Luận văn Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh xay som boun, nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

MỞ ĐẦU. 1

1. Lý do chọn đề tài. 1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2

4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. 2

5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn. 4

6. Kết cấu của luận văn . 4

7. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn. 5

Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NưỚC . 10

1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI . 10

1.1.1. Nhận thức, quan niệm về nông thôn mới. 10

1.1.2. Nhiệm vụ chủ yếu của việc xây dựng nông thôn mới ở nước

CHDCND Lào. 13

1.2. QUẢN LÝ NHÀ NưỚC ĐỐI VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

. 16

1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước và quản lý nhà nước đối với xây dựng

nông thôn mới . 16

1.2.2. Mục đích của quản lý nhà nước đối với xây dựng nông thôn mới . 17

1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước đối với xây dựng nông thôn mới. 18

1.2.4. Đánh giá quản lý nhà nước đối với xây dựng nông thôn mới . 28

1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HưỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NưỚC ĐỐI

VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI. 34

1.3.1. Thể chế, chính sách, hệ thống quản lý của nhà nước về phát triển

kinh tế - xã hội và về xây dựng nông thôn mới . 34

1.3.2. Thị trường, công nghệ, ảnh hưởng của cả nước, của toàn cầu hóa và

hội nhập quốc tế . 35

1.3.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. 37

pdf113 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh xay som boun, nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g có đƣờng giao thông đi lại với nhau, còn 06 làng chƣa có đƣờng giao thông nông thôn, nên chƣa thể cho ô tô đi vào đƣợc. Hiện tại tỉnh đang triển khai làm 03 đƣờng lớn mới bằng vốn của Chính phủ để trở thành đƣờng quốc lộ 5B. Khi 03 tuyến đƣờng này đƣợc hoàn thành sẽ khai thông giao thông, nối liền các vùng trong tỉnh với nhau và nối tỉnh với các vùng, các tỉnh khác trong cả nƣớc - Về xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác: Đã làm nhà ăn ở cho khách Chính phủ, trụ sở, nơi hội họp các đại hội lớn với diện tích rộng, ƣớc chứa đƣợc khoảng 200 ngƣời và sửa chữa văn phòng ở các cơ quan, đơn vị trong toàn tỉnh, nâng cấp cũ thành mới để đi vào hoạt động. Bên cạnh đó tỉnh cũng chủ động sửa chữa các trạm, các nhà văn hóa, khu dân cử ở các huyện, các vùng đƣợc khang trang, sạch sẽ hơn. 44 - Về viễn thông: Có 06 trung tâm bƣu điện, có thể giao thƣ trong nƣớc và quốc tế đƣợc thuận lợi. Trung bình hang ngày thƣ gửi trong nƣớc chiếm 4.250 thƣ và thƣ chuyển đi quốc tế 410 thƣ. Hiện nay, có 03 công ty viễn thông lớn đang đầu tƣ và triển khai hoạt động ở tỉnh là công ty: ETL, LAO TELECOM, UNTEL; có 09 trung tâm phục vụ đƣợc nhu cầu sử dụng wifi, 3G, 4G (có 67.473 số điện thoại đăng ký). Trong thời gian tới mạng viễn thông Vietlet của Việt Nam cũng đang có chủ trƣơng cung cấp dịch vụ ở Lào và ở tỉnh, trong thời gian tới có thể nâng cấp hoạt động viễn thông đƣợc thông suốt và cạnh tranh, ngƣời dân đƣợc sử dụng nhiều hệ thống mạng với nhiều ƣu đãi, chất lƣợng không ngừng đƣợc nâng cao. - Về khoa học và công nghệ: Các hoạt động kiểm tra các chất lƣợng các sản phẩm lƣơng