LỜI CAM ĐOAN .i
LỜI CẢM ƠN.ii
MỤC LỤC. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.vii
DANH MỤC CÁC BẢNG . viii
DANH MỤC CÁC HÌNH .ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.ix
MỞ ĐẦU .1
Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NưỚC ĐỐI VỚI VỐN
ĐẦU Tư XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN ODA .10
1.1. TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU Tư XÂY DỰN CƠ BẢN TỪ NGUỒN ODA. 10
1.1.1. Khái quát về ODA.10
1.1.2. Vốn đầu tư xâ dựn cơ bản từ nguồn ODA .16
1.2. TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NưỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU Tư XÂY
DỰN CƠ BẢN TỪ NGUỒN ODA .19
1.2.1. Khái ni m quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư xâ dựn cơ bản từ nguồn ODA. 19
1.2.2. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư xâ dựn cơ bản từ nguồn
ODA. .21
1 2 3 Đặc điểm quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư xâ dựn cơ bản từ nguồn ODA . 23
1.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NưỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU Tư XÂY DỰNG
CƠ BẢN TỪ NGUỒN ODA .24
1.3.1. Xây dựn và b n hành các văn bản luật về quản lý vốn đầu tư XDCB .25
1.3.2. Tổ chức bộ máy và nhân sự thực hi n QLNN đối với vốn đầu tư XDCB từ
nguồn ODA.26
1.3.3. Công tác lập và phân bổ kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ nguồn ODA.27
1.3.4. Quản lý vi c triển h i chươn trình dự án đầu tư XDCB từ nguồn ODA .28
1.3.5. Thanh, quyết toán vốn đầu tư XDCB từ nguồn ODA.29
114 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản (từ nguồn oda) trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quả công tác thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn
ODA, chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế đã có những giải pháp phù hợp nhƣ:
- Đổi mới và đẩy mạnh công tác quy hoạch.
- Nâng c o năn lực trong vi c thu hút và sử dụng ODA.
- Giải quyết tốt vấn đề đất đ i
- Đào tạo, bố trí, sử dụng có hi u quả cán bộ làm công tác kinh tế đối
ngoại, xúc tiến đầu tƣ và quản lý các dự án ODA.
- Ki n toàn bộ máy chính quyền các cấp, các n ành, đẩy mạnh tiến trình
cải cách hành chính, cải thi n môi trƣờn đầu tƣ
- Nân c o năn lực quản lý điều hành của bộ máy quản lý nhà nƣớc và
thực hi n đề án.
40
- Trang bị h thống công ngh thông tin, tạo kết nối với các nhà tài trợ và
các Bộ, ngành TW trong vi c tìm nguồn ODA cho tỉnh.
1.5.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Quảng Trị
Từ những kinh nghi m của các tỉnh lân cận trong quá trình thu hút, quản
lý và sử dụng ODA, có thể rút ra bài học thu hút, quản lý và sử dụng ODA
cho Quảng Trị nhƣ s u:
Thứ nhất, đảm bảo tính chủ động trong tiếp nhận, quản lý và sử dụng
ODA. Bên cạnh đó, cần tăn cƣờng tính chủ động trong tiếp nhận ODA. Thực
chất vốn ODA là sự ƣu đãi củ đối tác nƣớc ngoài hoặc các tổ chức quốc tế
dành cho các nƣớc có nền kinh tế kém phát triển hơn, vì thế nƣớc tiếp nhận
vi n trợ cũn có thể mạnh dạn đề nghị sử đổi, bổ sun các điều khoản không
hợp lý và đi n ƣợc lại lợi ích của quốc gia.
Thứ hai, quản lý nhà nƣớc vốn đầu tƣ xâ dựng từ nguồn ODA cần phải
đƣợc quy hoạch hợp lý, tập trung, có trọn điểm, nghiêm túc và khoa học.
Quy hoạch ngành, quy hoạch vùng, quy hoạch chi tiết phải đồng bộ, gắn kết,
phù hợp, tránh chồng chéo. Quy hoạch phải đi trƣớc một bƣớc, phải có tầm
nhìn xa, có tính chiến lƣợc, đánh iá hết các yếu tố khách quan của sự phát
triển Đâ là nội dung hết sức quan trọn , để các cơ qu n quản lý triển khai
thực hi n có hi u quả công tác quản lý vốn đầu tƣ xâ dựng từ ODA, góp
phần hạn chế đán ể đầu tƣ dàn trải, thất thoát, lãng phí tại các dự án đầu tƣ
Thứ ba, có cơ chế theo dõi, giám sát chặt chẽ các dự án ODA. Công tác
quản lý, giám sát phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục qua hình thức
kiểm tr định kỳ, hoặc đột xuất nhằm kiểm tra vi c chấp hành các qu định về
quản lý; phát hi n kịp thời những sai sót, yếu kém trong vi c thực hi n các
qu định của pháp luật và điều ƣớc quốc tế về ODA.
