MỞ ĐẦU. 1
Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NưỚC VỀ CÔNG
NGHIỆP KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN . 10
1.1. Lý luận chung về công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản. 10
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản. 10
1.1.2. Những đặc điểm của công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản . 12
1.1.3. Quyền sở hữu về công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản . 14
1.1.4. Vai trò của công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản đối với phát
triển kinh tế - xã hội . 16
1.2. Quản lý nhà nước về công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản . 19
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về công nghiệp khai thác, chế biến khoáng
sản. 19
1.2.2. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về công nghiệp khai thác, chế biến
khoáng sản. 21
1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước về công nghiệp khai thác, chế biến khoáng
sản. 22
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về công nghiệp khai thác,
chế biến khoáng sản . 26
1.3.1. Các nhân tố khách quan . 26
1.3.2. Các nhân tố chủ quan . 29
1.4. Kinh nghiệm QLNN về công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản của
một số địa phương và bài học cho tỉnh Bắc Kạn . 30
1.4.1. Kinh nghiệm của tỉnh Tuyên Quang. 30
1.4.2. Kinh nghiệm của tỉnh Thái Nguyên. 33
1.4.3. Kinh nghiệm của tỉnh Cao Bằng. 35
1.4.4. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Bắc Kạn . 37
116 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản tại địa bàn tỉnh Bắc Kạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yên dự báo là khoảng 462 triệu m3; đá vôi xây dựng là khoáng sản rất sẵn
trong tỉnh với 64 điểm khoáng sản đã phát hiện. Ngoài ra còn có sét gạch
ngói, cát, cuội sỏi xây dựng tƣơng đối sẵn trên địa bàn tỉnh.
42
2.1.1.2. Các yếu tố kinh tế - xã hội
Phát triển kinh tế bền vững gắn với nâng cao chất lƣợng và sức cạnh
tranh; tập trung ƣu tiên phát triển công nghiệp KT,CB khoáng sản, nhất là chế
biến sâu khoáng sản để nâng cao giá trị gia tăng;
Nhu cầu về kim loại và VLXD: Theo quy hoạch, đến năm 2020 dự kiến
sản lƣợng kim loại và đá vôi xây dựng phục vụ cho phát triển KT-XH là khá
lớn, do vậy ngành công nghiệp KT,CB khoáng sản trong tỉnh cũng phát triển
theo để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng.
Về định hướng phát triển: Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà
nƣớc về KT,CB khoáng sản nhằm đảm bảo sản lƣợng khoáng sản khai thác,
chế biến, tiêu thụ trên địa bàn; tập trung khai thác và chế biến các khoáng sản
có giá trị kinh tế cao, trữ lƣợng lớn nhƣ quặng chì kẽm, sắt trên cơ sở gắn chế
biến sâu khoáng sản sau khai thác đảm bảo đủ nguyên liệu cho các cơ sở
luyện kim của tỉnh; hạn chế xuất khẩu quặng thô. Tăng cƣờng đầu tƣ công
nghệ thiết bị tiên tiến để tăng năng suất lao động, giảm giá thành, tận thu tài
nguyên và bảo vệ môi trƣờng.
Về mục tiêu phát triển: Phát triển ngành công nghiệp KT,CB khoáng sản
đến năm 2020, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 423,5 tỷ đồng, tỷ trọng đạt
30,3%, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016 – 2020 là 8,22%
2.1.2. Thực trạng công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản
2.1.2.1. Về loại hình khoáng sản được khai thác
Trong quá trình điều tra đánh giá và thu thập tài liệu địa chất khoáng
sản đã thực hiện từ trƣớc đến nay cho thấy tỉnh Bắc Kạn khá phong phú về
khoáng sản, nhƣ: chì kẽm, sắt, vàng, antimon, đá vôi trắng, đá ốp lát, vật liệu
xây dựng... trong đó có triển vọng về quy mô và trữ lƣợng là chì kẽm, sắt,
vàng và đá vôi làm vật liệu xây dựng.
