Luận văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN.ii

DANH MỤC CÁC BẢNG .vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.viii

MỞ ĐẦU . 1

1. Lý do chọn đề tài . 1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn . 2

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 6

3.1. Mục đích nghiên cứu. 6

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu . 6

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. 6

4.1. Đối tƣợng nghiên cứu. 6

4.2. Phạm vi nghiên cứu. 6

5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn. 7

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài. 7

6.1. Về mặt lý luận: Nghiên cứu góp phần làm rõ cơ sở lý luận của QLNN

về GNBV, khẳng định vai trò to lớn của cơ quan nhà nƣớc trong công tác

GNBV ở nƣớc ta. . 7

6.2. Về mặt thực tiễn: Thông qua việc đề xuất các giải pháp, luận văn góp

phần tăng cƣờng hiệu quả QLNN về GNBV trên địa bàn huyện Chiêm

Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Nghiên cứu có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu

tham khảo cho hoạt động QLNN về GNBV trên địa bàn huyện Chiêm

Hóa nói riêng, tỉnh Tuyên Quang nói chung trong thực tế. 7

7. Kết cấu của Luận văn . 7

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC

VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG. 8

1.1. Một số vấn đề cơ bản về giảm nghèo bền vững. 8

pdf104 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 05/03/2022 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gia bồi dưỡng kiến thức, học nghề, tìm việc làm; hứ ba, một trong những biện pháp GNBV hiệu quả đó là tạo điều kiện cho hộ ngh o vay vốn phát triển sản xuất. Năm 2018, huyện có 4.500 hộ ngh o được vay vốn ưu đãi từ các chương trình dự án, chính sách hỗ trợ giảm ngh o với tổng số tiền trên 130 t đồng; hứ tư, Huyện triển khai hỗ trợ cây, con giống và máy móc nông cụ, tạo sinh kế, nâng cao thu nhập cho người ngh o trên địa bàn.T lệ hộ ngh o vì thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản trên địa bàn huyện giảm nhanh và bền vững. Đến hết năm 2018, toàn huyện còn 6.450 hộ ngh o, giảm trên 1.800 hộ ngh o so với năm 2017, t lệ hộ ngh o còn 13 . Xã háng Nhật là một trong 10 xã của huyện thực hiện tốt công tác GNBV [27;6]. hứ năm, bên cạnh đó, huyện được đầu tư một số mô hình GNBV như: Dự án nhân rộng mô hình giảm ngh o nuôi trâu sinh sản cho 5 xã: Đồng Quý, Đông Lợi, Phú Lương, Thanh Phát và Đại Phú cho 53 hộ ngh o với 135 con trâu, kinh phí 550 triệu đồng do Ngân sách Trung ương hỗ trợ; mô hình giảm ngh o vay vốn mua trâu, bò từ nguồn hỗ trợ Ngân hàng Thương mại cổ phần 37 Công thương Việt Nam Chi nhánh Tuyên Quang tại các xã Tân Trào, Ninh Lai, Phúc Ứng, Vĩnh Lợi và thị trấn Sơn Dương cho 291 hộ ngh o với 1.035 con trâu, bò, mỗi hộ được hỗ trợ vay 8 triệu đồng. Hội Nông dân huyện triển khai 8 dự án với nguồn vốn trên 2,8 t đồng gồm một số dự án như: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, dân tộc thiểu số, xây dựng các lớp học nghề sửa chữa máy nông nghiệp. Năm 2019, huyện Sơn Dương đề ra mục tiêu phấn đấu giảm t lệ hộ ngh o xuống còn 3,5 . Do đó, huyện tiếp tục đẩy mạnh phát triển các loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; tăng cường tuyên truyền, nhân rộng các mô hình giảm ngh o hiệu quả để người dân ý thức và nỗ lực vươn