DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.
DANH MỤC BẢNG BIỂU .
DANH MỤC SƠ ĐỒ .
MỞ ĐẦU.1
CHưƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
NHÀ NưỚC ĐỐI VỚI THưƠNG MẠI HÀNG HÓA .7
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến QLNN đối với thương mại
hàng hóa và khách thể nghiên cứu đề tài.7
1.2. Cơ sở lý luận về QLNN đối với thương mại hàng hóa .8
1.2.1. Khái niệm và sự cần thiết của QLNN đối với thương mại hàng hóa . 8
1.2.2. Nội dung & Các tiêu chí QLNN về thương mại hàng hóa
1.2.3. Công cụ QLNN đối với thương mại hàng hóa
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN về thương mại hàng hóa
1.3. Kinh nghiệm của một số tỉnh/thành về QLNN với thương mại hàng hóa
1.3.1. Kinh nghiệm của Thành phố Ninh Bình
1.3.2. Kinh nghiệm xây dựng và thực thi quy hoạch về thương mại ở
Thành phố Vinh - Nghệ An.
CHưƠNG 2: PHưƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1. Khung logic của vấn đề nghiên cứu .
2.2. Các phương pháp nghiên cứu.
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu trường hợp
2.2.2. Phương pháp thu thập.
2.2.3. Phương pháp kế thừa.
2.2.4. Phương pháp xử lý, tổng hợp số liệu
Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NưỚC VỚI THưƠNG MẠI HÀNG
HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TAM ĐIỆP – TỈNH NINH BÌNHk not defin
16 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước đối với thƣơng mại hàng hóa trên địa bàn thị xã Tam điệp – tỉnh Ninh Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------
TẠ THỊ PHƢƠNG THẢO
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TAM ĐIỆP – TỈNH NINH BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
Hà Nội – 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------
TẠ THỊ PHƢƠNG THẢO
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TAM ĐIỆP – TỈNH NINH BÌNH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ANH THU
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
TS. Nguyễn Anh Thu
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN
PGS.TS. Nguyễn Trúc Lê
Hà Nội – 2016
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................ Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA .............................................. 7
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến QLNN đối với thƣơng mại
hàng hóa và khách thể nghiên cứu đề tài ................................................................. 7
1.2. Cơ sở lý luận về QLNN đối với thƣơng mại hàng hóa .................................... 8
1.2.1. Khái niệm và sự cần thiết của QLNN đối với thương mại hàng hóa . 8
1.2.2. Nội dung & Các tiêu chí QLNN về thương mại hàng hóaError! Bookmark not defined.
1.2.3. Công cụ QLNN đối với thương mại hàng hóaError! Bookmark not defined.
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN về thương mại hàng hóaError! Bookmark not defined.
1.3. Kinh nghiệm của một số tỉnh/thành về QLNN với thƣơng mại hàng hóaError! Bookmark not defined.
1.3.1. Kinh nghiệm của Thành phố Ninh BìnhError! Bookmark not defined.
1.3.2. Kinh nghiệm xây dựng và thực thi quy hoạch về thương mại ở
Thành phố Vinh - Nghệ An ...................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined.
2.1. Khung logic của vấn đề nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu trường hợpError! Bookmark not defined.
2.2.2. Phương pháp thu thập ................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phương pháp kế thừa .................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Phương pháp xử lý, tổng hợp số liệuError! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỚI THƢƠNG MẠI HÀNG
HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TAM ĐIỆP – TỈNH NINH BÌNHError! Bookmark not defined.
3.1. Tổng quan về thƣơng mại hàng hóa trên địa bàn thị xã Tam Điệp - Tỉnh Ninh
Bình ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Thực trạng tình hình QLNN về thƣơng mại hàng hóa trên địa bàn thị xã Tam
Điệp – tỉnh Ninh Bình ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật về thương
mại hàng hóa trên địa bàn thị xã ............ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mạiError! Bookmark not defined.
