MỞ ĐẦU. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn. 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:. 3
3. Mục đích và nhiệm vụ:. 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 6
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. 7
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn. 8
7. Kết cấu của luận văn . 9
CHưƠNG 1:. 10
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NưỚC VỀ MÔI
TRưỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH. 10
1.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của môi trường. . 10
1.1.1. Khái niệm . 10
1.1.2. Phân loại môi trường. 11
1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của môi trường . 12
1.2 Quản lý nhà nước về môi trường . 15
1.2.1. Khái niệm . 15
1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước về môi trường. . 15
1.2.3. Tổ chức bộ máy QLNN về môi trường. 25
1.3. Kinh nghiệm nước ngoài:. 26
1.3.1 Kinh nghiệm Singapore:. 26
1.3.2. Kinh nghiệm ở Pháp, Tây Ban Nha, Ý và Hoa Kì cho giảm khí
thải công nghiệp . 29
1.3.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc. 31
Tiểu kết Chương 1. 32
119 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i phép lâm sản
ngày càng tăng. Ngoài ra, tình trạng khai thác lâm sản ngoài gỗ diễn ra ngày
43
càng rộng rãi. Khai thác gỗ trái phép, chặt phá rừng đầu nguồn, không kiểm
soát đƣợc đã dẫn đến sự cạn kiệt các loài gỗ quý hiếm.
Từ năm 2011 đến nay, khối lƣợng động vật hoang dã mua bán vận
chuyển trái phép bị thu giữ lên đến 4.000 kg, theo thống kê của Chi cục Kiểm
lâm Quảng Bình thì chim các loại đang đƣợc buôn bán với số lƣợng lớn nhất.
Kế đến là khỉ mặt đỏ, kỳ đà, linh
trƣởng, voọc... hầu hết các loài này
đều đƣợc xếp vào diện nguy cấp
hoặc cực kỳ nguy cấp. Ngoài ra, còn
có một số lƣợng không nhỏ các loài
động vật quý hiếm khác đang đƣợc
săn bắn trái phép nhƣng chƣa đƣợc
thống kê cụ thể [2]. Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides)
44
Bảng 2.2: Số liệu vi phạm về khai thác, săn bắt và buôn bán động, thực
vật hoang dã từ năm 2011-2014
Năm 2010 2011 2012 2013 2014
Số vụ vi phạm về
khai thác động
vật hoang dã (vụ)
19 23 14 8 19
Khối lƣợng động
vật hoang dã thu
giữ (kg)
3.239 2.616,3 343,8 494 495
Số vụ vi phạm về
khai thác gỗ (vụ)
992 1.236 1.302 1.324 1.140
Khối lƣợng gỗ
các loại bị thu giữ
(m
3
)
2.200,79 2.301,491 2.008,706 1.711,271 2.516,144
Số tiền xử phạt vi
phạm hành chính
(nghìn đồng)
