MỞ ĐẦU.1
1 Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.2
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .3
3.1 Mục đích nghiên cứu.3
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.4
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .4
4.1 Đối tượng nghiên cứu .4
4.2 Phạm vi nghiên cứu.4
5.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn .5
5.1 Cơ sở lý luận .5
5.2 Phương pháp nghiên cứu của luận văn .5
6 Những đóng góp của đề tài .5
7 Kết cấu của luận văn .6
Chương 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THưƠNG MẠI.7
1.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại và rủi ro tín dụng của Ngân hàng
thương mại .7
1.1.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại.7
1.1.2 Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại.10
1.2 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại .18
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, mục tiêu và sự cần thiết quản trị rủi ro tín
dụng của ngân hàng thương mại .18
1.2.2 Nội dung quản trị quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại .20
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng
thương mại. .31
1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng thương mại và
bài học rút ra cho Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam –
Chi nhánh Thành phố Hà Nội .35
105 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch hàng: định chế tài
chính, tổ chức kinh tế, hộ kinh doanh và cá nhân. Việc ứng dụng hệ thống này
sẽ giúp MBBank đánh giá đƣợc chất lƣợng tín dụng, phân nhóm khách hàng
cũng nhƣ lƣợng hóa tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phòng, quản trị chất
lƣợng tín dụng hiệu quả và toàn diện. Tính đến nay, tỷ lệ nợ xấu của MBBank
đã đƣợc kiểm soát ở mức trên 1%/năm
Đồng thời, MBBank đã xây dựng đƣợc khối quản trị rủi ro và kiểm soát
tuân thủ theo theo tiêu chuẩn quốc tế gồm các phòng ban (Quản lý rủi ro,
Thẩm định giá, Pháp chế, Kiểm tra kiểm soát nội bộ, Xử lý nợ,..). Các phòng
ban này liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành quy trình thẩm định khép kín
thực hiện các hoạt động quản trị rủi ro tín dụng và rủi ro phi tín dụng nhƣ: rủi
ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá, pháp lý, rủi ro nhân lực và các hoạt động khác.
Bên cạnh đó, ngân hàng cũng đã hoàn thành chuẩn hóa nhiều văn bản nội bộ,
quy trình xét duyệt thẩm định, đẩy mạnh công tác giám sát từ xa, xây dựng bộ
tiêu chuẩn quản trị rủi ro, đơn giản thủ tục vay, thời gian giải ngân nhanh
chóng (chỉ trong ba ngày với những hồ sơ hợp lệ) góp phần đem lại sự tín
nhiệm và hài lòng cho khách hàng.
1.3.2 Bài học rút ra cho ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương
Việt Nam chi nhánh Thành phố Hà Nội
Từ kinh nghiệp quản lý rủi ro của một số ngân hàng lớn tại Việt Nam bài
học kinh nghiệp rút ra cho NHTM cổ phần Công thƣơng Việt Nam chi nhánh
Thành phố Hà Nội là:
Thứ nhất, Xây dựng một mô hình quản lý rủi ro theo hƣớng tiếp cận
phƣơng pháp quản lý rủi ro hiện đại, trong đó xây dựng đƣợc mô hình phòng
ban chuyên trách sẽ giúp chi nhánh kiểm soát và quản trị rủi ro một cách
chính xác.
37
Thứ hai, có một hệ thống văn bản quy định rõ ràng minh bạch trong quá
trình cấp tín dụng nhằm giúp tăng cƣờng khả năng nhận diện RRTD.
Thứ ba, Ngân hàng liên tục rà soát, báo cáo và kiểm soát rủi ro. Ngân
hàng cần quan tâm đến việc nâng cao quản trị hệ thống và tránh rủi ro tiềm ẩn
trong hoạt động kinh doanh bằng cách rà soát thƣờng xuyên các rủi ro chính
nhƣ tín dụng, lãi suất, thanh khoản và thị trƣờng đảm bảo các rủi ro này ở
mức chấp nhận đƣợc.
