MỞ ĐẦU .1
1.Tính cấp thiết của đề tài . 1
2.Tình hình nghiên cứu của đề tài . 3
3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài . 6
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. 6
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu . 7
6.Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài . 8
7.Đóng góp mới về khoa học của đề tài. 8
8. Kết cấu của đề tài . 9
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐĂNG KÝ HỘ TỊCH Ở CẤP
XÃ .10
1.1.Quan điểm hộ tịch, đăng ký hộ hịch . 10
1.1.1. Khái niệm về hộ tịch. 10
1.1.2. Đặc điểm của hộ tịch. 13
1.1.3.Khái niệm về đăng ký hộ tịch . 14
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về đăng ký hộ tịch . 16
1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước về đăng ký hộ tich ở cấp xã. 22
1.2.3. Vai trò của quản lý nhà nước về đăng ký hộ tịch ở cấp xã. 24
1.2.4. Chủ thể thực hiện quản lý, đăng ký hộ tịch ở cấp xã. 29
1.2.5. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước về đăng ký hộ tịch
ở cấp xã . 29
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NưỚC VỀ ĐĂNG KÝ HỘ
TỊCH Ở CẤP XÃ, HUYỆN KRÔNG PẮC, TỈNH ĐẮK LẮK. .39
2.1. Khái quát tổng quan về huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk . 39
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên . 39
108 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về đăng ký hộ tịch ở cấp xã, huyện Krông Pắc, tỉnh ĐắkLắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sách “Đại đoàn
kết các dân tộc”, hướng các tín đồ thực hiện tốt đời, đẹp đạo, đoàn kết người
có đạo với người không có đạo, ra sức xây dựng sự nghiệp dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh [26].
- An ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội: Tình hình chính trị xã hội
trên địa bàn huyện ổn định; quốc phòng, an ninh được giữ vững; trật tự an
toàn xã hội được đảm bảo. Tuy nhiên, tình hình an ninh chính trị - trật tự an
43
toàn xã hội luôn tiềm ẩn những nguy cơ phức tạp khó lường, các thế lực phản
động trong và ngoài nước luôn tìm mọi cách tuyên truyền, kích động, lôi kéo
những phần tử cực đoan một bộ phận quần chúng là người dân tộc thiểu số
nhẹ dạ, cả tin nghe theo chúng chống phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, đi
ngược lại với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước. Bên cạnh đó tình hình hoạt động của các băng, ổ nhóm tội phạm về
hình sự, kinh tế, ma tuý có chiều hướng tăng, công tác giải phóng mặt bằng
của huyện để đầu tư các dự án, công trình phúc lợi nảy sinh những vấn đề
phức tạp, bất cập dẫn đến tranh chấp, khiếu kiện xảy ra [26].
2.2. Tình hình qu ƣ c về đă k ộ tịc ở cấp x tr
địa b u ệ Kr ắc tỉ ắk ắk.
2.2.1.Ban hành văn bản quản lý nhà nước đối với công tác hộ tịch
Công tác đăng ký và quản lý hộ tịch trên địa bàn huyện đã đi vào nề
nếp, phục vụ ngày càng tốt hơn công tác quản lý dân cư, quản lý xã hội. Ủy
ban nhân dân huyện hàng năm đều ban hành Quyết định phê duyệt kế hoạch
triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác Tư pháp. Chẳng hạn, Quyết định số
34/QĐ-UBND ngày 06 tháng 01 năm 2010 của Ủy ban nhân dân huyện về
việc phê duyệt Kế hoạch triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác Tư pháp trên
địa bàn huyện năm 2010; Quyết định số 28/QĐ-UBND ngày 10 tháng 01 năm
2011 của Ủy ban nhân dân huyện về việc phê duyệt Kế hoạch triển khai
nhiệm vụ trọng tâm công tác Tư pháp trên địa bàn huyện năm 2011; Quyết
định số 39/QĐ-UBND ngày 15 tháng 01 năm 2012 của Ủy ban nhân dân