41
Thứ tư, tăn cƣờng công tác phân cấp trong QLNN về nguồn vốn ODA.
Thêm vào đó, vi c phân cấp quản lý phải có sự phân định rõ ràng về chức
năn , nhi m vụ, quyền hạn củ các cơ qu n quản lý để mỗi cấp quản lý thấy
đƣợc n hĩ vụ và quyền lợi, cũn nhƣ dám chịu trách nhi m trƣớc những sai
sót do mình gây ra.
Thứ năm, thận trọng tiếp nhận các nguồn vay ODA. Mặt khác, cần tăn
cƣờn năn lực các Sở, Ban, Ngành trong vi c quản lý các nguồn ODA, từ
hâu thu hút đến khâu sử dụng, tuy t đối tránh th m nhũn , lãn phí, bởi
ODA cũn là một nguồn của ngân sách nhà nƣớc.
42
TẠM KẾT CHƢƠNG 1
Chƣơn 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ xâ
dựn cơ bản từ nguồn ODA bao gồm các nội dung chính:
- Các khái ni m cơ bản về ODA, vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA;
vai trò của vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA; QLNN đối với vốn vốn đầu tƣ
XDCB từ nguồn ODA; đặc điểm và sự cần thiết của QLNN đối với vốn vốn
đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA.
- Nội dung của QLNN đối với vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA bao
gồm: Xây dựn và b n hành các văn bản luật về quản lý vốn đầu tƣ XDCB;
Tổ chức bộ máy và nhân sự thực hi n QLNN về vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn
ODA; Công tác lập và phân bổ kế hoạch vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA;
Quản lý vi c triển h i chƣơn trình dự án đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA;
Thanh quyết toán vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA; và thanh tra, kiểm tra
hoạt động quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA.
- Các nhân tố ảnh hƣởn đến QLNN đối với vốn v đầu tƣ XDCB từ
nguồn ODA bao gồm:
- Bài học kinh nghi m QLNN đối với vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn
ODA từ các đị phƣơn tron nƣớc
Từ cơ sở khoa học trên, luận văn tiến hành phân tích và đánh iá thực
trạn QLNN đối với vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA trên địa bàn tỉnh
Quảng Trị i i đoạn 2016 – 2018 tron chƣơn 2.
43
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƢ XÂY
DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG
TRỊ GIAI ĐOẠN 2016 - 2018
2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA
TỈNH QUẢNG TRỊ
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Quảng Trị là một tỉnh duyên hải, ở vào cực bắc của vùng kinh tế trọng
điểm miền Trun , nơi chu ển tiếp giữa hai miền Bắc - Nam. Tỉnh Quảng Trị
nằm trên tọ độ địa lý từ 16018’ đến 17010’ vĩ độ Bắc, 106032’ đến 107034’
inh độ Đôn
ình . tr đ a lý t nh Quảng Tr
44
Ranh giới hành chính của tỉnh Quảng Trị:
- Phía Bắc giáp huy n L Thủy, tỉnh Quảng Bình.
- Phía Nam giáp huy n Phon Điền và A Lƣới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phí Đôn iáp Biển Đôn với chiều dài là 75 km.
- Phía Tây giáp tỉnh S v n het và S l v n, nƣớc Cộng hòa dân chủ
nhân dân Lào với đƣờng biên giới khoảng 206 km.
Quảng Trị có lợi thế về địa lý - kinh tế, là đầu mối giao thông, nằm ở
trun điểm đất nƣớc, ở vị trí quan trọng - điểm đầu trên tuyến đƣờng huyết
mạch chính của hành lang kinh tế Đôn - Tây nối với Lào - Thái Lan – My-
an-ma qua cửa khẩu quốc tế Lao Bảo đến các cảng biển Miền Trun nhƣ: Cửa
Vi t, Chân Mâ , Đà Nẵn , Vũn Án Đâ là điều ki n rất thuận lợi để
Quảng Trị mở rộng hợp tác kinh tế trong khu vực, i o thƣơn hàn hó , vận
tải quốc tế, phát triển thƣơn mại, dịch vụ và du lịch.
Quảng Trị có điều ki n giao thông khá thuận lợi cả về đƣờng bộ, đƣờng
sắt và đƣờng thuỷ Qu địa phận Quảng Trị có các tuyến giao thông huyết
mạch nhƣ Quốc lộ 1A, đƣờng Hồ Chí Minh (nhánh Đôn và nhánh Tâ ),
tuyến đƣờng sắt Bắc - Nam chạy dọc qua tỉnh, và Quốc lộ 9 gắn với đƣờng
xuyên Á cho phép Quảng Trị có thể i o lƣu inh tế với các tỉnh trong vùng
và cả nƣớc. Cảng Cửa Vi t là một trong những cảng biển có thể phục vụ cho
vận chuyển hàng hóa trong vùng và trung chuyển hàn hó qu đƣờng Xuyên
Á. Cách không xa trung tâm tỉnh lỵ Đôn Hà có sân b Phú Bài - Thừa
Thiên Huế (khoảng 80 km) và sân bay Quốc tế Đồng Hới (khoảng 110 km).
