Luận văn Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đắk Lắk

LỜI CẢM ƠN . i

LỜI CAM ĐOAN .ii

MỤC LỤC.iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . v

DANH MỤC BẢNG BIỂU . vi

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ . vi

MỞ ĐẦU. 1

1. Lý do chọn đề tài. 1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn. 2

3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn . 5

3.1. Mục đích nghiên cứu . 5

3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu. 5

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn . 5

4.1. Đối tƣợng nghiên cứu . 5

4.2.Phạm vi nghiên cứu . 5

5. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn . 6

5.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu. 6

5.2. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu. 6

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn. 7

6.1. Ý nghĩa lý luận. 7

6.2. Ý nghĩa thực tiễn. 7

7. Kết cấu của luận văn . 7

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ. 9

TRẬT TỰ XÂY DỰNG . 9

1.1. Khái quát chung về trật tự xây dựng. 9

pdf94 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đầu tƣ, phát triển kinh tế, nâng cao mức sống ngƣời dân gắn với đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị theo hƣớng văn minh, hiện đại. Trong đó, nhiều công trình trọng điểm trên các lĩnh vực đang đƣợc xây dựng, hứa hẹn diện mạo mới nhƣ các dự án: đƣờng Đông -Tây; nâng cấp đƣờng từ Quốc lộ 14 vào hồ du lịch sinh thái Ea Kao; hồ thủy lợi Ea Tam; Nhà điều hành trung tâm Trƣờng Đại học Tây Nguyên, Học viện Hành chính Quốc gia khu vực Tây Nguyên; mở rộng hệ thống thoát nƣớc mƣa, nƣớc thải và đấu nối với hộ gia đình khu vực nội thành Theo số liệu thống kê của UBND thành phố Buôn Ma Thuột, đến cuối quý IV năm 2018, về cơ cấu kinh tế thành phố tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Trong đó, công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ lệ 42,92%, thƣơng mại - dịch vụ 52,95%, nông lâm nghiệp chiếm 4,13%. Đặc biệt thu nhập bình 32 quân đầu ngƣời của thành phố đạt 77,92 triệu đồng/năm cao hơn mức thu nhập bình quân trong cả nƣớc là 55.880 triệu; 95% gia đình khu vực nội thành, 56,12% gia đình khu vực ngoại thành sử dụng nƣớc sạch. Nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật đƣợc ứng dụng vào sản xuất, nâng cao chất lƣợng cây trồng, vật nuôi; mạng lƣới trƣờng trạm đƣợc đƣợc tiến hành xây mới trong có 441 phòng học đƣợc xây mới góp phần an sinh xã hội, phục vụ sức khỏa cộng đồng đáp ứng nhu cầu học tập cũng nhƣ khám chữa bệnh của nhân dân thành phố và các vụng phụ cận. Đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, phát huy sức mạnh toàn dân, bộ mặt đô thị - nông thôn của các phƣờng xã trên địa bàn thành phố đã có nhiều chuyển biến tích cực, cơ sở hạ tầng giao thông, văn hóa, vật chất đƣợc xây dựng, chỉnh trang khang trang hiện đại nhất là ở các thôn buôn có ngƣời dân tộc thiểu số tại chỗ. 2.2. Thực trạng công tác xây dựng, quy hoạch và quản lý nhà nƣớc về trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 2.2.1. Thực trạng chung về công tác xây dựng và quy hoạch xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Quá trình đô thị hóa tại TP. Buôn Ma Thuột đang diễn ra một cách khá nhanh, kéo theo đó tình hình trật tự xây dựng cũng diễn biến hết sức phức tạp. Từ đó, buộc thành phố phải tập trung cao độ trong việc đề ra những biện pháp để quản lý, giám sát hoạt động xây dựng, nhất là đối với nhà ở riêng lẻ. Theo đó, những trƣờng hợp đất ở mà tiến hành xây dựng không phép thì phải khắc phục theo quy định của pháp luật là xin phép xây dựng. Trƣờng hợp đất nông nghiệp phù hợp với đất ở, phù hợp quy hoạch sử dụng đất thì yêu cầu ngƣời dân phải chuyển đổi mục đích, xin phép xây dựng. Đối với những trƣờng hợp không phù hợp với đất ở thì yêu cầu phải trả lại hiện trạng đất ban đầu. Thành phố cũng phải tập trung giải quyết những vƣớng mắc trong việc quản lý sau 33 cấp phép đối với các hộ dân xin cấp phép xây dựng với diện tích đất ở từ 40 – 50m 2, (theo quy định, xây dựng từ 40m2 phải cấp giấy phép xây dựng). Nhƣng trong thực tế, diện tích xây dựng lại lớn hơn diện tích trong giấy phép xây dựng đã xin trƣớc đó. Bởi vậy, UBND TP. Buôn Ma Thuột vẫn đang quan tâm, tăng cƣờng chỉ đạo trong vấn đề này. Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐăkLăk đến năm 2025 vả đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 249/QĐ-TTg ngày 13/02/2014. Trong những năm qua, kinh tế - xã hội của thành phố Buôn Ma Thuột đã có những bƣớc phát triển nhanh, mạnh trên các lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ du lịch. Thành phố luôn duy trì nhịp độ phát triển kinh tế cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, các ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ có tốc độ tăng trƣởng khá; thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng nhanh; kim ngạch xuất khẩu và thu ngân sách tăng khá, là một trong những địa phƣơng có nguồn thu ngân sách lớn của tỉnh cũng nhƣ so với các thành phố khác trong vùng Tây Nguyên. Những năm gần đây Buôn Ma Thuột đã tập trung đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, phát triển khu dân cƣ, do đó bộ mặt thành phố đã có những chuyển biến tích cực. Các cấp ủy và chính quyền tỉnh và thành phố trong năm qua cũng có nhiều định hƣớng phát triển Buôn Ma Thuột xứng đáng với vại trò của đô thị Vùng. Trong đó phải kể đến nhiều định hƣớng quan trọng nhƣ: Đồ án Quy hoạch chung (QHC) thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 1997- 2020 đƣợc UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt theo Quyết định 1530/QĐ- UB ngày 31/7/1998 đã trải qua công tác thực hiện 13 năm. Từ chỗ là đô thị loại 3 (năm 1995) đến nay thành phố đã là đô thị loại I trực thuộc tỉnh (theo Quyết định số 288/QĐ-TTg ngày 08/2/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ). Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội, hạ tầng kỹ thuật đô thị đến nay không còn phù họp. Tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, phạm vi xây dựng 34 ngày càng mở rộng cùng với việc phát triển các khu công nghiệp tập trung, các khu đô thị mới, làm cho công tác quy hoạch xây dựng, quản lý quy hoạch chƣa theo kịp tình hình phát triển đô thị. Kết hợp với các định hƣớng phát triển thành phố Buôn Ma Thuột mà Trung ƣơng và địa phƣơng đã xác định, việc lập điều chỉnh quy hoạch thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2025 tầm nhìn ngoài năm 2025 nhằm xác định một chiến lƣợc phát triển mới cho đô thị xứng đáng là một đô thị loại I - Trung tâm Vùng Tây Nguyên, làm cơ sở cho công tác phát triển đô thị và quản lý xây dựng đô thị theo quy hoạch đƣợc duyệt là việc làm cần thiết. 2.2.2. Thực trạng quản lý nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 2.2.2.1. Thực trạng xây dựng thể chế và tổ chức thực hiện pháp luật về quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Thực hiện Nghị quyết số 10/NQ/TW ngày 18/10/2002 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh vùng Tây Nguyên; Kết luận số 60-KL/TW ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng về việc xây dựng và phát triển thành phố Buôn Ma Thuột thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên (giai đoạn 2010-2020); Nghị quyết số 12-NQ/TU, ngày 11/6/2010 của Ban thƣờng vụ Tỉnh ủy về xây dựng và phát triển thành phố Buôn Ma Thuột thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên (giai đoạn 2010-2020); Đề án số 41-ĐA/TU ngày 27/10/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk về xây dựng và phát triển thành phố Buôn Ma Thuột thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên (giai đoạn 2010-2020).