
quanh KCN.
- Các dịch vụ khác nhƣ: tiếp cận đất đại, tƣ vấn pháp lý doanh nghiệp, các
dịch vụ, dịch vụ vui chơi giải trí đã và đang đƣợc các tổ chức cá nhân trong và
ngoài tỉnh cung cấp, đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp.
Sáu là, sự phát triển các KCN đã đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa; tạo sự phát
triển đồng đều giữa các vùng trong tỉnh; góp phần hoàn thiện kết cấu hạ tầng
48
xã hội và bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
Qua 18 năm xây dựng và phát triển, các KCN đã trở thành nhân tố quan
trọng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tiến bộ; tăng trƣởng
kinh tế nhanh, liên tục trên hai con số và trở thành nhân tố quyết định quá
trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa của tỉnh, đã thúc đẩy liên kết hạ tầng kỹ
thuật, góp phần tạo lập và phân bố không gian kinh tế-xã hội của tỉnh, tạo sự
phát triển đồng đều, hỗ trợ lẫn nhau giữa khu vực phía Bắc sông Đuống và
phía Nam sông Đuống. Các KCN đƣợc quy hoạch nằm dọc theo các tuyến
Quốc lộ 1, Quốc lộ 18, Quốc lộ 38 và các đƣờng Tỉnh lộ; trong quy hoạch đã
cơ bản đảm bảo đƣợc sự gắn kết hệ thống hạ tầng kỹ thuật và xã hội trong và
ngoài hàng rào KCN về giao thông. Đây cũng là thành công bƣớc đầu của
Bắc Ninh về sự gắn kết này.
Các KCN đã khẳng định vai trò rất quan trọng tác động và ảnh hƣởng đến
quá trình hình thành và phát triển các Khu đô thị của tỉnh Bắc Ninh. Chính hạt
nhân từ các KCN đã hình thành các khu đô thị mới, cùng các công trình hạ
tầng xã hội đã đƣa mạng lƣới đô thị của tỉnh ngày càng mở rộng và phát
triển. Đến nay, toàn tỉnh có 7 dự án đang triển khai xây dựng nhà ở cho công
nhân với tổng diện tích 196.510m2, đáp ứng chỗ ở cho khoảng 26.600 công
nhân, đạt khoảng 44,30% số ngƣời có nhu cầu thuê nhà ở (26.600/60.015
ngƣời), tại 03 KCN : Tiên Sơn, Quế Võ, Yên Phong.
Ngoài ra, toàn tỉnh có 10 Khu đô thị, dịch vụ gắn với KCN, bao gồm:
- 04 Khu đô thị, dịch vụ (diện tích 834 ha) đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê
duyệt gắn với KCN là: KCN, đô thị và dịch vụ VSIP Bắc Ninh; KCN, đô thị
và dịch vụ Yên Phong II; KCN, đô thị và dịch vụ Đại Kim và KCN, đô thị và
dịch vụ Nam Sơn - Hạp Lĩnh.
- 06 Khu đô thị, dịch vụ (diện tích 693ha) đƣợc ủy ban nhân dân tỉnh cho
phép đầu tƣ gắn với KCN là: KCN Tiên Sơn, KCN Quế Võ, KCN Yên Phong,
49
KCN Quế Võ III, KCN Thuận Thành II, III và KCN Đại Đồng - Hoàn Sơn.