3.2.3. Tổ chức khảo sát nghiên cứu thị trườngError! Bookmark not defined.
3.2.4. Về công tác tổ chức đăng ký kinh doanh thương mại trên địa bàn
thị xã ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Về thực hiện công tác quản lý đối với các loại hình kinh doanh
trên địa bàn Thị xã .................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Về hoạt động xúc tiến thương mại cấp Thị xãError! Bookmark not defined.
3.2.7. Công tác thanh tra, kiểm tra giám sát việc thực thi pháp luật về
thương mại trên địa bàn Thị xã .............. Error! Bookmark not defined.
3.2.8. Về tổ chức công tác nghiên cứu khoa học về thương mại; đào tạo
đội ngũ cán bộ công chức quản lý hoạt động thương mại trên địa bàn
Thị xã ..................................................................................................... 70
3.3. Đánh giá chung về thực trạng QLNN đối với thƣơng mại hàng hóa trên địa
bàn thị xã Tam Điệp .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Những thành công và nguyên nhânError! Bookmark not defined.
3.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân ...... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỚI THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TAM ĐIỆP –
TỈNH NINH BÌNH ................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1. Định hƣớng phát triển thƣơng mại hàng hóa trên địa bàn thị xã Tam Điệp -
Tỉnh Ninh Bình ...................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Giải pháp hoàn thiện QLNN về thƣơng mại hàng hóa ở thị xã Tam Điệp –
Tỉnh Ninh Bình ...................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách QLNN về thương mại trên địa bàn
Tam Điệp .................................................. Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Giải pháp hoàn thiện năng lực quản lý của cơ quan QLNN về
thương mại của Tam Điệp ...................... Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Hoàn thiện công cụ QLNN về thương mại hàng hoá trên địa bànError! Bookmark not defined.
4.2.4. Nâng cao hiệu quả công tác thông tin kinh tế, xúc tiến thương
mại ........................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.5. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các văn
bản pháp luật thương mại ....................... Error! Bookmark not defined.
4.2.6. Giải pháp hoàn thiện xây dựng và thực thi chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch phát triển thương mại hàng hóaError! Bookmark not defined.
4.3. Kiến nghị nhằm hoàn thiện QLNN về thƣơng mại hàng hóa ở thị xã Tam
Điệp - Tỉnh Ninh Bình. ......................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Kiến nghị về sự phối hợp giữa các Phòng, ban ngành của Tam
Điệp ......................................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Kiến nghị đối với Chính phủ ......... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 10
PHỤ LỤC
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
QLNN trong nền kinh tế thị trƣờng đối với mọi Nhà nƣớc bất kể Nhà nƣớc
đó thuộc chế độ chính trị nào cũng đều rất cần thiết. Nhà nƣớc thông qua quá trình
thực hiện và phối hợp các chức năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các
hoạt động thƣơng mại hàng hóa trên thị trƣờng trong sự tác động của hệ thống quản
lý đến hệ thống bị quản lý nhằm đạt mục tiêu thông qua việc sử dụng các công cụ
và chính sách quản lý. Ở Việt Nam, Nhà nƣớc ta quản lý tất cả hoạt động thƣơng
mại bằng pháp luật. Do đó, QLNN về thƣơng mại trong nền kinh tế thị trƣờng có
vai trò rất quan trọng. Trên thực tế, tất cả các nền kinh tế thị trƣờng của nhà nƣớc đã
và đang phát triển đều cần có sự quản lý, điều khiển, can thiệp của Nhà nƣớc ở những
phạm vi và mức độ khác nhau và bằng các phƣơng thức khác nhau. Nhà nƣớc giúp
tạo môi trƣờng và điều kiện cho thƣơng mại hàng hóa phát triển. Môi trƣờng ở đây
bao gồm cả môi trƣờng về thể chế pháp lý, môi trƣờng kinh tế, văn hóa – xã hôi và
môi trƣờng kỹ thuật – công nghệ. Nhà nƣớc còn đinh hƣớng cho sự phát triển của
thƣơng mại hàng hóa thông qua việc xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lƣợc,
quy hoạch và kế hoạch phát triển. Ngoài ra, bằng các công cụ và biện pháp kinh tế,
nhà nƣớc cũng tiến hành điều tiết và can thiệp vào toàn bộ quá trình hoạt động
thƣơng mại hàng hóa. Đồng thời, Nhà nƣớc cũng tiến hành các hoạt động thanh tra,
kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo hoạt động thƣơng mại hàng hóa đƣợc thực hiện
đúng chuẩn theo đƣờng lối chính sách đã đề ra, khắc phục kịp thời các vấn đề nảy
sinh trong quá trình thực hiện thƣơng mại hàng hóa.