Ủy ban nhân dân Thành phố Buôn Ma Thuột đã lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu 2011-2015; Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2025 đƣợc Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 249/QĐ -TTg ngày 13/02/2014. 35 Để đạt đƣợc mục tiêu xây dựng và phát triển thành phố Buôn Ma Thuột thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên. Ủy ban nhân dân tỉnh đã có nhiều văn bản chỉ đạo UBND thành phố Buôn Ma Thuột tăng cƣờng công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn nhƣ Công văn số 1237/UBND-TCTM ngày 27/2/2014 về việc tăng cƣờng công tác kiểm tra, rà soát, có biện pháp giải quyết dứt điểm tình trạng xây dựng nhà trái phép, sử dụng đất nông nghiệp sai mục đích trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột; Quyết định 868/QĐ-UBND ngày 13/02/2017 của UBND thành phố Buôn Ma Thuột “Về việc thành lập đoàn kiểm tra quản lý chất lƣợng các công trình xây dựng năm 2017 trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột”; Kế hoạch số 02/KH-QLĐT ngày 15/03/2017 trên về việc Kiểm tra công tác quản lý chất lƣợng công trình xây dựng năm 2017 trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột. Quyết định 1316/QĐ-UBND ngày 06/03/2018 của UBND thành phố Buôn Ma Thuột về việc thành lập đoàn kiểm tra quản lý chất lƣợng các công trình xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột; Kế hoạch kiểm tra số 03/KH-QLĐT ngày 09/05/2018 của phòng Quản lý đô thị về việc Kiểm tra công tác quản lý chất lƣợng các công trình xây dựng năm 2018 trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột. Ủy ban nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột chú trọng công tác quản lý nhà nƣớc về trật tự xây dựng trên địa bàn đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật nhƣ: Quy chế phối hợp kiểm tra, xử lý vi phạm về hoạt động xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột (ban hành kèm theo Quyết định sổ 02/2013/QĐ-UBND, ngày 28 /11/2013 của Ủy ban nhân dân Thành phổ Buôn Ma Thuột về việc Ban hành Quy chế phối hợp kiểm tra, xử lý vi phạm về hoạt động xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột). Quy chế này quy định trách nhiệm, hình thức, nội dung phối hợp trong việc kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm về hoạt động xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột. Quy chế quy định rõ trách nhiệm của Chủ tịch UBND xã, phƣờng; 36 trách nhiệm của Đội trƣởng Đội thanh tra xây dựng số 1; Trách nhiệm của Trƣởng phòng Quản lý đô thị; trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức đƣợc giao nhiệm vụ quản lý trật tự đô thị; Các hoạt động phối hợp giữa Phòng quản lý đô thị, Đội thanh tra xây dựng số I với UBND xã, phƣờng. Quy chế hoạt động của Phòng quản lý đô thị Thành phố Buôn Ma Thuột. Trong đó có nội dung phân công cán bộ phụ trách công tác cấp phép xây dựng, xử lý vi phạm xây dựng nhà ở, công sở. Ngoài việc ban hành những văn bản quy phạm pháp luật quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn. Ủy ban nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột còn có các kế hoạch; Công văn chỉ đạo xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, xây dựng trên địa bàn thành phố nhƣ: Công văn số 2141/CV-UBND, ngày 24/12/2013; Công văn số 405/UBND-QLĐT, ngày 24/3/2014; Công văn số 778/UBND-QLĐT, ngày 12 tháng 5 năm 2014 về việc thực hiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Bảng 2.1: Một số văn bản về quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột TT Số văn bản Ngày ban hành Nội dung 1 Công văn số 778/UBND- QLĐT Ngày 12 tháng 5 năm 2014 Thực hiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột 2 Quyết định 868/QĐ- UBND Ngày 13/02/2017 Về việc thành lập đoàn kiểm tra quản lý chất lƣợng các công trình xây dựng năm 