lên thoát ngh o bền vững. 1.4.3. Một số bài học rút ra Từ thực tiễn hoạt động QLNN về GNBV trên địa bàn một số huyện nêu trên, chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm quý báu để tăng cường hiệu quả QLNN về GNBV trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang như sau: Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy đảng, năng lực điều hành của UBND và chính quyền cấp cơ sở để nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên về tầm quan trọng của hoạt động GNBV để tạo sự chuyển biến về nhận thức và hành động thực tiễn; Thứ hai, tổ chức thực hiện nghiêm minh các quy định của pháp luật về GNBV và khuyến khích việc tổ chức thực hiện các giải pháp sáng tạo phù hợp với thực tiễn từng địa phương để; Thứ ba, phát huy dân chủ cơ sở, thực hiện quyền giám sát của Nhân dân và các tổ chức chính trị-xã hội, minh bạch, công khai trong hoạt động QLNN về GNBV; Thứ tư, có cơ chế, chính sách cụ thể đối với việc huy động các nguồn lực để thực hiện các chương trình, mục tiêu về GNBV và coi hoạt động GNBV không chỉ là trách nhiệm của nhà nước mà còn của cả hệ thống chính trị và mọi tầng lớp nhân dân. 38 Tiểu kết chƣơng 1 Chương 1 của luận văn đã tập trung làm rõ, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn QLNN về GNBV. Trình bày và phân tích những yếu tố tác động đến QLNN về GNBV (quan điểm, chủ trương, đường lối, định hướng của Đảng Cộng sản Việt Nam về GNBV; nhận thức của các cấp chính quyền và trình độ dân trí; hệ thống pháp luật, chính sách; nguồn lực tài chính; chất lượng đội ngũ CBCC. Tác giả luận văn cũng đã phân tích nội dung QLNN về GNBV bao gồm hoạt động ban hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động QLNN về GNBV; tổ chức bộ máy, đội ngũ CBCC, trình tự, phối kết hợp giữa các cơ quan, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm về công tác về GNBV tại một số địa phương ở Việt Nam. 39 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG 2.1. Khái quát về huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 2.1.1. Điều kiện tự nhiên Chiêm Hoá là huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Tuyên Quang. Phía Đông, Đông - Bắc giáp huyện Chợ Đồn (tỉnh Bắc ạn) và huyện Na Hang (tỉnh Tuyên Quang); phía Tây - Bắc giáp huyện Bắc Quang (tỉnh Hà Giang); phía Tây- Nam giáp huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang); phía Nam giáp huyện Yên Sơn, phía Bắc giáp huyện Lâm Bình. Huyện lỵ đặt tại thị trấn Vĩnh Lộc, cách trung tâm tỉnh Tuyên Quang 67 km. Diện tích cả huyện là 127.882,3ha, trong đó có 14.965,19 ha đất sản xuất nông nghiệp và 105.126,2 ha đất lâm nghiệp. Toàn huyện có 378 thôn, tổ nhân dân, dân số trên 132.000 người với 18 dân tộc cùng chung sống, mật độ dân số trung bình là 102 người/km2. Địa hình của Chiêm Hoá bị chia cắt khá lớn bởi hệ thống sông ngòi và nhiều dãy núi lớn. Nét chung của địa hình là sự xen kẽ không đều giữa các núi đá vôi và núi đất, giữa các dải núi cao và vùng đồi đất có độ cao trung bình hoặc thấp. Giữa các vùng đồi núi đó là các thung lũng có diện tích không lớn song đất đai mầu mỡ, thuận lợi cho việc xây dựng các điểm dân cư, phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp. Chiêm Hoá có nhiều dãy núi cao. Phía Đông có đỉnh cao nhất là núi hau Bươn (thuộc địa phận xã iên Đài, có độ cao 957m), phía Tây có