38
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Quản trị rủi ro nói chung và quản trị RRTD nói riêng đang trở thành một
nội dung rất quan trọng trong chiến lƣợc phát triển của từng Ngân hàng. Để
có cơ sở xây dựng một hệ thống quản trị RRTD hiệu quả, tăng cƣờng quản trị
RRTD, đáp ứng đƣợc yêu cầu và phù hợp với năng lực thực tế hiện có của
Ngân hàng. Chƣơng 1 đã trình bày những vấn đề lý luận cơ bản nhất về
RRTD và quản trị RRTD. Cụ thể là khái niệm, phân loại, tiêu chí phản ánh
RRTD; Khái niệm, đặc điểm, mục tiêu, nội dung và các nhân tố ảnh hƣởng
đến quản trị RRTD của NHTM.
Tổng kết kinh nghiệm quản trị RRTD từ hai ngân hàng lớn tại Việt Nam.
Từ đó rút ra các bài học cho ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi
nhánh Thành phố Hà Nội là; Cần xây dựng một mô hình quản lý rủi ro theo
hƣớng tiếp cận phƣơng pháp quản lý rủi ro hiện đại, trong đó xây dựng đƣợc
mô hình phòng ban chuyên trách quản trị RRTD, có một hệ thống văn bản
quy định rõ ràng minh bạch trong quá trình cấp tín dụng nhằm giúp tăng
cƣờng khả năng nhận diện RRTD, liên tục rà soát, báo cáo và kiểm soát
RRTD. Qua đó có cơ sở so sánh, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động
quản trị RRTD của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh
Thành phố Hà Nội trong Chƣơng 2.
39
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG
VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1 Giới thiệu về ngân hàng và hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà
Nội
2.1.1 Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt
Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội
Quá trình hình thành và phát triển
Tiền thân của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh
Thành phố Hà Nội là Ngân hàng nghiệp vụ khu vực 1 Hà Nội, trực thuộc chi
nhánh NHCT Thành phố Hà Nội. Từ tháng 12 năm 1989 đến tháng 11 năm
1992, Ngân hàng nghiệp vụ khu vực 1 Hà Nội đổi tên thành Trung tâm giao
dịch NHCT Hà Nội,
Ngày 24/03/1993, Tổng giám đốc NHCT Việt Nam ra quyết định số
93/NHCT-TCCB chuyển hoạt động của chi nhánh NHCT Thành phố Hà Nội
vào Hội sở chính NHCT Việt Nam. Ngày 30/03/1995, Tổng giám đốc Ngân
hàng Công thƣơng Việt Nam ra quyết định số 83/NHCT-QĐ chuyển bộ phận
giao dịch trực tiếp tại Hội sở chính NHCT Việt Nam để thành lập Sở giao
dịch NHCT Việt Nam. Trong giai đoạn này, cùng với những thành quả ban
đầu của công cuộc đổi mới, hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch đã thu
đƣợc nhiều kết quả quan trọng nhƣ củng cố và mở rộng mạng lƣới, trang bị
cơ sở vật chất kỹ thuật, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nên đã có sự tăng
trƣởng cao.
40
Ngày 30/12/1998, Chủ tịch hội đồng quản trị (HĐQT) NHCT Việt Nam
ra Quyết định số 134/QĐ-HĐQT-NHCT1 chuyển hoạt động của Sở giao dịch
thành Sở giao dịch 1 - Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam kể từ ngày
01/01/1999. Một lần nữa cơ cấu tổ chức thay đổi, các phòng, ban đƣợc sắp
xếp lại để đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong tình hình mới. Kế thừa thành quả
và kinh nghiệp sau 10 năm hoạt động, Sở giao dịch I vẫn duy trì đƣợc sự phát
triển nhanh, vững chắc, toàn diện. Từ năm 1999 đến năm 2007, các mặt hoạt
động cơ bản đều có tốc độ tăng trƣởng hàng năm từ 20% - 25%. Sở giao dịch
I đã trở thành đơn vị có quy mô hoạt động lớn, kinh doanh đa năng, hiệu quả,
có uy tín cao trong cộng đồng tài chính ngân hàng trong cả nƣớc. Từ ngày
01/07/2009, Sở giao dịch I đổi tên thành Chi nhánh Thành phố Hà Nội theo
Quyết định 496/QĐ-HĐQT NHCT1 của Chủ tịch HĐQT NHTM Cổ phần
Công thƣơng Việt Nam. Sau khi đổi tên, hoạt động của Chi nhánh Thành phố
Hà Nội liên tục đƣợc mở rộng và phát triển. Đến nay, Chi nhánh Thành phố
Hà Nội đang là chi nhánh lớn nhất, đầu tàu của toàn bộ hệ thống NHTM Cổ
phần Công Thƣơng Việt Nam về quy mô hoạt động.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hà Nội
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng TMCP Công thƣơng
Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội bao gồm Ban Giám Đốc, các phòng
ban chức năng tại hội sở chi nhánh và các phòng giao dịch. Cụ thể :
41
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội
Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà
Nội Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh theo mô hình trực tuyến – chức năng (là sự
kết hợp của 2 mô hình trực tuyến và mô hình chức năng) với 29 phòng ban.