2017 trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột 4 Kế hoạch số 02/KH-QLĐT Ngày 15/03/2017 Kiểm tra công tác quản lý chất lƣợng công trình xây dựng năm 2017 trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột 37 TT Số văn bản Ngày ban hành Nội dung 5 Quyết định 1316/QĐ- UBND Ngày 06/03/2018 Thành lập đoàn kiểm tra quản lý chất lƣợng các công trình xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột 6 Kế hoạch kiểm tra số 03/KH- QLĐT Ngày 09/05/2018 Kiểm tra công tác quản lý chất lƣợng các công trình xây dựng năm 2018 trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột. Nguồn: Báo cáo UBND thành phố Buôn Ma Thuột * Đánh giá mức độ hiệu quả của việc ban hành các chính sách về quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột qua khảo sát Mức độ hiệu quả của việc ban hành các chính sách và thực thi chính sách liên quan đến quản lý trật tự xây dựng là chỉ tiêu giúp ta đánh giá đƣợc hiệu quả quản lý nhà nƣớc về trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột. Để đánh giá các yếu tố đang phân tích, tác giả sử dụng điểm trung bình trong các bảng số liệu và sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ để đánh giá các điểm trong phân tích mô tả. Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minximum)/n = 0,8 Giá trị trung bình đạt ở điểm tƣơng ứng với các mức đồng ý nhƣ sau: + 1,00 – 1,80 : Rất không đồng; + 1,81 – 2,60 : Không đồng ý; + 2,61 – 3,40 : Bình thƣờng; + 3,41 – 4,20 : Đồng ý; + 4,21 – 5,00 : Rất đồng ý 38 Ta có bảng tổng hợp sau: Bảng 2.2: Đánh giá mức độ hiệu quả của việc ban hành hệ thống các văn bản Quy phạm pháp luật về quản lý trật tự xây dựng Biến quan sát Điểm trung bình Đánh giá chung 1 Việc ban hành hệ thống các văn bản Quy phạm pháp luật về QLTTXD trên địa bàn là kịp thời 2,58 Không đồng ý 2 Hệ thống các văn bản Quy phạm pháp luật về QLTTXD đƣợc ban hành mang lại hiệu quả 3,05 Bình thƣờng 3 Hệ thống các văn bản Quy phạm pháp luật về QLTTXD đƣợc ban hành phù hợp với từng đối tƣợng 3,67 Đồng ý (Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra thực tế) Từ kết quả bảng trên cho thấy, mặc dù đã ban hành nhiều văn bản liên quan khác nhau nhƣng việc ban hành hệ thống các văn bản Quy phạm pháp luật về QLTTXD trên địa bàn là chƣa kịp thời và chƣa đáp ứng đƣợc hiệu quả và yêu cầu đặt ra nhƣ kỳ vọng. Việc ban hành hệ thống các văn bản Quy phạm pháp luật về QLTTXD trên địa bàn đƣợc cho là không kịp thời (với điểm số trung bình đƣợc đánh giá là 2,58). 39 2.2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý về trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Tổ chức bộ máy nhà nƣớc và phân cấp quản lý về trật tự xây dựng trên địa bàn TP. Buôn Ma Thuột, đƣợc tổ chức theo quy định của Bộ xây dựng. Sơ đồ 2.1: Sơ đồ phân cấp QLNN về trật tự xây dựng Nguồn: UBND TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk *. Cấp Thành phố: - Ủy ban nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột: Quản lý việc xây dựng, cấp phép xây dựng và kiểm tra việc thực hiện xây dựng trên địa bàn. Tổ chức thực hiện các quyết định về xử lý vi phạm trong xây dựng. Trách nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố là: Quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn; Đôn đốc, kiểm tra Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phƣờng trong việc thực quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn; ban hành kịp thời quyết định cƣỡng chế phá dỡ công trình vi phạm trật tự xây dựng theo 40 thẩm quyền; Xử lý Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phƣờng các cán bộ dƣới quyền đƣợc giao nhiệm vụ quản lý trật tự xây dựng để xảy ra vi phạm; Chịu trách nhiệm về tình hình vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn; Kiến nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành biện pháp cần thiết