thực, thực phẩm, hóa chất đƣợc thƣờng xuyên tiến hành nhƣ kiểm tra đối với các cây xăng và các cửa hàng buôn bán xăng dầu, kiểm tra các trạm ứng dụng công nghệ, các trung tâm thông tin liên lạc. - Về ngân hàng: Trong vòng 02 năm có lãi đƣợc 142,52 tỷ kíp chiếm 56,48% và quản lý đƣợc khoảng 197,64% vốn đầu tƣ (chiếm 88,35%) và cho vay tín dụng vốn đầu tƣ 55,12 tỷ kíp. Ngoài ra ngân hàng còn mở tập đoàn ở tỉnh để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng. - Phát triển xã hội + Giáo dục và thể thao: Ở tỉnh có 135 trƣờng học đƣợc phân ra thành nhiều cấp, trong đó trƣờng mầm non có 13 trƣờng, tiểu học có 100 trƣờng, trung học cơ sở có 12 trƣờng, trung học phổ thông có 10 trƣờng, trẻ em 6 – 10 tuổi đƣợc vào trƣờng chiếm 81%, và trƣờng đào tạo cho ngƣời cao tuổi học đạt 75%. - Về thể thao: Các hoạt động thể thao đƣợc quan tâm đầu tƣ hoạt động, phong trào thể dục thể thao đƣợc nâng cao trong toàn dân, ở các vùng đều có hoạt động đá bóng, đá cầu, cầu lông ngày càng sôi nổi, chất lƣợng đƣợc 45 nâng cao, thể chất ngƣời dân đƣợc đảm bảo. Không những vậy, hiện nay, cũng đã triển khai đƣợc các câu lạc bộ thể thao sinh viên ở các tỉnh và câu lạc bộ bóng đá sinh viên. + Về y tế: Có 04 bệnh viện huyện và 01 bệnh viện đa khoa lớn ở tỉnh. Đã có 18 phòng khám ở các làng lớn để phục vụ ngƣời dân. Làng phát triển về ăn ở sạch đƣợc 72 làng chiếm 72,67%. Nhƣ vậy, chất lƣợng khám chữa bệnh cho ngƣời dân trong tỉnh đã đƣợc nâng cao rõ rệt, các bác sĩ, y tá làm việc trong các bệnh viện ngày đông lên và nhiệt tình, chất lƣợng cán bộ cũng cao và cung cấp dịch vụ ngày càng tốt. Giải quyết đƣợc khâu khám chữa bệnh ban đầu, giảm áp lực lên các bệnh viện tuyến trung ƣơng ở Lào. + Về dịch vụ y tế: đã có 31.683 ngƣời tham gia chăm sóc y tế. Số giƣờng nằm chữa bệnh có 5.133 ngƣời, trẻ em dƣới 1 tuổi 7/1.000 ngƣời và trẻ em bị tử vong dƣới 05 tuổi 13/1.000 ngƣời. Bà mẹ sinh con tử vong dƣới 102/100.000 ngƣời. Số ngƣời đƣợc sử dụng nƣớc sạch, đảm bảo chất lƣợng hiện nay chiếm 84%. + Về thƣơng binh và xã hội: Theo thống kê của Sở Nội vụ tỉnh thì số ngƣời đang hoạt động có 4.466 lao động, nữ 19.238 ngƣời. Lao động dự bị 19.131 ngƣời, nữ 9.301 ngƣời. Số ngƣời không có việc làm khoảng 121 ngƣời và có ban hành chính sách đối với ngƣời có công với nhà nƣớc theo Thông tƣ 272/LB cho 202 ngƣời, với tổng số tiền là 3,69 tỷ kíp và giúp đỡ ngƣời nghèo đƣợc 41,39 tỷ kíp. + Về thông tin, truyền thông và du lịch: Có gia đình văn minh và phát triển 7.841 hộ gia đình, 48 làng. Có hoạt động thông tin truyền hình 253 lần, phát sóng FM, AM 107 lần và sóng truyền hình LAO Television 67 lần, tờ báo nhân dân 44 tờ, tờ báo viêng chăn mới 16 tờ. Mỗi khu chung cƣ có đài phát sóng, các làng có loa phát thanh với hơn 80 làng. Về du lịch có khách trong nƣớc và quốc tế ƣớc đạt 15.733 ngƣời, nữ 3.023 ngƣời, khách nội địa 8.290 ngƣời, nữ 2.466 ngƣời, khách ngoài nƣớc 7.443 ngƣời, nữ chiếm 657 46 ngƣời, có kế hoạch làm khu độ thị vƣờn XAY SẠ NẠ quốc gia làm đƣợc 55% và bố trí sửa hang trên núi trong đó là hang Ạ NỤ VONG và Long Chèng... và có khu sinh thái thiên nhiên tại 35 nơi , khu du lịch truyền thống có 03 nơi, chủ yếu là du lịch lịch sử 09 nơi, xây dựng mới 02 nhà khách, 01 khách sạn và 35 nhà nghỉ, thu hút khách du lịch 31.644 ngƣời. - Về tài nguyên và thiên nhiên môi trƣờng: Theo dõi các công trình khai thác