TRANG PHỤ BÌA .
LỜI CAM ĐOAN .
LỜI CẢM ƠN .
MỤC LỤC.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .
DANH MỤC BẢNG BIỂU .
MỞ ĐẦU.1
1. Lý do chọn đề tài luận văn.1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn.3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn .6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .6
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn .7
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.8
7. Kết cấu của luận văn .8
Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NưỚC VỀ XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI .9
1.1. Xây dựng nông thôn mới .9
1.2. Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới.22
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới.29
1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở một số địa
phương ở Việt Nam và một số bài học kinh nghiệm cho tỉnh Gia Lai.35
Tiểu kết Chương 1 .42
Chương 2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NưỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG
THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI .43
131 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 18/02/2022 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại địa bàn tỉnh Gia Lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong đó 02 dự án cấp tỉnh, 49
dự án cấp huyện, 53 dự án cấp xã) có cam kết với các doanh nghiệp, HTX cùng
tham gia thực hiện dự án.
Ngoài ra, tỉnh tiếp tục chỉ đạo các sở, ngành và địa phƣơng thực hiện Kế hoạch
hành động “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Gia Lai theo hƣớng nâng cao giá trị
gia tăng và phát triển bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu, giai đoạn 2016-
2020” nhằm thúc đẩy kinh tế khu vực nông thôn và phục vụ XDNTM.
Kết quả thực hiện tiêu chí số 10 về thu nhập: Đến nay, có 67/184 xã đạt tiêu
chí. Giảm 02 xã so với năm 2015. Thu nhập bình quân đầu ngƣời khu vực nông
thôn năm 2014 đạt 18,7 triệu đồng/ngƣời/năm; năm 2016 thu nhập bình quân đầu
49
ngƣời khu vực nông thôn tăng và đạt đƣợc 20,08 triệu đồng/ngƣời/năm; cuối năm
2017 đạt 26,7 triệu đồng/năm.
- Giảm nghèo và an sinh xã hội
Đến nay, toàn tỉnh có 61/184 xã đạt tiêu chí hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa
chiều, tăng 16 xã so với cuối năm 2015 (cuối năm 2015 có 45 xã đạt tiêu chí). Tỷ lệ
hộ nghèo khu vực nông thôn năm 2017 giảm còn 17,06%, giảm 4,1% so với cuối
năm 2016 (cuối năm 2016 là 21,16%). Trong đó, hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu
số: 36.533 hộ, chiếm tỷ lệ 88,85% so với số hộ nghèo khu vực nông thôn và tỷ lệ
tăng 0,6% so với cuối năm 2016 (cuối năm 2016 là 88,25%).
+ Về lao động có việc làm: Đến nay, toàn tỉnh có 180/184 xã đạt tiêu chí,
tăng 7 xã so với cuối năm 2015. Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn: qua
03 năm thực hiện công tác đào tạo nghề nông nghiệp, với tổng kinh phí là 10.605
triệu đồng để tổ chức đào tạo nghề cho 5.180 lao động nông thôn góp phần thực
hiện tiêu chí số 12 trong chƣơng trình MTQG XDNTM.
+ Về tổ chức sản xuất: Đến nay, toàn tỉnh có 104/184 xã đạt tiêu chí, giảm 04
xã so với cuối năm 2015. Toàn tỉnh đã hình thành đƣợc 114 HTX theo Luật Hợp tác
xã năm 2012 (trong đó: có 104 HTX nông nghiệp, 10 HTX phi nông nghiệp) góp
phần thực hiện hoàn thành tiêu chí số 13 về tổ chức sản xuất trong chƣơng trình
XDNTM.
- Phát triển giáo dục và đào tạo
Cơ sở vật chất trang thiết bị trƣờng học các cấp mầm non, tiểu học, trung học
cơ sở, trung học phổ thông trên địa bàn nông thôn đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển,
đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục trên địa bàn các xã. Đến nay, toàn tỉnh có
146/184 xã đạt chuẩn về tiêu chí giáo dục và đào tạo, tăng 33 xã so với năm 2015.