đỉnh cao nhất là núi Cham Chu có độ cao 1.587 m (thuộc địa phận xã Tân An, Hà Lang, Trung Hà) là ranh giới giữa huyện Chiêm Hóa, huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) và huyện Bắc Quang (tỉnh Hà Giang). Sông, suối của Chiêm Hoá có độ dốc cao, hướng chảy khá tập trung, các con suối, ngòi đều đổ dồn về sông Gâm và sông Lô. Con sông lớn nhất là sông Gâm, bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, 40 huyện Na Hang, chảy qua Chiêm Hoá với độ dài 40 km và là đường thu duy nhất nối huyện với tỉnh lỵ Tuyên Quang và các tỉnh trung du, đồng bằng Bắc Bộ. Cùng với các con suối lớn, nhiều khe nhỏ tạo thành một nguồn thu sinh phong phú, cung cấp nước, thu sản phục vụ đời sống, sản xuất của nhân dân và là con đường giao thông, vận tải khá quan trọng. Chiêm Hoá thuộc vùng khí hậu nhiệt đới thấp, được phân chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa h từ tháng 4 đến tháng 9, thường có nhiều mưa và mưa rào tập trung từ tháng 5 đến tháng 8, mùa này thường hay xẩy ra lũ lụt; mùa đông kéo dài từ tháng 10 năm trước tới tháng 3 năm sau, thường có gió mùa Đông Bắc, sương mù và sương muối. Điều kiện tự nhiên mang lại cho Chiêm Hoá nhiều lợi thế, sự giàu có về tài nguyên, khoáng sản cũng như thế mạnh về sản xuất nông, lâm nghiệp. Rừng Chiêm Hoá có nhiều lâm thổ sản: Đinh, Lim, Nghiến, Lát, Sa nhân... và muông thú quý, hiếm: Gấu, Nhím, Tê tê, Tắc k , Voọc mũi hếch (một loài thú có nguy cơ bị tuyệt chủng ở mức nguy cấp, được ghi tên trong sách đỏ của thế giới và sách đỏ Việt Nam)... Dưới lòng đất các khoáng sản đã được khai thác có Ăng - ty - moan, ăng - gan, vàng sa khoáng... Đất đai có độ phong hoá cao, lượng mưa và độ ẩm thích hợp, nhiều thung lũng cỏ... Chiêm Hoá có đầy đủ các điều kiện để trồng cây lương thực (lúa, ngô), cây công nghiệp (lạc, mía, ch , các cây họ đậu), chăn nuôi gia súc gia cầm và phát triển nghề rừng cũng như các ngành công nghiệp khai thác, chế biến. 2.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội Trong tiến trình lịch sử dân tộc, Chiêm Hoá đã nhiều lần thay đổi tên gọi và địa giới hành chính. Thời Đinh, Tiền Lê, Lý được gọi là Châu Vị Long. Thời nhà inh cai trị nước ta (1414-1427) đổi tên thành châu Đại Man. Từ thời Lê Sơ đến thời điểm thành lập tỉnh Tuyên Quang năm 1831 vẫn giữ tên cũ là châu Đại an, đến năm 1935 được đổi thành châu Chiêm Hoá (bao gồm cả Na Hang ngày nay) với tổng diện tích là 2.427km2, đến 41 năm 1943 châu Chiêm Hoá được chia thành 2 huyện Chiêm Hoá và Na Hang. Trong cuộc vận động cách mạng tháng Tám năm 1945, sau khi được giải phóng (tháng 4/1945) Chiêm Hoá được gọi là châu hánh Thiện bao gồm cả một số vùng của huyện Hàm Yên, Yên Sơn, tới đầu năm 1946 huyện được quy về theo địa giới hành chính cũ với tên gọi huyện Chiêm Hoá. Qua nhiều lần thay đổi, tới nay Chiêm Hoá có 25 xã và 1 thị trấn, gồm: Thị trấn Vĩnh Lộc, các xã: Yên Nguyên, Hòa Phú, Phúc Thịnh, Tân Thịnh, Tân An, Hà Lang, Trung Hà, Xuân Quang, Tân ỹ, Hùng ỹ, Phúc Sơn, inh Quang, Ngọc Hội, Phú Bình, Bình Phú, Yên Lập, iên Đài, Trung Hòa, Hòa An, Nhân Lý, Vinh Quang, Kim Bình, Linh Phú, Tri Phú, Bình Nhân [28;29]. inh tế của huyện tập trung phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản là thế mạnh; bên cạnh đó sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển du lịch trong những năm