huyện về việc phê duyệt Kế hoạch triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác Tư
pháp trên địa bàn huyện năm 2012..., nhằm cũng cố và nâng cao vai trò, trách
nhiệm của đội ngũ công chức Tư pháp – hộ tịch trong công tác quản lý nhà
nước trên địa bàn huyện. Xây dựng đội ngũ cán bộ Tư pháp – hộ tịch trong
sạch vững mạnh theo hướng nâng cao đạo đức công vụ, chuyên nghiệp, hiện
44
đại; tập trung thưc hiện tốt các nhiệm vụ đăng ký và quản lý hộ tịch để phục
vụ một cách hiệu quả những nhiệm vụ về phát triển kinh tế, xã hội của huyện;
nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của các ngành các cấp về công
tác tác đăng ký và quản lý hộ tịch; đảm bảo triển khai thực hiện một cách
đồng bộ, có hiệu quả công tác đăng ký và quản lý hộ tịch trên địa bàn huyện
nói chung và của Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn nói riêng. Ủy ban nhân dân
huyện tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các đề án phổ biến giáo dục pháp luật,
trong đó luôn chú công tác tuyên truyền pháp luật đăng ký và quản lý hộ tịch,
Thực hiện tốt việc đăng ký và quản lý hộ tịch thuộc thẩm quyền của Ủy ban
nhân dân cấp xã theo đúng quy định của Luật hộ tịch 2014 và Thông tư hướng
dẫn số 15/2015/TT-BTP ngày 16 tháng 11 năm 2015 hướng dẫn chi tiết một
số điều của Luật hộ tịch và Nghị định số 123/2015/ NĐ-CP; tiếp tục chỉ đạo
cải tiến phong cách, lề lối làm việc của cán bộ công chức phòng Tư pháp,
công chức Tư pháp - hộ tịch các xã, thị trấn, nhằm đáp ứng công tác đăng ký
hộ tịch đúng thẩm quyền, giao cho phòng Tư pháp tăng cường kiểm tra,
hướng dẫn Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn giải quyết các việc về đăng ký và
quản lý hộ tịch, kịp thời giải quyết các vướng mắc trong tổ chức thực hiện,
hàng năm phải xây dựng kế hoạch kiểm tra công tác hộ tịch các xã, thị trấn,
xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ, tập huấn về hộ tịch, quản lý, sử
dụng cấp phát các loại sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch do Bộ Tư pháp phát hành
đúng quy định.
2.2.2.Công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về đăng ký
hộ tịch ở cấp xã trên địa bàn huyện
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng,
chính quyền, sự phối hợp thực hiện của các ngành, đoàn thể của huyện, xã
luôn chú trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật
về công tác hộ tịch. Công tác hộ tịch đã có những bước phát triển ổn định, đạt
45
được những kết quả quan trọng, việc phổ biến, giáo dục pháp luật về hộ tịch
ngày càng được tăng cường; hệ thống quản lý, đăng ký hộ tịch, đội ngũ công
chức làm công tác hộ tịch từ huyện đến xã không ngừng được cũng cố, kiện
toàn, đến nay có 15/16 xã, thị trấn bố trí 02 công chức Tư pháp - hộ tịch có đủ
năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, để triển khai và ứng dụng
công nghệ thông tin trong quản lý và đăng ký hộ tịch tại các xã, thị trấn ngày
càng đi vào nề nếp, đã giải quyết được khối lượng hồ sơ đăng ký hộ tịch ngày
càng lớn của người dân.
Xác định vai trò quan trọng của việc đăng ký, quản lý hộ tịch trên địa
bàn các xã, thị trấn, phòng Tư pháp đã thường xuyên tham mưu cho Ủy ban
nhân dân cấp huyện xây dựng kế hoạch kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn chỉ đạo
đối với Ủy ban nhân dân các xã và công chức Tư pháp – hộ tịch, kịp thời phát
hiện những sai sót trong việc đăng ký, quản lý hộ tịch để chấn chỉnh và xử lý
kịp thời.