Kết quả công tác điều tra địa chất đã phát hiện tỉnh Bắc Kạn có 273 mỏ
và điểm khoáng sản, điểm khoáng hoá thuộc 24 loại khoáng sản đƣợc chia
43
thành 5 nhóm: nhiên liệu khoáng, khoáng sản kim loại, khoáng chất công
nghiệp, vật liệu xây dựng, nƣớc khoáng
2.1.2.2. Về loại hình doanh nghiệp tham gia khai thác khoáng sản
Từ khi Luật khoáng sản ban hành đã có hầu hết các thành phần kinh tế
tham gia hoạt động khai thác khoáng sản tại tỉnh Bắc Kạn. Đến tháng 12 năm
2018 có: 01 doanh nghiệp nhà nƣớc, 07 doanh nghiệp tƣ nhân, 13 công ty
TNHH, 11 công ty cổ phần, 03 hợp tác xã tham gia KT,CB khoáng sản. Theo
thống kê, số doanh nghiệp tham gia hoạt động trong công nghiệp khai thác
mỏ tăng từ 28 doanh nghiệp (năm 2015) lên đến hơn 35 doanh nghiệp (năm
2018). (Nguồn: Niên giám thống kê, 2018
Về quy mô các mỏ khoáng sản đƣợc khai thác. Mặc dù phong phú về
chủng loại và nhiều về số lƣợng nhƣng phần lớn các mỏ, điểm mỏ khoáng sản
đã đƣợc phát hiện chủ yếu là các mỏ vừa và nhỏ. Mặt khác, do hạn chế về vốn
đầu tƣ, công nghệ khai thác nên các mỏ đang khai thác chủ yếu có quy mô
nhỏ hoặc một số mỏ lớn đƣợc chia thành nhiều khu vực để khai thác với quy
Các loại khoáng sản tỉnh Bắc Kạn
Fe, 17
FeMn, 7
Cu, 4
Al, 3
Antimon, 6
PbZn, 77
Au, 19
Các loại khác, 140
Fe
FeMn
Cu
Al
Antimon
PbZn
Au
Các loại khác
Biểu đồ 2.1: Các loại khoáng sản tỉnh Bắc Kạn
(Nguồn: Tác giả thống kê, 2018)
44
mô nhỏ hơn. Các mỏ khai thác có công suất lớn tập trung vào một số loại
khoáng sản nhƣ: chì kẽm, sắt.
Xét về giá trị tuyệt đối thì các mỏ khoáng sản ở quy mô công nghiệp có
số lƣợng ít so với các mỏ khoáng sản khác, nhất là khoáng sản làm vật liệu
xây dựng thông thƣờng (đá, cát xây dựng) và chiếm trên 38% tổng số các mỏ
khoáng sản đang hoạt động trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, các mỏ khoáng sản
kim loại chiếm ƣu thế về giá trị tổng sản lƣợng toàn ngành công nghiệp khai
thác mỏ, giải quyết đƣợc số lƣợng lớn lao động.
Trong những năm gần đây, sản lƣợng khai thác một số loại khoáng sản
có mức tăng trƣởng nhƣ quặng sắt, chì kẽm và đá vôi làm vật liệu xây dựng
thông thƣờng. Sản phẩm của ngành khai khoáng đã đóng góp đáng kể vào sự
phát triển ngành công nghiệp của tỉnh trong thời gian qua.
2.1.2.3. Về hoạt động khai thác khoáng sản
Tính đến tháng 12 năm 2018, trên địa bàn tỉnh có 50 mỏ khoáng sản
còn hiệu lực, trong đó: 11 mỏ thăm dò (gồm 04 mỏ do Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng cấp và 07 mỏ do UBND tỉnh cấp); 39 mỏ khai thác (quặng chì kẽm 10
mỏ; quặng sắt 03 mỏ; vàng gốc 02 mỏ; đá vôi làm VLXDTT 19 mỏ; cát sỏi
03 mỏ; sét gạch ngói 01 mỏ; đá vôi trắng 01mỏ).
Khai thác khoáng sản VLXDTT chủ yếu phục vụ nhu cầu xây dựng
trên địa bàn. Tuy nhiên, các mỏ đá vôi chỉ hoạt động đạt khoảng 45-50% công
suất thiết kế do nhu cầu thị trƣờng thấp. Các hoạt động khai thác khoáng sản
kim loại trong những năm gần đây có chiều hƣớng giảm do nhu cầu tiêu thụ
thấp. Đặc biệt là quặng sắt, năm 2016 có 02 mỏ phải dừng hoạt động do
không tiêu thụ đƣợc tinh quặng. Đối với quặng chì kẽm, trong số 10 mỏ đƣợc
cấp phép chỉ có mỏ: Chợ Điền, Nà Bốp-Pù Sáp, Lũng Váng, Pù Quéng là hoạt
động ổn định, các mỏ còn lại hoạt động cầm chừng, không ổn định.