13.619.48
4
13.076.66
6
13.806.712 12.816.876 11.992.456
Nguồn: Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình
2.3. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Quảng
Bình từ năm 2010 – 2015
2.3.1 Tổ chức bộ máy QLNN về môi trường.
Trong giai đoạn 2010 -2015, tỉnh Quảng Bình đã tập trung cải thiện
mạnh mẽ môi trƣờng đầu tƣ theo hƣớng linh hoạt, nhanh nhạy, mở rộng
quan hệ với các đối tác; phát huy tiềm năng, thế mạnh, tập trung vào những
45
lĩnh vực có lợi thế nhƣ: du lịch, dịch vụ; sản xuất VLXD, phát triển năng
lƣợng; nuôi trồng, chế biến nông lâm thủy sản... Nhờ vậy, đã đạt nhiều kết
quả, nhiều tập đoàn kinh tế lớn trong và ngoài nƣớc đã đến khảo sát, đầu
tƣ. Đến nay, tỉnh Quảng Bình có 320 dự án đầu tƣ, với tổng số vốn đăng ký
trên 100.000 tỷ đồng, trong đó có 67 dự án trong khu công nghiệp, khu kinh
tế, với vốn đăng ký đầu tƣ trên 43.000 tỷ đồng. Có một số dự án trọng điểm
mang tính động lực nhƣ: Trung tâm Nhiệt điện Quảng Trạch do Tập đoàn
Dầu khí Quốc gia Việt Nam làm chủ đầu tƣ vơi công suất 2.400 MW, Cảng
Hòn La do Tổng Công ty Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí Việt Nam làm chủ đầu tƣ
với tổng mức đầu tƣ 562 tỷ đồng đã đƣa vào hoạt động giai đoạn 1, hiện đang
triển khai thực hiện giai đoạn 2. Công tác quản lý tài nguyên môi trƣờng đóng
vai trò rất quan trọng trong việc hoạch định các chính sách phát triển kinh tế,
văn hoá, xã hội. Hoạt động QLNN về môi trƣờng là hoạt động đòi hỏi phải có
sự phối hợp, kết hợp đa ngành, đa lĩnh vực và để hoạt động một cách có hiệu
quả đòi hỏi phải có sự thống nhất trong tổ chức hệ thống bộ máy cũng nhƣ cơ
chế quản lý giữa các phòng, ban, ngành. Vì vậy hoạt động QLNN về môi
trƣờng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đƣợc tổ chức kết hợp theo ngành, theo
lãnh thổở hầu hết các cấp từ cấp tỉnh đến các thành phố, thị xã, huyện,
phƣờng/xã và tổ dân phố, ngƣời dân. Sử dụng hiệu quả bộ máy quản lý là một
công cụ hữu hiệu trong gìn giữ, phát triển tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng.
Cơ cấu tổ chức
Công tác quản lý nhà nƣớc về BVMT ở cấp tỉnh chịu trách nhiệm chính
là UBND tỉnh. Trong đó Sở Tài nguyên và Môi trƣờng thực hiện chức năng
chuyên môn về quản lý Nhà nƣớc, ngoài ra các Sở, Ban, Ngành theo chức
năng nhiệm vụ chuyên môn của mình có trách nhiệm thực hiện công tác
BVMT. Trong đó, một số Sở thành lập phòng quản lý môi trƣờng hoặc Thanh
46
tra Sở làm công tác quản lý Nhà nƣớc về BVMT mang tính kiêm nhiệm theo
ngành dọc.
47
Hình 2.6: Sơ đồ bộ máy quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng tỉnh Quảng Bình
Nguồn: Điều tra, xử lý số liệu
* Thứ nhất: Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Bình
Đứng đầu là UBND tỉnh Quảng Bình chịu trách nhiệm quản lý chung
có chức năng quản lý tập trung thống nhất, chỉ đạo điều hành mọi mặt công
tác của Thƣờng trực UBND tỉnh. Về công tác BVMT, UBND tỉnh có trách
nhiệm định ra các kế hoạch, chính sách của tỉnh về kinh tế - chính trị và xã
hội gắn liền với công tác BVMT, ban hành các Văn bản quy phạm pháp luật
hƣớng dẫn thực hiện Luật và Nghị quyết, Thông tƣ cũng nhƣ quy định, quyết
định về các hoạt động BVMT ở tỉnh.
* Thứ hai: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Quảng Bình
Là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, có chức năng tham mƣu,
giúp UBND thực hiện chức năng QLNN về lĩnh vực TN&MT, thực hiện các
dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở. Sở TN&MT
chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND tỉnh;
Bộ Tài nguyên và môi trƣờng
UBND tỉnh
Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng Các phòng chức năng
Công an tỉnh Sở Tài nguyên và môi trƣờng
Cảnh sát môi trƣờng
48
đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hƣớng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của
Bộ TN&MT.