Thời i n qu , cũn nhƣ các tỉnh trong khu vực miền Trun đƣợc Nhà
nƣớc qu n tâm đầu tƣ, c n một số chính sách ƣu đãi hác, tiềm lực kinh tế
của Quảng Trị có nhữn bƣớc phát triển mới: Khu kinh tế thƣơn mại đặc
bi t Lao Bảo phát triển có nhiều khởi sắc; các khu công nghi p N m Đôn
Hà, khu công nghi p Quán Ngang; các cụm tuyến du lịch Hiền Lƣơn , Cửa
45
Tùng, Khe Sanh, Lao Bảo đƣợc đầu tƣ về hạ tần , thu hút đầu tƣ, đ n từng
bƣớc phát huy hi u quả; cơ sở hạ tầng giao thông, mạn lƣới đi n, cấp thoát
nƣớc, bƣu chính vi n thông không ngừn đƣợc mở rộn ; các lĩnh vực xã hội
nhƣ: xó đói iảm nghèo, y tế, giáo dục - đào tạo, văn hó - thể th o đƣợc chú
trọng phát triển.
Những lợi thế về vị trí địa lý - kinh tế và tiềm lực kinh tế đã đạt đƣợc
đ n tạo cho Quảng Trị một nền tảng rất cơ bản để có thể tăn cƣờng mở
rộn i o lƣu, hợp tác kinh tế tron nƣớc và tăn cƣờng liên kết, hội nhập với
các nƣớc trong khu vực và quốc tế, đẩ nh nh hơn nữa phát triển kinh tế - xã
hội của tỉnh trong thời gian tới.
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình
Di n tích Quảng Trị tuy không lớn nhƣn địa hình lãnh thổ rất đ dạng,
dốc từ Tâ s n Đôn tạo thành 4 v n địa lý tự nhiên: biển, đồng bằng,
trung du và miền núi. Núi ở Quảng Trị có độ cao từ 250 m - 2.000 m xen kẽ
với các dải đồi cao thấp hác nh u, ăn sâu vào lãnh thổ Vi t Nam tạo ra Tây
và Đôn Trƣờn Sơn
Nhìn chung với đị hình đ dạng, phân hoá thành các tiểu khu vực, nhiều
vùng sinh thái khác nhau tạo cho Quảng Trị có thể phát triển toàn di n các
ngành kinh tế, đặc bi t là tạo nên các vùng tiểu khí hậu rất thuận lợi cho đ
dạng hóa các loại cây trồng vật nuôi trong sản xuất nôn , lâm, n ƣ n hi p.
2.1.1.3. Khí hậu
Điều ki n khí hậu ở Quảng Trị khá khắc nghi t, chịu ảnh hƣởng của gió
Tâ N m hô nón , thƣờn có bão và mƣ lớn, biến động khí hậu mạnh. Do
nằm trọn vẹn trong nội chí tuyến bắc bán cầu, hàn năm có h i lần mặt trời đi
qu đỉnh nên lƣợng bức xạ cao: 70 - 80 kcalo/cm2/năm Số giờ nắng trung
bình là 1.700 - 1.800 giờ/năm, nhi t độ trun bình năm d o động từ 200C -
25
0C M mƣ thƣờng từ thán 9 đến thán 1 năm s u, tổn lƣợn mƣ
khoảng 2.000 - 2 700 mm/năm, độ ẩm trung bình tháng từ 85% - 90%.
46
Đặc trƣn hí hậu ở Quảng Trị là gió Tây Nam khô nóng và bão lớn.
Hàn năm tỉnh chịu từ 40 - 60 ngày khô nóng và nhiều cơn bão â ió xoá
giật èm theo mƣ lớn.
2.1.1.4. Về điều kiện thuỷ văn
Quảng Trị có mạn lƣới sôn n òi dà đặc, mật độ trung bình 0,8 - 1
km/km
2
. Các sông ngòi ở đâ đều ngắn, dốc, chảy từ Tâ s n Đôn Tổng
di n tích lƣu vực khoảng 3.640 km2, tổng chiều dài các con sông tới 1.085
km. Tỉnh có 3 h thống sông chính cùng nhiều phụ lƣu hác có lƣu lƣợng
dòng chảy lớn Đó là điều ki n thuận lợi cho vi c xây dựng các hồ chứa và
thuỷ đi n Ƣớc tính trữ lƣợng thuỷ đi n của sông Bến Hải đạt 834 tri u kWh,
sông Mỹ Chánh: 376 tri u kWh. N oài r , lƣợn nƣớc ngầm của tỉnh khá lớn
và có chất lƣợng tốt đủ để cấp nƣớc sinh hoạt và sản xuất; h thống hồ - đầm -
phá phân bổ rải rác khắp các v n là điều ki n tốt phát triển n ƣ n hi p.