45
Bảng 2.1: Số lƣợng mỏ và công suất khai thác
TT Loại khoáng sản Đơn vị
Trƣớc 01/01/2015 Thời điểm 30/12/2018
Số mỏ
Công suất khai
thác/Sản lƣợng
Số mỏ
Công suất khai
thác/ Sản lƣợng
1 Quặng chì, kẽm tấn/năm 13 233.400/148.985 10 179.340/181.982
2 Quặng sắt tấn/năm 03 252.500/46.498 03 172.500/74.000
3 Quặng vàng gốc tấn/năm 02 5.000/2.400 02 5.000/3.000
4 Đá vôi VLXD m3/năm 17 416.100/273.111 19 424.600/283.802
5 Cát, sỏi, sét m3/năm 06 161.700/80.274 04 111.500/94.116
6 Đá vôi trắng m3/năm 01 84.568/2.740 01 84.568/0
7 Quặng đồng tấn/năm 01 20.000/1.000 - -
43 39
(Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2018)
Giá trị sản xuất ngành khai khoáng tỉnh Bắc Kạn (theo giá so sánh
2010) giai đoạn 2014-2018 cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.2: Giá trị sản xuất ngành khai khoáng tỉnh Bắc Kạn
giai đoạn 2014 – 2018
ĐVT: triệu đồng
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
217.949 285.342 243.032 296.583 299.762
46
Biểu đồ 2.2: Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2014-2018
(Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2018)
2.1.2.4. Về hoạt động chế biến khoáng sản
Trên địa bàn tỉnh có 07 dự án chế biến khoáng sản, gồm 04 dự án chế biến
sâu chì kẽm, 02 dự án chế biến quặng sắt, 01 dự án chế biến đá vôi trắng, cụ thể
nhƣ sau:
- Dự án nhà máy điện phân chì kẽm Bắc Kạn, công suất 30.000 tấn kẽm
chì/năm của Công ty TNHH Ngọc Linh đƣợc cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ từ
năm 2007, nhƣng tiến độ thực hiện dự án rất chậm (đã điều chỉnh Giấy chứng
nhận đầu tƣ 07 lần), đến nay dự án mới hoàn thành công tác xây dựng, đƣa
dây chuyền thiêu kết quặng, dây chuyền xử lý thu hồi axit sunfuarric đi vào
hoạt động, còn các hạng mục khác tiếp tục hoàn thiện.
- Nhà máy luyện chì, công suất 5.000 tấn chì kim loại/năm của Công ty
cổ phần Khoáng sản Bắc Kạn đƣợc đầu tƣ cải tạo năm 2015. Từ năm 2015
đến 2018 sản xuất đƣợc 7.000 tấn chì kim loại.
- Nhà máy tuyển luyện chì công suất 5.000 tấn/năm của Công ty cổ
phần Khoáng sản Na Rì Hamico đƣợc xây dựng năm 2011 đến tháng 6/2012
hoàn thành và đƣa vào sản xuất; năm 2012-2013 sản xuất đƣợc 3.810 tấn chì
.0
50000.0
100000.0
150000.0
200000.0
250000.0
300000.0
Y2014 Y2015 Y2016 Y2017 Y2018
217949.0
285342.0
243032.0
296583.0 299762.0
47
kim loại, từ năm 2014 đến nay Nhà máy dừng hoạt động sản xuất do năng lục
tài chính của công ty hạn chế, thiếu nguyên liệu và thiết bị, công nghệ không
phù hợp phải sửa chữa, cải tạo lại.
- Xƣởng tận thu, chế biến kim loại công suất 1.500 tấn chì/năm của
DNTN Cao Bắc đƣợc xây dựng từ năm 2009 đến năm 2012 đi vào sản xuất;
năm 2012-2018 sản xuất đƣợc 1.871,4 tấn chì kim loại.
- Nhà máy luyện gang Bắc Kạn công suất 40.000 tấn gang và 60.000
tấn xỉ giàu mangan/năm của Công ty Cổ phần Khoáng sản Tây Giang Bắc
Kạn đƣợc tái cơ cấu từ tháng 01/2015. Từ năm 2016 – 2018, sản xuất bình
quân đƣợc 15.000 tấn gang thỏi, 14.645 tấn xỉ giầu mangan, 1.500 tấn bột
kẽm và 100 tấn chì thỏi, hiện nay Nhà máy dừng hoạt động sản xuất do Nhà
máy phải cải tạo một số thiết bị để phù hợp với sử dụng nguyên liệu quặng sắt
- mangan nghèo có thành phần silic cao của tỉnh và đáp ứng các tiêu chuẩn về
bảo vệ môi trƣờng.