- Phát triển y tế cơ sở, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân
Đến nay, toàn tỉnh có 129/184 xã đạt chuẩn về tiêu chí y tế, tăng 31 xã so với
cuối năm 2015. Hệ thống mạng lƣới y tế cơ sở ở địa bàn tỉnh đƣợc củng cố và hoàn
thiện, từng bƣớc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân nông thôn. Hiện
50
nay, tỷ lệ bác sỹ/vạn dân đạt 7,73 bác sỹ, tăng 0,55 bác sỹ so với cuối năm 2015
(cuối năm 2015 là 7,18 bác sỹ/vạn dân); tỷ lệ xã có bác sỹ đạt 88%, tăng 8% so với
cuối năm 2015; tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia về y tế đạt 77,5%, tăng 33,36% so với
cuối năm 2015.
- Nâng cao chất lượng đời sống văn hóa của người dân
Đến nay, toàn tỉnh có 123/184 xã đạt chuẩn về tiêu chí văn hóa, tăng 04 xã so
với cuối năm 2015. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ở
các xã tiếp tục đƣợc triển khai thực hiện sâu rộng, việc công nhận danh hiệu gia
đình văn hóa, thôn, làng đạt danh hiệu văn hóa, cụ thể nhƣ sau:
+ Gia đình văn hóa: năm 2016 có 248.511/331.795 gia đình văn hóa, đạt
75%; năm 2017 có 256.334/ 339.819 gia đình văn hóa, đạt 75,43%.
+ Thôn, làng đạt danh hiệu văn hóa: năm 2016 có 1.513/2.161 thôn, làng đạt
danh hiệu thôn, làng văn hóa, đạt 70,01%; năm 2017 có 1.614/2.161 thôn, làng đạt
danh hiệu thôn, làng văn hóa, đạt 74,68% .
- Môi trường và an toàn thực phẩm
+ Tỷ lệ số dân nông thôn sử dụng nƣớc hợp vệ sinh đạt 92%, tăng 3% so với
cuối năm 2015.
+ Các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn xã đã quan tâm đến môi trƣờng,
thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lý về môi trƣờng, có 133/184 xã đạt chỉ tiêu 17.2
về tỷ lệ cơ sở sản xuất kinh doanh đảm bảo môi trƣờng.
+ Hàng năm, hầu hết các xã đều xây dƣng các kế hoạch, phân công nhiệm vụ
cho Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên tổ chức các hoạt động
hƣởng ứng các ngày lễ lớn về môi trƣờng nhƣ ra quân quét dọn đƣờng làng ngõ
xóm, khơi thông cống rãnh, xây dựng các đoạn đƣờng Phụ nữ tự quản, con đƣờng
hoa Đến nay, toàn tỉnh có 149/184 xã đạt chỉ tiêu 17.3 về xây dựng cảnh quan
môi trƣờng xanh - sạch - đẹp, an toàn.
+ Các xã đã xây dựng phƣơng án thu gom chất thải sinh hoạt, hầu hết các xã
gần khu vực thị trấn đều đã có dịch vụ thu gom. Chất thải rắn sinh hoạt cơ bản đƣợc
51
thu gom, xử lý đảm bảo vệ sinh môi trƣờng. Toàn tỉnh có 67/184 xã đạt chỉ tiêu
17.5 về chất thải rắn trên địa bàn và nƣớc thải khu dân cƣ đƣợc thu gom, xử lý.
+ Các hộ dân khu vực nông thôn đã quan tâm đầu tƣ các công trình vệ sinh
thiết yếu phụ vụ cho cuộc sống nhƣ nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa nƣớc hợp vệ sinh,
chuồng trại chăn nuôi đảm bảo vệ sinh theo nội dung XDNTM, tuy nhiên, đối với
những thôn làng ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số, có số hộ nghèo cao, do khó khăn
về kinh tế phần nhiều chƣa đảm bảo Do đó, mới chỉ có 67/184 xã đạt chỉ tiêu
17.6 và có 71/184 xã đạt chỉ tiêu 17.7.
+ Các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm trên địa bàn nông thôn đã chấp
hành nghiêm túc các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Đến nay, toàn tỉnh có 63/184 xã đạt chuẩn về tiêu chí môi trƣờng và an toàn
thực phẩm, giảm 29 xã so với cuối năm 2015.