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội
Tron i i đoạn 2011 - 2015, tốc độ tăn trƣởng kinh tế của tỉnh Quảng
Trị có xu hƣớng giảm dần (năm 2011 đạt 10,6%, năm 2012 đạt 9,5%, năm
2013 đạt 7,1%, năm 2014 đạt 6,8%, năm 2015 đạt 6,7%) Tron đó, năm 2015
ngành nông - lâm - thủy sản có tốc độ tăn trƣởn đạt 3,4%; công nghi p -
xây dựn tăn 7,3% và dịch vụ tăn có tốc độ tăn trƣởn đạt 8,1% (Niên
giám thống kê Quảng Trị, 2015).
Thông qua vi c thực hi n kịp thời, quyết li t và có hi u quả các cơ chế
chính sách củ Trun ƣơn và đị phƣơn , vi c hu động vốn đầu tƣ tron 5
năm qu có nhiều chuyển biến tích cực. Tổng vốn đầu tƣ phát triển toàn xã
hội 5 năm đạt 17.446 tỷ đồng, gấp 3 lần so với 5 năm trƣớc, tăn bình quân
hàn năm 18,7%; tron đó, vốn n ân sách nhà nƣớc là 6.534 tỷ đồng, chiếm
37,5% và đạt tốc độ tăn bình quân hàn năm 31,5%/năm
47
Cơ cấu vốn đầu tƣ hu độn tăn há ở khu vực kinh tế n oài nhà nƣớc
và vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Trong tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội, vốn hu động
từ khu vực kinh tế nhà nƣớc chiếm khoảng 50,2%, khu vực kinh tế ngoài nhà
nƣớc chiếm khoảng 48,4%, khu vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài chiếm
khoản 1,4% Cơ cấu vốn đầu tƣ cho lĩnh vực nông – lâm - n ƣ n hi p chiếm
khoản 16,2%; lĩnh vực công nghi p - xây dựn là 26,3%; các lĩnh vực dịch
vụ chiếm 57,5% tổng vốn đầu tƣ phát triển xã hội i i đoạn 2011 - 2015.
Nguồn vốn đầu tƣ phát triển đƣợc bố trí theo đún qu hoạch, kế hoạch đã đề
r và đƣợc quản lý chặt chẽ. Các dự án đầu tƣ đƣợc lựa chọn, sắp xếp theo thứ
tự ƣu tiên, qu n tâm đầu tƣ các côn trình trọng tâm, dự án trọn điểm theo
Nghị quyết đƣợc HĐND tỉnh thông qua.
Công tác quản lý đầu tƣ đƣợc chú trọng, nhất là vi c phân cấp, ủy quyền
quyết định đầu tƣ, thẩm định dự án đầu tƣ, thẩm định thiết kế cơ sở; phát huy
dân chủ cơ sở, thực hi n nghiêm túc hoạt độn iám sát đầu tƣ cộn đồng...
Nối tiếp quá trình tăn trƣởng của gi i đoạn 2011 - 2015, i i đoạn từ
2016 - 2018 có sự tăn trƣởn há Do điều ki n kinh tế chƣ vực dậy sau
khủng hoảng kinh tế nên mức tăn trƣởn bình quân hàn năm củ i i đoạn
nà hôn tăn mạnh nhƣ i i đoạn 2011 - 2015. Tốc độ tăn trƣởng có xu
hƣớng tăn chậm lại từ năm 2016 - 2018 nhƣn DP bình quân đầu n ƣời
mỗi năm đều có sự i tăn hoảng 2 tri u đồng mỗi năm
Tổng vốn đầu tƣ phát triển từ 2016 - 2018 i tăn mỗi năm, mức tăn
trƣởng của vốn đầu tƣ tác độn dƣơn đến tăn trƣởng kinh tế Năm 2018 có
mức tăn tu t đối vốn đầu tƣ là 767 tỷ đồng vì vậy tốc độ tăn trƣởng của
năm 2018 cao hơn so 2017 và 2016. Vốn đầu tƣ phát triển gồm vốn nhà nƣớc
trên địa bàn, vốn n oài nhà nƣớc và vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Thành
phần vốn nhà nƣớc trên địa bàn gồm vốn n ân sách nhà nƣớc, trái phiếu chính
phủ, vốn tín dụn đầu tƣ phát triển (vốn tron nƣớc và vốn n oài nƣớc
48
(ODA)), vốn vay từ các nguồn khác, vốn tự có của doanh nghi p nhà nƣớc và
vốn khác. Nắm rõ các thành phần của vốn iúp thúc đẩ tăn trƣởng vốn cũn
nhƣ thúc đẩ tăn trƣởng kinh tế.
