Luận văn Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Krông Păc

LỜI CAM ĐOAN . 3

NHỮNG TỪ VIẾT TẮT. 4

DANH MỤC BẢNG. 9

DANH MỤC BIỂU ĐỒ. 9

MỞ ĐẦU . 1

1. Tính cấp thiết của đề tài . 1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn . 3

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn. 7

3.1. Mục đích nghiên cứu. 7

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu . 7

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn. 7

4.1. Đối tượng nghiên cứu. 7

4.2. Phạm vi nghiên cứu. 7

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn. 8

5.1. Phương pháp luận. 8

5.2. Phương pháp nghiên cứu. 9

6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn. 10

6.1. Ý nghĩa lý luận. 10

6.2. Ý nghĩa thực tiễn. 10

7. Kết cấu của luận văn. 10

CHưƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NưỚC VỀ ĐẤT

ĐAI. 11

1.1. Những vấn đề chung về đất đai. 11

1.1.1. Khái niệm đất đai . 11

1.1.2. Vai trò của đất đai . 12

1.2. Quản lý nhà nước về đất đai . 14

pdf104 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Krông Păc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn bản pháp luật đó mang tính khoa học và cụ thể. Chính sách, pháp luật đất đai có ý nghĩa quan trọng đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Cơ cấu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với các -38- hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng cùng với các mối quan hệ sử dụng đất đai đòi hỏi pháp luật nói chung và luật đất đai nói riêng phải tạo nên một môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động tự do kinh doanh phát triển, tạo cơ hội cho mọi ngƣời làm ăn sinh sống theo pháp luật. Bên cạnh đó, pháp luật còn tạo điều kiện để nhà nƣớc thực hiện đƣợc vai trò ngƣời điều hành nền kinh tế thị trƣờng, pháp luật còn là công cụ để nhà nƣớc kiểm tra các hoạt động kinh doanh, trừng trị các hành vi vi phạm pháp luật. Ngoài ra, pháp luật còn xác lập, củng cố và hoàn thiện những cơ sở pháp lý của nhà nƣớc, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc về đất đai nhằm phát huy cao nhất hiệu lực của cơ quan quản lý. Để đạt đƣợc điều đó, pháp luật phải xác định rõ các nguyên tắc tổ chức và hoạt động cũng nhƣ thẩm quyền của cơ quan nhà nƣớc. Pháp luật của nhà nƣớc phải là cơ sở để hoàn thiện bộ máy nhà nƣớc phù hợp với cơ chế mới mà trƣớc hết phải cải cách một bƣớc nền hành chính quốc gia. Tuy nhiên, thực tếhệ thống pháp luật đất đai hiện nay vẫn còn có những số hạn chế nhất định, ví dụ quy định Nhà nƣớc thu hồi vì mục đích công cộng, an ninh, quốc phòng, Quy định về giá đất vì thế khi áp dụng đã làm giảm hiệu lực của cơ quan nhà nƣớc khi phát triển kinh tế thị trƣờng không thể tồn tại nhiều giá đất và thẩm quyền quá lớn của chính quyền khi thu hồi đất, từ đó nảy sinh tình trạng tham nhũng về đất đai dẫn tới khiếu nại, khiếu kiện vô cùng phức tạp. Mặt khác, pháp luật đất đai đƣợc xây dựng trong điều kiện kinh tế đang từng bƣớc hoàn thiện, chƣa lƣờng trƣớc đƣợc sự chuyển biến tình hình vì vậy luật còn quy định chung chung, mặt khác việc hƣớng dẫn thực hiện luật còn chậm, thiếu đồng bộ và cụ thể làm cho các cấp lúng túng trong việc thi hành bởi vậy hiệu quả quản lý nhà nƣớc về đất đai vẫn còn thấp. Từ đó ta có thể thấy nhân tố pháp luật có tác động mạnh đến công tác quản lý đất đai. Nó có thể làm nâng cao hiệu quả hoặc làm giảm hiệu lực quản lý.Chính vì thế kiện toàn hệ thống pháp luật là vấn đề cấp bách hiện nay. -39- Chính sách về đất đai. Chính sách về đất đai có ảnh hƣờng trực tiếp đến mọi mặt kinh tế, chính trị xã hội, lợi ích của Nhà nƣớc, ngƣời đầu tƣ, ngƣời sử dụng đất, trong đó có cả hoạt động quản lý đất đai của Nhà nƣớc. Nếu cơ chế chính sách phù hợp với thực tế, đảm bảo công bằng, dễ hiểu, dễ áp dụng, đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nƣớc, tố chức, cá nhân thì sẽ giảm áp lực cho hoạt động quản lý đất đai cụ thể nhƣ: Chính sách vận động, khuyến khích ngƣời dân tham gia tự nguyện thực hiện dồn điền, đổi thửa, tập trung ruộng đất để thâm canh, chuyên canh trên diện tích lớn đất nông nghiệp. Nhà nƣớc có chính sách miễn giảm thuế đối với những ngƣời sử dụng đất nông nghiệp, khuyến khích họ sản xuất nhiều hàng hóa trong chuỗi giá trị hàng hóa nông sản toàn cầu. Chính sách vận động ngƣời dân hiến đất làm đƣờng giao thông, công trinh phúc lợi công cộng khi thực hiện mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Chính sách tài chính về đất, giá đất: Qua nghiên cứu cho thấy, trong thời gian qua nhà nƣớc liên tục điều chỉnh về giá đất theo hƣớng sát với giá thịtrƣờng, đã góp phần tích cực trong quản lý đất đai, từng bƣớc phát huy nguồn lực đất đai để phát triển kinh tế - xã hội, là cơ sở để giải quyết tốt hơn các quyền lợi của ngƣời có đất bị thu hồi, đồng thời góp phần hạn chế tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng đất. Khi hệ thống chính sách thuế đối với đất đai tƣơng đối đầy đủ, đƣợc đổi mới phù hợp với quyền, nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất, sẽ góp phần tăng cƣờng hoạt động quản lý đất đai, làm lành mạnh hóa thị trƣờng bất động sản. Trong thời gian qua tuy chính sách tài chính về đất đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, nhƣng vẫn còn nhiều măt tồn tai han chế nhƣ: Việc quản lý về giá đất còn bắt cập, chƣa theo sát giá thị trƣờng. Bảng giá đất ở các địa phƣơng chi bằng khoảng 30% - 60% giá thị trƣờng, Bảng giá này đƣợc áp dụng để tính nghĩa vụ tài chính về sử dụng đất đã gây thất thoát ngân sách nhà nƣớc, nhƣng nếu khi áp dụng để tính giá bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, ngƣời thu hồi đất -40- lại không đồng ý, từ đó phát sinh khiếu kiện, ảnh hƣởng đến tiến độ giải phóng mặt bằng.. .và ảnh hƣởng đến các hoạt động quản lý đất đai. Từ những dẫn chứng trên cho thấy chính sách, pháp luật đất đai có ảnh hƣớng lớn đến hoạt động quản lý đất đai. Để thực hiện tốt hoạt động quản lý nhà nƣớc về đất đai thì cần phải nghiên cứu đề ra các cơ chế, chính sách phù hợp, khoa học, cụ thể, công bằng, rõ ràng, minh bạch. 1.3.2. Các điều kiện tự nhiên và xã hội ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước về đất đai Điều kiện tự nhiênvị trí địa lý, kinh tế xã hội cũng có ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động quản lý đất đai cụ thể nhƣ: - Hoạt động quy hoạch, kể hoạch sử dụng đất là một trong những nội dung quản lý đất đai. Để xây dựng đồ án quy hoạch sử dụng đất yêu cầu đặt ra là phải điều tra cơ bản, đánh giá đƣợc các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội từ đó xây dựng phƣơng án quy hoạch cho phù hợp nhằm phát huy những lợi thế, khắc phục những hạn chế về điều kiện tự nhiên, kinh tể xã hội của vùng, miền, để việc sử dụng