- Nâng cao chất lượng, phát huy vai trò của tổ chức Đảng, chính quyền,
đoàn thể chính trị - xã hội trong xây dựng nông thôn mới; cải thiện và nâng cao
chất lượng các dịch vụ hành chính công; bảo đảm và tăng cường khả năng tiếp
cận pháp luật cho người dân
Về chỉ tiêu 18.1 cán bộ, công chức xã đạt chuẩn có 59/184 xã đạt chỉ tiêu;
về chỉ tiêu 18.2 có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định có
184/184 xã đạt chỉ tiêu; về chỉ tiêu 18.3 Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn
"trong sạch, vững mạnh" có 78/184 xã đạt chỉ tiêu; về chỉ tiêu 18.4 tổ chức chính
trị - xã hội của xã đạt loại khá trở lên có 117/184 xã đạt chỉ tiêu; về chỉ tiêu 18.5
xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật có 90/184 xã đạt chỉ tiêu; về chỉ tiêu 18.6 đảm
bảo bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình; bảo vệ và hỗ trợ những
ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong các lĩnh vực của gia đình và đời sống xã hội có
75/184 xã đạt chỉ tiêu.
Đến nay, toàn tỉnh có 55/184 xã đạt tiêu chí hệ thống chính trị và tiếp cận
pháp luật, giảm 04 xã so vớ năm 2015.
52
- Giữ vững quốc phòng, an ninh và trật tự xã hội nông thôn
Tình hình quốc phòng, an ninh trật tự đƣợc giữ vững. Đến nay, đã có 97/184
xã đạt tiêu chí về quốc phòng và an ninh, giảm 37 xã so với cuối năm 2015.
- Nâng cao năng lực xây dựng nông thôn mới, công tác giám sát, tuyên
truyền về nông thôn mới
+ Công tác tập huấn kiến thức về xây dựng nông thôn mới: UBND tỉnh đã
ban hành Quyết định số 16/QĐ-UBND ngày 12/01/2017 về việc ban hành kế
hoạch tập huấn, bồi dƣỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới tỉnh Gia Lai giai
đoạn 2017-2020.
+ Công tác tuyên truyền: Thực hiện tốt công tác tuyên truyền theo Quyết
định số 18/QĐ-UBND ngày 12/01/2017 về việc ban hành kế tuyên truyền
Chƣơng trình MTQG xây dựng nông thôn mới tỉnh Gia Lai giai đoạn 2017-2020.
Qua 03 năm triển khai thực hiện, phong trào thi đua “Gia Lai chung sức xây
dựng nông thôn mới” ngƣời dân, doanh nghiệp, các đơn vị quân đội, Ủy ban
MTTQ và các đoàn thể các cấp đã tích cực tham gia chƣơng trình XDNTM bằng
các cuộc vận động và phong trào thi đua thiết thực góp phần XDNTM [28], [33].
2.2.1.2. Đánh giá mức độ hoàn thành nội dung xây dựng nông thôn mới
Có thể nói với những kết quả đạt đƣợc của việc thực hiện XDNTM trên địa
bàn tỉnh, đã tạo ra những thay đổi bƣớc đầu về cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất
nông nghiệp, nâng cao đời sống cho ngƣời dân.
Tuy nhiên, với địa bàn rộng, cơ sở hạ tầng cần nhiều nguồn vốn đầu tƣ, đời
sống của một bộ phận ngƣời dân còn gặp nhiều khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc
thiểu số.. việc thực hiện XDNTM còn nhiều hạn chế. Về cơ bản mục tiêu của
chƣơng trình chƣa hoàn toàn hoàn thành đúng thời hạn theo mục tiêu và kế
hoạch đề ra trên cả phƣơng diện số lƣợng xã đạt, huyện đạt và bình quân tiêu chí,
tiến độ triển khai chậm. Cụ thể:
- Đối với xã (Bảng 2.1, Bảng 2.2, Bảng 2.3). Số xã đƣợc công nhận đạt
chuẩn NTM đến nay là 49 xã đạt 61,25% so với kế hoạch đến năm 2020 (80 xã).
53
Bảng 2.1. Số xã đạt chuẩn nông thôn mới
TT Nội dung
Từ
2011 - 2015
Năm
2016
Năm
2017
Năm
2018
1 Mục tiêu số xã đạt NTM 45 10 19 11
2 Kết quả đạt đƣợc 21 9 19
Nguồn: [4], [28], [40]
Nhận xét: Có thể thấy tiến độ thực hiện các mục tiêu XDNTM còn chậm,
đến cuối năm 2018, việc đánh giá thực hiện mục tiêu của năm chƣa hoàn thành.