Hình 2.7: Sơ đồ tổ chức bộ máy Sở Tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Quảng Bình
Nguồn: Sở Tài nguyên môi trường Quảng Bình, 2015
Chức năng và nhiệm vụ về lĩnh vực MTcủa Sở TNMT tỉnh Quảng Bình
- Thẩm định các chỉ tiêu môi trƣờng và đa dạng sinh học trong các
chiến lƣợc, quy hoạch, đề án, dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Ủy ban
nhân dân tỉnh;
- Tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, báo cáo
đánh giá tác động môi trƣờng, đề án bảo vệ môi trƣờng, các dự án thiết lập
các khu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học thuộc thẩm quyền phê duyệt
Các phòng ban thuộc Sở Các đơn vị thuộc Sở
Các phó Giám đốc Sở
Giám đốc Sở
- Văn phòng Sở
- Thanh tra Sở
- Phòng KH - TC
- Phòng pháp chế
- Phòng đo đạc bản đồ và viễn
thám
- Phòng khoáng sản
- Phòng tài nguyên nƣớc
- Phòng khí tƣợng thủy văn
- Chi cục Bảo vệ môi trƣờng
- Chi cục Quản lý đất đai
- Chi cục Biển và Hải đảo
- TT Quan trắc TN&MT
- TT Công nghệ TT TNMT
- TT Kỹ thuật địa chính
- TT Quy hoạchTN&MT
- TT Phát triển quỹ đất
- Văn phòng Đăng ký QSDĐ
49
của Ủy ban nhân dân tỉnh; kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi
trƣờng, các công trình, biện pháp bảo vệ môi trƣờng phục vụ giai đoạn vận
hành của dự án đã đƣợc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng
thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định của pháp luật hiện
hành; tổ chức xác nhận việc đăng ký và thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trƣờng
của các dự án, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc thẩm quyền;
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan lập, điều chỉnh quy
hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của địa phƣơng và tổ chức thực hiện sau khi
đƣợc phê duyệt; hƣớng dẫn, kiểm tra việc bảo tồn đa dạng sinh học tại các cơ
sở bảo tồn đa dạng sinh học và việc thực hiện bảo tồn loài thuộc danh mục
loài nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ không bao gồm giống cây trồng,
giống vật nuôi trên địa bàn tỉnh; thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận cơ sở
bảo tồn đa dạng sinh học theo sự phân công của Ủy ban nhân dân tỉnh;
- Cấp, điều chỉnh sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại theo quy
định của pháp luật; tổ chức thực hiện việc thống kê hàng năm các chỉ tiêu về
tình hình phát sinh và xử lý chất thải tại địa phƣơng; theo dõi, kiểm tra việc
thực hiện thu hồi, xử lý các sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ đối với
các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật; thẩm
định, kiểm tra xác nhận việc thực hiện các nội dung, yêu cầu về cải tạo phục
hồi môi trƣờng và ký quỹ cải tạo phục hồi môi trƣờng trong khai thác khoáng
sản đối với các dự án thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh; hƣớng
dẫn, kiểm tra việc nhập khẩu phế liệu theo thẩm quyền;
- Xây dựng và tổ chức thực hiện chƣơng trình, kế hoạch, đề án, dự án
phòng ngừa, bảo vệ, khắc phục, cải tạo môi trƣờng, bảo tồn và sử dụng hợp lý
tài nguyên đa dạng sinh học theo phân công của Ủy ban nhân dân tỉnh;
50
- Tổ chức thu thập và thẩm định dữ liệu, chứng cứ, để xác định thiệt hại
đối với môi trƣờng; yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại đối với môi trƣờng do ô
nhiễm, suy thoái gây ra trên địa bàn từ hai huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
trở lên; xây dựng và tổ chức thực hiện Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự
cố môi trƣờng; chủ trì xây dựng năng lực và huy động lực lƣợng khắc phục ô
nhiễm môi trƣờng do các sự cố gây ra theo phân công của Ủy ban nhân dân
tỉnh;
- Tổ chức thực hiện theo thẩm quyền việc lập, sửa đổi, bổ sung danh
mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng cần phải xử lý triệt để;
xác nhận cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng đã hoàn thành xử lý
triệt để; kiểm tra công tác xử lý triệt để cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm
trọng, việc thực hiện hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách nhà nƣớc nhằm xử lý
triệt để một số cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng thuộc khu vực
công ích theo quy định của pháp luật; công tác bảo vệ môi trƣờng làng nghề
trên địa bàn theo quy định;
- Thực hiện việc đăng ký, công nhận, cấp, thu hồi các loại giấy phép,
giấy chứng nhận, giấy xác nhận về môi trƣờng và đa dạng sinh học theo quy
định của pháp luật;
- Chủ trì tổng hợp, cân đối nhu cầu kinh phí, thẩm định kế hoạch và dự
toán ngân sách từ nguồn sự nghiệp môi trƣờng hàng năm của các Sở, Ban,
ngành, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố gửi Sở Tài chính trình Ủy
ban nhân dân tỉnh; phối hợp với Sở Tài chính hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực
hiện kế hoạch và dự toán ngân sách từ nguồn sự nghiệp môi trƣờng sau khi
đƣợc phê duyệt;
- Tổ chức thực hiện việc chi trả dịch vụ môi trƣờng liên quan đến đa
dạng sinh học, bồi thƣờng và phục hồi môi trƣờng, thu phí và lệ phí bảo vệ
51
môi trƣờng, ký quỹ cải tạo phục hồi môi trƣờng theo quy định của pháp luật;
giúp Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức quản lý Quỹ Bảo vệ môi trƣờng của địa
phƣơng;
- Xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trƣờng và đa dạng sinh học
của địa phƣơng; tổ chức thực hiện hoạt động quan trắc, quản lý số liệu quan
trắc môi trƣờng và đa dạng sinh học theo thẩm quyền;
- Tổ chức điều tra, thống kê, kiểm kê, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh
học, đánh giá các hệ sinh thái, loài hoang dã nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu
tiên bảo vệ (không bao gồm giống cây trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật và
nấm) và nguồn gen bị suy thoái; đề xuất và triển khai thực hiện các giải pháp,
mô hình bảo tồn, phục hồi, sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học tại
địa phƣơng;
- Hƣớng dẫn, tổ chức điều tra, lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại và
thực hiện các giải pháp ngăn ngừa, kiểm soát các loài sinh vật ngoại lai xâm
hại; hƣớng dẫn, kiểm tra việc quản lý loài ngoại lai xâm hại trên địa bàn tỉnh;
tiếp nhận, xử lý thông tin, dữ liệu về các sinh vật biến đổi gen và sản phẩm,
hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen; hƣớng dẫn kiểm tra các hoạt
động về quản lý nguồn gen trên địa bàn tỉnh;
- Tổ chức thu thập, quản lý, thống kê, lƣu trữ và cung cấp dữ liệu về
môi trƣờng; xây dựng, cập nhật, duy trì và vận hành hệ thống thông tin, tƣ
liệu, cơ sở dữ liệu môi trƣờng cấp tỉnh; xây dựng báo cáo hiện trạng môi
trƣờng, báo cáo đa dạng sinh học cấp tỉnh; tổ chức đánh giá, dự báo và cung
cấp thông tin về ảnh hƣởng của ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng đến con
ngƣời, sinh vật; tổng hợp và công bố thông tin về môi trƣờng cấp tỉnh theo
quy định của pháp luật;
52
- Chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc giải
quyết các vấn đề môi trƣờng liên ngành, liên tỉnh và công tác bảo tồn, khai
thác bền vững tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học.
Thứ ba: Chi cục Bảo vệ môi trƣờng
Chi cục Bảo vệ môi trƣờng là tổ chức hành chính thuộc Sở Tài nguyên
và Môi trƣờng, đƣợc thành lập trên cơ sở Phòng Quản lý Môi trƣờng thuộc Sở
Tài nguyên và Môi trƣờng tại Quyết định số 1071/QĐ-UB ngày 21 tháng 5
năm 2008 của UBND tỉnh Quảng Bình.