gần đây được huyện phát huy lợi thế để đẩy mạnh phát triển. Dự kiến đến hết năm 2018, thu nhập bình quân toàn huyện đạt 27,05 triệu đồng/người. Đời sống văn hoá của nhân dân các dân tộc khá phong phú, tứ xa xưa đã sớm biết tạo nên những đường nét hoa văn tinh xảo, thể hiện trình độ nghệ thuật cao trên trang phục và các đồ trang sức. Vào các ngày lễ, tết, đồng bào thường tụ họp theo làng, bản cùng nhau ném còn, hát then, hát cọi... Những điệu hát chứa đựng nhiều nội dung phong phú, trong sáng và đầy sức thuyết phục của một nền nghệ thuật văn hoá dân tộc giầu sức sống. Ngày nay, cứ vào ngày mùng 8 tháng Giêng âm lịch hàng năm, Lễ hội Lồng Tông lại được tổ chức tại trung tâm huyện với nhiều loại hình văn hoá, thể thao đã thực sự trở thành ngày hội văn hoá của nhân dân các dân tộc trong huyện. Huyện Chiêm Hóa được xây dựng theo hướng phát triển toàn diện trên mọi lĩnh vực. Tập trung huy động các nguồn lực, khai thác tiềm năng, thế mạnh của huyện nhất là trong các lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản; mở rộng và nâng cao chất lượng các loại hình thương mại, du lịch, dịch vụ; đẩy 42 mạnh phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có lợi thế; tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng công. Tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất và đời sống. Đẩy mạnh phát triển các thành phần kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân, tập trung xây dựng nông thôn mới. Tiếp tục chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chăm lo phát triển văn hóa, con người đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững; đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Tăng cường quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội. Phấn đấu đến năm 2020 xây dựng Chiêm Hóa trở thành huyện khá của tỉnh và phát triển nhanh, bền vững. 2.1.3. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội đến quản lý nhà nước đối với giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và KT-XH trên đây của huyện Chiêm Hóa đã ảnh hưởng đến quá trình QLNN đối với GNBV trên địa bàn Huyện, cụ thể là: - Địa hình đồi núi, chia cắt mạnh gây khó khăn cho việc đầu tư hạ tầng giao thông và hạ tầng xã hội. làm gia tăng chi phí đầu tư nhưng tuổi thọ của công trình không cao, ảnh hưởng trực tiếp đến việc kết nối, giao thương, phát triển KT-XH trên địa bàn Huyện nói chung và việc thực hiện các chương trình GNBV nói riêng; - Trên địa bàn huyện thường xuyên xảy ra các hiện tượng thiên tai cực đoan như lũ ống, lũ quét gây thiệt hại về người và tài sản không nhỏ cho người dân, kéo tụt sự phát triển trên địa bàn, ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập, sinh kế của người dân; - Trình độ phát triển KT-XH chưa cao dẫn đến nguồn lực vật chất nội tại của Huyện cho quá trình GNBV chưa đạt như mong muốn dẫn đến việc thiếu nguồn lực triển khai các chương trình, mục tiêu, dự án GNBV trên địa bàn. 43 Những khó khăn về phát triển KT-XH tạo những trở lực rất lớn cho tiến trình tái đầu tư, huy động nguồn lực thực hiện các chương trình GNBV trên thực tế; - Trình độ dân trí, phong tục tập quán sản xuất, canh tác của người dân trên địa bàn cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động phát triển KT-XH nói chung và việc thưc hiện các chương trình GNBV nói riêng; - Cơ cấu kinh tế chậm chuyển đổi dẫn đến việc đại đa số người dẫn vẫn hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nên thu nhập không cao, đời sống khó khăn nhiều cả về vật chất và tinh thần. 2.