Bảng 2.2. Kết quả số xã đạt chuẩn theo số tiêu chí
TT MỤC TIÊU
Tính đến
31/12/2016
(tiêu chí cũ)
Tính đến
31/12/2017
(tiêu chí mới)
Tính đến
5/11/2018
(tiêu chí mới)
1 Mức đạt tiêu chí bình quân/xã 12.56 11.58 11.80
2
Mức đạt tiêu chí bình quân/xã
nghèo, đặc biệt khó khăn
10.33 8.67 8.01
3
Kết quả số đạt chuẩn theo số
tiêu chí
184 xã 184 xã 184 xã
Số xã đạt 19 tiêu chí 30 49 49
Số xã đạt 18 tiêu chí 3 2 2
Số xã đạt 17 tiêu chí 6 1 4
Số xã đạt 16 tiêu chí 7 0 0
Số xã đạt 15 tiêu chí 11 2 6
Số xã đạt 14 tiêu chí 11 8 9
Số xã đạt 13 tiêu chí 13 5 1
Số xã đạt 12 tiêu chí 14 5 3
Số xã đạt 11 tiêu chí 21 5 7
Số xã đạt 10 tiêu chí 22 13 11
Số xã đạt 09 tiêu chí 18 26 23
Số xã đạt 08 tiêu chí 11 22 23
Số xã đạt 07 tiêu chí 14 18 24
Số xã đạt 06 tiêu chí 3 18 15
Số xã đạt 05 tiêu chí 0 10 7
Số xã đạt 04 tiêu chí 0 0 0
Số xã đạt 03 tiêu chí 0 0 0
Số xã đạt 02 tiêu chí 0 0 0
Số xã đạt 01 tiêu chí 0 0 0
Nguồn: [4], [28]
54
Nhận xét:
+ Đến thời điểm hiện nay không còn xã nào đạt dƣới 5 tiêu chí.
+ Nhiều tiêu chí qua nhiều năm thực hiện vẫn là những tiêu chí khó hoàn
thành nhƣ tiêu chí 2 – giao thông, tiêu chí 9 – nhà ở, tiêu chí 10- thu nhập, tiêu
chí 11 - hộ nghèo, tiêu chí 17 - môi trƣờng, tiêu chí 18 - HTCT và tiếp cận pháp
luật
+ Đồng thời nhiều tiêu chí từ đạt thành chƣa đạt sau khi rà soát lại theo
tiêu chí mới.
+ Bên cạnh đó cũng gặp phải khó khăn trong duy trì các tiêu chí đã đạt
(năm trƣớc đạt, năm sau thành chƣa đạt), việc duy trì các xã đạt NTM theo chuẩn
cũ chƣa đƣợc chú trọng rà soát, đánh giá và quan tâm thƣờng xuyên.
Bảng 2.3. Số lƣợng xã đạt chuẩn theo nhóm số lƣợng tiêu chí
TT
Nhóm số lƣợng tiêu
chí NTM đạt đƣợc
Số xã đạt đƣợc tính đến
31/12/2015
Số xã đạt đƣợc tính đến
5/11/2018
1 19 tiêu chí 21 49 (11)
2 Từ 15 – 18 tiêu chí 24 12
3 Từ 11 – 14 tiêu chí 68 31
4 Từ 05 – 10 tiêu chí 70 92
5 Dƣới 05 tiêu chí 01 0
Nguồn: [28], [33]
Nhận xét: Nhìn chung, số lƣợng tiêu chí đạt đƣợc còn thấp. Số lƣợng các
xã đạt từ 15 – 18 tiêu chí giảm so với giai đoạn trƣớc. Số lƣợng xã đạt từ 5-10
tiêu chí còn chiếm số lƣợng lớn, tới 92 xã.
- Đối với các huyện (Bảng 2.4), nhìn chung có thế thấy:
+ Cơ bản hoàn thành mục tiêu XDNTM của thành phố Pleiku. Tuy nhiên
việc hoàn thiện hồ sơ, đề nghị công nhận còn chậm.
+ Số lƣợng tiêu chí cần hoàn thiện của thị xã An Khê và huyện Đăk Pơ
đảm bảo để tới 2020 hoàn thành XDNTM không còn nhiều, cơ bản đảm bảo
55
hoàn thành đúng thời hạn, tuy nhiên vấn đề đặt ra là cần phải duy trì đƣợc số
lƣợng tiêu chí đã đạt đƣợc.
+ Số huyện đạt bình quân tiêu chí từ 10 – 15 tiêu chí là 10 huyện. Số
huyện đạt bình quân tiêu chí từ 8 – 9 tiêu chí là 05 huyện, trong đó tập trung vào
những huyện nghèo của tỉnh nhƣ Iapa, Kông Chro, Krông Pa. Cần tập trung hơn
nữa trong chỉ đạo, điều hành xây dựng nông thôn mới ở các huyện này.