Hoạt động thƣơng mại hàng hóa tại mỗi tỉnh thành phố là khác nhau, tùy
theo tình hình thực tế và điều kiện khách quan tại địa phƣơng đó. Với thị xã Tam
Điệp – tỉnh Ninh Bình, thực hiện chủ trƣơng, đƣờng lối đổi mới của Đảng và
Nhà nƣớc, trong 30 năm đổi mới vừa qua (1986-2015), thƣơng mại hàng hóa trên
địa bàn thị xã Tam Điệp đã có sự phát triển mạnh mẽ, đóng góp xứng đáng vào sự
nghiệp phát triển kinh tế của Ninh Bình và cả nƣớc. Trong giai đoạn 2006 - 2015,
2
cơ cấu kinh tế Ninh Bình chuyển dịch theo hƣớng hiện đại hóa, cơ cấu kinh tế
“công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp” đã hình thành rõ nét và thu đƣợc những
kết quả đáng khâm phục. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 20,7%, vƣợt so với kế
hoạch 0,7%. Cơ cấu kinh tế có nhiều chuyển biến, tích cực, năm 2012 sản xuất công
nghiệp và xây dựng ƣớc đạt 75%; dịch vụ đạt 21%; nông - lâm nghiệp, thủy sản đạt
4%. Tổng giá trị sản xuất đạt 4.667 tỷ đồng, bằng 134,6% kế hoạch, tăng gấp 3,36
lần so với đầu nhiệm kỳ.
Thƣơng mại Tam Điệp đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, đóng góp
không nhỏ vào tăng trƣởng GDP của Thị xã nói riêng và của cả nƣớc nói chung.
Thƣơng mại phát triển với nhiều phƣơng thức kinh doanh thƣơng mại hiện đại, tiên
tiến trên thế giới đã đƣợc đƣa vào ứng dụng, thƣơng nhân Tam Điệp phát triển cả về
số lƣợng và năng lực quản trị kinh doanh, thị trƣờng xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ
phát triển nhanh. Thƣơng mại góp phần đắc lực vào cải thiện chất lƣợng cuộc sống
của ngƣời dân Tam Điệp.
Trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức
thƣơng mại thế giới (WTO) và chuyển mạnh sang xây dựng nền kinh tế thị trƣờng
hiện đại, thƣơng mại Tam Điệp sẽ còn có nhiều cơ hội phát triển và đóng góp ngày
càng quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội Thị xã.
Vai trò của QLNN (QLNN) đối với phát triển thƣơng mại trên địa bàn Tam
Điệp thời gian qua đƣợc biểu hiện cụ thể bằng việc Thị xã đã xây dựng và tổ chức
thực hiện nhiều cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ khuyến khích sự hình thành và phát
triển các loại hình thƣơng mại văn minh, hiện đại trên địa bàn Thị xã. Đẩy mạnh
hoạt động xuất khẩu, khuyến khích các thƣơng nhân thuộc mọi thành phần kinh tế
tham gia hoạt động thƣơng mại, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ và ƣu đãi về vốn,
mặt bằng bán hàng, về đào tạo, thông tin và xúc tiến thƣơng mại để xây dựng đội
ngũ thƣơng nhân ngày càng lớn mạnh, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của
thực tiễn hoạt động kinh doanh thƣơng mại trong điều kiện kinh tế thị trƣờng và hội
nhập kinh tế quốc tế
Tuy nhiên, sự phát triển của thƣơng mại Tam Điệp thời gian qua thực sự
3
chƣa tƣơng xứng với những tiềm năng và lợi thế của Thị xã. Cơ sở vật chất và kết
cấu hạ tầng của thƣơng mại Tam Điệp nhìn chung vẫn trong tình trạng lạc hậu,
chậm đƣợc đổi mới nâng cấp, hệ thống doanh nghiệp, hệ thống thƣơng nhân, cấu
trúc và phân bố thị trƣờng còn bất hợp lý, cạnh tranh không lành mạnh, gây ra lãng
phí lớn; nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho thƣơng mại còn thiếu. Xuất khẩu tuy có
tăng nhanh nhƣng so với tốc độ tăng chung của cả nƣớc thì hầu nhƣ không có gì
nổi bật...
Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của phát triển thƣơng
mại Thị xã trong thời gian qua, có nguyên nhân quan trọng là QLNN về thƣơng mại
nói chung, QLNN về thƣơng mại hàng hóa nói riêng còn nhiều yếu kém và bất cập.
Sự lạc hậu và thiếu đồng bộ trong QLNN về thƣơng mại hàng hóa đã làm giảm hiệu
lực QLNN. Những vấn đề mới phát sinh trong hoạt động thƣơng mại không đƣợc
bổ sung kịp thời đã dẫn tới sự buông lỏng và lúng túng của các cơ quan QLNN về
thƣơng mại. Những đặc thù của các Thị xã miền núi nhƣ Tam Điệp không có sự
định vị khác biệt trong QLNN, tình trạng vừa thừa, vừa thiếu, không có sự quy định
thống nhất và tính tới các yếu tố đặc thù trong QLNN về thƣơng mại hàng hóa đang
là vấn đề rất bức xúc.
Trƣớc những yêu cầu phát triển mới của Thị xã Tam Điệp, đòi hỏi phải có
phƣơng hƣớng và giải pháp đồng bộ, hữu hiệu nhằm hoàn thiện QLNN về thƣơng
mại hàng hoá trên địa bàn. QLNN đối với hoạt động thƣơng mại phải phát huy các
lợi thế, khắc phục những tồn tại yếu kém, thích ứng với thể chế kinh tế thị trƣờng và
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và phù hợp với các mục tiêu, định hƣớng phát
triển kinh tế- xã hội của Thị xã trong thời kỳ tới. Vì vậy, việc nghiên cứu và phát
triển thêm cơ sở lý luận của QLNN về thƣơng mại, đồng thời đƣa ra những giải
pháp có tính khoa học và khả thi nhằm nâng cao hiệu quả QLNN về thƣơng mại
trên địa bàn Tam Điệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp
hoá - hiện đại hoá của Thị xã là vấn đề vừa có ý nghĩa cấp thiết vừa có tầm quan
trọng chiến lƣợc lâu dài. Đó cũng là lý do chọn đề tài luận văn thạc sỹ với tiêu đề
là: “QLNN đối với thƣơng mại hàng hóa trên địa bàn thị xã Tam Điệp - tỉnh
4
Ninh Bình”.
2. Mục tiêu – Nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu luận văn nhằm tìm ra và đề xuất một số giải pháp hoàn
thiện QLNN đối với thƣơng mại hàng hóa trên địa bàn thị xã Tam Điệp – tỉnh Ninh
Bình. Để thực hiện mục tiêu này, nhiệm vụ của luận văn là tập trung giải đáp những
câu hỏi sau:
- Thực trạng QLNN đối với thƣơng mại hàng hóa trên địa bàn thị xã Tam
Điệp thời gian qua thế nào? Đâu là ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân?
- Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện QLNN đối với thƣơng mại
hàng hóa của thị xã Tam Điệp trong thời gian tới là gì?
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về QLNN
đối với thƣơng mại hàng hóa ở thị xã Tam Điệp trong tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Về không gian
Đề tài tập trung nghiên cứu QLNN bao gồm quản lý của trung ƣơng và quản
lý của chính quyền thị xã Tam Điệp, trong đó tập trung chủ yếu vào quản lý của
chính quyền thị xã Tam Điệp đối với thƣơng mại hàng hóa trên địa bàn thị xã Tam
Điệp - tỉnh Ninh Bình.