Theo đó, hệ thống các tuyến đƣờng giao thông Tỉnh lộ đƣợc quy hoạch
đầu tƣ xây dựng nối các KCN, Khu đô thị thành mạng lƣới giao thông khép
kín, liên hoàn; quy hoạch mạng lƣới điện của tỉnh thƣờng xuyên đƣợc điều
chỉnh, bổ sung; mạng lƣới cung cấp nƣớc sạch cho các KCN và Khu đô thị
đƣợc tỉnh chú trọng đầu tƣ, nhiều nhà máy cấp nƣớc sạch đƣợc xây dựng trên
khắp địa bàn tỉnh. Hệ thống hạ tầng viễn thông đƣợc đầu tƣ đồng bộ, hiện đại
nhằm cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng cũng đƣợc kéo theo cùng
với việc xây dựng hạ tầng các KCN. Việc đầu tƣ cho môi trƣờng đƣợc quan
tâm do các bãi rác tập trung vốn đã chật hẹp, hết công suất và chƣa có bãi
chôn lấp xử lý chất thải rắn, độc hại nay Khu xử lý rác thải hiện đại đã đƣợc
đầu tƣ tại huyện Quế Võ với diện tích hơn 40 ha, Nhà máy xử lý rác thải công
suất 50 tấn/ngày tại KCN Yên Phong do Chủ đầu tƣ là Tổng Công ty
VIGLACERA cũng đang đƣợc đầu tƣ. Các dịch vụ khác trong KCN nhƣ
Ngân hàng, Hải quan, bảo hiểm...đƣợc hình thành ở hầu hết các KCN đã đi
vào hoạt động. Về đảm bảo an ninh trật tự cho các KCN tỉnh quan tâm cho
thành lập các Trạm công an KCN. Ngoài ra, hạ tầng xã hội đƣợc đầu tƣ theo
tiến độ quy hoạch và xây dựng các KCN nhƣ: Trƣờng học, bệnh viện, nhà ở,
nhu cầu về dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, văn hoá, thể thao
Những đóng góp trên đã khẳng định các KCN là nhân tố quan trọng thúc
đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, góp phần tích cực vào sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng Bắc Ninh trở thành tỉnh công
nghiệp theo hƣớng hiện đại, tiến tới mục tiêu xây dựng Bắc Ninh trở thành
thành phố trực thuộc trung ƣơng vào những năm 20 của thế kỷ XXI.
2.3. Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc đối với các khu công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
50
2.3.1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch,chiến lược, kế hoạch về
phát triển khu công nghiệp.
Qua 10 năm xây dựng và phát triển, các KCN Bắc Ninh đã đóng vai trò
quan trọng đối với sự phát triển công nghiệp và kinh tế-xã hội của tỉnh. Các
KCN đã trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hƣớng tiến bộ; tăng trƣởng kinh tế nhanh, liên tục trên hai con số và trở
thành nhân tố quyết định quá trình CNH, HĐH của tỉnh. Biểu hiện rõ nhất là
việc hoàn thành quy hoạch phát triển các KCN đến năm 2015, định hƣớng
đến năm 2020 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt với 15 KCN, tổng diện
tích 7.525 ha (KCN 6.541 ha và Khu đô thị 984 ha), đã thúc đẩy liên kết hạ
tầng kỹ thuật, góp phần tạo lập và phân bố không gian kinh tế-xã hội của tỉnh,
tạo sự phát triển đồng đều, hỗ trợ lẫn nhau giữa khu vực phía Bắc sông Đuống
và phía Nam sông Đuống[11] .
Trong năm 2016, Ban quản lý các KCN đã cấp 64 Chứng chỉ quy hoạch;
Xác nhận thỏa thuận nguyên tắc cho 49 dự án; Thẩm định thiết kế cơ sở 22 dự
án; Cấp 82 Giấy phép xây dựng và 02 giấy phép xây dựng điều chỉnh; cấp
giấy phép cải tạo cho 02 doanh nghiệp[11].
2.3.2.Ban hành, hướng dẫn, phổ biến hệ thống chính sách và pháp luật,
tổ chức. thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp, khu
kinh tế.
Sự ra đời của các KCN gắn liền với đƣờng lối đổi mới, chính sách mở cửa
của Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986. Thời gian qua, thực hiện chủ
trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về đẩy mạnh phát triển công
nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, mỗi KCN đều
là đầu mối quan trọng trong thu hút vốn đầu tƣ, đặc biệt là vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài.