mỏ, các thủy diện.... và các nhà dân đƣợc trang bị nhằm xây dựng các công trình của nhà nƣớc đang khai thác, hình thành việc chia đất nhƣ đất nông nghiệp 138.340 hác ta và đất xây nhà ở 5.371 hác ta, đất công nghiệp 17.631 hác ta, đất nông lâm 599.570 hác ta và các đất đƣợc cấp bằng chứng sổ đỏ hơn 70%. Đây là những số liệu cơ bản và ban đầu giúp cho các cấp, các ngành trong tỉnh có định hƣớng và chiến lƣợc phát triển, đặc biệt là trong phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới. Bên cạnh những mặt đạt được còn có những hạn chế nhất định cần chú ý khắc phục trong những năm tới: - Chế độ quản lý còn phức tạp về chính trị và các ngành còn thiếu kinh nghiệp các mặt sản phẩm sản xuất không đặt đƣợc tiêu chuẩn và mối của thị trƣờng kinh tế còn tƣ cung tƣ cấp dân không hiểu về đƣờng lối nhà nƣớc - Thu và chi còn chƣa ổn định. Nguồn thu về từ các hoạt động cho ngân sách tỉnh còn ít, chƣa bù đắp đƣợc các chi phi bỏ ra để triển khai thực hiện các dự an, các công việc của tỉnh đặc biệt là trong các chƣơng trình thực hiện mục tiêu xây dựng NTM hiện nay. Ngoài ra, thu nhập của cá nhân ngƣời lao động cũng ít, chƣa mang lại cuộc sống thực sự giàu có, sung túc cho mọi nhà, chỉ mới đảm bảo đƣợc các nhu cầu cơ bản của cuộc sông hàng ngày mà thôi. - Các công trình nhà nƣớc thiếu sự theo dõi bất ổn và không kiểm soát chặt chẽ. Điều đó cho thấy sự quản lý của nhà nƣớc còn lỏng lẻo, thiếu đồng bộ chƣa có sự liên kết chặt chẽ giữa các cấp các ngành trong tỉnh và sự phối hợp với các cơ quan nhà nƣớc ở trung ƣơng. 47 - Việc xóa đói giảm nghèo và kiếm việc làm cho dân còn đi muôn nơi, di cƣ tự do đến các vùng khác, làm cho không đặt đƣợc mục tiêu, so sánh nông thôn và nội thành khoảng cách còn rất xa nhau, sự cách biệt là rất lớn. Điều này làm cho các sức ép của dân số lên thành phố nhiều, và đồng thời gây ra sự bất ổn do ngƣời dân di cƣ tự do, công tác quản lý về nhân khẩu của nơi đi và nơi đến chƣa đƣợc giải quyết triệt để và nắm chƣa chắc về cƣ dân. Đồng thời, nó cũng làm cho các nguồn lực ở khu vực nông thôn có nhiều mà chƣa đƣợc khai thác hết do chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức và phù hợp với tiền năng vốn có - Trung tâm quản lý và kinh tế còn thiếu, tuân thủ pháp luật của nhiều ngành còn làm không có phép tắc và trái ngành, hiện tƣợng vi phạm pháp luật còn cao, một số nơi, một số cá nhân còn làm chƣa đúng với chủ trƣơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc. - Về giáo dục và y tế còn lạc hậu thiếu máy móc, thiếu ngƣời giỏi chỉ đạo. Giáo dục chƣa phát triển mạnh mẽ, các phong trào thi đua học tập ở nhiều nơi chƣa đƣợc chú trọng, đặc biệt là các vùng nông thôn, vùng xâu vùng xa, vùng có bà con dân tộc ở các làng, bản. Không những vậy các công cụ, giáo cụ trực quan còn thiếu thốn, cơ sở vật chất trƣờng học còn chƣa đƣợc quan tâm, nhiều trụ sở đã xuống cấp, sập sệ chƣa đƣợc xây dựng, sửa mới do chƣa có tiền, chƣa có kinh phí của nhà nƣớc. Đội ngũ cán bộ, các thầy cô giáo còn thiếu, chƣa có nhiều ngƣời muốn về nông thôn giảng dậy cho học sinh ở vùng quê, do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ lƣơng thấp, không có nhiều tiền cho cuộc sống, chế độ đãi ngộ chƣa cao, trẻ em ít đến trƣờng và bố mẹ của các cháu còn chƣa chú trọng lắm đến học tập, có sức khoẻ là phải đi làm việc ruộng, nƣơng để kiếm tiền. Ngoài giáo dục