Bảng 2.1: Tình hình tăng trưởng kinh tế t nh Quảng Tr giai đoạn 2016 - 2018
Năm
Tốc độ tăng
trƣởng kinh tế
(%)
GDP bình quân
đầu ngƣời
(tr.đồng)
Tổng vốn đầu
tƣ phát triển
(tỷ đồng)
Tỷ lệ
tăng vốn
đầu tƣ
(%)
2016 6,35 36,0 11.651,67 7,20
2017 7,02 39,2 12.089,10 9,02
2018 7,12 43,6 12.887,76 12,20
Nguồn: Chi cục Thống kê tỉnh Quảng Trị
Theo đánh iá về chỉ số năn lực cạnh tranh cấp tỉnh của Vi t N m năm
2018 (PCI) cho thấ năn lực tỉnh Quảng Trị trung bình, đứng ở vị trí thứ 53
trên 63 tỉnh thành trên cả nƣớc Tron hi đó các tỉnh lân cận có vị thế cao
nhƣ Đà Nẵng (5/63); Thừa Thiên Huế (30/63); và tỉnh đứng ở vị trí trung bình
nhƣ Quảng Bình (54/63). Chỉ số nà đánh iá chất lƣợn điều hành kinh tế để
thúc đẩy phát triển doanh nghi p (VCCI, 2019) Để đạt đƣợc mức tăn trƣởng
c o hơn cần sự cải thi n cơ chế hành chính cũn nhƣ quản lý và sử dụng các
nguồn vốn đầu tƣ có hi u quả.
2.1.3. Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ODA trên địa bàn tỉnh
Quảng Trị
Tron năm 2016, có 05 dự án ODA đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê
duy t danh mục tài trợ hoặc đề xuất dự án với tổng vốn cam kết thực hi n là
1.937,684 tỷ đồn , tron đó vốn nƣớc ngoài là 1.595,872 tỷ đồng, vốn đối
ứng là 341,812 tỷ đồng. Trong tổng số 05 dự án đƣợc phê duy t, có 03 dự án
do UBND tỉnh Quảng Trị trực tiếp làm cơ qu n chủ quản và 02 dự án do các
49
Bộ, n ành Trun ƣơn làm cơ qu n chủ quản có hợp phần thực hi n trên địa
bàn tỉnh Quảng Trị. Nhƣ vậ , năm 2016, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có 26
dự án ODA đƣợc bố trí vốn thực hi n với tổng mức đầu tƣ là 5 332,603 tỷ
đồn , tron đó vốn nƣớc ngoài là 4.584,899 tỷ đồng, vốn đối ứng là 747,703
tỷ đồng.
Năm 2017, có 02 dự án đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duy t chủ trƣơn
đầu tƣ với tổng vốn đầu tƣ 67,75 tri u USD (tƣơn đƣơn 1490 tỷ đồng), 01
dự án 01 dự án đƣợc UBND tỉnh phê duy t dự án đầu tƣ với tổng mức đầu tƣ
là 3 839 n hìn USD tƣơn đƣơn 84 478 tri u đồng. Tron năm 2017 trên địa
bàn tỉnh có 25 dự án ODA đ n triển khai thực hi n với tổng vốn là 5301 tỷ
đồng. Kết quả giải ngân các dự án ODA từ đầu năm đến n đạt 668 tỷ đồng,
bằng 60,2% kế hoạch và tăn 40% so với năm 2016
Năm 2018, tỉnh Quảng Trị có 01 dự án đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê
duy t chủ trƣơn đầu tƣ, đó là dự án: Dự án phát triển CSHT du lịch hỗ trợ
cho tăn trƣởng toàn di n khu vực Quảng Trị i i đoạn 2 (ADB) với tổng vốn
đầu tƣ là 11,434 tri u USD, có 02 dự án ODA đƣợc UBND tỉnh ký Hi p định
vay với nhà tài trợ, đó là: Dự án Phát triển CSHT cho tăn trƣởng toàn di n
tỉnh Quảng Trị (ADB) với tổng vốn đầu tƣ là 998,151 tỷ đồng (Hi p định ký
ngày 23/7/2018); Dự án Hi n đại hóa ngành Lâm nghi p (WB) với tổng vốn
đầu tƣ là 428,9 tỷ đồng (Hi p định ký ngày 03/8/2018). Tron năm 2018, trên
địa bàn tỉnh Quảng Trị có 24 dự án ODA đ n thực hi n đƣợc bố trí vốn là
1.268,21 tỷ đồng (vốn đối ứng là 210,582 tỷ đồng, vốn nƣớc ngoài là
1.082,919 tỷ đồng); có 08 dự án đƣợc bố trí vốn để thu hồi với tổng vốn là
34,215 tỷ đồng (bố trí thu hồi 18.000 tri u đồng cho 08 dự án đ ng thực hi n;
16.215 tri u đồng cho 02 dự án đã ết thúc); N oài r , tron năm 2018, tỉnh
Quảng Trị đã bố trí vốn chuẩn bị đầu tƣ cho 02 dự án từ ngân sách do tỉnh
quản lý với tổng vốn là 8,112 tỷ đồng.
