Luận văn Quản lý quy hoạch xây dựng tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

MỞ ĐẦU.1

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ

QUY HOẠCH XÂY DỰNG .6

1.1. Kh i niệm, đặc điểm và yêu cầu của quy hoạch xây dựng . 6

1.1.1. Khái niệm về quy hoạch xây dựng . 6

1.1.2. Đặc điểm của công tác quy hoạch xây dựng . 6

1.1.3. Yêu cầu của công tác quy hoạch. 7

1.2. Kh i niệm và đặc điểm quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng . 8

1.2.1. Khái niệm về quản lý và quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng. 8

1.2.2. Đặc điểm của quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng . 9

1.3. Vai trò, c c điều kiện bảo đảm để thực hiện quy hoạch xây dựng . 10

1.3.1. Vai trò quy hoạch xây dựng . 10

1.3.2. Các điều kiện để bảo đảm thực hiện quy hoạch xây dựng. 12

1.4. Kinh nghiệm về quản lý và thực hiện quy hoạch xây dựng. 14

1.4.1. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý và thực hiện quy hoạch xây dựng. 14

1.4.2. Kinh nghiệm trong nước về quản lý và thực hiện quy hoạch xây dựng24

1.4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với công tác quản lý nhà nước về quy

hoạch ở Việt Nam. 29

1.4.4. Bài học kinh nghiệm đối với công tác thực hiện quy hoạch xây dựng31

K t luận chương 1 . 35

pdf120 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý quy hoạch xây dựng tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụ được giao, mức chi đối với công t c soạn thảo văn bản không còn phù hợp với điều kiện thực tiễn. 2.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, năng lực của cơ quan soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư xây dựng còn hạn chế. Nhìn chung, c c văn bản quy phạm ph p luật do chính quyền địa phương ban hành đa phần là quy định lại một phần nội dung văn bản của cấp trên, rất ít nội dung quy định cụ thể p dụng cho địa phương mình. Trình độ của c n bộ làm công t c soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm ph p luật về đầu tư xây dựng chưa cao. Trình độ của đội ngũ công chức chưa đ p ứng được với yêu cầu, nhiệm vụ của công t c xây dựng ph p 48 luật, đặc biệt là hạn ch về kỹ năng nghiệp vụ chuyên sâu trong công t c xây dựng ph p luật. Những c n bộ trực ti p soạn thảo phần lớn là những người làm công t c chuyên môn về lĩnh vực đầu tư xây dựng, thi u trình độ nghiệp vụ, chuyên môn về công t c soạn thảo văn bản quy phạm ph p luật nên gặp nhiều khó khăn trong nghiên cứu ph p luật và kỹ thuật soạn thảo văn bản. Còn đối với những c n bộ có bằng luật và không có bằng chuyên ngành thì lại thi u ki n thức chuyên ngành trong lĩnh vực đầu tư xây dựng nên cũng gặp khó khăn trong việc ti p cận những nội dung quản lý về đầu tư xây dựng. Bên cạnh đó, sự hiểu bi t, khả năng phân tích chính s ch, dự b o t c động của văn bản đối với đời sống kinh t - xã hội, ki n thức về hội nhập, thương mại quốc t ... của một bộ phận c n bộ còn hạn ch . Đội ngũ c n bộ, chuyên gia có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ chuyên sâu còn thi u, trong khi đó, công t c xây dựng văn bản quy phạm ph p luật đòi hỏi c n bộ v a phải có khả năng lý luận, năm vững những vấn đề cơ bản về kỹ thuật và tư duy lập ph p lại v a có năng lực thực tiễn, ph t hiện và phân tích vấn đề để kh i qu t ho thành những quy định p dụng chung. Thứ hai, cơ ch phối hợp của c c cơ quan, tổ chức, c nhân trong công t c xây dựng văn bản quy phạm ph p luật về đầu tư xây dựng còn bất cập. Việc lấy ý ki n tham gia góp ý của c c cơ quan, tổ chức, c c chuyên gia liên quan trong qu trình soạn thảo văn bản và tổ chức ti p thu ý ki n hoàn thiện dự thảo còn hạn ch , bất cập và hình thức. C c cơ quan, tổ chức, c nhân, nhân dân chưa có cơ ch để tham gia ý ki n đối với dự thảo văn bản quy phạm ph p luật nên chưa khai th c được trí tuệ cũng như phản biện xã hội trong qu trình xây dựng văn bản quy phạm ph p luật. Điều này làm ảnh hưởng không nhỏ đ n ti n độ, chất lượng của văn bản quy phạm ph p luật được ban hành. Qu trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm ph p luật cần có sự phối hợp, làm rõ, giải quy t những vướng m c nảy sinh trong thực t và những quy định trong dự thảo. Tuy nhiên, cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm 49 ph p luật thường gặp khó khăn trong việc phối hợp với c c cơ quan liên quan để giải quy t vấn đề này, một số trường hợp chưa có tr ch nhiệm cao trong việc trả lời văn bản, trả lời chậm, thậm chí không trả lời. Ngược lại, tính cục bộ của cơ quan chủ trì soạn thảo vẫn còn tồn tại, cơ quan chủ trì soạn thảo còn chú trọng bảo vệ lợi ích của cơ quan, đơn vị mình. 2.3. Thực trạng quản lý quy hoạch xây dựng tại thành phố Đồng Hới 2.3.1. Về công tác quản lý và thực hiện quy hoạch xây dựng Đô thị ho là qu trình mở rộng mạng lưới c c điểm dân cư đô thị và phổ cập lối sống thành thị trên lãnh thổ. Qu trình đô thị ho ti n triển phức tạp và lâu dài, chịu t c động tổng hợp của nhiều nhân tố, nó bi n động không theo ý muốn chủ quan của con người, mà tuân theo quy luật kh ch quan. Để thực hiện chi n lược ph t triển đô thị của quốc gia theo c c thời kỳ, công t c quy hoạch xây dựng có vị trí, vai trò rất quan trọng nhằm x c lập phương hướng, c c chương trình, k hoạch ph t triển, đảm bảo việc cải tạo, xây dựng có trật tự, kỷ cương, phục vụ cho mục tiêu ph t triển kinh t – xã hội của quốc gia. Công t c quy hoạch xây dựng có vai trò rất quan trọng, mở đường cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh t có hiệu quả, tr nh sự ph t triển tự ph t về tổ chức không gian. Quy hoạch xây dựng phải đi trước một bước để phục vụ cho công t c đầu tư xây dựng. 2.3.1.1. Những kết quả đạt được a. Công tác quản lý quy hoạch, ki n trúc đô thị Định hướng quy hoạch chung thành phố Đồng Hới đã được UBND tỉnh phê duyệt. Năm 2012, UBND thành phố Đồng Hới đã ban hành Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch chung xây dựng và thực hiện theo quy định để quản lý quy hoạch, ki n trúc và c c lĩnh vực đầu tư xây dựng trên địa bàn thành phố. Thành phố đã thực hiện công tác lập quy hoạch chi ti t 1/500, đã chú trọng đ n công tác quy hoạch hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển quỹ đất và xây 50 dựng cơ sở hạ tầng đô thị. Đã tập trung nguồn lực xây dựng cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị tạo nên diện mạo thành phố Đồng Hới khang trang hiện đại phục vụ nhân dân và du kh ch, đặc biệt là hệ thống công trình dịch vụ, điện chi u sáng, đường phố, đảo giao thông, công viên, vườn hoa, ... Năm 2013, hoàn thành công t c thi tuyển và lựa chọn biểu tượng thành phố, đặt tên đường mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Hoàn