đất đạt hiệu quả. Không những thế điều kiện tự nhiên có ảnh hƣờng đến việc đề ra kế hoạch quản lý cho phù hợp, ví nhƣ: Việc quản lý đẩt đai tại đôthị, khác với việc quản lý đất đai ở vùng núi, vùng bãi bồi ven biển, bỉên giới hải đảo. - Các yếu tố xã hội nhƣ: văn hóa, y tế, giáo đục, việc làm, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc bảo vệ cho nhân dân,...cũng có liên quan mật thiết đến hoạt động quản lý điều hành xã hội nói chung trong đó có hoạt động quản lý đât đai. Nó đƣợc bỉểu hiện dƣới các dạng nhƣ sau: Nếu tình trạng thiếu vỉệc làm, số ngƣờỉ thất nghiệp gia tăng kéo theo kinh tế kém phát triển theo đó tệ nạn xã hội gia tăng, tình trạng tranh dành đất đai để làm nơi sinh sống, làm ăn cũng theo đó mà gia tăng gây bất ổn xã hội và tạo áp lực trực tiếp đến hoạt động quản lý đất đai. Khi các tệ nạn xã hội ngày đƣợc giảm bớt, công bằng xã hội đƣợc nâng lên, hoạt động quản lý dễ dàng hơn. Xã hội đƣợc ổn định, các -41- đỉểu kiện đƣợc đảm bảo, trình độ dân trí đƣợc nâng nên, từ đó việc tuyên truyền, giáo đục pháp luật đƣợc dễ dàng, thuận lợi hơn, điều này cỏ tác động trực tiếp và tích cực đến hoạt động quản lý đất đai. - Các yếu tố nhƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị, kỹ thuật máy móc hiện đạỉ sẽ giúp cho việc thực hiện hoạt động quản lý đất đai dễ dàng hơn. Hoạt động quản lý đất đai có đạt hiệu quả hay không cơ bản do nguồn nhân lực quyết định. Có thể nói vỉệc đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn, trình độ, cỏ khả năng ứng dụng và làm chủ khoa học công nghệ, hiểu biết pháp luật sâu sắc chính là yêu cầu cấp thiết căn bản quyết định hiệu quả của hoạt động quản lý đất đaỉ. Tuy nhiên để cỏ nguồn nhân lực có trình độ cao cần phải có quá trình đầu tƣ kinh phí, quá trình đạo tạo bồi dƣỡng, khi kinh tế phát triển và ổn định sẽ tạo ra thu nhập để tái tạo đầu tƣ. Mặt khác khi kinh tế phát trỉển, nguồn lực con ngƣời phát triển sẽ kích thích sự phát triển sản xuất, phát triển khoa học, tăng năng xuất lao động, thúc đẩy quá trình chuyên môn hóa diễn ra nhanh, mạnh...đây là điều kiện thuận lợi giúp việc quản lý đất đaỉ thuận lợi hơn nhờ có sự hỗ trợ của máy móc, khoa học kỹ thuật. 1.3.3. Phong tục tập quán, truyền thống, tôn giáo Phong tục tập quán, truyền thống tôn giáo là những yếu tố g ảnh hƣờng gián tiếp đến hoạt động quản lý nhà nƣớc về đất đai, nhất là trong việc giải quyết các tranh chấp khiếu kiện về đất đai (giải quyết bằng hòa giải). Tuy nhiên, do ảnh hƣờng cùa phong tục mua đất xem hƣớng, động thổ xem ngày....cũng ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý đất đai. Nhiều trƣờng hợp ngƣời dân khi mua đất chƣa làm thủ tục chuyển nhƣợng, đăng ký quyền sử dụng đất, chƣa đƣợc cấp phép xây dựng, nhƣng vẫn xây dựng lấy ngày, hoặc có việc cần giao dịch với chính quyền thƣờng tìm mối quan hệ nhờ cậy, mà không tự thực hiện, từ đó dễ phát sinh tiêu cực, tranh chấp, khiếu kiện làm ảnh hƣờng đến trật tự xã hội nói chung và đến họat động quản lý đất đai nói riêng. -42- Phong tục, tập quán còn biểu hiện trong tập quán làng xã, tập quán cha truyền con nối, nhiều thể hệ cùng chung sống, sử dụng trong một khu đất nhiều năm. Việc sử dụng đất của họ không có giấy tờ về quyền sử dụng đất, không có thủ tục phân chia thừa kế. Ngƣời dân có quan niệm đất của họ sử dụng, không có ai đến tranh dành. Song thời đại ngày nay, do