Hình 2.8: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Chi cục BVMT tỉnh Quảng Bình
Nguồn: Chi cục BVMT, 2015
Chi cục BVMT Quảng Bình chịu trách nhiệm quản lý chính về vấn đề
MT của tỉnh có chức năng giúp Giám đốc Sở thực hiện quản lý nhà nƣớc về
Các phòng thuộc Chi
cục
Các Chi cục phó
Chi cục trƣởng
- Phòng HC - TH
- Phòng Kiểm soát ô nhiễm
- Phòng ĐTM
- Phòng Đa dạng sinh học
53
lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng và quản lý các dịch vụ công về lĩnh vực môi
trƣờng trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.
- Tham mƣu Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng trình Ủy ban
nhân dân tỉnh ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế
hoạch, chƣơng trình, đề án, dự án về lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, đa dạng sinh
học trong phạm vi nhiệm vụ đƣợc giao.
- Xây dựng và thực hiện chƣơng trình cải cách hành chính thuộc phạm
vi quản lý nhà nƣớc của Chi cục theo mục tiêu và nội dung, chƣơng trình cải
cách hành chính của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng;
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế
hoạch, chƣơng trình, đề án, dự án, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức
kinh tế - kỹ thuật trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, đa dạng sinh học đã đƣợc
cấp thẩm quyền phê duyệt;
- Tham mƣu Giám đốc Sở thẩm định các chỉ tiêu môi trƣờng và đa
dạng sinh học trong các chiến lƣợc, quy hoạch, đề án, dự án thuộc thẩm
quyền phê duyệt của Ủy ban nhân dân tỉnh;
- Tham mƣu Giám đốc Sở tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động
môi trƣờng chiến lƣợc, báo cáo đánh gái tác động môi trƣờng, đề án bảo vệ
môi trƣờng, các dự án thiết lập các khu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học
thuộc thẩm quyền phê duyệt của Ủy ban nhân dân tỉnh; kiểm tra, xác nhận
việc thực hiện đề án bảo vệ môi trƣờng, các công trình, biện pháp bảo vệ môi
trƣờng phục vụ giai đoạn vận hành của dự án đã đƣợc phê duyệt báo cáo đánh
giá tác động môi trƣờng thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy
định của pháp luật hiện hành; tổ chức xác nhận việc đăng ký và thực hiện kế
hoạch bảo vệ môi trƣờng của các dự án, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ thuộc thẩm quyền;
54
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan lập, điều chỉnh quy
hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của địa phƣơng và tổ chức thực hiện sau khi
đƣợc phê duyệt; hƣớng dẫn, kiểm tra việc bảo tồn đa dạng sinh học tại các cơ
sở bảo tồn đa dạng sinh học và việc thực hiện bảo tồn loài thuộc danh mục
loài nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ không bao gồm giống cây trồng,
giống vật nuôi trên địa bàn tỉnh; thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận cơ sở
bảo tồn đa dạng sinh học theo sự phân công của Giám đốc Sở;
- Tham mƣu Giám đốc Sở cấp, điều chỉnh số đăng ký chủ nguồn thải
chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật; tổ chức thực hiện việc thống
kê hàng năm các chỉ tieu về tình hình phát sinh và xử lý chất thải tại địa
phƣơng; theo dõi , kiểm tra việc thực hiện thu hồi, xử lý các sản phẩm hết hạn
sử dụng hoặc thải bỏ đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy
định của pháp luật; thẩm định, kiểm tra xác nhận việc thực hiện các nội dung,
yêu cầu về cải tạo phục hồi môi trƣờng và ký quỹ cải tạo phục hồi môi trƣờng
trong khai thác khoáng sản đối với các dự án thuộc thẩm quyền của Ủy ban
nhân dân tỉnh; hƣớng dẫn, kiểm tra việc nhập khẩu phế liệu theo thẩm quyền;
- Xây dựng và tổ chức thực hiện chƣơng trình, kế hoạch, đề án, dự án
phòng ngừa bảo vệ, khắc phục, cải tạo môi trƣờng, bảo tồn và sử dụng hợp lý
tài nguyên đa dạng sinh học theo phân công của Giám đốc Sở;