Việc hình thành các KCN đã tạo động lực lớn cho phát triển công nghiệp,
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các địa phƣơng, tạo việc làm cho ngƣời
51
lao động. KCN còn góp phần thúc đẩy sự hình thành các khu đô thị mới, các
ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ
Thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc trong việc phê duyệt nội quy lao
động; tiếp nhận Thỏa ƣớc lao động tập thể; tiếp nhận thông báo làm thêm đến
300 giờ/năm cho doanh nghiệp KCN ; xác nhận nhân sự chủ chốt; chấp thuận
kế hoạch đƣa lao động Việt Nam đi thực tập, nâng cao tay nghề tại nƣớc
ngoài; cấp, cấp lại Giấy phép lao động cho ngƣời nƣớc ngoài làm việc tại các
KCN... Ban quản lý các KCN thƣờng xuyên thực hiện cải cách hành chính,
tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện các thủ tục
hành chính, tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp. Quá trình thực hiện các thủ
tục hành chính nêu trên đã đƣợc Ban quản lý các KCN xây dựng thành quy
trình ISO theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và đƣợc công khai minh bạch trên
Website, tại bộ phận “một cửa”, trụ sở làm việc của Ban quản lý các KCN.
Một số quy trình thủ tục hành chính đƣợc Ban quản lý rút ngắn thời gian thụ
lý so với quy định của pháp luật, đƣợc doanh nghiệp ghi nhận và đánh giá
cao[11].
2.3.3. Cấp, điều chỉnh, thu hồi giấy chứng nhận đầu tư, giấy chứng
nhận đăng. ký kinh doanh, các loại giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận, tổ
chức thực hiện các thủ tục hành chính nhà nước và dịch vụ hỗ trợ có liên
quan đến hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh của các tổ chức, cá
nhân trong khu công nghiệp, khu kinh tế.
Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng
kinh tế trọng điểm phía Bắc; diện tích 822km2, dân số trên 1 triệu ngƣời với
gần 600.000 lao động. Bắc Ninh cũng là tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi về
hạ tầng kỹ thuật để phát triển mạnh công nghiệp. Cùng với các yếu tố nội tại
nhƣ lao động, truyền thống, văn hoá, lịch sử đã hợp thành nguồn lực quan
trọng để nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
52
Mục tiêu của tỉnh là: Phấn đấu đến năm 2015 cơ bản trở thành tỉnh kinh
tế công nghiệp, tạo tiền đề đến năm 2020 là một trong những tỉnh dẫn đầu
vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Vì vậy, chủ trƣơng tập trung đầu tƣ xây
dựng và phát triển các KCN đƣợc xác định là giải pháp quan trọng hàng đầu.
Thực tiễn xây dựng và phát triển các KCN, Bắc Ninh đặc biệt coi trọng
công tác xúc tiến, thu hút đầu tƣ; xác định là nhiệm vụ trọng tâm quyết định
sự thành công của mỗi KCN. Do vậy, công tác cấp phép,xúc tiến, thu hút đầu
tƣ không chỉ dừng lại ở việc mời gọi nhà đầu tƣ theo định hƣớng, quy hoạch
phát triển các KCN mà còn đƣợc hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động triển khai dự án
và mở rộng dự án sau cấp phép đầu tƣ.
Trong năm 2016, Ban quản lý các KCN Bắc Ninh: cấp 01 Giấy phép
thành lập 01 văn phòng đại diện của thƣơng nhân nƣớc ngoài tại Việt Nam;
Cấp mới 154 Giấy chứng nhận đầu tƣ với tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 636,83
triệu USD, cụ thể: 44 dự án trong nƣớc với tổng vốn đầu tƣ 3.553,95 tỷ VND
tƣơng đƣơng 169,24 triệu USD; 110 dự án FDI với tổng vốn đầu tƣ 467,59
triệu USD. Cấp 355 lƣợt dự án điều chỉnh (FDI 285 lƣợt; trong nƣớc 70 lƣợt);
Trong đó 130 lƣợt dự án điều chỉnh vốn đầu tƣ: 103 lƣợt dự án điều chỉnh
tăng vốn 308,43 triệu USD (Trong nƣớc 24 dự án; FDI là 89 dự án) và 17 lƣợt
dự án điều chỉnh giảm vốn đầu tƣ 48,06 triệu USD[11].
Nhƣ vậy, trong năm 2016, tổng vốn đầu tƣ cấp mới và điều chỉnh tăng là
896,81 triệu USD, đạt gần 200% so kế hoạch năm 2016.