Trên cơ sở kế hoạch của huyện, hàng năm Ủy ban nhân dân các xã, thị
trấn trên địa bàn, luôn quan tâm chỉ đạo công chức Tư pháp - hộ tịch cấp xã
tham mưu xây dựng kế hoạch tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật sát
với tình hình thực tế của địa phương, trong đó cơ quan Tư pháp đóng vai trò
nồng cốt đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của các tổ chức đoàn thể xã hội
và toàn dân, luôn quan tâm đến việc cũng cố, kiện toàn Hội đồng phối hợp
phổ biến giáo dục pháp luật và đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật của các
xã, thị trấn. Hiện nay, Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật cấp
huyện có 24 thành viên và đội ngũ báo cáo viên pháp luật cấp huyện là 33
người, đang công tác tại các phòng, ban, ngành, đoàn thể của huyện, có lập
trường tư tưởng chính trị vững vàng, đạo đức tốt, am hiểu pháp luật, đáp ứng
các tiêu chuẩn quy định, được cơ quan, tổ chức nơi công tác giới thiệu. Đây là
46
lực lượng nồng cốt thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp
luật tới cán bộ và nhân dân.
Đối với Ủy ban nhân dân cấp xã hàng năm cũng đã quan tâm việc cũng
cố, kiện toàn đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật của đơn vị mình. Hiên nay
đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật của 16 xã, thị trấn, gồm có 170 người.
Nhìn chung đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật cấp xã đã góp phần quan
trọng trong việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật nói
chung, pháp luật về hộ tịch nói riêng của địa phương; qua đó từng bước nâng
cao trình độ hiểu biết pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ và
nhân dân, nhằm đảm bảo thực hiện đầy đủ, chính xác, đồng bộ, thống nhất,
minh bạch và kịp thời các quy định thủ tục hành chính về đăng ký, quản lý hộ
tịch theo quy định, tạo điều kiện cho công nhân trong việc giải quyết thủ tục
hành chính về đăng ký hộ tịch. Hàng năm Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã
luôn quan tâm bố trí nguồn kinh phí cho Hội đồng phối hợp công tác phổ
biến, giáo dục pháp luật, hoạt động theo quy định, trung bình mỗi đợt tuyên
truyền pháp luật phải chi khoảng 1,5 - 2 triệu đồng, việc triển khai tuyên
truyền pháp luật tới nhân dân trên hệ thống đài truyền thanh xã, qua các hội
nghị tập huấn nghiệp vụ hộ tịch cho công chức Tư pháp – hộ tịch cấp xã. Năm
2012 phòng Tư pháp huyện cũng đã tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện,
ban hành Quyết định số 522/QĐ-UBND, ngày 04 tháng 4 năm 2012 của Ủy
ban nhân dân huyện về việc ban hành Kế hoạch tổ chức hội thi Hộ tịch viên
giỏi huyện Krông Pắc năm 2012. Tham dự hội thi có 28/29 thí sinh là công
chức Tư pháp – hộ tịch và người đang hợp đồng làm công tác Tư pháp tại 16
xã, thị trấn. Đây cũng là dịp để đội ngũ công chức Tư pháp – hộ tịch các xã,
thị trấn gặp gỡ, trao đổi, học tập, bồi dưỡng kỷ năng nghiệp vụ và quan trọng
hơn góp phần không nhỏ trong việc tuyên truyền phổ biến pháp luật đến các
tầng lớp nhân dân. Đồng thời cũng là dịp để đánh giá thực trạng trình độ
47
chuyên môn, kiến thức nghiệp vụ hộ tịch, kiến thức pháp luật của công chức
Tư pháp – hộ tịch cấp xã; qua đó phát hiện những kinh nghiệm hay, những
điển hình xuất sắc, những hạn chế, yếu kém trong nghiệp vụ để đào tạo, bồi
dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng đăng ký và quản lý hộ tịch của công chức
Tư pháp – hộ tịch. Trên cơ sở đó có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, nâng cao
trình độ nghiệp vụ, đạo đức công vụ, kỹ năng đăng ký và quản lý hộ tịch cho
đội ngũ công chức Tư pháp – hộ tịch, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả
hoạt động của đội ngũ này trong công tác hộ tịch nói riêng và công tác Tư
pháp tại cơ sở nói chung, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, góp phần thực hiện
tốt nhiệm vụ cải cách hành chính và phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội của
địa phương.
Bên cạnh đó Ủy ban nhân dân 16 xã, thị trấn trên địa bàn huyện đã thực
hiện niêm yết công khai các thủ tục hành chính về hộ tịch tại bộ phận một
cửa, bố trí công chức Tư pháp - hộ tịch làm tốt công tác đăng ký hộ tịch,
ngoài ra còn làm tốt công tác chứng thực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, có đầy
đủ các mẫu dấu chứng thực, sổ chứng thực theo quy định.