Đứng đầu là giám đốc, giúp việc cho giám đốc có 5 phó giám đốc chuyên
trách.
Cơ cấu tổ chức này đảm bảo sự thống nhất quản lý cao nhất, các quyết
định quản lý quan trọng đƣợc trên hiện bởi giám đốc. giám đốc chịu trách
nhiệm cuối cùng và toàn diện mọi hoạt động của chi nhánh, các phó giám đốc
đƣợc phân công, ủy quyền trong phạm vi chuyên môn, phòng ban mình phụ
trách để đƣa ra các quyết định quản lý kịp thời và chính xác. Các phòng ban
của chi nhánh đƣợc chia theo chức năng, mỗi phó giám đốc phụ trách trực
tiếp một số phòng theo chuyên môn của mình.
42
Chi nhánh phân chia vị trí công việc của cán bộ thành 3 khối: Front
office (bộ phận kinh doanh trực tiếp – quan hệ khách hàng, kinh doanh ngoại
tệ), Middle office (bộ phận quản lý rủi ro: thẩm định, tài trợ thƣơng mại, thu
hồi nợ), Back office (bộ phận hỗ trợ: tác nghiệp, kế toán, tài chính, tổng hợp,
hành chính – nhân sự). Ba khối này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, front
office tìm kiếm và tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, tìm hiểu và khai thác
nhu cầu của khách hàng; Middle office tiếp nhận nhu cầu của khách hàng từ
front office, thẩm định và kiểm soát rủi ro; Back office chuyên xử lý các giao
dịch để thực hiện nhu cầu của khách hàng.
Phân công vai trò trong ban giám đốc rất chặt chẽ, hợp lý, có tính chuyên
môn hóa cao: mỗi phó giám đốc phụ trách một vài phòng khách hàng và một
vài phòng giao dịch, còn giám đốc phụ trách phòng KHDN tập đoàn – tổng
công ty (là phòng phụ trách những khách hàng là tập đoàn – tổng công ty lớn,
quan trọng, nhƣ: Petrolimex, EVN, Vietnam airline, PVN, VINACOMIN...
do đó cần đƣợc phê duyệt, duy trì và phát triển mối quan hệ trực tiếp bởi giám
đốc) và các phòng tổng hợp, tổ chức hành chính (để giám đốc nắm đƣợc số
liệu, thông tin hoạt động của toàn chi nhánh, cũng nhƣ điều hành về công tác
tổ chức, nhân sự),
- Đánh giá chung về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng
TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội.
+ Những điểm tích cực:
Phân công vai trò trong ban giám đốc rất chặt chẽ, hợp lý, có tính chuyên
môn hóa cao: mỗi phó giám đốc phụ trách một số phòng khách hàng và một
số phòng giao dịch, còn giám đốc phụ trách phòng KHDN tập đoàn – tổng
công ty (là phòng phụ trách những khách hàng là tập đoàn – tổng công ty lớn,
quan trọng, nhƣ: Petrolimex, EVN, Vietnam airline, PVN, VINACOMIN...
do đó cần đƣợc phê duyệt, duy trì và phát triển mối quan hệ trực tiếp bởi giám
đốc) và các phòng tổng hợp, tổ chức hành chính (để giám đốc nắm đƣợc số
43
liệu, thông tin hoạt động của toàn chi nhánh, cũng nhƣ điều hành về công tác
tổ chức, nhân sự).