Bảng 2.4. Bình quân số tiêu chí đạt đƣợc tính theo huyện
TT Đơn vị hành chính cấp huyện
Số tiêu chí bình quân NTM đạt đƣợc
(Tính đến 5/11/2018)
1 Thành phố Pleiku 19
2 Thị xã An Khê 18
3 Đak Pơ 15
4 Chƣ Sê 14.79
5 Chƣ Pƣh 14.38
6 Thị xã Ayun Pa 14
7 Đak Đoa 12.63
8 Phú Thiện 12.44
9 Ia Grai 11.9
10 Kbang 11.77
11 Đức Cơ 10.11
12 Chƣ Prông 10
13 Chƣ Păh 9.85
14 Krông Pa 9.08
15 Kông Chro 8.92
16 Ia Pa 8.89
17 Mang Yang 8.73
Nguồn: [28]
Do đó hoạt động quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới trong thời
gian tiếp theo cần giải quyết đƣợc các vấn đề này bằng các giải pháp mang tính
đồng bộ, tổng thể. Tăng cƣờng hoạt động chỉ đạo, điều hành, phát huy vai trò,
năng lực của đội ngũ cán bộ trực tiếp triển khai chƣơng trình ở các cấp. Sử dụng
56
có hiệu quả các nguồn lực phục vụ cho XDNTM, đồng thời phát huy mạnh mẽ
vai trò và sức ngƣời dân trong việc thực hiện CTMTQG XDNTM. Một mặt đảm
bảo lộ trình kế hoạch, thời hạn đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra nhƣng cũng hết sức
tránh tình trạng nóng vội, thành tích trong XDNTM, hƣớng tới xây dựng các xã
nông thôn nâng cao và xã nông thôn mới kiểu mẫu.
2.2.2. Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn tỉnh Gia Lai
Hoạt động quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh
thời gian qua đã đạt đƣợc một số kết quả trên các nội dung sau:
2.2.2.1. Về xây dựng, ban hành các văn bản quản lý nhà nước về xây dựng
nông thôn mới ở tỉnh Gia Lai
Trên cơ sở hệ thống văn bản chỉ đạo, điều hành của Trung ƣơng, để thực hiện
Chƣơng trình MTQG XDNTM mới trên địa bàn tỉnh Gia Lai, UBND tỉnh đã cụ thể
hóa, ban hành đầy đủ các văn bản cụ thể triển khai thực hiện có hiệu quả XDNTM
trên địa bàn. Cụ thể nhƣ sau:
- Văn bản chỉ đạo, điều hành
+Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 19/7/2011 của Tỉnh ủy Gia Lai tại Hội nghị
lần thứ 5 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (Khóa XIV) về xây dựng nông thôn mới tỉnh
Gia Lai đến năm 2020; Nghị quyết số 01/NQ-ĐH ngày 16/10/2015 của Đại hội Đại
biểu lần thứ XV Đảng bộ tỉnh Gia Lai;
+ Chỉ thị số 12-CT/TU ngày 13/02/2018 về xây dựng làng nông thôn mới
trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh;
+ Quyết định số 712/QĐ-UBND ngày 29/9/2016 của UBND tỉnh về việc ban
hành kế hoạch tổ chức thực hiện phong trào thi đua “Gia Lai chung sức xây dựng
nông thôn mới” giai đoạn 2016-2020;
+ Quyết định số 67/QĐ-UBND ngày 12/02/2018 về việc phê duyệt đề án xây
dựng nông thôn mới tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016-2020 (thay thế cho Quyết định
57
544/QĐ-UBND ngày 15/08/2016 về phê duyệt Đề án XDNTM tỉnh Gia Lai giai
đoạn 2016-2020).
- Về nội dung chương trình, tiêu chí xây dựng nông thôn mới
+ Quyết định số 250/QĐ-UBND ngày 23/3/2017 của UBND tỉnh về việc ban
hành bộ tiêu chí về xã nông thôn mới giai đoạn 2017-2020 thực hiện trên địa bàn
tỉnh Gia Lai; Quyết định số 392/QĐ-UBND ngày 15/5/2017 của UBND tỉnh về việc
hƣớng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí về xã nông thôn mới giai đoạn 2017-2020 thực
hiện trên địa bàn tỉnh Gia Lai;
+ Quyết định số 301/QĐ-UBND ngày 04/7/2018 về Ban hành Bộ tiêu chí xã
đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2018-2020 trên địa bàn tỉnh Gia Lai;
+ Quyết định số 410/QĐ-UBND ngày 27/8/2018 về Ban hành Quy định cụ
thể hóa nội dung tiêu chí huyện nông thôn mới áp dụng trên địa bàn tỉnh Gia Lai
giai đoạn 2018-2020.