Hiện nay 16/16 xã, thị trấn trên địa bàn huyện đều xây dựng Tủ sách
pháp luật và được quản lý, khai thác sử dụng có hiệu quả, số lượng đầu sách
pháp luật của mỗi xã có từ 200 - 300 đầu sách, phục vụ tốt cho việc nghiên cứu
tìm hiểu pháp luật của cán bộ và nhân dân. Tuy nhiên, Ủy ban nhân dân một số
xã chưa bố trí cán bộ phụ trách Tủ sách pháp luật, nên việc thực hiện mở sổ
“Cá biệt” để theo dõi quản lý Tủ sách pháp luật theo quy định, chưa kịp thời,
việc phân loại xắp sếp các loại sách chưa khoa học. Hàng năm các xã, thị trấn
đều mua bổ sung các đầu sách pháp luật mới, phục vụ tốt cho cán bộ và nhân
dân tới tìm đọc. Việc luân chuyển đầu sách từ Tủ sách pháp luật ở xã, xuống
các nhà văn hoá thôn, buôn, tổ dân phố có Tủ sách pháp luật cũng được duy trì
thực hiện, nhưng thực hiện chưa tốt vì số đầu sách cũng còn hạn chế...
48
Đối với công tác đăng ký và quản lý hộ tịch, Ủy ban nhân dân các xã,
thị trấn đã thường xuyên triển khai tuyên truyền, phổ biến sâu rộng trong nhân
dân các quy định của Luật hộ tịch 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành,
để nhân dân trong xã biết và thực hiện nghiêm túc các quy định của nhà nước
về đăng ký hộ tịch.
Nhận thức được vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác đăng ký
và quản lý trong việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và giữ gìn an ninh trật
tự trên địa bàn trong thời gian qua Cấp uỷ, Chính quyền các xã, thị trấn thuộc
huyện Krông Pắc luôn được quan tâm, chú trọng việc củng cố, kiện toàn,
nâng cao trình độ chuyên môn và kỷ năng thực hiện nghiệp vụ, cụ thể như:
Cử và tạo điều kiện cho công chức Tư pháp - hộ tịch xã được theo học các lớp
Trung cấp, Đại học luật, hệ đào tạo vừa học, vừa làm trong và ngoài tỉnh để
nâng cao trình độ chuyên môn; giới thiệu công chức Tư pháp - hộ tịch xã
tham gia Ban chấp hành Đảng uỷ xã nhiệm kỳ 2011 - 2015 và nhiệm kỳ 2015
- 2020; giới thiệu ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân xã nhiệm kỳ 2011 -
2016 và nhiệm kỳ 2016 - 2021; quy hoạch công chức Tư pháp - hộ tịch xã vào
đội ngũ cán bộ lãnh đạo tạo nguồn kế cận cho giai đoạn tiếp theo; chú trọng
cũng cố, kiện toàn tổ chức, hoạt động của tổ hòa giải cơ sở theo đúng luật hòa
giải ở cơ sở; nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của đội ngũ hoà giải
viên ở các thôn, buôn trong xã; đảm bảo chế độ cho hòa giải viên; Tăng
cường củng cố và kiện toàn Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục
pháp luật và đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật cấp xã, phối hợp Mặt trận Tổ
quốc cùng các ban, ngành đoàn thể trong xã tổ chức tốt công tác truyên truyền
phổ biến, giáo dục pháp luật trong các hội, đoàn thể quần chúng nhân dân,
khẳng định vị trí, vai trò của công tác Tư pháp - hộ tịch cơ sở trong việc phát
triển kinh tế - xã hội của địa phương.
49
2.2.3.Công tác đăng ký và quản lý hộ tịch trên địa bàn cấp xã, huyện
Krông Pắc
Theo báo cáo tổng kết công tác Tư pháp các năm từ năm 2010 đến năm
2017, kết quả thực hiện đăng ký hộ tịch ở cấp xã trên địa bàn huyện Krông
Pắc, tỉnh Đắk Lắk, cụ thể như sau:
ểu 1: Thực trạng đăng ký hộ tịch tại huyện Krông Pắc.
