MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .1
CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN.2
MỤC LỤC.3
DANH MỤC BẢNG – SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN.8
MỞ ĐẦU .10
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.18
1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ .18
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài .18
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước.26
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN.35
1.2.1. Công nghệ thông tin.35
1.2.2. Ứng dụng CNTT ở trường THPT .36
1.2.3. Quản lý, quản lý nhà trường.40
1.2.4. Quản lý ứng dụng CNTT ở trường THPT .42
1.3. NỘI DUNG ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT .44
1.3.1. Khái quát vai trò của hoạt động ứng dụng CNTT ở trường THPT.44
1.3.2. Ứng dụng CNTT trong tìm kiếm, lưu trữ và khai thác tài liệu DH và QL .47
1.3.3. Ứng dụng CNTT trong giảng dạy của giáo viên.47
1.3.4. Ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh.48
1.3.5. Ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy học.49
1.3.6. Ứng dụng CNTT trong quản lý trường THPT .50
1.4. CÁC CHỨC NĂNG QL ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT .53
1.4.1. Lập kế hoạch hoạt động ứng dụng CNTT ở trường THPT.54
1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT ở trường THPT.54
1.4.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT ở trường THPT .54
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT ở trường THPT.554
1.5. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN QUẢN LÝ ỨNG DỤNG
CNTT Ở TRƯỜNG THPT.55
1.5.1. Nội dung quản lý ứng dụng CNTT ở trường THPT .55
1.5.2. Phương pháp quản lý ứng dụng CNTT ở trường THPT.64
1.5.3. Phương tiện quản lý ứng dụng CNTT ở trường THPT.65
1.5.4. Phân cấp trong quản lý ứng dụng CNTT ở trường THPT .66
1.6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT ỞTRƯỜNG THPT .67
1.6.1. Những yếu tố chủ quan .67
1.6.2. Những yếu tố khách quan .69
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.70
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ,VIỆT NAM .72
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG .72
2.1.1. Khái quát về giáo dục THPT vùng Đông Nam Bộ .72
2.1.2. Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng.75
2.2. TÌNH HÌNH THIẾT BỊ DẠY HỌC VỀ CNTT Ở CÁC SỞ GD&ĐT VÀ
CÁC TRƯỜNG THPT VÙNG ĐÔNG NAM BỘ .79
2.2.1. Thiết bị CNTT ở các sở GD&ĐT .79
2.2.2. Thiết bị CNTT tại các trường THPT.80
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ.83
2.3.1. Nhận thức về ứng dụng CNTT ở trường THPT.83
2.3.2. Trình độ, năng lực về CNTT của CBQL, GV, HS ở trường THPT.84
2.3.3. Thực trạng ứng dụng CNTT trong giảng dạy của giáo viên.88
2.3.4. Thực trạng ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh .92
2.3.5. Thực trạng ứng dụng CNTT trong quản lý ở trường THPT .94
2.3.6. Thực trạng ứng dụng CNTT trong QL các trường THPT của sở GD&ĐT .975
2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ.99
2.4.1. Quản lý công tác bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về CNTT cho đội ngũ cán bộ
quản lý và giáo viên .99
2.4.2. Thực trạng quản lý việc đầu tư trang bị, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học
về CNTT ở trường THPT.101
2.4.3. Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong giảng dạy của giáo viên.103
2.4.4. Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh .106
2.4.5. Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong quản lý trường THPT .109
2.4.6. Thực trạng QL ứng dụng CNTT ở các trường THPT của Sở GD&ĐT.112
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT
Ở TRƯỜNG THPT VÙNG ĐÔNG NAM BỘ.114
2.5.1. Những ưu điểm.114
2.5.2. Những hạn chế .115
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.120
CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ,
VIỆT NAM .121
3.1. CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP .121
3.1.1. Chủ trương và định hướng phát triển ứng dụng CNTT ở trường THPT vùng
Đông Nam Bộ .121
3.1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn .126
3.2. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP.128
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống.128
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và bổ sung .129
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .129
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ .130
3.3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ .1306
3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán bộ
quản lý và giáo viên .130
3.3.2. Biện pháp 2: Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về ứng dụng CNTT cho đội ngũ
cán bộ quản lý và giáo viên.133
3.3.3. Biện pháp 3: Tăng cường hiệu lực của các chế định về việc ứng dụng CNTT
trong dạy học và quản lý .138
3.3.4. Biện pháp 4: Tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực hành ứng dụng CNTT cho đội
ngũ giáo viên, nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong giảng dạy.141
3.3.5. Biện pháp 5: Xây dựng và sử dụng có hiệu quả các phần mềm ứng dụng
CNTT trong dạy học và quản lý ở trường THPT.148
3.3.6. Biện pháp 6: Tổ chức các hoạt động rèn luyện kỹ năng sử dụng CNTT trong
học tập của học sinh, nâng cao chất lượng và hiệu quả ứng dụng CNTT trong họctập.151
3.3.7. Biện pháp 7: Phát triển các điều kiện và nguồn lực đảm bảo cho hoạt động
ứng dụng CNTT ở trường THPT .154
3.3.8. Biện pháp 8: Xây dựng môi trường và cơ chế phối hợp hoạt động của các lực
lượng giáo dục trong quản lý ứng dụng CNTT ở trường THPT.157
3.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP.160
3.5. KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẤN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN
PHÁP.161
3.6. THỰC NGHIỆM.164
3.6.1. Mục đích, nội dung thực nghiệm .164
3.6.2. Chọn mẫu thực nghiệm và đối chứng .164
3.6.3. Tổ chức thực nghiệm.166
3.6.4. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm .171
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.181
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .182
1. KẾT LUẬN .182
2. KIẾN NGHỊ.1847
2.1. Đối với Chính phủ.184
2.2. Đối với Bộ GD&ĐT và các Bộ Ngành ở trung ương .184
2.3. Đối với UBND các tỉnh/thành phố các địa phương vùng Đông Nam Bộ.185
2.4. Đối với Sở GD&ĐT các địa phương vùng Đông Nam Bộ.185
2.5. Đối với Hiệu trưởng các trường THPT.186
CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN187
TÀI LIỆU THAM KHẢO .188
195 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin ở trường trung học phổ thông vùng Đông nam bộ, Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đen, dẫn đến HS không ghi vở
hoặc không biết ghi vở thế nào. Kết quả, các em về nhà rất khó học bài.