3.2.2. Về thời gian
Nghiên cứu thực trạng QLNN đối với thƣơng mại hàng hóa trên địa bàn thị
xã Tam Điệp - tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 - 2015, đề xuất giải pháp hoàn thiện
QLNN đối với thƣơng mại hàng hóa trong thời gian tới.
3.2.3. Về nội dung
Trên cơ sở lý luận về QLNN với thƣơng mại nói chung, thƣơng mại hàng
hóa nói riêng và đi sâu vào quản lý chính quyền địa phƣơng với thƣơng mại và thực
trạng QLNN đối với thƣơng mại hàng hóa trên địa bàn thị xã Tam Điệp, luận văn đi
5
sâu phân tích hiện trạng trong hoạt động QLNN đối với thƣơng mại hoàng hóa trên
địa bàn thi xã Tam Điệp thông qua các tiêu chí nhƣ Quy mô thị trƣờng, trình độ
phát triển, trình độ chuyên môn của cán bộ, cơ sở hạ tầng, từ đó tìm ra các giải pháp
nhằm hoàn thiện hoạt động QLNN đó.
4. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận
văn đƣợc kết cấu thành 04 chƣơng:
Chương 1: Tổng quan và thực tiễn về QLNN đối với thương mại
hàng hóa.
Chương 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng QLNN với thương mại hàng hóa trên địa bàn thị xã
Tam Điệp – Tỉnh Ninh Bình.
Chương 4: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện QLNN với thương mại hàng
hóa trên địa bàn thị xã Tam Điệp thời gian tới.
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN
LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến QLNN đối với thƣơng mại
hàng hóa và khách thể nghiên cứu đề tài
Trong những năm vừa qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài
nƣớc nghiên cứu về QLNN đối với kinh tế nói chung và thƣơng mại hàng hóa nói
r iêng . Tuy nhiên, những nghiên cứu này chỉ tập trung tìm ra các giải pháp đẩy
mạnh xuất khẩu mà chƣa chú trọng đến QLNN đối với thƣơng mại hàng hóa trên
một địa phƣơng cụ thể.
Có nhiều nghiên cứu khoa học đã đƣợc thực hiện liên quan đến đổi mới
QLNN về thƣơng mại, đó là:
- Nguyễn Văn Tuấn, (2002) với luận án Tiến sĩ kinh tế tại Đại học Kinh tế
quốc dân về đề tài “Chiến lƣợc phát triển thƣơng mại Hà Nội”, tác giả đã tập
trung phân tích thƣơng mại Hà Nội theo quan điểm quản trị chiến lƣợc.
- Năm 2005, Bộ Thƣơng mại cũng đã hoàn thành kỷ yếu hội thảo khoa
học quốc gia “Thƣơng mại Việt Nam - 20 năm đổi mới”, đã đánh giá đƣợc một
cách toàn diện quá trình phát triển của thƣơng mại Việt Nam cũng nhƣ quá trình
đổi mới QLNN về thƣơng mại trong giai đoạn 1986 - 2005 của nhiều nhà khoa học
tại Việt Nam, đƣa ra định hƣớng phát triển của thƣơng mại Việt Nam trong giai
đoạn tới, giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế”.
- Tác giả Phan Tố Uyên, (2001) với luận án Tiến sĩ tại Đại học Kinh tế
quốc dân “Phƣơng hƣớng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh ở các doanh nghiệp
thƣơng mại nhà nƣớc trên địa bàn Hà Nội”. Từ những cơ hội và thách thức chung
của nền kinh tế khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, đề tài đã đi sâu phân tích
những cơ hội và thách thức đối với phát triển thƣơng mại Hà Nội trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế và đề xuất một số giải pháp nhằm tận dụng cơ hội, vƣợt qua
thách thức để phát triển thƣơng mại Hà Nội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Ở đây, đổi mới và hoàn thiện QLNN về thƣơng mại đƣợc đề cập dƣới góc độ một
giải pháp cho phát triển thƣơng mại Hà Nội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
- Luận án Tiến sĩ tại Đại học Kinh tế quốc dân của tác giả Hoàng Thị Hoan,
(2003) “Nâng cao khả năng cạnh tranh đối với các doanh nghiệp điện tử Việt
Nam” đƣa ra các giải pháp khả thi tiếp cận theo hƣớng đổi mới QLNN về kinh
tế đối với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp điện tử.