- Nhà máy sắt xốp Bắc Kạn, công suất 100.000 tấn sắt xốp/năm của
Công ty Cổ phần Vật tƣ và Thiết bị toàn bộ đƣợc xây dựng từ năm 2010; từ
quý III/2013 Nhà máy chính thức đi vào hoạt động sản xuất với 1/3 môđun;
đến năm 2015 Nhà máy sản xuất đƣợc tổng số 28.661,5 tấn sản phẩm sắt xốp.
Từ năm 2016 đến nay Nhà máy dừng sản xuất do chi phí sản xuất cao hơn giá
thành sản phẩm.
- Nhà máy chế biến Canxi cacbonat công suất 54.000 tấn sản
phẩm/năm của Công ty cổ phần Phiabjoóc đƣợc xây dựng từ năm 2009, đến
tháng 6/2013 nhà máy đi vào hoạt động (nguyên liệu cho nhà máy là mỏ đá
vôi trắng Nà Hai, xã Quảng Khê, huyện Ba Bể); từ 2015 đến nay Nhà máy
dừng hoạt động sản xuất do: Khó khăn trong công tác vận chuyển nguyên liệu
từ mỏ Nà Hai đến Nhà máy; Công ty có sự thay đổi Hội đồng thành viên góp
vốn và đang thực hiện cơ cấu lại tổ chức nhân sự.
48
Nhìn chung: Hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản của tỉnh đã có
những chuyển biến nhất định, công tác quản lý nhà nƣớc về công nghiệp
KT,CB khoáng sản từng bƣớc đƣợc nâng cao, hệ thống văn bản pháp luật
ngày càng đƣợc hoàn thiện, đáp ứng ngày càng tốt hơn cho công tác quản lý.
Công tác lập, điều chỉnh, phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và
sử dụng khoáng sản đƣợc lập chi tiết, sát với thực tế; c
phép hoạt động khoáng sản đƣợc thực hiện đúng trình tự theo quy định của
pháp luật, gắn khai thác với chế biến. Công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát
từng bƣớc đƣợc tăng cƣờng nhằm đƣa hoạt động khoáng sản đảm bảo theo
đúng quy định pháp luật. Các doanh nghiệp đƣợc cấp phép hoạt động khoáng
sản cơ bản đã chấp hành các quy định của Luật khoáng sản và các văn bản
pháp luật có liên quan; nhiều doanh nghiệp đã thực hiện chính sách đền bù, hỗ
trợ, bảo vệ quyền lợi của nhân dân nơi có khoáng sản đƣợc khai thác thông
qua việc tuyển dụng lao động tại địa phƣơng, năm 2018, các đơn vị khai thác
khoáng sản đã sử dụng 1.700 lao động, trong đó chủ yếu là lao động tại địa
phƣơng nơi có mỏ đƣợc khai thác; một số đã đóng góp, hỗ trợ địa phƣơng
nâng cấp, sửa chữa, xây dựng cơ sở hạ tầng; các mỏ hoạt động khai thác thực
hiện ký quỹ cải tạo phục hồi môi trƣờng với tổng số tiền trên 18,5 tỷ đồng.
Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, một số đơn vị hoạt động chƣa đạt hiệu
quả, việc chấp hành các qui định pháp luật còn hạn chế, còn nợ ngân sách nhà
nƣớc. Đối với chế biến sâu khoáng sản của tỉnh, có 6/7 nhà máy đã xây dựng
xong và đi vào hoạt động, nhƣng các nhà máy nêu trên đều hoạt động cầm
chừng, không ổn định, vì vậy không đạt đƣợc mục tiêu chế biến sâu, gia tăng
giá trị khoáng sản.
2.1.2.5. Một số kết quả đạt được trong công nghiệp khai thác, chế biến
khoáng sản tỉnh Bắc Kan
Nhờ thực hiện khá tốt các nội dung quản lý nhƣ nêu trên, quản lý nhà
nƣớc về công nghiệp KT,CB khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn thời gian
49
qua đã đạt đƣợc những kết quả tích cực, thể hiện qua các tiêu chí sau:
Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
Tốc độ tăng GRDP của tỉnh (theo giá so sánh 2010), ngành khai
khoáng có chỉ số phát triển các năm 2015, 2016, 2017, 2018 lần lƣợt là -
54,6%, 5,3%, 19,8% và 7,9%, có đóng góp đáng kể vào chỉ số phát triển tổng
sản phẩm trên địa bàn tỉnh.