phù hợp thực tế nhằm quản lý trật tự xây dựng có hiệu quả. - Phòng Quản lý đô thị: Phòng Quản lý đô thị có chức năng, nhiệm vụ sau: Tham mƣu, giúp Uỷ ban nhân dân thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố thuộc theo quy định của pháp luật; Chịu trách nhiệm về tình hình vi phạm trật tự xây dựng thuộc thẩm quyền quản lý; xử lý các cán bộ dƣới quyền đƣợc phân công quản lý trật tự xây dựng để xảy ra vi phạm. Thụ lý hồ sơ trình Ủy ban nhân dân thành phố cấp giấy phép xây dựng; có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban nhân dân các phƣờng, xã thanh tra xây dựng về quản lý sau cấp phép, xác định chỉ giới xây dựng từ khi công trình khởi công đến khi hoàn công, chủ trì giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân có liên quan đến việc cấp phép xây dựng. Khi nhận đƣợc đề nghị của Ủy ban nhân dân phƣờng, xã Phòng Quản lý đô thị sẽ phối hợp với thanh tra xây dựng, UBND phƣờng, thị trấn kiểm tra phần công trình vi phạm giấy phép đƣợc cấp, kiến nghị UBND Uỷ ban nhân dân thành phố xử lý các vi phạm hoặc thu hồi giấy phép xây dựng do UBND thanh phố cấp. Đồng thời thông báo với cơ quan có thẩm quyền không cung cấp các dịch vụ điện, nƣớc, các hoạt động kinh doanh và dịch vụ khác. Phòng Quản lý đô thị thành phố Buôn Ma Thuột đã phân công một nhóm cán bộ gồm 10 ngƣời trong đó 07 ngƣời phụ trách công tác Cấp giấy phép xây dựng và 03 ngƣời phụ trách công tác xử lý vi phạm xây dựng nhà ở công sở trong Quy chế hoạt động của phòng. 41 Tại Quy chế phối họp kiểm tra, xử lý vi phạm về hoạt động xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột đã quy định trách nhiệm của Trƣởng phòng quản lý đô thị Thành phố nhƣ sau: Trƣởng phòng quản lý đô thị có trách nhiệm phân công cán bộ chuyên quản lý theo dõi phối hợp kiểm tra, hƣớng dẫn cán bộ phụ trách xây dựng các xã, phƣờng, lập hồ sơ đề xuất xử lý các công trình vi phạm trong xây dựng; Kiểm tra hồ sơ đề xuất Ủy ban nhân dân thành phố hoặc tham mƣu cho Ủy ban nhân dân thành phố đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh xử lý vi phạm theo trình tự, thẩm quyền quy định tại Luật xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH 13 ngày 20 tháng 6 năm 2012; Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 của Chính phủ; Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ. Quản lý trật tự xây dựng theo giấy phép quy định tại Nghị định 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012; chủ trì phối hợp với cơ quan có liên quan xử lý vi phạm đối với các công trình xây dựng sai nội dung giấy phép đƣợc cấp; phối hợp với Ủy ban nhân dân xã, phƣờng thực hiện các biện pháp ngăn chặn kịp thời các trƣờng hợp cố tình không chấp hành việc đình chỉ xây dựng; Tham mƣu, đề xuất Ủy ban nhân dân thành phố thông báo cho các cơ quan có thẩm quyền ngƣng cung cấp điện, nƣớc, hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác theo quy định tại khoản 5, điều 67 Luật xây dựng. Theo dõi báo cáo đề xuất Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố xử lý đối với Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, cán bộ công chức, viên chức đƣợc giao nhiệm vụ quản lý trật tự xây dựng để xảy ra vi phạm không phát hiện xử lý kịp thời, dung túng hay bao che cho ngƣời vi phạm. Đề xuất Ủy ban nhân dân thành phố thành lập tổ kiểm tra công tác quản lý đầu tƣ xây dựng các công trình do thành phố quyết định đầu tƣ. Theo dõi, tổng hợp, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố đối với cán 42 bộ, cá nhân, tổ chức vi phạm; Kiểm tra hồ sơ đề xuất Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Quyết định cƣỡng chế phá dỡ công trình đối với công trình thuộc thẩm quyền của Ghủ tịch ủy ban nhân, dân thành phố quy định tại Nghị định 180/2007/NĐ-CP ngày 07/12/2007 của Chính phủ; Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ. Tổ chức tiếp dân và tham mƣu cho Chủ tịch UBND thành phố giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc xây dựng công trình trên địa bàn thành phố trừ những công trình đã đƣợc Sở xây dựng cấp phép. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra, thanh tra đối với tổ chức, cá nhân trong việc thi hành pháp luật về hoạt động xây dựng trên địa bàn; thực hiện công tác báo cáo tình hình thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng về Phòng tƣ pháp để tổng hợp báo cáo theo quy đinh. Thực hiện việc tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá tình hình thực hiện hàng năm theo chỉ đạo của Ủy ban nhân dân thành phố. - Đội Thanh tra xây dựng số 1: Có nhiệm vụ giúp Chánh thanh tra Sở xây dựng thực hiện công tác thanh tra chuyên ngành trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột theo quy định pháp luật hiện hành. Tại Quy chế phối họp kiểm tra, xử lý vi phạm về hoạt động xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột đã quy định trách nhiệm của Đội trƣởng Đội Thanh tra xây dựng số 1 nhƣ sau: Chủ trì tổ chức kiểm tra phát hiện kịp thòi lập hồ sơ đề xuất Ủy ban nhân dân thành phố, Chánh thanh tra Sở xây dựng hoặc tham mƣu cho Chánh thanh tra sở xây dựng đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh xử lý vi phạm theo trình tự, thẩm quyền quy định tại Luật xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH 13 ngày 20 tháng 6 năm 2012; Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013; Nghị định số 180/2007/NĐ-CP ngày 07/12/2007; Nghị định số 121/2013/NĐ- CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ đối với các công trình không phải là nhà ở riêng lẻ thuộc địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột; Kiến 43 nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định đình chỉ thi công xây dựng hoặc quyết định cƣỡng chế phá dỡ công trình vi phạm trật tự xây dựng thuộc thẩm quyền. Phân công các thanh tra viên và cán sự thanh tra phụ trách địa bàn từng xã, phƣờng, phối hợp với cán bộ phụ trách xây dựng các xã, phƣờng thƣờng xuyên kiểm tra, phát hiện lập hồ sơ đề xuất xử lý kịp thời mọi trƣờng hợp xây dựng sai phép, trái phép trên địa bàn từng xã, phƣờng. Hƣớng dẫn về quy trình kiểm tra, lập hồ sơ, đề xuất xử lý các công trình sai phép, trái phép cho cán bộ, công chức,viên chức đƣợc giao nhiệm vụ quản lý trật tự xây dựng tại các xã, phƣờng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột. Đồng thời phối hợp với các đơn vị tổ chức việc phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật trong lĩnh vực xây dựng để nhân dân chấp hành thực hiện. Báo cáo tình hình xử lý trật tự xây dựng (thuộc phạm vi Đội tham mƣu đề xuất xử lý) cho UBND thành phố thông qua Phòng quản lý đô thị để tổng hợp theo định kỳ tháng, quí, năm và đột xuất khi có yêu cầu. Phối hợp với UBND các xã, phƣờng, Phòng quản lý đô thị giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc xây dựng công trình trên địa bàn thành phố. Sau khi Nghị định số 26/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành xây dựng đƣợc ban hành và có hiệu lực thì Ủy ban nhân dân Tỉnh ĐăkLăk đã ra quyết định chấm dứt hoạt động của Đội thanh tra xây dựng số 1 trên địa bàn thành phố và các Đội thanh xây dựng của các huyện. Hiện nay, các thanh tra xây dựng về công tác tại Sở xây dựng và vẫn tiến hành thanh tra xây dựng trên địa bàn thành phố theo sự phân công của Chánh thanh tra sở xây dựng. - Cơ quan cung cấp dịch vụ điện, nước và các cơ quan liên quan khác Thủ trƣởng doanh nghiệp, cá nhân cung cấp dịch vụ điện, nƣớc và các dịch vụ khác không đƣợc cung cấp điện, nƣớc và các dịch vụ khác cho những 44 công trình xây dựng vi phạm trật tự xây dựng; phải thực hiện nghiêm chỉnh, đúng thời hạn các yêu cầu trong quyết định đỉnh chỉ thi công xây dựng, quyết định cƣỡng