- Nhịp độ trình chiếu và triển khai bài dạy ở một số GV quá nhanh, HS
không theo dõi kịp. Một số GV UDCNTT nhưng giờ giảng cũng chỉ là dạy theo
hướng truyền thụ một chiều, áp đặt kiến thức, HS chưa thực sự được làm việc một
cách tích cực, chủ động, sáng tạo tìm ra bài học. Nhiều tiết cho HS làm việc theo
nhóm còn mang tính hình thức. Một số tiết, HS chưa được thực hành, luyện tập.
- Việc ứng dụng CNTT trong kiểm tra đánh giá xếp loại HS còn hết sức
khiêm tốn. Hệ thống các đề kiểm tra do GV soạn ra đã được tập hợp lại, nhưng chưa
tổ chức thành ngân hàng đề để mọi người cùng chia sẻ, khai thác.
Tóm lại, ở các trường THPT vùng Đông Nam Bộ hiện nay những thành tựu
của CNTT được áp dụng ngày rộng rãi và với cường độ ngày càng cao vào hệ thống
GD, đặc biệt là vào quá trình đổi mới PPDH. Trong quá trình giảng dạy, GV ngày
càng sử dụng rộng rãi TV, video, máy vi tính, băng hình, CD-ROM, các dịch vụ của
Internet... Sự giao lưu giữa GV với GV, GV với HS qua Internet đang tăng lên.
92
PPDH đang được đổi mới theo hướng sử dụng tích hợp các phương tiện.
2.3.4. Thực trạng ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, bước một, chúng tôi đã tiến hành khảo
sát bằng phiếu hỏi kết hợp dự giờ học của HS, quan sát, phỏng vấn trao đổi với HS,
GV về phương pháp học tập trên lớp. Bước hai, chúng tôi khảo sát hoạt động học
tập của HS ở nhà và tại các tụ điểm Internet. Bước ba, chúng tôi tiến hành khảo sát
thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS (mỗi trường 100 HS). Kết quả
ở Bảng 2.9:
Bảng 2.9. Đánh giá kết quả sử dụng CNTT của học sinh THPT
TT Nội dung Mức độ thường xuyên ĐTB Hiệu quả ĐTB
1 Học tập trên lớp
SL 614 825 351 0
3,15
431 689 669 0
2,87
TL% 34,3 46,1 19,6 0 24,1 38,5 37,4 0
2 Học tập ở nhà
SL 440 691 659 0
2,88
422 718 650 0
2,87
TL% 24,6 38,6 36,8 0 23,6 40,1 36,3
3 Học nhóm
SL 149 720 539 383
2,35
156 686 539 410
2,33
TL% 8,3 40,2 30,1 21,4 8,7 38,3 30,1 22,9
4
Sinh hoạt chuyên
đề
SL 145 601 653 309
2,28
149 508 816 317
2,27
TL% 8,1 33,6 36,5 21,8 8,3 28,4 45,6 17,7
5 Ngoại khóa
SL 181 720 548 342
2,41
118 367 1022 283
2,18
TL% 10,1 40,2 30,6 19,1 6,6 20,5 57,1 15,8
6
Kiểm tra, đánh giá
học sinh
SL 333 954 354 149
2,82
174 1076 238 303
2,63
TL% 18,6 53,3 19,8 8,3 9,7 60,1 13,3 16,9
7
Vui chơi, giải trí,
nghe nhạc
SL 387 641 668 95
2,47
456 902 204 227
2,89
TL% 21,6 35,8 37,3 5,3 25,5 50,4 11,4 12,7
8
Mail – Chat với
bạn bè, người
thân
SL 329 551 718 192
2,57
367 705 718 0
2,08
TL% 18,4 30,8 40,1 10,7 20,5 39,4 40,1 0
9
Thầy cô hướng
dẫn cho em ứng
dụng CNTT
SL 1790 0 0 0
4,00
365 521 578 326
2,52
TL% 100 0 0 0 20,4 29,1 32,3 18,2
10 Người khác SL 401 541 417 431 2,51 260 507 721 303 2,40
93
hướng dẫn cho
em ứng dụng
CNTT
TL% 22,4 30,2 23,3 24,1 14,5 28,3 40,3 16,9
Việc học tập trên lớp của HS chủ yếu cũng chỉ là nghe giảng, ghi chép. Có
những tiết học các em được thảo luận, cùng tham gia giải quyết các vấn đề do GV
đưa ra để chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng. HS được tiếp cận với các hình ảnh tĩnh, hình
động do GV cung cấp. Có những giờ giảng thực sự đã gây hứng thú, kích thích HS
học tập tốt. Song, nhìn chung chủ yếu PPDH của GV vẫn là lối dạy thông báo, tái
hiện; HS bị động lắng nghe, ghi chép, lĩnh hội một chiều.