thành việc c m biển tên đợt 5 với 87 tuy n đường... Hầu h t c c trường hợp xây dựng đều được cấp phép xây dựng, xử lý c c trường hợp vi phạm quy hoạch và không xin cấp phép xây dựng đúng quy định. Hiện nay, thành phố đã triển khai nhiều quy hoạch chi ti t và c c dự n khu dân cư ph t triển mới, hầu h t tuân thủ theo quy hoạch chung thành phố duyệt. T năm 1994 đ n năm 2012, thành phố đã phê duyệt khoảng 84 dự n quy hoạch. C c dự n ph t triển khu dân cư mới, khu đô thị, nhà ở mới đang triển khai thực hiện đ n giai đoạn năm 2016, như: Khu đô thị Nam đường Trần Hưng Đạo quy mô 20,49ha; khu đô thị mới phía B c đường Lê Lợi quy mô 28,9 ha; khu đô thị mới phía Tây cầu Rào, 86,9ha; khu đô thị mới phường Phú Hải quy mô 43,25ha; khu nhà ở thương mại phường Đức Ninh Đông quy mô 10,35 ha; Khu nhà ở thương mại phía B c đường Trần Quang Khải 10,3ha; Công viên Trung tâm thành phố Đồng Hới 45 ha; Khu đô thị hỗn hợp Bảo Ninh 300 ha; Các khu dân cư, khu đô thị, khu nhà ở mới được quy hoạch và xây dựng hệ thống hạ tầng đồng bộ, phù hợp cho sinh hoạt dân cư và ph t triển c c hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân cũng như đ p ứng nhu cầu ph t triển đồng bộ c c dịch vụ gia tăng kh c. Thành phố Đồng Hới đã thực hiện tốt Nghị quy t số 04-NQ/TU xây dựng văn minh đô thị Đồng Hới giai đoạn 2010-2014 và đã triển khai tích cực Nghị quy t số 18/2011/NQ-HĐND ph t triển cây xanh đường phố Đồng Hới giai đoạn 2010-2014 và Nghị quy t số 19/2011/NQ-HĐND về xã hội hóa xây dựng 51 vỉa hè thành phố Đồng Hới gia đoạn 2011-2015, gồm toàn bộ vỉa hè c c tuy n phố, thực hiện mục tiêu xây dựng một thành phố sạch, đẹp, văn minh, hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ. Trong đó, vỉa hè trước nhà dân được dân đóng góp 40% kinh phí; vỉa hè trước khu vực doanh nghiệp, doanh nghiệp đóng 100%; vỉa hè trước cơ quan hành chính nhà nước sử dụng vốn ngân s ch nhà nước cấp cho đơn vị tự thực hiện; vỉa hè trước công trình công cộng, ngân s ch 100%. Đ n nay, trên địa bàn thành phố có tổng số 97 tuy n đường chính đô thị 11,5m và có 20 tuy n đường đạt tiêu chí tuy n phố văn minh đô thị đạt 20,2%. Tiêu biểu là c c tuy n phố dọc sông Nhật Lệ, đường Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Đường Nguyễn Du... 52 Hình 2.4: Sơ đồ định hướng phát triển đô thị Đồng Hới <Phân vùng> Khu v c đô thị trung tâm Khu v c đô thị m i Khu v c đô thị hiện h u Khu v c làng x m hiện h u Khu v c công nghiệp Khu v c nghiên c u ph t triển Khu v c du lịch, nghỉ d ng Khu v c nông nghiệp Khu v c ảo t n thiên nhiên <Trọng điểm> Trọng điểm đô thị Trọng điểm vùng C a ng 53 b. Về quản lý sử dụng và khai th c c c công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị tại thành phố Đồng Hới Các công trình HTKT sau khi xây dựng xong đều được tổ chức nghiệm thu, quy t to n vốn đầu tư hoàn thành đúng theo quy định. C c nội dung về quản lý sử dụng và khai th c được hầu h t c c ngành, đơn vị thực hiện tốt, như: công t c lập và lưu trữ hồ sơ hoàn công xây dựng công trình; c c hư hỏng được ph t hiện và có biện ph p sửa chữa tương đối kịp thời, đảm bảo cho công trình được vận hành; ch độ duy tu, bảo dưỡng...