Tổ chức theo đúng cấu trúc của các ngân hàng hiện đại thành 3 khối:
Front office (bộ phận kinh doanh trực tiếp – quan hệ khách hàng, kinh doanh
ngoại tệ), Middle office (bộ phận quản lý rủi ro: thẩm định, tài trợ thƣơng
mại, thu hồi nợ), Back office (bộ phận hỗ trợ: tác nghiệp, kế toán, tài chính,
tổng hợp, hành chính – nhân sự). Tất cả các khối thành một thể thống nhất,
giúp chi nhánh đáp ứng nhu cầu của khách hàng, từ đó nâng cao doanh số và
lợi nhuận; đồng thời nâng cao khả năng kiểm soát rủi ro, giúp hệ thống hoạt
động an toàn, hiệu quả.
+ Những điểm hạn chế
Chi nhánh đã có quy định về chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban.
Tuy nhiên, quy định này còn chung chung, chƣa chi tiết cụ thể đến từng
nghiệp vụ, giao dịch nhỏ (đặc biệt là các giao dịch đặc thù, ít phát sinh), dẫn
đến khi phát sinh giao dịch hoặc lỗi mà chƣa đƣợc quy định cụ thể, các phòng
ban thƣờng quy kết trách nhiệm cho nhau, không xử lý kịp thời để đáp ứng
yêu cầu của khách hàng hay để giảm thiểu rủi ro, thiệt hại.
Do không bị áp các chỉ tiêu về doanh số, nên khối Middle office (bộ
phận quản lý rủi ro: thẩm định, tài trợ thƣơng mại, thu hồi nợ), Back office
(bộ phận hỗ trợ: tác nghiệp, kế toán, tài chính, tổng hợp, hành chính – nhân
sự) còn tồn tại tình trạng lề mề, không xử lý nhanh chóng, kịp thời, hay chƣa
có thái độ hòa nhã, hợp tác khi tiếp xúc với khách hàng.
44
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2016
2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn.
(Nguồn: Báo cáo tổng kết 5 năm 2012-2016 –Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam –
Chi nhánh Thành phố Hà Nội)
Đồ thị 2.1:Số dư huy động vốn của Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội qua các kỳ
Tình hình huy động vốn của chi nhánh giai đoạn 2012-2016 luôn tăng
bình quân qua các năm trung bình 7 % - 15% /năm. Cụ thể năm năm 2015
tăng so với năm 2014 tăng trƣởng 15,87 %, Đến cuối năm 2016, số dƣ huy
động vốn cuối kỳ đạt 53,739 tỷ đồng tăng 9 % so với năm 2015 và chi nhánh
luôn hoàn thành kế hoạch huy động vốn đƣợc NHCT giao 97%- 98% kế
hoạch.