Việc tự học ở nhà hay học tập ở các tụ điểm Internet với CNTT của HS còn
mang tính tự phát, thiếu sự hướng dẫn, tổ chức của GV và cha mẹ HS. Có đến
24,5% HS được hỏi trả lời là các em thường sử dụng vi tính ở các tiệm Inernet. Khi
làm việc với máy vi tính, HS chủ yếu cũng chỉ là vui chơi, giải trí (21,6 % ở mức độ
thường xuyên, 35,8% ở mức độ thỉnh thoảng), mail – chat với bạn bè người thân
(18,4 % ở mức độ thường xuyên, 30,8% ở mức độ thỉnh thoảng) (TH.M1.4 – Phụ
lục 2). Một số em soạn các đề cương bài học trên Word; một số ôn tập hay làm các
bài tập tin học; số rất ít ứng dụng các phần mềm để học tập các bộ môn văn hoá
khác cũng như trao đổi với bạn bè, thầy cô về bài học.
Việc kiểm tra, đánh giá xếp loại HS: các đề kiểm tra hầu hết được lưu giữ
trên máy vi tính, in ra từ vi tính. Tuy vậy cũng chỉ là tổ chức theo kiểu “thủ công –
làm tay”, chưa sử dụng được các phần mềm để xây dựng, QL ngân hàng đề kiểm
tra. Vì vậy, HS chưa có cơ hội để khai thác các bài tập dạng các đề thi, đề kiểm tra
lưu giữ ở “kho dữ liệu” của trường, để hỗ trợ cho các em trong quá trình học tập.
Do HS được học môn tin học, nên tỉ lệ HS có khả năng sử dụng máy tính để
học tập các bộ môn khác là tương đối cao, HS sử dụng CNTT trong học tập ở nhà:
24,6% thường xuyên, 38,6% thỉnh thoảng – (TH.M1.4 - Phụ lục 2). (Bảng 2.9)
Học sinh được GV hướng dẫn ứng dụng CNTT tỷ lệ rất cao: 100% mức độ
thường xuyên (vì 100% được học môn Tin học, các em lại được ứng dụng trong học
tập các môn học khác). Nhưng hiệu quả thì chưa cao: 32,3% cho rằng hiệu quả thấp
và 18,2% cho rằng không hiệu quả, điểm trung bình là 2,52 (TH.M1.4 - Phụ lục 2).
94
Người khác hướng dẫn: thường xuyên là 22,4%, đặc biệt là bạn bè, cha mẹ
và anh chị các em. Hiệu quả của những người khác hướng dẫn, được các em đánh
giá là cao: 14,5% rất hiệu quả và 28,3% đánh giá là hiệu quả, điểm trung bình là 2,4
(TH.M1.4 - Phụ lục 2).
Nhận xét chung:
Từ việc khảo sát thực trạng dạy học hiện nay ở các trường THPT vùng Đông
Nam Bộ, chúng tôi nhận thấy việc ứng dụng CNTT đã đạt được những kết quả nhất
định, song vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của việc đổi mới
PPDH.
Kỹ năng ứng dụng các phần mềm của GV trong soạn bài nhiều người vẫn
còn lúng túng; kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học về CNTT của GV trên lớp, kỹ năng
ứng dụng CNTT trong học tập của HS có cải tiến theo hướng đổi mới PPDH nhưng
chuyển biến còn chậm, chủ yếu vẫn mang tính tự phát.
Các sở GD&ĐT đã rất chú trọng đến việc xây dựng các phòng học bộ môn,
mua sắm thiết bị về CNTT phục vụ hoạt động dạy học và QL; tổ chức nhiều đợt tập
huấn phục vụ ứng dụng CNTT, chỉ đạo mạnh mẽ việc ứng dụng CNTT trong dạy
học và QL, thế nhưng hiệu quả việc ứng dụng CNTT vẫn chưa có sự chuyển biến
đáng kể.