Lũy kế đến nay, đã cấp 1.069 Giấy Chứng nhận đăng ký đầu tƣ (trong
nƣớc là 381, FDI là 688) với tổng vốn đầu tƣ cấp mới và điều chỉnh đạt
13.201,87 triệu USD (trong nƣớc là 34.953,78 tỷ đồng tƣơng đƣơng 1.692,6
triệu USD, FDI là 11.509 triệu USD)[11].
Tính đến nay có 745 dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo ra
giá trị sản xuất công nghiệp, giá trị xuất khẩu cao và đóng góp đáng kể vào
53
thu ngân sách của tỉnh.
Năm 2016, các doanh nghiệp KCN (không tính các công ty hạ tầng)
tạo ra: Gíá trị sản xuất công nghiệp khoảng 510.000 tỷ đồng; Giá trị xuất khẩu
khoảng 23,5 tỷ USD; Giá trị nhập khẩu khoảng 16 tỷ USD; Thu ngân sách
thông qua các khoản thuế khoảng 7.000 tỷ đồng;
Đến nay, Ban quản lý đã tiến hành rà soát các dự án sau cấp phép đầu tƣ;
thực hiện thu hồi giấy chứng nhận đầu tƣ, chấm dứt hoạt động của 150 dự án
với tổng vốn đăng ký 480 triệu USD. Tham mƣu ủy ban nhân dân tỉnh hỗ trợ,
giải quyết kiến nghị của công ty tách nhiệm hữu hạn Samsung Display Việt
Nam; 9 doanh nghiệp Nhật Bản – KCN Quế Võ; Phúc đáp về thuế đối với các
doanh nghiệp trong Phân khu Tân Hồng - Hoàn Sơn, Khu liền kề, Khu phát
triển KCN Quế Võ.
2.3.4. Tổ chức bộ máy, đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cho cơ quan
quản lý nhà nước về khu công nghiệp, khu kinh tế.
Công tác tổ chức: Duy trì tốt nội vụ cơ quan. Quán triệt toàn thể cán bộ,
công chức, viên chức và ngƣời lao động thực hiện nghiêm Chỉ thị 09/CT-
UBND ngày 27/9/2016 của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh về tăng cƣờng kỷ
luật, kỷ cƣơng trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc các cấp tỉnh Bắc Ninh;
Xây dựng và hoàn thiện dự thảo quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của Ban theo Thông tƣ liên tịch số 06/2015/TTLT-BKHĐT-
BNV ngày 03/9/2015, gửi hồ sơ đề nghị Sở Nội vụ tỉnh xem xét, trình Chủ
tịch UBND tỉnh phê duyệt.
Công tác cán bộ: tính riêng trong năm 2016, thực hiện thủ tục tiếp nhận 01
Phó Trƣởng ban; Thực hiện 15 lƣợt luân chuyển, điều động, biệt phái cán bộ,
công chức, viên chức; Trình cấp có thẩm quyền về quyết định nghỉ hƣu hƣởng
chế độ bảo hiểm xã hội và nâng bậc lƣơng trƣớc thời hạn cho 01 đồng chí Phó
Trƣởng ban, bổ nhiệm 01 đồng chí Phó Trƣởng ban, bổ nhiệm lại 01 đồng chí
54
Phó Trƣởng ban; Thực hiện quy trình và quyết định bổ nhiệm lại 02 đồng chí
Phó Trƣởng phòng, bổ nhiệm 01 trƣởng phòng; Tiếp nhận 01 công chức
không qua thi tuyển (theo diện thu hút hút nhân tài của tỉnh); Ký 01 hợp đồng
lao động theo nghị định 68; 03 công chức và 02 viên chức đƣợc nâng bậc
lƣơng trƣớc thời hạn; Nâng bậc lƣơng thƣờng xuyên cho 07 đồng chí; tiếp
nhận và bổ nhiệm trƣởng phòng đối với 01 công chức không qua thi tuyển;
Thực hiện rà soát quy hoạch cán bộ Lãnh đạo Ban, lãnh đạo các phòng, đơn
vị trực thuộc Ban giai đoạn 2016-2021 và xây dựng quy hoạch cán bộ giai
đoạn 2021-2026, báo cáo Ban Tổ chức Tỉnh ủy. Tuyển dụng 05 viên chức
(vào làm việc tại hai Trung tâm Hỗ trợ đầu tƣ & phát triển KCN và Trung tâm
Dịch vụ việc làm); Báo cáo thực hiện chế độ nghỉ hƣu năm 2017 đối với cán
bộ, công chức, viên chức gửi Sở Nội vụ tỉnh. Ngoài ra, tỉnh còn chú trọng
công tác đào tạo, bồi dƣỡng: 15 đồng chí học cao cấp và Trung cấp lý luận
chính trị; 03 đồng chí tham gia chƣơng trình đào tạo ngoại ngữ 6 cấp độ của
Sở Nội vụ; 05 đồng chí tham gia lớp bồi dƣỡng văn hóa công sở và kỹ năng
phối hợp trong thực thi công vụ năm 2016 do Sở Nội vụ tỉnh tổ chức; 01 đồng
chí tham gia hội nghị tập huấn về đầu mối kiểm soát trung tâm hành chính do
Sở Tƣ pháp tỉnh tổ chức[11].