- Về tổ chức bộ máy tổ chức thực hiện chương trình và quy chế hoạt động
+ Quyết định số 964/QĐ-UBND ngày 21/12/2016 của UBND tỉnh về thành
lập Ban Chỉ đạo các Chƣơng trình MTQG tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016-2020; Quyết
định số 01/QĐ-BCĐCTMTQG ngày 1/02/2017 của Trƣởng ban Chỉ đạo các
CTMTQG về việc ban hành quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo Chƣơng trình
MTQG tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 – 2020;
+ Quyết định số 19/QĐ-UBND ngày 13/01/2017 của UBND tỉnh về việc tổ
chức lại Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh giai đoạn 2016-2020.
- Về sử dụng, quản lý nguồn lực thực hiện xây dựng nông thôn mới
+ Nghị quyết số 55/2017/NQ-HĐND ngày 13/7/2017 của HĐND tỉnh quy
định nội dung và định mức chi phí hỗ trợ chuẩn bị đầu tƣ và quản lý thực hiện dự án
thuộc các Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh
Gia Lai; Nghị quyết số 56/2017/NQ-HĐND ngày 13/7/2017 của HĐND quy định
mức kinh phí hỗ trợ việc tổ chức, thực hiện lập kế hoạch đầu tƣ cấp xã thực hiện
các chƣơng trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh Gia Lai; Nghị quyết số
58
57/2017/NQ-HĐND ngày 13/7/2017 của HĐND tỉnh về việc quy định đối tƣợng và
mức hỗ trợ vốn đầu tƣ phát triển nguồn ngân sách nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình
MTQG XDNTM giai đoạn 2018-2020 trên địa bàn tỉnh Gia Lai;
+ Quyết định số 350/QĐ-UBND ngày 05/4/2017 của UBND tỉnh về việc ban
hành danh mục loại dự án nhóm C, quy mô nhỏ đƣợc áp dụng cơ chế đặc thù trong
quản lý đầu tƣ xây dựng thực hiện Chƣơng trình MTQG xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016-2020;
+ Quyết định số 716/QĐ-UBND ngày 02/10/2017 của UBND tỉnh về việc
giao kế hoạch đầu tƣ công trung hạn giai đoạn 2016-2020 (nguồn vốn ngân sách
của địa phƣơng);
+ Quyết định số 02/2015/QĐ-UBND ngày 20/01/2015 của UBND tỉnh Gia
Lai về quy định các định mức hỗ trợ các hoạt động về phát triển sản xuất và dịch vụ
nông thôn trên địa bàn xã xây dựng nông thôn mới của tỉnh Gia Lai;
+ Quyết định số 19/2016/QĐ-UBND ngày 05/4/2016 của UBND tỉnh Gia
Lai về việc ban hành Quy định mức hỗ trợ vật tƣ, xi măng, sắt, thép và kỹ thuật
thực hiện chƣơng trình kiên cố hóa kênh mƣơng trên địa bàn tỉnh.
- Về ban hành các cơ chế, chính sách đặc thù của địa phương
+ Chỉ thị số 06/CT-UBND ngày 17/3/2017 của UBND tỉnh về việc đẩy mạnh
ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới tỉnh Gia Lai giai
đoạn 2017-2020.