2.3.5. Thực trạng ứng dụng CNTT trong quản lý ở trường THPT
Qua khảo sát thực tế, hiện nay các trường THPT vùng ĐNB đã ứng dụng CNTT
trong QL khá nhiều lĩnh vực. Một số nội dung ứng dụng chủ yếu hiện nay trong QL là:
- Ứng dụng trong QL giảng dạy của giáo viên;
- Ứng dụng trong QL học sinh;
- Ứng dụng trong QL công tác kiểm tra đánh giá học sinh;
- Ứng dụng trong QL hồ sơ lý lịch cán bộ, giáo viên, nhân viên;
- Ứng dụng trong QL cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và thư viện;
- Ứng dụng trong QL tài chính;
- Ứng dụng trong QL hành chính
Tất cả các trường THPT trong vùng đều đã sử dụng phần mềm trong QL các
95
lĩnh vực nói trên. Chủ yếu sử dụng phần mềm do Bộ GD&ĐT cấp hoặc tự viết, một
số dùng phần mềm do Công ty Schoolnet cung cấp. Song, các phần mềm chủ yếu là
dùng trên máy đơn, ít dùng qua mạng LAN, kết nối Internet và rất ít dùng các phần
mềm theo công nghệ “điện toán đám mây” – Cloud.
Việc khai thác thường xuyên và hiệu quả thì không giống nhau ở mỗi trường
mỗi vùng, tùy thuộc rất nhiều vào khả năng, sự quan tâm của người HT và trình độ,
năng lực của đội ngũ. Kết quả khảo sát các ý kiến được tổng hợp thể hiện theo tỷ lệ
phần trăm (%) và điểm trung bình ở Bảng 2.10. (TH.M1.1 – Phụ lục 2)
Bảng 2.10. Đánh giá mức độ ứng dụng CNTT ở các trường THPT
TT Nội dung
Mức độ thường xuyên
Điểm
Hiệu quả
Điểm
TB TB
A b c d a b c d
1
Ứng dụng trong liên
lạc giữa gia đình và
nhà trường
SL 0 391 209 0
2,65
32 391 176 0
2,76
TL% 0 65,2 34,8 0 5,4 65,2 29,4 0
2
Kiểm tra, đánh giá
học sinh
SL 58 391 73 78
2,72
37 422 142 0
2,83
TL% 9,7 65,1 12,2 13 6,1 70,3 23,6 0
3
Vui chơi, giải trí,
nghe nhạc
SL 92 508 0 0
3,15
214 386 0 0
3,36
TL% 15,4 84,6 0 0 35,6 64,4 0 0
4
Quản lý hoạt động
dạy của giáo viên
SL 184 416 0 0
3,31
218 382 0 0
3,36
TL% 30,6 69,4 0 0 36,3 63,7 0 0
5
Quản lý quá trình
học tập của học sinh
SL 206 394 0 0
3,34
236 364 0 0
3,39
TL% 34,4 65,6 0 0 39,4 60,6 0 0
6
Quản lý hồ sơ, lý lịch
cán bộ, giáo viên,
nhân viên
SL 181 419 0 0
3,3
241 359 0 0
3,4
TL% 30,2 69,8 0 0 40,1 59,9 0 0
7
Quản lý cơ sở vật
chất, thiết bị dạy học,
thư viện
SL 269 331 0 0
3,45
172 428 0 0
3,29
TL% 44,8 55,2 0 0 28,6 71,4 0 0
96
8 Quản lý tài chính
SL 167 433 0 0
3,28
171 429 0 0
3,29
TL% 27,8 72,2 0 0 28,5 71,5 0 0
Ứng dụng CNTT trong QL hoạt động dạy của GV có 30,6% đánh giá là
thường xuyên, 69,4% cho rằng là thỉnh thoảng thực hiện, điểm trung bình là 3,31;
36,3% đạt hiệu quả tốt, 63,7% đạt hiệu quả khá, điểm trung bình là 3,36; trong QL
quá trình học tập của học sinh 34,4% đánh giá là thường xuyên và 65,6% thỉnh
thoảng thực hiện, điểm trung bình là 3,34; có 39,4% đánh giá là đạt hiệu quả tốt và
60,6% đạt hiệu quả khá, điểm trung bình là 3,39.