ăm
đă
ký
Khai sinh
K a tử
Kết
hôn
Xác
đị
tình
trạ
hôn
nhân
Tổng
số
Đúng
hạn
Quá
hạn
Đăng
ký lại
Tổng
số
Đúng
hạn
Quá
hạn
2010 3.908 2.668 1.115 125 708 121 587 1.524
2011 2.957 1.891 629 437 420 85 335 1.150
2012 5.636 3.227 2.111 298 931 127 804 2.272
397
2013 11.290 5.645 3.656 1.989 1.252 196 1.056 2.322
980
2014 18.844 4.300 1.186 13.358 1.123 525 598 2.355
1.294
2015 18.358 4.768 1.443 12.147 1.157 606 551 2.276
676
2016 15.299 3.451 1.019 10.829 1.086 623 463 2.180
659
2017 13.555 5.905 1.485 6.165 1.145 720 425 2.149 728
( Nguồn: Số liệu chính của Phòng tư pháp huyện Krông Pắc).[32]
50
ểu 2: Thực trạng thay đổi, cải chính, điều chỉnh bổ sung hộ tịch ở
cấp xã trên địa huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk.
ăm
đă
ký
ă k ậ c a mẹ
a đổ c c í đ ều c ỉ bổ
su ộ tịc
Ghi vào
sổ các
thay
đổ ộ
tịc
khác
Tổng số
Cha mẹ
nhận
con
Con
nhận
cha mẹ
Tổng số
Thay
đổi họ,
tên, chữ
đệm
Cải
chính
hộ tịch
Điều
chỉnh
bổ
sung
hộ
tịch
2010 06 01 02 03
2011 12 12
2012 10 10 34 29 02 03 04
2013 09 09 32 33 09 26
2014 01 01 07 02 01 05 03
2015 01 01 19 03 07 09 02
2016 07 07 24 11 09 04 03
2017 04 04 32 19 08 05 02
( Nguồn: Số liệu chính của Phòng tư pháp huyện Krông Pắc).[32]
Hiện nay, hiệu quả quản lý nhà nước về đăng ký hộ tịch được đánh giá
trên nhiều tiêu chí khác nhau nhưng nếu xét từ mục đích của quản lý hộ tịch
thì những tiêu chí cơ bản nhất, có giá trị đánh giá hiệu quả quản lý hộ tịch trên
toàn hệ thống là các tiêu chí” kịp thời, đầy đủ, chính xác” mọi sự kiện hộ tịch.
Đánh giá hiệu quả quản lý nhà nước về đăng ký hộ tịch ở cấp xã trên địa bàn
huyện Krông Pắc hiện nay cũng căn cứ vào các tiêu chí trên.
Qua số liệu ở biểu 1 về thực trạng đăng ký hộ tịch trên địa bàn huyện
qua 7 năm gần đây cho thấy: Tình hình đăng ký hộ tịch trên địa bàn huyện
ngày càng tăng, nhất là các việc đăng ký khai sinh, người dân biết được
51
những lợi ích từ việc đăng ký các việc khai sinh, khai tử. Ngoài ra, công chức
Tư pháp – hộ tịch cũng xác định được trách nhiệm của mình, thường xuyên
nâng cao nghiệp vụ, tận tụy với công việc, đó cũng là yếu tố giúp công tác
quản lý nhà nước về đăng ký hộ tịch tại huyện Krông Pắc có những kết quả
tích cực.
Tuy nhiên, tình trạng đăng ký khai sinh quá hạn còn chưa giảm, năm
2010 đăng ký khai sinh là 3.908 trường hợp, trong đó, đăng ký quá hạn đã là
2.668 trường hợp, đến năm 2017 đăng ký khai sinh là 13.555 trường hợp,
trong đó, đăng ký quá hạn đến 1.485 trường hợp... Tình hình đăng ký khai tử
quá hạn cũng còn cao. Mặc dù công tác tuyên truyền phổ biến về công tác
đăng ký hộ tịch trên địa bàn huyện được thực hiện thường xuyên. Dữ liệu
hộ tịch được hình thành với hệ thống sổ sách về hộ tịch được lưu trữ, sử dụng
lâu dài.