ra thì y tế cũng chƣa phát triển, các cơ sở khám chƣa bệnh còn ít, bệnh viện tỉnh có ít, bệnh viện ở các huyện còn xa khu vực nông thôn, các trạm xá, tram y tế ở làng bản thiếu thốn về máy móc, ý tế, bác bác sĩ, y tá không có nhiều, nên chăm sóc sức khoẻ ban đầu nơi đây còn hạn chế nhiều lắm. 48 - Chính sách về cán bộ còn kém. Đây chính là một hạn chế lớn mà chƣa có hƣớng khắc phục nhiều. Các cán bộ thực hiện công vụ, thực hiện các nhiệm vụ ở tỉnh, ở các khu vực nông thôn, các cán bộ thực hiện nhiệm vụ xây dựng NTM còn chƣa đƣợc đãi ngộ xứng đáng với công sức của mình. Chế độ về lƣơng thấp, các chế độ đi kèm cũng thấp, chƣa thể đảm bảo hết cho ngƣời cán bộ toàn tâm toàn ý thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao. Để đảm bảo cho cuộc sống của họ, họ vẫn phải thêm nhiều việc khác nhƣ buôn bán ngoài giờ hành chính, làm ruộng, chăn nuôi chính vì vậy mà họ chƣa thể làm tốt nhất công việc đƣợc giao. Đấy là chƣa kể có một số cán bộ công chức thiếu đạo đức công vụ có biểu hiện tham ô, tham nhũng về thời gian, tiền bạc của nhà nƣớc. Do vậy thời gian tới, để đảm bảo cho cán bộ công chức làm việc hiệu quả, cần có kiến nghị với Đảng và Nhà nƣớc Lào, trực tiếp là cấp tỉnh có chế độ, chính sách ƣu đãi hơn đối với ngƣời cán bộ thực hiện nhiệm vụ, nhất là trong việc xây dựng NTM hiện nay. - Sự tổ chức chỉ đao xây dựng NTM ở trung ƣơng còn khó khăn thiếu ngân sách và vốn đầu tƣ cho dân giảm nghèo. Đây là hạn chế khách quan do nguồn nhân sách của nhà nƣớc là hạn chế, không thể chi hết tất cả các hạnh mục cho phát triển xây dựng NTM và giảm nghèo cho ngƣời dân đƣợc. Chính vì hạn chế về ngân sách mà trong thời gian qua các công trình xây dựng ở tỉnh còn thiếu, chậm, nhiều công trình còn dang dở, chƣa xong. Không những vậy, những vấn đề về giao thông, giải ngân cho các dự án về nƣớc sạch, môi trƣờng, dân sinh, điện nƣớc còn thiếu, các quan hệ sản xuất cũng chƣa có tính đột phá. Thời gian tới vấn đề tăng nguồn kinh phí đầu tƣ cho xây dựng NTM cần phải đƣợc quan tâm nhiều hơn để giải quyết các khó khăn nêu trên, có thể kêu gọi của ngƣời có tiền, của các đoành nghiệp tƣ nhân trong và ngoài nƣớc để có nguồn vốn lớn hơn cho thực hiện nhiệm vụ xây dựng NTM ở tỉnh Xay Som Boun. 49 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH XAY SOM BOUN 2.2.1. Nội dung quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới đã thực hiện - Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Xay Som Boun Tỉnh uỷ và chính quyền tỉnh Xay Som Boun đã trực tiếp chỉ đạo và xây dựng kế hoạch thực hiện Nghị quyết của trƣng ƣơng Đảng Nhân dân cách mạng Lào về nông nghiệp và nông thôn. Các quyết định về xây dựng NTM đƣợc ban hành, các Quyết định tập trung vào thực hiện mục tiêu xây dựng nông thôn vững mạnh, tiến độ thực hiện các mục tiêu, tiêu chí trong từng giai đoạn cụ thể, từng năm, đồng thời cũng đề ra các nhiệm vụ trọng tâm và giải pháp thực hiện xây dựng NTM. Đây là những văn bản quan trọng của tỉnh, từ đó tạo ra hành lang pháp lý và định hƣớng cho các cấp đảng uỷ và chính quyền tỉnh thực hiện và chỉ đạo các địa phƣơng, các xã, làng, bản trong xây dựng NTM. Qua triển khai thực hiện, nhìn chung cấp uỷ và chính quyền tỉnh Xay Som Boun đã chủ động làm tốt việc thực hiện định hƣớng, hoạch định các chƣơng trình, kế hoạch nên đã triển khai xây dựng NTM của tỉnh đƣợc thực hiện chủ động, đồng