QL hồ sơ lý lịch cán bộ GV, nhân viên 30,2% đánh giá là thường xuyên,
69,8% đánh giá là thỉnh thoảng thực hiện, điểm trung bình là 3,3; 40,1% hiệu quả
tốt, 59,9% hiệu quả khá, điểm trung bình là 3,4;
Quản lý CSVC, thiết bị dạy học thì 44,8% thực hiện thường xuyên, 55,2%
thực hiện thỉnh thoảng, điểm trung bình là 3,45; hiệu quả tốt là 28,6%, đánh giá
hiệu quả trung bình là 71,4%, điểm trung bình là 3,29;
QL tài chính 27,8% đánh giá là thường xuyên, 72,2% đánh gá là thỉnh
thoảng, điểm trung bình là 3,28; 28,5% hiệu quả tốt, 71,5% cho rằng là hiệu quả
khá, điểm trung bình là 3,29. Các trường trong vùng đều đã dùng phần mềm QL tài
chính chung theo chỉ đạo của Bộ tài chính và Bộ GD&ĐT và các địa phương;
QL hành chính thì riêng BRVT làm rất tốt, có phần mềm eOffice – văn
phòng điện tử QL chung toàn ngành. QL công văn đi – đến, thông qua phần mềm
văn phòng điện tử – eOffice; UDCNTT trong hội nghị, hội thảo, hội thi, bồi dưỡng,
tập huấn trực tuyến; Xây dựng cổng thông tin điển tử chung của Ngành GD&ĐT,
của mỗi đơn vị trường học
Theo Báo cáo của các sở GD&ĐT trong vùng thì “Các trường THPT đã
mạnh dạn đưa CNTT vào một số mặt hoạt động của nhà trường và bước đầu thu
được kết quả rất khả quan như: Tự thiết kế phần mềm dạy học; QL học sinh; QL
nhân sự; QL thư viện; QL điểm, xếp thời khoá biểu; Trao đổi dữ liệu tuyển sinh
giữa các trường học trong tỉnh, trong vùng Đông Nam Bộ” [68]
97
2.3.6. Thực trạng ứng dụng CNTT trong quản lý các trường THPT của
sở GD&ĐT
Thực hiện chỉ đạo của bộ GD&ĐT, sự quan tâm, nỗ lực của các địa phương,
các sở GD&ĐT vùng Đông Nam Bộ đã ứng dụng khá nhiều các phần mềm trong
QL trường THPT. Mỗi địa phương có đặc thù riêng, nhưng theo điều tra, khảo sát
và các báo cáo của các sở GD&ĐT, hiện nay các địa phương đã thực hiện ứng dụng
CNTT trong QL các nội dung cụ thể như sau:
QL các thông tin, các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, Bộ GD&ĐT và các Bộ
ngành trung ương, của Tỉnh Ủy, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh, Sở GD&ĐT và
các Sở ngành trong tỉnh thông qua website của Ngành. QL kết quả các kỳ thi,
thông tin về kết quả các kỳ thi, tra cứu điểm thi (Tốt nghiệp, tuyển sinh, thi học sinh
giỏi, các kỳ thi Olympic). Thực hiện các dịch vụ công theo quy định của Chính
phủ như: xác minh văn bằng chứng chỉ; cấp lại bản sao văn bằng chứng chỉ; chuyển
trường THPT; tuyển dụng công chức, viên chức Công tác họp trực tuyến tại địa
chỉ: hop.moet.edu.vn; Phục vụ công tác truyền hình tại địa chỉ: edu.net.vn/live.htm;
Phục vụ công tác phổ cập giáo dục và chống mù chữ: pcgd.moet.gov.vn; Các phần
mềm QL: QL nhân sự PMIS, Văn phòng điện tử eOffice
Song trên thực tế hiện nay, hệ thống các phần mềm chưa đáp ứng yêu cầu
QL ứng dụng CNTT ở các trường THPT trong mỗi địa phương, phần mềm chủ yếu
cũng chỉ là qua Website hoặc các phần mềm sử dụng trên các máy đơn, hoặc có nối
mạng LAN, một số ít dùng trên Internet, rất ít các phần mềm sử dụng công nghệ
“điện toán đám mây – Cloud”. Việc tổ chức thực hiện, qua khảo sát 4,6% đánh giá
là rất tốt, 20,1% đánh giá là khá, 48,4% đánh giá là trung bình và 26,9% đánh giá là
còn yếu, điểm trung bình là 2,02.
Đánh giá về hoạt động ứng dụng CNTT ở cơ quan sở GD&ĐT, qua khảo sát
15,1% đánh giá là rất tốt, 20,2% đánh giá là khá, 40,1% đánh giá là trung bình và
24,6% đánh giá là còn yếu, điểm trung bình là 2,26 (TH.M1.3 – Phụ lục 2).
Tóm lại, ở các địa phương vùng Đông Nam Bộ cũng như trong cả nước,
“Trong thời gian qua, đội ngũ CBQL và GV đều có nhận thức đúng đắn về tính cấp
98
thiết của việc UDCNTT trong dạy học. Một bộ phận GV giảng dạy có tâm huyết,
được đào tạo bồi dưỡng những kiến thức và kỹ năng về CNTT có chất lượng, đã là
lực lượng nòng cốt để thực hiện mục tiêu UDCNTT trong các hoạt động dạy học
đạt hiệu quả” [50]. Các cấp QLGD từ Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT đến các trường
THPT, đặc biệt HT các trường đã tập trung triển khai các chuyên đề UDCNTT
trong DH. Tổ chức học tập, thao giảng rút kinh nghiệm; sơ kết, tổng kết về các hoạt
động UDCNTT trong dạy học; bồi dưỡng và rèn luyện các kỹ năng sử dụng các
TBDH về CNTT để thực hiện các ứng dụng CNTT trong dạy học cho đội ngũ GV;
các hoạt động UDCNTT trong DH đã có những chuyến biến tích cực. “Cơ sở vật
chất – thiết bị dạy học (TBDH) đã được đầu tư trang bị khá đồng bộ, theo hướng
hiện đại. Các trường THPT đã mạnh dạn đưa CNTT vào một số mặt hoạt động của
nhà trường và bước đầu thu được kết quả rất khả quan như: Tự thiết kế phần mềm
dạy học; QL học sinh; QL nhân sự; QL thư viện; QL điểm, xếp thời khoá biểu; Trao
đổi dữ liệu tuyển sinh giữa các trường học trong tỉnh, trong vùng ĐNB” [68]
Tuy vậy, trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện UDCNTT trong DH, chưa thật
sự đi vào chiều sâu, chưa có những quy định cụ thể trong sinh hoạt chuyên môn.