- Tác giá Đỗ Văn Thái, (2012) với luận văn Thạc sĩ tại Đại học Thƣơng mại
“QLNN địa phƣơng đối với hoạt động kinh doanh gas trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa” đề
tài phân tích đƣợc thực trạng về tình hình QLNN về mặt hàng gas cũng nhƣ những giải
pháp QLNN nhằm phát triển mặt hàng này.
- Tác giả Nguyễn Mạnh Hoàng, (2008) “ Nội dung hoàn thiện QLNN về thƣơng
mại hàng hóa trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020” Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế
quốc dân. Đề tài đã xây dựng những lý luận chung về nội dung QLNN đối với thƣơng
mại hàng hóa trên địa bàn Hà Nội. Nghiên cứu cũng đƣa ra các giải pháp, kiến nghị
nhằm hoàn thiện nội dung QLNN về thƣơng mại hàng hóa.
Tuy đã có một số công trình nghiên cứu liên quan tới QLNN về thƣơng mại trên địa
bàn nhƣ đã nêu trên, nhƣng những công trình này đề cập tới QLNN về thƣơng mại
dƣới các góc độ tiếp cận khác nhau, có những công trình thì đề cập tới QLNN về
thƣơng mại ở tầm chung và bao quát, có những công trình lại chỉ tập trung vào một
khía cạnh cụ thể, đặc thù cho ngành hàng, cho một nhiệm vụ của QLNN về thƣơng
mại Đến nay vẫn chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện
và sâu sắc về QLNN đối với thƣơng mại hàng hóa trên địa bàn Thị xã Tam Điệp.
Hơn nữa, hầu hết các công trình đã đƣợc thực hiện đều tập trung vào giai đoạn 2001
- 2010, chƣa công trình nào nghiên cứu giai đoạn 2010 - 2020. Vì vậy, việc thực
hiện đề tài luận văn sẽ không trùng lắp, đảm bảo tính độc lập và có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn lớn đối với việc tăng cƣờng QLNN về thƣơng mại hàng hóa trên địa
bàn Tam Điệp trong giai đoạn tới.
1.2. Cơ sở lý luận về QLNN đối với thƣơng mại hàng hóa
1.2.1. Khái niệm và sự cần thiết của QLNN đối với thương mại hàng hóa
Tất cả các nền kinh tế thị trƣờng của các nƣớc đã và đang phát triển đều có
sự quản lý, điều khiển, can thiệp của Nhà nƣớc ở những phạm vi và mức độ khác
nhau và bằng các phƣơng thức khác nhau. Ngày nay, trong nền kinh tế hiện đại, ở
góc độ nhiều hay ít, hầu nhƣ đều áp dụng mô hình kinh tế hỗn hợp mà trong đó
không thể thiếu vai trò quản lý của Nhà nƣớc.