Ngoài hệ thống dữ liệu hộ tịch bằng giấy (Sổ hộ tịch) trong những năm
gần đây, dữ liệu hộ tịch điện tử cũng đã bắt đầu được hình thành. Có một số
Ủy ban nhân dân xã, thị trấn đã xây dựng phần mềm phục vụ cho việc đăng
ký và quản lý hộ tịch; bước đầu bảo đảm chính xác hơn số liệu thống kê, báo
cáo đáp ứng yêu cầu tra cứu cũng như cấp các giấy tờ hộ tịch của cá nhân.
Đến ngày 01 tháng 01 năm 2016, Luật hộ tịch đã có hiệu lực thi hành,
thực hiện chủ trương của UBND tỉnh Đắk Lắk, huyện Krông Pắc đã triển khai
ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phần mềm trong việc đăng ký và quản
lý hộ tịch trên địa bàn huyện.
Cần xác định, xây dựng cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử là một yêu cầu
bức thiết hiện nay. Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho
công tác quản lý hộ tịch, đặc biệt là trong thống kê, báo cáo số liệu đăng ký
hộ tịch để phục vụ chính xác, kịp thời cho việc xây dựng, hoạch định chính
52
sách kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và trong tra cứu thông tin biến động
hộ tịch theo yêu cầu của người dân.
Sổ đăng ký hộ tịch là tài sản của nhà nước, là tài liệu gốc và cũng là căn
cứ pháp lý để phục vụ cho công tác tra cứu, sao lục, cấp giấy tờ chứng nhận
về tình trạng nhân thân của cá nhân khi cần thiết, do đó phải được lưu trữ, bảo
quản lâu dài. Thực hiện quy định tại Nghị định số 83/1998/NĐ-CP, việc lưu
sổ hộ tịch ở các địa phương trong thời kỳ này đã cải tiến một bước đáng kể;
Tiếp đó triển khai thi hành Nghị định số 158/2005/NĐ-CP, việc ghi sổ
kép và lưu sổ cũng được triển khai và thực hiện nghiêm túc hơn, nội dung
trong sổ được viết rõ ràng, sạch sẽ, ít sai sót hơn; việc sửa chữa sai sót cũng
đã cơ bản được thực hiện theo đúng hướng dẫn. Nhiều địa phương đã đầu tư
cơ sở vật chất phục vụ cho việc lưu sổ hộ tịch (bố trí kệ sắt, tủ, phòng lưu
trữ).
Cùng với việc triển khai thi hành Luật hộ tịch, thực hiện đăng ký, quản
lý hộ tịch qua hệ thống phần mềm, trực tiếp đăng ký ghi đầy đủ thông tin trên
hệ thống, đồng thời cũng được ghi vào Sổ hộ tịch (bằng bảng giấy), cuối năm
chứng thực 01 bản sao đối với mỗi loại Sổ hộ tịch và chuyển lưu về cấp trên
theo quy định. Hiện tại, 16 xã, thị trấn lưu trữ một số lượng lớn Sổ đăng ký hộ
tịch rất lớn.
Thực hiện Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2001
của Chính phủ quy định chi tiết về đăng ký kết hôn theo Nghị quyết số
35/2000/QH10 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hôn nhân và gia đình các
địa phương đã tiến hành rà soát, thống kê, phân loại số trường hợp xác lập
quan hệ vợ chồng từ trước ngày 03/01/1987 và nam nữ chung sống với nhau
như vợ chồng từ sau ngày 03/01/1987 mà chưa đăng ký kết hôn để vận động
họ đi đăng ký kết hôn; qua triển khai thực hiện, đa số những trường hợp nam,
53
nữ sống chung như vợ chồng nhưng chưa đăng ký kết hôn đã đi làm thủ tục
đăng ký kết hôn.
Tình trạng người chết không đăng ký khai tử những năm trước đây đã
dần dần được khắc phục, điều này được thể hiện ở dữ liệu hộ tịch được đăng
ký trong sổ hộ tịch hiện lưu ở các địa phương.