tác động tiêu cực của cơ chế thị trƣờng, do quá trình đô thị hóa, đất đai có giá, tình trạng anh, em, chú, cháu...trong cùng một gia đình tranh giành quyền sử dụng đất, dẫn đến tranh chấp, khiếu kiện có chiều hƣớng gia tăng, ảnh hƣờng đển tình hình an ninh trật tự, gây áp lực đối với hoạt động quản lý về đất đai. 1.3.4. Yếu tố đô thị hóa và chuyển dịch kinh tế trong quản lý đất đai Trong thời kỳ trƣớc đây khi đất nƣớc chƣa đổi mới đa số ngƣời dân sống bằng nông nghiệp là chủ yếu... công nghiệp, thƣơng mại, du lịch dịch vụ phát triển chậm, diện tích chủ yếu dành cho sản xuất nông nghiệp. Từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị truòmg, cơ cấu kinh tế đã có những chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, thƣơngmại, dịch vụ trong cơ cấu nền kinh tế. Theo đó một diện tích không nhỏ đất nông nghiệp đƣợc chuyển mục đích sử dụng sang đất sản xuất kinh doanh, dịch vụ, công nghiệp, mở rộng giao thông và đô thị. Vì vậy, khi cơ cấu đất đai có sự chuyển dịch từ mục đích nông nghiệp sang mục đích phi nông nghiệp thì quản lý đất đai cũng phải có sự thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp với thực tế. Việc biến động về giá đất do tác động của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và biến động đất đai làm cho đất đai có giá và khi nhu cầu sử dụng ngày càng lớn thì giá đất ngày càng tăng, từ đó việc ban hành giá đất cho việc thu hồi, bồi thƣờng nhƣ thế nào cho phù hợp với nhu cầu sử dụng của các thành phần kinh tế là việc Nhà nƣớc cần nghiên cứu và điều chỉnh cho phù hợp. Bên cạnh đó, việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng mở mang đô thị đã làm cho giá đất tăng lên một cách đáng kể. Một con đƣờng mới mở do nhà nƣớc đầu tƣ sẽ mang lại sự gia tăng giá trị cho các lô đất hai bên đƣờng. Đất nông nghiệp -43- trƣớc khi chƣa đƣợc lấy để phục vụ cho phát triển đô thị thì giá đất đó chỉ tính theo giá đất nông nghiệp trong khung giá do nhà nƣớc ban hành, nhƣng khi đã chuyển sang để phục vụ cho phát triển đô thị thì giá đất đã tăng gấp nhiều lần so với trƣớc. Kết luận chƣơng 1 Trong thời gian vừa qua, những vấn đề phát sinh trong công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai đang là chủ đề rất nóng trên các diễn đàn cũng nhƣ trên các mặt báo. Những sai phạm từ nghiêm trọng cho đến rất nghiêm trọng trong việc quản lý, sử dụng, cho thuê, giao đất, thu hồi đất, giá đấtđang là tiếng chuông cảnh tỉnh cho các cơ quan nhà nƣớc trong việc quản lý nhà nƣớc về đất đai. Đất đai liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, liên quan đến quyền lợi của ngƣời sử đụng đất. Chính vì thế hoạt động QLNN về đất đai luôn là vấn đề khó khăn, tác động trực tiếp đến đối tƣợng sử dụng, chủ thể quản lý. Chính vì thế để giải quyết những vấn đề cơ bản của quản lý nhà nƣớc về đất đai, Chƣơng 1 của luận văn, tác gỉả đã nghiên cứu và hệ thống hóa những cơ sở lý luận của QLNN về đất đai nhƣ khái niệm, đặc điểm, vai trò của đất đai; khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nƣớc về đất đai; các nguyên tắc, nội dung, hệ thống các chủ thể QLNN về đất đai; các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về đất đai làm cơ sở cho việc nghiên cứu ở các chƣơng tiếp theo của đề tài. -44- CHƢƠNG 2 THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG PĂC, TỈNH ĐĂK LĂK GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 