Theo cách hiểu chung: QLNN về kinh tế là một bộ phận của QLNN và quản lý
nói chung, là một dạng hoạt động phối hợp thực hiện chức năng của hệ thống QLNN
nhằm tác động có hiệu quả lên hệ thống bị quản lý (tức là nền kinh tế) thông qua việc
sử dụng hệ thống các phƣơng pháp, công cụ, biện pháp quản lý nhằm đạt tới những
mục tiêu chiến lƣợc trong từng thời kỳ (Giáo trình quản lý nhà nƣớc về kinh tế, 2009)
Chúng ta có thể hiểu QLNN về thƣơng mại là nhà nƣớc sử dụng quyền lực
của mình trong điều hành và quản lý hoạt động thƣơng mại thông qua việc ban hành
và sử dụng các công cụ kế hoạch hóa, chính sách, luật pháp và các quy định khác về
thƣơng mại để tác động tới các chủ thể ngƣời bán, ngƣời mua và các hoạt động,
quan hệ trao đổi trên thị trƣờng. Sự tác động của hệ thống QLNN về thƣơng mại
đến đối tƣợng trao đổi luôn đặt trong mối quan hệ với môi trƣờng cụ thể, nhằm đạt
mục tiêu đã xác định trong từng thời kỳ (Luật thƣơng mại, 2005)
1.2.1.1 Thương mại và thương mại hàng hóa
Thƣơng mại theo nghĩa rộng đƣợc hiểu là toàn bộ các hoạt động kinh doanh
trên thị trƣờng; đó là quá trình mua bán hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích thu lợi
nhuận, là lĩnh vực phân phối và lƣu thông hàng hoá, thể hiện trong công thức của
Các Mác: T-H-T’; T’ = T+ T; Tiền - hình thái độc lập của giá trị trao đổi, là điểm
xuất phát, việc tăng giá trị trao đổi là mục đích độc lập ở giai đoạn đầu của xã hội tƣ
bản chủ nghĩa. Hoạt động thƣơng mại đƣợc quy định tại Điều 3 của Luật
thƣơng mại đƣợc Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 quy định hoạt động thƣơng
mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ, đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác
(Luật thƣơng mại, 2005). Ngày nay, luật thƣơng mại quốc tế coi hoạt động đầu tƣ,
tín dụng và chuyển giao công nghệ cũng là hoạt động thƣơng mại. Trong thƣơng
mại có bốn lĩnh vực chính: thƣơng mại hàng hóa, thƣơng mại dịch vụ và thƣơng mại
đầu tƣ, sở hữu trí tuệ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nông Phú Bình, 2006. Thị trường và vai trò quản lý của nhà nước trong nền kinh tế
thị trường. Hà Nội: Học viện Hành chính quốc gia.
2. Ngô Xuân Bình, 2004. Một số giải pháp nhằm tăng cường QLNN về thương mại
dịch vụ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội.
3. Bộ Thƣơng mại, 2007. Nội dung và phương pháp QLNN đối với hoạt động thương
nhân trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
4. Chi cục thống kê thị xã Tam Điệp, 2011. Niêm gián thống kế các năm 2007 đến
2011. Ninh Bình: Nhà xuất bản Thống kê
5. Đảng cộng sản Việt Nam, 2011. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Hà
Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
6. Phan Huy Đƣờng, 2010. Quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội: NXB Đại học Quốc
gia.
7. Học viện Hành Chính, 2009. Giáo trình QLNN về kinh tế. Hà Nội: NXB Khoa Học
và Kỹ Thuật.
8. Nguyễn Hoàng Mạnh, 2010. Nội dung hoàn thiện QLNN về thương mại hàng hóa trên
địa bàn Hà Nội đến năm 2020. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế quốc dân.
9. Nhà xuất bản Công an nhân dân, 2011. An ninh kinh tế &nền kinh tế thị trường Việt
Nam. Hà Nội: NXB Công an nhân dân
10. Nhà xuất bản Thống kê, 2001. Tư liệu kinh tế - các nước thành viên ASEAN. Hà
Nội: NXB Thống kê.
11. Nhà xuất bản Thống kê, 2004. Tư liệu kinh tế xã hội 64 tỉnh và thành phố. Hà Nội:
NXB Thống kê.
12. QLNN về thƣơng mại, 2008. Giáo trình trường Đại học Thương mại. Hà Nội: NXB
Thống kê.
13. Quốc hội, 2005. Luật Thương mại. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
14. Hà Văn Sự, 2004. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thương mại theo tiếp
cận phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Hà
Nội: Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ. trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội.
15. Trần Thị Thanh Thuỷ, 2011 . Lý luận cơ bản của QLNN về Thương mại trong điều tiết lưu
thông hàng hoá trên thị trường. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Tuấn, 2002. Chiến lược phát triển thương mại Hà Nội. Luận án Tiến sĩ
kinh tế. Đại học Kinh tế quốc dân.
17. Phan Tố Uyên, 2011. Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh kinh
doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước trên địa bàn Hà Nội. Luận án Tiến
sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050007816_1197_2006234.pdf