Ban lãnh đạo đã chỉ đạo các doanh nghiệp KCN duy trì hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo an toàn, an ninh trật tự và các chế
độ, chính sách cho ngƣời lao động trong các KCN Bắc Ninh nhân các dịp Tết
Nguyên đán; chỉ đạo các Công ty đầu tƣ phát triển hạ tầng các KCN xây dựng
kế hoạch và tổ chức triển khai, thực hiện Tết trồng cây năm 2016; Thực hiện
công tác tuyên truyền về việc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu
hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021; nghiêm túc tham gia bầu cử
tại địa phƣơng theo quy định. Chỉ đạo cơ quan, đơn vị và các cá nhận thực
hiện nghiêm túc Kết luận thanh tra của Thanh tra tỉnh đối với Ban quản lý các
55
KCN giai đoạn 2012-2014 và có văn bản báo cáo kết quả về Thanh tra tỉnh
theo quy định.
Thực hiện tiếp nhận toàn bộ số lƣợng phòng làm việc (của các đơn vị trực
thuộc Sở Công thƣơng) và cơ sở hạ tầng của tòa nhà số 10 Lý Thái Tổ để
quản lý, sử dụng theo đúng quy trình, quy định. Xây dựng kế hoạch và triển
khai thực hiện cải tạo cổng, tƣờng rào của cơ quan theo hƣớng thống nhất
thiết kế mẫu tƣờng rào mềm, không gian mở theo chỉ đạo của ủy ban nhân
dân tỉnh. Bên cạnh đó, lãnh đạo và cán bộ Ban quản lý tham gia đoàn công tác
xúc tiến đầu tƣ tại nƣớc ngoài. Tiếp và đƣa các đoàn phóng viên, các đoàn
công tác trong và ngoài nƣớc làm việc với các Công ty hạ tầng và doanh
nghiệp KCN Bắc Ninh. Xây dựng và ban hành Quy chế phối hợp với Sở kế
hoạch và đầu tƣ tỉnh trong cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy
chứng nhận đăng ký đầu tƣ đối với doanh nghiệp FDI. Xây dựng demo và ký
kết hợp đồng in Brochure (4 thứ tiếng) của Ban phục vụ công tác xúc tiến, thu
hút đầu tƣ vào các KCN. Thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, cải thiện
chỉ số hiệu quả quản trị hành chính công PAPI, cải thiện môi trƣờng kinh
doanh,... theo chỉ đạo của ủy ban nhân dân tỉnh. Hoàn thành xuất sắc nhiệm
vụ chính trị, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh. Cơ
quan, đoàn thể đạt vững mạnh[11].
2.3.5. Hướng dẫn, hỗ trợ, đánh giá hiệu quả đầu tư, kiểm tra, giám sát,
thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm và giải
quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình hình thành và phát triển khu
công nghiệp, khu kinh tế.