2.1. Khái quát tình hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Krông Păc, tỉnh Đăk Lăk Theo số liệu điều tra của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, trên địa bàn huyện Krông Pắc giai đoạn 2013 – 2017, tổng diện tích đất đai và các loại đất đƣợc thể hiện theo các số liệu dƣới đây: Bảng 2.1: Thực trạng quỹ đất thời kỳ 2013- 2017 Đơn vị: ha Mục đích sử dụng 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng diện tích đất tự nhiên 62581.00 62577.00 62575.77 62575.77 62575.77 1.Đất NN 52293.66 53460.36 53502.64 53489.01 53484.80 Đất sản xuất nông nghiệp 47587.93 50369.57 50408.4 50394.72 50390.60 Đất lâm nghiệp 4507.96 2518.91 2523.27 2523.27 2523.27 Đất nuôi trồng thủy sản 197.38 561.26 560.38 560.38 560.29 Đất nông nghiệp khác 0.39 10.63 10.63 10.63 10.63 2.Đất phi NN 9954.51 7918.79 7879.65 7893.29 7897.49 Đất ở 1596.08 1609.89 1613.14 1622.34 1626.07 Đất chuyên dùng 7201.97 5477.14 5435.95 5440.31 5440.24 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng 24.85 26.24 25.74 25.82 26.37 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 145.74 145.58 145.45 145.45 145.45 Đất sông, ngòi, 933.19 645.69 645.12 645.12 645.12 -45- kênh, rạch, suối Đất có mặt nƣớc chuyên dùng 52.68 14.25 14.25 14.25 14.25 Đất phi nông nghiệp khác 3.Đất chƣa SD 332.83 1197.84 1193.48 1193.48 1193.48 Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Krông Pắc - Nhìn chung tổng diện tích đất tại Krông Păc là hầu nhƣ không thay đổi, ngoại trừ năm 2014 là có suy giảm 0.01% so với 2013 và năm 2015 suy giảm nhẹ 0.002% so với 2014. Nguyên nhân suy giảm này là do việc chia tách một số khu vực địa lý và cũng do việc kiểm kê đo đạc lại diện tích đất toàn khu vƣc. Bảng 2.2. Biến động sử dụng đất từ 2013-2017 Stt Chỉ tiêu sử dụng đất Năm 2013 Năm 2017 Biến động SDĐ 2013-2017 Diện tích (ha) Cơ cấu %) Diện tích (ha) Cơ cấu %) DT (ha) Cơ cấu %) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)=(5)-(3) (8)=(6)-(4) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 62.581,00 100,00 62.577,00 100,00 -4,00 0 1 Đất NN 47.326,22 75,62 53.502,64 85,50 6.176,42 9,87 2 Đất phi NN 9.821,92 15,69 7.879,65 12,59 1.942,27 3,10 3 Đất chƣa SD 5.522,86 8,83 1.194,71 1,91 4.328,15 6,92 Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Krông Pắc - Trong tổng diện tích đất thì tỷ trọng đất nông nghiệp chiếm trung bình là 85.09%; và trong xu thế tăng nhẹ, cụ thể năm 2013 mới chiếm tỷ trọng 83.56%; thì năm 2014 là 85.43%; 2015 là 85.50%; 2016 là 85.48% và 2017 là 85.47%. Nguyên nhân của diễn biến này là do việc chuyển đổi từ đất phi nông nghiệp sang đất nông nghiệp; bằng chứng là tỷ trọng đất phi nông nghiệp -46- giảm từ mức 15.91% năm 2013 xuống 12.65% năm 2014, 12.59% năm 2015; 12.61% năm 2016 và 12.62% năm 2017; đồng thời với đó diện tích đất chƣa khai thác sử dụng gia tăng nhẹ từ mức chiếm tỷ trọng 0.53% năm 2013; lên mức 1.91% trong suốt các năm còn lại. Tiếp tục đi sâu vào phân tích cơ cấu đất, học viên nhận thấy cơ cấu đất đai hiện tại ở huyện Krông Pắc cũng có sự thay đổi và đƣợc thể hiện nhƣ sau: Bảng 2.3: Cơ cấu quỹ đất thời kỳ 2013- 2017 Mục đích sử dụng 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng diện tích đất tự nhiên 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% 1.