50
Bảng 2.2: Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ODA trên địa bàn
Quảng Trị giai đoạn 2016 - 2018
ĐVT: Tỷ đồng
Năm
Số dự án
mới
Vốn đầu tƣ
Dự án đang
thực hiện
Tổng vốn bố trí
thực hiện
2016 5 1.937,684 26 5.332,603
2017 3 1.490,845 25 5.301,000
2018 3 1.678,599 24 1.268,210
Tổng: 11 5.107,128 75 11.901,813
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Trị
Nhƣ vậ , i i đoạn 2016 – 2018 có 11 dự án ODA mới đƣợc ký kết thực
hi n trên địa bàn tỉnh Quảng Trị với tổng vốn đầu tƣ thực hi n hơn 5.107,128
tỷ đồn Tron đó, có 03 dự án do UBND tỉnh trực tiếp làm cơ quan chủ quản
với tổng vốn cam kết gần 2.000 tỷ đồng, có 06 dự án ODA do các Bộ, ngành
Trun ƣơn làm cơ qu n chủ quản với tổng vốn cam kết thực hi n với các
hợp phần trên địa bàn tỉnh là 1.195,698 tỷ đồn Tính theo các đối tác phát
triển thì WB là nhà tài trợ lớn nhất với 04 dự án tài trợ thực hi n mới trong
thời kỳ 2016 - 2018 với tổng vốn cam kết là 1.047,698 tỷ đồng, tiếp theo là
ABD với 02 dự án thực hi n mới với tổng vốn cam kết là 1.012,646 tỷ đồng,
Áo với 01 dự án, vốn cam kết là 300 tỷ đồng, EU với 01 dự án với tổng vốn
cam kết là 148 tỷ đồng.
51
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu vốn ODA cam kết giai đoạn 2016 - 2018
0
200
400
600
800
1000
1200
Đối tác phát triển
WB
ADB
Áo
EU
Các dự án ODA đều đƣợc cấp có thẩm quyền phê duy t đầu tƣ và ế
hoạch hoạt động, triển khai thực hi n tuân thủ chặt chẽ theo đún Qu ết định
đầu tƣ, Hi p định v đã ý ết, nguồn vốn ODA góp phần bổ sung một
nguồn lực đán ể trong tổng vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội đặc bi t là vốn
đầu tƣ từ n ân sách nhà nƣớc.
Các dự án hoàn thành hoặc hợp phần dự án sau khi hoàn thành, bàn giao
đƣ vào sử dụn đã phát hu tốt hi u quả đầu tƣ, hoàn thi n h thống cơ sở hạ
tầng, cải thi n điều ki n sinh kế, tăn thu nhập cho n ƣời dân và nâng cao
năn lực quản lý cho cán bộ đị phƣơn
52
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2016 - 2018
2.2.1. Thực trạng việc xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật về
quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ODA
Hơn 20 năm qu , Chính phủ Vi t N m đã có rất nhiều nổ lực trong vi c tạo
hành lang pháp lý quản lý vốn ODA thông qua vi c ban hành các nghị định quản
lý nguồn vốn nà nhƣ N hị định 17/1994/NĐ-CP, Nghị định 20/1998/NĐ-CP,
Nghị định 87/2002/NĐ-CP, Nghị định 131/2006/NĐ-CP, Nghị định
38/2013/NĐ-CP và hi n nay là Nghị định số 16/2016/NĐ-CP về quản lý và sử
dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn v ƣu đãi của các nhà tài
trợ nƣớc ngoài Tron đó, c m ết quản lý và điều phối vi n trợ của Chính phủ
đƣợc thể chế hó nhƣ môt tron những nguyên tắc chủ yếu của vi c thu hút, thực
hi n và quản lý vốn ODA. Tuy nhiên, hi n nay công tác quản lý vốn ODA phải
tuân thủ một số các luật pháp hác nhƣ Luật Đầu tƣ côn , Luật Đấu thầu, Luật
Xây dựng, Luật N ân sách Nhà nƣớc. Vì vậy, trong quá trình triển khai thực
hi n và quản lý vốn ODA một số quy định bị chồng chéo gây nhiều hó hăn và
lún tún cho các cơ qu n chủ quản, chủ dự án và ban quản lý dự án.