- Tổ chức thu thập và thẩm định dự liệu, chứng cứ, để xác định thiệt hại
đối với môi trƣờng; yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại đối với môi trƣờng do ô
nhiễm, suy thoái gây ra trên địa bàn từ hai huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh trở lên; xây dựng và tổ chức thực hiện Kế hoạch phòng ngừa và
ứng phó sự cố môi trƣờng; chủ trì xây dựng năng lực và huy động lực lƣợng
khắc phục ô nhiễm môi trƣờng do các sự cố gây ra theo phân công của Giám
đốc Sở;
55
- Tổ chức thực hiện theo thẩm quyền việc lập, sửa đổi, bổ sung danh
mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng cần phải xử lý triệt để;
xác nhận cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng đã hoàn thành xử lý
triệt để; kiểm tra công tác xử lý triệt để cơ sở gây ô nhiễm, môi trƣờng
nghiêm trọng, việc thực hiện hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách nhà nƣớc nhằm
xử lý triệt để một số cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng thuộc khu
vực công ích theo quy định của pháp luật; công tác bảo vệ môi trƣờng làng
nghề trên địa bàn theo quy định;
- Thực hiện việc đăng ký, công nhận, cấp, thu hồi các loại giấy phép,
giấy chứng nhận, giấy xác nhận về môi trƣờng và đa dạng sinh học theo quy
định của pháp luật;
- Phối hợp với Quỹ Bảo vệ môi trƣờng tổ chức thực hiện việc chi trả
dịch vụ môi trƣờng liên quan đến đa dạng sinh học, bồi thƣờng và phục hồi
môi trƣờng, thu phí và lệ phí bảo vệ môi trƣờng, kỹ quỹ cải tạo phục hồi môi
trƣờng theo quy định của pháp luật; giúp Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức quản
lý Quỹ Bảo vệ môi trƣờng của địa phƣơng;
- Xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trƣờng và đa dạng sinh học
của địa phƣơng; tổ chức thực hiện hoạt động quan trắc, quản lý số liệu quan
trắc môi trƣờng và đa dạng sinh học theo thẩm quyền;
- Tổ chức điều tra, thống kê, kiểm kê, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh
học, đánh giá các hệ sinh thái, loài hoang dã nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu
tiên bảo vệ (không bao gồm giống cây trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật và
nấm) và nguồn gen bị suy thoái; đề xuất và triển khai thực hiện các giải pháp,
mô hình bảo tồn, phục hồi, sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học tại
địa phƣơng;
56
- Hƣớng dẫn, tổ chức điều tra, lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại và
thực hiện các giải pháp ngăn ngừa, kiểm soát các loài sinh vật ngoại lai xâm
hại; hƣớng dẫn, kiểm tra việc quản lý loài ngoại lai xâm hại trên địa bàn tỉnh;
tiếp nhận, xử lý thông tin, dữ liệu về các sinh vật biến đổi gen và sản phẩm,
hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen; hƣớng dẫn kiểm tra các hoạt
động về quản lý nguồn gen trên địa bàn tỉnh;
- Tổ chức thu thập, quản lý, thống kê, lƣu trữ và cung cấp dữ liệu về
môi trƣờng; xây dựng, cập nhật, duy trì và vận hành hệ thống thông tin, tƣ
liệu, cơ sở dữ liệu môi trƣờng cấp tỉnh; xây dựng báo cáo hiện trạng môi
trƣờng, báo cáo đa dạng sinh học cấp tỉnh; tổ chức đánh giá, dự báo và cung
cấp thông tin về ảnh hƣởng của ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng đến con
ngƣời, sinh vật; tổng hợp và công bố thông tin về môi trƣờng cấp tỉnh theo
quy định của pháp luật;
- Chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc giải
quyết các vấn đề môi trƣờng liên ngành, liên tỉnh và công tác bảo tồn, khai
thác bền vững tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học.
* Thứ 4: Công an tỉnh: đã thành lập Phòng cảnh sát phòng chống tội
phạm về môi trƣờng vào năm 2007. Đối với cấp huyện, riêng Công an thành
phố Đông Hới đã thành lập Đội cảnh sát môi trƣờng; các địa phƣơng khác
lĩnh vực phòng chống tội phạm về môi trƣờng do Đội Cảnh sát kinh tế đảm
nhiệm.