bộ và bƣớc đầu có hiệu quả. Nhƣ vậy, thông qua việc định hƣớng, ban hành kế hoạch thực hiện và các chƣơng trình hành động, các cấp uỷ đảng, chính quyền trong toàn tỉnh đã thống nhất trong nhận thức, hiểu các quan điểm, phƣơng châp chỉ đạo của tỉnh về xây dựng NTM cho nên đã đạt đƣợc nhiều kết quả đáng ghi nhận. Theo báo cáo thống kế của tỉnh đến nay đã có nhiều huyện thực hiện tốt và có nhiều bản, làng trong huyện hoàn thành cơ bản một số tiêu chí về xây dựng NTM. Trên cơ sở xây dựng kế hoạch và chƣơng trình hành động trong xây dựng NTM ở tỉnh thì thực tiễn công tác tổ chức quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh về xây dựng NTM cũng có nhiều bƣớc tiến khả quan. 50 Nhƣ chúng ta biết thì quy hoạch chính là khâu đầu tiên, là tiền đề để quyết định đến tất cả các chƣơng trình, kế hoạch triển khai thực hiện theo đúng hƣớng đích ban đầu. Do vậy, các cấp chính quyền tỉnh đã chỉ đạo tập trung thực hiện và phân loại các tiêu chí, phân bổ kinh phí thực hiện tới các huyện, thành phố trong toàn tỉnh. Quy hoạch và tổ chức thực hiện xây dựng NTM phải đƣợc thực hiện bài bản, có tổ chức, khoa học và hợp lý phải phù hợp với từng vùng, từng tỉnh, từng huyện để làm sao phát huy đƣợc thế mạnh của từng địa phƣơng giảm thiểu sự khuyết tật và sai sót. Các Sở, ban, ngành trong toàn tỉnh đƣợc tổ chức liên thông, phối hợp với nhau một cách hợp lý, trực tiếp chịu trách nhiệm phối hợp với các huyện, các thành phố để hƣớng dẫn các xã, các bản, làng thực hiện lập quy hoạch, kế hoạch cụ thể nhƣ: Sở Xây dựng tỉnh sẽ hƣớng dẫn và giới thiệu các đơn vị tƣ vấn, thi công các hạng mục liên quan đến xây dựng, quy hoạch, hỗ trợ các xã hoàn thành công tác xây dựng NTM về xây dựng các trụ sở, các nhà văn hoá, các trƣờng học, trạm xá, Sở Giao thông vận tải hƣớng dẫn và triển khai các bộ tham gia tƣ vấn, giám sát các công trình liên quan đến giao thông nông thôn, giao thông liên huyện, liên xã, bản làng đảm bảo chất lƣợng các con đƣờng Sở Nông lâm nghiệp tỉnh sẽ hƣớng dân ngƣời dân cách tác, sản xuất, chế biến nông lâm sản, thâm cách tăng vụ, kêu gọi đầu tƣ trong nông nghiệp chế biến, bao tiêu sản phẩm. Sở văn hoá hƣớng dẫn xây dựng, hoàn thiện quy chế văn hoá cơ sở, xây dựng nhà văn hoá, các điểm trung tâm văn hoá khu vực nông thôn, phát triển giáo dục Sở y tế quan tâm đến các chỉ tiêu, tiêu chí về chăm sóc sức khoẻ ngƣời dân, hoàn thiện hệ thống các trạm y tế ở các vùng khi lên đƣợc kế hoạch thực hiện nhƣ vậy thì quá trình thực hiện và phối hợp sẽ đạt hiệu quả cao trên thực tế. - Ban hành và tổ chức thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Việc ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội để đảm bảo cho nông thôn phát triển bền vững, góp phần hoàn thành 51 thắng lợi xây dựng NTM ở tỉnh trong những năm qua cũng đƣợc tiến hành nghiêm túc và khẩn trƣơng Các chính sách ban hành chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực nhƣ chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn; ban hành cơ chế chính sách xây dựng NTM. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở nông thôn trong tỉnh đã có chuyển biến rõ rệt theo hƣớng tích cực, diện tích canh tác không ngừng đƣợc tăng lên. Cơ cấu cây trồng chuyển dịch theo đúng định hƣớng, năng suất và sản lƣợng các loại cây tăng trƣởng và ổn định, hiệu xuất sử dụng đất đai trong nông nghiệp đƣợc tái sử dụng nhiều và không ngừng đƣợc chăm sóc làm giàu cho đất. Lĩnh vực chăn nuôi bƣớc đầu cũng có kết quả tốt nhiều trang trại chăn nuôi quy mô lớn ra đời, mang lại chất lƣợng các con bò, lơn, dê với chất lƣợng cao, phát triển theo hƣớng an toàn, khoa học, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Các mô hình khuyến khích nông nghiệp phát triển và duy trì trong toàn tỉnh góp phần thúc đẩy quá trình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và sản xuất để ngƣời dân áp dụng trên diện rộng. Nhiều dự án khuyến khích nông nghiệp phát triển nhƣ tăng năng xuất cây trồng ngắn ngày, tăng tỷ trọng vật nuôi nhƣ gà vịt, ngan, ngỗng, bò, dê tăng diện tích chăn thả các đàn gia súc lớn,.tất cả những vấn đề này đã góp phần nâng cao chất lƣợng các sản phẩm nông sản của tỉnh Xay Som Boun. Nhìn chung trong những năm qua cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp của tỉnh có sự chuyển dịch tốt, đẩy mạnh sản xuất các loại nông sản theo hƣớng hàng hoá, quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng và của thị trƣờng, hƣớng ra xuất khẩu nông sản thành phẩm mang giá trị cao. Tuy nhiên, khi chuyển sang sản xuất theo nhu cầu của thị trƣờng thì yêu cầu đặt ra ngày càng cao và trở nên khắt khe hơn. Chính vì lẽ đó mà trong thời gian tới tỉnh sẽ tập trung vào khai thác các lợi thế, hình thành và phát triển vùng chuyên canh cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, với các loại trái cây đặc sản, rau xanh an toàn, thân thiện với môi trƣờng, các loại vật nuôi có giá tri dinh 52 dƣỡng và kinh tế cao để hƣớng phát triển ra xuất khẩu. Đồng thời, đẩy mạnh phát triển các loại hình dịch vụ trong nông nghiệp, phát huy thế mạnh của tỉnh, xây dựng vùng nông thôn xanh sạch đẹp, đảm bảo môi trƣờng sinh thái, tƣơng lai có thể phát triển các loại hình du lịch sinh thái tại tỉnh Xay Som Boun. Do vậy mà yêu cầu tiếp tục rà soát và bổ sung, điều chỉnh quy hoạch sản xuất nông nghiệp phát huy lợi thế tự nhiện của từng vùng, lợi thế kinh tế của tỉnh trong việc thích ứng của từng loại cây trồng, vật nuôi, qua đó tăng sản lƣợng cây trồng và tăng tỷ trọng vật nuôi hình thành vùng sản xuất hàng hoá gắn với thị trƣờng và công nghiệp chế biến. Các chính sách cần đƣợc lƣu tâm và chú trọng của tỉnh cần quan tâm tới đó chính là chính sách về thu hút vốn đầu tƣ, chính sách phát triển sản xuất kinh doanh, chính sách về việc ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất. Chính sách huy động vốn đầu tƣ: Để hoàn thành thắng lợi mục tiêu xây dựng NTM đòi hỏi cần có nguồn vốn lớn, nhất là việc đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn cần nhiều chi phí, tiền của Tỉnh Xay Som Boun đã tận dụng , lồng ghép từ nhiều nguồn vốn khác nhau từ các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣơng trình hỗ trợ mục tiêu quốc gia, các chƣơng trình, dự án đang diễn ra tại tỉnh trên địa bàn nông thôn. Sở kế hoạch đầu tƣ và Sở Tài chính đƣợc giao nhiệm vụ tham mƣa cho chính quyền tỉnh xem xét cân đối, bố trí kế hoạch vốn hàng năm, từ đó phối hợp với các huyện, thành phố chuẩn bị các nội dung để thƣờng trực ban chỉ đạo về xây dựng NTM của tỉnh làm việc với các doanh nghiệp, kêu gọi tham gia xây dựng nông thôn mới cùng với ngƣời dân trên địa bàn cƣ dân nông thôn với phƣơng châm nhà nƣớc, doanh nghiệp và nhân dân cùng làm. Nhƣ vậy, về thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế đầu tƣ và hỗ trợ phát triển vùng nông thôn: Tỉnh đang ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ cho phát triển sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế vùng nông thôn nhƣ khuyến khích phát triển kinh tế trang 53 trại, thông qua chính sách giảm thuế, giảm tiền thuê đất, hỗ trợ vay vốn tín dụng ở ngân hàng Ngoài ra, công tác xúc tiến thƣơng mại đầu tƣ, xây dựng thƣơng hiệu các loại sản phẩm nông nghiệp cũng đƣợc tăng cƣờng giúp cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, gắn kết với thị trƣờng khu vực nông thôn. Chính sách về phát triển sản xuất kinh doanh: Tỉnh triển khai nhiều mô hình sản xuất kinh doanh nhƣ mô hình nhân giống cây an toàn, chất lƣợng; chăn nuôi gia súc, gia cầm có giá trị dinh dƣỡng cao, phát triển mô hình kinh doanh nông sản sạch, an toàn. Ngoài ra, còn có mô hình kết hợp các nhà nhƣ nhà khoa học, nhà sản xuất, nhà nông và nhà nƣớc trên cơ sở có sự quản lý, định hƣớng của nhà nƣớc giúp cho doanh nghiệp tiếp cần với ngƣời nông dân trên cơ sở các tiến bộ khoa học kỹ thuật của nhà khoa học ứng dụng vào trong sản xuất nông nghiệp. Nhờ có chính sách này mà thu nhập của ngƣời dân tăng lên, doanh nghiệp phát triển các tiêu chí về xây dựng NTM ngày đƣợc tiếp cận và hoàn thiện. Chính sách ứng dụng khoa học và công nghệ: Tỉnh Xay Som Boun đã chỉ đạo các cấp các ngành trong toàn tỉnh không ngừng nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao các thành tựu khoa học, công nghệ vào sản xuất trong ngành nông nghiệp, đặc biệt là ứng dụng vào khu vực có nhiều tiềm năng phát triển những chƣa đƣợc khai thác hết: Khu vực nông thôn trong xây dựng NTM. Nhiều năm qua, nông nghiệp của tỉnh ứng dụng kỹ thuật cao nên đã có những bƣớc tiến bộ đáng kể, nhiều gia đình đã thu hoạch lƣợng nông sản lớn, thoát cảnh nghèo khó, các trang trại tiếp nhận và ứng dụng khoa học kỹ thuật cao vào sản xuất, nhân giống cây trồng và vật nuôi khoa học. Thông qua các chƣơng trình, dự án chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ đã nâng cao năng lực quản lý, tổ chức triển khai các dự án cho đội ngũ cán bộ công chức làm công tác quản lý khoa học công nghệ của tỉnh, các cán bộ khuyến nông và ngƣời nông dân trong toàn tỉnh. Nhƣ vậy, do đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo 54 của các cấp tỉnh uỷ và chính quyền địa phƣơng trong việc định hƣớng mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp, khoa học và công nghệ đã góp phần vào việc tăng nâng suất và chất lƣợng sản phẩm nông sản, tăng thu nhập cho doanh nghiệp, tăng việc làm và thu nhập cho ngƣời dân vùng nông thôn. - Xây dựng hệ thống quản lý nhà nƣớc trên địa bàn Tỉnh thành lập các ban chỉ đạo, ban quản lý và các bộ phận trợ giúp cho phát triển, xây dựng NTM. Ban chỉ đạo xây dựng NTM đƣợc thành lập ở các cấp tỉnh, huyện, xã, bản và chủ tịch các cấp sẽ đảm nhiệm trƣởng ban chỉ đạo theo mô hình phát triển, xây dựng NTM giống nhƣ ở Việt Nam. Các ban chỉ đạo đều có quy chế hoạch động và phân công phân cấp rõ ràng tới từng thành viên trong ban và từng cấp cụ thể khác nhau để triển khai thực hiện chƣơng trình xây dựng NTM. Các ban chỉ đạo làm việc theo chế độ tập thể, thành viên làm việc theo chế độ kiêm nhiệm. Về bộ phận giúp việc cho Ban chỉ đạo các cấp thì có văn phòng điều phối chƣơng trình thực hiện mục tiêu nhà nƣớc