Tại tỉnh Quảng Trị, ngày 01/10/2013, UBND tỉnh đã b n hành Qu ết
định số 24/2013/QĐ-UBND về qu định nguyên tắc và tỷ l bố trí vốn đối
ứn cho các Chƣơn trình, dự án đầu tƣ từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA) trên địa bàn tỉnh i i đoạn 2013 – 2015. Quyết định nà r đời đã tạo
cơ sở pháp lý cho các Chủ đầu tƣ, các đị phƣơn chủ động trong vi c bố trí
vốn đối ứng từ n ân sách đƣợc phân cấp quản lý cho các dự án ODA thực
hi n trên đị bàn Qu đó, óp phần làm giảm gánh nặng ngân sách cho tỉnh
đẩy nhanh tiến độ thực hi n cho theo đún tiến độ cam kết với nhà tài trợ của
các dự án.
53
Cụ thể, Quyết định số 24/2013/QĐ-UBND qu định về nguyên tắc và tỷ
l bố trí vốn đối ứng (nguồn Trun ƣơn hỗ trợ đối ứng ODA và nguồn ngân
sách tỉnh và vốn phân cấp huy n, thành phố, thị xã quản lý và các nguồn huy
động hợp pháp hác) cho các chƣơn trình, dự án đầu tƣ từ nguồn hỗ trợ phát
triển chính thức (ODA) trên địa bàn tỉnh Quảng Trị i i đoạn 2013 – 2015.
Quyết định cũn qu định rõ trách nhi m của các Sở, B n n ành nhƣ Sở KH-
ĐT, sở Tài chính, KBNN và các Chủ dự án.
Trong gi i đoạn 2016-2018, các qu định hi n hành và tình hình thực tế
đã có nhiều th đổi, tuy nhiên UBND tỉnh Quảng Trị v n chƣ b n hành
Quyết định mới để thay thế Quyết định số 24/2013/QĐ-UBND. Sự chậm tr
nà đã â nhiều hó hăn cho hoạt độn QLNN đối với các dự án đầu tƣ
XDCB từ nguồn ODA.
Hi n nay, UBND tỉnh Quảng Trị đ n rà soát để ban hành Quyết định
thay thế Quyết định số 24/2013/QĐ-UBND ngày 01/10/2013 sao cho phù hợp
với qu định hi n hành của pháp luật có liên quan và tình hình thực ti n của
đị phƣơn
2.2.2. Thực trạng tổ chức bộ máy và nhân sự thực hiện quản lý nhà nước
đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ODA
Tại tỉnh Quảng Trị, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ đƣợc giao nhi m vụ là đơn vị
đầu mối giúp UBND tỉnh quản lý nhà nƣớc về ODA trong vi c vận động,
điều phối quản lý vốn ODA, cụ thể nhƣ s u:
Chức năng: Th m mƣu cho iám đốc thực hi n quản lý Nhà nƣớc về
lĩnh vực Kinh tế đối ngoại và Xúc tiến đầu tƣ, b o ồm các lĩnh vực s u đâ :
- Quản lý nhà nƣớc về các Dự án Hỗ trợ phát triển chính thức, viết tắt
là ODA,
- Quản lý nhà nƣớc về các dự án Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, viết tắt là
FDI và các dự án Đầu tƣ trực tiếp tron nƣớc,
54
- Quản lý nhà nƣớc về các dự án do Tổ chức phi Chính phủ nƣớc ngoài
(viết tắt là NGOs) tài trợ,
- Quản lý nhà nƣớc về xúc tiến đầu tƣ tron toàn tỉnh (ngoại trừ các Khu
Công nghi p, Khu Kinh tế Thƣơn mại đặc bi t Lao Bảo).
- Từn bƣớc mở rộng quan h hợp tác quốc tế và hội nhập sâu kinh tế
quốc tế, đặc bi t chú trọng duy trì, phát triển và nâng tầm quan h hợp tác
truyền thống với các tỉnh bạn của Lào, Thái Lan, với các đị phƣơn lớn
tron nƣớc nhƣ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, với các nƣớc trên tuyến
hành lang Kinh tế Đôn - Tây (EWEC) và Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng
(GMS), các tổ chức quốc tế và các quốc gia trên thế giới.
KBNN tỉnh chịu trách nhi m kiểm soát chi, xác nhận để giải ngân.