2012 2013 2014 2015 2016
Đầu kỳ 33231,0 35900,60 39587,050 42549,120 49302,0
cuối kỳ 35900,60 39587,050 42549,120 49302,0 53739,180
-
10000,0
20000,0
30000,0
40000,0
50000,0
60000,0
Tỷ
đ
ồ
n
g
Số dƣ huy động vốn giai đoạn 2012-2016
45
Bảng 2.1 Cơ cấu huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội 2012-2016
Đơn vị tính:Tỷ đồng
STT Chỉ tiêu
Năm
2012
Tỷ lệ
(%)
Năm
2013
Tỷ lệ
(%)
Năm
2014
Tỷ lệ
(%)
Năm
2015
Tỷ lệ
(%)
Năm
2016
Tỷ lệ
(%)
1 Theo kỳ hạn 35,901 100 39,587 100 42,549 100 49,302 100 53,739 100
Dài hạn 5,026 14 6,334 16 6,382 15 9,860 20 8,598 16
Ngắn hạn 30,875 86 33,253 84 36,167 85 39,442 80 45,141 84
2 Theo đối tƣợng 35,901 100 39,587 100 42,549 100 49,302 100 53,739 100
Từ ĐCTC 5,026 14 6,334 16 6,541 15 8,350 17 9,101 17
Từ TCKT 26,926 75 29,294 74 31,040 73 35,432 72 38,620 72
Từ cá nhân 3,949 11 3,959 10 4,968 12 5,520 11 6,018 11
3 Theo loại tiền 35,901 100 39,587 100 42,549 100 49,302 100 53,739 100
VNĐ 26,926 75 30,086 76 32,766 77 38,977 79 42,485 79
Ngoại tệ quy đổi 8,975 25 9,501 24 9,783 23 10,325 21 11,254 21
(Nguồn: Báo cáo tổng kết 5 năm 2012-2016 – Phòng Tổng hợp tiếp thị – NHTM cổ phần
Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội
Về cơ cấu vốn theo kỳ hạn: Tỷ trọng tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn do lo
ngại về áp lực lạm phát, lãi suất huy động trên thị trƣờng biến đông theo xu
hƣớng tăng dẫn tới tác động đến tâm lý ngƣời gửi tiền ƣa thích gửi theo kỳ
hạn ngăn để chờ lãi suất tiếp tục tăng. Nguồn tiền gửi của chi nhánh hiện
đang trong tình trạng không ổn định do tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn 12 tháng
chỉ chiếm khoảng 16%- 20% tổng nguồn vốn, tiền gửi không kỳ hạn và ngắn
hạn chiếm tỷ trọng cao ( 80% và 84% )
Về cơ cấu đối tƣợng khách hàng: Huy động vốn từ khách hàng định chế
tài chính chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn và có xu hƣớng tăng
lên. Trong khi đó việc huy động vốn từ khách hàng cá nhân và tổ chức kinh tế
có xu hƣớng giảm và chững lại. Điều này làm ảnh hƣởng không nhỏ đến tính
ổn định của cơ cấu vốn.
46
Về phân loại theo loại tiền gửi: Tiền gửi VNĐ chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong tổn nguồn vốn (Từ 75% đến 79%), tiến gửi ngoại tệ chiếm tỷ trong
tƣơng đối nhỏ (từ 21% đến 25%). Trong khi đó tỷ lện vốn VNĐ trên toàn hệ
thống Vietinbank ở giai đoạn này luôn ở khoảng 80/20. Tỷ lệ vốn huy động
bằng ngoại tệ qua các năm có xu hƣớng giảm và không tăng đây là việc bất
lợi cho chi nhánh khi muốn phát triển tín dụng ở mảng xuất nhập khẩu.
2.1.2.2 Hoạt động tín dụng.
- Quy mô tín dụng tại chi nhánh.
Tăng trƣởng quy mô tín dụng: Với những chính sách chỉ đạo đúng đắn
của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, các biện pháp triển khai thực
hiện hiệu quả của Ban giám đốc chi nhánh, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của
toàn thể cán bộ công nhân viên, kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM cổ
phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội đạt đƣợc trong
các năm vừa qua đƣợc đánh giá khả quan và rất đáng kích lệ. Hầu hết các lĩnh
vực kinh doanh của chi nhánh đều tăng trƣởng và phát triển ổn định qua các
năm, hoàn thành mục tiêu kinh doanh đề ra và luôn hoàn thành tốt các chỉ tiêu
kế hoạch mà NHTM cổ phần Công thƣơng Việt Nam giao. NHTM cổ phần
Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội luôn giữ vững vị trí là
một trong những chi nhánh dẫn đầu trong toàn hệ thống Vietinbank.
47
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của NHTM cổ phần Công thương Việt Nam – Chi
nhánh Thành phố Hà Nội)
Đồ thị 2.2 Quy mô dư nợ cho vay của Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội qua các kỳ
Cùng với tăng trƣởng vốn huy động, dƣ nợ cho vay và đầu tƣ cũng tăng
lên đáng kể từ 2012 đến nay. So với thời điểm 31/12/2012, đến 31/12/2016 dƣ
nợ cho vay và đầu tƣ của NHTM Cổ phần Công thƣơng Việt Nam - Chi
nhánh Thành phố Hà Nội đã tăng 61,7% tƣơng đƣơng tăng 23,408 tỷ đồng.