Đất NN 83.56% 85.43% 85.50% 85.48% 85.47% Đất sản xuất nông nghiệp 76.04% 80.49% 80.56% 80.53% 80.53% Đất lâm nghiệp 7.20% 4.03% 4.03% 4.03% 4.03% Đất nuôi trồng thủy sản 0.32% 0.90% 0.90% 0.90% 0.90% Đất nông nghiệp khác 0.00% 0.02% 0.02% 0.02% 0.02% 2.Đất phi NN 15.91% 12.65% 12.59% 12.61% 12.62% Đất ở 2.55% 2.57% 2.58% 2.59% 2.60% Đất chuyên dùng 11.51% 8.75% 8.69% 8.69% 8.69% Đất tôn giáo, tín ngƣỡng 0.04% 0.04% 0.04% 0.04% 0.04% Đất nghĩa trang, nghĩa địa 0.23% 0.23% 0.23% 0.23% 0.23% Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối 1.49% 1.03% 1.03% 1.03% 1.03% Đất có mặt nƣớc chuyên dùng 0.08% 0.02% 0.02% 0.02% 0.02% Đất phi nông nghiệp khác 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 3.Đất chƣa SD 0.53% 1.91% 1.91% 1.91% 1.91% Nguồn: Tính toán của học viên - Tổng diện tích tự nhiên trong địa giới hành chính toàn huyện năm 2017 là 62.577 ha (theo kết quả thống kê năm 2017). Trong đó: a- Nhóm đất nông nghiệp với tổng diện tích là 53.502,64 ha, chiếm 85,5% tổng diện tích tự nhiên, trong đó: - Đất trồng lúa: 10.259,45 ha, chiếm 16,39% tổng diện tích đất tự nhiên (trong đó đất chuyên trồng lúa nước 6.437,51 ha, đất trồng lúa nước còn lại -47- 3.821,94 ha). Đất trồng lúa phân bố chủ yếu ở địa bàn các xã: Vụ Bổn, Ea Kly, Ea Kuăng, Ea Phê, Tân Tiến, Ea Uy - Đất trồng cây hàng năm khác: Diện tích 10.624,35 ha, chiếm 16,98% tổng diện tích đất tự nhiên và phân bố chủ yếu ở các xã: Vụ Bổn, Ea Uy, Krông Búk, Ea Phê... - Đất trồng cây lâu năm với tổng diện tích 29.524,58 ha, chiếm 47,18% tổng diện tích đất tự nhiên và phân bố ở hầu hết các xã, thị trấn trên địa bàn huyện, trong đó tập trung nhiều nhất ở các xã: Hoà Đông, Ea Kênh, Ea Yông, Ea Knuếc, Vụ Bổn, Ea Kly, Krông Búk, Tân Tiến, Ea Phê, Hoà An, Ea Kuăngthổ nhƣỡng phù hợp với việc trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao. - Đất nuôi trồng thuỷ sản có tổng diện tích là 560,32 ha, chiếm 0,9% tổng diện tích đất tự nhiên, phân bố chủ yếu ở Vụ Bổn, Krông Búk, Ea Kuăng, Ea Kly, Tân Tiến... Biểu đồ 2.1. Cơ cấu sử dụng đất riêng cho năm 2017 huyện Krông Pắc Nguồn: Tính toán của học viên b. Nhóm đất phi nông nghiệp: Có diện tích là 7.879,65 ha, chiếm 12,59% tổng diện tích tự nhiên, trong đó: - Đất quốc phòng: diện tích 154,10 ha, chiếm 0,25% tổng diện tích đất tự nhiên và đƣợc phân bố ở các xã: Tân Tiến, Hoà Tiến, Hoà Đông, Krông 75,62% 15,69% 8,83% Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chƣa sử dụng -48- Búk, Ea Kênh, Ea Phê và thị trấn Phƣớc An. - Đất an ninh: diện tích 1,1 ha và tập trung tại thị trấn Phƣớc An, hiện nay tại địa bàn các xã, công an xã đang cùng chung trụ sở với UBND xã. - Đất thƣơng mại, dịch vụ: diện tích 34,19 ha, chiếm 0,05% tổng diện tcíh tự nhiên phân bố ở các xã, thị trấn: Phƣớc An, Hoà Đông, Ea Kly, Krông Búk, Ea Kênh, Ea Yông... - Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp: diện tích 75,91 ha, chiếm 0,12% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện, phân bố ở các xã, thị trấn: Phƣớc An, Hoà Đông, Ea Kly, Krông Búk, Ea Kênh, Ea Yông, Vụ Bổn, Ea Knuếc... - Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã có diện tích 5.026,89 ha, chiếm 8,03% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện chủ yếu sử dụng vào việc xây dựng cơ sở văn hóa, y tế, giáo dục, thể thao và du lịch, giao thông, thủy lợi, di tích lịch sử - Đất ở tại nông thôn: diện tích là 1.520,43 ha, chiếm 