Về thực trạng công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát các hoạt động của các
KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy
định tại Điều 28 của Luật Thanh tra, gồm: Thanh tra việc thực hiện chính
sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, các đơn vị thuộc quyền quản lý trực
56
tiếp của Ban quản lý; Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành của
cơ quan, tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực quản lý do Ban quản lý phụ trách;Xử
phạt vi phạm hành chính theo quy định đối với các trƣờng hợp vi phạm về các
lĩnh vực thuộc thẩm quyền của Ban quản lý và đề nghị cơ quan quản lý nhà
nƣớc có thẩm quyền xử lý vi phạm đối với các trƣờng hợp vi phạm về các
lĩnh vực không thuộc thẩm quyền; Làm đầu mối phối hợp với các cơ quan
thanh tra chuyên ngành để triển khai công tác thanh tra trong KCN, thanh tra
các vụ việc khác do Trƣởng ban giao; Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu
nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo; Thực hiện nhiệm
vụ phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng theo quy định của pháp luật
về chống tham nhũng; Tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác thanh tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý của Ban
quản lý;Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luât.
Thực tiễn, Trong năm 2016, Ban quản lý đã ban hành Kết luận kiểm tra 07
Công ty về việc tình hình triển khai dự án đầu tƣ; hoạt động sản xuất kinh
doanh; thực hiện chính sách pháp luật về lao động và công tác phòng cháy
chữa cháy. Xem xét việc kinh doanh dịch vụ ăn uống trong KCN Yên Phong
của Công ty Viễn thông Bắc Ninh. Làm việc với doanh nghiệp về việc triển
khai dự án đầu tƣ nhà máy gạch bê tông khí chƣng áp tại KCN Quế Võ II.
Tham gia đoàn thanh tra liên ngành của tỉnh đối với dự án đầu tƣ xây dựng
và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Yên phong II - giai đoạn I do Công ty cổ
phần hạ tầng Sông Đà (SICO) làm chủ đầu tƣ; cùng Công đoàn các KCN Bắc
Ninh tiến hành kiểm tra các Công đoàn cơ sở theo kế hoạch.
Giải quyết 04 đơn kiến nghị liên quan đến: việc nhận tiền đền bù của
ngƣời dân từ doanh nghiệp thứ cấp; việc bồi thƣờng giải phóng mặt bằng; v/v
hỗ trợ thanh toán theo Hợp đồng kinh tế giữa 2 công ty; vƣớng mắc liên quan
đến quá trình hoạt động và triển khai dự án của doanh nghiệp.Ban hành Kế
57
hoạch kiểm tra các Doanh nghiệp trong các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
năm 2017[11].
2.3.6. Quản lý nhà nước về môi trường, an ninh trật tự khu công
nghiệp,đảm bảo phát triển toàn diện, bền vững.
Thứ nhất về thực trạng công tác triển khai và thực hiện pháp luật về Bảo
vệ môi trƣờng trong các KCN Bắc Ninh:
Đến nay, hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trƣờng tƣơng đối
đầy đủ và đồng bộ, tạo ra hành lang pháp lý cần thiết cho công tác quản lý
nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, sau một
quá trình triển khai trong thực tế, một số văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật
Bảo vệ môi trƣờng 2005 sửa đổi đã bộc lộ một số bất cập, chƣa phù hợp với
yêu cầu thực tiễn, đòi hỏi phải sớm có những điều chỉnh, bổ sung kịp thời cụ
thể nhƣ:
- Công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng trong các KCN, khu kinh tế, khu
công nghệ cao chƣa thành một chỉnh thể thống nhất là do một cơ quan chịu
trách nhiệm chính và điều kiện hành nghề của các đơn vị tƣ vấn
- Trƣớc khi Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2005 sửa đổi có hiệu lực, các văn
bản pháp luật về môi trƣờng hầu nhƣ đƣợc quy định chung cho toàn bộ các dự
án, không phân biệt dự án nằm trong KCN hay bên ngoài KCN. Trong các
KCN ngoài các quy định chung của các Nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn Luật