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chiêm hóa, tỉnh Tuyên Quang 2.2.1. Tình hình giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Theo số liệu của UBND tỉnh Tuyên Quang, kết quả rà soát hộ ngh o đầu năm 2011 theo chuẩn ngh o giai đoạn 2011 - 2015, toàn tỉnh có 63.404 hộ ngh o, chiếm 34,83 tổng số hộ toàn tỉnh, trong đó hộ ngh o là người dân tộc thiểu số chiếm 75,13 số hộ ngh o. T lệ hộ ngh o cao tập trung chủ yếu ở các huyện vùng cao và các xã đặc biệt khó khăn, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số. Các huyện có t lệ hộ ngh o cao nhất là: Lâm Bình với 71,16 , Na Hang với 54,46 , Chiêm Hóa với 49,78 ; một số xã đặc biệt khó khăn có t lệ hộ ngh o trên 90 , như: Phúc Yên, Hồng Quang của huyện Lâm Bình [28;29]. Để đẩy nhanh GNBV, UBND tỉnh đã phê duyệt kế hoạch thực hiện Chương trình giảm ngh o giai đoạn 2011 - 2015 và các đề án để triển khai thực hiện, ban hành nhiều văn bản, thông báo để chỉ đạo các cấp ủy Đảng, chính quyền, Ủy ban ặt trận Tổ quốc và các đoàn thể thực hiện đồng bộ các giải pháp giảm ngh o, gắn với xây dựng nông thôn mới; ban hành một số chính sách nhằm hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, giảm ngh o. ết quả thu được trong giai đoạn 2011 - 2015, t lệ hộ ngh o chung toàn tỉnh giảm 44 khá nhanh từ 34,83 đầu năm 2011 xuống còn 9,31 năm 2015 (giảm được 44.774 hộ ngh o); t lệ hộ ngh o giảm bình quân hàng năm trên 5 /năm, trong đó huyện ngh o Lâm Bình giảm bình quân trên 6 /năm, vượt kế hoạch đề ra [28;29]. Để giảm hộ ngh o, hộ cận ngh o theo chuẩn ngh o tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, Tuyên Quang đang nỗ lực rà soát, nắm chắc thực trạng hộ ngh o, cận ngh o, phân tích những nguyên nhân chính dẫn đến ngh o để phân công cho các cấp, các ngành thực hiện các giải pháp giảm ngh o theo từng nhóm nguyên nhân chính dẫn đến ngh o. Hiện nay, tỉnh Tuyên Quang đã và đang triển khai thực hiện có hiệu quả các chương trình, đề án, chính sách GNBV, trong đó quan tâm huy động nguồn lực thực hiện Đề án phát triển T-XH nhằm giảm ngh o nhanh và bền vững trên địa bàn huyện Lâm Bình, chương trình hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng và các dự án thuộc Chương trình 135; thực hiện các giải pháp hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ hộ ngh o, cận ngh o tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản, gắn với xây dựng nông thôn mới. Tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung và ban hành mới các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển T-XH, GNBV của tỉnh phù hợp với giai đoạn mới và điều kiện nguồn lực của tỉnh, theo hướng giảm dần chính sách cho không, thực hiện các chính sách hỗ trợ gián tiếp, hỗ trợ để tạo điều kiện cho người ngh o tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản thông qua hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng; hỗ trợ tín dụng ưu đãi; hỗ trợ phát triển các tổ, nhóm sản xuất (hợp tác xã); hỗ trợ phát triển rừng, thủy sản và một số cây con có giá trị, có lợi thế trên địa bàn tỉnh; hỗ trợ nhân rộng các mô hình GNBV hiệu quả. Nâng cao chất lượng đào tạo nghề, tư vấn giới thiệu việc làm, đặc biệt hướng vào nhóm đối tượng người ngh o, người thuộc hộ cận ngh o. Triển khai đầy đủ, kịp thời các chính sách hỗ trợ hộ ngh o, người ngh o, trợ giúp các đối tượng yếu thế, bảo đảm an sinh xã hội theo chỉ đạo của Chính phủ. Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về 45 Chương trình giảm ngh o, đặc biệt quan tâm việc tuyên truyền, giáo dục về kiến thức cuộc sống, cách chi tiêu trong gia đình và kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất cho người ngh o có trọng tâm, đúng đối tượng, phù hợp với nhu cầu, điều kiện của từng loại hộ ngh o và đặc điểm của từng vùng, loại hình sản xuất. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Chiêm Hóa lần thứ XX (nhiệm kỳ 2010 - 2015) phấn đấu tăng t lệ hộ khá giàu, giảm mạnh t lệ hộ nghèo, không còn hộ đói. Huyện đề ra mục tiêu mỗi năm giảm trên 5% t lệ hộ nghèo. Thực hiện Nghị quyết, Đảng bộ huyện Chiêm Hóa đã cụ thể hóa những nhiệm vụ trọng tâm về các chương trình phát triển kinh tế, đặc biệt là công tác GNBV, hỗ trợ các gia đình chính sách khó khăn trên địa bàn. Huyện đã chỉ đạo các ngành chuyên môn cùng các địa phương tiến hành tìm hiểu, khảo sát, rà soát các hộ nghèo, hộ cận ngh o, qua đó xác định được nguyên nhân chính các hộ nghèo từ đó có giải pháp giảm nghèo hiệu quả. Trên cơ sở điều tra tình hình đói ngh o hàng năm, Đảng bộ và chính quyền huyện tìm mọi biện pháp như huy động nguồn trợ giúp từ các ngành, các cơ quan, phát động ủng hộ Quỹ vì người nghèo của huyện giúp đỡ các hộ nghèo có vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, có tư liệu để sản xuất, học tập kinh nghiệm từ các mô hình kinh tế điển hình. Ngoài ra, huyện chú trọng công tác giải quyết việc làm cho các hộ nghèo thông qua việc cho vay các nguồn vốn tín dụng; tổ chức các lớp đào tạo nghề tại địa phương. 46 Bảng 2.1. ết quả giảm ngh o ở huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 - 2019 Đơn vị: ộ d n TT ết quả giảm ngh o giai đoạn 2016 - 2019 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng số hộ ngh o/ Tổng số hộ gia đình Tổng số hộ nghèo/ Tổng số hộ gia đình Tổng số hộ nghèo/ Tổng số hộ gia đình Tổng số hộ nghèo/ Tổng số hộ gia đình 1 Chiêm Hóa 10.403/ 33.668 8.775/ 33.923 3.156/ 7.586 6.560/ 34.530 2 Na Hang 4.369/ 10.222 3.931/ 10.301 3.561/ 10.380 3.312/ 10.460 3 Lâm Bình 3.832/ 7.452 3.436/ 7.511 7.540/ 34.226 3.093 /7.665 4 Hàm Yên 8.642/ 30.358 7.176/ 30.741 6.126/ 31.048 5.391/ 31.355 6 Yên Sơn 9.387/ 44.225 7.547/ 44.808 6.199/ 45.200 5.393/ 45.600 5 Sơn Dương 10.089/ 48.409 8.306/ 48.850 6.838/ 49.290 5.470 /49.730 7 TP. T. Quang 655/ 28.780 473/ 29.067 387/ 29.358 294/ 29.622 (Ngu n: Tác giả tổng hợp từ các báo cáo, kế hoạch của UNND tỉnh Tuyên Quang và UBND huyện Chiêm Hóa về hoạt động GNBV) 2.2.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chiêm hóa, tỉnh Tuyên Quang 2.2.2.1. Về việc xây dựng và thực hiện các văn bản pháp luật, chính sách về giảm nghèo bền vững Ngày 21-5-2002, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và XĐGN”. Tiếp đó, ngày 27-12-2008 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP về hương tr nh h trợ giảm nghèo 47 nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo. Đây là những cơ sở để tổ chức, huy động quyết tâm, nguồn lực của các cấp, các ngành, các địa phương vào thực