được quan tâm thực hiện (chủ y u bằng nguồn vốn ngân s ch nhà nước, hằng năm bố trí trên 3 tỷ đồng); thủ tục ký k t hợp đồng, thanh to n kinh phí sử dụng c c dịch vụ công cộng (điện, nước, thông tin...) được c c đơn vị quản lý chuyên tr ch thực hiện kh tốt và t ng bước cải thiện theo xu hướng phục vụ ngày càng tốt hơn cho nhu cầu của nhân dân. UBND tỉnh đã chính thức ban hành “Quy ch quản lý chất thải r n và quy ch quản lý hoạt động tho t nước” nêu một số quy định cụ thể và chặt chẽ về quản lý, khai th c sử dụng công trình HTKT đô thị. C c t c động vào hệ thống hạ tầng kỹ thuật đều phải được sự cho phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, như việc đấu nối hệ thống tho t nước thải nội bộ cơ quan, hộ gia đình ra hệ thống công cộng đều phải được sự thoả thuận của Công ty TNHH MTV Môi trường và Ph t triển đô thị , sử dụng vỉa hè ngoài mục đích công cộng phải được phép của UBND xã phường... Việc quản lý sử dụng đúng mục đích c c công trình k t cấu HTKT, nhất là c c công trình công cộng được UBND thành phố, UBND xã, phường và các cơ quan chuyên tr ch kiểm tra thường xuyên, c c hiện tượng vi phạm như sử dụng vỉa hè, lòng lề đường, khu công viên cây xanh hay c c công trình công cộng kh c...vào mục đích riêng t ng bước được kh c phục. Việc kiểm tra, xử lý vi phạm trật tự trên địa bàn thành phố đều được Đội trật tự đô thị thực hiện thường xuyên, kịp thời và rất kh ch quan, không có tình trạng cả nể, xuề xòa. 54 Bảo vệ môi trường đô thị là vấn đề h t sức bức xúc của c c đô thị hiện nay, n u không được giải quy t tốt thì khó có thể ph t triển đô thị “bền vững”. Nhận thức rõ điều đó, Đồng Hới đã h t sức chú trọng chỉ đạo thực hiện nội dung này. Hình 2.5: Cầu Nhật Lệ 2, điểm nhấn đô thị ven sông Đồng Hới 55 Trong những năm qua, thành phố thường xuyên tổ chức tuyên truyền gi o dục c c tổ chức và c nhân nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề môi trường đối với cuộc sống, t ng bước nâng cao vai trò, tr ch nhiệm của mình trong việc quản lý bảo vệ môi trường sinh th i, đồng thời chấp hành nghiêm c c quy định của nhà nước trên lĩnh vực này. Bên cạnh đó, thành phố ph t động mạnh mẽ phong trào “Toàn dân giữ gìn thành phố xanh- sạch- đẹp” g n với cuộc vận động “Toàn dân đoàn k t xây dựng đời sống văn ho ở khu dân cư” do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ph t động. C c cam k t về bảo vệ môi trường được thể hiện rõ trong c c quy ước xây dựng thôn tổ văn ho . Qua đó, 100% c n bộ chủ chốt xã, phường và c c tổ dân phố được qu n triệt chủ trương, nghị quy t, chỉ thị để triển khai thực hiện đ n t ng hộ gia đình, cơ quan đơn vị trên địa bàn. Hiện nay, phong trào đang dần dần đi vào cuộc sống và bước đầu mang lại hiệu quả nhất định, góp phần quan trọng vào qu trình xây dựng và chỉnh trang thành phố Đồng Hới. Trong qua trình kiểm tra, thẩm định xét duyệt c c đồ n quy hoạch, c c dự n đầu tư xây dựng, dự n ph t triển thương mại- dịch vụ... thành phố cũng đã lưu ý đ n c c t c động môi trường, cảnh quan. Công tác thu gom rác thải đang được Công ty TNHH MTV Môi trường và Ph t triển đô thị thực hiện tương đối tốt, tỷ lệ thu gom và xử lý r c thải luôn đạt trên 90%. 