*Thứ 5: Cấp huyện, thành phố: 8/8 huyện, thị xã, thành phố có phòng
Tài nguyên - Môi trƣờng, cấp huyện có 01 - 02 chuyên viên môi trƣờng.
* Thứ 6: Cấp xã: Tất cả các xã, phƣờng, thị trấn đều có cán bộ môi
trƣờng theo dõi tất cả các hoạt động về lĩnh vực môi trƣờng trên địa bàn thuộc
quyền quản lý.
57
* Thứ 7: Ở các cơ quan, doanh nghiệp: Đến nay, Ban quản lý Khu kinh
tế đã thành lập phòng Tài nguyên - Môi trƣờng, một số KCN và nhà máy đã
có cán bộ chuyên trách/hoặc bán chuyên trách theo dõi môi trƣờng trong khu
vực hoạt động.
2.3.2. Quy hoạch và thực hiện Quy hoạch về Bảo vệ môi trường
* Kế hoạch Bảo vệ Môi trƣờng tỉnh Quảng Bình.
Tập trung quản lý thực hiện tốt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và
kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2015. Đẩy mạnh công tác đo đạc lập bản
đồ địa chính cơ sở nhằm xây dựng hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý
đất đai phục vụ việc cấp mới, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Thực hiện tốt công tác giới thiệu địa điểm, giao đất, cho thuê đất, phát triển
quỹ đất. Quản lý, sử dụng có hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên đất, nƣớc
và tài nguyên khác theo quy hoạch đƣợc duyệt, đặc biệt là ở các khu vực bảo
vệ nghiêm ngặt nhƣ khu vực Vƣờn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. Tiến
hành điều tra chi tiết tài nguyên nƣớc dƣới đất trên địa bàn tỉnh; điều tra, đánh
giá tài nguyên biển, đảo; quy hoạch các lƣu vực sông chính trên địa bàn tỉnh.
Làm tốt công tác quan trắc môi trƣờng, ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô
nhiễm, suy thoái môi trƣờng và sự cố môi trƣờng. Giảm thiểu ô nhiễm không
khí ở các đô thị và khu công nghiệp, chủ động phòng ngừa, xử lý và tiến tới
kiểm soát đƣợc tình trạng ô nhiễm môi trƣờng. Tăng cƣờng năng lực thu gom
chất thải rắn, xử lý chất thải, đặc biệt là ở các đô thị, các nhà máy công
nghiệp, các bệnh viện. Đẩy mạnh việc áp dụng các công nghệ xử lý chất thải,
nƣớc thải, tái chế chất thải theo công nghệ hiện đại. Phấn đấu đến năm 2015,
có 100% cơ sở sản xuất mới áp dụng công nghệ sạch hay trang bị các thiết bị
giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải; hoàn thành việc điều tra, thống kê, xử lý
và quản lý đƣợc trên 70% nguồn chất thải, loại chất thải và lƣợng rác thải;
58
phấn đấu thu gom, vận chuyển và xử lý đƣợc 85% tổng lƣợng chất thải rắn tại
các khu đô thị, khu công nghiệp và các cơ sở công nghiệp và 95% tại các
bệnh viện.
Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về tài nguyên và môi trƣờng.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm của toàn
xã hội về bảo vệ môi trƣờng. Quan tâm công tác bảo vệ môi trƣờng ngay từ
khi thẩm định phê duyệt quy hoạch, kế hoạch, các dự án đầu tƣ và thực hiện
giám sát chặt chẽ việc để ngăn chặn ô nhiễm môi trƣờng. Huy động các nguồn
lực để đầu tƣ xử lý chất thải rắn, chất thải y tế, đặc biệt là ở khu vực đô thị,
các khu công nghiệp - TTCN và làng nghề.[9]
*Kết quả thực hiện công tác Bảo vệ môi trƣờng
- Nhận thức của các cấp uỷ đảng, chính quyền các cấp, các ngành, các
tầng lớp nhân dân và doanh nghiệp về vai trò, tầm quan trọng của việc bảo vệ
môi trƣờng đã đƣợc nâng lên rõ rệt.