chế phá dỡ của cấp có thẩm quyền; trƣờng hợp không thực hiện, thực hiện không kịp thời hoặc dung túng, tiếp tay cho hành vi vi phạm thì bị xử lý theo quy định hoặc có thể bị xử lý theo quy định của pháp luật hình sự khi để xảy ra hậu quả nghiêm trọng . Các Phòng tài nguyên và môi trƣờng, Phòng tƣ pháp, Phòng nội vụ có những mối quan hệ với Phòng quản lý đô thị trong quản lý trật tự xây dựng. *. Cấp xã, Phường - Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường: Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phƣờng có nhiệm vụ chỉ đạo, tổ chức kiểm tra tất cả các công trình đang thi công xây dựng trên địa bàn, kịp thời phát hiện lập thủ tục xử lý hoặc đề nghị xử lý đối với các công trình vi phạm trên địa bàn quản lý; chịu trách nhiệm về việc không áp dụng kịp thời các biện pháp ngăn chặn để công trình vi phạm đƣợc tiếp tục xây dựng, gây lãng phí, tốn kém trong công tác cƣỡng chế tháo dỡ sau này. Thực hiện xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng theo quy định tại Luật xử lý vi phạm hành chính; Nghị định số 81/2013/NĐ- CP ngày 19/7/2013 của Chính phủ; Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ. Trong trƣờng hợp vƣợt quá thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính thì phải lập thủ tục và chuyển ngày hồ sơ xử lý vi phạm hành chính cho UBND thành phố xử lý vi phạm hành chính theo quy định; Tổ chức thực hiện thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính và quyết định cƣỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự xây dựng. Thực hiện quản lý xây dựng theo giấy phép trên địa bàn từng xã, phƣờng theo Điều 28 của Quyết định số 09/2010/QĐ-UBND ngày 29/3/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk. 45 Tổ chức hòa giải, giải quyết theo thẩm quyền hoặc phối hợp với cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo các vụ việc phát sinh trong quá trình thi công các công trình thuộc địa bàn quản lý. Phối hợp với Đội Thanh tra xây dựng số 1, Phòng quản lý đô thị kiểm tra các công trình xây dựng khác khi có đề nghị phối hợp. Tổng hợp tình hình xử lý trật tự xây dựng trên địa bàn, báo cáo về UBND thành phố để theo dõi, tổng hợp định kỳ: tháng, quí, năm và đột xuất khi có yêu cầu. - Cán bộ, công chức xã, phường được giao nhiệm vụ quản lỷ trật tự xây dựng(cán bộ xây dựng, cán bộ địa chính) Chấp hành và thực hiện đúng quy trình kiểm tra, phát hiện, lập hồ sơ đề xuất xử lý và ngăn chặn kịp thời mọi vi phạm về xây dựng trên địa bàn đƣợc phân công phụ trách. - Các cơ quan có liên quan ở xã, phường Thủ trƣởng cơ quan công an xã, phƣờng có trách nhiệm phối hợp với Thanh tra xây dựng, cán bộ địa chính xây dựng trong quá trình xử lý các trƣờng hợp vi phạm trật tự xây dựng; thực hiện nghiêm chỉnh các yêu cầu trong quyết định đình chỉ thi công xây dựng, quyết định cƣỡng chế phá dỡ của cấp có thẩm quyền. Các Ban ngành, đoàn thể của phƣờng phối hợp với Cán bộ địa chính - xây dựng tổ chức tuyên truyền các hộ dân thực hiện đúng các quy định của pháp luật về trật tự xây dựng; vận động các hộ vi phạm trật tự xây dựng chấp hành đúng các quyết định xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực xây dựng. Về cơ bản cơ cấu tổ chức bộ máy QLNN về trật tự xây dựng trên địa bàn TP. Buôn Ma Thuột chặt chẽ, khoa học phát huy đƣợc sức mạnh tập thể và 46 từng cá nhân trong quá trình nghiên cứu và làm việc, mang lại hiệu quả công việc. Bảng 2.3: Đánh giá hiệu quả tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Tần số Tỷ lệ (%) Rất không hiệu quả 7 4,67 Không hiệu quả 6 4,00 Trung bình 34 22,67 Hiệu quả 55 36,67 Rất hiệu quả 48 32,00 Tổng số 150 100 (Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra thực tế) Biểu đồ 2.1: Biểu đồ đánh giá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_trat_tu_xay_dung_tren_dia_ban_t.pdf
Tài liệu liên quan