hiện XĐGN. Sau đó, từ thực tế XĐGN, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1971/QĐ-TTg, về việc cho 30 huyện khác, nằm ngoài chương trình thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP, nhưng điều kiện T- XH cũng rất khó khăn, t lệ ngh o cao, có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, được hưởng cơ chế hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng bằng 70 của huyện trong chương trình thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP. Quốc hội khóa XIII, tại ỳ họp thứ 7 đã ban hành Nghị quyết số 76/2014/QH13, về đẩy mạnh thực hiện mục tiêu GNBV đến năm 2020. Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2324/QĐ-TTg, ngày 19-12-2014, về kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 76/2014/QH13 của Quốc hội về đẩy mạnh thực hiện mục tiêu GNBV đến năm 2020. „ Nghị quyết số 04/2018/NQ-HĐND ngày 04 tháng 07 năm 2018 Quy định một số nội dung và mức chi từ nguồn kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia GNBV giai đoạn 2018 - 2020 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang chỉ rõ đối tượng áp dụng bao gồm: Các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan đến việc quản lý, sử dụng và thụ hưởng nguồn kinh phí sự nghiệp thực hiện chi hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm ngh o; hỗ trợ phương tiện xem thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia GNBV giai đoạn 2018 - 2020 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Hỗ trợ dự án phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm ngh o: ức hỗ trợ tối đa không quá 300.000.000 đồng/dự án, mô hình. Trong đó: a) Hỗ trợ phát triển sản xuất và nhân rộng mô hình giảm ngh o trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp cho các hộ gia đình tham gia dự án: ức hỗ trợ tối đa đối với hộ ngh o: 10.000.000 đồng/hộ/dự án, mô hình; hộ cận 48 ngh o: 8.000.000 đồng/hộ/dự án, mô hình; hộ mới thoát ngh o (không quá 24 tháng t ngày được c ng nhận thoát nghèo): 6.000.000 đồng/hộ/dự án, mô hình. ỗi hộ gia đình chỉ được hỗ trợ một lần trong giai đoạn 2018 - 2020, đảm bảo mức hỗ trợ hộ mới thoát ngh o không vượt quá mức hỗ trợ hộ cận ngh o, mức hỗ trợ hộ cận ngh o không vượt quá mức hỗ trợ hộ ngh o. b) Hỗ trợ dự án phát triển ngành nghề và dịch vụ (hỗ trợ nhà xưởng, máy móc, thiết bị, công cụ, vật tư sản xuất; hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã liên kết với người ngh o trong phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề, chế biến, tiêu thụ sản phẩm): ức hỗ trợ căn cứ theo hợp đồng thuê, mua, sửa chữa và các chứng từ chi tiêu hợp pháp, trong dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt nhưng tối đa không quá 100.000.000 đồng/dự án, mô hình. c) Chi xây dựng và quản lý dự án: ức chi không quá 5 tổng kinh phí thực hiện dự án và không quá 10 mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho dự án, mô hình. Hỗ trợ phương tiện xem a) Loại phương tiện hỗ trợ: Ti vi. b) Hình thức hỗ trợ: Hỗ trợ bằng hiện vật. c) ức hỗ trợ: Giá trị tối đa 5.000.000 đồng/ti vi/01 hộ. 2.2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chiêm hóa, tỉnh Tuyên Quang Tổ chức bộ máy QLNN về GNBV được kiện toàn thống nhất từ Trung ương đến cơ sở. Tại Trung ương, Chính phủ thống nhất QLNN về GNBV trên phạm vi cả nước. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ và trước pháp luật việc thực hiện nhiệm vụ QLNN về GNBV trên cả nước. Tại địa phương, UBND tỉnh Tuyên Quang thống nhất QLNN về GNBV trên địa bàn Tỉnh. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc UNBD tỉnh thực hiện chức năng QLNN về GNBV trên địa bàn Tỉnh. Tại cấp huyện, UBND huyện Chiêm Hóa thống nhất QLNN về GNBV 49 trên địa bàn toàn Huyện; phòng Lao động-Thương binh và Xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện là đầu mối thực hiện nhiệm vụ QLNN về GNBV trên địa bàn Huyện. Tại cấp xã, UBND xã-chính quyền cơ sở gần người dân nhất sẽ hiện thực hóa các chủ trương, chính sách và pháp luật của nhà nước về GNBV đến với từng hộ gia đình, từng người dân trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao, các cơ quan Trung ương và địa phương có sự phối kết hợp, phân công, phân cấp thực hiện các nhiệm vụ được giao để thực hiện tốt nhất các nhiệm vụ được giao trên địa bàn Huyện. 2.2.2.3. Năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững Hiện nay trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tổng số lượng đội ngũ CBCC trực tiếp làm nhiệm vụ QLNN về GNBV là 28 người bao gồm 02 công chức của Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội chuyên trách QLNN về GNBV, 26 công chức văn hóa-xã hội (trong đó có nhiệm vụ về GNBV) đang hoạt động tại các xã và thị trấn: Thị trấn Vĩnh Lộc, các xã: Yên Nguyên, Hòa Phú, Phúc Thịnh, Tân Thịnh, Tân An, Hà Lang, Trung Hà, Xuân Quang, Tân Mỹ, Hùng Mỹ, Phúc Sơn, inh Quang, Ngọc Hội, Phú Bình, Bình Phú, Yên Lập, iên Đài, Trung Hòa, Hòa An, Nhân Lý, Vinh Quang, im Bình, Linh Phú, Tri Phú, Bình Nhân. Chất lượng đội ngũ CBCC thực hiện nhiệm vụ QLNN về GNBV trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang ngày càng được nâng lên, trong tổng số 28 công chức thì có 23 người có trình độ đại học (chính quy và tại chức, chiếm 82,1% tổng số CBCC thực hiện nhiệm vụ QLNN về GNBV), 5 người có trình độ cao đẳng (chiếm 17,9% tổng số CBCC thực hiện nhiệm vụ QLNN về GNBV). 50 2.2.2.4. Về huy động các ngu n lực tài chính Giai đoạn 2012-2018, tổng nguổn vốn đầu tư qua ngân sách để thực hiện công tác GNBV của huyện trên 111,7 t đồng. Từ nguồn vốn này, huyện đã triển khai có hiệu quả các chính sách như: Hỗ trợ đầu tư hạ tầng cơ sở; phát triển sản xuất, giáo dục - đào tạo, dạy nghề, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm ngh o; hỗ trợ nâng cao năng lực giảm ngh o, truyền thông và giám sát đánh giá thực hiện giảm ngh o; hỗ trợ nâng cao năng lực cộng đồng và cán bộ cơ sở xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển T-XH và nâng cao mức sống của người dân. T lệ giảm ngh o hằng năm của huyện đạt và vượt mục tiêu đề ra. Năm 2018, t lệ hộ ngh o toàn huyện là 21,12 . Trong 5 năm qua, đã có trên 2 nghìn lao động nông thôn là đoàn viên, hội viên thuộc các tổ chức, đoàn thể ở các xã, thị trấn trên địa bàn huyện được tham gia các lớp đào tạo nghề về nông, lâm nghiệp, kỹ thuật trồng nấm, sửa chữa máy nông nghiệp, chăn nuôi gia súc. Từ các lớp đào tạo nghề ngắn hạn, huyện đã định hướng cho nông dân cách thức phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình và địa phương, từ đó có thêm thu nhập, ổn định c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_giam_ngheo_ben_vung_tren_dia_ba.pdf
Tài liệu liên quan