+ Nghị quyết số 29/2016/NQ-HĐND ngày 08/12/2016 của HĐND tỉnh về
việc quy định mức hỗ trợ đối với doanh nghiệp, tổ chức đại diện nông dân và nông
dân nhằm khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông
sản, xây dựng cánh đồng lớn trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
+ Quyết định số 20/2017/QĐ-UBND ngày 30/5/2017 của UBND tỉnh ban
hành Quy định nội dung hỗ trợ, mức hỗ trợ bồi dƣỡng nguồn nhân lực của hợp tác
xã, thành lập mới và tổ chức lại hoạt động của hợp tác xã theo chƣơng trình hỗ trợ
phát triển hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
59
+ Quyết định số 43/2016/QĐ-UBND ngày 07/10/2016 của UBND tỉnh về
việc quy định ƣu đãi đối với các cơ sở xã hội hóa hoạt động trong lĩnh vực giáo dục
đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, môi trƣờng, giám định tƣ pháp sử
dụng đất tại các đô thị trên địa bàn tỉnh Gia Lai;
+ Quyết định số 15/2017/QĐ-UBND ngày 16/3/2017 của UBND tỉnh về việc
ban hành giá dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải rắn trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
+ Chỉ thị số 12-CT/TU ngày 13/02/2018 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy về xây
dựng làng nông thôn mới trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh; Văn bản
số 945/SNNPTNT-VPNTM ngày 31/5/2018 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn về việc hƣớng dẫn một số nội dung về xây dựng làng nông thôn mới trong
đồng bào dân tộc thiểu số.
+ Quyết định số 301/QĐ-UBND ngày 04/7/2018 của UBND tỉnh về việc ban
hành bộ tiêu chí xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2018-2020 thực
hiện trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
+ Tờ trình số 15-CTr/TU ngày 30/06/2016 của Tỉnh ủy về tái cơ cấu ngành
nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng,
tăng chất lƣợng sản phẩm, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất trong điều kiện biến đổi khí hậu; Quyết định 369/QĐ-UBND ngày
30/05/2016 của UBND tỉnh về ban hành Kế hoạch hành động thực hiện “Tái cơ cấu
ngành nông nghiệp tỉnh Gia Lai theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển
bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu giai đoạn 2016-2020”.
2.2.2.2.Về xây dựng tổ chức bộ máy, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm
công tác xây dựng nông thôn mới
- Thành lập, kiện toàn bộ máy Ban chỉ đạo Chương trình MTQG các cấp ở
địa phương
+ Với những kết quả đạt đƣợc trong giai đoạn 2011-2015, đồng thời để tiếp
tục triển khai thực hiện chƣơng trình trong giai đoạn mới 2016 – 2020, UBND tỉnh
đã thành lập Ban Chỉ đạo các CTMTQG tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016-2020. Ban chỉ
60
đạo gồm 32 thành viên, trong đó Chủ tịch UBND tỉnh làm Trƣởng ban; Giám đốc
Sở Kế hoạch – Đầu tƣ là Phó Trƣởng ban Thƣờng trực 02 CTMTQG XDNTM và
Giảm nghèo bền vững; Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giám
đốc Sở Lao động, Thƣơng binh và Xã hội – Phó Trƣởng ban và các ủy viên là thủ
trƣởng các Sở, ban, ngành của tỉnh có liên quan.
+ Đã có 16/17 huyện, thị xã, thành phố thành lập Ban Chỉ đạo các CTMTQG
giai đoạn 2016-2020; riêng huyện Chƣ Pƣh kiện toàn hoạt động Ban Chỉ đạo
CTMTQG xây dựng nông thôn mới cấp huyện giai đoạn 2010-2020. Chủ tịch
UBND các huyện, thị xã, thành phố làm Trƣởng Ban Chỉ đạo; thành viên Ban chỉ
đạo là Trƣởng các phòng, ban, Ủy ban MTTQ và các đoàn thể của huyện, thị xã,
thành phố.
+ 170/184 xã đã thành lập Ban Quản lý các CTMTQG giai đoạn 2016-2020,
riêng 14 xã của huyện Chƣ Sê chƣa thành lập Ban quản lý các CTMTQG giai đoạn
2016-2020. Bên cạnh đó ở cấp xã vẫn có Ban Giám sát, Ban Phát triển thôn giúp
thực hiện chƣơng trình XDNTM.
- Bộ máy giúp việc cho Ban Chỉ đạo CTMTQG XDNTM ở địa phương
+ Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh giai đoạn 2016-2020 đƣợc kiện
toàn, tổ chức lại để tham mƣu, giúp Ban Chỉ đạo tỉnh tổ chức triển khai thực hiện
CTXDNTM trên địa bàn tỉnh (theo Quyết định số 19/QĐ-UBND ngày 13/01/2017
của UBND tỉnh). Chánh Văn phòng điều phối NTM tỉnh do Giám đốc Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn kiêm nhiệm, 01 Phó Chánh Văn phòng điều phối
làm việc chuyên trách, 05 chuyên viên làm việc chuyên trách (03 chuyên viên của
Chi cục Phát triển nông thôn; 02 chuyên viên biệt phái từ Phòng Thủy sản - Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm khuyến nông của tỉnh).