2.3.1.2. Những tồn tại, hạn chế Thứ nhất, quy hoạch xây dựng còn thi u và chưa đ p ứng được yêu cầu; việc công bố, công khai c c đồ n quy hoạch chưa được quan tâm đúng mức; vẫn còn tồn tại nhiều quy hoạch treo: - Thành phố Đồng Hới là trung tâm chính trị, kinh t , văn hóa xã hội của tỉnh Quảng Bình, vì th , thời gian gần đây được tỉnh quan tâm đầu tư ph t triển nhằm nâng cấp Đồng Hới xứng tầm là trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Bình. Mặc dù vậy, so với yêu cầu của ph t triển thì quy hoạch xây dựng vẫn còn thi u và chưa đ p ứng được. Nhiều đồ n quy hoạch cần triển khai sớm nhằm định 56 hướng ph t triển cũng như khoanh vùng quy hoạch, hạn ch sự lấn chi m hay xây dựng chưa có quy hoạch, dễ dẫn đ n tình trạng khi thực hiện quy hoạch mới sẽ khó giải phóng mặt bằng hoặc n u giải phóng thì cũng không đạt như mong muốn như tuy n đường phải cong đi, nhỏ đi hay nãy sinh những tranh chấp không đ ng có trong qu trình triển khai thực hiện quy hoạch sau này. Điển hình cho nhận định này là c c khu vực dân cư hiện hữu của phường B c Lý, Nam Lý, Đức Ninh Đông, xã Đức Ninh; nhiều khu vực dân cư đô thị nhưng hệ thống hạ tầng không như đô thị, nhà dân xây dựng không theo một trật tự quy hoạch nào, mạnh ai nấy làm, hướng mặt tiền, cao độ nền, chỉ giới xây dựng, đều không có đồ n quy hoạch để điều chỉnh. Hệ thống hạ tầng như đường giao thông, cấp tho t nước, xử lý nước thải, không đ p ứng yêu cầu của đô thị. Hình 2.6: Quy hoạch Khu thương mại, khách sạn cao cấp Mũi Sác2 - Quy hoạch chưa đ p ứng yêu cầu thể hiện ở việc: 2 Quy hoạch Khu thương mại, kh ch sạn cao cấp Mũi S c, với diện tích 15 ha, được phê duyệt để kêu gọi đầu tư bằng xã hội hóa t năm 2012. Tổng vốn đầu tư dự ki n khoảng 500 tỷ đồng. tuy nhiên đ n nay chưa tìm được nhà đầu tư 57 + Hầu h t c c quy hoạch đã có chưa đầy đủ, chưa hệ thống, có nhiều đồ n thi u những bản vẽ quan trọng như: Bản vẽ thi t k đô thị, bản vẽ mốc giới, chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng... + Quy hoạch thi u tầm nhìn, không tổng hợp được c c y u tố kinh t - xã hội- văn ho - thẩm mỹ- kỹ thuật, định hướng đô thị chưa rõ ràng, quy hoạch chưa dự b o được h t tốc độ ph t triển của đô thị hoặc dự b o chưa hợp lý, thi u định hướng, chưa s t thực t , thi u tính khả thi. Có những đồ n quy hoạch xây dựng mới được phê duyệt thì lại phải nghiên cứu điều chỉnh, gây lãng phí xã nguồn lực. - Việc công bố và công khai c c đồ n quy hoạch xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt chưa đ p ứng được yêu cầu thực t . Công t c giao và c m mốc giới ngoài thực địa như: chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng, ranh giới c c vùng cấm xây dựng và c c vùng ph t triển chưa được triển khai đồng bộ, số lượng còn ít. - Nhiều đồ n quy hoạch còn “treo” hoặc chậm thực hiện, ảnh hưởng không nhỏ đ n tốc độ đô thị hóa cũng như ph t triển kinh t xã hội của thành phố. Như quy hoạch chi ti t đường Trần Hưng Đạo kéo dài, đoạn t cầu Vượt đường s t đ n đường Hồ Chí Minh nh nh Đông, quy hoạch khu đô thị mới tại phường Phú Hải, quy hoạch ven sông Lệ Kỳ. Thứ hai, chất lượng quy hoạch đất đai và nhất là quản lý quy hoạch ở một số nơi chưa tốt, đã ảnh hưởng đ n việc ph t triển kinh t - xã hội địa phương. Tại thành phố Đồng Hới, c c công trình, dự án được giao đất, cho thuê đất nằm rải r c, phân t n kh p thành phố, nhất là trụ sở làm việc của c c cơ quan hành chính sự nghiệp, trụ sở, văn phòng của các doanh nghiệp, c c dự n du lịch ở Quang Phú, Bảo Ninh... mà không tập trung thực hiện dứt điểm theo t ng khu vực, t ng phân khu chức năng. Điều đó, một mặt làm cho hệ thống kênh mương tưới tiêu bị chia c t, gây trở ngại trong sản xuất nông nghiệp của người dân trên 58 địa bàn, nhiều khu vực không thể ti p tục sản xuất được như khu vực Trung tâm bồi dưỡng chính trị thành phố Đồng Hới (Nam Lý), khu vực dọc đường Hữu Nghị, đường Nguyễn Hữu Cảnh, đường 36m, đường tr nh thành phố Đồng Hới... Mặt kh c, làm cho công t c giải phóng mặt bằng khó khăn, vướng m c, lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Tình trạng cơi nới lấn chi m, xây dựng công trình trái phép, sử dụng đất sai mục đích, không đúng quy hoạch được duyệt vẫn còn xảy ra kh nhiều nơi. Nổi lên như việc xây dựng nhà hàng, quán kinh doanh, phòng trọ trên đất nông nghiệp của một số hộ dân phường Đồng Phú, Đồng Hới... Việc lập quy hoạch, k hoạch sử dụng đất chưa được c c ngành, c c cấp quan tâm đúng mức nên chất lượng quy hoạch chưa cao, còn phụ thuộc nhiều vào năng lực, trình độ nghiệp vụ của đơn vị tư vấn, nhất là đối với quy hoạch sử dụng đất cấp xã. Các giải pháp tổ chức thực hiện đưa ra trong quy hoạch sử dụng đất c c cấp chưa thực cụ thể, s t đúng với tình hình thực t , thi u đồng bộ nhưng chưa được xem xét, đ nh gi hàng năm để kịp thời bổ sung trong quá trình thực hiện. Nhận thức của các ngành, các cấp về vị trí, vai trò của quy hoạch sử dụng đất trong công t c quản lý nhà nước về đất đai chưa thật đầy đủ, quy hoạch sử dụng đất chưa thực sự được coi trọng, sự phối hợp giữa các ngành, các cấp trong quá trình lập và thực hiện quy hoạch sử dụng đất chưa được tốt, làm ph t sinh những vướng m c, trở ngại không đ ng có trong việc x c định và thể hiện nhu cầu sử dụng đất phục vụ nhiệm vụ ph t triển ngành, lĩnh vực kinh t - xã hội của địa phương trong kỳ quy hoạch. Cụ thể như tại nhiều khu dân cư việc sử dụng để làm cơ sở kinh doanh vật liệu xây dựng, sửa chữa ô tô, xe m y, xưởng c n tôn, thép hoặc karaoke, nhà hàng là kh phổ bi n, nhất là ở thành phố Đồng Hới, làm mất cảnh quan đô thị, ảnh hưởng đ n môi trường sống của người dân trong khu vực. Trường hợp điển hình về quy hoạch treo, dự án treo trên địa bàn thành phố Đồng Hới, gây dư luận không tốt trong nhân dân là quy hoạch khu Trung tâm thương mại và dân cư tây nam đường Hữu Nghị (còn gọi là khu 59 525). Hay như Công ty TNHH Trường Xanh, phường Nam Lý không thực hiện nghiêm túc quy hoạch sử dụng đất, cụ thể là, công ty này lập dự n xin thuê đất mục đích đầu tư sản xuất gạch block và giống cây cảnh nhưng trên thực t chủ y u là kinh doanh nhà hàng ăn uống, phục vụ cưới hỏi, hội nghị. Nghiêm trọng hơn là mật độ xây dựng thực t của một số hạng mục thuộc dự n mà công ty này thực hiện cao hơn nhiều so với mật độ quy định trong quy hoạch xây dựng chi ti t đó được UBND thành phố Đồng Hới phê duyệt; sử dụng đất sai mục đích đối với một số khu chức năng trong quy hoạch. Thời gian v a qua có nhiều hộ kinh doanh nhà hàng ăn uống ở bờ biển Quang Phú, Đồng Hới ngang nhiên lấn chi m đất đai, chặt ph cây xanh, xây dựng công trình vi phạm quy hoạch. Kiểm tra của Sở Xây dựng ở 7 nhà hàng ven biển xã Quang Phú, Đồng Hới, tất cả đều vi phạm quy hoạch xây dựng và lấn chi m gần 10.000 m2 đất. Điều đ ng nói là c c nhà hàng này vi phạm t nhiều năm nay, mỗi năm làm thất thu trên dưới 1 tỷ đồng tiền thu đất. Thứ ba, c c công trình HTKT đô thị, nhất là hệ thống giao thông, cấp tho t nước, điện chi u s ng công cộng và một số công