Với con số 61,292 tỷ đồng vào cuối năm 2016, quy mô dƣ nợ cho vay và đầu
tƣ của Vietinbank - Chi nhánh Thành phố Hà Nội hiện đang chiếm tỷ trọng
lớn trong hệ thống Vietinbank, và là một trong những chi nhánh lớn nhất
trong hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Nhìn chung, tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay và đầu tƣ tƣơng đối phù
hợp với tốc độ tăng trƣởng vốn huy động vì vậy hoạt động của Vietinbank -
Chi nhánh Thành phố Hà Nội vẫn khá ổn định và an toàn. Tuy nhiên, hoạt
động cho vay của NHTM cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành
phố Hà Nội cũng có những hạn chế, đó là tỷ trọng dƣ nợ cho vay doanh
nghiệp nhà nƣớc và dƣ nợ cho vay trung dài hạn là khá lớn, vƣợt nhiều so với
37883,650
42603,0
53621,909
56231,0
61291,790
-
10000,0
20000,0
30000,0
40000,0
50000,0
60000,0
70000,0
2012 2013 2014 2015 2016
DƢ NỢ CHO VAY CÁC KỲ
Đơn vị tính : Tỷ đồng
Dư nợ
48
dƣ nợ ngoài quốc doanh và dƣ nợ ngắn hạn. Danh mục cho vay này tiềm ẩn
nhiều rủi ro cũng nhƣ hiệu quả cho vay đƣợc đánh giá không cao (đối với các
doanh nghiệp nhà nƣớc).
- Cơ cấu tín dụng tại chi nhánh.
Cùng với sự tăng trƣởng nhanh về quy mô tín dụng thì cơ cấu tín dụng
của Chi nhánh trong các năm qua cũng có nhiều chuyển dịch theo hƣớng tích
cực, tránh rủi ro tập trung tín dụng theo đúng định hƣớng của NHCT Việt
Nam.
+ Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn: Để giảm thiểu RRTD, Chi nhánh Thành
Phố Hà Nội đã phát triển cân đối các khoản vay theo các kỳ hạn khác nhau
trên cơ sở định mức tỷ lệ cấp tín dụng theo kỳ hạn mà NHCT Việt Nam đã
phê duyệt. Các kỳ hạn tín dụng đƣợc phân loại thành 03 nhóm: tín dụng ngắn
hạn, trung hạn và dài hạn. Số liệu chi tiết về cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn tại
Chi nhánh Thành phố Hà Nội nhƣ sau:
Bảng 2.2 Cơ cấu tín dụng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội Theo theo kỳ hạn tín dụng
Đơn vị tính:Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2012 2013 2014 2015 2016
Giá trị
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
Tỷ lệ
(%)
Ngắn hạn 15,153 40 17,041 40 24,130 45 26,429 47 29,420 48
Trung hạn 10,229 27 11,929 28 15,550 29 14,058 25 15,323 25
Dài hạn 12,502 33 13,633 32 13,942 26 15,745 28 16,549 27
Tổng
dƣ nợ
37,884 100 42,603 100 53,622 100 56,231 100 61,292 100
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của hương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi
nhánh Thành phố Hà Nội)
49
Đồ thị 2.3. Diễn biến dư nợ theo kỳ hạn của Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội
Nhìn chung, cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn tại Chi nhánh Thành phố Hà
Nội vẫn là tín dụng Trung và dài hạn chiếm tỷ trọng cao hơn luôn chiến trên
50 % tổng dƣ nợ, dƣ nợ ngắn hạn chiếm khoảng 40%- 48% tổng dƣ nợ và có
xu hƣớng tăng dần qua các năm. Tỷ lệ cho vay trung dài hạn tại chi nhánh
luôn nằm trong phạm vi đã đƣợc NHCT VN phê duyệt và thấp hơn chỉ số
bình quân vùng (tỷ lệ cho vay trung dài hạn bình quân vùng là 55%)
Dƣ nợ cho vay trung dài hạn tại Chi nhánh tập trung vào các dự án có
tính khả thi, hiệu quả, chủ đầu tƣ là khách hàng truyền thống của chi nhánh,
có uy tín trong quan hệ tín dụng, có tiềm lực tài chính mạnh, ví dụ nhƣ Tập
đoàn điện lực Việt Nam, Tổng công ty điện lực Thành phố Hà Nội; Tập đoàn
hóa chất Việt Nam; Công ty CP Tập đoàn Nam Cƣờng; Tập đoàn Bitexco,.