Bảng 2.3: Chỉ số phát triển tổng sản phẩm và chỉ số phát triển ngành
khai khoáng (2015-2018)
ĐVT: %
TT Nội dung Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
1
Chỉ số phát triển tổng sản
phẩm trên địa bàn tỉnh ngành
công nghiệp
70,0 101,2 128,0 111,4
2
Chỉ số phát triển ngành khai
khoáng
57,4 102,3 119,8 101,1
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2018)
- Tỷ trọng ngành công nghiệp khai khoáng/GRDP, giá trị sản xuất công
nghiệp: Tỷ trọng ngành khai khoáng trong GRDP (giá hiện hành) năm 2015 -
2018 là 48,9%; giai đoạn 2015-2018 công nghiệp khai khoáng đóng góp
khoảng 29,6% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh và sản xuất sản
phẩm từ khoáng sản kim loại đóng góp khoảng 21,1%, đây là lĩnh vực có giá
trị sản xuất lớn thứ 1 trong ngành công nghiệp.
50
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2018)
Bảng 2.4: Thu ngân sách từ hoạt động khai thác khoáng sản
TT Nội dung thu Đơn vị
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
Năm
2018
1 Thuế giá trị gia tăng Tỷ đồng 23 25,4 37,5 37,5
2 Thuế tài nguyên Tỷ đồng 17,73 25 48,33 48,33
3 Phí bảo vệ môi trƣờng Tỷ đồng 29,83 24,487 48,077 48,077
4 Tiền cấp quyền khai khác Tỷ đồng 45,2 23,4 19,579 19,579
5
Tổng số tiền ký quỹ cải tạo
phục hồi môi trƣờng
Tỷ đồng 1,34 - 3,02 3,02
6 Các loại thuế, phí khác Tỷ đồng 11,2 15,6 17,5 17,5
Tổng 128,3 113,887 139,79 174,006
(Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2018)
28.6
71.4
Năm 2016
Ngành khai khoáng (%)
Ngành công nghiệp khác (%)
29.2
70.8
Năm 2017
Ngành khai khoáng (%)
Ngành công nghiệp khác (%)
34.9
65.1
Năm 2015
Ngành khai khoáng (%)
Ngành công nghiệp khác (%)
Biểu đồ 2. 3: Tỷ trọng ngành khai khoáng trong tổng GDP (2015-2018)
51
Từ Bảng 2.4 nêu trên cho thấy công tác thu ngân sách trong hoạt động
KT,CB khoáng sản của tỉnh Bắc Kạn đã đạt đƣợc những kết quả tích cực và
có tốc độ tăng cao, năm sau tăng cao hơn năm trƣớc, riêng tiền cấp quyền
khai thác khoáng sản đã thu đƣợc 107,758 tỷ đồng. Nguyên nhân ngoài việc
có thêm khoản thu mới theo quy định của pháp luật (tiền cấp quyền khai thác
khoáng sản) còn do công tác ấn định thuế các mỏ khai thác đƣợc triển khai
thực hiện nên nguồn thu ngân sách từ hoạt động khai thác, chế biến khoáng
sản năm 2017 đến nay đều tăng.
Giảm mức độ ô nhiễm môi trường
Trên cơ sở Luật bảo vệ môi trƣờng, Luật khoáng sản và các văn bản
hƣớng dẫn thi hành, từ thực tế điều kiện của địa phƣơng, trong những năm
qua Tỉnh đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn, tổ chức thực hiện
việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng trong KT,CB
khoáng sản, điển hình nhƣ: Chỉ thị số 08-CT/TU ngày 02 tháng 7 năm 2012
của Tỉnh ủy về ngăn chặn, xử lý hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến
khoáng sản gây hủy hoại môi trƣờng, Quyết định số 679/2013/QĐ-UBND
ngày 13 tháng 5 năm 2013 của UBND tỉnh ban hành quy định về bảo vệ môi
trƣờng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn; Chỉ thị số 24/2012/CT-UBND ngày 28
tháng 12 năm 2012 của UBND tỉnh tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng
tỉnh Bắc Kạn,... trong đó, quan tâm chú trọng đến công tác quản lý về môi
trƣờng trong hoạt động KT,CB khoáng sản.