trình công cộng kh c còn thi u, chưa đ p ứng với yêu cầu ph t triển và tầm vóc của một thành phố tỉnh lỵ, nhiều tuy n đường kh quan trọng cho đô thị nhưng chậm được xây dựng như đường Trần Hưng Đạo kéo dài, đường Thống Nhất, đường Nguyễn Thị Định, một số tuy n nội thị chưa có cống rãnh tho t nước như đường Hoàng Diệu, Lý Th i Tổ... Thứ tư, diện tích dành cho cây xanh và c c khu vui chơi giải trí trong thành phố vẫn còn mất cân đối, phân bố không hợp lý so với diện tích xây dựng nhà. Hệ thống cống rãnh tho t nước tuy đã được đầu tư nhưng chưa thực sự ph t huy hiệu quả do công t c duy tu, nạo vét chưa thực hiện thường xuyên, có hệ thống. Thứ năm, công tác thanh tra kiểm tra việc chấp hành quy hoạch xây dựng hay đầu tư xây dựng trên địa bàn thành phố Đồng Hới mặc dù những năm gần đây đã được chú ý, quan tâm của UBND thành phố và c c ngành, c c cấp có liên 60 quan, song vẫn còn mang tính hình thức, hiệu quả thấp và còn một số tồn tại, hạn ch đ ng kể; Những sai phạm được quần chúng ph t hiện, tố gi c nhất là tình trạng làm sai giấy phép xây dựng hoặc không có giấy phép xây dựng, sai quy hoạch được duyệt; làm dối, làm ẩu, không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, công trình dễ hư hỏng... nhưng chưa được tổ chức thanh tra kịp thời, hoặc có thanh tra nhưng chưa công bố rộng rãi k t quả thanh tra cho nhân dân bi t, một số trường hợp xử lý vi phạm thi u kịp thời, nghiêm minh, gây dư luận không tốt trong nhân dân. Thủ tục hành chính trong lĩnh vực quy hoạch xây dựng, đầu tư xây dựng tuy có được cải c ch một bước nhưng vẫn còn nhiều bất cập, đặc biệt là c c thủ tục chuẩn bị đầu tư còn rườm rà, gây không ít phiền hà cho c c tổ chức, c nhân có liên quan. Việc cải c ch thủ tục hành chính theo hướng “một cửa” đã được triển khai, nhưng thực hiện thi u triệt để và cũng đã nảy sinh nhiều tồn tại, khuy t điểm. 2.3.1.3. Nguyên nhân của những tồn tại a. Nguyên nhân khách quan Tỉnh chưa ban hành kịp thời những quy định về quản lý quy hoạch xây dựng, quản lý đầu tư xây dựng, cũng như c c quy định về xử lý vi phạm còn nhiều điểm chưa cụ thể và chưa phù hợp với tình hình thực t của địa phương. Hơn nữa c c bước chuẩn bị đầu tư còn qu nhiều thủ tục rườm rà, bất hợp lý mà chưa được tập trung giải quy t. Việc kiểm tra, gi m s t, đôn đốc c c đơn vị thi công, c c chủ đầu tư còn thi u kịp thời, chưa sâu sát. Vấn đề phân cấp ngân s ch, tỷ lệ điều ti t ngân s ch còn nhiều vấn đề bất cập; bộ m y chính quyền đô thị không có sự ưu tiên bổ sung (thậm chí không bằng c c huyện), mặc dù khối lượng công việc quản lý ở đô thị nhiều và phức tạp hơn... Do Quảng Bình là một tỉnh nghèo và thành phố Đồng Hới là một đô thị non trẻ và có xuất ph t điểm thấp, một mặt làm hạn ch nguồn đầu tư t ngân 61 sách cho quy hoạch xây dựng cũng như đầu tư xây dựng và c c nguồn đóng góp của dân cư (do nguồn lực nội sinh trong dân cư thấp, mặt kh c qu trình xây dựng k t cấu HTKT đô thị đang theo hướng v a làm, v a học hỏi rút kinh nghiệm. b. Nguyên nhân chủ quan Một là, c c sở, ban ngành ở tỉnh chưa thể hiện tr ch nhiệm cao trong việc xây dựng ph t triển thành phố tỉnh lỵ, mà xem đó là nhiệm vụ của địa phương. Việc phân công, phân cấp quản lý và quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn chưa rõ ràng như: phân cấp phê duyệt đồ n quy hoạch chi ti t, thoả