+ Đã có 17/17 huyện, thị xã, thành phố kiện toàn lại Văn phòng Điều NTM
cấp huyện. Trong đó có 13/17 huyện, thị xã, thành phố bố trí đƣợc cán bộ chuyên
trách Văn phòng Điều phối NTM (các huyện chƣa bố trí cán bộ chuyên trách gồm
Chƣ Pƣh, Krông Pa, Chƣ Păh, Mang Yang). Chánh văn phòng Điều phối NTM cấp
61
huyện do Phó Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố kiêm nhiệm. Phó Chánh
Văn phòng điều phối do Trƣởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (hoặc
Phòng Kinh tế) kiêm nhiệm. Tổng số ngƣời làm việc tại văn phòng điều phối cấp
huyện là 228 ngƣời (trong đó chuyên trách là 23: 21 ngƣời là công chức, 01 viên
chức, 01 hợp đồng trong biên chế; kiêm nhiệm 205 ngƣời: Chánh Văn phòng, Phó
Chánh văn phòng, thành viên đến từ các phòng, ban chuyên môn cấp huyện đƣợc
phân công đảm nhận các nhiệm vụ liên quan đến XDNTM).
+ Đối với cấp xã có 184/184 xã phân công công chức xã phụ trách nông
nghiệp và xây dựng nông thôn mới. Thực tế các công chức này đều kiêm nhiệm
thêm các công việc khác [4], [28].
- Về công tác tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ, công chức
thực hiện chương trình
+ Việc tập huấn nâng cao năng lực đƣợc thực hiện chủ động, thƣờng xuyên
trên cơ sở nguồn lực kinh phí đƣợc cấp. Hàng năm, Văn phòng điều phối các cấp,
các Sở, ngành có liên quan trên cơ sở khung Chƣơng trình theo Quyết định số
4027/QĐ-BNN-VPĐP ngày 05/10/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn về Phê duyệt Chƣơng trình khung tập huấn cán bộ XDNTM các cấp, xây dựng
kế hoạch tập huấn, bồi dƣỡng hằng năm, ban hành Quyết định số 16/QĐ-UBND
ngày 12/01/2017 về việc ban hành kế hoạch tập huấn, bồi dƣỡng cán bộ XDNTM
tỉnh Gia Lai giai đoạn 2017-2020.
+ Từ năm 2016 đến năm 2018 Văn phòng điều phối tỉnh tổ chức đƣợc 5 lớp
tập huấn, bồi dƣỡng cấp tỉnh, tập huấn cho 994 lƣợt cán bộ tham gia xây dựng
nông thôn mới; 78 lớp tập huấn cấp huyện, tập huấn cho 4636 lƣợt cán bộ cấp cơ
sở tham gia XDNTM. Tổng kinh phí hỗ trợ công tác tập huấn Chƣơng trình
XDNTM là hơn 1.286 triệu đồng.
+ Các Sở, ngành, Công an tỉnh, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Hội Phụ
nữ, Hội nông dân, Đoàn Thanh niên cũng tích cực tập huấn, phổ biến cho cán
bộ, thành viên của tổ chức mình thực hiện các nội dung liên quan đến XDNTM
62
nhƣ: Sở Tƣ pháp đã triển khai 14 hội nghị tập huấn cho 1.850 lƣợt ngƣời tham dự
về kiến thức pháp luật; Công an tỉnh đã tổ chức 02 lớp tập huấn, bồi dƣỡng kiến
thức xây dựng phong trào, phát động nhân dân tham gia đấu tranh phòng, chống tội
phạm và phổ biế các quy định của bộ luật tố tụng hình sự; Ban Thƣờng trực Ủy ban
MTTQ Việt Nam tỉnh đã tổ chức 01 lớp tập huấn về “Công tác Mặt trận năm
2018”, lồng ghép hƣớng dẫn việc triển khai thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân
đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” với Chƣơng trình MTQG
XDNTM cho 60 đại biểu là Ban Thƣờng trực Ủy ban MTTQ Việt Nam các huyện,
thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh[4], [28].
- Về kinh phí hoạt động: Hiện nay chƣa có chế độ, chính sách riêng đối với
cán bộ, công chức làm công tác xây dựng nông thôn mới các cấp.
2.2.2.3. Tổ chức chỉ đạo thực hiện xây dựng nông thôn mới
Với tính chất
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_xay_dung_nong_thon_moi_tai_dia.pdf