Tại Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, đầu mối trong công tác quản lý sử dụng vốn
ODA do Phòng Kinh tế Đối ngoại chủ trì đảm nhận, các phòng, ban khác
thuộc Sở sẽ phối hợp tùy thuộc theo lĩnh vực quản lý nhà nƣớc. Theo Quyết
định số 56/SKH-VP ngày 24/4/2012 của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ về phân công
quản lý các nguồn vốn đầu tƣ thì các dự án ODA có tổng vốn đầu tƣ trên 15
tỷ đồng, công tác thẩm định dự án, kế hoạch đấu thầu trình UBND tỉnh xem
xét, phê duy t sẽ do phòng Thẩm định phụ trách, các phòng chuyên môn
nghi p vụ có liên quan khác sẽ phối hợp. Tuy nhiên, công tác vận động thu
hút, quản lý, giám sát, báo cáo, giải quyết các vƣớng mắc hó hăn của các
dự án ODA trên địa bàn tỉnh Quảng Trị v n do Phòng Kinh tế Đối ngoại chủ
trì thực hi n.
Cơ cấu bộ máy quản lý ODA tại Phòng Kinh tế Đối ngoại:
Theo Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND ngày 28/5/2010 của UBND tỉnh
về vi c ban hành quy định chức năn , nhi m vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thì Phòn Kinh tế Đối ngoại có cơ cấu 1 Trƣởng
phòng, 2-3 Phó trƣởng phòng và 6-7 chuyên viên.
55
Tuy nhiên, hi n nay phòng Kinh tế Đối ngoại mới chỉ đƣợc bố trí biên chế
06 cán bộ, gồm 01 trƣởng phòng thực hi n phụ trách chung và quản lý vốn
ODA; 02 phó phòng phụ trách công tác quản lý các nguồn vốn FDI, đầu tƣ tron
nƣớc và NGO, và 03 chuyên viên thực hi n côn tác th m mƣu quản lý nhà
nƣớc về các lĩnh vực ODA, FDI, đầu tƣ tron nƣớc, NGO, xúc tiến đầu tƣ
Hình 2.2: Cơ cấu bộ máy quản lý ODA tại Phòng Kinh tế Đối ngoại - sở
Kế hoạch và Đầu tư t nh Quảng Tr
Hi n n , trên địa bàn tỉnh có tất cả 33 dự án ODA đ n triển khai thực
hi n, nhƣn chỉ có 01 chuyên viên trực tiếp thực hi n côn tác th m mƣu tất cả
lĩnh vực ODA là hết sức nặng nề Tron hi đó, mỗi lĩnh vực có tính chất khác
nh u, trƣởng phòng phải điều phối tất cả các hoạt động thuộc lĩnh vực quản lý
củ Phòn nên tron quá trình th m mƣu quản lý vốn ODA có hi chƣ thực sự
kịp thời và có hi u quả.
2.2.3. Thực trạng công tác lập và phân bổ kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ
bản từ nguồn ODA
Công tác lập kế hoạch và phân bổ kế hoạch vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn
ODA là một vấn đề lớn đƣợc cấp uỷ, chính quyền và nhân dân đặc bi t quan tâm.
Vì đâ là n uồn lực rất quan trọng, vi c phân bổ là một khâu trọng yếu trong một
chuỗi công vi c quản lý và sử dụn Để đạt đƣợc hi u quả cao nhất n ƣời t đã
Trƣởn phòn
Chuyên viên
Thủy lợi -
cấp, thoát
nƣớc
Giáo dục
– đào tạo
NN-
PTNT
Du lịch Y tế Đi n-
giao thông-
đô thị
56
xây dựng thành nguyên tắc, quy trình, mục tiêu và cách thức dành riêng cho quản
lý nguồn vốn đầu tƣ nói chung và vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA nói riêng.
Hàn năm, trên cơ sở thực hi n kế hoạch đầu tƣ XDCB năm thực hi n, khả
năn về nguồn vốn và nhu cầu vốn đầu tƣ đối với côn trình tron năm ế
hoạch, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ th m mƣu xâ dựn phƣơn án phân bổ vốn đầu
tƣ XDCB năm ế hoạch trình UBND tỉnh và HĐND tỉnh phê duy t, s u đó phân
bổ vốn về các sở, n ành liên qu n để thực hi n kế hoạch vốn đã đƣợc phê duy t.
Theo cơ cấu n ành, lĩnh vực thì tron i i đoạn 2016 - 2018 lĩnh vực hạ
tầng kỹ thuật và phát triển đô thị có tỷ trọng vốn cam kết cao nhất (1.160,646
tỷ đồng), tiếp theo đến lĩnh vực nhƣ nôn n hi p và phát triển nông thôn, xóa
đói iảm nghèo (643,78 tỷ đồng); Giao thông vận tải (334 tỷ đồng); Tài
n u ên môi trƣờng (69,918 tỷ đồng); Y tế (300 tỷ đồng).
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu theo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_nha_nuoc_doi_voi_von_dau_tu_xay_dung_co_ban.pdf