2,43% tổng diện tích đất tự nhiên, phân bố ở 15 xã trên địa bàn huyện. - Đất ở tại đô thị: có diện tích là 92,71 ha, chiếm 0,15% tổng diện tích đất tự nhiên và phân bố tại địa bàn thị trấn Phƣớc An. - Đất xây dựng trụ sở cơ quan: diện tích 10,73 ha, chiếm 0,02% tổng diện tích đất tự nhiên, phân bố ở tất cả các xã, thị trấn. - Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp: diện tích 4,62 ha, chiếm 0,01% tổng diện tích đất tự nhiên, tập trung tại thị trấn Phƣớc An, xã Ea Yông, Ea Phê, Tân Tiến, Krông Búk và Vụ Bổn. - Đất tôn giáo có diện tích 25,76 ha, chiếm 0,04% tổng diện tích đất tự nhiên (tại thời điểm thống kê 2017 trên địa bàn huyện chỉ có xã Hoà Đông chưa có đất công trình tôn giáo). Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có những laoij đất chuyên dùng khác nhƣ: đất nghĩa trang, nghĩa địa, (có 145,43 ha, chiếm 0,23% tổng diện tích đất tự nhiên); đất sản xuất vật liệu xây dựng, ( 88,05 ha, chiếm 0,14% tổng diện -49- tích đất tự nhiên); đất sinh hoạt cộng đồng( 22,80 ha); đất khu vui chơi, giải trí (9,34 ha); đất sông ngòi kênh rạch ( 645,11 ha, chiếm 1,03% tổng diện tích đất tự nhiên) và đất mặt nƣớc chuyên dùng( có 14,25 ha), chiếm 0,02% tổng diện tích đất tự nhiên. c. Nhóm đất chưa sử dụng Diện tích đất chƣa sử dụng trên địa bàn huyện hiện có 1.194,71 ha, chiếm 1,91% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó đất bằng chƣa sử dụng có diện tích 22,99 ha, đất đồi núi là 1.171,72 ha. Loại đất này phân bố ở hầu hết các xã, thị trấn, tuy nhiên tập trung nhiều tại các xã: Ea Yiêng, Ea Kênh, Ea Yông, Tân Tiến và Vụ Bổn. Do đất chƣa sử dụng còn lại chủ yếu là đất đồi núi chƣa sử dụng nên chỉ phù hợp cho việc mở rộng đất lâm nghiệp, đất trồng cây lâu năm, đất khai thác vật liệu xây dựng 2.2. Thực tiễn quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn huyện Krông Păc, tỉnh Đăk Lăk 2.2.1. Về ban hành các văn bản quản lý, sử dụng đất đai Nhằm cụ thể hóa các quy định về công tác quản lý đất đai của Chính phủ, tỉnh Đăk Lăk, huyện Krông Pắc đã ban hành một số văn bản hƣớng dẫn, chỉ đạo về chuyên môn nhằm triển khai đến các đơn vị hành chính cấp huyện và cấp xã nhằm thực hiện công tác quản lý đất đai ngày càng tốt hơn. Các văn bản do UBND cấp tỉnh ban hành bao gồm: Quyết định 43/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh Đăk Lăk về việc ban hành quy định bảng giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk; Quyết định số: 36/2014/QĐ-UBND ngày 17 tháng 10 năm 2014 của UBND tỉnh Đăk Lăk quy định về hạn mức giao đất ở; hạn mức giao đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nƣớc thuộc nhóm đất chƣa sử dụng để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản; hạn mức công nhận đất ở đối với trƣờng hợp thửa đất ở có vƣờn, ao; kích thƣớc, diện tích đất tối thiểu đƣợc -50- phép tách thửa cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk; Quyết định thu hồi đất của các hộ gia đình, cá nhân,. Trên cơ sở quyết định này UBND huyện cũng đã ban hành một số văn bản về thu hồi đất để thực hiện các dự án về an ninh, quốc phòng, lợi ích phát triển kinh tế xã hội, các công trình công cộng nhƣ Quyết định số: 315/QĐ-UBND ngày 24/6/2015 của UBND huyện Krông Păc về việc thu hồi 230,5m2 đất của hộ ông (bà): Đoàn Thạnh thƣờng trú tại xã Ea Phê, huyện Krông Păc, trong phạm vi giải tỏa xây dựng tuyến kênh thuỷ lợi thuộc công trình hồ chứa nƣớc Krông Búk Hạ. Quyết định thành lập tổ kiểm tra, xử lý lấn chiếm đất đai trên địa bàn huyện. Ví dụ Quyết định số: 02/QĐ-UBND ngày 16/1/2018 của UBND huyện Krông Păc về việc thành lập đoàn kiểm tra liên ngành xử lý vi phạm hành chính trong việc lấn, chiếm đất lâm nghiệp trên địa bàn xã Vụ Bổn và các Quyết định giải quyết các vụ việc khiếu nại, tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện. 2.2.2. Về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Theo Báo cáo của UBND huyện Krông Pắc, hiện nay huyện đã đã hoàn thiện hồ sơ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2013-2017), cấp huyện đã đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt tại Quyết định 1054/QĐ-UBND ngày 20/5/ 2013 và hồ sơ quy hoạch sử dụng đất của 15 xã (riêng thị trấn Phƣớc An đã lập quy hoạch nhƣng UBND tỉnh không phê duyệt do Luật đất đai 2013 có hiệu lực ngày 1/7/2014). - Công tác lập Kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện: Hàng năm UBND huyện Krông Pắc đều tổ chức lập KHSD đất hàng năm cấp huyện theo quy định và đƣợc UBND tỉnh Đăk Lăk phê duyệt, làm căn cứ để triển khai giao đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất trên địa bàn huyện ví dụ nhƣ Quyết định số: 4005/QĐ-UBND ngày 30/12/2016 của UBND tỉnh Đăk Lăk về việc phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2017 của huyện Krông Păc. -51- Nhìn chung, công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và thực hiện quy hoạch, kế hoạch đƣợc Huyện ủy- UBND huyện chỉ đạo thực hiện đạt kết quả tốt và đúng tiến độ, các ngành quan tâm đảm bảo các nguyên tắc: - Phù hợp với chiến lƣợc, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh. Kế hoạch sử dụng đất hàng năm - Đƣợc lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch sử dụng đất của cấp huyện phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của cấp tỉnh; kế hoạch sử dụng đất của huyện phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã đƣợc UBND tỉnh Đăk Lăk phê duyệt. Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện phải thể hiện nội dung sử dụng đất của cấp xã. - Bảo đảm ƣu tiên quỹ đất cho mục đích quốc phòng, an ninh, phục vụ lợi ích quốc gia, công cộng, an ninh lƣơng thực và bảo vệ môi trƣờng. - Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả; khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng; thích ứng với biến đổi khí hậu; bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh. - Dân chủ và công khai. Tuy nhiên, một số đơn vị chƣa thực hiện tốt việc quản lý quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt trong việc xây dựng nhà ở tƣ nhân và các cơ sở sản xuất kinh doanh. Sự phối hợp giữa các ngành, địa phƣơng trong công tác lập kế hoạch sử dụng đất còn nhiều hạn chế, đặc biệt trong công tác bố trí nguồn vốn thực hiện các công trình từ vốn ngân sách. Nhiều cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, chủ sử dụng đất chƣa coi trọng việc lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm nên việc đăng ký chính xác nhu cầu sử dụng đất đƣa vào KHSD đất hàng năm còn nhiều hạn chế, đăng ký nhiều trong khi chƣa xác định đƣợc nguồn vốn đầu tƣ dẫn đến công tác lập kế hoạch sử dụng đất chƣa sát với thực tế về

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_dat_dai_tren_dia_ban_huyen_kron.pdf
Tài liệu liên quan