2.2.4. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động đăng ký hộ tịch ở cấp xã
trên địa huyện Krông Pắc
Krông Pắc là một huyện trung tâm, có vị trí quan trong về kinh tế - xã
hội, quốc phòng - an ninh của tỉnh Đăk Lắk, với diện tích tự nhiên là
625,81km
2, dân số 228.739 người, gồm 23 dân tộc anh em chung sống, trong
đó, dân tộc thiểu số chiếm khoảng 34,7% dân số toàn huyện. Huyện có 16 đơn vị
hành chính gồm 15 xã, 01 thị trấn, với 284 thôn, buôn, tổ dân phố, hiện có 3 xã
khu vực III thuộc diện đặc biệt khó khăn (xã Ea Yiêng, Ea Uy, Ea Hiu).
Hiện nay đội ngũ công chức Tư pháp - hộ tịch 16 xã, thị trấn, có 31
người. Trong đó, có 21 người là biên chế, 10 người đang hợp đồng chờ thi
tuyển. Về trình độ chuyên môn có 28 người Cử nhân luật, 03 người có bằng
Trung cấp luật, đến nay trên địa bàn huyện có 15/16 xã, thị trấn bố trí 02 công
chức Tư pháp - hộ tịch, gồm: Thị trấn Phước An, Hoà An, Ea Phê, Krông
Búk, Ea Kly, Vụ Bổn, Ea Kuăng, Hòa Tiến, Tân Tiến, Ea Uy, Ea Yiêng, Ea
Yông, Ea Kênh, Ea Knuếc, Hòa Đông và chỉ có 01 xã bố trí 01 công chức Tư
pháp – hộ tịch là Ea Hiu.
Nhìn chung đội ngũ công chức Tư pháp – hộ tịch hầu hết trưởng thành
ở cơ sở, đã trải qua nhiều vị trí công tác ở địa phương, tỷ lệ đã qua đào tạo về
chuyên môn khá cao ( trên 90,32% có trình độ Đại học; 9,67% trình độ Trung
cấp). Đa số công chức Tư pháp – hộ tịch cấp xã có phẩm chất chính trị, đạo
đức lối sống tốt; có trình độ chuyên môn phù hợp với vị trí công tác, nắm
54
được nghiệp vụ, có tinh thần và thái độ phục vụ nhân dân tốt, có ý thức phấn
đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
2.2.5.Công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra quá trình thực hiện quản
lý đăng ký hộ tịch cấp xã trên địa bàn huyện Krông Pắc
Công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra là một nội dung quan trọng trong
thời gian qua luôn được cấp uỷ, chính quyền từ huyện đến xã quan tâm chỉ
đạo sát sao, bằng văn bản cụ thể để triển khai tổ chức thực hiện việc thanh tra,
kiểm tra hàng năm theo kế hoạch hoặc đột xuất đối với các xã, thị trấn nhằm
phát hiện những thiếu sót trong quản lý nhà nước về hộ tịch ở cơ sở, qua đó,
đã phát hiện, chẩn chỉnh và xử lý kịp thời những hạn chế, sai sót ở từng địa
phương, góp nâng cao tinh thần trách nhiệm của tập thể, cá nhân người đứng
đầu ở chính quyền các xã, thị trấn nói chung, của công chức Tư pháp - hộ tịch
nói riêng trong thực hiện đăng ký và quản lý hộ tịch thuộc thẩm quyền, do
vậy những năm qua công tác đăng ký và quản lý hộ tịch của các xã, thị trấn
trên địa bàn huyện Krông Pắc đều được đảm bảo đúng theo quy định của pháp
luật không có đơn thư khiếu nại về lĩnh vực Tư pháp hộ tịch.
2.3. á á v ệc t ực ệ qu ƣ c về đă k ộ tịc ở
cấp x tr địa b u ệ Kr ắc tỉ ắk ăk
2.3.1.Về ưu điểm và nguyên nhân của ưu điểm
2.3.1.1. Ưu điểm
Thứ nhất, Việc ban hành văn bản quản lý nhà nước đối với công tác hộ tịch.
Nhận thức được vị trí và vai trò quan trọng của công tác đăng ký và
quản lý hộ tịch, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các cấp luôn quan tâm chỉ
đạo sâu sát công tác đăng ký và quản lý hộ tịch. Ủy ban nhân các cấp ban
hành hàng chục văn bản chỉ đạo, điều hành triển khai thực hiện nghiêm túc
pháp luật về hộ tịch; chú trọng bố trí cán bộ công chức làm công tác đăng ký
55
hộ tịch, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc và các điều kiện phục vụ
cho công tác góp phần đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.