Nền tảng pháp lý, cơ sở khoa học của vấn đề UDCNTT trong các hoạt động dạy của
thầy, học của trò, QL của cán bộ QL chưa được thiết lập. Trong các hoạt động
UDCNTT đang dừng lại ở mức trình độ lý luận chung, chưa đi sâu vào các chuyên
đề cho từng môn học, chưa có hướng cụ thể nhằm giải quyết những vấn đề
UDCNTT trong DH, trong QL. TBDH về CNTT đã được đầu tư, nhưng công tác
QL để sử dụng cho việc ứng dụng trong DH, trong QL thì còn nhiều hạn chế.
Nhìn chung, các hoạt động UDCNTT ở trường THPT các địa phương Vùng
Đông Nam Bộ nói riêng và trong cả nước nói chung, trong những năm gần đây đã
có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, vẫn còn những yếu kém, bất cập về cách
thức QL cũng như tầm nhìn chiến lược. Mặc dầu các nhà QLGD đã đặt vấn đề này
ở tầm quan trọng trong sự phối hợp với các hoạt động toàn diện của nhà trường,
nhưng lại chưa có những hướng dẫn và quy định cụ thể để thực hiện QL hoạt động
UDCNTT ở trường THPT thích hợp. Bởi vậy, những lý luận về UDCNTT trong dạy
99
học, trong QL thậm chí cả những thiết kế cụ thể cho từng bài dạy theo hướng hiện
đại hóa dường như vẫn nằm nguyên trên những trang sách, trên những đĩa CD, trên
Internet và trên cả những ý tưởng của nhà QL mà chưa biến thành hoạt động hàng
ngày của CBQL, của GV và HS.
Những điều được đề cập ở trên không chỉ là các nguyên nhân làm chậm ứng
dụng CNTT trong dạy học và quản lý, cần tìm hiểu thêm những nguyên nhân từ
phía công tác quản lý trường học, chúng tôi tiếp tục tìm hiểu thực trạng quản lý ứng
dụng CNTT ở trường THPT vùng Đông Nam Bộ.
2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
2.4.1. Quản lý công tác bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về CNTT cho đội
ngũ cán bộ quản lý và giáo viên
Qua khảo sát, trao đổi trực tiếp với đội ngũ CBQL và GV, xem xét hồ sơ
thực tế của các sở GD&ĐT và các trường, có thể khẳng định rằng công tác bồi
dưỡng kiến thức, kỹ năng về CNTT cho đội ngũ rất được các sở GD&ĐT, HT các
trường quan tâm. Tuy vậy, các sở GD&ĐT và HT các trường lại chưa quan tâm đến
việc xây dựng kế hoạch. Trong mỗi năm học sở GD&ĐT đều có kế hoạch bồi
dưỡng kiến thức và kỹ năng CNTT cho dội ngũ trình UBND tỉnh phê duyệt. Thế
nhưng các kế hoạch này chủ yếu nói về nguồn kinh phí, các nội dung khác như nội
dung, đối tượng, thời gian thì trình bày rất sơ sài. Trong từng thời gian cụ thể,
chưa nêu được bồi dưỡng kiến thức gì, kỹ năng gì cho từng đối tượng là CBQL và
GV các bộ môn.
Việc thực hiện còn mang tính tự phát, tuỳ hứng, chưa có những kế hoạch
mang tính chiến lược, có tháng tổ chức 2 đến 3 buổi, nhưng nhiều tháng lại không
tổ chức. Những yêu cầu cấp thiết về ứng dụng CNTT trong QL và dạy học chưa
được đặt ra đúng mức, chưa được quy định một cách cụ thể rõ ràng và mang tính
pháp lý cao trong tổ chức thực hiện.
Việc QL chủ yếu cũng chỉ theo dõi qua các files Word hoặc Excel, rất ít
trường xây dựng phần mềm để QL nội dung này. Bởi vậy hiệu quả QL chưa cao,
100
chưa theo dõi và bám sát sự tiến bộ và trưởng thành của đội ngũ. Chưa có những
biện pháp QL một cách khoa học công tác đào tạo và bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng
CNTT cho đội ngũ.
Bảng 2.11. Đánh giá hoạt động quản lý công tác bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng
CNTT cho đội ngũ ở các trường THPT
TT
Nội dung các vấn đề trong
phiếu hỏi
Mức độ cần thiết
ĐTB
Hiệu quả thực hiện
ĐTB
a b c d Tốt Khá TB
Chưa
làm
1
Xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng ứng dụng CNTT
cho đội ngũ
SL 457 143 0 0
3,76
80 121 266 134
2,24
TL% 76,2 23,8 0 0 13,3 20,1 44,3 22,3
2
Tổ chức các hoạt động
bồi dưỡng ứng dụng
CNTT cho đội ngũ
SL 428 172 0 0
3,71
121 178 200 101
2,53
TL% 71,3 28,7 0 0 20,2 29,6 33,4 16,8
3
Chỉ đạo thực hiện kế
hoạch bồi dưỡng ứng
dụng CNTT
SL 479 121 0 0
3,80
121 140 274 65
2,53
TL% 79,8 20,2 0 0 20,2 23,4 45,6 10,8
4
Kiểm tra, đánh giá các
hoạt động bồi dưỡng.