thuận địa điểm đầu tư,... thậm chí có tình trạng đùn đẩy tr ch nhiệm giữa ngành ở tỉnh với thành phố; Uỷ ban nhân dân Thành phố phải g nh v c nhiều nhiệm vụ nặng nề, nhưng lại ít quyền hạn để đảm đương tr ch nhiệm đó... C n bộ làm quy hoạch còn hạn ch về năng lực, thi u “tầm nhìn xa”, trong khi chính quyền địa phương chưa huy động được đội ngũ chuyên gia đầu ngành (nhất là quy hoạch điểm du lịch và điểm nhấn đô thị). Việc phối hợp giữa UBND thành phố với c c ngành ở tỉnh (sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường...) trong xây dựng quy hoạch cũng như quản lý quy hoạch xây dựng thi u chặt chẽ và có nhiều vướng m c chậm được giải quy t. Bản thân công t c quản lý quy hoạch của thành phố còn nhiều hạn ch , đội Quy t c đô thị- đơn vị có chức năng kiểm tra, tham mưu UBND thành phố xử lý c c vi phạm về quy hoạch, xây dựng hoạt động chưa năng động, nhiều khi còn cả nể, thi u cương quy t trong khi vai trò của UBND c c xã phường chưa được ph t huy, phân công-phân nhiệm thi u rõ ràng. Ngoài ra, c c nguyên t c trong qu trình lập đồ n quy hoạch chưa được tuân thủ nghiêm túc, nhất là việc tổ chức lấy ý ki n của cộng đồng dân cư không được thực hiện (chỉ thực hiện khâu công bố quy hoạch nhưng vẫn mang tính hình thức, chi u lệ); còn xem nhẹ ý ki n đóng góp của chính quyền cơ sở, nhất là cấp xã phường. 62 Hai là, lãnh đạo thành phố chưa thật sự năng động trong việc huy động c c nguồn vốn cho đầu tư xây dựng ph t triển k t cấu HTKT đô thị. Việc tranh thủ vốn ngân s ch Trung ương, ngân s ch tỉnh chưa mạnh; chưa có cơ ch thông tho ng để thu hút c c nguồn vốn đầu tư nước ngoài, nhất là vốn ODA, FDI, NGO và c c nguồn vốn kh c t bên ngoài. Trong khi đó, khả năng vốn Nhà nước còn hạn ch nhưng đầu tư dàn trải, không có mục tiêu chính, không x c định được thứ tự ưu tiên hợp lý. Không có giải ph p hữu hiệu để huy động mạnh mẽ c c nguồn vốn đầu tư trong nhân dân, chưa xây dựng được hành lang ph p lý đồng bộ, thật sự thông tho ng, thuận lợi để nhân dân mạnh dạn đóng góp cùng Nhà nước đầu tư ph t triển. Ba là, tổ chức bộ m y, c n bộ chưa đ p ứng yêu cầu nhiệm vụ. Thành phố chưa thật sự chủ động, năng động triển khai c c giải ph p tập trung vào c c khâu đột ph để khai th c tiềm năng lợi th . Năng lực tổ chức thực hiện c c nhiệm vụ kinh t -xã hội của c c cấp, c c ngành t Thành phố đ n cơ sở còn có những mặt hạn ch nhất định. Trình độ của đội ngũ c n bộ quản lý, c n bộ chuyên môn, nhất là c c lĩnh vực thuộc quy hoạch xây dựng còn nhiều hạn ch ; hơn nữa trang thi t bị và c c điều kiện vật chất kỹ thuật bất cập, chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ quản lý trong tình hình mới. Bộ m y tổ chức tuy được củng cố một bước nhưng vẫn còn thi u và y u: Chưa có bộ phận chuyên tr ch làm công t c kiểm tra, xử lý c c vi phạm về vệ sinh môi trường; chưa có cơ quan quản lý ki n trúc đô thị... Đội Quy t c của Thành phố hoạt động cầm ch ng, rất kém hiệu quả nhưng trong thời gian kh dài mà vẫn chưa được củng cố, kiện toàn. Vẫn thi u một số tổ chức cần phải có của một đô thị như công ty môi trường đô thị (trước đây thuộc thành phố nhưng hiện tại lại do Tỉnh quản lý), làm cho công t c quản lý của Thành phố gặp không ít khó

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_quy_hoach_xay_dung_tai_thanh_pho_dong_hoi_t.pdf
Tài liệu liên quan