- Bộ máy quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng từ tỉnh đến huyện, thị
xã, thành phố, xã phƣờng đƣợc kiện toàn và tăng cƣờng, những vấn đề bức
xúc, các điểm nóng về môi trƣờng đã từng bƣớc đƣợc giải quyết có hiệu quả.
Công tác xử lý triệt để các cơ sở ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng có tên
trong Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tƣớng Chính
phủ cơ bản thực hiện tốt.
- Nguồn đầu tƣ cho công tác bảo vệ môi trƣờng đƣợc tăng lên theo từng
năm;
- Công tác quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng từng bƣớc đƣợc tăng
cƣờng, hoàn thiện và bảo đảm theo đúng quy định của pháp luật.
- Thực hiện các báo cáo hiện trạng môi trƣờng chuyên đề và các lĩnh vực
nỗi cộm đƣợc cộng đồng quan tâm: Năm 2012 xây dựng: Báo cáo điều tra,
59
đánh giá hiện trạng môi trƣờng và đề xuất biện pháp khắc phục ô nhiễm môi
trƣờng vùng nuôi tôm trên cát ven biển tỉnh Quảng Bình; Năm 2013 xây dựng
Báo cáo điều tra, đánh giá hiện trạng môi trƣờng và đề xuất biện pháp giảm
thiểu, khắc phục ô nhiễm môi trƣờng trong hoạt động khoáng sản trên địa bàn
tỉnh Quảng Bình; Năm 2014 xây dựng báo cáo Chất thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn tỉnh Quảng Bình;
- Việc thực thi pháp luật của các tổ chức, cá nhân
+ Việc thực thi pháp luật, quản lý môi trường của các doanh nghiệp
Nhìn chung, các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh đã có ý
thức trong công tác bảo vệ môi trƣờng; quan tâm thực hiện các quy định pháp
luật về bảo vệ môi trƣờng.
Tuy nhiên, một số không ít tổ chức cá nhân chƣa đề cao ý thức trách
nhiệm trong chấp hành, áp dụng không đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi
trƣờng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ còn hạn chế dẫn đến
việc khiếu nại, tố cáo của cộng đồng.
+ Việc thực thi pháp luật, quản lý môi trường của khu Kinh tế.
Công tác này tuy đã đƣợc Ban quản lý Khu kinh tế Quảng Bình quan
tâm nhƣng vẫn còn nhiều bất cập, chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao; Hầu hết các
khu kinh tế, khu công nghiệp trên địa bàn Quảng Bình chƣa xây dựng khu xử
lý nƣớc thải tập trung (trừ KCN Cảng biển Hòn La đang đƣợc đầu tƣ nhà máy
xử lý nƣớc thải công suất giai đoạn 1 là 500 m3/ngày đêm, dự kiến hoàn thành
Quý IV/2015), vì vậy, sức thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài các dự án lớn trong nƣớc
còn hạn chế
+ Việc thực thi pháp luật, quản lý môi trƣờng đô thị, nông thôn, khu dân
cƣ đã đạt đƣợc những thành tự nhất định; kỹ cƣơng pháp luật đang dần dần đi
60
vào nề nếp, đặc biệt hiện nay khi chƣơng trình xây dựng nông thôn mới đang
triển khai mạnh mẽ
- Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trƣờng Quảng Bình tiến hành
quan trắc và phân tích môi trƣờng theo mạng lƣới quan trắc môi trƣờng theo
đề án đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt và đo đạc bổ sung phông môi trƣờng tại
những vùng nhạy cảm với tần suất 4 lần/năm.
- Trong 5 năm qua, đã thẩm định và phê duyệt 199 báo cáo đánh giá tác
động môi trƣờng, 09 đè án bảo vệ môi trƣờng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_moi_truong_tren_dia_ban_tinh_qu.pdf