SL 428 172 0 0
3,71
86 136 184 195
2,19
TL% 71,4 28,6 0 0 14,3 22,6 30,6 32,5
Kết quả khảo sát cho thấy trong xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 76,2% đánh
giá là rất cần thiết, 23,8% cho rằng là cần thiết, điểm trung bình là 3,76; thế nhưng
việc thực hiện xây dựng kế hoạch chỉ có 13,3% đánh giá là tốt, 20,1% là khá, 44,3%
là trung bình và có đến 22,3% cho rằng chưa xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho đội
ngũ, điểm trung bình là 2,2.
Việc tổ chức các hoạt động bồi dưỡng, kết quả khảo sát cho thấy trong tổ
chức bồi dưỡng 71,3% đánh giá là rất cần thiết, 28,7% cho rằng là cần thiết, điểm
trung bình là 3,71; việc thực hiện xây dựng kế hoạch có 20,2% đánh giá là tốt,
29,6% là khá, 33,4% là trung bình và có đến 16,8% cho rằng chưa tổ chức bồi
dưỡng cho đội ngũ, điểm trung bình là 2,53.
101
Công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng: 79,8% đánh giá là rất cần
thiết, 20,2% cho rằng là cần thiết, điểm trung bình là 3,8. Thế nhưng việc thực hiện
chỉ đạo công tác bồi dưỡng có 20,2% đánh giá là tốt, 23,4% là khá, 45,6% là trung
bình và có 10,8% đánh giá là chưa có chỉ đạo việc bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về
CNTT cho đội ngũ, điểm trung bình là 2,53.
Kết quả khảo sát cho thấy trong kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng
71,4% đánh giá là rất cần thiết, 28,6% cho rằng là cần thiết, điểm trung bình là 3,71.
Trong thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng CNTT
cho đội ngũ thì có 14,3% đánh giá là tốt, 22,6% là khá, 30,6% là trung bình và có
đến 32,5% cho rằng chưa kiểm tra, đánh giá việc bồi dưỡng cho đội ngũ, điểm trung
bình là 2,19.
2.4.2. Thực trạng quản lý việc đầu tư trang bị, sử dụng và bảo quản thiết
bị dạy học về CNTT ở trường THPT
Quản lý việc trang bị:
Việc đầu tư trang bị TBDH về CNTT, cả phần cứng và phần mềm ở các
trường THPT trong vùng rất được quan tâm và đã được trang bị khá đầy đủ theo
yêu cầu của các hoạt động ứng dụng CNTT trong QL cũng như trong dạy học.
Các sở GD&ĐT và các trường đều xây dựng kế hoạch đầu tư trang bị, tổ
chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra kế hoạch một cách nghiêm túc và bài bản. Nhờ
vậy hệ thống TBDH về CNTT các trường đều đã được đầu tư trang bị khá đầy đủ và
đồng bộ, cơ bản đã đáp ứng yêu cầu ứng dụng CNTT ở các trường học.
Quản lý việc sử dụng và bảo quản:
Hiện nay HT các trường chưa có các biện pháp khoa học để QL việc sử dụng
và bảo quản có hiệu quả hệ thống TBDH về CNTT phục vụ cho việc đổi mới
PPDH.
Có những trường HT đưa ra quá nhiều các quy định, ví dụ muốn được sử
dụng phòng nghe nhìn thì ít nhất GV phải có được 3 “chữ ký đồng ý” của Tổ trưởng
chuyên môn, Lãnh đạo trường, cán bộ phụ trách phòng nghe nhìn. Cách làm này tạo
ra “rào cản” rất lớn cho GV và HS.
102
Ngược lại có những trường việc sử dụng lại thoải mái, tuỳ tiện. Thế nhưng
do tuỳ tiện, thiếu kế hoạch nên có những tiết học không ai sử dụng phòng nghe
nhìn, nhưng cũng có những tiết học lại có 2 đến 3 GV đăng ký sử dụng.
Những hạn chế trên do nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chủ yếu là
do QL, HT chưa có các biện pháp QL trong đầu tư trang bị, bảo quản và sử dụng hệ
thống TBDH về CNTT đã được đầu tư trang bị.
Kết quả khảo sát tổng hợp thể hiện ở Bảng 2.12 sau đây.
Kết quả khảo sát cho thấy trong xây dựng kế hoạch đầu tư trang bị, sử dụng
và bảo quản TBDH: có 72,2% đánh giá là rất cần thiết, 27,8% cho rằng là cần thiết,
điểm trung bình là 3,72. Trong thực hiện thì có 20,7% đánh giá là tốt, 29,4% là
khá, 32,4% là trung bình và 17,5% cho rằng chưa thực hiện việc xây dựng kế hoạch
đầu tư trang bị, sử dụng và bảo quản TBDH về CNTT, điểm trung bình là 2,53.