Trong thời điểm nền kinh tế đang phục hồi, các doanh nghiệp gặp khó
khăn trong nguồn vốn ngắn hạn hoạt động sản xuất kinh doanh, định hƣớng
cơ cấu thời hạn cho vay tập trung vào cho vay ngắn hạn sẽ giúp ngân hàng
phát triển mạnh về tín dụng và hạn chế đƣợc nhiều RRTD.
+ Cơ cấu tín dụng theo đối tƣợng khách hàng: Đối tƣợng khách hàng tại
NHCT nói chung và Chi nhánh Thành phố Hà Nội nói riêng đƣợc chia theo
-
5000,0
10000,0
15000,0
20000,0
25000,0
30000,0
35000,0
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Tỷ
đ
ồ
n
g
DIỄN BIẾN DƯ NỢ THEO KỲ HẠN
Ngắn hạn
Trung hạn
Dài hạn
50
quy mô và thành 03 nhóm: nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn, nhóm khách
hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhóm khách hàng cá nhân. Cơ cấu tín dụng
tại Chi nhánh theo các nhóm khách hàng nhƣ sau:
Bảng 2.3. Cơ cấu tín dụng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội
Đơn vị: Tỷ đồng , %
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Giá trị
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
Tỷ lệ
(%)
KHDN lớn 21,594 57 24,284 57 31,637 59 32,614 58 34,936 57
KHDN vừa và nhỏ 5,830 27 11,929 28 13,405 25 14,620 26 16,549 27
Khách hàng cá nhân 10,460 16 6,390 15 8,580 16 8,997 16 9,807 16
Tổng dƣ nợ 37,884 100 42,603 100 53,622 100 56,231 100 61,292 100
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của NHTM cổ phần Công thương Việt Nam – Chi
nhánh Thành phố Hà Nội)
Nhìn chung, nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn vẫn là nhóm khách
hàng chiếm tỷ lệ dƣ nợ cao nhất trong cơ cấu tín dụng của chi nhánh, sau đó
là khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, và cuối cùng là khách hàng cá nhân.
Cơ cấu tín dụng chỉ ra thực trạng, dƣ nợ cho vay tại chi nhánh chủ yếu tập
trung vào các khách hàng doanh nghiệp (nhóm khách hàng chiếm khoảng
85% tổng dƣ nợ, trong đó doanh nghiệp lớn chiếm trung bình khoảng 58%
tổng dƣ nợ); với cơ cấu tín dụng này Chi nhánh có điều kiện để tăng trƣởng
tín dụng, tuy nhiên cũng tiềm ẩn rủi ro do dƣ nợ khách hàng doanh nghiệp lớn
chủ yều là đầu tƣ dài hạn cho các dự án. Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế
luôn có sự chuyển biến liên tục về cơ cấu phát triển các ngành nghề vì thế mà
các dự án cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc thực hiện đúng tiến độ dự
án và làm giảm tính khả thi của dự án, rất nhiều doanh nghiệp rơi vào tình
trạng phá sản, không có khả năng trả nợ ngân hàng.