Công tác bảo vệ môi trƣờng đƣợc kiểm soát khá chặt chẽ từ việc tuyên
truyền, phổ biến và hƣớng dẫn, giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trƣờng trong
hoạt động KT,CB khoáng sản cho các doanh nghiệp có hoạt động khoáng sản;
đặc biệt là ngƣời dân trong vùng có hoạt động khoáng sản đã góp phần thực
hiện tốt việc giám sát thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi
trƣờng. Đến việc tổ chức đánh giá, thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi
trƣờng trong hoạt động KT,CB khoáng sản; các dự án khai thác khoáng sản
52
trƣớc khi đƣợc cấp phép đều thực hiện lập báo cáo đánh giá tác động môi
trƣờng hoặc kế hoạch bảo vệ môi trƣờng đƣợc thẩm định, phê duyệt chặt chẽ
(giai đoạn 2015 – 2018: thẩm định, phê duyệt 35 báo cáo ĐTM, 26 bản cam
kết kế hoạch BVMT và xác nhận 72 đề án cải tạo, phục hồi môi trƣờng với
tổng số tiền ký quỹ BVMT trên 43,5 tỷ đồng); đồng thời, sau khi dự án kết
thúc khai thác theo giấy phép đều thực hiện xây dựng đề án đóng cửa mỏ
trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt để làm cơ sở đóng cửa mỏ,
cải tạo phục hồi môi trƣờng. Trong quá trình hoạt động KT,CB khoáng sản,
công tác thanh tra, kiểm ta việc chấp hành pháp luật về BVMT đƣợc quan
tâm, chú trọng; hƣớng dẫn, đôn đốc các doanh nghiệp hoạt động khoáng sản
thực hiện tốt việc nộp phí bảo vệ môi trƣờng (giai đoạn 2015- 2018, nộp ngân
sách hơn 107,758 tỷ đồng phí BVMT).
Nhìn chung, trong thời gian qua công tác BVMT trong hoạt động khoáng
sản trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đƣợc thực hiện khá tốt, đồng bộ kịp thời từ việc
triển khai tuyên truyền, hƣớng dẫn đến công tác thanh, kiểm tra và ý thức chấp
hành của các doanh nghiệp đƣợc nâng lên; trên địa bàn tỉnh có nhiều hoạt động
khai thác khoáng sản nhƣng không xảy ra sự cố ô nhiễm môi trƣờng nghiêm
trọng. Tuy nhiên, còn một số doanh nghiệp vi phạm quy định của pháp luật về
BVMT (giai đoạn 2015 – 2018, phát hiện 28 trƣờng hợp vi phạm); đã xảy ra
một số sự cố môi trƣờng có liên quan đến hoạt động KT,CB khoáng sản và
đƣợc kịp thời xử lý khắc phục, nhƣ: sụt lún đất tại thị trấn Bằng Lũng, huyện
Chợ Đồn; sụt lún đất tại xã Lƣơng Thƣợng, huyện Na Rì; bục đập chứa bùn
thải quặng đuôi mỏ sắt Bản Cuôn 1, xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn.
Với những kết quả đã đạt đƣợc, hoạt động khai thác khoáng sản từ nguồn
tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh đã có những bƣớc phát triển vững chắc,
góp phần giải quyết việc cung cầu kim loại và vật liệu xây dựng trong tỉnh cũng
nhƣ các tỉnh lân cận, đồng thời giải quyết đƣợc việc làm cho nhiều lao động
trong tỉnh, đặc biệt đã có đóng góp đáng kể vào ngân sách của tỉnh.
53
2.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với công nghiệp khai thác,
chế biến khoáng sản tỉnh Bắc Kạn, giai đoạn 2015 - 2018
2.2.1. Ban hành và thực thi pháp luật có liên quan đến công nghiệp
khai thác, chế biến khoáng sản
* Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật: Luật khoáng sản năm
1996 đƣợc ban hành, lần đầu tiên nƣớc ta đã có văn bản luật để quản lý tài
nguyên khoáng sản. Từ khi Luật khoáng sản năm 1996 có hiệu lực đến nay về
cơ bản thể chế quản lý khoáng sản đã đƣợc hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý
quan trọng để quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn lực
tài nguyên khoáng sản để phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc. Theo đó, cùng
với Luật khoáng sản năm 2010 (thay thế Luật 1996); thi hành Luật khoáng
sản và Luật bảo vệ môi trƣờng, Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan đã ban
hành 143 văn bản QPPL, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành văn bản chỉ đạo
điều hành quản lý, gồm: 02 Nghị quyết, 06 Nghị định; 08 Chỉ thị, 05 Quyết
định; 120 văn bản Quyết định, Thông tƣ, Thông tƣ liên tịch của các Bộ ngành;
32 văn bản QPPL về bảo vệ môi trƣờng trong khai thác khoáng sản.