Hàng năm Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã đều xây dựng kế hoạch
bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ công chức Tư pháp - hộ tịch cấp
xã. Do đó, Tư pháp các xã đã tham mưu cho Ủy ban nhân dân cùng cấp tiếp
nhận và giải quyết hầu hết các loại việc đăng ký hộ tịch đúng thẩm quyền,
giải quyết kịp thời các yêu cầu của công dân; các loại sổ, biểu mẫu dùng để
đăng ký hộ tịch sử dụng đúng mẫu Bộ Tư pháp ban hành; chữ viết trong sổ hộ
tịch rõ ràng, dễ đọc; sổ lưu và hồ sơ lưu về đăng ký khai sinh, khai tử, kết
hôn, đăng ký lại việc sinh, thay đổi, cải chính hộ tịch được lưu trữ đầy đủ, sắp
xếp ngăn nắp, thuận lợi cho công tác tra cứu, sao lục khi cần. Niêm yết các
thủ tục, trình tự, thời gian và lệ phí về hộ tịch đúng quy định pháp luật, thuận
lợi cho dân khi có yêu cầu.
Thứ hai, Công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật hộ tịch
được quan tâm.
Xác định công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về hộ tịch
có vai trò và ý nghĩa quan trọng. Thời gian qua Cấp ủy, chính quyền địa
phương đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác hộ tịch, nên đã quan
tâm, đầu tư hơn cho công tác tuyên truyền, qua đó, người dân đã nhận thức
được việc đăng ký hộ tịch vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của mình nên đã tự
giác đi đăng ký, do đó tỷ lệ đăng ký hộ tịch đã được tăng lên. Quy định về
đăng ký hộ tịch lưu động ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa cũng đã
được triển khai ở một số địa phương, qua mỗi đợt đăng ký lưu động, đa số các
sự kiện hộ tịch phát sinh trên địa bàn tại thời điểm đó đã được đăng ký. Vì
vậy, Ủy ban nhân dân huyện tổ chức hội nghị triển khai và tổ chức các lớp tập
huấn Luật hộ tịch và các văn vản hướng dẫn thi hành đến lãnh đạo Đảng ủy,
56
HĐND, UBND, công chức Tư pháp - hộ tịch của 16 xã, thị trấn với khoảng
120 đại biểu tham dự.
Ngoài ra, còn tổ chức tuyên truyền lồng ghép thông qua các hội nghị
bằng nhiều hình thức, biện pháp, đa dạng phong phú như: Tuyên truyền
miệng, tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng, thông qua tài
liệu tuyên truyền (Đề cương giới thiệu, phổ biến các văn bản luật, pháp lệnh,
tờ gấp, tờ rơi..) thông qua các hội thi Hộ tịch viên giỏi theo kế hoạch của
huyện, lồng ghép trong các cuộc giao lưu văn hóa, văn nghệ, tư vấn pháp luật,
trợ giúp pháp lý... đây cũng là một hình thức tuyên truyền về hộ tịch rất hiệu
quả trên địa bàn huyện, cấp phát hơn 300 tài liệu cho Ủy ban nhân dân các xã,
thị trấn làm tài liệu tuyên truyền, việc tuyên truyền về hộ tịch còn được thực
hiện thông qua các Tủ sách pháp luật được đặt tại Ủy ban nhân dân các xã, thị
trấn để nhân dân tự tìm hiểu pháp luật nói chung và hộ tịch nói riêng. Đồng
thời lập chuyên mục tuyên truyền trên hệ thống Đài truyền thanh từ huyện
đến xã để người dân hiểu và tự giác thực hiện đăng ký hộ tịch theo quy định.
Thứ ba, Hoạt động đăng ký hộ tịch trên địa bàn cấp xã.
Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác đăng ký và quản lý hộ
tịch, được sự quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của
phòng Tư pháp và sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân huyện luôn quan tâm chú
trọng về công tác hộ tịch; từ cấp huyện đến cấp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_dang_ky_ho_tich_o_cap_xa_huyen.pdf