Tuy nhiên, nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn tại Chi nhánh phần lớn
là các tập đoàn tổng công ty nhà nhà nƣớc: Tập đoàn điện lực Việt Nam,
51
Tổng công ty điện lực Thành phố Hà Nội,Tổng công ty Thép Việt Nam, Tổng
công ty 319 Bộ Quốc Phòng ; phần còn lại hầu hết là các công ty cổ phần
có tiềm lực tài chính khá tốt, hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, có uy tín
trong quan hệ tín dụng nhƣ Tập đoàn Vincom,Tập đoàn Bitexco,Tập đoàn
FLC
+ Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế:
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của Vietinbank Chi nhánh Thành phố Hà Nội)
Đồ thị 2.4. Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế năm 2016 của Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội
Trên cơ sở đánh giá khách hàng, đánh giá tình hình diễn biến trên thị
trƣờng và định hƣớng cấp tín dụng từ Hội sở chính – Ngân hàng Công thƣơng
Việt Nam, Chi nhánh Thành phố Hà Nội đã xây dựng cho mình danh mục cho
vay trong từng thời kỳ. Việc đa dạng hóa cơ cấu khách hàng theo nhiều ngành
kinh doanh và có định hƣớng rõ ràng đã giúp Chi nhánh Thành phố Hà Nộ
hạn chế đƣợc RRTD danh mục. Chi nhánh Thành phố Hà Nộ luôn ƣu tiên cho
vay đối với các ngành kinh tế mũi nhọn và có tính ổn định cao: đứng đầu
danh mục là nghành sản xuất phân phối điện, nƣớc, khí đốt (chiếm 26% tổng
dƣ nợ), với những khách hàng là các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính, có
26%
20%
14%
8%
10%
3%
12%
7%
CƠ CẤU DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ
SX PP Điện,Khí đốt
Xây dựng
Thương mại
Bất động sản
Cá nhân hộ gia đình
Nông lâm, thủy sản
Chế biến chế tạo
Khác
52
lợi thế lớn nhƣ: Tập đoàn điện lực Việt Nam, Tổng công ty điện lực Thành
phố Hà Nội,
Tiếp theo đó là ngành xây dựng với mức tập trung dƣ nợ đạt 20% và cho vay
bất động sản chiếm 8% tổng dƣ nợ. Tỷ lệ này cảnh báo nguy cơ RRTD đối với
Chi nhánh khi hiện nay ngành xây dựng và bất động vẫn là một kênh đầu tƣ chịu
nhiều tác động của các định hƣớng phát triển kinh tế của nhà nƣớc, khi định
hƣớng phát triền không ƣu tiên cho bất động sản thì các doanh nghiệp đều gặp
khó khăn về dòng tiền, không trả nợ đƣợc ngân hàng. Chi nhánh cần có biện pháp
để hạn chế tối đa tổn thất đối với nhóm khách hàng thuộc ngành kinh tế này.
+ Cơ cấu tín dụng theo biện pháp bảo đảm tiền vay:
Bảng 2.4. Cơ cấu tín dụng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội theo biện pháp bảo đảm tiền vay
Đơn vị: Tỷ đồng, %
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Cho vay
có TSBĐ
23,867 63 26,414 62 34,854 65 41,611 74 45,969 75
Cho vay
không có
TSBĐ
14,017 37 16,189 38 18,768 35 14,620 26 15,323 25
Tổng
dƣ nợ
37,884 100 42,603 100 53,622 100 56,231 100 61,292 100
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của NHTM cổ phần Công thương Việt Nam – Chi
nhánh Thành phố Hà Nội)
Từ bảng số liệu trên ta có thể nhận thấy tỷ lệ cho vay có bảo đảm bằng
tài sản luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ và có xu hƣớng tăng qua các
năm. Nếu năm 2012 dƣ nợ cho vay không có bảo đảm bằng tài sản chiếm 37
% tổng dƣ nợ thì đến năm 2016 tỷ lệ này giảm xuống còn 25%.
So với các chi nhánh khác trong hệ thống NHTM cổ phần Công thƣơng
Việt Nam trên cùng địa bàn Thành phố Hà Nội (thực hiện phân tích vùng) thì
tỷ lệ cho vay không có tài sản bảo đảm tại NHTM cổ phần Công thƣơng Việt
Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội luôn thấp hơn chỉ số bình quân vùng. Cụ
53
thể năm 2015 tỷ lệ cho vay không có tài sản bảo đảm tại Vietinbank Chi
nhánh Thành phố Hà Nội là 26%, trong khi đó chỉ số bình quân vùng là 35 %.
Diễn biến dƣ nợ theo phân tích trên thể hiện định hƣớng cấp tín dụng
thận trọng của Chi nhán
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_tri_rui_ro_tin_dung_tai_ngan_hang_thuong_mai_c.pdf