bảo vệ môi trƣờng năm 1993 còn thực hiện theo Quyết định số 62/2002/QĐ-
BKHC NMT ngày 09.8.2002 của Bộ trƣởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi
trƣờng về việc ban hành Quy chế bảo vệ môi trƣờng KCN ; hiện đã đƣợc thay
thế bằng Thông tƣ số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15.7.2009 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng Quy định quản lý và bảo vệ môi trƣờng khu kinh tế,
khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp;
Bên cạnh đó, ban quản lý các KCN Bắc Ninh (ban quản lý) đã phối hợp
58
với Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tổ chức triển khai thực hiện quản lý và bảo
vệ môi trƣờng trong các KCN, tuy nhiên kết quả đạt đƣợc trong thời gian này
chƣa cao, hầu nhƣ mới chỉ mang tính chất đôn đốc, nhắc nhở là chính, thiếu
các văn bản hƣớng dẫn chi tiết thực hiện cũng nhƣ các chế tài xử lý vi phạm;
Việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng trong thời
gian qua nhìn chung đã có nhiều doanh nghiệp thực hiện, công tác thẩm định
báo cáo tác động môi trƣờng đã có nhiều tích cực, nâng cao chất lƣợng, hiệu
quả, rút ngắn thời gian thẩm định, phê duyệt. Tuy nhiên việc theo dõi, kiểm
tra tình hình thực hiện báo cáo tác động môi trƣờng và các yêu cầu của quyết
định phê duyệt báo cáo ĐTM chƣa đƣợc đặt ra một cách tích cực nên kết quả
thực hiện báo cáo tác động môi trƣờng chủ yếu dựa vào sự tự giác của chủ
đầu tƣ;
Đến nay, trong 09 KCN đã đi vào hoạt động: 06 KCN đã có hệ thống xử lý
nƣớc thải tập trung đi vào hoạt động; 02 KCN đang vận hành chạy thử; 01
KCN (Hanaka) đã cam kết với Tổng cục Môi trƣờng trong năm 2017 tiến
hành xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị, dự kiến đƣa vào vận hành trạm xử lý
nƣớc thải vào tháng 12/2017[11].
Ban quản lý làm việc với các chủ đầu tƣ hạ tầng KCN về công tác bảo vệ
môi trƣờng tại các KCN ; phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tập huấn
nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng cho các doanh nghiệp KCN : Tiên
Sơn, Đại Đồng - Hoàn Sơn, VSIP Bắc Ninh, Yên Phong, Quế Võ, Thuận
Thành II, Thuận Thành III.
Thứ hai về công tác đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo
hƣớng hiện đại; Sự ra đời và phát triển các KCN Bắc Ninh là tất yếu, vừa là
giải pháp lớn, vừa là nhân tố quyết định quá trình CNH, HĐH.
Đồng thời với sự ra đời và phát triển các KCN phát sinh nhiều hoạt động
59
phức tạp, cần đƣợc đảm bảo bằng công tác an ninh trật tự và an toàn cho các
hoạt động KCN. Vì vậy, công tác đảm bảo an ninh trật tự đƣợc xác định là
nhiệm vụ quan trọng, tạo lập môi trƣờng đầu tƣ lành mạnh, đảm bảo sự phát
triển các KCN nhanh, ổn định và bền vững.
Những năm qua, ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo các cấp, các ngành tăng
cƣờng phối hợp đảm bảo an ninh trật tự trong các KCN. Đặc biệt Ban Quản lý
các KCN và Công an tỉnh triển khai thực hiện quy chế phối hợp về công tác
bảo vệ an ninh trật tự an toàn xã hội trong các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc
Ninh. Ban quản lý các KCN là đầu mối trực tiếp thu nhận, xử lý thông tin từ
doanh nghiệp, các địa phƣơng có KCN ; chỉ đạo doanh nghiệp triển khai công
tác an ninh nội bộ, an ninh kinh tế, chủ động phòng ngừa và có biện pháp giải
quyết những vấn đề phát sinh liên quan đến an ninh trật tự KCN để phối hợp
chặt chẽ với Công an tỉnh, công an huyện và Cụm an ninh KCN xử lý kịp thời
các vụ việc xảy ra. Doanh nghiệp KCN tổ chức lực lƣợng bảo vệ, xây dựng hệ
thống nội quy, quy định ra vào cơ quan, quy trình sản xuất và phòng chống
cháy nổ, an toàn lao động, tham gia giao ban địn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_nha_nuoc_doi_voi_khu_cong_nghiep_tai_dia_ba.pdf