về xây dựng NTM, ở tỉnh là văn phòng điều phối tỉnh do Giám đốc Sở Nông lâm nghiệp làm Chánh văn phòng, các thành viên khác là các cán bộ của các Sở trong tỉnh làm uỷ viên. Cấp huyện có Phòng nông nghiệp huyện và các thành viên thuộc khối phòng ban của huyện, các xã, bản do cán bộ công chức xã làm và do chủ tịch địa phƣơng làm trƣởng ban. Hệ thống quản lý thống nhất từ trên xuống dƣới, hoạt động công khai và minh bạch, thực hiện theo quy chế, quy định của pháp luật trong việc sử dụng ngân sách, huy động ngân sách, triển khai thực hiện các hạng mục đều có sự giám sát chặt chẽ của các cấp, các ngành và của chính ngƣời dân. - Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý về phát triển nông thôn mới Công tác xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý về phát triển nông thôn mới là khâu quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM. Con ngƣời là nhân tố quyết định mọi thắng lợi. Nhận thức của cán bộ, công chức là yếu tố quan trọng nhất, bởi nhận thức 55 đúng sẽ dẫn đến hành động đúng và ngƣợc lại. Trong quá trình xây dựng NTM tỉnh Xay Som Boun đều có xây dựng kế hoạch tổ chức mở các lớp đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn về xây dựng NTM, có tổ chức phát triển liệu hƣớng dân cho cán bộ các cấp học tập và triển khai đúng chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc Lào về xây dựng NTM. Từ đó nâng cao kiến thức và nhận thức cho đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng NTM ở các cấp. Sở Nông lâm nghiệp đã phối hợp với các tổ chức, các cấp chính quyền địa phƣơng trong toàn tỉnh tổ chức nhiều khoá tập huấn ngắn ngày để tuyên truyền, phổ biến về các tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới, các điều kiện, đặc thù và tính chất của từng vấn đề, của việc tiếp cận nguồn vốn, sử dụng nguốn vốn Từ những việc làm thiết thực đó đã mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao kiến thức, chất lƣợng chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ tổ chức thực hiện và cán bộ quản lý nhà nƣớc về xây dựng NTM. - Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Xay Som Boun Tỉnh rất chú trọng tới vấn đề kiểm tra, kiểm sát hoạt động xây dựng NTM, bởi chỉ có sự kiểm tra thƣờng xuyên mới đảm bảo sự thực hiện đúng hƣớng và sớm có biện pháp uốn nắn những sai sót trong quá trình thực hiện. Ban chỉ đảo các cấp, các sở ngành chuyên môn của tỉnh và của các huyện thực hiện công tác kiểm tra, kiểm sát, giám sát theo kế hoạch và địa bàn đƣợc phân công phụ trách từng lĩnh vực cụ thể. Qua đó giúp cho các cấp đảng uỷ và chính quyền, các sở ban ngành kịp thời phát hiện các sai phạm, bổ sung, điều chỉnh các giải pháp chỉ đạo, điều hành, hƣớng dẫn thực hiện các tiêu chí xây dựng NTM phù hợp với từng huyện, từng địa bàn cụ thể. Nội dung kiểm tra thƣờng sẽ tập trung vào việc thực hiện tiến độ và kế hoạch tổ chức thực hiện chƣơng trình, tiêu chí nhƣ thế nào? Bên cạnh đó sẽ thực hiện giám sát 56 với toàn bộ các hoạt động tổ chức quản lý, điều hành chƣơng trình của các huyện, thị xã và các xã nông thôn mới trên địa bàn. Ban chỉ đạo của tỉnh sẽ là đơn vị chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lƣợng và tiến độ, hiệu qủa của chƣơng trình trên địa bàn tỉnh, Sở Nông lâm nghiệp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_xay_dung_nong_thon_moi_tren_dia.pdf
Tài liệu liên quan