Bảng 2.12. Đánh giá hoạt động quản lý việc trang bị, sử dụng và bảo quản
TBDH về CNTT
TT
Nội dung các vấn đề trong phiếu
hỏi
Mức cần thiết
ĐTB
Mức hiệu quả
ĐTB
a B c d Tốt Khá TB
Chưa
làm
1
Xây dựng kế hoạch trang bị,
sử dụng, bảo quản.
SL
433 167 0 0
3,72
124 176 194 105
2,53
TL% 72,2 27,8 0 0 20,7 29,4 32,4 17,5
2
Tổ chức các hoạt động
trang bị, sử dụng và bảo
quản.
SL 440 160 0 0
3,73
74 92 325 109
2,20
TL% 73,4 26,6 0 0 12,3 15,3 54,2 18,2
3
Chỉ đạo thực hiện kế hoạch
trang bị, sử dụng, bảo quản
các thiết bị CNTT.
SL 434 166 0 0
3,72
116 181 178 125
2,48
TL% 72,3 27,7 0 0 19,3 30,1 29,7 20,9
4
Kiểm tra, đánh giá các hoạt
động.
SL 541 59 0 0
3,9
61 53 373 113
2,11
TL% 90,2 9,8 0 0 10,2 8,9 62,1 18,8
Việc tổ chức các hoạt động đầu tư trang bị, sử dụng và bảo quản TBDH về
CNTT, kết quả khảo sát cho thấy 73,4% đánh giá là rất cần thiết, 26,6% cho rằng là
cần thiết, điểm trung bình là 3,73; việc tổ chức thực hiện có 12,3% đánh giá là tốt,
103
15,3% là khá, 54,2% là trung bình và có đến 18,2% cho rằng chưa tổ chức các hoạt
động đầu tư trang bị, sử dụng và bảo quản TBDH về CNTT, điểm trung bình là
2,20.
Công tác chỉ đạo thực hiện việc đầu tư trang bị, sử dụng và bảo quản TBDH
về CNTT: 72,3% đánh giá là rất cần thiết, 27,7% cho rằng là cần thiết, điểm trung
bình là 3,72. Thế nhưng việc thực hiện chỉ đạo công tác đầu tư trang bị, sử dụng và
bảo quản TBDH về CNTT chỉ có 19,3% đánh giá là tốt, 30,1% là khá, 29,7% là
trung bình và có 20,9% đánh giá là chưa có chỉ đạo việc đầu tư trang bị, sử dụng và
bảo quản TBDH về CNTT, điểm trung bình là 2,48.
Kết quả khảo sát cho thấy trong kiểm tra, đánh giá hoạt động đầu tư trang bị,
sử dụng và bảo quản TBDH về CNTT, có: 90,2% đánh giá là rất cần thiết, 9,8% cho
rằng là cần thiết, điểm trung bình là 3,90. Trong thực hiện kiểm tra, đánh giá việc
đầu tư trang bị, sử dụng và bảo quản TBDH về CNTT thì có 10,2% đánh giá là tốt,
8,9% là khá, 62,1% là trung bình và có đến 18,8% cho rằng chưa kiểm tra, đánh giá
việc việc đầu tư trang bị, sử dụng và bảo quản TBDH về CNTT, điểm trung bình là
2,11. (TH.M1.2 – Phụ lục 2).
2.4.3. Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong giảng dạy của giáo viên
Thông qua việc trao đổi với GV, dự sinh hoạt với 18 tổ chuyên môn (mỗi
trường 1 tổ), phát 600 phiếu hỏi trong đó có 72 tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, 450
giáo viên, nghiên cứu hồ sơ sổ sách chuyên môn của 18 tổ (mỗi trường 1 tổ), chúng
tôi nhận thấy rằng:
Dựa trên các văn bản chỉ đạo của cấp trên về ứng dụng CNTT trong dạy học,
hầu hết các HT đã quy định và hướng dẫn việc thực hiện nề nếp, kỷ cương trong
dạy học, từ khâu soạn bài, thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học, giờ dạy trên
lớp, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS. Song trong kế hoạch của trường, việc
đưa ra các tiêu chí cụ thể về ứng dụng CNTT trong các hoạt động dạy học vào quy
định chuyên môn còn rất hạn chế. Việc tổ chức các hội thảo, hội thi, hội giảng có
ứng dụng CNTT nhằm đổi mới PPDH, có thể nói đây là một mặt mạnh của các
trường THPT trong vùng. Các trường thường tổ chức thao giảng ở các bộ môn, đặc
104
biệt chú ý đến các bài dạy có tích hợp ứng dụng CNTT, mỗi trường ít nhất 1 tiết
(hoặc 1 buổi) cho 1 môn trong mỗi tháng.
Việc rèn luyện các kỹ năng ứng dụng CNTT trong dạy học đang thực hiện ở
mức mới bắt đầu, còn nhiều nội dung cầ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2015_01_22_4608102327_2214_1872749.pdf