Luật khoáng sản năm 2010 đã đƣợc Quốc hội khóa XII thông qua tại kỳ
họp thứ tám vào ngày 17 tháng 11 năm 2010. Theo đó, hệ thống văn bản quản
lý đến nay cơ bản đƣợc hoàn thiện.
2.2.1.1. Thực hiện quy định về cấp phép khai thác
Thẩm quyền cấp phép khai thác khoáng sản của UBND tỉnh đƣợc quy
định tại khoản 2 Điều 82 Luật khoáng sản năm 2010. Việc cấp phép đảm bảo
theo đúng các điều kiện quy định. Từ ngày 01/01/2015 đến ngày 30/12/2018,
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tham mƣu, trình UBND tỉnh cấp 07 giấy phép
khai thác khoáng sản.
54
Bảng 2.5: Số lƣợng giấy phép khai thác theo loại khoáng sản
STT Loại giấy phép Số lƣợng giấy phép
1 Khai thác quặng chì, kẽm 02
2 Khai thác quặng sắt 01
3 Khai thác quặng vàng gốc 01
4 Khai thác quặng đá vôi VLXD 02
5 Khai thác cát, sỏi 01
(Nguồn: Báo cáo của UBND tỉnh Bắc Kạn, từ năm 2015 -2018)
Qua số liệu tại bảng 2.5, cho thấy về cơ bản việc cấp phép khai thác
đƣợc thực hiện đúng theo thẩm quyền, các giấy phép khai thác kim loại, sau khi
thăm dò và đánh giá trữ lƣợng, trên cơ sở kết quả thăm dò đƣợc Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng khoanh định khu vực có khoáng sản phân bố nhỏ lẻ thẩm quyền
cấp phép của UBND tỉnh, trong giai đoạn trên Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng cấp
phép 01 mỏ chì kẽm Ba Bồ; công tác cấp phép thực hiện đúng theo chỉ đạo của
Thủ tƣớng Chính phủ theo hƣớng chặt chẽ, do vậy giai đoạn 2015 - 2018 tỉnh
chỉ xem xét và cấp 07 giấy phép khai thác khoáng sản các loại.
2.2.1.2. Tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản
Trên cơ sở Nghị định số 22/2012/NĐ-CP ngày 26 tháng 3 năm 2012
của Chính phủ quy định về đấu giá quyền khai thác khoáng sản và Thông tƣ
liên tịch số 54/2014/TTLT-BTNMT-BTC ngày 09 tháng 9 năm 2014 của Bộ
Tài nguyên và Môi trƣờng và Bộ Tài chính quy định chi tiết một số điều của
Nghị định số 22/2012/NĐ-CP của Chính phủ; ngày 29 tháng 12 năm 2017,
UBND tỉnh Bắc Kạn ban hành Quyết định số 65/2017/QĐ-UBND quy định
về đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép của
UBND tỉnh, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2303/QĐ-UBND ngày 29
tháng 12 năm 2017 về việc phê duyệt Kế hoạch đấu giá quyền khai thác
khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn và Quyết định số 431/QĐ-UBND về
55
việc phê duyệt giá khởi điểm, bƣớc giá, tiền đặt trƣớc và dự toán chi phí đầu
tƣ thăm dò, khai thác đối với các khu vực khoáng sản theo Kế hoạch đấu giá
quyền khai thác khoáng sản đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số
2303/QĐ-UBND ngày 29/12/2017. Cụ thể:
Bảng 2.6: Kế hoạch đấu giá quyền khai thác khoáng sản sản
trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn năm 2018
TT
Loại
khoáng
sản
Tên mỏ, vị
trí khu
vực
Diện
tích
(ha)
Giá
khởi
điểm
Bƣớc
giá
Tiền
đặt
trƣớc
Dự toán
thăm
dò/khai thác
1 Đá vôi
Nà Bia, xã
Nông Hạ,
huyện Chợ
Mới
2,0 3.000 300 450 3.500
2 Đất sét
Khau Mạ,
xã Hà Vị,
huyện
Bạch
Thông
11,5 4.800 480 720 4.000
3
Chì
kẽm
Nà Diếu,
xã Thƣợng
Quan,
huyện
Ngân Sơn
30,0 R 10%R 663 3.356
Tại Quyết định nêu trên, UBND tỉnh giao Sở Tài nguyên và Môi
trƣờng chủ trì, phối hợp với các đơn vị, địa phƣơng có liên quan tổ chức triển
khai thực hiện công tác đấu giá quyền khai thác khoáng sản theo quy định.
Đến 30/12/2018 vẫn chƣa có mỏ khoáng sản nào trên địa bàn tỉnh đƣợc tổ
chức đấu giá quyền khai thác.
2.2.1.3. Quản lý khối lượng khoáng sản khai thác
Để quản lý khối lƣợng khoáng sản khai thác, làm cơ sở cho việc tính
các khoản thuế, phí và tính tiền cấp quyền khai thác theo Nghị định
56
203/2013/NĐ-CP của Chính phủ, UBND tỉnh đã yêu cầu các doanh nghiệp
đƣợc cấp phép khai thác khoáng sản phải thực hiện các quy định của Nghị
định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016, cụ thể:
+ Yêu cầu phải lắp đặt bàn cân điện tử và camera giám sát tại mỏ, tín
hiệu dữ liệu đƣợc tích hợp và thông suốt với trung tâm giám sát quản lý của
cơ quan nhà nƣớc; các xe vận chuyển quặng ra khỏi mỏ phải có hóa đơn xuất
hàng để kiểm soát trên đƣờng vận chuyển; lập các loại sổ, tài liệu, chứng từ
theo dõi hoạt động của đơn vị; yêu cầu lập bản đồ hiện trạng, bản vẽ mặt cắt
theo đúng quy định tại Thông tƣ số 02/2013/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng; thống kê, kiểm kê trữ lƣợng khoáng sản; bản đồ hiện trạng,
bản vẽ mặt cắt hiện trạng đƣợc cập nhật thông tin tối thiểu 06 tháng 01 lần;
bản file mềm gửi về Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Sở Công Thƣơng để quản
lý theo dõi,
Để quản lý khối lƣợng khoáng sản khai thác đƣợc hiệu quả, năm 2017
UBND tỉnh ban hành Quyết định số 746/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án
ấn định thuế đối với hoạt động khai thác khoáng sản, trong đó có 21 mỏ
khoáng sản đang hoạt động phải nộp thuế, phí tạm tính theo ấn định, kết quả
năm 2017 thu đƣợc hơn 78 tỷ đồng, tăng 18 tỷ đồng so với số đã nộp theo kê
khai năm 2016. Song song với ấn định thuế đối với hoạt động khai thác
khoáng sản, UBND phê duyệt Đề án Quản lý khối lƣợng khoáng sản kim loại
vận chuyển tại các bàn cân điện tử, cửa mỏ thông qua hệ thống camera giám
sát trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (Quyết định số 24/QĐ-UBND, ngày
05/01/2018), với mục tiêu là:
- Vận dụng và phát huy những ứng dụng khoa học kỹ thuật trong công
tác quản lý, giám sát hoạt động vận chuyển khoáng sản của doanh nghiệp.
Nâng cao ý thức, trách nhiệm của các doanh nghiệp đối với việc kê khai và
thực hiện nghĩa vụ tài chính liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản
trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
57
- Tăng cƣờng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát
đối với hoạt động vận chuyển khoáng sản trên địa bàn tỉnh.
- Trách nhiệm quản lý, giám sát hoạt động vận chuyển khoáng sản của
doanh nghiệp phải đƣợc phân định rõ ràng gắn liền với chức năng, nhiệm vụ
của các cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên quan, tránh tình trạng chồng chéo
trong quản lý của các cơ quan nhà nƣớc, đảm bảo khi doanh nghiệp vi phạm
về hoạt động tiêu thụ, vận chuyển khoáng sản trên địa bàn tỉnh thì luôn có
một cơ quan quản lý nhà nƣớc có trách nhiệm xử lý.
2.2.2. Xây dựng và thực thi quy hoạch, kế hoạch phát triển công
nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản
Thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về khoáng sản đƣợc phân cấp
trên cơ sở Luật khoáng sản và các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật khoáng
sản, tỉnh Bắc Kạn đã chỉ đạo triển khai công tác lập Quy hoạch khoáng sản
thuộc thẩm quyền. Đến nay, tỉnh đã ban hành một số văn bản, cụ thể nhƣ:
Năm 2007, HĐND thông qua Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_cong_nghiep_khai_thac_che_bien.pdf